1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ nôm nam bộ qua khảo sát tác phẩm kim cổ kỳ quan của nguyễn văn thới

246 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ HỒNG PHƯỢNG CHỮ NÔM NAM BỘ QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM KIM CỔ KỲ QUAN CỦA NGUYỄN VĂN THỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nơm Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ HỒNG PHƯỢNG CHỮ NÔM NAM BỘ QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM KIM CỔ KỲ QUAN CỦA NGUYỄN VĂN THỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60220104 Người HDKH: TS Nguyễn Ngọc Quận Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi chân thành cảm ơn: - Phịng Sau đại học, Khoa Văn học, Bộ môn Hán Nôm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình học tập nghiên cứu trường - TS Nguyễn Ngọc Quận nhiệt tình dẫn góp ý cho tơi suốt trình thực luận văn Xin ghi ơn người giúp đỡ, giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ½ : Viết cịn nửa chữ AN : Âm Nôm BT : “Bổn tuồng” CT : “Cáo thị” GM : “Giác mê” HV : Hán Việt HVNB : Hán Việt Nam Bộ HVVH : Hán Việt Việt Hoá KC : “Kim cổ” KCKQ : Kim cổ kỳ quan KT “Kiểng tiên” : NANB : Ngữ âm Nam Bộ NB : “Ngồi buồn” Nxb : Nhà xuất PNNB : Phương ngữ Nam Bộ TC : từ cổ TG : “Tiền Giang” TG1a : trang 1a “Tiền Giang” TN : “Thừa nhàn” TP : Thành phố Vd : Ví dụ VT : “Vân Tiên” VT1 : “Vân Tiên” VT1.1a : trang 1a “Vân Tiên” Các trường hợp khác tương tự Để tiện cho việc theo dõi, in nghiêng phần phiên âm chữ Hán chữ Nôm đề cập cột phân tích cấu tạo cột chữ minh hoạ phần trích dẫn in nghiêng MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Kết cấu luận văn 10 Chương .12 GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 12 1.1 Tác giả Nguyễn Văn Thới 12 1.2 Tình hình văn Kim cổ kỳ quan 14 1.2.1 Văn Nôm Kim cổ kỳ quan 14 1.2.2 Văn Quốc ngữ Kim cổ kỳ quan 18 1.3 Đặc điểm tiêu biểu nội dung, nghệ thuật Kim cổ kỳ quan 19 1.3.1 Kim cổ kỳ quan phương diện nội dung .20 1.3.2 Kim cổ kỳ quan phương diện nghệ thuật 26 Tiểu kết 30 Chương .32 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ THỂ HIỆN QUA CHỮ NÔM 32 TRONG KIM CỔ KỲ QUAN 32 2.1 Cách viết địa danh, nhân danh qua chữ Nôm Nam Bộ KCKQ .32 2.1.1 Địa danh, nhân danh viết chữ Hán đọc theo ngữ âm Nam Bộ .33 2.1.2 Địa danh, nhân danh viết chữ Nôm đọc theo ngữ âm Nam Bộ 42 2.2 Phương ngữ Nam Bộ qua chữ Nôm Kim cổ kỳ quan 50 Tiểu kết 71 Chương .73 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỮ NÔM NAM BỘ 73 TRONG KIM CỔ KỲ QUAN 73 3.1 Các phương thức cấu tạo chữ Nôm Việt 73 3.1.1 Chữ Nôm vay mượn 75 3.1.2 Chữ Nôm sáng tạo 95 3.2 Đặc điểm cấu tạo chữ Nôm Nam Bộ Kim cổ kỳ quan 105 3.2.1 Phản ánh ngữ âm địa phương âm đầu 106 3.2.2 Phản ánh ngữ âm địa phương vần 108 3.2.3 Phản ánh ngữ âm địa phương điệu 111 KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 1: ĐỊA DANH TRONG KIM CỔ KỲ QUAN 120 PHỤ LỤC 2: NHÂN DANH TRONG KIM CỔ KỲ QUAN .134 PHỤ LỤC 3: BẢNG THỐNG KÊ CẤU TẠO, PHÂN LOẠI CHỮ NÔM NAM BỘ TRONG KCKQ 150 Bảng thống kê cấu tạo, phân loại chữ Nôm vay mượn: 150 Bảng thống kê cấu tạo, phân loại chữ Nôm sáng tạo KCKQ: 162 PHỦ THỜ ÔNG BA 203 BẢN NÔM 205 PHỤ LỤC BẢN NƠM – trích 206 PHỤ LỤC QUỐC NGỮ TƯƠNG ỨNG – trích .207 Quyển Kim cổ .207 Quyển Giác mê 210 Quyển Cáo thị .214 Quyển Vân Tiên 219 Quyển Ngồi buồn 221 Quyển Bổn tuồng 224 Quyển Thừa nhàn 229 Quyển Tiền giang 232 Quyển Kiểng tiên 237 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian dài thống trị phong kiến Trung Quốc, văn hoá Việt Nam ta chịu ảnh hưởng từ văn hoá Trung Quốc, thể rõ phương diện ngôn ngữ, văn tự Suốt hàng ngàn năm, triều đại phong kiến Việt Nam coi chữ Hán quốc gia văn tự (trừ thời Hồ thời vua Quang Trung ngắn ngủi quan tâm đến văn hoá dân tộc) nhiều lĩnh vực trị, văn hố, giáo dục, khoa cử… Sau giành độc lập, ông cha ta dựa vào cấu tạo chữ Hán để tạo chữ Nôm Đây thành công việc chống lại tượng ngơn ngữ bị Hán hố, gọi ngơn ngữ dân tộc độc lập Cùng với xuất chữ Nôm, văn học chữ Nôm phát triển, có hàng loạt tác giả, tác phẩm tiếng như: Nguyễn Trãi (Quốc Âm thi tập), Nguyễn Du (Truyện Kiều), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch Vân Am thi tập), Hồ Xuân Hương (được mệnh danh Bà chúa thơ Nôm), Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Đình Chiểu (Lục Vân Tiên),… Theo dịng thời gian, chữ Nơm đạt đến phát triển rực rỡ vào kỷ 19, chữ Nôm suy tàn vào kỷ 20, đến nay, người ta khơng cịn dùng chữ Nơm để sáng tác văn chương trước thay vào chữ quốc ngữ Chữ Nôm thứ chữ vận dụng sở chữ Hán để ghi lại tiếng nói người Việt Vì tác phẩm Nơm thường bảo lưu nhiều giá trị phương diện ngữ âm tiếng Việt địa phương, bên cạnh giá trị mặt tư tưởng nội dung tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm Nôm thời kỳ giai đoạn, địa phương vùng miền cho phép ta có nhìn tổng quan phát triển phong phú tiếng Việt, cấu thức chữ Nơm, nhiều tác phẩm Nơm cần tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu xử lý Trong q trình thu thập tư liệu Hán Nơm Nam Bộ, phát tác phẩm Nôm Nam Bộ đồ sộ Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới Đây sách có dung lượng lớn, có giá trị cho việc nghiên cứu ngơn ngữ địa phương Do đó, chọn đề tài “Chữ Nôm Nam Bộ qua khảo sát tác phẩm Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới” làm đề tài luận văn thạc sĩ đồng thời tạo điều kiện để thân áp dụng kiến thức, kỹ học để vận dụng vào cơng việc, mong góp phần nhỏ cơng tác nghiên cứu chữ Nôm địa phương – vùng đất Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Việc khảo sát đặc điểm cấu tạo chữ Nôm Nam Bộ từ địa phương tác phẩm Kim cổ kỳ quan góp phần làm rõ biến đổi phức tạp cấu tạo chữ Nơm nói chung chữ Nơm Nam Bộ nói riêng qua thời kỳ - Cơng trình bổ sung vào thư mục tài liệu tham khảo cho sinh viên người đam mê việc nghiên cứu Hán - Nơm nói chung, chữ Nơm Nam Bộ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chữ Nôm Việt Nam từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu chữ Nôm công bố Tác giả công trình chủ yếu sâu vào nghiên cứu ba vấn đề gồm: Thời kỳ xuất phân kỳ lịch sử chữ Nơm, loại hình văn chữ Nôm cấu trúc chữ Nôm Về vấn đề thời kỳ xuất phân kỳ lịch sử chữ Nôm, chia học giả cơng trình nghiên cứu họ vào hai nhóm gồm: nhóm đưa giả thuyết sở suy luận lịch sử nhóm thực chứng văn học hình thành âm đọc Hán – Việt Ở nhóm thứ nhất, đặc điểm chung họ chủ yếu dựa vào vài liệu mờ nhạt suy luận theo hướng lịch sử phát triển, cuối đến kết luận Những người tiên phong cho nhóm có Phạm Đình Hổ với thuyết chữ Nơm có từ thời Hùng Vương [36, tr.416 – 419], đồng quan điểm với ơng cịn có Liên Giang, Lê Mạnh Thát học giả gắn lịch sử hình thành chữ Nôm với lịch sử truyền bá phát triển Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu thiên niên kỷ thứ nhất, nhiên thuyết nhiều điểm chưa làm sáng tỏ, đặc biệt sở liệu văn bản, nên nhiều nhà khoa học chưa đồng ý; Nguyễn Văn San, Lê Dư ủng hộ thuyết chữ Nơm ta có từ thời Sỹ Nhiếp (187 – 226) [25, tr.18] [34, tr.495 – 498]; [35, tr.31], thuyết nhóm tác giả vấp phải nhiều nghi ngờ khoa học, yếu dựa vào suy luận mang tính lịch sử, chưa có chứng xác thực xét mặt văn học; đó, nhóm học giả Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm, Trần Văn Giáp lại chủ trương thuyết chữ Nôm sáng tạo từ thời Bố Cái Đại vương Phùng Hưng (? – 791) với sở khoa học xuất phát từ danh xưng Bố Cái Đại vương, số học Trần Kinh Hoà, Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Đình Hồ, Keith Taylor, Mai Tổ Lân có chủ kiến riêng kiến giải danh xưng kể trên, dẫn đến việc họ chưa có thống với quan điểm [18, tr.28 – 31]; tương tự nhóm Hồng Thúc Trâm, Nguyễn Khắc Kham, Lê Văn Quán, Trần Quốc Vượng cho chữ Nôm xuất từ kỷ thứ X qua quốc hiệu Đại Cồ Việt, thuyết mang đặc điểm nhóm Nguyễn Văn Tố, tất suy luận, thực chứng; Ngồi nhóm kể trên, cịn phải kể đến thuyết chữ Nơm có từ kỷ XIV Trần Văn Giáp ông nghiên cứu Báo cực truyện Việt điện u linh tập soạn giả Lý Tế Xuyên thuyết chữ Nôm sáng tạo từ thời Nguyễn Thuyên (cuối kỷ XIII đến đầu kỷ XIV) với sở chữ Nôm chép bia Hộ Thành Sơn Rõ ràng, lập luận thường không đứng vững được, bị bác bỏ, đặt hoài nghi, tranh luận kéo dài giới nghiên cứu chữ Nơm Ở nhóm thứ hai, học giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu lịch sử hình thành chữ Nôm thông qua xác định thời điểm âm Hán – Việt đời, tức dùng vấn đề ngôn ngữ học để giải vấn đề văn tự học ngược lại Những gương mặt tiên phong nhóm phải kể đến Maspéro (1920), Trần Kinh Hoà (1964), Mineya Toru, Nguyễn Khắc Kham (1969) Rokuro Kono (1969) với hệ thống bốn tiêu chí định thời điểm đời chữ Nôm gồm thể Khải chữ Hàn hồn bị nào? Sự biến đổi ngữ hình tiếng Việt trình tiếp xúc tiếp thu yếu tố Hán – Việt? Sự xuất loại chữ Hình thanh? Quyền tự chủ người Việt sau thời kỳ nằm ách Bắc thuộc gần nghìn năm? Cùng chung quan điểm, học giả Đào Duy Anh tiếp tục hướng nghiên cứu này, trình nghiên cứu dẫn ông đến với chữ Nôm bia Báo Ân thiền tự bi ký chùa Tháp Miếu (niên đại 1210) [15, tr.52 – 53] Nguyễn Tài Cẩn N.Stankevic sâu tiến hành so sánh âm đọc Hán âm đọc Hán – Việt Kết nghiên cứu cho phép họ đưa giả thuyết chữ Nơm hình thành phát triển phải ba qua giai đoạn lịch sử: Giai đoạn tiền đề (thế kỷ VIII đến kỷ IX), manh nha lẻ tẻ yếu tố cần thiết; giai đoạn định hình (kết thúc vào cuối triều Đường), bảo tồn âm đọc Hán Việt tiếp biến âm đọc vào cấu trúc ngữ âm người Việt; giai đoạn phát triển (thế kỷ X – kỷ XIII) Trong từ năm 905 đến cuối kỷ X giai đoạn chưa có phát triển đột biến, đóng vai trị bước đệm Đến giai đoạn thời Lý – Trần (thế kỷ XI đến kỷ XIII, tiền đề xã hội thời đại khiến cho chữ Nơm có bước phát triển mạnh mẽ, dần tiến đến diện mạo hệ thống chữ viết tương đối hoàn chỉnh sử dụng phổ biến Phải nói rằng, thành nghiên cứu chuyên sâu khoa học Nguyễn Tài Cẩn, Stankevic tạo tiền đề đến thông hệ thống kiến thức nghiên cứu chữ Nơm từ trước Thừa hưởng thành này, với cơng trình nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm, học giả Lê Văn Quán, học giả Nguyễn Khuê đưa kết luận mang tính tổng kết trình hình thành phát triển chữ Nơm qua ba giai đoạn gồm: thời kỳ manh nha (thời Bắc thuộc), thời kỳ thành lập (thế kỷ X – kỷ XII) thời kỳ phát triển từ nhà Trần đến kỷ XIII, lúc chữ Nơm đầy đủ đến mức người ta dùng để sáng tác văn học Gẫm tu ngu si, thị bất tri địa ngục (Ấy người tu làm sao?) Noi theo phàm tục, tâm dục lợi hòa (Ấy làm vậy?) Tu chẳng cải tà (Chư tăng tự) Thiệt đà bất chánh (Phật trời ngại dụng tâm dụng tánh, trung chánh kỳ minh.) Người người chê Phật bất linh, (ấy làm vậy) mà lòng tưởng ninh tích vật (Tơi nói cho người biết lịng niệm Phật) Phật tích tâm, tâm tích Phật (ấy tà chánh tình lẽ nào) Dám họa hình tượng cốt (Đến ngày nhà Tàu chê Nam kỳ dốt, Tàu thiệt khôn lanh!) Phật sanh nhơn hà nhơn sanh Phật (Bởi nên nhà Nam mắc đọa), bị nhà Tàu dấy họa bất minh, bị nhà Tàu đa kinh loạn chí đa sử loạn ngơn, người vùng chôn nước Nam Việt người chê dốt nát Người tống kinh, thơ tượng ảnh qua bán cho nước Nam Việt an tâm tùng lý Người lại bày binh bố trận cho người An Nam, (ấy tánh tham) người lại bày xanh, vàng, đen, đỏ, (người An Nam nhiều kẻ thiệt khôn) khôn mà chẳng rõ, vùng bỏ đạo Phật mà theo Tàu (Tàu người qua đậu nước mình), người dạy đặng, gẫm tình (chẳng là) sỉ nhục (chăng?) Người lại dạy thêm đạo minh sư (ấy kiểu tu) phi tăng phi sãi (ấy người Nam không cải phải không?) BT – 3a Những việc giới tượng Ông, e hậu nhựt đầu không hiệp thể (Ấy người Phật Trời dễ) nghĩ người Nam phi lễ (thấy Trời Phật dễ chẳng lễ thân); tích thị phi ân, kim khán thân phi Thánh (Bởi người mới) lộng ngôn loan tánh, (người theo nhà Thánh Kim phiên thuở trước) Là thuở Minh hồng cịn sửa trị, người cịn phế vị tùng Phiên, (bởi cho nên) khiến mối nước chẳng yên Người hiệp ý Tây Phiên nhà Thánh (Khiến lòng dân chúng làm vậy) Đạo nhà thờ đồng tánh (ấy làm vậy, người chẳng xét việc chánh việc tà, người họa hình treo tượng người gọi hay) Người Nam ăn theo Tây, (ấy vậy, nhiều người chẳng nghĩ mà! Ấy loạn sự, loạn tâm nhơn khổ) nhơn bất tri thủy thổ, ngưu mã loạn tâm (ấy làm người mà) Bất dụng trí thâm, a tùng quyền nghịch nhĩ 227 HỰU VIẾT: (như nguyện trời phật trọn thờ) Sanh đời trị thời nhờ Gặp loạn phải chịu (Thầy ơi! tơi nay) Dạ bối rối khơn tốn khó liệu Nhìn lê dân vạn triệu tử thi (Tơi mưu chi kế chi cứu tử hạ trần) Cơn thắt ngặt gia bần trí đoản (Tơi nguyện cầu Trời Phật giáng trợ lâm nguy, Tôi nay) Vô tài phép nhơn sỉ nhục (Thầy ôi!) Chốn dương thầy đà tị tục Cõi trần gian tớ bất dục sanh (Tôi nguyện Trời Phật phen này) Có sống thời cho rạng tiết thơm danh (Sống làm chi vầy) hôi 228 Quyển Thừa nhàn TN – 1a Thừa nhàn dạy kẻ thơ Đến chừng đầu bạc ngẩn ngơ lòng Tu đâu phụ rẩy rồng Trung qn hiếu phụ lịng vốn khơng Tu thời dưng trợ công Lôi mà phá người khơng biết Ham ăn ham ngủ li bì Nói chẳng kỉnh chẳng Là người chẳng xét chẳng phân Ba đời tám kiếp phi ân luân hồi Chẳng biết chỗ ăn chỗ ngồi Càng ngang dọc có chẳng khơng Đem lịng kể kể cơng Kể từ sình trấp theo Ơng đời Có dân có Phật có Trời Khơng dân khơng Phật không Trời không vua Trái đời rẻ bán mắc mua Nói ngược nghĩ lại phải thua thiệt Có cháu kêu ông bà Không lại kêu mà mẹ cha Chữ dân ruột quốc gia Có dân có làm Phật Trời Ăn theo thuở theo thời Cẩn ngôn cẩn hạnh giữ lời tu TN – 1b Chớ kể công trận đa thu Mà lịng chẳng có chí tu chút Có chí ăn nói hỗn hào Tầm sư học đạo chỗ hiếu trung Thầy xưa khơng dạy việc Dạy lịng nhơn nghĩa hiếu trung đời Giác mê cạn lẽ cạn lời Phụng ân tứ đời cho 229 Lập đề ba sáu thai Tầm sư phát nguyện đố trúng đề Thôn sơn bạch hổ trở Chỉ dắt may gặp trúng đề ba Lãnh nguyện người phải bàn Mỗi đề trật tận gia tận hình Đề nầy đề chí trung bình Ai mà bàn trúng đắc tình tu Đề treo biển thánh rừng nhu Ngao đầu chiếm bảng trung thu lập đời Cẩn ngôn cho vẹn lời Khá tu cẩn hạnh đời nên Phiền người văn học vội quên Đạo lý tối đại nên nhiệm mầu Vi thiện tối lạc nan cầu Chớ lo nghèo khổ đem sầu giúp TN – 2a Chẳng lo minh chánh cao sâu Tang du lâm địa khó âu nhơn trần Hồng thiên sanh ngã đại thần Giáng lai địa hậu hưởng phần lộc cao Bất tề phải chịu lao đao Nhứt tâm hành đạo khổ lao chi sờn Vi phú kiến nan hờn Vi lương kiến ác chẳng sờn Xả phú cầu bần mà Xả gia cầu đạo lịng tơi tơi tường Thấy người ăn phi thường Giàu ham giàu bỏ đường cao sâu Lòng người niệm Phật chí câu Bất ưu bần tiện âu đạo mầu Niệm Phật lòng muốn làm giàu Tây phương Phật thấy âu sầu nhơn nan Thần minh ám sát nhơn gian Thần mục điển dọc ngang kêu Trời Chư Tiên tuần vãng đời Xem đường tội phước người thời gian 230 Vì nhơn nan cá nhơn nan Biết đường vinh nhục lo toan nỗi Miếu linh chẳng dám lộng tình Chùa hư nhiều tiếng bất bình dọc ngang TN – 2b Niệm Phật đói rách đừng than Đói rách mà trách nhơn gian Phật phiền Thân tơi lâm tử huỳnh tuyền Vì chưng ân oán kết phiền Dương gian chê Phật chẳng hay Để lại đầu Tây báo thù Hàm oan không tội tù Thiệt gian khỏi hại võng dù nghinh ngang Kẻ thời không tội chịu oan Thiệt gian khỏi hại chưa an lòng phiền Niệm Phật ham bạc ham tiền Niệm tiêu quỉ tiêu phiền tiêu ma Niệm tiêu ách nạn ta Niệm khỏi chốn Diêm La thăng đường Bỏ lòng nghịch bạo cang cường Tùng tâm Tiên Thánh tường chữ dân Việc đời biết thời phân Tôi thể đứa dân tầm khùng Nói chẳng dùng Ai xưng hùng biết Ra lời nẻo làm ơn Người nói việc biết phận Đây khơng ép ngặt tình Đó hay biết thời nhịn thua TN – 3a Lo đền ơn chúa nghĩa vua Mặc tình tranh đua cang cường Tuy người niệm Phật thường thường Lịng khơng qui chánh khó tường Phật ma Tiêu Trời biến Phật thiết tha Làm người khơng mẹ khơng cha dễ 231 Xem Lục tỉnh Nam Kỳ Lịng khơng tưởng Phật tâm tuỳ quỉ ma Niệm Phật cải ác xét Cải tà qui chánh Phật ma tri tình Nghĩ thơi thảm thiết việc Châu rơi lã chã động tình sầu riêng Tiếng đời thọ nhục khùng điên Minh tâm Tiên Thánh Thiên Tiên cho Chẳng nghe Lương Vũ tu hình Làm Phật cứu bất bình Tích đức thời đặng tay Ai mà tích ác đến Cõi trung có Thiên Đình Trí mưu qn tử ẩn hình Phật trao Phụ sanh ngã cù lao Mẫu cúc ngã thâm cao tâm hình Hiệu thiên vọng cực ân tình Ân thâm dục báo thời hay Quyển Tiền giang TG – 1a Phật xem Tiền Giang Sơng mê biển khổ chẳng an lịng Ngược xi khôn quỷ hỗn hào Cao bay xa chạy đầu vào trôn Khéo đem buồng chuối khuấy ta Nửa đường lấp ngõ nhát ma ý hà Ở chi nửa chánh nửa tà Xét lịng khơng thiệt đừng tin Thấy người bất minh Như vầy186 chẳng uổng công linh sách đèn Tỏ thời tiếng đèn Dầu có hèn hèn tiếng trăng Tuy tơi nói láo có Khó nghèo thèm khát giàu ăn ngon 186 Vầy: PNNB, 232 Lịng tơi đem bạc đổi chì Mang ơn muốn tức đền ơn Thương người bạc nghĩa phi nhơn Làm ơn người muốn kể ơn tức Chẳng thương chữ Bủu Sơn Kỳ Chữ Hương ngó thấy vị chữ vi Sợ e mắc chữ tiền Sá bao đồng bạc bạc chi bất bình Tới thay dạng đổi hình Dầu khơn giả dại thử tình quới nhơn Dốc lịng bổ đức thi ơn Không gắn keo sơn với Tâm thơ gửi trước ký tình Lâm nguy tị nạn đem hình lại sau Nhiều người ốn trâu Thơ tiền bất tính mèo Lắt léo lời nói hiểm nghèo Dần Mẹo thể qua đèo người ôi TG – 1b Nghĩ lại thương tơi n tơi tơi ốn thời thơi phận Như vầy uổng trí xuất tình Nào có ép nghe tai đâu Mượn gươm Thần Huệ cao sâu Vơ tình cho thương đâu nói dài Thầy hai chữ văn tài Chữ mắc biết rẻ ngồi khơng Giốc lịng niệm Phật chí cơng Chữ rẻ cịn nhớ mắc khơng biết Chữ rẻ cịn nhớ đề Chữ mắc thời giấu thương thầy cơng Ngồi buồn lời nói minh mơng Xui thầy thương tớ trị đơng cạn tình Phi Lang phản chê hình Lâm nguy Lục thị thương tình Nguyệt Nga Kim Ngọc mê Xương Tử Ca Đời vay trả xét sợ thầm 233 Khơng biết thời nói người lầm Người mà biết đạo lỗi lầm đâu Nay đà trời Phật tóm thâu Nói cho nước lo âu việc đời Luận đặt để thuận lời Bình phân ý tứ người đời ghét thương Trực lịng cơng chúa Thị Hương Mặc trăm hàng chữ cùi187 vương tiếc chồng Phụ nhơn nan hóa lạc lịng Thương phản giết chồng chơi Xem khắp hết nơi nơi Luận đời nói chơi ngưịi Sánh theo bạc bảy vàng muời Khó nghèo nhơn nghĩa chê ngưịi bần nhơn TG – 2a Bất kỳ phi nghĩa phi nhơn Nhiều tiền nhiều bạc hòa thân vợ chồng Lao ngao cá ròng ròng188 Quới quờn xin tốt đẹp lòng đẹp duơn Bút thần ký tự sách nghiên Kể từ trường ốc khùng điên đời Khác có chữ thời Thiếu chi kỳ ngộ đời hiển vang Chưa phải mưu vệ bình an Hỡi cịn khổ não đa đoan vận thời Chẳng than việc khó đời Than chi tiền bạc nhiều lời đắng cay Chẳng ưa lời chánh chê Nhiều người kẻ thương chút Thuyền quyên sánh với anh hào Vợ chồng y phục mặc vào cởi Mát thời mặc ấm lòng ta Nực thời bực bội cởi xa Phu thê thời dụng chữ tình 187 Cùi: PNNB, bó tay, chẳng làm 188 Rịng rịng: PNNB, cá lóc 234 Khó thời theo khó nương với ta Thác nguyền cho hiệp đôi ma Sống ngồi dương đơi ta nhàn Ở nghe xóm nghe làng Trong nhà nói phải lấp đàng chẳng nghe Phe riêng từ phe Một lòng thời nghe thời vừa Long mốt khơng có long thừa Cãi đâu khơng lỗi lời vừa lời khơng Lịng người chẳng chí cơng Khó phe qn tử khó nên người Đỏ da thấm thịt nực cười Trách ăn mắm người khát khô TG – 2b Bữa niệm bữa chẳng nam mơ Bạc tiền có lợi nam mơ lợi Thời nên kẻ lạy người quỳ Thời hư vàng chì bỏ rơi Khơng mắc ngó cầm chơi Lụa cất để có nơi làm Niệm Phật kẻ phân bì Phân bì tiền bạc tưởng tới tơi Quyền hành chẳng đặng Trong nhà nói chẳng nghe lời Huống chi kẻ vào Mặc tính ăn nói hỗn hào với Trong nhà có gái có trai Dạy tận ý không nghe lời Như lươn chẳng luận thẹn đời Tôi cá cạn lỡ vời ao Nặng nề tiếng nói khổ lao Ngủ lâu thể chiêm bao quên lời Thức dậy tỏ rõ mặt trời Suy nghiệm lại tỏ lời chiêm bao Sáng cịn Người cịn ý muốn nói cao Trời Độ Phật độ tới đời 235 Nỡ trao gánh nặng cãi lời để Thầy xưa nghĩ chẳng hay Hạ ngươn để lại giỏi Sao cậu biên thùy Chùa thiền có Phật giỏi tu gia Bắt chước niệm Phật theo ta Bắt chước niệm quỷ niệm ma vẽ vời Tu thời niệm Phật trọn đời Người đừng tu hối vời mà TG – 3a Sợ trời Phật ghét lịng ta Hạ trần người ghét thiệt tơi khơng sờn Nói quỷ giận ma hờn Tơi ống nhổ chẳng sờn dơ Còn đường bối rối tơ Muốn giành phần để dơ ngồi Thấy đời ngậm ngùi Tôi dơ rửa súc chùi thân Thân chịu ống nhổ Nhổ đâu nhổ nhổ tơi lấm đầu Nhớ ơn kết thảm vọng cầu Làm đủ chín bổn gởi sầu cho ơng Gắng lịng niệm Phật chí cơng Dầu chưa gặp Phật qua sông gặp Trời Ai mà xét đủ việc đời Đây làm tớ theo thầy đội rương Ở bữa ghét bữa thương Như vầy nói chuyện vị lương làm Để giựt cửa biên thùy Hay nói đạo tai chẳng nghe Nói đạo bổn đạo chẳng nghe Mua vườn mua đất trồng tre đời Ở đậu mang nặng nhiều lời Việc đời chẳng có thơi thời đừng tu Phải lo làm mắm nhận lu Làm sưu đóng thuế cơng phu làm Dần Mẹo thấy việc dị kỳ 236 Đóng trăng lưỡi bó bì thây Nam Việt đời với tây Nam Kỳ hết hay trị đời Tôi mà thấy dặn nhắc lời Ý hà người sợ cạn đời thấy ta Quyển Kiểng tiên KT – 1a Xem cảnh Tiên thường hành bình đẳng Nhìn hoa sen trổ chẳng bốn bơng Niệm Di Đà thọ ký Quan Cơng Nhìn Tịnh độ nước non thong thả Triều Nam quyền hành hai Cả Cảm Tư giày giả gian nan Lập tràng Trời khiến tiêu tan Thời bất đạt gian nan nhiều nỗi Nay gắng sức oai cầm chổi Cầu Đơng phong gió thổi Tây Lấp sầu sửa vạy làm Đường sinh tử tên bay trước mặt Trông thơ nhạn duơn189 vắng bặt Lưỡi khơng xương nhiều chuyện ngặt nghèo Xưa Thiên Lng phị chúa qua đèo Nay bao nỡ vận nghèo đèn Tưởng thủy thổ lo bề gia thất Nhìn lê dân bất tùng chi Ngùi ngùi lo nghĩ trước vận suy Thảm thảm chữ quấy Trước mặt ngọc dễ chẳng thấy Sau lưng nhìn việc quấy Thiệt vàng mười không nhuộm chẳng phai Mặc trối nong nả Sầu tâm nội dĩ kinh vi dã Thích minh tâm bất khả vong tình Chớ có sớm tối với Vọng cao rộng vơ hình kiến ảnh 189 Duơn: PNNB, dun 237 KT – 1b Mỏi mắt ngó khắp miền sơn lãnh Sự dị đoan kiến ảnh kiến hình Từ tam niên dân quốc để tình Tân Hớn bảo việc lo liệu Lịch Tàu tống biết đà triệu Ít mà lo liệu thông thơ Qua tứ niên dân quốc vi sơ Ngô chánh thị thiên kế hậu Người hết chê đạo lậu Mối đạo mầu chê cậu bất minh Lòng buồn riêng võ bàn kinh Chẳng xét việc tinh minh rõ Đường kinh nguyệt phụ nhân sau bỏ Phải lo đèn tấc cỏ rau Ăn nhành giữ bắt sâu Thời tri đặng việc lâu việc Người niệm Phật lo bề quyền quới Ẩn thân chờ tới vận hưng Ấn thiên đình liền bưng Gương trí huệ phục hưng tế mỹ Noi Bắc thuận phản ngôn nghịch nhĩ Lời bà ghi lập kỷ Trần Cang Thấy đời đa chúa đa đoan Đồng Rạch Giá xuất sơn đất Xấu thời phải dấu che đậy cất Tốt thời khoe lập thất lập gia Bồi hồi lai đảo cung nga Đời kẻ xét đạo chánh KT – 2a Hội tứ hải lập vi vây cánh Lưỡng bàn minh lưỡng tính thọ trường Nguyễn phủ Trần hai họ cang cường Vì nhân đạo thọ trường vĩnh hảo Đồng hưởng thọ trường sinh bất lão Con thời theo hộ mẹ bảo toàn Đồng Bảy Thưa chục đường Đồng nam nữ nhứt tràng ăn học 238 Thiên sinh nhơn hà nhơn vô lộc Phải lo bề ăn học nên Lập ba năm đủ Đồng chư quốc lập nên Thơng minh tính nhiều người thông thuộc Vận trời xuôi nhứt hưng bang Nơi nơi phú túc hiển vang Chốn chốn hưởng an bang vận đạt Quân cộng lạc thần cộng lạc Ứng hổ thiên nhi đạt hồ nhơn Một cảnh lành hưởng đắc muôn dân Người người phải dĩ ân hậu Đừng đem Phật hiền kêu bậu Chớ đem lịng xưng cậu xưng Phải gắng lịng niệm chữ nam mô Tầm lên chốn Di Vô190 thượng thọ Tu nhân đạo cứu tồn hai họ Dựng đất Nam trường thọ vàng dân Cồn Mương Khai trước phải phân Sau nhà muôn dân tổng KT – 2b Vở trước cửa Trời trống lổng Ố kỳ tăng bất Khổng Minh tinh Có chữ phước chí tâm linh Phật Trời dạy tâm minh chí lý Sao chẳng noi thánh hiền hợp ý Đời loạn ly nhiều lý nhiều ca Thương cho đời thiểu Phật đa ma Điên tà quỷ cơm ta ta độ Lòng tưởng Phật có người bảo hộ Của bá gia cứu độ bá gia Việc trước thời Tần khởi loạn Sát nhân vật người ta khổ Ăn thổ tử huờn lại thổ Biết thẹn biết hổ 190 Chốn Di Vơ: cõi niết bàn 239 Nghĩ phận thể bia Thời bất đạt bia phải chịu Trúng mặt gõ khắc bia đề hiệu Trật vòng phải chịu bia rơi Nước hụt chân người phải lội bơi Mưa vuốt mặt nhiều nơi lấp Từ Đại Miên lịch Tàu dĩ hạ Sao chẳng đề lập tọa năm Sao chẳng lo kế hiểm mưu thâm Đa kinh sử loạn tâm loạn chí Bất tùng Thánh xuất tình lập ý Bất vọng sơ phi lý tà phân Có chữ xuất trạng vi ân Phế điều luật tà phân hạ tục KT – 3a Phú quới thị nhơn sở dục Tác cơng bình lánh tục tầm Tiên Nhân tánh thời lập ý trí riêng Bất khúc tùng đảo điên tà quỷ Tài thắng đức tiền suy hậu bỉ Đức thắng tài tiền kỷ hậu cang Phải lo bề vinh nhục đa đoan Đừng múa mặt dọc ngang trúng vố Bần giữ tiện thị nhơn sở ố Phú bần hố truông Giữ việc cho đặng vng trịn Người tục bạc mn mạnh Sao cho giữ đường hiếu hạnh Phải lo bề đói lạnh ngày sau Đạo tinh minh đâu Sa Đéc hạt ruộng sâu lập lại Kẻ thiệt chê dại Người khôn ngoan nghĩ lại chẳng khơn Có chữ qn tử nhứt ngôn E hết khôn tồn dại Vàm Hồng Ngự An Giang lập lại Đất Đồng Nai trở lại Lang Bà 240 Vở Sơn Tơ ngó thấy mn nhà Bửu vật thực mà vô số Trân châu trượng thị thiềng quan phố Xưng thôn hương nhơn số năm làng Đạt ngũ xưng nhứt tổng hợp tồn Thiềng thị lập làng Thạnh Mỹ KT – 3b Ngoài Ngả Bát Phật Trời lập kỷ Thuyết di ngôn lập Mỹ Trà thôn Cõi trung trần ngoại càn khôn Long Châu tự lập thôn Hưng Thới Phật để chỗ Nam Bang quờn quới Nẻo thạnh suy lâu người coi Phật Trời cho bịt mắt kiến soi Việc có khơng sau coi thời biết Đêm bát ngát vọng đông thiết thiết Ngày bâng khuâng ăn chẳng biết bùi Tưởng An Giang nước mắt ngậm ngùi Nhớ Sa Đéc sụt sùi Tiếng nhơ để lâm thời tai họa Hai tỉnh cười để biết Vận nghèo phải chịu lao đao Ví thể nước ao cá chậu Thiên võng khôi sơ nhi bất lậu Người đời lo hậu nên Nhớ hiếu trung gần đặng bên Lòng bất chánh sợ quên hồn phách Diện cách lòng nan cách Nghĩ nỗi nhà trách Tạ Gia Trách Hồ Nhung phản ta Lòng chẳng ốn tha Phiên Khấu Cảm Hồng tử tuổi cịn thơ ấu Sá chi lồi châu chấu chống xe Việc sách đèn miệng đọc tai nghe Không rõ lý ghe chở khẳm 241 ... 14 1.2.1 Văn Nôm Kim cổ kỳ quan 14 1.2.2 Văn Quốc ngữ Kim cổ kỳ quan 18 1.3 Đặc điểm tiêu biểu nội dung, nghệ thuật Kim cổ kỳ quan 19 1.3.1 Kim cổ kỳ quan phương... thất bát đáng quan tâm tác giả Nguyễn Văn Thới đăng www.phatgiaobaclieu.com vào ngày 14/12/2008 Như vậy, nói đề tài ? ?Chữ Nôm Nam Bộ qua khảo sát tác phẩm Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới? ?? đề tài... ngành Hán Nôm hướng dẫn khảo sát sơ chữ Nôm vài Kim cổ kỳ quan như: Khoá luận tốt nghiệp Trần Thục Quyên (2016) Phiên âm khảo sát chữ Nôm “Vân tiên” “Thừa nhàn” Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới Trong

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w