Tập xóabỏnỗisợhãikhỏinãobộcủabạn
Để thành công, bạn không nhất thiết phải là kẻ liều lĩnh từ trong trứng nước. Chỉ
cần biết nỗisợhãi hoạt động ra sao, bạn sẽ đủ tự tin để vượt qua nó.
Muốn thành công phải liều lĩnh. Thế nhưng ngay cả những nhà lãnh đạo dạn dày
nhiều khi cũng hoảng sợ khi phải mạo hiểm. Một ví dụ điển hình là Kevin Rose,
chủ của trang tin tức xã hội Digg, người đã suýt nữa thì không triển khai trang web
đã biến anh thành triệu phú vì sợ thất bại. Phải mất một thời gian tìm hiểu các khía
cạnh của công việc kinh doanh xa lạ và có vẻ đáng sợ này, anh mới bắt đầu tin vào
trực giác của mình.
Để thành công, bạn không nhất thiết phải là kẻ liều lĩnh từ trong trứng nước. Chỉ
cần biết nỗisợhãi hoạt động ra sao, bạn sẽ đủ tự tin để vượt qua nó.
Khi bạn lưỡng lự, sợ sệt, nãobộcủabạn sẽ tập trung vào ‘ác cảm mất mát’ (loss
aversion), tức là cố bảo vệ bạnkhỏi bị tổn hại. Đó bản năng thích nghi, sanh tồn
mà tổ tiên ta đã truyền lại.
Trong trạng thái ác cảm đó, nãobộcủabạn trở nên suy xét và thận trọng quá đáng.
Nó hình dung ra mọi điều xấu có thể xảy ra và lật lại những thất bại trong quá khứ
để giữ bạn trong giới hạn an toàn. “Vô tình, bạn trở nên nản chí và không muốn
thực hiện bất kì hành động nào” – Monica Mehta, tác giả của cuốn sách Bản năng
doanh nhân (The Entrepreneurial Instinct, McGraw-Hill, 2012) nhận định.
Não bạn được lập trình để tránh xa mọi thứ có thể gây hại cho bạn vì thế nỗi ác
cảm mất mát củabạn cực kỳ mạnh, thậm chí nó còn mạnh gấp hai lần rưỡi cảm
giác thèm muốn. Với tỷ lệ như vậy, chả trách nỗisợhãi có thể làm nhiều người chỉ
đứng sững một chỗ.
Nhưng bên cạnh đó, nãobộcủabạn cũng có một bộ phận gọi là đường khoái cảm
(reward pathway). Đường này sản sinh ra các chất kích thích lấn át ác cảm mất mát
và khiến bạn cảm thấy muốn làm cái gì đó mới mẻ, ly kỳ.
"Những người có đường khoái cảm hoạt động tích cực thường là con người của
phiêu lưu và hành động” – Mehta cho biết. Muốn chế ngự sự sợ hãi, hãy làm như
họ, đó là tập trung vào những khía cạnh tích cực của việc mạo hiểm
Dưới đây là một số bí quyết để bạn làm được điều đó:
1. Đừng so đo lợi và hại: Khi bạn mạo hiểm, một chút tìm hiểu và một chút trực
giác là tất cả những gì bạn cần để đưa ra một quyết định đúng đắn. Lao vào mớ
bòng bong của những cái được và mất chỉ thổi bùng thêm nỗisợ hãi. “Bạn càng đi
sâu vào suy xét, tính toán, bạn càng làm cho phần nãobộ gây ác cảm mất mát hoạt
động mạnh” – Mehta cho biết.
Nếu linh tính mách bảo bạn là nên nhảy vào thì bạn hãy cứ nhảy vào trước và sau
đó điều chỉnh dần dần. Đừng lưỡng lự vì lưỡng lự chỉ làm cho nỗisợhãi lớn dần
và chiếm lĩnh bạn. Nhưng như thế không có nghĩa là bạn được hấp tấp và bất cẩn,
nó chỉ có nghĩa là bạn càng sớm hành động, bạn càng ít sợ hãi.
2. Lập ra nhiều mục tiêu: Để cảm thấy thoải mái khi mạo hiểm, hãy bắt đầu từ
những mục tiêu nho nhỏ mà bạn có thể đạt được trong thời gian ngắn. Thỉnh
thoảng ké vào đó những mục tiêu hơi đáng sợ một chút. Mục đích ở đây là để bạn
liên tục trải nghiệm thành công và trở nên hào hứng với những công cuộc mạo
hiểm lớn hơn. “Mỗi lần ta đạt được thành công, nãobộcủa ta sẽ sản sinh ra chất
dopamin. Chất này kích thích chúng ta quay lại tìm kiếm những thành công khác”
– Mehta cho biết. Nếu bạn ‘nghía’ được một mục tiêu đầy phiêu lưu thì bạn sẽ có
xu hướng hành động nhiều hơn và ít khả năng bị mắc kẹt trong nỗisợ hãi. .
3. Tập hợp quanh mình những kẻ liều lĩnh: Một phần quan trọng trong chế ngự
nỗi sợ là tiếp xúc với nó thật nhiều. Nếu nhiều người sống xung quanh bạn, nhất là
những người thân trong gia đình, sẵn sàng mạo hiểm, thì bạn cũng sẽ hành động
như họ. “Khía cạnh xã hội có tác động rất lớn đến bản lĩnh doanh nhân” – Mehta
nhận định.
Những người ưa mạo hiểm sẽ có xu hướng động viên bạn nắm bắt cơ hội. Họ cũng
đồng thời là những tấm gương dám nghĩ, dám làm bất kể khó khăn hay thất bại.
“Nếu bạn đọc tiểu sử của một người nổi tiếng, bạn sẽ thấy thành công của họ
thường đi kèm với rất, rất nhiều thất bại".
.
Tập xóa bỏ nỗi sợ hãi khỏi não bộ của bạn
Để thành công, bạn không nhất thiết phải là kẻ liều lĩnh từ trong trứng nước. Chỉ
cần biết nỗi sợ hãi. trứng nước. Chỉ
cần biết nỗi sợ hãi hoạt động ra sao, bạn sẽ đủ tự tin để vượt qua nó.
Khi bạn lưỡng lự, sợ sệt, não bộ của bạn sẽ tập trung vào ‘ác cảm