1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính liên kết đồng (cu2+) của dịch thủy phân protein từ con ruốc khô

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MAI TRƢỜNG CỬU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH LIÊN KẾT ĐỒNG (Cu2+) CỦA DỊCH THỦY PHÂN PROTEIN TỪ CON RUỐC KHƠ (Acetes japonicus) Chun ngành : Cơng Nghệ Sinh Học Mã số: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hƣớng dẫn khoa học : TS VÕ ĐÌNH LỆ TÂM Cán chấm nhận xét : TS LƢƠNG THỊ MỸ NGÂN Cán chấm nhận xét : TS PHAN THỊ HUYỀN Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 21 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG Thƣ ký hội đồng: PGS TS NGUYỄN THÚY HƢƠNG Ủy viên Phản biện 1: TS LƢƠNG THỊ MỸ NGÂN Ủy viên Phản biện 2: TS PHAN THỊ HUYỀN Ủy viên Hội đồng: TS HOÀNG MỸ DUNG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MAI TRƢỜNG CỬU MSHV: 7140856 Ngày, tháng, năm sinh: 07/02/1992 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số : 60420201 I TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát hoạt tính liên kết đồng (Cu2+) dịch thủy phân protein từ ruốc khô (Acetes japonicus) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung : Khảo sát thành phần hóa học ruốc khô : độ ẩm, hàm lƣợng protein, hàm lƣợng béo tro ruốc khô Nội dung : Khảo sát ảnh hƣởng điều kiện thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô : tỉ lệ nguyên liệu : dung môi, loại enzyme thủy phân, pH, nhiệt độ, tỉ lệ enzyme : chất thời gian thủy phân Nội dung : Tối ƣu hóa điều kiện thủy phân nhằm thu dịch thủy phân có khả liên kết đồng cao Nội dung : Tách phân đoạn peptide từ dịch thủy phân xác định khả liên kết đồng chúng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 04/09/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/06/2018 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Võ Đình Lệ Tâm Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO TS Võ Đình Lệ Tâm TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC iii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, mơn Cơng Nghệ Sinh Học hết lòng truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập thực luận văn, để em có đƣợc kiến thức tảng nhƣ ngày hôm Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Đình Lệ Tâm tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn cách tốt Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè hết lịng hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô bạn bè TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2018 Học viên thực Mai Trƣờng Cửu iv TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, khả liên kết đồng (Cu2+) phân đoạn peptide thu nhận từ dịch thủy phân protein ruốc khơ đƣợc khảo sát Đầu tiên, thành phần hóa học ruốc khô đƣợc khảo sát Kết cho thấy độ ẩm khoảng 12,3±0,12%, hàm lƣợng protein khoảng 72,8±0,7%, hàm lƣợng lipid khoảng 4,3±0,2% hàm lƣợng tro khoảng 16,8±0,2% (theo hàm lƣợng chất khô) Tiếp theo khảo sát ảnh hƣởng yếu tố: tỉ lệ nguyên liệu: dung môi (Acetes:water), loại enzyme, pH, nhiệt độ, tỉ lệ E/S thời gian đến khả liên kết đồng dịch thủy phân Kết cho thấy, khả liên kết đồng cao đạt 2617,04 (µgCu2+/g protein) sử dụng chế phẩm enzyme Flavourzyme, pH 6.0, nhiệt độ thủy phân 600C, tỉ lệ E/S 40U/g protein, thời gian thủy phân giờ, tỉ lệ ngun liệu:dung mơi 1:8 Sau đó, điều kiện thủy phân đƣợc tối ƣu hóa sử dụng phƣơng pháp bề mặt đáp ứng thông qua ảnh hƣởng tỉ lệ E/S thời gian thủy phân Kết tối ƣu hóa cho thấy, dịch thủy phân có khả liên kết với ion Cu2+ cao đạt 2707,81±8.7 (µgCu2+/g protein) tăng 3% so với dịch thủy phân trƣớc tối ƣu hóa sử dụng enzyme Flavourzyme , pH 6.0, nhiệt độ thủy phân 600C , tỉ lệ E/S 40,3289, thời gian thủy phân 4,1506 giờ, tỉ lệ ngun liệu:dung mơi 1:8 Sau đó, dịch thủy phân đƣợc tách phân đoạn sử dụng thiết bị ly tâm siêu lọc với kích thƣớc màng lọc 30kDa, 10kDa, 3kDa 1kDa Kết cho thấy phân đoạn peptide < 1kDa có khả liên kết đồng cao đạt 3767,69 ±15,46 (g Cu2+/g protein), thấp 6.5 lần so với khả liên kết đồng Na2EDTA Kết cho thấy, ruốc khô nguồn nguyên liệu có tiềm để thu nhận peptide có khả liên kết đồng (Cu2+) v SUMMARY In this study, the copper chelating activity (Cu2+) of peptide fractions isolated from protein hydrolysate of dried Acetes sp was investigated Firstly, the chemical composition of dried Acetes sp was analysed including 12,3±0.12% moisture, 72,8±0.7% protein, 4,3%±0,2 lipid and 16,8%±0,2 ash (on dry weight basis) Next, the effects of hydrolysis condition including: Acetes:water ratio, enzyme type, pH value, temperature, enzyme/substrate ratio and hydrolysis time on the copper chelating activity of protein hydrolysates were examined The result showed that the proteolysate reached highest copper chelating activity 2617,04 (µgCu2+/g protein) when hydrolyzing the Acetes using Flavourzyme at pH 6.0, temperature at 60°C, enzyme/substrate ratio of 40 U/g protein, hydrolysis time of hours, Acetes:water ratio of 1:8 After that, the hydrolysis condition was optimized using response surface methodology via the enzyme/substrate ratio and hydrolysis time for maxizing the copper affinity The result revealed that the proteolysate achieved highest copper chelating activity 2707,8104 (µgCu2+/g protein), 3% higher than before optimization Optimization condition included hydrolysis enzyme of Flavourzyme, pH 6.0, temperature at 60°C, enzyme/substrate ratio of 40.3289 U/g protein, hydrolysis time of 4,1506 hours and Acetes:water ratio of 1:8 Then, the proteolysate was further fractionated using centrifugal ultrafitration devices with molecular weight of 30kDa, 10kDa, 3kDa and 1kDa to collect peptide fraction and test their copper chelating activity The result review that the < 1kDa fraction showed the highest copper chelating activity 3767,69 ±15,46 (g Cu2+/g protein) which was 6.5 fold lower than that of Na2EDTA This finding indicated that dried Actetes sp Could be used as a natural protein source to produce copper-binding activity peptides or peptide which could be applied in functional food or phamarceuticals vi LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Mai Trƣờng Cửu học viên cao học ngành Cơng Nghệ Sinh Học, khóa 2014 đợt 2, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu kết nghiên cứu thực tế dƣới hƣớng dẫn TS Võ Đình Lệ Tâm Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp TP HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2018 Học viên thực Mai Trƣờng Cửu vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Trolox: 6-hydroxy-2,5,7,8-tetramethylchroman-2-carboxylic acid BHT: Butylated hydroxytoluene BHA: Butylated Hydroxyanisole ACE: Enzyme chuyển hoá Angiotensin E/S: enzyme/substrate ANOVA: Analysis of variance AOAC: Association of Official Analytical Chemists CPP: Casein Phospho Peptide HPLC: High Performance Liquid Chromatography TCA: Acid Trichloracetic LDL: Low-density lipoprotein viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khoa học Ruốc (Acetes sp.) Bảng 1.2: Tên sản phẩm, ứng dụng dịch thủy phân protein từ thủy hải sản 13 Bảng 2.1: Giá trị biến thực mã hóa chúng 30 Bảng 2.2: Giá trị biến thực mã hóa chúng 31 Bảng 3.1: Thành phần hóa học ruốc khơ (Acetes japonicus) 33 Bảng 3.2: Mức độ ảnh hƣởng thông số điều kiện thủy phân sử dụng ma trận Plackett-Burman 40 Bảng 3.3: Ma trận thiết kế thí nghiệm Plackett-Burman 41 Bảng 3.4: Kết tối ƣu hóa yếu tố q trình thủy phân ảnh hƣởng đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô (Acetes japonicus) 42 Bảng 3.5: Ma trận thực nghiệm 42 Bảng 3.6: Kết lọc phân đoạn dịch thủy phân điều kiện tối ƣu hóa 45 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sản lƣợng đánh bắt ruốc qua năm (FAO Fishery Statistic) Hình 1.2: Sản lƣợng ruốc ni qua năm (FAO Fishery Statistic) Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 23 Hình 2.2: Quy trình sản xuất dịch thủy phân từ ruốc khơ 28 Hình 3.1: Ảnh hƣởng tỉ lệ nguyên liệu: dung môi đến hiệu suất thu hồi protein 34 Hình 3.2: Ảnh hƣởng loại enzyme thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô 35 Hình 3.3: Ảnh hƣởng pH thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô 36 Hình 3.4: Ảnh hƣởng nhiệt độ thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô 37 Hình 3.5: Ảnh hƣởng tỉ lệ E/S (U/g protein) thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô 38 Hình 3.6: Ảnh hƣởng thời gian thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô 39 Hình 3.7: Đồ thị bề mặt đáp ứng cho khả liên kết đồng dịch thủy phân từ ruốc khô 43 Hình 3.8: Các phân đoạn peptide điều kiện thủy phân tối ƣu hóa 44 x - Hoạt tính enzyme đƣợc tính theo cơng thức sau: U/g x.V1 VE t.V2 Trong đó: - : nồng độ Tyrosine suy từ đƣờng chuẩn, mM - : tổng thể tích phản ứng, 11 mL - : thể tích dịch lọc sử dụng để tiến hành xác định, mL - : thể tích enzyme sử dụng, mL - t: thời gian để phản ứng xảy ra, 10 phút Kết hoạt độ: - Chế phẩm enzyme Alcalase: 1447 U/mL - Chế phẩm enzyme Corolase: 1184 U/mL - Chế phẩm enzyme Flavouzyme: 1111 U/g - Chế phẩm enzyme Neutrase: 1816 U/mL - Chế phẩm enzyme Protamex: 418 U/g A.6 Phƣơng pháp Lowry - Nguyên tắc: Dựa vào cƣờng độ màu xanh phức chất đồng, protein khử hỗn hợp Phosphomolybdate - Phosphovonphramate (thuốc thử Folin - Ciocalteu) Cƣờng độ màu tỷ lệ thuận với hàm lƣợng protein - Nguyên liệu hoá chất:  Albumin tiêu chuẩn mg/mL  Dung dịch A: g NaOH (0,1N) 10 g Na2CO3 2,7 g Na-K tartrate  Định mức lên 500 mL nƣớc cất 62 Sử dụng vòng tháng bảo quản nhiệt độ thƣờng dung dịch trƣớc sử dụng phải suốt Nếu có cặn xuất hạt huyền phù phải pha lại dung dịch  Dung dịch B: g CuSO4.5H2O → định mức nƣớc cất lên 100 mL Để nhiệt độ thƣờng năm Nếu xuất tinh thể bám lên thành hay đáy chai phải pha lại  Thuốc thử Folin N: pha với nƣớc cất theo tỉ lệ 1:1, bảo quản 4°C, dử dụng vòng tháng - Thiết bị: máy đo quang phổ UV-VIS Perkin Lamda 35 - Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:  Pha dd A B theo tỉ lệ 100:1 → dung dịch C, pha trƣớc đợt thí nghiệm (khơng sử dụng chung cho nhiều đợt thí nghiệm) Cho vào ống nghiệm 0,5 mL dung dịch mẫu, thêm vào ống nghiệm mL dung dịch C, lắc đều, để n 10 phút nhiệt độ phịng Sau thêm 0,25 mL thuốc thử Folin, lắc để 30 phút, dung dịch chuyển màu vàng sang màu xanh Sau đo độ hấp thu bƣớc sóng 660 nm (mẫu blank nƣớc cất) ghi nhận mật độ quang học dung dịch mẫu Thực tƣơng tự với ống đối chứng cách thay 0,5 mL mẫu 0,5 mL nƣớc cất Lập đồ thị chuẩn: Lấy ống nghiệm, đánh số thứ tự từ đến 6, cho chất tham gia phản ứng nhƣ Sau mang đo độ hấp thụ quang phổ máy quang phổ Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng protein theo Lowry theo bảng sau: Các ống nghiệm Hóa chất 63 Protein mg/mL (mL) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Nƣớc cất (mL) 10,0 9,9 9,8 9,7 9,6 9,5 Lƣợng protein (mg/mL) 0,0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 2 2 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Dung dịch C (mL) Thuốc thử Folin (mL) - Tính tốn: Từ bảng lập đồ thị ta lấy số mật độ quang ống đến trừ mật độ quang ống Đó độ hấp thu thật dung dịch protein chuẩn Với trục hoành nồng độ protein trục tung mật độ quang Tƣơng tự, độ hấp thu thật protein có ống mẫu thí nghiệm trị số mật độ quang ống thí nghiệm trừ ống đối chứng Sau đối chiếu vào đƣờng chuẩn suy lƣợng protein có mẫu thí nghiệm A.7 Phƣơng pháp xác định khả liên kết đồng Nguyên tắc: Ion đồng mang điện tích chủ động cơng đầu cacboxyl peptide mang điện tích âm thông qua liên kết ion Nguyên liệu:  CuSO4  Pyridine  Pyrocatechol Violet (PV)  Nƣớc cất Các bƣớc thí nghiệm đo mẫu: Hút mL dung dịch (dd) CuSO4 2mM mL dd Pyridine 10% 20L dd PV 0,1% cho vào ống nghiệm Sau đó, hút mL dịch thủy phân cho vào ống nghiệm chứa dd Lắc đem đo xác định độ hấp thu mẫu bƣớc sóng 632nm 64 Làm mẫu đối chứng thay dịch thủy phân nƣớc cất Khả liên kết đồng dịch thuỷ phân đƣợc xác định theo công thức: Khả liên kết Trong đó:  Ac: độ hấp thu mẫu trắng  As: độ hấp thu dịch thuỷ phân  m(Cu2+): khối lƣợng Cu2+ đƣợc đƣa vào thí nghiệm  m(peptide): lƣợng protein hịa tan mẫu nghiên cứu đƣợc xác định phƣơng pháp Lowry, đơn vị tính gram A.8 Phƣơng pháp xác định mức độ thủy phân (DH) Thiết bị, dụng cụ, vật liệu:  Máy UV-Vis  Máy ly tâm (3000 vịng/phút) Hóa chất:  Trichloroacetic acid (TCA)  Hố chất phƣơng pháp Lowry Cách tiến hành: Trộn mẫu dịch thuỷ phân với TCA 20% theo tỉ lệ 1:1 để đƣợc hỗn hợp mẫu dung dịch TCA 10% Sau đó, để yên mẫu 30 phút để tạo kết tủa Sau 30 phút, ly tâm hỗn hợp 3000 vòng/phút lọc lấy dịch để xác định hàm lƣợng protein hoà tan Xác định hàm lƣợng protein hoà tan dung dịch TCA 10% theo phƣơng pháp Lowry 65 A.9 Phƣơng pháp lọc khử khoáng Thiết bị, dụng cụ, vật liệu:  Hạt nhựa trao đổi ion  Burette  Giấy quỳ tím Hóa chất: NaOH, HCl, Ethanol, NaHCO3, Nƣớc cất Cách tiến hành:  Tinh chế hạt nhựa trao đổi ion:  Rửa thể tích nhựa (khoảng 50 g) với thể tích HCl M (50ml), khuấy cốc 30 phút, màu (nƣớc cốc không bị đục) gạn bỏ HCl rửa gạn thể tích nƣớc Rửa với nƣớc 5-6 lần pH gần trung tính dừng lại.(quỳ tím ko đổi màu)  Lắc với 50ml C2H5OH 15 phút  Ngâm với thể tích KOH (NaOH) M (khuấy 30 phút) rửa gạn thể tích nƣớc Rửa 2- lần  Lắc với 30ml HCl 1M 30 phút Rửa lại nƣớc cất pH trung tính  Gạn hết nƣớc sấy khơ 500C  Lọc khử khống dịch thủy phân:  Trƣớc khi, tiến hành lọc khử khoáng lắc hạt nhựa trao đổi ion (hạt nhựa) tinh chế với nƣớc cất 15 – 20 phút cho nhựa nở  Lắp buret vào giá đỡ sau cho bơng gịn vào buret Khơng nên cho q nhiều bơng gịn làm giảm tốc độ dịng chảy dịch  Cho hạt nhựa lắc với nƣớc vào đến chiều cao khoảng 12 – 15cm Luôn cho nƣớc ngập nhựa khoảng 1cm  Cho bơng gịn vào để cố định hạt nhựa buret 66  Sau đó, hoạt hóa hạt nhựa với 10 – 15ml dung dịch NaOH 1M với tốc độ dòng chảy 1mL/phút  Rửa hạt nhựa hoạt hóa NaOH nƣớc cất pH 78, kiểm tra pH quỳ tím Tiếp tục thêm nƣớc cất vào cột nƣớc khỏi cột trung tính (quỳ tím không đổi màu)  Cho dịch thủy phân chạy qua cột với tốc độ dòng chảy khoảng 1mL/phút  Sau chạy dịch thủy phân xong rửa cột nƣớc cất pH trung tính Sau đó, rửa hạt nhựa 15mL NaHCO3 0,1M với tốc độ dòng chảy 1mL/phút rửa lại với nƣớc cất đến pH trung tính Cuối tái sinh hạt nhựa hoạt hóa cho lần lọc khử khoáng  Tái sinh hạt nhựa  Rửa hạt nhựa 20 mL HCl M với tốc độ 1mL/phút  Rửa rửa lại nƣớc cất pH trung tính Lưu ý: Hạt nhựa trao đổi ion lọc khử khống -7 lần cần phải thay 67 PHỤ LỤC B: Các bảng kết thí nghiệm phân tích Bảng B.1: Kết thí nghiệm phân tích thống kê khảo sát ảnh hƣởng loại enzyme thủy phân đến khả liên kết đồng (Cu2+) dịch thủy phân 68 Bảng B.2: Kết thí nghiệm phân tích DH loại enzyme 69 Bảng B.3: Kết thí nghiệm phân tích thống kê khảo sát ảnh hƣởng pH thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân: 70 Bảng B.4: Kết thí nghiệm phân tích thống kê khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân: 71 Bảng B.5: Kết thí nghiệm phân tích thống kê khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ E/S thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân 72 Bảng B.6: Kết thí nghiệm phân tích thống kê khảo sát ảnh hƣởng thời gian thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân 73 Bảng B.7: Kết thí nghiệm phân tích thống kê DH thời gian (giờ) thủy phân: 74 Bảng B.8: Kết sàng lọc yếu tố ảnh hƣởng đến khả liên kết đồng dịch thủy phân: Biến thực Khả liên kết đồng (g Cu2+/ g protein) Nhiệt độ (°C) Tỉ lệ E/S (U/g protein) Thời gian (giờ) 40 30 1017,36 1001,12 1033,59 60 30 897,27 60 70 1343,81 1333,19 1322,39 60 70 1499,58 1438,68 1514,80 40 70 1352,07 1327,74 1373,22 60 30 1098,92 1054,67 1062,04 40 70 1209,32 1165,12 1187,22 40 30 929,81 50 50 1236,94 1236,94 1233,03 10 50 50 1189,97 1137,34 1114,69 11 50 50 1294,05 1286,44 1294,05 Thí nghiệm pH 905,90 907,43 940,41 870,29 Bảng B.9: Kết tối ƣu hóa yếu tố ảnh hƣởng đến khả liên kết đồng dịch thủy phân: Biến thực Khả liên kết đồng (g Cu2+/ g protein) Thí nghiệm Tỉ lệ E/S (U/g protein) Thời gian (giờ) 30 2192.633 50 2326.433 30 2345.461 75 50 2219.072 25.86 2098.680 54.14 2246.138 40 2.586 2415.908 40 5.414 2599.437 40 2719.573 10 40 2682.216 11 40 2678.251 12 40 2677.358 13 40 2724.534 Bảng B.10: Kết lọc phân đoạn peptide điều kiện thủy phân tối ƣu hóa, khảo sát lên khả liên kết đồng: 76 ... phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô 37 Hình 3.5: Ảnh hƣởng tỉ lệ E/S (U/g protein) thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô ... thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân Kết khảo sát ảnh hƣởng pH thủy phân đến khả liên kết đồng dịch thủy phân đƣợc trình bày hình 3.3: Hình 3.3 Ảnh hƣởng pH thủy phân đến khả liên kết. .. kết đồng dịch thủy phân protein từ ruốc khô Kết cho thấy, sau 4h thủy phân dịch thủy phân Flavourzyme cho khả liên kết đồng cao đạt 2337, 38 g Cu2+/g protein pH 6.0 Khả liên kết đồng 36 dịch thủy

Ngày đăng: 21/04/2021, 11:01