Các hoạt động thực hiện ở 3 bước: trước, trong khi và sau khi nghe cũng nhằm các mục đích giống tương tự như với kỹ năng đọc, với một số điểm cụ thể cho các bài tập nghe.. - Giới thiệu n[r]
(1)LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 1 Thực bước dạy kỹ (nói chung)
Khi tiến hành dạy kỹ năng, ví dụ đọc nghe… (trong chương trình lớp lớp 9) cần tiến hành theo bước: trước vào bài, trong thực sau thực xong (pre-task, while-task and post-task) Những yêu cầu hoạt động thiết kế theo bước giúp học sinh hiểu thực hành kỹ lời nói cách thấu đáo có suy nghĩ hơn, sở khắc sâu lâu bền
Mục đích bước
a) Các hoạt động trước vào bài:
Các hoạt động trước vào giúp học sinh hình dung trước nội dung chủ điểm hay nội dung tình em nghe, đọc, nói viết chúng
Các hoạt động cho bước lựa chọn tuỳ theo kỹ cụ thể tuỳ theo nội dung yêu cầu cụ thể Các hoạt động là: - Trao đổi, thu thập ý kiến, hiểu biết kiến thức quan điểm học sinh chủ điểm trước em nghe, nói đọc, viết qua hoạt động dạy học hay thủ thuật brainstorming, discussions
- Đoán trước nội dung học câu hỏi đoán nội dung từ vựng xuất bài;
- Trả lời câu hỏi nội dung qua câu hỏi đặt trước;
(2)- Thực tập thông qua kỹ để từ thực kỹ khác (ví dụ, nghe trước nói chủ điểm đó; nói trước viết, đọc trước viết v.v…)
b) Các hoạt động thực bài:
Các hoạt động bước gồm yêu cầu tập giúp học sinh thực hành kỹ đặt Các yêu cầu tập câu hỏi đọc hiểu hay nghe hiểu; xếp trật tự nội dung; tập chuyển hoá, tập viết theo mẫu v.v c) Các hoạt động sau thực bài:
Các hoạt động sau thực thường gồm tập ứng dụng mở rộng dựa vừa học, thơng qua kỹ nói viết
2 Ba bước luyện đọc hiểu
a) Trước đọc (Pre-reading):
Các hoạt động trước đọc gồm hoạt động nhằm đạt mục đích sau:
- Gây hứng thú;
- Giới thiệu ngữ cảnh, chủ đề; - Tạo nhu cầu , mục đích đọc; - Đốn trước nội dung đọc;
- Nêu điều muốn biết nội dung đọc;
- Giới thiệu trước từ vựng, ngữ pháp giúp cho học sinh hiểu đọc; - v.v…
(3)Các hoạt động luyện tập đọc nhằm giúp học sinh hiểu đọc Tuỳ theo mục đích nội dung đọc, có dạng câu hỏi tập khác
nhau Những dạng tập phổ biến gồm: - Check/tick the correct answers;
- True/ false
- Complete the sentences; - Fill in the chart;
- Make a list of - Matching;
- Answer the questions on the text; - What does mean?
- What does stand for/ refer to? - Find the word/ sentence that means ;
- etc
c) Sau đọc (Post-reading):
Các hoạt động tập sau đọc tập cần đến hiểu biết tổng quát toàn đọc, liên hệ thực tế, chuyển hố nội dung thơng tin kiến thức
có từ đọc, qua thực hành luyện tập sử dụng ngơn ngữ học Các hình thức tập là:
(4)- Give comments, opinions on the characters in the text; - Rewrite the stories from jumbled sentences/ words/visual cues;
- Role- play basing on the text; - Develop another story basing on the text;
- Tell a similar event on
- Personalized tasks (write/ talk about your own school ) - etc
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
Ba bước luyện nói
Sau phần giới thiệu ngữ liệu (ở lớp lớp 9) phần luyện tập nói (Speak), với hình thức tập hoạt động có khác nhằm luyện tập sử dụng trọng tâm cấu trúc ngữ pháp, hay từ vựng để diễn đạt chức ngôn ngữ theo chủ đề tình có liên quan đến học
Quy trình luyện nói bao gồm: a) Chuẩn bị nói (Pre-speaking)
Giới thiệu nói mẫu (Những phát ngơn riêng lẻ hay hội thoại) Yêu cầu học sinh luyện đọc (Chú ý cách phát âm nghĩa từ mới) Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút cách sử dụng từ cấu trúc
câu
Giáo viên yêu cầu nói
b) Luyện nói có kiểm sốt (Controlled practice)
Học sinh dựa vào tình gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hội thoại mẫu) để luyện nói theo yêu cầu
(5) GV gọi cá nhân cặp HS trình bày (nói lại) phần thực hành nói theo yêu cầu
c) Luyện nói tự (Free practice/ Production)
HS nói kinh nghiệm thân, bạn bè, người thân gia đình quê hương, đất nước hay địa phương nơI
GV không nên hạn chế ý tưởng ngơn ngữ ; nên để HS tự nói, phát huy khả sáng tạo thân
Để thực mục giáo viên cần lưu ý số điểm sau:
Cần phối hợp sử dụng thường xun hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) theo nhóm (groups) để em có nhiều hội sử dụng tiếng Anh lớp qua em cảm thấy tự tin mạnh dạn giao tiếp
Cần hướng dẫn cách tiến hành, làm rõ yêu cầu tập gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trước cho học sinh làm việc theo cặp nhóm Việc hướng dẫn gợi ý cho phần luyện nói cần sáng tạo thủ thuật phong phú giáo viên, không nên bám sát tuý vào sách Ngữ cảnh cần giới thiệu rõ ràng Sử dụng thêm giáo cụ trực
quan để gợi ý hay tạo tình
Có thể mở rộng tình huống, khai thác tình có liên quan đến hồn cảnh địa phương, khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ thể
sống thật em LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT Ba bước luyện viết
a) Trước viết (Pre-writing)
Giới thiệu viết mẫu (phần a)
Yêu cầu học sinh đọc kĩ để tìm hiểu cấu trúc viết (lưu ý cách
diễn đạt ngôn ngữ văn viết)
GV cần làm rõ nghĩa từ mẫu câu
b) Trong viết (While-writing)
GV nêu yêu cầu viết (phần b) cho gợi ý
(6) HS cần bám sát viết mẫu, gợi ý để viết theo yêu cầu
GV gọi vài HS (đại diện nhóm) trình bày viết trước lớp (có thể
dùng OHP)
GV sửa lỗi đưa đáp án gợi ý
c) Sau viết (Post-writing)
HS trình bày lại viết (dưới dạng nói)
GV u cầu HS viết theo tình gợi ý tương tự (bài
viết liên hệ thực tế, mang tính sáng tạo tự hơn)
Nói tóm lại, luyện viết thường bắt đầu mẫu mục a) Thông qua hoạt động đọc hiểu, học sinh nắm bắt cách trình bày viết một bài viết theo mục đích hay yêu cầu định Phần b) phần học sinh thực tập viết theo yêu cầu đề ra, có hướng dẫn, có gợi ý; sau viết mở rộng mang tính sáng tạo tự
- Để thực này, giáo viên cần làm tốt phần hướng dẫn mẫu qua các bài tập đọc phát hiện, sau giải thích u cầu viết
- Cần làm rõ tình yêu cầu viết Nên cho gợi ý cần Để làm tốt phần gợi ý, nên khai thác đóng góp ý kiến lớp hay nhóm trước học sinh làm việc cá nhân
- Nhìn chung, để tiết kiệm thời gian lớp, tập viết sau hướng dẫn, dành làm tập nhà chữa lớp.
LUYỆN KĨ NĂNG NGHE HIỂU Ba bước luyện nghe hiểu
Các hoạt động thực bước: trước, sau nghe nhằm mục đích giống tương tự với kỹ đọc, với số điểm cụ thể cho tập nghe
(7)- Giới thiệu nội dung chủ điểm/tình huống; - Các câu hỏi đốn nội dung nghe; - Ra yêu cầu nghe
Lưu ý: Giới thiệu số từ cấu trúc ngữ pháp có liên quan đến việc hiểu nội dung nghe; nhiên không nên giới thiệu hết từ không quan trọng
b) Trong nghe (While-listening):
- Ra câu hỏi hướng dẫn, yêu cầu mục đích nghe;
- Chia trình nghe thành bước cần Ví dụ, nghe lần thứ nhất: nghe ý chính, trả lời câu hỏi đại ý; nghe lần thứ hai: nghe chi tiết nội dung; cho HS nghe thêm lần thứ ba để tự tìm hết đáp án hay tự sửa lỗi trước giáo viên sửa lỗi cho đáp án
Lưu ý: Nên cho nghe hết nội dung bài, không dừng câu (trừ trường hợp câu khó muốn cho HS tìm thơng tin chi tiết xác)
c) Sau nghe (Post-listening):
- Các tập ứng dụng, chuyển hoá tương tự tập sau đọc