1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kịch bản văn học trong sự phát triển của sân khấu kịch nói đương đại ở thành phố hồ chí minh

251 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 45,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU TRUNG THỦY KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SÂN KHẤU KỊCH NÓI ĐƢƠNG ĐẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH NHƢ PHƢƠNG Phản biện độc lập: PGS.TS Phan Thị Bích Hà PGS.TS Tôn Thị Thảo Miên Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Phan Thị Bích Hà Phản biện 2: PGS.TS Bùi Thanh Truyền Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Phƣơng Phƣơng Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác./ NGƢỜI VIẾT Lƣu Trung Thủy LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án tiến sĩ ngữ văn với đề tài Kịch văn học phát triển sân khấu kịch nói đương đại Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình Hội Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh; Chi hội tác giả kịch thuộc Hội sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Văn hóa-Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh số đạo diễn sân khấu tác giả kịch Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành hỗ trợ Tơi bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Như Phương, người thầy tận tình dạy dỗ, bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh); Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sân khấu-Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) góp ý để tơi hồn thiện luận án Tơi chân thành cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Ban Công tác Sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh gia đình động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án./ MỤC LỤC i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn vấn đề 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Giới hạn vấn đề Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KỊCH NĨI ĐƢƠNG ĐẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Các cơng trình, chun luận, viết kịch nói đƣơng đại Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2 Những vấn đề nghiên cứu, bàn luận kịch nói đƣơng đại Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.2.1 Nguyên nhân làm nên khởi sắc sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.2.2 Những thành tựu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh 25 1.2.3 Những hạn chế kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.2.4 Giải pháp khắc phục hạn chế 31 Tiểu kết 34 CHƢƠNG 2: THỂ LOẠI KỊCH NÓI VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Một số vấn đề kịch nói văn học kịch 35 2.2 Tiến trình hình thành phát triển kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Kịch nói Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh từ hình thành đến năm 1975 42 2.2.2 Kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến 1985 50 2.2.3 Kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến 55 Tiểu kết 65 CHƢƠNG 3: XUNG ĐỘT TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67 3.1 Xung đột kịch 67 3.1.1 Phản ánh xung đột đặc trưng thẩm mỹ kịch 67 3.1.2 Mối quan hệ xung đột thành phần kịch 72 3.2 Nội dung xung đột kịch văn học Thành phố Hồ Chí Minh 76 3.2.1 Phạm vi thực phản ánh 76 3.2.2 Nội dung xung đột theo đề tài 81 3.2.3 Giải xung đột 95 3.2.3 Loại xung đột 98 Tiểu kết 101 CHƢƠNG 4: CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 104 4.1 Xu hƣớng nghệ thuật xây dựng kịch văn học Thành phố Hồ Chí Minh 104 4.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu 112 4.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 131 4.4 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ 140 4.4.1 Ngôn ngữ đối thoại 141 4.4.2 Ngôn ngữ độc thoại bàng thoại 147 Tiểu kết 151 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC 1: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM LUẬN ÁN KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: DANH MỤC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM KỊCH NĨI ĐƢƠNG ĐẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU PHIÊN HỌP BẢO VỆ, ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN CẤP TRƢỜNG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Theo bước chân người Pháp, kịch nói xuất Sài Gòn vào nửa cuối kỷ XIX Con đường phát triển kịch nói Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh trải qua nhiều thăng trầm trước thể loại giữ vị trí quan trọng đời sống văn học-nghệ thuật thành phố Là thể loại du nhập tiếp thu từ Phương Tây, đặt bối cảnh phát triển văn học sân khấu Việt Nam, kịch nói Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh có q trình phát triển đặc biệt Sự đặc biệt thể chỗ tiếp nhận từ cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX nửa kỷ, kịch nói khơng phải loại hình nghệ thuật sân khấu chiếm vị trí trung tâm đời sống văn học-nghệ thuật thành phố Dù nỗ lực nào, kịch xếp sau cải lương - thể loại kịch hát Nam Bộ Đến thập niên cuối kỷ XX, với việc chuyển đổi phương thức tổ chức hoạt động biểu diễn theo hướng xã hội hóa, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh có bước chuyển mạnh mẽ bối cảnh sân khấu kịch nói nước khó khăn việc thu hút khán giả Sự chuyển tạo nên giai đoạn phát triển chưa có lịch sử kịch nói Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh Từ địa phương xem trung tâm sân khấu cải lương, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm sơi động kịch nói Việt Nam Hơn 20 năm kể từ thức chuyển đổi sang phương thức hoạt động gắn với kiện Nhà hát kịch sân khấu nhỏ Nhà hát kịch Idecaf thành lập vào năm 1997 năm 1998, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu quan trọng với tác phẩm gây tiếng vang, thu hút lượng đông đảo khán giả thường xuyên đến với sân khấu Đến cuối năm 2015, tồn thành phố có 11 sân khấu kịch nói chưa kể đến loại hình sân khấu cà phê kịch sân khấu tạp kỹ, gồm: Nhà hát kịch sân khấu nhỏ, Sân khấu kịch Idecaf, Sân khấu kịch Hồng Vân, Sân khấu kịch Sài Gòn, Sân khấu kịch Thế giới trẻ, Sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh, Sân khấu kịch Nụ cười mới, Sân khấu kịch Tâm Ngọc, Sân khấu kịch Trịnh Kim Chi, Sân khấu Hồng Hạc Nhà hát kịch Thành phố Hồ Chí Minh Các suất diễn sân khấu diễn đặn tuần Hàng năm, sân khấu dựng từ ba đến bốn tác phẩm Trung bình tồn thành phố có khoảng 40 tác phẩm kịch nói dựng năm sân khấu Trong phát triển chung sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh, đội ngũ tác giả kịch văn học có nhiều chuyển biến theo hướng đơng đảo số lượng, đa dạng, gắn bó chặt chẽ với sân khấu kịch yêu cầu mang tính chất kinh doanh sân khấu Kể từ sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh chuyển hướng, đổi phương thức hoạt động trì phát triển ổn định hơm nay, chưa có nhiều cơng trình đánh giá kịch văn học sân khấu kịch nói thành phố Nhìn lại chặng đường phát triển vừa qua, sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh thu nhiều thành cơng cịn tồn vấn đề mà khơng kịp thời khắc phục, chấn chỉnh dễ dẫn đến nguy khán giả lạnh nhạt xa rời kịch nói, như: mục tiêu thương mại lấn át mục tiêu thẩm mỹ; nội dung, chất lượng nghệ thuật kịch văn học chưa cao; chưa có nhiều tác phẩm mang tính thời sự, luận tiêu biểu phản ánh đề xuất hướng giải vấn đề cộm, xúc thành phố, đất nước nay; tính chất chun nghiệp cơng tác tổ chức biểu diễn đội ngũ diễn viên; thiếu thốn sở vật chất Điều đặt nhu cầu việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Trong trình sáng tạo tác phẩm sân khấu kịch nói, kịch văn học thành phần tạo nên diễn Nhưng thành phần quan trọng, yếu tố cần cho tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Một kịch văn học chất lượng thấp dù đạo diễn, diễn viên thành phần liên quan có gắng sức khó tạo nên diễn hay Đứng góc độ văn học, kịch thể loại văn học Kịch văn học vừa thuộc lĩnh vực sân khấu kịch nói vừa thuộc lĩnh vực văn học với tư cách loại hình nghệ thuật lấy ngơn từ làm chất liệu sáng tạo Và kịch văn học đứng ranh giới hai ngành nghệ thuật nên nước ta, từ bao giờ, điều tạo số bất cập Người viết kịch văn học chưa hẳn xem nhà văn Cịn phía sân khấu kịch nói cần họ với tư cách người sáng tạo nên thành phần quan trọng tác phẩm sân khấu dường xếp họ sau vị trí vai trị đạo diễn diễn viên Đối với nghiên cứu, phê bình văn học Thành phố Hồ Chí Minh, suốt thời gian qua, trước thăng trầm văn học kịch, sân khấu kịch, công trình nghiên cứu, phê bình văn học kịch kịch văn học khiêm tốn Chúng nhận thức rằng, để nghiên cứu kịch văn học với tư cách đối tượng nghiên cứu văn học người nghiên cứu gặp phải khó khăn định đánh giá, nhìn nhận đối tượng, cơng chúng so với thể loại khác văn học Tuy nhiên đến lúc giới nghiên cứu, phê bình văn học Thành phố Hồ Chí Minh khơng thể dè dặt trước văn học kịch thành phố Nhất sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh có chiều hướng rơi vào tình trạng khó khăn khán giả nguyên nhân nhiều người nêu lên chất lượng kịch văn học Từ nhận thức đó, chúng tơi chọn đề tài “Kịch văn học phát triển sân khấu kịch nói đương đại Thành phố Hồ Chí Minh” cho luận án tiến sĩ mình, với mong muốn khảo sát, đánh giá kịch văn học Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm qua phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, từ đóng góp, hạn chế kịch văn học, nguyên nhân hạn chế đề xuất số giải pháp cho việc nâng cao chất lượng kịch văn học thành phố Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn vấn đề 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: kịch văn học tác giả sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh dàn dựng sân khấu kịch nói đương đại Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Giới hạn vấn đề 2.2.1 Kịch văn học sử dụng khảo sát luận án Kịch văn học thể loại có hai đời sống Ở góc độ văn học, kịch văn học tồn với đầy đủ phẩm chất tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật ngơn từ Ở góc độ sân khấu kịch nói, tác phẩm sân khấu đến với khán giả cấu thành nhiều thành phần mà kịch văn học thành phần đầu tiên, quan trọng Luận án luận án chuyên ngành văn học, kịch văn học khảo sát với tư cách thể loại văn học Kể từ sân khấu kịch nói thành phố khỏi khủng hoảng khán giả có phát triển mạnh mẽ, số lượng kịch văn học sử dụng sân khấu nhiều Tác giả kịch cộng tác với sân khấu kịch nói khơng đến từ Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn đến từ địa phương khác Tuy nhiên, để có nhìn khách quan đặc điểm kịch văn học đương đại Thành phố Hồ Chí Minh đặt bối cảnh so sánh với trung tâm kịch nói khác nước với đặc điểm chung kịch nói Việt Nam đặc điểm riêng biệt mang tính chất địa phương nên tiến hành khảo sát kịch văn học tác giả sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh Do khn khổ luận án có hạn, kịch văn học tác giả sinh sống địa phương khác không khảo sát luận án Ở Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian qua, văn học kịch công chúng văn học kịch gắn liền với sân khấu kịch thành phố Bên cạnh kịch dàn dựng thành tác phẩm sân khấu, số lượng kịch dàn dựng truyền hình chưa dàn dựng lớn Do khả cá nhân có hạn nên chúng tơi khơng tiến hành khảo sát kịch văn học dàn dựng truyền hình chưa khán giả sân khấu tiếp nhận Công chúng văn học kịch Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua chủ yếu công chúng “xem kịch” công chúng “đọc kịch” Điều xuất phát từ hai phía: tác giả kịch cơng chúng Trong 20 năm qua, số lượng kịch văn học in thành sách tác giả kịch không nhiều Đa phần tác giả kịch thành phố khơng cơng bố tác phẩm hình thức mà nhà văn thường làm qua báo chí xuất tác phẩm, đường để kịch văn học đến với công chúng nhận phản hồi công chúng chủ yếu qua tác phẩm sân khấu Từ đó, khơng đặt văn học kịch thành phố mối quan hệ khăng khít với nghệ thuật sân khấu kịch nói khó giải thích nhiều vấn đề Bên cạnh đó, khẳng định phát triển hoạt động mạnh mẽ sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh động lực cho văn học kịch thành phố phát triển số lượng tác giả kịch văn học đồng thời tác động không nhỏ đến xu hướng sáng tác kịch văn học Trong luận án này, chọn kịch văn học dựng sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh, thu hút quan tâm khán giả thành phố, qua xu hướng sáng tác tác giả, xu hướng lựa chọn kịch sân khấu thói quen tiếp nhận, thị hiếu thẩm mỹ khán tác động qua lại sân khấu kịch nói văn học kịch Chúng tơi nhận thức tác phẩm sân khấu kịch văn học có độ chênh định nội dung chủ đề-tư tưởng Thực tế, kịch văn học tác phẩm sân khấu tác giả kịch hai tác phẩm khác Cuối cùng, 20 năm qua, kịch văn học Thành phố Hồ Chí Minh không tác giả công bố nhiều qua báo chí in thành sách Bên cạnh đó, kịch văn học gắn liền với hoạt động kinh doanh sân khấu Nên thực luận án chúng tơi gặp khó khăn việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả, sân khấu kịch nói, chí quan quản ... kịch sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh; tác động hoạt động sân khấu kịch nói khán giả xu hướng sáng tác kịch văn học đương đại Thành phố Hồ Chí Minh - Thứ tư, sở đặc điểm kịch văn học Thành. .. ƠN Trong trình thực luận án tiến sĩ ngữ văn với đề tài Kịch văn học phát triển sân khấu kịch nói đương đại Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình Hội Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh; ... tác phẩm kịch nói đương đại Thành phố Hồ Chí Minh 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KỊCH NĨI ĐƢƠNG ĐẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hơn 20 năm qua, văn học kịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle, Lưu Hiệp (1999), Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy (dịch), Đoàn Tử Huyến (hiệu đính), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristotle, Lưu Hiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1999
2. Aristophane (2005), Hoàng Hữu Đản (biên dịch), Hài kịch Hy Lạp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài kịch Hy Lạp
Tác giả: Aristophane
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
3. Trọng Anh (1962), “Tiếng nói sân khấu với phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân miền Nam”, Tạp chí Văn học, số 9: tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng nói sân khấu với phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân miền Nam”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trọng Anh
Năm: 1962
4. Hà Đình Cẩn (2014), Ký ức nghệ thuật sân khấu truyền thống và tác phẩm, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký ức nghệ thuật sân khấu truyền thống và tác phẩm
Tác giả: Hà Đình Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2014
5. Hoàng Chương (1996), Vấn đề văn học kịch, Nhà xuất bản Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề văn học kịch
Tác giả: Hoàng Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Sân khấu
Năm: 1996
6. Kim Cương (2012), Mẹ trên sân khấu Kim Cương, Nhà xuất bản Văn hóa- Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹ trên sân khấu Kim Cương
Tác giả: Kim Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa-Văn nghệ
Năm: 2012
7. Hà Diệp (2008), Tính dân tộc trong sân khấu kịch nói Việt Nam, Nhà xuất bản văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính dân tộc trong sân khấu kịch nói Việt Nam
Tác giả: Hà Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học
Năm: 2008
8. Ngọc Diệp (2005), Nhân vật trung tâm của kịch nói Việt Nam 1920-2000, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trung tâm của kịch nói Việt Nam 1920-2000
Tác giả: Ngọc Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2005
9. Đinh Xuân Dũng – chủ biên (2013), Văn học, nghệ thuật Việt Nam hôm nay, Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học, nghệ thuật Việt Nam hôm nay
Tác giả: Đinh Xuân Dũng – chủ biên
Năm: 2013
10. Đinh Xuân Dũng – chủ biên (2013), Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay, Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Xuân Dũng – chủ biên
Năm: 2013
11. Đinh Xuân Dũng – chủ biên (2014), Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, Hội đồng lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao
Tác giả: Đinh Xuân Dũng – chủ biên
Năm: 2014
12. Nguyễn Đức Đàn (1985), Các trào lưu, trường phái kịch Phương Tây hiện đại, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trào lưu, trường phái kịch Phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Năm: 1985
13. Trần Trọng Đăng Đàn (2004), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật sân khấu Việt Nam
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2004
14. Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Kịch Việt Nam: thưởng thức và bình luận, Nhà xuất bản Văn hóa-Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch Việt Nam: thưởng thức và bình luận
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa-Văn nghệ
Năm: 2011
15. Hoàng Hữu Đản (2007), Bi kịch Hy Lạp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch Hy Lạp
Tác giả: Hoàng Hữu Đản
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
16. Hoàng Hữu Đản (2007), Bí mật vườn Lệ Chi, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí mật vườn Lệ Chi
Tác giả: Hoàng Hữu Đản
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2007
17. Tất Đạt (1985), Nhất định viết được kịch (kinh nghiệm), Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhất định viết được kịch (kinh nghiệm)
Tác giả: Tất Đạt
Năm: 1985
18. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX: Những vấn đề lịch sử và lý luận, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX: Những vấn đề lịch sử và lý luận
Tác giả: Phan Cự Đệ (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
19. Hà Minh Đức, Vũ Đình Long, Nam Xương (1997), Kịch nói Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Nhà xuất bản Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch nói Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả: Hà Minh Đức, Vũ Đình Long, Nam Xương
Nhà XB: Nhà xuất bản Sân khấu
Năm: 1997
20. Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w