1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và phiên dịch tác phẩm mỗi hoài ngân thảo của hà đình nguyễn thuật

303 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC MINH NGHIÊN CỨU VÀ PHIÊN DỊCH TÁC PHẨM MỖI HOÀI NGÂM THẢO CỦA HÀ ĐÌNH NGUYỄN THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nơm Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC MINH NGHIÊN CỨU VÀ PHIÊN DỊCH TÁC PHẨM MỖI HỒI NGÂM THẢO CỦA HÀ ĐÌNH NGUYỄN THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60220104 Ngƣời HDKH: TS Lê Quang Trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi chân thành cảm ơn: - Phòng Sau đại học, Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trường - TS Lê Quang Trƣờng nhiệt tình dẫn góp ý cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin ghi ơn người giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 11 [2, tr.10] [2, tr.5; tr.11] [2, 8, tr.15] KHXH&NV Nxb TP TPHCM tr Tr.CN UBND VH-TT-DL : : : : : : : : : : : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang 10 Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang 11 Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, tập 8, trang 15 Khoa học xã hội Nhân văn Nhà xuất Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh trang Trƣớc Cơng ngun Uỷ ban nhân dân Văn hoá, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 14 Chương 1: 15 TỔNG QUAN VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ BỐI CẢNH THỜI ĐẠI 15 1.1 Bối cảnh thời đại 15 1.1.1 Tình hình đối nội đối ngoại 15 1.1.2 Các hoạt động kinh tế nông nghiệp, thƣơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 22 1.1.3 Tƣ tƣởng, văn hoá thực trạng xã hội 24 1.2 Tiểu sử tác giả Nguyễn Thuật 26 1.2.1 Hoàn cảnh xuất thân 26 1.2.2 Sự nghiệp trị 29 1.2.3 Sự nghiệp trƣớc tác 38 1.3 Tác phẩm Mỗi hoài ngâm thảo 43 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng 2: 53 MỖI HOÀI NGÂM THẢO: 53 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 53 2.1 Đặc điểm nội dung tác phẩm Mỗi hoài ngâm thảo 53 2.1.1 Lòng trung quân, quốc, thƣơng dân 53 2.1.2 Tâm nhớ quê hƣơng, bạn bè, ngƣời thân 61 2.1.3 Phong thái uyên thâm, lịch thiệp đa tài 67 2.2 Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Mỗi hoài ngâm thảo 74 2.2.1 Thể loại 74 2.2.2 Ngôn ngữ thơ 80 2.2.3 Giọng điệu 87 Tiểu kết chƣơng 92 Chƣơng 3: 93 PHIÊN DỊCH, CHÚ THÍCH TÁC PHẨM MỖI HOÀI NGÂM THẢO 93 3.1 Tiêu chí dịch cách thức trình bày 93 3.2 Phiên dịch, thích tự bạt Mỗi hồi ngâm thảo 94 3.3 Tuyển dịch, thích Mỗi hồi ngâm thảo 103 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 157 PHỤ LỤC 292 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn - triều đại Phong kiến cuối Việt Nam, tồn 143 năm với 13 đời vua, khởi đầu với triều Gia Long kết thúc với triều Bảo Đại Tồn kỷ, triều Nguyễn để lại cho hậu di sản Hán Nôm đồ sộ mà đến chƣa khai thác hết Bên cạnh di sản Hán Nơm có khối lƣợng đồ sộ lịch sử, phận thơ văn Hán Nôm nhân sĩ đƣơng thời chiếm lƣợng đáng kể Tuy nhiên, nhiều lý dẫn đến việc chƣa khai thác hết số tài liệu Hán Nôm triều Nguyễn, vậy, chƣa có nhìn tồn diện văn nhân thơ văn triều Nguyễn Việc nghiên cứu giới thiệu thơ văn văn nhân đƣơng thời góp phần làm sáng tỏ bối cảnh văn hoá xã hội chung triều Nguyễn thời Thế nên có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả văn học tiếng nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Gia Định tam gia, Phan Thanh Giản, Nguyễn Thơng, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Thiện Chánh…, nhƣng nhiều tác giả chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu giới thiệu mực kỹ lƣỡng Trong số sau có trƣờng hợp Hà Đình Nguyễn Thuật, nhân vật tiếng đất Quảng Nam Ông làm quan dƣới năm triều vua nhà Nguyễn, hai lần sứ Trung Quốc, sáng tác nhiều thơ, văn, tham gia biên soạn nhiều công trình, tác phẩm đƣợc vua cho đem khắc in Nhƣng đến cịn nhà nghiên cứu để tâm đến, nghiên cứu đầy đủ, xác ơng nhƣ trƣớc tác ông Gần nhất, tác giả Nguyễn Q Thắng cho cơng bố hai cơng trình sƣu tầm, phiên âm dịch nghĩa đồ sộ, tập hợp đƣợc phần lớn tác phẩm Hà Đình Nguyễn Thuật, Hà Đình Nguyễn Thuật tác phẩm Sống đẹp với Hà Đình Tuy nhiên, bên cạnh việc đánh giá cao tâm công phu ngƣời biên soạn, nhà nghiên cứu thấy hai cơng trình khơng tránh khỏi sơ suất đáng tiếc Trong cơng trình Hà Đình Nguyễn Thuật tác phẩm, tác giả Nguyễn Q Thắng đƣa đánh giá: “Thơ Hà Đình thể loại thơ có tứ thơ phóng khống khơng bị câu thúc chủ đề cố định, thi pháp nghệ thuật nhất; mà nghệ thuật ngơn từ thơ Hà Đình vƣợt lên câu thúc chủ đề cố định ràng buộc …” [55, 25] Vấn đề đặt là, liệu thực tế thơ Hà Đình có nhƣ không? Từ băn khoăn khiến mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu phiên dịch tác phẩm Mỗi hồi ngâm thảo Hà Đình Nguyễn Thuật, mong góp phần vào cơng tác phiên dịch giới thiệu tập thơ Mỗi hoài ngâm thảo Nguyễn Thuật cách xác hơn, nhƣ bƣớc đầu tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, tác phẩm Mỗi hoài ngâm thảo Hà Đình Nguyễn Thuật chƣa đƣợc cơng bố cách xác mặt văn nghiên cứu cách tập trung hệ thống Về tình hình phiên dịch Mỗi hoài ngâm thảo Khoảng năm 1962-1963, học giả miền Bắc có Đào Phƣơng Bình tiến hành phiên dịch thơ Nguyễn Thuật Theo tƣ liệu cho biết: “Bản dịch chia làm tập, đóng thành quyển, thảo cịn lƣu trữ Thƣ viện Viện Văn học, ký hiệu DH/1-5 DH/6-9 Trên bìa tập có ký hiệu DH/4 thuộc DH/1-5 có ghi rõ thời gian dịch tác phẩm hai tháng bảy tám năm 1962, đồng thời cịn đề “Cụ Hồng T Đồng duyệt tháng 12 năm 1962” Trang cuối tập DH/9 thuộc DH/6-9 chép chi tiết hơn: “Từ Xích Bích hồi cổ đến trang tài liệu tháng năm 1963, số lƣợng 23 trang Kiểm liệu ngày 5.10.1963 Phƣơng Bình” Thống kê sơ cho thấy dịch có 295 mục với 892 trang viết Mỗi có chép nguyên văn chữ Hán, tập có phần phiên âm Hán – Việt, tập lại có phần dịch nghĩa thích theo lối cũ, chƣa có phần dịch thơ Bản thảo đƣợc viết mực xanh hai mặt giấy kẻ thƣờng, đến chữ bị mờ, khó đọc.” [92, tr.404] Nghĩa dịch Đào Phƣơng Bình chƣa đƣợc xuất bản, chúng tơi xem nhƣ chƣa đƣợc công bố Năm 1993, công trình Thơ sứ Viện Nghiên cứu Hán Nơm chủ trì, giáo sƣ Phạm Thiều Đào Phƣơng Bình chủ biên, NXB KHXH xuất Hà Nội, có cơng bố thơ (Khải quan, Thính viên, Đăng Hoàng hạc lâu, Tức sự) Mỗi hoài ngâm thảo Nguyễn Thuật Năm 2005, Nguyễn Q Thắng cơng bố tồn tác phẩm Nguyễn Thuật có Mỗi hồi ngâm thảo qua cơng trình sƣu tập, dịch thuật: Hà Đình Nguyễn Thuật – tác phẩm, NXB Tổng hợp TPHCM xuất Theo lời giới thiệu ơng, có đƣợc tập thơ nhờ “sự tìm học duyên hàn mặc” [66, tr.7] số lƣợng thơ tập Mỗi hồi ngâm thảo mà ơng Nguyễn Q Thắng dịch 206 đề thơ Đến nay, dịch tác giả Nguyễn Q Thắng dịch Mỗi hoài ngâm thảo chữ quốc ngữ đƣợc công bố, trở thành nguồn tƣ liệu quan trọng để nhà nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn trung đại tham khảo trích dẫn Đây cơng trình đƣợc ngƣời đánh giá cao góc độ tâm huyết, cơng sức tác giả cống hiến, nhƣ mức độ đồ sộ xuất phẩm Năm 2009, Nguyễn Q Thắng lại cho mắt Sống đẹp với Hà Đình NXB Tổng hợp TPHCM xuất Tuy nhiên, nội dung thơ Nguyễn Thuật đƣợc công bố cơng trình lại giống với cơng trình trƣớc, nghĩa không bổ sung, chỉnh lý nội dung thơ Trong hai sách Nguyễn Q Thắng Hà Đình Nguyễn Thuật, chúng tơi ý đến tác phẩm Mỗi hoài ngâm thảo phạm vi đối tƣợng luận văn này, đƣợc ơng tìm hiểu nghiên cứu, đánh giá Nguyễn Thuật với tƣ cách tác gia văn học tài sáng tạo kỳ lạ ông mà theo có phần q Bởi hai cơng trình này, nguồn tƣ liệu mà ông dẫn cho phép suy đốn ơng vào văn A.554 để tiến hành phiên dịch tập thơ Mỗi hoài ngâm thảo Nguyễn Thuật, không đối chiếu với khác Chính ngộ nhận, nhầm lẫn nhận định hay lỗi sai trình biên dịch tác phẩm Mỗi hoài ngâm thảo nhƣ tác phẩm khác ông Nguyễn Q Thắng nhiều Thế nên nhà nghiên cứu đánh giá cơng trình Nguyễn Q Thắng phần lƣợng nhiều, nhƣng phần chất cịn nhiều sai sót phải cải chính, dù thời điểm chƣa có cơng trình có chất lƣợng đƣợc cơng bố Theo chúng tơi, dịch cịn nhiều điểm chƣa thoả đáng, tập trung ba điểm gồm: Ngắt câu sai, Phiên âm Hán – Việt sai, Dịch sai nội dung thơ nguyên Thứ nhất, lỗi ngắt câu sai, nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm văn Hán Nôm thƣờng viết liền mạch, cách chữ hay đài hàng, lại có dấu chấm câu nhƣ văn quốc ngữ ngày nay, nên gây khó khăn cho cơng tác đọc phiên dịch, cần ngắt câu sai dẫn đến hiểu sai nội dung mà tác giả muốn nói Hệ nhiều đề thơ xuất dịch Nguyễn Q Thắng Ví dụ, Khải quan, đọc nối lời bình Hồng Tự Ngun dành cho Du Nhị Thanh động (bản VHv.852 Nhị Thanh động) vốn đứng trƣớc Thoả thiếp lực bài, ưu (妥貼力排,奡: tĩnh lặng khí lực tự bày ra, ưu), nên khiến Khải quan có tiêu đề khác lạ Thoả thiếp lực khải quan Hay nhƣ Chu trung cửu nhật (舟中九日), ngƣời dịch đổi thành tiêu đề khác Lãnh liên minh mộc phúc liên trử tả tánh linh tuyệt khứ điêu sức châu trung cửu nhật [66, tr.82 - 83], nguyên nhân đọc nối lời bình Hoàng Tự Nguyên cho Minh Giang chu trung (明江舟中) vốn đứng trƣớc liền kề với Hoặc Thứ vận thù Trung thư Trương Đường Ấm (次韻酬中書張棠蔭), thứ đề thơ này, ngƣời dịch phiên thành đề thơ khác Qui chưởng tả uý nam chánh nghị nhị thư viện, mà lời nguyên Hà Đình Nguyễn Thuật cho 積歲鄉關夢寐頻 Tích tuế hƣơng quan mộng mị tần, 今朝雲樹眼中真 Kim triêu vân thụ nhãn trung chân 團城山水渾如昨 Đoàn thành sơn thuỷ hỗn nhƣ tạc, 地主新來是故人[3] Địa chủ tân lai thị cố nhân Sắp đến cửa biên ải, trơng xa cách núi thấy quan binh đến đón, vui mừng ứng Trên đỉnh núi, sắc xuân575 tươi thắm, Ẩn sau sắc hoa xuân bóng cờ hoa tiếp đón đồn sứ giả trở Xé giấy viết thư gửi để báo tin trở bình yên, Một đoàn sứ hai mươi người từ nơi xa vạn dặm trở Không thể gạt bỏ nỗi niềm lo lắng lòng, Ngày ngày đứng trước gió mà mong ngóng tin tốt lành Nước thêm phúc lớn, cảnh nhà khơng xảy việc gì, Thuyền sứ thắng lợi chở đầy ngàn vàng mà trở về576 Bao năm nơi đất khách, lòng mộng mị nhớ quê hương, Sớm khói mồn tầm mắt Núi sơng trong, Đồn Thành577 trơng vừa hôm qua, Người đến giữ thành bạn cũ ta [1] 葦野:易恬適於六法稱逸品。 Vi Dã: dị điềm thích ƣ lục pháp xƣng dật phẩm Vi Dã: dị điềm thích lục pháp xưng dật phẩm [2] 辰聞我國東京有事。578 Thần văn ngã quốc Đông Kinh hữu Thần nghe Đông Kinh nước ta xảy chuyện.579 Nguyên chữ tác giả dùng Thiều hoa ( 韶華), nghĩa với thiều quang (韶光), quang cảnh tốt đẹp hay Cảnh sắc mùa xuân, bóng mặt trời mùa xuân 576 Thật sách tặng vật triều Thanh 577 Đồn Thành nằm phía tây ngồi cửa nam Bắc Hải, khu thành tây Bắc Kinh Đây vốn đảo nhỏ hồ Thái Dịch Đời Nguyên nơi điện Nghi Thiên, đời Minh trùng thu đổi tên thành điện Thừa Quang, đồng thời xây tƣờng bao quanh, đỉnh thành đặt lỗ châu mai, từ diện mạo Đồn Thành đƣợc thành hình Thời vua Càn Long thành trở thành phần Ngự uyển 578 Bản A.554 khơng chép thích 575 126 [3] 指竹團梁中丞。580 Chỉ Trúc Đoàn Lƣơng Trung Thừa Chỉ Trúc Đoàn Lương Trung Thừa 再疊前韻 141 Tái điệp tiền vận 望岳復浮湘 Vọng Nhạc phúc phù Tƣơng, 論交非一鄕 Luận giao phi hƣơng 江山增眼福 Giang sơn tăng nhãn phúc, 翰墨結心香 Hàn mặc kết tâm hƣơng 豪氣人難老 Hào khí nhân nan lão, 581 春恩 日漸長 Xuân ân nhật tiệm trƣờng 偉觀樓在否[1] Vĩ Quan Lâu phủ, 美政協稱揚 Mỹ hiệp xƣng dƣơng Lặp lại vần thơ trƣớc Ngắm Thái Sơn lại bơi thuyền sông Tương, Việc kết giao bạn bè đâu làng Thêm phần may mắn chiêm ngưỡng vẻ đẹp núi sông, Tấm lòng chân thành gắn kết duyên thơ văn.582 Người mang hào khí lịng khó già, Ơn xn ngày to lớn Có thể tác giả muốn nhắc đến kiện Pháp đánh Hà Nội ngày 25 tháng năm 1882 Vì nhắc đến địa danh Đơng Kinh, vốn kinh thành Thăng Long xƣa, đến năm 1430 dƣới thời vua Lê Thái Tổ, triều đình ban luật lệ đổi Đông Đô thành Đông Kinh Đây trận đánh quân Pháp dƣới quyền huy Henri Rivière đánh thành Hà Nội, với lực lƣợng quân Nam Tổng Đốc Hoàng Diệu huy Kết thành Hà Nội thất thủ nhanh chóng sau vài nổ súng, Tổng đốc Hoàng Diệu tự Sau chiếm đƣợc thành, Rivière giao lại thành cho Tôn Thất Bá để giao lại thành, nhƣng quân Pháp lại Hành cung, đóng giữ cửa đơng cửa bắc Hai bên thức ký kết việc giao trả thành Hà Nội vào ngày 29 tháng năm 1882, có hiệu lực từ 01 tháng 05 năm 1882 Quân binh đồn trú triều đình khơng đƣợc q số 200 ngƣời không đƣợc xây đắp thêm hào lũy hay đồn canh phòng thủ chung quanh thành Mặc dù trái lệnh ban đầu đƣợc giao việc sử dụng vũ lực cần thiết, hành động Rivière đƣợc thống đốc Nam Kỳ bao che Rivière chí cịn đƣợc tặng thƣởng hn chƣơng chiến tích 580 Bản A.554 khơng chép thích 581 Bản A.554 chép 息 582 Nguyên văn dùng chữ Tâm hƣơng (心香), nghĩa lịng chân thành Mơn đồ Phật giáo đốt hƣơng để cúng dƣờng Tam Bảo, chƣa cần đến đốt hƣơng mà lòng chân thành giống nhƣ đốt hƣơng rồi, gọi Tâm hƣơng (nén hƣơng lòng) 579 127 Người xây Vĩ Quan Lâu cịn chăng, Cùng hiệp sức tán dương tốt lành [1] 全州昔有偉觀樓宋陳峴所建。583 Tồn Châu tích hữu Vĩ Quan lâu Tống Trần Hiện sở kiến Tồn Châu xưa có Vĩ Quan lâu, Trần Hiện đời Tống xây dựng584 次韻酬全州知州張 142 Thứ vận thù Toàn Châu Tri châu 瑞治[1] Trƣơng Thuỵ Trị 遊宦歷瀟湘 Du hoạn lịch Tiêu Tƣơng, 星沙近故鄉 Tinh sa cận cố hƣơng 紉來蘭浦佩 Nhận lai lan phố bội, 棲就桂林香[2] Thê tựu Quế Lâm hƣơng 雅事推孫覿[3] Nhã suy Tôn Địch, 雄文愧子長 Hùng văn quý Tử Trƣờng 維舟煙閣晚[4] Duy chu yên vãn, 585 琴韻聽 悠揚 Cầm vận thính du dƣơng Bài thứ vận đáp Trương Thuỵ Trị, Tri châu Toàn Châu Làm quan xa nhà, trải đủ đất Tiêu Tương, Mà quê cũ nằm gần trấn Tinh Sa.586 Xâu Lan Phố lại để đeo lên người,587 Như muốn giữ lại chút hương thơm Quế Lâm 583 Bản A.554 không chép thích Trần Hiện (陳峴) (1086 – 1154), tên chữ Thọ Nam, Sơn Phủ, hiệu Lai Đông, ngƣời Bồ Mơn (Bồ Thành thuộc khu Mã Trạm, phía nam tỉnh Vân Nam ngày nay) Ông Trần Nhữ Hiền, làm quan Nam úy Thiệu Vũ (Phúc Kiến), sau điều làm Phán quan Triều Châu (Quảng Đông) Năm Thuần Hi 14 (1187) đƣợc vua ban Bác học Hồng từ khoa Tháng Giêng năm Gia Định thứ (1212), ông bệnh quận Vĩnh Gia, an táng núi Tuần Dƣơng chùa Hộ Quốc 585 Bản A.554 chép 咱 586 Trấn Tinh Sa thuộc huyện Trƣờng Sa, thuộc Hồ Nam 587 Nhận lan (纫兰) từ dùng để ví ngƣời có nhân phẩm cao quý Thiên Ly tao sách Sở từ có câu: “Hỗ giang ly tịch chi hề, nhẫn thu lan dĩ vi bội” (扈江离与辟芷兮,纫秋兰以为佩 Nghĩa là: Giữ lấy cỏ giang ly với cỏ tịch chi hề, xâu cỏ thu lan lại để đeo lên ngƣời) Đây lồi cỏ thơm Khuất Ngun muốn mƣợn ý để nói khơng đứng chung hàng với bọn tiểu nhân thấp hèn, muốn giữ nhân phẩm cao quý 584 128 Chuyện thơ phú nhường Tơn Địch588 phần Áng hùng văn thẹn với Tử Trường589 Neo thuyền đêm gác Quyển Yên, Nghe tiếng đàn cầm văng vẳng du dương [1] 字銘吾,湖南清泉縣人,舉人出身。590 Tự Minh Ngô, Hồ Nam Tuyền huyện nhân, cử nhân xuất thân Tên chữ Minh Ngô, người huyện Thanh Tuyền tỉnh Hồ Nam, Cử nhân xuất thân [2] 全州屬桂林。 Toàn Châu thuộc Quế Lâm Đất Toàn Châu thuộc Quế Lâm [3] 宋孫覿於桂林名勝多有詩。591 Tống Tôn Địch ƣ Quế Lâm danh thắng đa hữu thi Tơn Địch đời Tống có nhiều thơ tả danh thắng Quế Lâm [4] 州有捲煙閣。 Châu hữu Quyển Yên Trong châu có gác Quyển Yên 次韻畱別衡陽縣令 慶瑞[1] 荊梅薊雪592往來匆 湘水煙波戀客篷 人遇舊交情更密 143 Thứ vận lƣu biệt Hành Dƣơng huyện lệnh Khánh Thuỵ Kinh mai Kế tuyết vãng lai thông, Tƣơng Thuỷ yên ba luyến khách bồng Nhân ngộ cựu giao tình cánh mật, Tơn Địch (孙觌) (1081 – 1169), tên chữ Trọng Ích (仲益), hiệu Hồng Khánh Cƣ sĩ (鸿庆居士), ngƣời Phổ Lăng đất Thƣờng Châu (nay huyện Võ Tiến, tỉnh Giang Tô) Năm tuổi đƣợc Tơ Thức xem trọng Ơng đỗ tiến sĩ năm Đại Quan thứ đời vua Tống Huy Tông Năm Chính Hồ thứ (1114) lại trúng Từ khoa Kinh qua nhiều chức quan Ông làm thơ nhiều, lƣu truyền lại Hồng Khánh cƣ sĩ tập 589 Tƣ Mã Thiên (司馬遷) (145 – 86 Tr.CN), tên chữ Tử Trƣờng Ông sử gia, nhà văn tiếng thời Tây Hán, ơng tác giả Sử ký đƣợc xem điển phạm sách sử Trung Quốc, đƣợc ngƣời đời sau xƣng tụng Sử Thiên, ông nhậm chức Thái sử lệnh, đƣợc gọi Thái sử công 590 Bản A.554 chép 進 591 Bản A.554 khơng chép thích 592 Bản A.554 chép 北 588 129 詩裁別恨句難工 Thi tài biệt hận cú nan công 音書望斷峰迴鴈 Âm thƣ vọng đoạn phong hồi nhạn, 593 儀羽 光分陸漸鴻 Nghi vũ quang phân lục tiềm hồng 記取桃城遊當地 Ký thủ đào thành du đƣơng địa, 千山瓌碧一衙紅 Thiên sơn hồn bích nha hồng Bài thứ vận từ biệt Khánh Thuỵ, Huyện lệnh huyện Hành Dương594 Mai đất Kinh Nam, tuyết đất Kế Bắc595 đến vội vã, Sóng khói sơng Tương lưu luyến cánh buồm thuyền khách Người gặp lại bạn xưa, tình cảm khăng khít, Thơ làm riêng hận câu cú khó đạt cơng phu Tin thư trơng ngóng bóng nhạn quay từ nơi xa thẳm, Chim ưng lớn khoảnh khắc dần bay lên đất liền trình lễ nghi.596 Nhớ lấy thành hoa đào nơi dạo chơi, Ngàn núi ngọc bích quý hồng rực cung điện [1] 字雲閣,長白纕黃旗籍進士。 Tự Vân Các, Trƣờng Bạch Nhƣơng Hoàng kỳ tịch Tiến sĩ Tên chữ Vân Các, tiến sĩ quê gốc Trường Bạch, Nhương Hoàng Kỳ 次韻酬黎耀597南[1] 江頭懷舊雨 座裡挹清風 刮眼塵埃外 144 Thứ vận thù Lê Diệu Nam Giang đầu hoài cựu vũ, Toạ lý ấp phong Quát nhãn trần ngoại, 593 Bản A.554 chép 雨 Hành Dƣơng (衡阳) nằm trung phần tỉnh Hồ Nam 595 Thi nhân giai đoạn Sơ Đƣờng Trƣơng Duyệt, thơ U Châu tân tuế tác có câu: 去歲荊南梅 似雪, 今年薊北雪如梅 (Khứ tuế Kinh Nam mai tự tuyết, Kim niên Kế Bắc tuyết nhƣ mai, nghĩa là: Năm ngoái Kinh Nam hoa mai trắng nhƣ tuyết, Năm Kế Bắc tuyết trắng nhƣ hoa mai) Kinh Nam tay tỉnh Hồ Quảng, Kế Bắc Bắc Kinh 596 Lời hào hào thứ sáu, quẻ Tiệm Kinh Dịch nói: “Hồng tiệm vu lục, kỳ vũ khả dụng” (鸿渐于 陆,其羽可用), nghĩa chim ƣng lớn bay lên đất liền, lông vũ dùng vật trang sức lễ nghi, tốt lành Câu ý việc lễ nghi phải có trật tự định, khơng thể làm loạn đƣợc 597 Bản A.554 chép 輝 594 130 遊情翰墨中598 Du tình hàn mặc trung 世途非遇嗇 Thế đồ phi ngộ sắc, 天與獨才豐 Thiên độc tài phong 慧業文人在 Tuệ nghiệp văn nhân tại, 君看幾輩同[2] Quân khan kỷ bối đồng Bài thứ vận đáp Lê Diệu Nam Nơi đầu sông, nhớ bạn cũ,599 Trong chỗ ngồi, gặp thầy giỏi bạn hay.600 Quét bụi trần khỏi tầm mắt, Hứng thú rong chơi thơ văn Chúc ông đường đời chẳng gặp trắc trở, Trời cao riêng hậu đãi tài Tuệ nghiệp văn nhân mang601, Anh xem đời giống [1] 號丹峰,楚北布衣為衡州幕賓,來期經以定湘 602王醒迷文三十本并詩一首相贈, 及囘又以詩送別。 Hiệu Đan Phong, Sở Bắc bố y vi Hành Châu mạc tân, lai kỳ kinh dĩ Định Tương Vương tỉnh mê văn tam thập tịnh thi thủ tƣơng tặng, cập hồi hựu dĩ thi tống biệt Hiệu Đan Phong, áo vải miền Sở Bắc, làm liêu thuộc Hành Châu, lúc đến lấy 30 Định Tương Vương tỉnh mê thơ tặng cho sứ đoàn, đến quay lại làm thơ tiễn biệt [2] 丹峰多輯善書。603 598 Bản A.554 chép 遊情墨翰中 Nguyên chữ dùng Cựu vũ (舊雨), Thu thuật Đỗ Phủ có chép: “Thƣờng ngày khách xe ngựa, xƣa mƣa đến; mà nay, mƣa không đến” (常时车马之客,旧,雨来;今,雨不来 Thƣờng thời xa mã chi khách, cựu, vũ lai; kim, vũ bất lai) Cho nên sau, ngƣời ta chữ nhƣ điển văn học, để bạn cũ 600 Nguyên chữ dùng Thanh phong (清风), tức xuân phong thầy giỏi bạn hay, lấy từ điển Chu Quang Đình đời Tống đến thọ giáo với Trình Hạo, trở nói với ngƣời rằng: “Tơi đƣợc ngồi gió xn tháng” 601 Ngun chữ dùng Tuệ nghiệp văn nhân (慧业文人): ngƣời có tài văn học lại kết duyên với chữ nghĩa Thiên Tạ Linh Vận truyện 谢灵运传, sách Tống thƣ 宋书 có chép: “Đắc đạo ứng tu tuệ nghiệp văn nhân, sinh thiên đƣơng linh vận tiền, thành Phật tất linh vận hậu” (得道应须慧业文人, 生天当在灵运前,成佛必在灵运后.) 602 Bản A.554 chép 湖 599 131 Đan Phong đa tập thiện thƣ Đan Phong sưu tập nhiều thư tịch quý 欲遊湘山寺[1],適因寒 145 Dục du Tƣơng Sơn tự, thích nhân hàn 雨,又急開船不果往, vũ, hựu cấp khai thuyền bất vãng, 悵然書此[2] trƣớng nhiên thƣ thử 簜節逢春過楚南 Đãng tiết phùng xuân Sở Nam, 湘山靈蹟欲窮探 Tƣơng Sơn linh tích dục tham (thám) 來看壽佛千秋骨 Lai khan Thọ Phật thiên thu cốt, 閒與高僧半日談 Nhàn cao tăng bán nhật đàm 604 桃浪漲餘催畫 鷁 Đào lãng trƣớng dƣ hoạ nghịch, 松花會上阻雲驂[3] Tùng hoa hội thƣợng trở vân tham 605 一絲猶掛塵 中障 Nhất ti quải trần trung chƣớng 回首東林606轉自慙 Hồi thủ Đông lâm chuyển tự tàm Muốn chơi chùa Tương Sơn607, vừa lúc gặp mưa lạnh, lại vội dong thuyền nên không được, thất vọng mà làm thơ Trên đường sứ608, qua Sở Nam609 gặp lúc trời xuân, Muốn tìm hiểu tường tận dấu tích linh thiêng Tương Sơn Đến xem xương ngàn năm Vô Lượng Thọ Phật để lại, Nhàn nhã đàm đạo cao tăng suốt nửa ngày 603 Bản A.554 không chép thích Bản VHv.253 chép thiếu chữ 605 Bản A.554 chép 松 606 Bản VHv.253 chép 山 607 Chùa Tƣơng Sơn đƣợc tôn xƣng “Sở Nam đệ thiền lâm”, nằm chân núi Tƣơng Sơn mé tây thành huyện Toàn, cao tăng đời Đƣờng Vô Lƣợng Thọ Phật xây dựng vào năm 765 608 Nguyên chữ dùng Đãng tiết (簜節), tức Trúc tiết, thời xƣa sứ giả cầm để làm tin Sách Chu Lễ có chép việc dùng ngọc làm Trúc tiết Ngoài ra, vật gọi Trúc phù, Anh đãng phù Đãng, loại trúc đốt ngắn nhỏ, sứ giả thời gọi Đãng tiết vậy, khắc chữ lên làm phù Sách Hậu Hán thƣ, 116, thiên Bách quan chí tam, Lƣu Chiêu dẫn theo Tấn Can Bảo rằng: “Đãng, mũi tên trúc Khắc mà viết việc sứ, để giúp làm tin”.Ở theo ý, dịch sứ 609 Phiếm Hồ Nam Trƣớc triều Thanh, ngƣời Hồ Nam chết nơi đất khách, bia mộ thƣờng ghi Sở Nam Vùng Hồ Quảng thời Minh, Thanh bao gồm Hồ Bắc Hồ Nam, vốn đất nƣớc Sở thời Tiên Tần Đến triều Thanh, đất Hồ Quảng đƣợc phân chia thành hai tỉnh, Hồ Nam đƣợc gọi Sở Nam, Hồ Bắc đƣợc gọi Sở Bắc 604 132 Sóng hoa đào dâng lên thúc giục thuyền sứ khởi hành, Cảnh lễ hội hoa tùng muốn ngăn ngựa xe sứ đồn Một sợi dây ngăn cách cịn treo cõi trần ai, Ngoảnh đầu trơng phía rừng mé đông lại tự lấy làm hổ thẹn [1] 湘山寺奉無量壽佛,佛名全真,唐咸通八年坐化,真身不朽,事見壽佛志。 Tƣơng Sơn tự phụng Vơ Lƣợng thọ Phật, Phật danh Tồn Chân, Đƣờng Hàm Thơng bát niên toạ hố, chân thân bất hủ, Thọ Phật chí Chùa Tương Sơn thờ Vơ Lượng Thọ Phật, tên Phật Tồn Chân, năm Hàm Thông thứ đời nhà Đường (Phật) ngồi mà viên tịch, thân xác không hỏng, việc thấy chép Thọ Phật chí [2] 黃評:布置天然,自饒情韻。 蔡評:收筆不苟。610 Hồng bình: Bố trí thiên nhiên, tự nhiêu tình vận Thái bình: Thu bút bất cẩu Hồng Tự Ngun bình luận: Sắp đặt tự nhiên, tình vận tự đủ đầy Thái Thọ Kỳ bình luận: Thu bút thoả đáng hợp lý [3] 二月八日為山寺松花節,使船適遇。611 Nhị nguyệt bát nhật vi sơn tự Tùng Hoa tiết, sứ thuyền thích ngộ Ngày tháng lễ hội hoa tùng chùa, sứ đoàn đến nơi vừa gặp dịp 畫眉塘和韻612[1] 誰向張郎學畫眉 風流底事轉成癡 纎纎錯愛堤613邊柳 費盡春614工自不知 146 Hoạ My Đƣờng hoạ vận Thuỳ hƣớng Trƣơng lang học hoạ my, Phong lƣu để chuyển thành si Tiêm tiêm thác đê biên liễu, Phí tận xn cơng tự bất tri Bản VHv.253 A.554 chép nội dung lời bình 布置天然,自饒情韻, nhƣng khơng chép bình lời Bản VHv.851 khơng chép lời bình 611 Bản A.554 khơng có thích 612 Tiêu đề thơ ba VHv.253, VHv.851 A.554 畫眉塘和子震兄韻, riêng VHv.851 dùng chữ 堂 thay cho chữ 塘 613 Bản A.554 chép 受堪 614 Bản A.554 chép thiếu chữ 610 133 Hoạ theo vần Hoạ My Đường Ai theo chàng Trương học vẽ lông mày cho vợ,615 Vốn việc phong lưu lại thành việc ngốc dại Vì yêu vẻ đẹp đôi lông mày liễu ven đê, Nên khơng hay biết bỏ phí vẻ đẹp tự nhiên mùa xuân [1] 蔡評:好句欲仙。616 Thái bình: Hảo cú dục tiên Thái Thọ Kỳ bình luận: Thơ hay thoát tục 次韻酬畫士張愷[1] 巡簷索笑轉花慙 那有高吟對雪談 握617裡冰紈清意滿 平分荊北與荊南 147-148 Thứ vận thù hoạ sĩ Trƣơng Khải Tuần diêm sách tiếu chuyển hoa tàm, Na hữu cao ngâm đối tuyết đàm Ác lý băng hồn ý mãn, Bình phân Kinh Bắc Kinh Nam 經營意匠更何慙 藉此清618風助麈談 安得擕君雙管去 蓬瀛為繪海東南 Kinh doanh ý tƣợng cánh hà tàm, Tạ thử phong trợ chủ đàm An đắc huề quân song quản khứ, Bồng doanh vi hội hải Đông Nam Bài thơ thứ vận đáp lời hoạ sĩ Trương Khải Quẩn quanh trước thềm tìm nụ cười lại thẹn với hoa,619 Sách Hán thư, thiên Trương Sưởng truyện chép: “quan Kinh triệu doãn Trƣơng Sƣởng thƣờng vẽ lông mày cho vợ, dân thành Trƣờng An truyền miệng Trƣơng Triệu Dỗn vẽ lơng mày dễ thƣơng Quan lại đem chuyện sàm tấu lên với vua, vua cho gọi lên hỏi việc ấy, ông trả lời rằng: “Thần nghe chốn khuê phòng, chốn riêng tƣ chồng vợ, chí có việc cịn vẽ lơng mày nữa.” Vua mến tài ông, nên phạt 616 Ba VHv.253, VHv.851 A.554 khơng chép lời bình 617 Bản A.554 chép 掘 618 Bản A.554 chép 春 619 Đỗ Phủ thơ Xá đệ Quan phó Lam Điền thủ thê tử đáo Giang Lăng, hỉ ký kỳ nhị (舍弟觀赴藍 田取妻子到江陵,喜寄其二) có câu: “Tuần thiềm sách cộng mai hoa tiếu, lãnh nhụy sơ chi bán bất câm” (巡簷索共梅花笑,冷蕊疏枝半不禁: Đi hiên cười với hoa mai, Dù cho nhị lạnh cành trơ nửa chẳng cần biết đến) 615 134 Làm để ngâm vang đàm đạo với với tuyết Nắm chặt lụa trắng tay mà lòng tràn ngập ý tứ khiết, Lòng phân vân Kinh Bắc với Kinh Nam.620 Làm thơ mà chăm người thợ dụng công thẹn làm sao,621 Xin mượn gió để trợ hứng bàn chuyện trần Làm mang đôi bút anh đem về, Để vẻ lại cảnh tiên miền đơng nam nơi góc biển [1] 字樂齋,與館內恩普相識,就館遊看622,贈以所繪梅雪紈扇並詩一截 Tự Nhạc Trai, quán nội Ân Phổ tƣơng thức, tựu quán du khán, tặng dĩ sở hội mai tuyết hoàn phiến tịnh thi tiệt Tên chữ Nhạc Trai, quen biết với Ân Phổ quán trọ, nhân đến quán trọ thăm thú, tặng quạt lụa vẻ mai tuyết kèm thơ Xem thích hoa mai đất Kinh Nam, tuyết đất Kế Bắc Thứ vận lƣu biệt Hành Dƣơng huyện lệnh Khánh Thuỵ 621 Ngƣời thợ làm việc thƣờng tập trung, chăm chú, nắn nót để hồn thành cơng việc Ngƣời làm thơ mà giống nhƣ ngƣời thợ đẽo câu gọt chữ thơ tính tự nhiên, trở nên khơ cứng, khơng cịn cảm xúc thật Ý tác giả nói thơ phải có tính linh, từ nơi tình cảm mà thành, khơng cần phải cố công gắng sức, nhƣ thơ hay 622 Bản A.554 chép 觀 620 135 PHỤ LỤC 292 Thủ bút Hà Đình Nguyễn Thuật (1) Thủ bút Hà Đình Nguyễn Thuật (2) Thủ bút Hà Đình Nguyễn Thuật (3) Thủ bút Hà Đình Nguyễn Thuật (4) Thủ bút Hà Đình Nguyễn Thuật (5) Bức trướng nhà hậu duệ Hà Đình Nguyễn Thuật Bút tích thủ bút Nguyễn Thuật Bản Bức tranh thơ Trùng du Bàn A sơn c Hà Đình Nguyễn Thuật Mộ Hà Đình Nguyễn Thuật Mộ phu nhân Hà Đình Nguyễn Thuật ... mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu phiên dịch tác phẩm Mỗi hồi ngâm thảo Hà Đình Nguyễn Thuật, mong góp phần vào cơng tác phiên dịch giới thiệu tập thơ Mỗi hoài ngâm thảo Nguyễn Thuật cách xác hơn,... ? ?Hà Đình Nguyễn Thuật qua Mỗi hồi ngâm thảo? ?? Lê Quang Trƣờng, ? ?Hà Đình Nguyễn Thuật thơ cảm tác lầu Hoàng Hạc” Phan Mạnh Hùng, ? ?Mỗi hoài ngâm thảo Hà Đình Nguyễn Thuật dịng thơ sứ trình thời Nguyễn. .. HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC MINH NGHIÊN CỨU VÀ PHIÊN DỊCH TÁC PHẨM MỖI HOÀI NGÂM THẢO CỦA HÀ ĐÌNH NGUYỄN THUẬT LUẬN VĂN

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w