1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh chiến lược trung nhật xung quanh vấn đề biển đông

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRẦN QUANG HƢNG CẠNH TRANH CHIẾN LƢỢC TRUNG - NHẬT XUNG QUANH VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật xung quanh vấn đề Biển Đông công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả Phạm Trần Quang Hƣng LỜI CẢM ƠN  Để thực đề tài này, trước hết nhờ công lao giảng dạy, hướng dẫn tận tình chu đáo tập thể thầy khoa Đông Phương học Tôi xin chân thành gửi lời chúc sức khỏe biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Với kiến thức học hỏi từ nhà trường quan tâm, giúp đỡ cá nhân tổ chức, đến tơi hồn thành luận văn: “Cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật xung quanh vấn đề Biển Đông” Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Lực tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM, Phòng Sau đại học hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài cách tốt lĩnh vực phong phú, lạ khả người viết cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, sửa chữa luận văn hồn chỉnh Bình Dương, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Học viên Phạm Trần Quang Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 15 Bố cục luận văn 16 NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khái niệm chiến lược 18 1.1.2 Cạnh tranh chiến lược 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Về Biển Đông vấn đề Biển Đông 22 1.2.1.1 Tên gọi vị trí địa lý - tự nhiên 22 1.2.1.2 Vị trí địa - trị 24 1.2.1.3 Tiềm kinh tế biển 26 1.2.1.4 Vấn đề Biển Đông 28 1.2.2 Khái quát sách ngoại giao Trung Quốc Nhật Bản khu vực Đông Nam Á 32 1.2.2.1 Chính sách Trung Quốc Đơng Nam Á 32 1.2.2.2 Chính sách Nhật Bản Đông Nam Á 33 1.2.3 Quan hệ Trung - Nhật năm gần 34 Tiểu kết 40 CHƢƠNG 2: CỤC DIỆN CẠNH TRANH CHIẾN LƢỢC TRUNG - NHẬT TẠI KHU VỰC BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY 42 2.1 Lợi ích Trung Quốc Nhật Bản Biển Đông 42 2.1.1 Lợi ích Trung Quốc Biển Đơng 42 2.1.2 Lợi ích Nhật Bản Biển Đông 45 2.2 Cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật Biển Đông lĩnh vực 48 2.2.1 Cạnh tranh kinh tế 48 2.2.2 Cạnh tranh trị - ngoại giao 54 2.2.3 Cạnh tranh quân 67 Tiểu kết 82 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH CHIẾN LƢỢC TRUNG NHẬT XUNG QUANH VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẶT RA CHO VIỆT NAM 84 3.1 Tác động cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông đến Việt Nam 84 3.1.1 Triển vọng 84 3.1.2 Tác động tích cực 86 3.1.3 Tác động tiêu cực 89 3.2 Phản ứng số nước ASEAN việc giải vấn đề Biển Đông 91 3.2.1 Phản ứng Indonesia 91 3.2.2 Phản ứng Singapore 92 3.2.3 Phản ứng Philippines 93 3.2.4 Phản ứng Malaysia 93 3.2.5 Phản ứng Brunei 94 3.2.6 Phản ứng Campuchia 95 3.3 Việt Nam cạnh tranh Nhật - Trung vấn đề Biển Đông 96 3.3.1 Quan điểm Việt Nam 96 3.3.2 Suy nghĩ giải pháp Việt Nam 100 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADMM ASEAN Defence Minister’s Meeting Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN AJCEP ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản AMF ASEAN Maritime Forum Diễn đàn Biển ASEAN AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Ngoại trưởng nước ASEAN APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAFTA China - ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN CNOOC China National Offshore Oil Cooperation Tập đồn Dầu khí Hải dương Trung Quốc COC The Code of Conduct for the South China Sea Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAMF Expanded ASEAN Maritime Forum Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mekong mở rộng JMSDF Japan Maritime Self - Defense Force Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration Cục quản lý đại dương khí quốc gia Mỹ ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức PCA Permanent Court of Arbitration Tòa án Trọng tài thường trực PLAN People’s Liberation Army Navy Hải quân Trung Quốc UNCLOS The United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển USN United States Navy Hải quân Mỹ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Biển Đông lên vấn đề thời nóng bỏng, đề cập đến nhiều lĩnh vực sinh hoạt quốc tế Nếu thời gian dài trước đây, nhà khoa học, trị, quân dư luận quốc tế thường đặt tranh chấp xung đột Biển Đông phạm vi khu vực tình hình khác, thân Biển Đơng với ý nghĩa địa - trị, địa - kinh tế, địa chiến lược trở thành khu vực biển mang tầm châu lục toàn cầu Tranh chấp Biển Đông không đụng chạm đến lợi ích quốc gia, lãnh thổ khu vực mà cịn nhiều quốc gia khác ngồi khu vực như: Mỹ, Nhật Bản, Nga, Úc Ấn Độ… nhiều lĩnh vực giao thơng biển, ảnh hưởng trị lẫn ảnh hưởng kinh tế Vì vậy, tranh chấp Biển Đơng khơng cịn bó hẹp phạm vi ý nghĩa khu vực, mở rộng mang tính toàn cầu Từ năm đầu kỷ XXI, trọng tâm chiến lược nước lớn chuyển khu vực châu Á - Thái Bình Dương Biển Đông trọng đặc biệt Tranh chấp Biển Đông từ phía Trung Quốc khơng hạn chế phạm vi khu vực mà mang tính chiến lược tồn cầu tham vọng vươn làm chủ đại dương để thực ý đồ bành trướng giới họ Trước tình hình đó, cường quốc khác Nhật Bản có lợi ích định Biển Đông bị ảnh hưởng nên tranh chấp chủ quyền biển đảo khu vực Biển Đông có can dự họ Khi tranh chấp có quy mơ tồn cầu việc giải tranh chấp buộc phải dùng giải pháp đa phương, có tham gia nhiều bên với nguyên tắc hành xử bên phải tuân thủ quy tắc luật pháp quốc tế Công ước Luật Biển Liên Hợp quốc (UNCLOS) năm 1982, hay quy tắc chuẩn mực thỏa thuận Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC)2 sau Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông viết tắt DOC, văn kiện nước ASEAN Trung Quốc ký kết ngày 4/11/2002 Phnom Penh, Campuchia Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đơng Do tính chất quy mơ tồn cầu tranh chấp xung đột khu vực Biển Đông bên tham gia cần tìm giải pháp tối ưu nhằm quản lý xung đột này, hạn chế xung đột biến thành chiến tranh lớn Vai trò nước lớn cạnh tranh chiến lược khu vực Biển Đơng quan trọng Đó đối trọng cân quyền lực sức mạnh bên tham gia xung đột Trong năm gần đây, xuất cạnh tranh xung đột chủ yếu diễn Trung Quốc, cường quốc vừa trỗi dậy có tham vọng thực chiến lược tồn cầu bên cịn lại số nước Đơng Nam Á có vị tiềm lực so với Trung Quốc Vấn đề làm cho tình hình Biển Đơng ngày căng thẳng Do đó, việc cường quốc khác Nhật Bản can dự vào vấn đề Biển Đơng cho dù khía cạnh cụ thể giúp việc giải tranh chấp xung đột khu vực Biển Đông trở nên thuận lợi có triển vọng Trong bối cảnh Biển Đơng ngày có ý nghĩa sống cịn với quốc gia khu vực, nhu cầu đảm bảo an ninh kiến tạo hịa bình ln đặt thành nhu cầu có thật đáng Sự can dự Nhật Bản rõ ràng tạo thách thức chiến lược Biển Đông nước Trên quan điểm Trung Quốc, việc Nhật Bản can dự vào tranh chấp Biển Đông nhằm: Mở rộng ảnh hưởng khu vực; kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc; giảm áp lực tranh chấp biển Hoa Đông, đồng thời tạo bối cảnh quốc tế cho chương trình nghị nước để thay đổi sách an ninh Điều có tác động lớn đến mối quan hệ song phương hai quốc gia, tác động đến tính tốn sách vấn đề Biển Đơng Nhật Bản Tất nhân tố cho thấy rằng, thời gian tới, Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc vấn đề Biển Đông nhiều phương diện: đa phương, song phương, kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh quốc coi bước đột phá quan hệ ASEAN - Trung Quốc vấn đề Biển Đông Việc ký kết văn kiện kết nỗ lực nước ASEAN, đặc biệt nước liên quan trực tiếp tranh chấp quần đảo Trường Sa (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei) việc giải tranh chấp, trì hịa bình ổn định Biển Đông Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông viết tắt COC (The Code of Conduct for the South China Sea) Các nước ASEAN Trung Quốc từ cuối kỷ XX hướng tới ký kết, thông qua COC Tuy nhiên, việc xây dựng COC trình phức tạp, chưa thực 112 29 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đơng, NXB Chính trị quốc gia Sự thật 30 Lưu Giang Vĩnh (2007), Trung Quốc Nhật Bản: quan hệ trị lạnh, kinh tế nóng, NXB Nhân dân BÀI NGHIÊN CỨU ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ, CHUYÊN SAN 31 Nguyễn Đặng Lan Anh (2012), Quan niệm chủ quyền Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung quốc, số 32 Ngơ Xn Bình (2008), Tìm hiểu sách Trung Quốc với ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 33 Đỗ Minh Cao (2009), Trung - Nhật trở ngại tiềm tàng quan hệ song phương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 34 Đỗ Minh Cao (2010), An ninh Biển Đơng nhìn từ tranh chấp lợi ích kinh tế nước liên quan, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 12 35 Đỗ Minh Cao (2012), Ý nghĩa địa trị Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 36 Nguyễn Anh Chương (2010), Biến đổi quan hệ tam giác Trung Quốc ASEAN - Nhật Bản với triển vọng thể hóa Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 37 Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Thùy Linh (2011), Chính sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng từ năm 2007 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 38 Hoàng Minh Hằng - Trương Việt Hà (2012), Nhật Bản vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 39 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Nhật Bản vị trật tự khu vực Đông Á năm tới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 40 Đồn Khánh Hùng (2011), Bàn đường lưỡi bị (đường chữ U) phi lý Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 41 Lương Văn Kế (2013), Ý nghĩa địa chiến lược Biển Đông cục diện quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 42 Trần Khánh (2009), Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật (thập niên đầu kỷ XXI), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 113 43 Trần Khánh (2009), Lợi ích chiến lược Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Đông Á thập niên đầu kỷ XXI, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 44 Trần Khánh (2014), Vai trò ASEAN ngăn ngừa xung đột Biển Đông, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 45 Ngơ Vĩnh Long (2006), Đông Nam Á quan hệ Mỹ, Nhật, Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam, Tạp chí Thời đại mới, số 46 Trần Hoàng Long (2007), Quan hệ Nhật - Trung nay: Thách thức triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 47 Hoàng Khắc Nam (2011), Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đông: Thực trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 48 Nguyễn Hồng Quân (2015), Mưu đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc đối sách ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 49 Đỗ Trọng Quang (2007), Chính sách Nhật Bản châu Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 50 Nguyễn Hùng Sơn, Đặng Cẩm Tú (2014) Bàn chiến lược cường quốc biển Trung Quốc sau đại hội XVIII, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 51 Nguyễn Quốc Tồn (2012), Nhìn lại điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 52 Phạm Ngọc Trâm (2014), Chiến lược Biển Đông Trung Quốc tác động đến (1909-2014), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 283 TÀI LIỆU INTERNET 53 Thái An (2014), Thủ tướng Abe: Nhật ủng hộ Việt Nam Biển Đơng http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/thu-tuong-abe-nhat-ung-ho-vn-o-bien-dong178447.html, truy cập ngày 30/10/2016 54 Đơng Bình (2016), Nhật Bản gia tăng mức độ can thiệp quân Biển Đông http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Nhat-Ban-gia-tang-muc-do-can-thiep-quan-su-oBien-Dong-post166860.gd, truy cập ngày 10/6/2016 114 55 Trần Bông (giới thiệu) (2009), Biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế - http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia- chien-lc-va-tiem-nng, truy cập ngày 29/1/2016 56 Trần Quang Châu (2015), Vấn đề Biển Đơng sách đối ngoại Nhật Bản - http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/5284-van-debien-dong-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nhat-ban, truy cập ngày 15/1/2016 57 Anh Châu (dịch) (2013), Tranh chấp Biển Đơng: Những tính tốn chiến lược giải xung đột - http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc- ngoai/3464-tranh-chap-bien-dong-nhung-tinh-toan, truy cập ngày 28/2/2016 58 Châu Giang (dịch) (2011), Vai trò Nhật Bản Biển Đông http://seasfoundation.org/research-documents/geopolitics/1374-vai-tro-mi-canht-bn bin-ong, truy cập ngày 31/3/2016 59 Phương Hà (2016), Chiến lược Nhật Bản tuyên bố can thiệp vào Biển Đông - http://www.nguoiduatin.vn/chien-luoc-moi-cua-nhat-ban-trongtuyen-bo-can-thiep-vao-bien-dong-a301351.html, truy cập ngày 9/4/2016 60 Trang Ngọc Hoa (2011), Vai trò Nhật Bản vấn đề Biển Đông, Đăng Dương (dịch) - http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/2009-vaitro-ca-nht-bn-trong-vn bin-ong, truy cập ngày 11/2/2016 61 Hỏi đáp Hiệp định Thương mại Tự (FTA), ngày 1/12/2015 http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/hoi-dap-ve-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-fta, truy cập ngày 20/5/2016 62 Trần Khánh (2012), Tranh chấp Biển Đơng nhìn từ góc độ trị http://www.biendong.net/bien-dong/nghien-cuu-viet-nam/746-tranh-chp-binong-nhin-t-goc-chinh-tr.html, truy cập ngày 28/4/2016 63 Phương Loan (2009), Học giả quốc tế phê phán đường lưỡi bò Trung Quốc - http://www.tuanvietnam.net/2009-11-29-hoc-gia-quoc-te-phe-phan-duong- luoi-bo-cua-tq, truy cập ngày 7/5/2016 115 64 Trần Hoàng Long (2012), Quan hệ Trung - Nhật nay: Thách thức triển vọng - http://vominhtap.blogspot.com/2012/05/29-quan-he-nhat-trung-hien- nay-thach.html, truy cập ngày 8/6/2016 65 Đinh Xn Lý (2015), Biển Đơng - góc nhìn địa trị http://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/view/20060, truy cập 27/8/2016 66 Ngọc Mai (2016), Trung Quốc dọa Nhật Bản tuần tra Biển Đông “chơi với lửa” - http://thanhnien.vn/the-gioi/trung-quoc-doa-nhat-ban-tuan-tra-bien- dong-la-choi-voi-lua-749778.html, truy cập ngày 27/8/2016 67 Minh Ngọc (2011), Yêu sách ngang ngược Trung Quốc đường lưỡi bị tiếp tục bị phản đối thức - http://www.biendong.net/goc-nhin-moi/393yeu-sach-ngang-ngc-ca-trung-quc-v-ng-li-bo-tip-tc-b-phn-i-chinh-thc.html, truy cập ngày 19/6/2016 68 Đỗ Trọng Quang (2012), Chính sách đối ngoại Nhật Bản châu Á http://www.inas.gov.vn/282-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nhat-ban-tai-chaua.html, truy cập ngày 7/5/2016 69 Mai Quyên (2015), Trung Quốc quan ngại Nhật Bản can thiệp vào vấn đề Biển Đông - http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=66&id=165247, truy cập ngày15/7/2016 70 Nguyễn Hồng Thao (2015), Sự thật kẻ xâm lược lớn Biển Đông http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5029-su-thuc-ai-la-ke-xamluoc-lon-nhat-o-bien-dong, truy cập ngày 8/3/2016 71 Nguyễn Hồng Bảo Thi (2015), Hội Quốc Liên (League of Nations) http://nghiencuuquocte.org/2015/09/12/hoi-quoc-lien, truy cập ngày 26/3/2016 72 Hà Triệu (2015), ASEAN bác bỏ yêu sách “đường đoạn” Trung Quốc http://anninhthudo.vn/the-gioi/asean-bac-bo-yeu-sach-duong-9-doan-cua-trungquoc/599529.antd, truy cập ngày 8/5/2016 73 Hoàng Việt (2010), Phân tích yêu sách “đường lưỡi bò” theo luật quốc tế - http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/938-hoang-vit, truy cập ngày 27/4/2016 116 B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI SÁCH 74 Alexander L.Vuving (2014), China’s Grand strategy challenge: Creating Its Own Islands in the South China Sea, The National Interest 75 Bates Gill (2010), Rising star: China’s new security diplomacy, Brookings Institution 76 Carlyle A.Thayer (2010), Southeast Asia: Patterns of security cooperation, ASPI, Australia 77 Céline Pajon (2013), Japan and the South China Sea forging strategic partnerships in a divided region, Center for Asian Studies 78 Gregory B.Poling (2015), Grappling with the South China Sea Policy Challenge, Center For Strategic International Studies 79 Ian Forsyth (2015), A tale of two conflicts: The East and South China Seas Disputes and the risk of war, S Rajaratnam school of International studies 80 Joshua Kurlantzick (2007), Charm Offensive: How China’s Soft Power is Transforming the World, Yale University Press 81 Kazuhiko Togo (2003), Japan’s Foreign Policy 1945-2003: The Quest for a Proactive Policy, Brill Leiden Boston 82 Kelsey Broderick (2015), Chinese activities in the South China Sea, Project 2049 Institute 83 Quinn.J.B (1980), Strategies for Change: Logical Incrementalism, Homewood, Illinois, Irwin 84 Schofield - Clive - Ian Storey (2009), The South China Sea dispute: Increasing stakes and rising tensions, The Jamestown Foundation, Washington 85 Stefan Halper (2013), China: The Three Warfares, Office of the Secrectary of Defense, Washington BÀI NGHIÊN CỨU, BÁO CÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ 86 Alexander L.Vuving (2014), Vietnam, The United States, and Japan in the South China Sea, Meiji University, Tokyo 117 87 Brendan Taylor (2014), The South China Sea is not a flashpoint, The Washington Quarterly, vol.37, no.1 88 Carlyle A.Thayer (2013), ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea, SAIS Review of International Affairs, vol.33, no.2 89 Gurpreet S.Khurana (2008), China’s new submarine base at Hainan - Analyses of recent media reports, Strategic Analysis, vol.32, no.5 90 Ian Storey (2013), Japan’s Growing Angst over the South China Sea, Institute of Southeast Asian Studies, no.20 91 Ian Storey (2013), Japan’s maritime security interests in Southeast Asia and the South China Sea dispute, Sage Journals, vol.65, no.2 92 Jihyun Kim (2015), Territorial disputes in the South China Sea: Implications for Security in Asia and beyond, Strategic studies quarterly, vol.9, no.2 93 Li Ming Jiang (2010), China and maritime cooperation in East Asia: Recent developments and future prospects, Journal of Contemporary China, vol.19, no.64 94 M.Taylor Fravel (2011), China’s strategy in the South China Sea, Contemporary Southeast Asia, vol.33, no.3 95 Peter Dutton (2011), Three disputes and three objectives: China and the South China Sea, Naval War College Review, vol.54, no.4 96 Reinhard Drifte (2016), Japan’s policy towards the South China Sea - Applying “Proactive peace diplomacy”, Peace Research Institute Frankfurt, no.140 97 Wu Riqiang (2001), Survivability of China’s sea-based nuclear forces, Science & Global Security, vol.19, no.2 98 Yoji Koda (2016), Japan’s perception of and interests in the South China Sea, Asia Policy Journal, no.21 99 Zhongqi Pan (2013), Standing up to the challenge: China approach to its maritime disputes, ISPI, Analysis, no.184 118 TÀI LIỆU INTERNET 100 Carlyle A.Thayer (2011), Recents development in the South China Sea: Implications for peace, stability and cooperation in the region http://nghiencuubiendong.vn/en/conferences-and-seminars-/510-recentdevelopments-in-the-south-china-sea-implications-for-peace-stability-andcooperation-in-the-region-by-carlyle-a-thayer, truy cập ngày 27/7/2016 101 East China Sea, 23/12/2008 - http://www.pmel.noaa.gov/np/pages/seas/ecs.html, truy cập ngày 11/6/2016 102 J.Michael Cole (2012), China Deploying “Military Garrison” to the South China Sea - http://thediplomat.com/2012/07/more-prc-forces-into-southchina-sea, truy cập ngày 27/8/2016 103 James Kraska (2015), The Nine Ironies of the South China Mess - http://thediplomat.com/2015/09/the-nine-ironies-of-the-south-china-sea-mess/, truy cập ngày 15/1/2016 104 Kirk Spitzer (2012), New garrison, old troubles in the South China Sea - http://nation.time.com/2012/07/26/new-garrison-old-troubles-in-the-southchina-seas, truy cập ngày 5/9/2016 105 Liow Joshep Chinyong (2015), The South China Sea Disputes: Some Blindspots and Mispercetions - http://www.theasanforum.org/the-south-chinasea-disputes-some-blindspots-and-misperceptions/?dat=, truy cập ngày 10/2/2016 106 Robert Beckman (2010), South China Sea: How China could clarify its claims, RSIS Comentary - https://www.rsis.edu.sg/rsis-publication/idss/1406south-china-sea-how-china-cou/#.WE4V1JCg9dg, truy cập ngày 30/10/2016 119 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ biểu tuyến hàng hải quan trọng qua Biển Đông 120 Hình 2: Bản đồ tuyến đường thương mại lượng qua Biển Đơng 120 Hình 3: Yêu sách đòi hỏi chủ quyền phi pháp Trung Quốc 121 Hình 4: Biểu đồ biểu thị dòng vốn đầu tư Trung - Nhật đến ASEAN (2004 - 2014) 121 Hình 5: Đội tàu cá lực lượng quan trọng chiến lược cải bắp Trung Quốc 122 Hình 6: Bản đồ biểu thị chiến lược Chuỗi ngọc trai Trung Quốc 122 Hình 7: Biểu đồ biểu thị chi tiêu quân Trung Quốc (2000 - 2015) 123 Hình 8: Trung Quốc thường xuyên tập trận hải quân biển thời gian gần thách thức dư luận quốc tế 123 Hình 9: Lực lượng JMSDF viếng thăm Philippines cảng quân quân Subic Vịnh Subic có chiến lược trơng Biển Đơng 124 Hình 10: Tàu ngầm khu trục hạm Nhật Bản thăm Philippines 124 Hình 11: Khu trục hạm Mỹ USS Mustin khu trục hạm Nhật JS Kirisame diễn tập tuần tra chung Biển Đông ngày 21/4/2015 125 Hình 12: Hải quân Philippines Nhật Bản tập trận chung chống cướp biển vùng biển khơi vịnh Manila vào ngày 13/7/2016 125 Hình 13: Máy bay tuần tra săn ngầm P-1 Lực lượng Phịng vệ Biển Nhật Bản 126 Hình 14: Chiến hạm hải quân Nhật Bản thăm cảng Cam Ranh Việt Nam, qua cho thấy hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước nâng lên tầm cao 126 120 Hình 1: Bản đồ biểu tuyến hàng hải quan trọng qua Biển Đông Nguồn: http://soha.vn/10-tam-ban-do-ve-thuc-trang-bien-dong-truoc-phan-quyet-cuapca-20160708010523591.htm Hình 2: Bản đồ tuyến đường thương mại lượng qua Biển Đông năm 2011 Nguồn: http://www.eia.gov/todayinenergy/detail.php?id=10671 121 Hình 3: u sách địi hỏi chủ quyền phi pháp Trung Quốc Nguồn: http://www.biendao24h.vn/products/Tam-quan-trong-cua-su-hien-dien-haiquan-Nhat-Ban-o-Bien-%C4%90ong.html Hình 4: Biểu đồ biểu thị dòng vốn đầu tư Trung - Nhật đến ASEAN (2004 - 2014) Nguồn: http://country.eiu.com/article.aspx?articleid=863951870&Country=Vietnam&topic=E conomy 122 Hình 5: Đội tàu cá lực lượng quan trọng chiến lược cải bắp Trung Quốc Nguồn: http://www.baomoi.com/trung-quoc-va-chien-luoc-cai-bap-o-biendong/c/14921863.epi Hình 6: Bản đồ biểu thị chiến lược Chuỗi ngọc trai Trung Quốc Nguồn: http://globalbalita.com/?s=china+string+of+pearls 123 Hình 7: Biểu đồ biểu thị chi tiêu quân Trung Quốc (2000 - 2015) Nguồn: http://asc.fisipol.ugm.ac.id/japan-philippines-defense-pact-may-worsen-southchina-sea-tension/ Hình 8: Trung Quốc thường xuyên tập trận hải quân biển thời gian gần thách thức dư luận quốc tế Nguồn: http://viettimes.net.vn/bien-dong-thanh-dau-truong-trung-quoc-am-anh-bi-mybao-vay-71035.html 124 Hình 9: Lực lượng JMSDF viếng thăm Philippines cảng quân quân Subic Vịnh Subic có chiến lược trơng Biển Đơng Nguồn: http://congan.com.vn/quoc-te/thoi-su-quoc-te/trung-quoc-noi-doa-khi-g7-ratuyen-bo-ve-bien-dong_17669.html Hình 10: Tàu ngầm khu trục hạm Nhật Bản thăm Philippines Nguồn: http://www.biendao24h.vn/products/Tam-quan-trong-cua-su-hien-dien-haiquan-Nhat-Ban-o-Bien-%C4%90ong.html 125 Hình 11: Khu trục hạm Mỹ USS Mustin khu trục hạm Nhật JS Kirisame diễn tập tuần tra chung Biển Đông ngày 21/4/2015 Nguồn: http://thanhnien.vn/the-gioi/trung-quoc-doa-nhat-ban-tuan-tra-bien-dong-lachoi-voi-lua-749778.html Hình 12: Hải quân Philippines Nhật Bản tập trận chung chống cướp biển vùng biển khơi vịnh Manila vào ngày 13/7/2016 Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/japan-increase-presence-in-the-scsvh-08062016081431.html 126 Hình 13: Máy bay tuần tra săn ngầm P-1 Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản Nguồn: http://lophoctiengnhat.com/nhat-ban-se-trien-khai-tau-ngam-giam-satbie%CC%89n-dong.html Hình 14: Chiến hạm hải quân Nhật Bản thăm cảng Cam Ranh Việt Nam, qua cho thấy hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước nâng lên tầm cao Nguồn: http://viettimes.net.vn/van-co-bien-dong-va-chien-luoc-cua-viet-nam70426.html ... thức cạnh trạnh chiến lược Trung - Nhật xung quanh vấn đề Biển Đông bao gồm cạnh tranh trị - ngoại giao, kinh tế, quân - Chƣơng 3: “Tác động cạnh tranh chiến lƣợc Trung - Nhật xung quanh vấn đề Biển. .. LƢỢC TRUNG NHẬT XUNG QUANH VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẶT RA CHO VIỆT NAM 84 3.1 Tác động cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông đến Việt... pháp vấn đề Biển Đơng? Đó lý thơi thúc tác giả định thực đề tài ? ?Cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật xung quanh vấn đề Biển Đông? ?? với mong muốn góp phần cung cấp nhìn tồn cảnh trình cạnh tranh chiến

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w