Mi thuat tuan 56 cac khoi lop

17 5 0
Mi thuat tuan 56 cac khoi lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Giaùo vieân : SGK , SGV ; Chuaån bò tranh aûnh veà moät soá loaïi quaû daïng hình caàu ; Moät vaøi quaû daïng hình caàu coù maøu saéc ñaäm nhaït khaùc nhau ; Baøi veõ cuûa HS lôùp tröô[r]

(1)

Thứ tư ngày 08 tháng năm 2010 Mĩ thuật-Lớp 1

VẼ NÉT CONG I MỤC TIÊU:

-HS nhận biết nét cong -Biết cách vẽ nét cong

-Vẽ hình vẽ có nét cong tơ màu theo ý thích

-HS giỏi: Vẽ tranh đơn giản có nét cong tơ màu theo ý thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Một số hình vẽ có dạng hình tròn

Một vài tranh ảnh có nét cong ( cây, dịng sơng, vật) -HS: vẽ, bút chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng *Ổn định:

-Kiềm tra dụng cụ HS *Bài mới:

1/Hoạt động 1: Giới thiệu số nét cong

*Bước 1:

GV vẽ lên bảng số nét cong: nét lượn sóng, nét cong kín đặt câu hỏi để HS nhận loại nét

-Đây nét gì?

-Em nêu cách vẽ nét cong Bước 2:

GV vẽ lên bảng , cây, sóng nước, dãy núi hỏi:

-Các hình tạo từ nét nào?

Kết luận: nét cong nét để ta vẽ hình Có nhiều hình thực tế ta phải vẽ nét cong

2/Hoạt động 2: Cách vẽ nét cong. -GV vẽ lên bảng để HS nhận cách vẽ

-HS mở dụng cụ để kiểm tra

-HS quan sát xác định cách vẽ nét cong

-HS nhìn hình vẽ để trả lời: a) nét lượn, b) nét cong trên, c) nét cong kín

-Vẽ từ trái qua phải theo đường lượn

-Từ nét cong

HS giỏi

HSTB, HSTB,

yếu a

(2)

các nét cong để tạo thành hình tranh: núi, mặt đất, hoa, mặt trời, mây

-GV gợi ý để HS tìm nội dung để vẽ: Vẽ vào phần giấynhững hình mà em thích như:

Vườn hoa

Vườn ăn

-Cho HS xem số mẫu HS lớp trước

3/Hoạt động 3: Thực hành -GV uốn nắn số bạn yếu:

+Tìm hình định vẽ

+Vẽ vừa phải với khổ giấy +Vẽ thêm hình khác có liên quan +Vẽ màu theo ý thích

4/Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp, gợi ý HS nhận xét về: Sự cân đối, nét vẽ, màu sắc

-GV nhận xét chi tiết đánh giá -Tuyên dương số vẽ đẹp

-Dặn em nhà quan sát màu sắc cây, hoa, để tiết sau ta học -Nhận xét tiết học

-HS quan saùt caùch vẽ GV

-HS thực hành vẽ màu vào hình

-HS trình bày sản phẩm trước lớp Nhận xét, bình chọn vẽ đẹp -HS lắng nghe

HSTB, khaù

-Mĩ thuật-Lớp 3

Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hình quả. I/ Mục tiêu:

-Nhận biết hình, khối số loại -Biết cách nặn

-Nặn vài gần giống với mẫu -HS giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu II/ Chuẩn bị:

-GV: Tranh ảnh số loại có màu sắc đẹp Một vài loại thực cam, chuối, bưởi, đu đủ … -HS: Đất nặn

III/ Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng

*Ổn định: kiểm tra dụng cụ học tập

(3)

Giới thiệu – ghi tựa: 1/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu vài loại hỏi: + Tên quả?

+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc khác vài loại quả?

- Gv gợi ý cho Hs chọn để nặn 2/ Hoạt động 2: Cách nặn quả - Gv hướng dẫn Hs:

+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm + Nặn thành khối có dáng trước + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu + Sửa hồn chỉnh gắn, dính chi tiết

Lưu ý:

+ Trong q trình nặn khơng thích nặn lại từ đầu

+ Chọn đất màu thích hợp để nặn 3/Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv chia nhóm, gợi ý cho Hs chọn để nặn

- Yêu cầu dùng bảng đặt bàn để

nhồi nặn đất

- Trong Hs thực hành Gv đến nhóm để gợi ý hướng dẫn, bổ sung - Gv yêu cầu Hs vừa quan sát mẫu vừa nặn (có thể chọn khác)

-Trình bày sản phẩm theo nhóm 4/Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. -Trưng bày sản phẩm

-Gợi ý HS nhận xét hình dáng, đặc điểm sản phẩm nhóm

- Gv nhận xét chi tiết, đánh giá khen sản phẩm đẹp

Tổng kềt – dặn dò.

Chuẩn bị sau: Vẽ tiếp họa tiết vẽ

màu vào hình vuông.

Nhận xét học

-Hs quan sát -Hs trả lời -Hs lắng nghe -Hs quan sát

-Hs thực hành nặn

-Hs nhận xét

HSTB, yếu

HS giỏi

-Thứ năm ngày 09 tháng năm 2010

Mĩ thuật-Lớp 5

TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu

(4)

-HS biết cách nặn nặn vật quen thuộc theo ý thích -HS giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu

*GDBVMT: Biết chăm sóc động vật Tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.

II Chuẩn bị.

- GV: SGK,SGV, số tranh ảnh vật quen thuộc - HS: SGK, ghi, giấy vẽ,vở thực hành

III hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng *Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

*Bài mới: Giới thiệu

1/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: giới thiệu tranh, ảnh vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời:

+ Con vật tranh, ảnh gì? + Con vật có phận gì?

+Hình dáng chúng đi, chạy nhảy… thay đổi nào?

+Em biết vật nữa? +Em thích vật nhất? Vì sao? +Em miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định nặn

*GDBVMT: Biết chăm sóc động vật. Tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.

2/Hoạt động 2: cách nặn

GV hướng dẫn Hs cách nặn sau: +Cho hs quan sát hình tham khảo SGK +Yêu cầu Hs chọn màu đất nặn cho vật ( phận)

+Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại

+ Có thể tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy… cho sinh động

3/Hoạt động 3: thực hành

-GV yêu cầu Hs làm theo nhóm tạo thành đề tài

-GV quan sát hướng dẫn thêm

-Nhắc Hs không bôi bẩn bàn ghế, quần, áo nặn xong cần rửa tay se.õ

-GV: đến bàn quan sát hs nặn 4/Hoạt động 4: nhận xét đánh giá. -Yêu cầu trưng bày sản phẩm

-Hs quan saùt

-Hs ý trả lời câu hỏi

Hs lắng nghe

-Từng nhóm thực hành

HSTB, khaù HS khaù

(5)

-Gợi ý nhận xét: hình dáng, đặc điểm vật, cách bố trí theo đề tài có sáng tạo

-GV nhận xét chi tiết đánh giá.Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

-Nhắc hs quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

-Chuẩn bị sau

-Chọn sản phẩm đẹp nhận xét -HS lắng nghe

HS giỏi

-Mĩ thuật-Lớp 4

BAØI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH PHONG CẢNH I-MỤC TIÊU :

-Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh -Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong ảnh -Biết mô tả hình ảnh màu sắc tranh

-HS giỏi:Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích

*GDBVMT: Vẽ tranh bảo vệ MT Tham gia hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan MT.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác Học sinh : SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng Kiểm tra cũ :

Dạy :

Hoạt động 1:Xem tranh

1.Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976)

-Cho hs xem tranh yêu cầu thảo luận: +Nội dung tranh(vẽ gì)

+Đề tài +Màu sắc

+Hình ảnh gì?

+Ngồi cịn có hình ảnh nào? *Tóm tắt: tranh khắc gỗ “ Phong cảnh Sài Sơn” thể miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng cảnh Chàu Thầy tiếng Đó vùng quê trù phú tươi đẹp Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng

-Vẽ người, nhà, ao, ruộng, đồng -Nơng thơn

-Tươi sáng, nhẹ nhàng -Phong cảnh làng quê -Các cô gái

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối tượng riêng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp

bình dị saùng

2.Phố cổ: tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988)

-Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái tiếng với tác phẩm phong cách riêng thành công với đề tài phố cổ Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-Nghệ thuật năm 1996

-Yêu cầu hs quan sát nêu: +Nội dung tranh

+Dáng vẻ nhà tranh +Màu sắc tranh

3.Cầu Thê Húc: tranh màu bột Tạ Kim Chi (hs tiều học)

-Cho hs xem tranh, ảnh v62 Hồ Gươm nêu vẻ đẹp

-Yêu cầu hs nêu:

+Các hình ảnh tranh +Màu sắc tranh

+Chất liệu +Cách thể

*Chốt:Phong cảnh đẹp thường gắn với mơi trường xanh-sạch-đẹp, vừa cho người sức khoẻ nguồn cảm hứng vẽ tranh, cho ta thm6 yêu đất nước tươi đẹp

Hoạt động 2:Nhận xét,đánh giá

-Nhận xét chung, tuyên dương hs có nhận xét tinh tế

Dặn dò:

-Quan sát chuẩn bị cho sau: Vẽ có dạng hình cầu

-Đường phố

-Xiêu vẹo, nhấp nhô, cổ kính -Trầm ấm, giản dị

-Cầu Thê Húc… -Tươi sáng, rực rỡ… -Màu bột

-Ngộ nghónh, hồn nhiên, sáng

-HS giỏi

-HSTB, -HSTB

-Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010

Mĩ thuật- Lớp 2

Tập nặn tạo dáng tự do NẶN CON VẬT

I- MỤC TIÊU:

-Nhận biết đặc điểm, hình dáng vẻ đẹp số vật -Biết cách nặn nặn vật theo ý thích

(7)

-GDBVMT: Biết chăm sóc vật nuôi

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên:

- Tranh, ảnh số vật quen thuộc - Bài tập nặn hoàn chỉnh

- Đất nặn 2- Học sinh:

- Tranh ảnh vật - Đất nặn

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng A- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

1/Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát

nhaän xét:

- Giáo viên giói thiệu số tranh vẽ vật gợi ý để học sinh nhận biết: + Tên vật?

+ Hình dáng, đặc điểm? + Các phần vật? + Màu sắc vật?

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể vài vật quen thuoäc

2/Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn

vật:

- Giáo viên cho học sinh chọn vật mà em định nặn

- Yêu cầu học sinh nhớ lại hình dáng, đặc điểm phần vật

* Cách nặn:

*Hướng dẫn HS cách nặn: - Có cách nặn:

+Cách 1: Nặn đầu, thân, chân ghép dính lại thành hình vật +Cách 2: Từ thỏi đất, cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng vật

* Lưu ý:

+ Có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu

+ Nên dùng dao hộp đất hoăc tự làm tre, nứa để cắt, gọt đất theo đặc

-HS quan sát -Vài HS nêu

-HS kể tên số vật quen thuộc

-Vài HS nêu

-Đầu, mình, đi, chân -HS lắng nghe

(8)

điểm vật

+ Sau có hình vật, tiếp tục điều chỉnh, thêm bớt chi tiết tạo dáng cho vật sinh động

* Nặn minh họa cho lớp quan sát theo cách

3/Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

Bài tập: Nặn vật mà em yêu thích.

+ Giáo viên hướng dẫn thực hành: nặn theo nhóm:

- Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật mà định nặn

- Thực tập theo bước Thầy hướng dẫn

- Gợi ý học sinh cách tạo dáng vật Sau xếp thành đề tài

- Quan sát bàn để giúp đỡ HS lúng túng

4/Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Học sinh tự giới thiệu nặn vật nhóm

- Gợi ý học sinh nhận xét tìm tập hồn thành tốt: Hình dáng vật cân đối, có đặc điểm gần giống vật thật, Sắp xếp thành đề tài cân đối

-GV nhận xét chi tiết đánh giá

* Dặn dò:

-GDBVMT: Các em biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi nhà số vật có ích khác

- Sưu tầm tranh, ảnh vật - Tìm xem tranh dân gian

-HS quan sát

-Đại diện nhóm nêu -HS nhận xét

-HS quan sát lắng nghe

-HS gioûi

-Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010

Mĩ thuật-Lớp 1 VẼ QUẢ DẠNG TRÒN I MỤC TIÊU:

-HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc số loại dạng tròn -Vẽ dạng tròn

-HS giỏi: Vẽ số dạng trịn có đặc điểm riêng

*GDBVMT: Biết chăm sóc xanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Một số loại thật dạng tròn khác Một số vẽ HS lớp trước -HS: vẽ, bút chì, màu

(9)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng *Ổn định lớp

-Kiềm tra dụng cụ học tập HS *Bài

-Giới thiệu

1/Hoạt động 1:Giới thiệu đặc điểm các

loại dạng tròn

-Cho HS xem số dạng tròn hỏi:

+Đây gì?

+Quả có hình dáng nào?

+Khi chín màu gì? Khi xanh màu gì?

Kết luận:

*Có nhiều dạng tròn, tròn, gần tròn ta gọi chung dạng trịn Mỗi loại có màu sắc khác

2/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

các loại dạng tròn

-GV vẽ lên bảng số hình đơn giản để minh hoạ Vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ Vẽ trước, vẽ chi tiết sau

*GV gợi ý:

-Để có vẽ đẹp cần lựa chọn màu để tơ theo ý thích

-Có thể vẽ to, nhỏ, bị che khuất cách chút, đảm bảo tính cân đối

-Cho HS xem số mẫu HS lớp trước

3/Hoạt động 3: HS thực hành

-GV gợi ý để HS làm vào vở, vẽ mà thích.Có thể vẽ hai có dạng trịn khác

-HS thực hành vẽ tự vào -GV uốn nắn số bạn yếu Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá

-GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp

-GV hướng dẫn HS nhận xét vẽ:Về hình dáng, màu sắc, bố cục

-HS mở dụng cụ để kiểm tra

-HS nhìn thật trả lời

-HS lắng nghe

-HS quan sát cách vẽ loại -HS lắng nghe

-HS quan saùt

-HS thực hành vẽ màu vào hình -HS trình bày sản phẩm trước lớp -Nhận xét, bình chọn vẽ đẹp

(10)

-GV nhận xét chi tiết đánh giá Tuyên dương

*GDBVMT: Biết chăm sóc xanh, vận động người trồng cây.

-Nhận xét tiết học

-Dặn em nhà quan sát màu sắc, hình dáng cây, hoa,

-Chuẩn bị vẽ màu vào hình

-HS lắng nghe

-Mĩ thuật- Lớp 3

Vẽ trang trí.

Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vuông. I/ Mục tiêu:

-Hiểu thêm trang trí hình vuông

-Biết cách vè tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng -Hồn thành tập theo yêu cầu

-HS giỏi: vẽ họa tiết cân đối vẽ màu phù hợp II/ Chuẩn bị:

* GV: Một số vẽ trang trí hình vuông Phấn màu Bài vẽ HS * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ

III/ Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng *Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

HS *Bài mới:

Giới thiệu – ghi tựa:

1/Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu số bàiù trang trí hình vng để Hs quan sát

- Gv gợi ý cho em:

+ Sự khác cách trang trí hình vng: vẽ họa tiết, cách xếp họa tiết màu sắc

+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng + Hoạ tiết chính, họa tiết phụ Màu đậm nhạt họa tiết

+ Họa tiết phụ góc - Gv chốt lại

2/Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết vẽ màu.

- Gv giới thiệu cách vẽ họa tiết

+ Quan sát hình a để nhận họa

-Hs quan sát -Hs trả lời

- Hoa, lá, chim, thú … - Giống

-HS lắng nghe

-Hs quan sát

-HS giỏi

(11)

tiết tìm cách vẽ tiếp

+ Vẽ hoạ tiết hình vng

+ Vẽ họa tiết góc xung quanh để hoàn thành vẽ

- Gợi ý cách vẽ màu

+ Trước vẽ màu nên có lựa chon màu: màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ

+ Nên vẽ màu chọn vào họa tiết trước, họa tiết phụ sau

3/ Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs vẽ vào

- Gv nhắc Hs nhìn đường trục để vẽ họa tiết

4/Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Sau Gv hướng dẫn Hs nhận xét số vẽ:

+ Hoạ tiết điều hay chưa? Vẽ màu đậm nhạt? Vẽ màu nền?

- Gv nhận xét chi tiết vẽ Hs đánh giá

Tổng kềt – dặn dò.

Về tập vẽ lại

Chuẩn bị sau: Vẽ chai. Nhận xét học

-Hs laéng nghe

-Cả lớp thực hành vẽ vào

-Hs nhận xét -HSTB,

khá

-Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010

Mĩ thuật-Lớp 5

VẼ TRANG TRÍ

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I Mục tiêu

- Hs nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - HS giỏi: vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp

II Chuẩn bị.

- GV: SGK,SGV, số hoạ tiết trang trí, số Hs lớp trước - HS: SGK, bút chì, bút màu,vở thực hành

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng *Ổn định: kiểm tra dụng cụ học tập

*Bài mới: Giới thiệu

1/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

(12)

trí đối xứng qua trục (hình vng, hình trịn, đường diềm) đặt số câu hỏi gợi ý

+ Hoạ tiết giống hình gì?

+ Hoạ tiết nằm khung hình nào? + So sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục

+ Gv kết luận: hoạ tiết có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường sử dụng để làm hoạ tiết trang trí

2/Hoạt động 2: cách vẽ

GV hướng dẫn hs cách vẽ sau:

+Vẽ hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật…

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng cảu hoạ tiết

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục

+ Vẽ nét chi tieát

+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích 3/Hoạt động 3: thực hành

-GV yêu cầu hs làm giấy vẽ thực hành

-GV: đến bàn quan sát hs vẽ 4/Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

-Trưng bày sản phầm, gợi ý HS nhận xét: họa tiết vẽ cân đối, đều, tô màu bật thể rõ họa tiết chính-phụ

-GV nhận xét chi tiết đánh giá

-Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

-Nhắc HS chưa hồn thành nhà thực tiếp

-Nhận xét chung tiết học

-Sưu tầm tranh ảnh an tồn giao thơng

-Hoa,

-Vng, tròn, chữ nhật… -Giống -Hs lắng nghe

-HS quan sát, lắng nghe

-HS thực hành

-HS chọn vẽ đẹp nà nhận xét -HS quan sát lắng nghe

-HS giỏi

-HSTB

-Mĩ thuật-Lớp 4

VEÕ THEO MẪU : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I-MỤC TIÊU :

-Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu -Biết cách vẽ dạng hình cầu

(13)

-HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

*GDBVMT: Vẽ tranh bảo vệ MT Tham gia hoạt động làm sạch, đẹp cảnh

quan MT.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Giáo viên : SGK , SGV ; Chuẩn bị tranh ảnh số loại dạng hình cầu ; Một vài dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác ; Bài vẽ HS lớp trước

-Học sinh : SGK ; Một số loại dạng hình cầu ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng *Oån định: Kiểm tra dụng cụ học tập

*Dạy :

1/Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu số cho hs quan sát +Quả gì?

+Có dạng hình gì, đặc điểm, màu sắc nào?

+So sánh với nhau?

+Em biết dạng cầu? -Yêu cầu hs nư tên dạng cầu mơ tả

*Chốt:Quả dạng cầu có nhiều loại, đa dạng phong phú với đặc điểm màu sắc khác

Hoạt động 2:Cách vẽ

-Yêu cầu hs dựa vào cách vẽ hoa nêu cách vẽ

-GV thị phạm: +Vẽ khung hình

+Vẽ phác hình dáng nét thẳng +Vẽ chi tiết nét cong chỉnh hình cho vẽ gần giống mẫu

-Lưu ý cách xếp hình giấy vẽ màu dựa vào độ đậm nhạt cho giống với mẫu

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs thực hành vẽ -Nhắc nhở, hướng dẫn cần

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Trưng bày sản phẩm gợi ý nhận xét: bố cục; cách vẽ hình, vẽ màu

-Nhận xét chi tiết đánh giá

*GDBVMT:Tham gia hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan MT.

-Quan sát nêu ý kiến quan sát -Nêu tên mô tả

-Nêu bước vẽ

-Thực hành vẽ theo hướng dẫn -HS chọn vẽ đẹp nhận xét

-HSTB, yeáu

-HS giỏi

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối tượng

Daën dò:

-Quan sát số cảnh vật chuẩn bị cho baøi sau

-Thứ sáu ngày

Mĩ thuật-Lớp 2 Vẽ trang trí

MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Hình tranh Vinh hoa - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I- MỤC TIÊU:

-Học sinh sử dụng màu học

-Biết thêm màu cặp màu pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh

-Vẽ màu vào hình có

-HS giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn hình II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên:

- Bảng màu màu cặp màu pha trộn (phóng to để học sinh quan sát, nhận xét)

- Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với màu: Đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh

- Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, vinh hoa, phú quý 2- Học sinh:

-Vở tập vẽ - Màu vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đối

tượng A- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh để học sinh nhận biết:

+ Màu sắc thiên nhiên thay đổi phong phú Hoa, quả, cây, đất, trời, mây, núi, vật có màu sắc đẹp

(15)

- Giáo viên tóm tắt: Màu sắc làm cho sống đẹp

1/Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát,

nhận xét:

*Cho HS xem bảng màu màu pha trộn, gợi ý để học sinh nhận màu:

+Đây màu gì?

+Yêu cầu học sinh tìm màu hộp chì màu, sáp màu

*Giới thiệu cho học sinh biết:

+ Màu da cam màu đỏ pha với màu vàng

+ Màu tím màu đỏ pha với màu lam + Màu xanh màu lam pha với màu vàng

2/Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

maøu:

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ gợi ý để học sinh nhận hình: Em bé, gà trống, bơng hoa cúc Đây tranh theo tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh) Tranh có tên là: Vinh hoa

- Gợi ý học sinh cách vẽ màu: Em bé, gà, hoa cúc tranh

- Giáo viên nhắc học sinh chọn màu khác vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt

3/Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

Bài tập: Vẽ màu vào hình có sẵn trong

Vở tập vẽ

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu vẽ màu vào hình tranh

- Quan sát bàn để giúp đỡ HS lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: *Hướng dẫn học sinh nhận xét về: + Màu sắc

+ Cách vẽ maøu

-GV nhận xét chi tiết đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát gọi tên màu hoa, quả,

+ Màu đỏ,màu vàng, màu lam

+ Màu da cam, màu tím, màu xanh

-HS tìm màu GV yêu cầu -HS lắng nghe

-HS quan sát lắng nghe

-HS chọn màu tô màu

-HS tìm vẽ màu đẹp nêu nhận xét

-HSTB, yeáu -HSTB, yeáu

(16)

- Sưu tầm tranh thiếu nhi

-HSTB, y

Duyeät

Tổ trưởng P.Hiệu trưởng

(17)

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:23