Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ***** NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh -2016- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ***** NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NAM TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh -2016- Bảng chữ viết tắt - ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - AAECP Chương trình hợp tác kinh tế Australia – ASEAN - AANZFTA Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Australia-New Zealand - AFP Cảnh sát liên bang Australia - AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - ANZUS Hiệp ước an ninh Australia - New Zealand – Mỹ - APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương - ARF Diễn đàn khu vực ASEAN - AUD Đô la Australia - AusAID Cơ quan phát triển quốc tế Australia - AVBC Hiệp định doanh nghiệp Australia – Việt Nam - EAS Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á - FAO Tổ chức lương nông giới - IMF Quỹ tiền tệ quốc tế - JTECC Ủy ban liên phủ hợp tác kinh tế - thương mại - JTCC Trung tâm phối hợp phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia - MNCs Các công ty đa quốc gia - NGOs Các tổ chức phi phủ - ODA Viện trợ phát triển - PMC Hội nghị trưởng - RCEP Đối tác kinh tế tồn diện khu vực - SEARP Chương trình khu vực Đông Nam Á - SEATO Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á - TBCN Tư chủ nghĩa - TNCs Các công ty xuyên quốc gia - UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc - USD Đơ la Mỹ - VNPT Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam - WTO Tổ chức thương mại giới - WB Ngân hàng giới MỤC LỤC Trang Bảng chữ viết tắt DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu & nguồn tư liệu 12 5.1 Phương pháp nghiên cứu 12 5.2 Nguồn tư liệu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 17 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực năm đầu kỷ XXI 17 1.2 “Chính sách hướng Á” Australia kỷ XXI 22 1.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam năm đầu kỷ XXI 29 1.4 Khái quát quan hệ Australia - Việt Nam trước năm 1991 33 Tiểu kết 40 Chương QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 TRÊN CÁC LĨNH VỰC 42 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 42 2.2 Quan hệ kinh tế 46 2.2.1 Quan hệ thương mại Australia – Việt Nam 49 2.2.2 Quan hệ đầu tư 56 2.2.3 Viện trợ phát triển 58 2.3 Quan hệ an ninh - quốc phòng 63 2.3.1 Hợp tác an ninh - quốc phòng 68 2.3.2 Biển Đông quan hệ an ninh - quốc phòng Australia - ASEAN 72 2.4 Quan hệ lĩnh vực khác 77 Tiểu kết 81 Chương ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG TRONG QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2011 VÀ TRIỂN VỌNG 83 3.1 Đặc điểm quan hệ Australia - Việt Nam 2001-2011 83 3.2 Tác động quan hệ song phương khu vực 91 3.3 Triển vọng quan hệ Australia - Việt Nam 94 3.3.1 Tình hình giới 94 3.3.2 Tình hình khu vực Đông Nam Á 95 3.3.3 Triển vọng quan hệ Australia - Việt Nam 98 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 123 Phụ luc 123 Phụ lục 130 Phụ lục 132 Phụ lục 135 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Quan hệ Australia - Việt Nam quan hệ hai quốc gia không nằm hệ thống trị, xã hội Australia quốc gia có hệ thống trị, kinh tế, văn hoá xã hội theo kiểu phương Tây Australia theo chế độ quân chủ lập hiến Nữ hoàng Anh Elizabeth II Nữ hồng mang tính biểu tượng Australia người đứng đầu Nhà nước Theo Hiến pháp Australia, quyền lập pháp giao cho Quốc hội, Chính phủ nắm quyền hành pháp quan tư pháp Cơ cấu tổ chức cấp Liên bang Bang Quốc hội Liên bang quan lập pháp cao bao gồm viện: Hạ viện Thượng viện [116] Quốc hội bang gồm viện: Hạ viện gồm 150 Hạ nghị sĩ đại diện cho bang, bầu theo hệ thống phổ thông đầu phiếu lựa chọn ưu tiên số đơn vị bầu cử Tiểu bang (ứng với số dân định), tiểu bang đơng dân, có nhiều đại biểu Hạ viện Chủ tịch Hạ viện người Đảng cầm quyền Thủ lĩnh đảng liên đảng chiếm đa số Hạ viện bầu Thủ tướng Nhiệm kỳ Hạ nghị sĩ năm Còn Thượng viện gồm 76 Thượng nghị sĩ bầu theo hình thức đại diện tỷ lệ Nghĩa là, bang cử 12 Thượng nghị sĩ (nhiệm kỳ năm); Lãnh thổ Thủ đô Lãnh thổ Bắc Australia, lãnh thổ có Thượng nghị sĩ (nhiệm kỳ năm) Australia quốc gia chế trị đa đảng Công đảng, Đảng Tự do, Đảng Quốc gia, Đảng Dân chủ, Đảng Xanh Tổng tuyển cử tổ chức năm lần; lần tổng tuyển cử vào ngày 21/8/2010, Cơng đảng giành 72/150, Liên đảng đối lập giành 73/150 ghế Hạ viện Sau Cơng đảng liên minh với 01 nghị sỹ đảng Xanh 03 nghị sỹ độc lập để thành lập Chính phủ thiểu số Hiện có hai Đảng chiếm đa số ghế Quốc hội Đảng Tự (hiện Đảng cầm quyền liên minh với Đảng Quốc gia) Công Đảng (Đảng đối lập) Về Chính phủ: Đảng liên minh đảng chiếm đa số phiếu Hạ viện có quyền thành lập phủ Người đứng đầu Chính phủ Liên bang Thủ tướng, có nhiệm kỳ năm có quyền định Bộ trưởng nội (Thủ tướng John Howard, giữ chức Thủ tướng nhiệm kỳ liên tiếp từ 1996) Người đứng đầu quyền bang Thủ hiến Bang Dưới cấp bang có quyền địa phương Bên cạnh Tịa án tổ chức cấp Liên bang Bang Ở cấp Liên bang, quan tư pháp cao Tòa án Tối cao Bang Tịa án bang Nhìn chung mơi trường trị Australia ổn định Australia có hệ thống pháp lý thể chế trị mở, hiệu minh bạch [116] Còn Việt Nam, dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến với bề dày truyền thống dựng nước giữ nước, từ sau chiến tranh giới thứ hai, Việt Nam phát triển theo đường lên chủ nghĩa xã hội Việt nam với chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế nước quan tâm đánh giá cao, đặc biệt từ phía Australia Trong Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng XI có đoạn viết : « …Thực qn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hồ bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới » Quan hệ Australia - Việt Nam, kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1973) trải qua nhiều thử thách, với thăng trầm biến cố khu vực giới Trong bối cảnh xung đột khu vực thập niên 80, quan hệ Australia - Việt Nam có phần tạm lắng xuống Tuy nhiên, từ đầu thập niên 90 kỷ trước, quan hệ hai quốc gia lại có nhiều thuận lợi Đây thời kỳ chấm dứt Chiến tranh lạnh hai phe, bên Mỹ cầm đầu bên Liên Xô cũ Mối quan hệ ngày củng cố phát triển tất lĩnh vực như: trị, ngoại giao, kinh tế, văn hố xã hội mục tiêu hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển Chính lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Quan hệ Aushtralia - Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2011 làm đề tài cho luận văn với việc chọn nghiên cứu toàn diện mối quan hệ có mục đích chọn lĩnh vực nghiên cứu đó, chẳng hạn quan hệ ngoại giao trị, khó thấy hết tương tác với quan hệ kinh tế Hơn nữa, thực tế cho thấy, quan hệ ngoại giao trị phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển ngược lại Vả lại, giai đoạn 2001 - 2011, vốn khơng dài, nghiên cứu tồn diện quan hệ Australia - Việt Nam để có nhìn khái quát hơn, tổng thể mối quan hệ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm giải số vấn đề sau : Tập trung trình bày có hệ thống vấn đề mối quan hệ Australia Việt Nam tiến trình xây dựng phát triển quan hệ hai quốc gia từ 2001 đến 2011 Tìm hiểu quan hệ Australia - Việt Nam mục tiêu xây dựng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hồ bình, ổn định, thịnh vượng, hợp tác, phát triển đơi bên có lợi Đồng thời, nghiên cứu mối quan hệ này, thấy đóng góp thiết thực Australia phát triển Việt Nam ngược lại Nghiên cứu quan hệ Australia - Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2011, giúp có kiến thức hữu ích quan hệ hai nước giai đoạn khơng dài, có nhìn khái qt mối quan hệ tất lĩnh vực, từ làm tảng sở cho luận văn sau Hơn nữa, từ việc nghiên cứu quan hệ mà rút kết học kinh nghiệm để giúp Đảng nhà nước ta có sách đối ngoại phù hợp, thúc đẩy quan hệ phát triển không với Australia mà với nhiều nước khác giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ Australia - Việt Nam góp phần làm tăng thêm hiểu biết, ủng hộ sẻ chia vấn đề nước quốc tế hai nước Đồng thời, thấy vai trò Australia Việt Nam ngược lại thông qua mối quan hệ Australia - Việt Nam năm, giai đoạn Trên sở đó, luận văn cố gắng giải nhiệm vụ sau đây: Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tác giả ngồi nước Tìm đâu nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ hai nước, sở phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực, tình hình nước quan hệ trước hai quốc gia Đi sâu khai thác làm rõ tình hình thực tế quan hệ hai nước lĩnh vực : Chính trị - ngoại giao ; thương mại - đầu tư ; an ninh - quốc phịng ; văn hố xã hội Đưa đặc đểm quan trọng, ảnh hưởng tác động đến quan hệ hai nước khu vực Đồng thời, làm bật triển vọng mối quan hệ Qua việc làm rõ thực trạng quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến 2011, thấy rõ vị trí Việt Nam sách đối ngoại Australia Và từ đó, hoạch định sách đối ngoại thích hợp, góp phần tăng cường củng cố mối quan hệ đà phát triển tốt đẹp hai nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đáng ý liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn, kể đến luận án tiến sĩ Quan hệ Australia – Việt Nam giai đoạn 1973 – 1995 tác giả Trịnh Thị Định (năm 2001) cung cấp thơng tin hữu ích quan hệ Australia - Việt Nam lịch sử từ Australia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao (1973) năm 1995 Những nhận xét, đánh giá tác giả Trịnh Thị Định chuyển biến quan hệ Australia - Việt Nam qua giai đoạn 1973 1978, 1979 - 1991 1991 - 1995 nguyên nhân, ý nghĩa giúp 10 kế thừa quan hệ kết nghiên cứu quan hệ Australia - Việt Nam khoảng thời gian 1991-1995 Luận án Tiến sĩ sử học Đỗ Thị Hạnh với tên gọi “Quan hệ Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thập niên 90” mà sau Nxb Giáo dục xuất (1999) với tên gọi “Quan hệ Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới lần thứ hai” khắc họa lại quan hệ đối ngoại Australia với quốc gia Đơng Nam Á Trong đó, tác giả dành phần định để đề cập đến quan hệ Australia với Việt Nam nửa đầu thập niên 90 Tuy nhiên, tính chất rộng không gian thời gian nghiên cứu nên quan hệ Australia - Việt Nam chưa khắc họa đầy đủ Bên cạnh đó, luận văn thạc sĩ Lịch sử “Quan hệ Australia - Việt Nam từ 1991 đến 2006” tác giả Nguyễn Thị Thúy (năm 2007) có liên quan mật thiết gần gũi với đề tài Trong luận văn, tác giả tập trung làm rõ nhân tố tác động đến quan hệ Australia - Việt Nam, qua nêu lên thành tựu từ quan hệ hai nước số lĩnh vực cụ thể đánh giá quan hệ hai nước giai đoạn 1991 - 2006 Những thông tin thành tựu quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1991 - 2006 nhận xét, đánh giá quan hệ hai nước sở để chúng tơi vào phân tích làm rõ nội dung luận văn Tuy nhiên, điểm hạn chế Luận văn nguồn Tài liệu tham khảo (Sách, ấn phẩm, báo cáo, viết nghiên cứu từ tạp chí,…) chủ yếu tài liệu tiếng Việt Nhìn chung, Luận văn chưa khai thác trình bày rõ cách nhìn nhận, đánh giá tầm quan trọng Việt Nam sách đối ngoại Australia Tập trung vào quan hệ thương mại song phương, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế “Quan hệ thương mại Việt Nam-Australia: Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2012) tập trung vào làm rõ sở lý luận thực tiễn cho quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Australia, thực tiễn phát triển quan hệ thương mại ViệtNam-Australia giai đoạn 2005 - 2011và kinh nghiệm trao đổi thương mại với Australia số 122 Dự án hợp tác Quân y Việt Nam - Australia”, Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng Côn trùng Quy Nhơn, địa chỉ: http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=939&ID=1155, 173 Trịnh Đăng Hà, “Một bước phát triển hợp tác KH&CN Việt Nam Australia”, Bộ Khoa học Công nghệ (MOST), địa chỉ: http://www.most.gov.vn, 174 Trịnh Thị Định, ASEAN chiến lược đối ngoại Australia: lịch sử tại, truy cập : http://vnu.edu.vn/home/?C1635/N4637/ASEAN-trong-chien-luocdoi-ngoai-cua-Australia:-Lich-su-va-hien-tai.htm 175 Trường Đại học RMIT Việt Nam, truy cập địa chỉ: https://www.rmit.edu.vn 176 Vũ Quốc Bình, "Quân y Việt Nam với hoạt động hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phịng", Tạp chí Y học Qn http://yhqs.vn/yhqs/107/quan-y-viet-nam-voihoat-dong-hoi-nhap-quoc-te-va-doi-ngoai-ve-quoc-phong.htm 177 Xem Phụ lục 1, truy cập địa chỉ: http://www.vietnam.embassy.gov.au 178 Yên Hưng (Theo News Land), ngày 29/5/2014: Trung Quốc thành lập “NATO Châu Á” đối trọng với phương Tây, truy cập địa chỉ: www.tinmoi.vn/ /trungquoc-thanh-lap-nato-o-chau-a-doi-trong-voi-p 123 PHỤ LỤC Phụ luc 10th Australia-Vietnam Joint Trade and Economic Cooperation Committee, Joint Communiqué, 13 December 2011 The Australian Minister for Trade, the Hon Dr Craig Emerson MP, and the Vietnamese Minister of Planning and Investment, His Excellency Mr Bui Quang Vinh, co-chaired the tenth meeting of the Australia-Vietnam Joint Trade and Economic Cooperation Committee (JTECC) on 13 December 2011 in Hanoi The JTECC was established in 1990 to review progress in the economic relationship between the two countries and to identify ways to enhance cooperation The two sides agreed that bilateral relations continue to be strengthened and broadened under the framework of the Australia-Vietnam Comprehensive Partnership, signed in September 2009 Ministers welcomed the signing of the Australia-Vietnam Plan of Action, during the visit by Prime Minister Julia Gillard to Vietnam in October 2010, which provides a detailed work program for cooperation under the Comprehensive Partnership Dr Emerson welcomed Vietnam’s increasingly active role on the international stage, including as a member of ASEAN, APEC and the TransPacific Partnership negotiations Ministers were encouraged by the ten year growth in two-way goods and services trade with an average of 10 per cent annual growth over the last decade Ministers noted the resilience of economies in the region in the face of the global economic crisis and welcomed the region’s ongoing commitment to trade and economic reform Dr Emerson welcomed real year-on-year GDP growth in Vietnam of per cent in 2010 and the Vietnamese Government’s projections of to 6.5 per cent growth in 2012 Ministers had broad-ranging discussions about the future of the bilateral economic relationship and agreed that while progress had been made, there remained very substantial potential for sustained expansion of the relationship Both governments made clear their commitment to creating the environment to encourage businesses to 124 take advantage of strong complementarities between the two economies Minister Vinh set out Vietnam’s economic restructuring plans and priorities and noted the relevance of Australia’s experience in economic reform since the 1980s to the challenges Vietnam faces Dr Emerson welcomed Vietnam’s renewed commitment to macro-economic stability, economic integration and market based reforms as set out by Mr Vinh and underlined the importance of these efforts to the continued development of the bilateral economic relationship Ministers welcomed the increasing interest by both Australian and Vietnamese businesses in building commercial relationships, in particular the development of such relationships in the education, infrastructure and energy and resources sectors Ministers also welcomed activities undertaken as components of the Australia-Vietnam Agriculture Cooperation Program, which was designed to strengthen Vietnam’s sanitary and phytosanitary capacity Ministers noted that education and training represented Australia’s largest services export to Vietnam Ministers underlined the importance of the Joint Working Group on Education and Training recently agreed by Australia and Vietnam Dr Emerson set out Australia’s enhanced engagement in Vietnam’s vocational education and training sector Mr Vinh welcomed the Australian Government’s continued commitment to scholarships for Vietnam Ministers agreed that significant opportunities would arise as Vietnam's economy continued to grow and its demand for resources and energy increased Ministers also noted that Vietnam provides a ready market for Australian expertise in resources and energy technology and services Dr Emerson welcomed future two-way visits by resource and energy sector delegates Mr Vinh welcomed Australia’s $160 million contribution to the design, supervision and construction of the Cao Lanh Bridge, part of the Central Mekong Delta Connectivity Project and Australia’s biggest single aid project in the Mekong region The project will make an important contribution to facilitating trade and economic cooperation and growth in the region 125 Ministers emphasised the importance of deepening cooperation in these sectors To this end, Dr Emerson requested support from Vietnam to assist Box Hill Institute of TAFE and Know One Teach One (KOTO) to undertake a feasibility study on a new technical school in Hanoi He proposed that Vietnam send an infrastructure delegation to Australia, to coincide with the 11th meeting of JTECC in 2012, to showcase PPP opportunities and engage the private sector 10 On multilateral and regional issues, Dr Emerson expressed Australia’s desire to continue to work closely with Vietnam in the East Asia Summit to sustain momentum in regional economic integration, particularly through the ASEAN Plus Working Groups on Trade in Goods, Trade in Services and Investment which would be set up in 2012 11 Ministers expressed their deep concern regarding the impasse confronting the Doha Development Round and agreed that fresh thinking was needed, involving innovative approaches, including the possibility of advancing specific parts of the Doha agenda, where consensus might be reached on a provisional or definitive basis Ministers agreed to use the Eighth WTO Ministerial Conference (MC8) in Geneva (15-17 December 2011) to assess and promote further activity on the Doha Round, including on a new pathway forward 12 The Ministers agreed that Vietnam and the Cairns Group would continue their cooperation in the Doha Development Round negotiations, and Dr Emerson welcomed Vietnam’s participation as an observer in Cairns Group Ministerial Meetings The Ministers recognised that as agricultural exporters of Australia and Vietnam shared an interest in the liberalisation of agricultural trade 13 Ministers reaffirmed their commitment to the outcomes of the APEC Ministers' and Leaders' Meetings in Honolulu in November, including implementation of our structural reform priorities, and welcomed the continuing strong cooperation between Australia and Vietnam in APEC … 16 Ministers agreed to hold JTECC on an annual basis, with the next meeting to be 126 hosted by Australia in 2012 THE HON DR CRAIG EMERSON MP HIS EXCELLENCY BUI QUANG VINH Australian Minister for Trade VNese Minister of Planning & Investment (signed) (signed) (Trích tiếng Anh Đại sứ quán Australia, ngày 13 tháng 12 năm 2011 dịch đính kèm tác giả) Bản dịch (Kỳ họp lần thứ 10 Uỷ ban Hỗn hợp Hợp tác Thương mại Kinh tế Australia-Việt Nam, Tuyên bố chung, ngày 13 tháng 12 năm 2011) Bộ trưởng Thương mại Australia, Ngài Tiến sỹ Craig Emerson Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Ngài Bùi Quang Vinh, đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 10 Uỷ ban Hỗn hợp Hợp tác Thương mại Kinh tế Australia -Việt Nam (JTECC) vào ngày 13 tháng 12 năm 2011 Hà Nội JTECC thiết lập năm 1990 nhằm đánh giá tiến quan hệ kinh tế hai nước xác định cách thức nhằm tăng cường hợp tác Hai bên trí quan hệ song phương tiếp tục tăng cường mở rộng khuôn khổ Đối tác Toàn diện Australia - Việt Nam, ký kết vào tháng năm 2009 Hai trưởng hoan nghênh việc ký Kế hoạch Hành động Australia - Việt Nam, chuyến thăm Thủ tướng Australia Bà Julia Gillard tới Việt Nam vào tháng 10 năm 2010, chương trình hành động chi tiết cho hợp tác khn khổ Đối tác Tồn diện Bộ trưởng Emerson hoan nghênh vai trị ngày tích cực Việt Nam trường quốc tế, bao gồm với tư cách thành viên diễn đàn ASEAN, APEC đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (PPP) Hai trưởng vui mừng với tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ hai chiều đạt trung bình 10% thập kỷ vừa qua Hai Bộ trưởng ghi nhận vững vàng hai kinh tế khu vực phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu hoan nghênh cam kết khu vực cải cách thương mại kinh tế Bộ trưởng Emerson chúc mừng tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 6% năm 2010 mức dự báo Chính phủ Việt Nam cho tăng trưởng từ 6% đến 6,5% vào 127 năm 2012 Hai trưởng có thảo luận sâu rộng tương lai quan hệ kinh tế song phương trí có nhiều tiến bộ, cịn tiềm đáng kể cho việc mở rộng cách vững mối quan hệ Cả hai Chính phủ cam kết mạnh mẽ tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp tận dụng mạnh nhằm bổ sung cho hai kinh tế Bộ trưởng Bùi Quang Vinh giới thiệu kế hoạch ưu tiên tái cấu kinh tế Việt Nam nhận thấy có điểm tương đồng kinh nghiệm cải cách kinh tế Australia từ năm 1980 với thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Bộ trưởng Emerson hoan nghênh cam kết đổi Việt Nam việc ổn định kinh tế vĩ mô, hội nhập kinh tế cải cách dựa nguyên tắc thị trường Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đề cập, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng nỗ lực việc tiếp tục phát triển quan hệ kinh tế song phương Hai Bộ trưởng hoan nghênh quan tâm ngày tăng doanh nghiệp Australia Việt Nam việc xây dựng mối quan hệ thương mại, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, sở hạ tầng, lượng tài nguyên Hai Bộ trưởng hoan nghênh hoạt động thực theo Chương trình Hợp tác Nông nghiệp Australia-Việt Nam, thiết kế để tăng cường lực cho Việt Nam kiểm dịch động thực vật an toàn thực phẩm Hai Bộ trưởng ghi nhận giáo dục đào tạo lĩnh vực xuất dịch vụ lớn Australia vào Việt Nam Hai Bộ trưởng nhấn mạnh tầm quan trọng Nhóm Cơng tác Hỗn hợp Giáo dục Đào tạo vừa Australia Việt Nam trí thành lập Bộ trưởng Emerson đề cập đến tham gia mạnh mẽ Australia vào lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề Việt Nam Bộ trưởng Bùi Quang Vinh hoan nghênh cam kết tiếp tục cho chương trình học bổng Chính phủ Australia dành cho Việt Nam Hai Bộ trưởng trí hội đáng kể mở kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhu cầu lượng tài nguyên Việt Nam gia tăng Hai Bộ trưởng ghi nhận Việt Nam thị trường thích hợp cho cơng ty 128 Australia có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực công nghệ dịch vụ tài nguyên lượng Tiến sỹ Emerson hoan nghênh phái đoàn công tác tài nguyên lượng tới hai nước tương lai Bộ trưởng Bùi Quang Vinh hoan nghênh khoản đóng góp 160 triệu la Australia cho việc thiết kế, giám sát thi công cầu Cao Lãnh, phần dự án Kết nối Trung tâm Đồng sông Mê Kông dự án tài trợ đơn lẻ lớn Australia khu vực Mê Kơng Dự án góp phần quan trọng vào thúc đẩy hợp tác thương mại kinh tế phát triển khu vực Hai Bộ trưởng nhấn mạnh tầm quan trọng việc làm sâu sắc thêm hợp tác lĩnh vực Để đạt điều đó, Bộ trưởng Emerson yêu cầu Việt Nam ủng hộ Trường giáo dục đào tạo nghề Box Hill Tổ chức Biết Dạy (KOTO) thực nghiên cứu khả thi thành lập trường đào tạo kỹ thuật Hà Nội Bộ trưởng đề xuất Việt Nam cử phái đoàn sở hạ tầng sang thăm Australia, vào dịp diễn kỳ họp JTECC lần thứ 11 tổ chức Australia vào năm 2012, để quảng bá hội PPP lôi tham gia khu vực tư nhân Liên quan tới vấn đề đa phương khu vực, Tiến sỹ Emerson thể nguyện vọng Australia tiếp tục hợp tác nhiều với Việt Nam Hội nghị Cấp cao Đông Á để trì đà tăng tốc độ phát triển hội nhập kinh tế khu vực, đặc biệt thông qua Nhóm Cơng tác ASEAN Cộng Thương mại Hàng hoá, Thương mại Dịch vụ Đầu tư thiết lập vào năm 2012 Hai Bộ trưởng bày tỏ quan tâm sâu sắc tình trạng bế tắc Vịng đàm phán Phát triển Doha trí cần phải có tư mới, bao gồm tiếp cận sáng tạo với khả thúc đẩy phần cụ thể chương trình nghị Doha, mà đồng thuận đạt sở tạm thời vĩnh viễn Hai Bộ trưởng trí sử dụng Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (MC8) Geneva (15-17 tháng 12 năm 2011) để đánh giá thúc đẩy hoạt động tiến xa vòng đàm phán Doha, bao gồm hướng Hai Bộ trưởng trí Việt Nam Nhóm Cairns tiếp tục hợp tác đàm phán Phát triển Doha, Bộ trưởng Emerson hoan nghênh tham gia Việt Nam 129 với tư cách quan sát viên Hội nghị Bộ trưởng Nhóm Cairns Hai Bộ trưởng ghi nhận nhà xuất nông nghiệp Australia Việt Nam chia sẻ mối quan tâm tới việc tự hóa thương mại nơng nghiệp Hai Bộ trưởng tái khẳng định cam kết họ với kết hội nghị Bộ trưởng nhà Lãnh đạo APEC Honolulu vào tháng 11, bao gồm việc thực ưu tiên cải cách cấu, hoan nghênh tiếp tục hợp tác mạnh mẽ Australia Việt Nam APEC Hai Bộ trưởng đồng ý tổ chức JTECC hàng năm, với kỳ họp theo tổ chức Australia vào năm 2012 NGÀI TIẾN SĨ CRAIG MERSON NGÀI BÙI QUANG VINH Bộ trưởng Thương mại Australia Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (đã ký) (đã ký) 130 Phụ lục Economic Relations - In terms of trade: The two way trade turnover has been increasing gradually from 32.3 US$ million in 1990 to 3.06 US$ billion in 2005 Vietnam is always in trade surplus (the volume of Vietnam export is 2.57 US$ billion and import is 498.5 US$ million) In 2006, the two-way trade volume reached 4.75 US$ billion (Vietnam export was 3.65 US$ billion and import was 1.1 US$ billion) At present, Australia is the 7th biggest trade partner and the 4th largest market of Vietnam (following US, Japan and China) Vietnam exports to Australia crude oil, sea products, cashew nuts, timber products, lacquer ware, coffee, footwear, rice, rubber and textile Vietnam imports cereals, food processing machines, ships, medicines, metals, steel and chemicals - In terms of investment: the inflow of Australian investment to Vietnam is quite remarkable both in capital and effectiveness By 5th January 2007, Australia had 123 investment projects in Vietnam with a total capital of nearly 700 US$ million The projects are mainly in the form of 100% foreign capital and joint ventures, concentrating on the following fields: processing industries, consultation and service, property trading, training and education The majority of Australian investors in Vietnam operate in Ho Chi Minh City and the surrounding rapidly developed provinces of Binh Duong, Dong Nai and Ba Ria - Vung Tau - Official Development Aid - ODA: Australian ODA resumption was in October 1991 However, the large-scale ODA started only since 1994 The total amount in the period of 1994 - 1998 and 1998 - 2002 was 43.6 AU$ million In the fiscal year of 2003-2004, ODA was 72.1 AU$ million and increasing gradually AU$ million per year; in 2006-2007 is 81.5 AU$ million Vietnam ranks 4th in Australia’s ODA recipients Australia aid concentrates on some priority fields such as human resource development, agricultural and rural development, health, State management efficiency and support in integration into the world economy The ODA has been mainly located in the Cuu Long rural areas and along the seaside areas of the Central of Vietnam (Trích tiếng Anh Đại sứ quán Việt nam Úc dịch đính kèm tác giả) 131 Bản dịch: Quan hệ kinh tế Về thương mại: Kim ngạch thương mại hai chiều tăng dần từ 32,3 triệu USD năm 1990 lên đến 3,06 tỷ USD vào năm 2005 Việt Nam thặng dư thương mại (khối lượng xuất Việt Nam 2,57 tỷ USD nhập 498,5 triệu USD) Năm 2006, kim ngạch thương mại hai chiều đạt tới 4,75 tỷ USD (trong đó, xuất Việt Nam 3,65 tỷ USD nhập đạt 1,1 tỷ USD) Hiện nay, Australia đối tác thương mại lớn thứ thị trường lớn thứ Việt Nam (sau Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc) Việt Nam xuất sang Úc dầu thô, thủy sản, hạt điều, sản phẩm gỗ, sơn mài, cà phê, giày dép, gạo, cao su, dệt may Việt Nam nhập ngũ cốc, máy chế biến thực phẩm, tàu, thuốc men, kim loại, thép hóa chất Về đầu tư: dòng vốn đầu tư Úc Việt Nam đáng kể vốn hiệu Tính đến ngày 05 tháng năm 2007, Australia có 123 dự án đầu tư Việt Nam với tổng số vốn đạt gần 700 triệu USD Các dự án chủ yếu theo hình thức 100% vốn nước liên doanh, tập trung vào lĩnh vực sau đây: công nghiệp chế biến, tư vấn dịch vụ, kinh doanh bất động sản, đào tạo giáo dục Đa số nhà đầu tư Úc Việt Nam hoạt động Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận phát triển nhanh chóng Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Viện trợ phát triển thức - ODA: nối lại ODA Australia vào tháng 10 năm 1991 Tuy nhiên, quy mô lớn ODA năm 1994 Tổng số tiền giai đoạn 1994-1998 1998-2002 43,6 AUD triệu Trong năm tài 2003-2004, ODA 72,1 AUD triệu tăng dần AUD triệu năm; năm 2006-2007 81,5 AUD triệu Việt Nam đứng thứ số nước nhận ODA Australia Viện trợ Úc tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, phát triển nông nghiệp nông thôn, y tế, hiệu quản lý nhà nước hỗ trợ hội nhập vào kinh tế giới Vốn ODA tập trung chủ yếu khu vực nông thôn đồng sông Cửu Long dọc khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam 132 Phụ lục Tình hình Biển Đơng Báo cáo “Australia in the Asian Century” vào năm 2012 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng hồ bình hợp tác Đông Nam Á Cụ thể, Australia nhấn mạnh tranh chấp nào, đặc biệt tranh chấp Biển Đông cần giải cách hịa bình phù hợp với luật pháp quốc tế [63; 236-237].Vào tháng 8/2012, hai nước ký “Bản Ghi nhớ Hợp tác Quốc phịng” nhấn mạnh quan hệ hợp tác chiến lược quan hệ quốc phòng hai nước Cùng chia sẻ nhận thức chung tầm quan trọng an ninh khu vực, Australia ngày ý đến tầm quan trọng Việt Nam việc góp phần vào đảm bảo cho mơi trường hồ bình, hợp tác châu Á – Thái Bình Dương Cụ thể, Sách Trắng quốc phịng Australia ban hành vào tháng 5/2013 xem Việt Nam đối tác quốc phòng ngày quan trọng Australia Đặc biệt, Sách Trắng đánh giá cao ảnh hưởng Việt Nam khối ASEAN vị ngày tăng Việt Nam khu vực thông qua hoạt động an ninh hàng hải chống khủng bố Đây động lực khiến phủ Australia tâm xây dựng mối quan hệ quốc phòng thực tế chiến lược với Việt Nam [52; 60] Tháng 10/2013, nỗ lực hợp tác Australia đem lại Diễn tập Huấn luyện thực địa An ninh Hàng hải khơi vịnh Jervis, Australia [37; 19] Cuộc diễn tập Australia Malaysia đồng chủ trì nhằm mang đến khả hợp tác đa phương vấn đề an ninh biển Trong đó, lực lượng hải quân Việt Nam tích cực phối hợp hải quân nước hoạt động tham gia diễn tập Sau kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD-981 vùng biển Việt Nam (tháng 5-2014), Australia bày tỏ thái độ rõ ràng lợi ích quốc gia khu vực Đầu tháng 6-2014, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Kevin Andrews đối thoại Shangri-La Singapore nhấn mạnh Australia có “lợi ích hợp pháp việc trì hịa bình ổn định thương mại khơng bị cản trở tự hàng hải” khu vực [127].Sau đó, Thủ tướng Tony Abbott tun bố sách quán Australia phản đối mạnh mẽ hành động đơn phương Biển Đông kêu gọi giữ nguyên trạng khu vực tuyên bố chủ quyền nên giải hồ 133 bình phù hợp với luật pháp quốc tế [138].Bộ trưởng Quốc phòng Australia David Johnston nhận định tình hình bất ổn châu Á – Thái Bình Dương hồn tồn nguy hiểm cho triển vọng kinh tế tương lai Ông Johnston cho Australia cố gắng thuyết phục cường quốc châu Á có “con đường khác” để giải vấn đề Biển Đông thay cho cách tiếp cận khích Trung Quốc [83] Trước việc Trung Quốc đơn phương tuyên bố áp dụng vùng cấm bay Biển Đông (ADIZ), Hội nghị An ninh châu Á khuôn khổ Đối thoại Shangri-La (Singapore) vào năm 2015, Bộ trưởng Quốc phòng Australia khẳng định Australia phản đối hành động đơn phương cưỡng chế nhằm thay đổi trạng Biển Đông [79].Trong gặp gỡ vào tháng 3-2015 Canberra (Australia), Thủ tướng Australia Tony Abbott Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tập trung bàn vấn đề an ninh Biển Đông Hai nhà lãnh đạo kêu gọi "tự kiềm chế" (self-restraint) Biển Đông phản đối việc đơn phương sử dụng vũ lực, tham chiếu rõ ràng với diện ngày hăng Trung Quốc khuấy động quan ngại khu vực tranh chấp [157] Theo đó, hai nhà lãnh đạo thống nhu cầu tự hàng hải, hàng không Biển Đông, cấp bách xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), thực đầy đủ Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) nhấn mạnh tầm quan trọng Công ước quốc tế Luật Biển (UNCLOS 1982) [137] Hai Thủ tướng Chính phủ thơng qua “Tuyên bố Tăng cường Quan hệ Đối tác Toàn diện Australia - Việt Nam” định hướng cho mối “Quan hệ đối tác chiến lược” tương lai Những thoả thuận đạt Australia Việt Nam cho thấy hai nước quan ngại căng thẳng gia tăng Biển Đông Giáo sư Carl Thayer, Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales,nhận định Việt Nam Australia ngày chia sẻ lợi ích chung trước mơi trường an ninh thay đổi cân quyền lực cường quốc [134] Nhìn chung, sách Australia thiên xu hướng “ngoại giao” thông qua tuyên bố kêu gọi bên tuân thủ luật pháp quốc tế hành động cân nhắc, ơn hồ Với việc bên yêu sách lãnh thổ Biển Đông, Đối thoại Shangri- 134 La tháng 5-2015, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Kevin Andrews kêu gọi bên chấm dứt hoạt động cải tạo đất (land reclamation) Biển Đông Quan trọng ông Andrews nêu rõ quyền lợi Australia Biển Đông với việc nhấn mạnh Australia ủng hộ quyền lợi tất quốc gia khu vực quyền cảnh qua vùng biển quốc tế, có thương mại không bị cản trở Là quốc gia thương mại, quyền lợi quan trọng Australia Và, “chúng ta (Australia quốc gia khu vực - TG) có quyền lợi nhau” [150] Vào tháng 6-2015, Thủ tướng Tony Abbott tuyên bố, “Chúng không ủng hộ bên tranh chấp lãnh thổ khu vực lấy làm tiếc thay đổi trạng cách đơn phương” [84].Tuy nhiên, hàng loạt nỗ lực việc đóng vai trị trung gian hồ bình tích cực Biển Đơng khơng chứng tỏ nhiều thành tựu, Australia lựa chọn phương cách tiếp cận cụ thể, nghiêm túc đoán Động thái cân nhắc giải pháp triển khai quân lựa chọn Vào tháng 6-2015, Australiađang có kế hoạch điều máy bay P-3 đến Biển Đông để đảm bảo tự hàng hải Sự việc diễn sau Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Chủ tịch Ban soạn thảo Sách Trắng quốc phòng Peter Jennings kêu gọi phủ Australia chuẩn bị điều phương tiện quân đến Biển Đông để ngăn chặn Trung Quốc khẳng định quyền kiểm soát tuyến đường biển khu vực [131] Nhận thức Australia an ninh Biển Đông ngày thể cụ thể Vào tháng 92015, Bộ trưởng Quốc phòng Kevin Andrews khẳng định Australia trì quyền lại biển bầu trời Biển Đông [128].Vào tháng 12/2015, máy bay thám P-3 Orion Australia thực chuyến tuần tra hàng hải định kỳ Biển Đông nỗ lực trì an ninh ổn định khu vực.Trong tuyên bố với phóng viên Adelaide, Bộ trưởng quốc phịng Australia Marise Payne khẳng định Canberra khơng bị ngăn cản cảnh báo từ Bắc Kinh “chúng di chuyển với ý nghĩa xây dựng khu vực” [151] Cách tiếp cận Australia vấn đề Biển Đông cho thấy nhận thức Australia tầm quan trọng an ninh Biển Đơng ngày cụ thể hố thơng qua hành động cụ thể Đây dấu cho tính gắn kết ngày sâu sắc quan hệ Australia - Việt Nam xung quanh vấn đề Biển Đông tương lai gần 135 Phụ lục Quan hệ kinh tế - thương mại Australia – Việt Nam thập niên thứ hai kỷ XXI Trong thập niên thứ hai kỷ XXI, xuất Australia sang Việt Nam có xu tăng mạnh, đặc biệt số nhóm hàng đầu vào cho sản xuất chất dẻo nguyên liệu, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, quặng khống sản, bơng [103] Hiện tại, quan hệ thương mại Australia – Việt Nam tăng trưởng rõ rệt có nhiều tiềm để mở rộng mặt hàng xuất/ nhập cho hai nước Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam cho hay, tháng đầu năm 2015, kim ngạch hai chiều Australia – Việt Nam đạt 2,90 tỷ USD [98] Vào tháng 3/2015, hai nước ký “Tuyên bố tăng cường quan hệ đối tác toàn diện Australia – Việt Nam” trí thiết lập quan hệ đối tác chiến lược tương lai Tuyên bố nhấn mạnh “tầm quan trọng hội nhập kinh tế tồn cầu khu vực lâu dài thơng qua cam kết chung nghị trình tự hóa thương mại đầu tư” cam kết “phát triển thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư song phương lĩnh vực chủ chốt; khuyến khích tăng cường luồng vốn đầu tư trực tiếp nước song phương” [109] Trong phần Tuyên bố chung, tăng trưởng kinh tế, phát triển thương mại công nghiệp nội dung trọng tâm Australia Việt Nam cam kết hỗ trợ hướng tới đầu tư thương mại cởi mở thông qua tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) Nhóm nước xuất nông sản hàng đầu giới Cairns Để thúc đẩy quan hệ hai nước tương xứng với thành tựu đạt được, Australia cam kết hỗ trợ Việt Nam hoàn thành “mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020” cách giúp Việt Nam “thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (2011-2020), bao gồm ba lĩnh vực đột phá: thúc đẩy nguồn nhân lực phát triển kỹ năng; hoàn thiện thể chế thị trường; phát triển sở hạ tầng” [118] Cơ quan Thương mại Australia thuộc Đại sứ quán Australia tích cực quảng bá hỗ trợ cho quan hệ thương mại Việt Nam Australia [35; 92] 136 Sự kiện “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương” (TTP) thức Bộ trưởng 12 quốc gia thành viên ký kết Auckland (New Zealand) vào ngày 4/2/2016 có ý nghĩa quan trọng cho quan hệ thương mại Australia - Việt Nam Kể từ Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) WTO (2006) kiện trọng đại phản ánh thật nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ghi nhận.Với việc chia sẻ cách tiếp cận tương đồng trình đàm phán thuộc chuỗi giá trị 12 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, Australia tiếp tục hỗ trợ Việt Nam công hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, hàng hóa Việt Nam sản xuất từ nguyên liệu nhập từ nước TPP hưởng ưu đãi xuất sang Australia [121] Như vậy, Hiệp định thương mại tự hệ với quy chuẩn cao tăng cường hiệu vể quan hệ thương mại Australia - Việt Nam ... ĐIỂM, TÁC ĐỘNG TRONG QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2011 VÀ TRIỂN VỌNG 83 3.1 Đặc điểm quan hệ Australia - Việt Nam 2001- 2011 83 3.2 Tác động quan hệ song phương khu vực... quan hệ này, thấy đóng góp thiết thực Australia phát triển Việt Nam ngược lại Nghiên cứu quan hệ Australia - Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2011, giúp có kiến thức hữu ích quan hệ hai nước giai đoạn. .. đối ngoại Việt Nam năm đầu kỷ XXI 29 1.4 Khái quát quan hệ Australia - Việt Nam trước năm 1991 33 Tiểu kết 40 Chương QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 TRÊN