Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÁC BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.85.01.01 Thành phố Hồ Chí Minh –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÁC BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.85.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ VĂN KHOA Thành phố Hồ Chí Minh –2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thành lao động hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Khoa, không chép từ tài liệu Các số liệu sử dụng luận văn nhằm thực đánh giá, nhận xét, đề xuất số liệu khảo sát thực tế chưa tác giả công bố bất cứu nghiên cứu Ngồi tơi có sử dụng số nhận xét, nhận định số tác giả nguồn tài liệu khác ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian dối Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Học viên thực Đinh Thị Nên i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành biết ơn thầy PGS.TS Lê Văn Khoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa Địa lý truyền đạt kiến thức trình học tập, rèn luyện trường Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn đến thầy TS Phạm Gia Trân có góp ý lời khuyên quý báu trình tơi xử lý số liệu luận văn Tôi xin cảm ơn cô, chú, anh chị Sở Y tế Trung tâm y tế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực điều tra, khảo sát trạng Trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương Xin chân thành cảm ơn anh Th.s Bùi Minh Hiền cô Tâm – nhân viên phòng nghiệp vụ Sở Y tế Bình Dương tận tình giúp đỡ tơi việc liên hệ thu thập thông tin, số liệu Trung tâm y tế Tôi xin cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn bè bên chia sẻ, động viên tơi lúc khó khăn sống Một lần xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Đinh Thị Nên ii TÓM TẮT Hiện để đáp ứng nhu cầu thực tế số lượng sở y tế tăng nhanh nước phát triển dẫn đến việc tạo khối lượng lớn CTYT, công tác quản lý CTYT nói chung CTRYT nói riêng cần quan tâm trọng chất truyền nhiễm tính độc hại gây tác dụng không mong muốn với người môi trường Từ tình hình thực tế, có nhiều nỗ lực cho việc quản lý đào tạo, tập huấn, giáo dục v.v hệ thống quản lý CTRYT bệnh viện huyện thực nghiêm túc chưa đạt yêu cầu, cần quan tâm cải thiện, cần thiết phải có sách, kế hoạch hành động toàn diện, cung cấp giải pháp cụ thể phù hợp với thực tế sở y tế nhằm cải thiện hệ thống quản lý, xử lý CTRYT Mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng, nâng cao lực quản lý, xử lý CTRYT bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Bình Dương Hiện trạng quản lý CTRYT sở y tế đánh giá qua: Khảo sát, vấn trực tiếp, điều tra bảng hỏi, đến bệnh viện huyện để thu thập thơng tin liên quan đến khía cạnh quản lý CTRYT như: Nguồn phát sinh, trình thu gom, vận chuyển xử lý Ước tính khối lượng CTRYT dự báo đến năm 2020 bệnh viện đề biện pháp quản lý phù hợp để cải thiện môi trường y tế thời gian tới Trong luận văn có đề xuất số biện pháp quản lý CTRYT cho bệnh viện huyện: (1) Biện pháp quản lý hành mơi trường bệnh viện, quy định rõ trách nhiệm thành viên ban quản lý nhân viên trực tiếp tham gia công tác quản lý (2) Biện pháp kỹ thuật, trình thưc phân loại nguồn, thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định quy trình (3) Cơng tác tun truyền, giáo dục phổ biến kiến thức nâng cao ý thức quản lý CTRYT, bảo vệ môi trường đến với tất người dân (4) Tận dụng ngồn tài hỗ trợ phục vụ cho cơng tác quản lý đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên ban quản lý CTRYT từ sở y tế iii ASBTRACT Currently, to meet the actual demand, the number of health facilities increased rapidly in developing countries led to the creation of a large volume medical waste, medical waste management in general and in particular should be concerned medical waste and focused attention by the infectious nature of its toxic and can cause adverse effects to humans and the environment From the actual situation, despite efforts to manage training, training, education etc but the system's current management medical waste district health centers have not done seriously unsatisfactory, should be considered to improve, need to have a policy, a comprehensive action plan, providing solutions and in accordance with the specific reality of each medical facility to improve the management system, handling medical waste The purpose of this study was to assess the situation, improve management, handle medical waste at district health centers, Binh Duong province Medical waste status quo management of health facilities were assessed: Surveys, direct interviews, surveys by questionnaire, to the district health center to collect information related to the management aspects such medical waste: Source arises, the process of collecting, transporting and processing Medical waste estimated volume forecasts up to 2020 of the health center and work out the appropriate management measures to improve the environment and health in the coming period In the thesis has proposed a number of measures to manage medical waste for district health centers: (1) administrative measures in the hospital environment, specifies the responsibilities of each member of the management and staff directly to participate in management (2) technical measures, the implementation process is sorted at source, collection, transport and disposal according to regulations and proper procedures (3) The propaganda, education and dissemination of knowledge and awareness about medical waste management, environmental protection to all people (4) Make use of their source of financial support in service management and strengthen iv inspection and supervision of management frequently medical waste from health facilities v MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tính đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 7.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 7.2.4 Phương pháp phân tích SWOT Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Khái niệm chung 10 2.1.1 Khái niệm chất thải y tế ( CTYT) 10 2.1.2 Khái niệm CTRYT quản lý CTRYT 10 2.1.2.1 Khái niệm 10 2.1.2.2 Phân loại CTRYT 10 2.1.2.3.Thành phần CTRYT 12 2.1.2.4 Ảnh hưởng CTRYT đến sức khỏe môi trường 13 2.2 Cơ sở thực tế 18 2.2.1 Hiện trạng quản lý CTRYT Việt Nam 18 2.2.1.1 Nguồn phát sinh CTRYT 18 2.2.1.2 Tình hình phát sinh CTRYT Việt Nam 18 vi 2.2.1.3 Tình hình quản lý CTRYT Việt Nam 22 2.2.2 Những khó khăn vấn đề tồn cơng tác quản lý CTRYT 29 2.2.3 Sơ lược bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Bình Dương 31 2.2.3.1 Vị trí 31 2.2.3.2 Chức – nhiệm vụ 33 2.2.3.3 Cơ cấu tổ chức bệnh viện huyện 34 2.2.4 Tình hình hoạt động bệnh viện tuyến huyện Bình Dương 35 2.2.4.1 Chức năng, trách nhiệm ban giám đốc trưởng khoa/ phòng 35 2.2.4.2 Mối quan hệ công tác bệnh viện với Sở Y tế Bình Dương quan đầu ngành 36 2.2.5 Hệ thống quản lý chất thải y tế bệnh viện huyện 38 2.2.5.1 Ban đạo quản lý CTYT 38 2.2.5.2 Mạng lưới quản lý CTYT 39 2.2.6 Hoạt động quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện huyện 40 2.2.6.1 Quy định phân định, phân loại CTRYT 40 2.2.6.2 Quy định mã màu sắc, tiêu chuẩn dụng cụ, bao bì đựng vận chuyển CTRYT bệnh viện 40 2.2.6.3 Quy trình quản lý CTRYT 41 2.2.6.4 Xử lý CTRYT 41 2.2.7 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải y tế Việt Nam tỉnh Bình Dương 42 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTRYT TẠI CÁC BỆNH VIỆN HUYỆN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 44 3.1 Nguồn phát sinh CTRYT sở y tế 44 3.2 Khối lượng thành phần CTRYT phát sinh từ sở y tế 46 3.2.1 Khối lượng CTRYT phát sinh 46 3.2.2 Tình hình phát sinh khối lượng CTRYT tương lai 48 vii 3.2.2.1 Quy hoạch mạng lưới khám, chữa bệnh sở y tế tuyến huyện, tỉnh Bình Dương năm 2015, định hướng đến năm 2020 48 3.2.2.2 Tính toán khối lượng CTRYT phát sinh tương lai 49 3.2.3 Thành phần CTRYT 51 3.3 Công tác phân loại CTRYT bệnh viện huyện 53 3.4 Trang thiết bị thu gom, lưu trữ CTRYT 56 3.4.1 Quy cách túi đựng CTRYT 56 3.4.2 Thùng đựng CTRYT 58 3.4.3 Dụng cụ đựng vật sắc nhọn 62 3.5 Công tác thu gom vận chuyển CTRYT bệnh viện huyện 65 3.5.1 Sơ đồ thu gom vận chuyển CTRYT 65 3.5.2 Trang thiết bị thu gom vận chuyển 67 3.6 Công tác tập kết, lưu giữ CTRYT 70 3.6.1 Nhà kho chứa rác 70 3.6.2 Trang thiết bị lưu trữ CTRYT 76 3.7 Thời gian lưu giữ CTRYT 77 3.7.1 Lưu giữ khoa/phòng 77 3.7.2 Lưu giữ CTRYT nơi tập trung 78 3.8 Biện pháp xử lý CTRYT 80 3.8.1 Xử lý ban đầu 80 3.8.2 Xử lý sau 80 3.8.3 Kinh phí xử lý CTRYT 82 3.9 Nhân lực quản lý CTRYT bệnh viện tuyến huyện 85 3.9.1 Nhân lực quản lý chung CTRYT bệnh viện tuyến huyện 85 3.9.2 Nhân lực quản lý CTRYT khoa/ phòng 85 3.9.3 Nhận thức nhân viên y tế công tác quản lý CTRYT bệnh viện huyện 87 viii Khác …………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.6 Thời gian lưu trữ CTYT nhà kho/ nơi tập trung rác: - Đối với CTRYT thông thường ngày - ngày ngày Trên ngày ngày Trên ngày Đối với CTRYT nguy hại ngày ngày 2.7 Hình thức xử lý CTRYT nguy hại xử lý chung với CTRYT thông thường CTRYT nguy hại xử lý riêng, CTRYT thông thường riêng 2.8 Phương pháp xử lý Khơng Có, có phương pháp xử lý: Khử khuẩn hóa chất Khử khuẩn nóng Đun sơi liên tục thời gian tối thiểu 15 phút Khác…………………………………………… 2.9 Mô tả cụ thể phương pháp xử lý loại chất thải( trang thiết bị có, cách thực thực hiện, khó khăn gặp phải….) - Đối với lây nhiễm: - Đối với chất thải hóa học nguy hại: - Đối với chất thải phóng xạ - Đối với bình áp suất - Đối với chất thải thông thường 3/ Nhân quản lý chất thải 3.1 Bệnh viện có khoa/ hội đồng chống nhiễm khuẩn? Có - Khơng Thành phần gồm có: - Hoạt động hội đồng chống nhiễm khuẩn bệnh viện: 3.2 Nhân chuyên trách quản lí CTRYT 3.2.1 Nhân quản lý chất thải chung bệnh viện Không Có/ số lượng cán bộ: 3.2.2 Nhân quản lý chất thải khoa/ phòng - Số lượng cán bộ: 3.3 Tập huấn quản lý CTRYT Khơng Có - Thành phần cán tập huấn - Nội dung tập huấn: - Do tổ chức: Sở y tế TTYT huyện Cơ quan khác: 4/ Tình hình theo dõi báo cáo cơng tác quản lý chất thải 4.1 Tình hình theo dõi cơng tác quản lý chất thải Có sổ theo dõi có ghi chép tình hình phát sinh CTR hàng ngày khoa/ phòng Có sổ theo dõi ghi chép tình hình phát sinh CTR khoa/ phịng khơng thường xun Khơng có sổ theo dõi khơng ghi chép tình hình phát sinh CTR khoa/ phịng 3.2 Tình hình báo cáo cơng tác quản lý chất thải 3.2.1 Tình hình báo cáo cơng tác quản lý chất thải khoa/ phòng cho phân quản lý chất thải chung TTYT Khơng báo cáo Có báo cáo, theo định kỳ:………….tháng / lần - Người phụ trách báo cáo: 3.2.2 Tình hình báo cáo cơng tác quản lý chất thải TTYT cho quan quản lý môi trường địa phương Khơng báo cáo Có báo cáo, theo định kỳ:………….tháng / lần Người báo cáo: 3.2.3.Tình hình báo cáo cơng tác quản lý chất thải TTYT cho Sở y tế Không báo cáo Có báo cáo, theo định kỳ:………….tháng / lần Người báo cáo: 3.3 TTYT có Đăng ký chủ nguồn thải theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trường quản lý chất thải nguy hại Có Khơng Một số khó khăn công tác quản lý CTRYT TTYT: Xin cảm ơn cộng tác Anh/chị! Chữ ký họ tên cán Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Y TẾ Việc khảo sát thơng tin thực với mục đích hoàn thành luận văn tốt nghiệp đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) bệnh viện cấp huyện tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện, nhằm nâng cao chất lượng quản lý chất thải y tế (CTYT) bệnh viện Dựa vào hiểu biết Anh/Chị hoạt động quản lý CTYT bệnh viện, Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Anh (Chị) cho Mong anh/ chị vui lòng hợp tác Bộ câu hỏi gồm phần: I THÔNG TIN CÁ NHÂN TT Nội dung Giới tính: Chuyên môn: Thuộc khoa/ phòng …………………………………………… Nam Trả lời Nữ Bác sĩ / Y sĩ Điều dưỡng Kỹ thuật viên Hộ lý Nhân viên vệ sinh/ Công nhân Học việc / Sinh viên thực tập Khác…… …………………………………………… Thâm niên cơng tác ………………………………… năm II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Chất thải y tế vật chất thải từ hoạt động sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường thể: Rắn Khí Lỏng Cả thể loại Anh/Chị cho biết chất thải y tế gây tác hại môi trường sức khỏe người tiếp xúc? (Có thể chọn nhiều phương án) Lan truyền bệnh Gây ung thư Gây thương tích vật sắc nhọn Phát sinh côn trùng gây bệnh Ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường Khác………………………………………… Anh/Chị cho biết quy chế quản lý CTYT áp dụng quy chế ban hành văn nào: Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế; Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế; Không biết Anh/ chị có hướng dẫn (tập huấn) thực quy chế quản lý chất thải y tế Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ Y tế ban hành không? Có Khơng - Nếu CĨ, hướng dẫn? Bệnh viện Sở y tế Khác:…………… - Tần suất tập huấn:………………………………./năm - Lần tập huấn gần đây:…………………… Anh/chị cho biết theo quy chế quản lý CTYT áp dụng quy định chất thải rắn gồm nhóm? 1 nhóm 4 nhóm 2 nhóm 5 nhóm 3 nhóm 6 nhóm Khơng biết 10 Anh/Chị cho biết chất thải sắc nhọn thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải ngoại cảnh Bình chứa áp suất Chất thải thông thường Chất thải hố học nguy hại Chất thải phóng xạ Không biết 11 Anh/Chị cho biết chất thải giải phẫu thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải ngoại cảnh Bình chứa áp suất Chất thải thơng thường Chất thải hố học nguy hại Chất thải phóng xạ Khơng biết 12 Chất thải y tế (nguy hại thông thường) thu gom từ nơi phát sinh nơi tập trung khoa với tần suất nào? Ít lần/ ngày Ít lần / ngày lần/ ngày Khác (ghi rõ)…………… 13 Anh/chị thực hành phân loại rác thải y tế nào? Tại nơi phát sinh chất thải Bỏ chung túi Bỏ chung túi phân loại sau Tại nơi phát sinh chất thải theo mã màu kèm biểu tượng quy định 14 Anh/chị thực hành thu gom chất thải nguy hại thế nào? Vào túi, thùng riêng Lượng chất thải đầy tới ¾ túi Để lẫn chất thải thông thường Vào túi, thùng riêng Lượng chất thải đầy tới ¾ túi 15 Anh/ chị có hướng dẫn, nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào nơi quy định không? Có Khơng 16 Nếu có nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào nơi quy định, xin vui lịng mơ tả biện pháp cụ thể …… ……….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … 16 Anh chị cho biết loại mã màu sắc dụng cụ bao bì đựng, vận chuyển CTYT nay? Có Khơng Nếu CĨ, xin anh/ chị trả lời tiếp câu hỏi từ 17 đến 20: 17 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có màu vàng đựng chất thải ? Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải sinh hoạt Bình chứa áp suất Chất thải thơng thường Chất thải hố học nguy hại Chất thải phóng xạ Khơng biết 18 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có màu đen đựng chất thải đây? Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải sinh hoạt Bình chứa áp suất Chất thải thơng thường Chất thải hố học nguy hại Chất thải phóng xạ Khơng biết 19 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có màu xanh đựng chất thải đây? Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải sinh hoạt Bình chứa áp suất Chất thải thơng thường Chất thải hố học nguy hại Chất thải phóng xạ Khơng biết 20 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có màu trắng đựng chất thải đây? Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải sinh hoạt Bình chứa áp suất Chất thải thơng thường Chất thải hố học nguy hại Chất thải phóng xạ Khơng biết 21 Nếu chất thải lây nhiễm bỏ nhầm vào chất thải thông thường, Anh/ Chị phải xử lý loại chất thải nào? Chất thải lây nhiễm Chất thải hóa học/ Phóng xạ Chất thải thơng thường Khơng biết 22 Theo Anh/ Chị, nhóm chất thải lây nhiễm cần phải xử lý ban đầu? Nhóm chất thải sắc nhọn Nhóm chất thải có nguy lây nhiễm cao Nhóm chất thải giải phẫu Khơng biết 23 Anh (chị) có gặp khó khăn việc phân loại chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện khơng? Có Khơng Nếu CĨ, Anh/ Chị thấy khó (hay nhầm lẫn) việc phân loại chất thải nào? Chất thải có nguy lây nhiễm cao chất thải sắc nhọn Chất thải có nguy lây nhiễm cao chất thải thơng thường Chất thải có nguy lây nhiễm cao chất thải tái chế Chất thải thông thường chất thải tái chế Không biết 24 Trong vòng năm trở lại Anh/ Chị có bị vật sắc nhọn chất thải y tế gây thương tích khơng? Có Khơng Khơng nhớ Nếu CĨ, Anh/ Chị bị lần? …………………… lần Các trường hợp phơi nhiễm thao tác là: a Trong thao tác bệnh nhân Bệnh nhân di chuyển Trong tiêm truyền cho bệnh nhân Đưa hay chuyền dụng cụ sử dụng b Trong thao tác với dụng cụ Thao tác với vật dụng giá/ khay Đóng nắp kim tiêm Chùi rửa dụng cụ Bỏ kim tiêm vào thùng c Trong vận chuyển rác Tổn thương kim đâm khỏi thùng Thùng đựng vật sắc nhọn đầy/ bị thủngd Vật sắc nhọn vị trí khơng an tồn Để túi nilon đựng chất thải Để rơi vãi giường bệnh Để quần áo giặt 25 Theo Anh/chị công tác quản lý chất thải y tế có quan trọng bệnh viện không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Cảm ơn Anh/Chị cộng tác Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Phụ lục 3: MỘT SỘ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Hình 1: NVYT tham gia trả lời mẫu phiếu điều tra, khảo sát Hình 2: Phân loại CTRYT Hình 3: Cân xác định khối lượng CTRYT Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỊ ĐỐT RÁC CỦA CÁC TTYT KHƠNG CỊN HOẠT ĐỘNG Bệnh viện Thuận An Bệnh viện Bến Bệnh viện Phú Giáo ( hoạt động) Bệnh viện Dầu Tiếng ... VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÁC BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ... thiểu y? ??u tố nguy hại đến sức khỏe người mơi trường tỉnh Bình Dương, đề tài luận văn ? ?Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện? ??... giải pháp cụ thể phù hợp với thực tế sở y tế nhằm cải thiện hệ thống quản lý, xử lý CTRYT Mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng, nâng cao lực quản lý, xử lý CTRYT bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Bình