(?) Việc đặt nhân vật lịch sử vào trong nhiều mối quan hệ rồi dẫn những câu chuyện sinh động nói về cách giải quyết mối quan hệ của Trần Quốc Tuấn có tác dụng gì. (?) Em có nhận xé[r]
(1)Ngày soạn: 18/ 01/ 2010
Tiết: 65
Đọc văn:
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN ( Trích “ Đại Việt sử kí tồn thư”-Ngô Sĩ Liên )
I./Mục Tiêu Bài Học: Giúp HS :
- Hiểu, cảm phục, tự hào tài năng, đức độ người anh hùng dân tộc, đồng thời hiểu học quý báu mà ông để lại cho đời sau
- Thấy hay, sức hấp dẫn của tác phẩm lich sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện khắc học chân dung nhân vật lịch sử tác giả
II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:
-Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, sưu tầm hình ảnh …
-Học sinh: Đọc SGK, soạn theo câu hỏi hướng dẫn, xem lại tác phẩm “Hịch tướng sĩ”, sưu tầm hình ảnh Trần Quốc Tuấn…
III/ Phương pháp giảng dạy:
Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp nhiều phương pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, gợi mở, bình giảng, thảo luận…
IV/Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra cũ : (4’)
*Câu hỏi:
Tại tác giả Thân Nhân Trung khẳng định “Hiền tài nguyên khí quốc gia”? Nêu tên số nhân vật lịch sử coi “nguyên khí” đất nước?
*Gợi ý trả lời:
- Hiền tài có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc, khí chất ban đầu làm nên sống phát triển dân tộc “Hiền tài …quốc gia”.
- Hiền tài có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ vận mệnh, tồn vong đất nước “Nguyên khí thịnh…rồi xuống thấp”.
- VD: Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Ái Quốc… 2.Giảng mới:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
6’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - GV gọi HS đọc tiểu dẫn (SGK/41)
(?) Hãy trình bày nét tác giả Ngơ Sĩ Liên?
- HS theo dõi phần tiểu dẫn - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
- Ngô Sĩ Liên (?-?)
-Quê: làng Chúc Lí, huyện Chương Đức (xã Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây)
(2)(?) Phần tiểu dẫn giới thiệu cho biết điều sử này?
- GV nhận xét, tổng hợp
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- HS ý theo dõi
2 Tác phẩm “Đại Việt sử kí tồn thư”
- Là sử lớn thời kì trung đại, hoàn tất vào năm 1479
- Tác phẩm gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến Lê Thái Tổ lên
- Được biên soạn dựa hai sách “Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu “Sử kí tục biên” Phan Phu Tiên
- Tác phẩm thển tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học
30’ Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc hiểu văn
- GV đọc trước đoạn, sau gọi 2-3 HS đọc tiếp hết tác phẩm - Đoạn trích có bố cục nào? Nêu nội dung đoạn?
(?) Mở đầu đoạn trích Ngơ Sĩ Liên kể Hưng Đạo Đại Vương ốm nặng, vua ngự tới thăm hỏi ông kế sách giữ nước Vậy ông trình bày kế sách nào?
- HS đọc - Bố cục:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “… thượng sách giữ nước vậy”→ Lời trình bày kế sách giữ nước Hưng Đạo Đại Vương vói vua
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “…mới cho Quốc Tảng vào viếng”→Thái độ Hưng Đạo Đại Vương trước lời cha dặn
+ Đoạn 3: Còn lại →Đánh giá, nhận xét công lao, đức độ Trần Quốc Tuấn - Kế sách giữ nước:
+ Nhà Triệu dùng kế “thanh dã”
+ Nhà Đinh-Lê biết trọng dụng người tài, đoàn kết toàn dân
+ Nhà Lý dùng kế đánh vào
(3)(?) Tại Hưng Đạo Đại Vương lại dẫn kế sách qua triều đại khác nhau?
(?) Khi trình bày kế sách giữ nước, Trần Quốc Tuấn lưu ý đến vấn đề nhất? (?) Thông qua câu trả lời Hưng Đạo Đại Vương với nhà vua, em có nhận xét người ơng? - GV nhận xét, tổng hợp, chốt ý
(?) Trước , cha ông (tức An Sinh Vương Trần Liễu) dăn dị lại điều gì? Thái độ ơng sao?
(?) Lời cha dặn, Trần Quốc Tuấn “ ghi điều lịng khơng cho phải”, ơng có phải người hiếu thảo khơng? Vì sao?
(?) Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn nói với người gia nơ Qua câu trả lời người gia nô, em biết điều họ?
tận sào huyệt kẻ thù
Quốc Tuấn không dẫn kế sách qua triều đại xưa mà lấy kế sách đương thời
- HS trao đôi, thảo luận, phát biểu ý kiến
- HS suy nghĩ độc lâp, trả lời
- HS tự rút nhận xét
- HS ý theo dõi
- Dựa vào SGK, HS tìm phát biểu ý kiến
- HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV
- HS suy nghĩ, trả lời
1.Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương:
1.1 Lới trình bày kế sách giữ nước:
- Mỗi triều đại có kế sách khác nhau, phải tùy thời mà có sách lược phù hợp,có binh pháp hợp lý, linh hoạt - Điều kiện quan trọng để đánh thắng kẻ thù phải biết đoàn kết toàn dân - Chủ trương “khoan thư sức dân” ( giảm thuế khóa, bớt hình phạt khơng phiền nhiễu nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân để họ có đời sống sung túc)
=> Trần Quốc Tuấn vị tướng có tài mưu lược, có lịng trung qn thương dân, trọng dân lo cho dân 1.2 Lời dạn dò cha thái độ Trần Quốc Tuấn: - Trước lời dặn dò cha, Trần Quốc Tuấn “ ghi để điều lịng khơng cho phải”
→ Trần Quốc Tuấn đặt quốc gia, dân tộc lên tình riêng, chữ “trung” lên chữ “hiếu”, nợ nước lên tình nhà
→Là người có lập trường vững vàng, khơng hiểu chữ “hiếu” cách cứng nhắc - Trước lời nói Yết Kiêu, Dã Tượng, Quốc Tuấn “ cảm động đến khóc, khen ngợi hai người”
(4)(?) Thái độ Trần Quốc Tuấn nào? Thái độ nói lên điều gì?
(?) Tương tự câu chuyện với người con, Trần Quốc Tuấn có phản ứng sao? Em có nhận xét qua điều đó? -GV nhận xét, bổ sung câu chuyện lịch sử xung quanh mối hiềm khích cha ơng với vua Trần Thái Tông, giai thoại gậy bịt sắt nhọn, Trần Quốc Tuấn đích thân tắm cho Trần Quang Khải để qua HS thấy lịng trung nghĩa ông với nước, với dân (?) Đi đơi với lịng trung nghĩa, tài cầm qn đánh giặc, Trần Quốc Tuấn cịn có đức độ lớn lao Điều thể nào? Tìm dẫn chứng để chứng minh?
-GV nhận xét, tổng hợp
(?) Tóm lại,ở nhân vật bật lên phẩm chất gì? Để làm rõ phẩm chất Trần Quốc Tuấn, tác giả dựa vào yếu tố nào? - Định hướng:
(?) Nhân vật Trần Quốc
- HS tự rút nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS ý theo dõi
- Đức độ Quốc Tuấn thể không mối quan hệ với bề (vua ) mà thể với tướng sĩ quyền
- HS ý theo dõi
- Phẩm chất Trần Quốc Tuấn Được thể khắp mối quan hệ : với nước,với vua, với dân, với tướng sĩ quyền, với cái, với thân
thắn, cương trực hai nơ bộc chủ
→Khẳng định tư tưởng Quốc Tuấn nên tìm sụ đồng tình ủng hộ người
- Trước lời nói Hưng Vũ Vương, Quốc Tuấn “ngầm cho phải” Với Hưng Nhượng Vương, ông tức giận ( rút gươm trị tội, không cho gặp mặt ) → Thể lòng tận trung với vua, nghiêm khắc giáo dục Quốc Tuấn
1.3 Đức độ Trần Quốc Tuấn:
- Khiêm nhường “kính cẩn giữ tiết làm tơi”
-Tận tình với tướng ĩ quyền ( tiến cử nguười tài, soạn sách để khích lệ tinh thần tướng sĩ) - Cẩn trọng, phòng xa chuyện hậu sự…
=> Trần Quốc Tuấn không thiên tài quân lỗi lạc mà cịn người có đức độ lớn lao, cao
2 Nghệ thuật:
2.1 Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật:
(5)Tuấn tác giả đặt vào mối quan hệ tình nào?
(?) Việc đặt nhân vật lịch sử vào nhiều mối quan hệ dẫn câu chuyện sinh động nói cách giải mối quan hệ Trần Quốc Tuấn có tác dụng gì?
(?) Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện?
- HS trao đổi, thảo luận
-Hs rút nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tác giả
làm bật phẩm chất cao quý ông nhiều phương diện - Chọn lọc câu chuyện, chi tiết sinh động nhằm tạo ấn tượng sâu sắc nguời anh hùng dân tộc toàn tài toàn đức, đồng thời làm cho trang sử tác giả khơng có giá trị lịch sử mà trang văn đầy cảm xúc
2.2 Nghệ thuật kể chuyện; - Kể chuyện không theo trình tự thời gian
- Mạch lạc, khúc triết → Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện, đạt hiệu cao 4’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết học
(?) Qua phân tích, tìm hiểu chi tiết đoạn trích, em cho biết giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật?
- GV nhận xét, tổng hợp
-HS rút nội dung đặc điểm nghệ thuật đoạn trích - HS ý theo dõi
IIIGhi nhớ : (SGK/45)
V/Củng cố,dặn dò: (1’)
1.Củng cố: Từ chi tiết đoạn trích, em tóm tắt lại câu chuyện Trần Quốc Tuấn ( khơng q 20 dịng )
2.Dặn dị:
- Nắm nội dung
- Đọc soạn trước “Thái sư Trần Thủ Độ” VI/Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……… ………
(6)