1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tuan 22 lop 4

27 784 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Tuần 22 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Rút gọn đợc phân số. Quy đồng đợc mẫu số hai phân số.Làm bài tập 1,2, 3SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, bảng phụ chép bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 3.Bài mới: Cho HS làm các bài trong SGK trang 118 - Rút gọn các phân số? - Nêu cách rút gọn phân số? Trong các phân số dới đây phân số nào bằng 9 2 ( 9 2 = 27 6 = 63 14 ) - Quy đồng mẫu số các phân số? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?. HS nêu Cách quy đồng mẫu số hai phân số Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài HS nờu bi. Lp lm vo v. - Hai hc sinh lm bi trờn bn 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5:45 5:20 45 20 == 5 2 14:70 14:28 70 28 == 3 2 17:51 17:34 51 34 == - HS khỏc nhn xột bi bn. Bài 2: - Phõn s 18 5 khụng rỳt gn c vỡ õy l phõn s ti gin. - Nhng phõn s rỳt gn c l : 9 2 3:27 3:6 27 6 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == 18 5 2:36 2:10 36 10 == - Nhng phõn s bng phõn s 9 2 l 27 6 v 63 14 - Hc sinh khỏc nhn xột bi bn. Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét a. 3 4 và 8 5 Ta có : 3 4 = 8*3 8*4 = 24 32 ; 8 5 = *3*8 3*5 = 1 4 . Củng cố dặn dò : GV treo bảng phụ ghi nội dung nh bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi 24 15 (các phần còn lại làm tơng tự) Về nhà ôn lại bài _______________________________ Tiết 3 Tập đọc Sầu riêng I- Mục tiêu: -Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạnvăn với giọng có nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây ( Trả lời đợc CH trong SGK). - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. *KNS: - Giao tiếp. - Hợp tác. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm. - GV đa ra tranh cây trái sầu riêng - GV ghi tên bài * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi ND bài. - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền - Quan sát tranh cây trái sầu riêng - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lợt - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Miền Nam nớc ta KL:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây - HS đọc 1 số câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam. 2 _________________________________________________ Tiết 4 Thể dục ( GVC lên lớp ) Tiết 5 Lịch sử Trờng học thời Hậu Lê I-Mục tiêu : -Biết đợc sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê có quy củ chặt chẽ. Chính sách khuyến khích học tập; đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Chuẩn bị : -Các hình minh hoạ trong SGK -Phiếu thảo luận nhóm ,các mẩu chuyện về học hành thi cử thời Lê III- Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra Nêu bộ máy hành chính nhà nớc thời Hậu Lê? 2.Bài mới :GT+GĐB 1.HĐ1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV YC HS đọc SGK,thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : +Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào? +Trờng học dới thời Hậu Lê dạy những điều gì? +Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? GVKL:GD thời Hậu Lê có tổ chức qui củ ,ND học tập là nho giáo 2.HĐ2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê Cho Hs hoạt động cả lớp ,yêu cầu HS TLCH: -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? Cho lớp thảo luận ,phát biểu ý kiến HS đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trờng đào tạo nhân tài.Việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ. -Nội dung học tập để thi cử là nho giáo. -Cứ 3 năm có một kì thi Hơng ở các địa phơng và thi Hội ở Kinh Thành. Những ngời đỗ kì thi Hội đợc dự kì thi Đình để chọn Tiến sĩ. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến -HS đọc SGK,nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS phát biểu một ý kiến) +Tổ chức lễ xớng danh +Tổ chức lễ vinh qui +Khắc tên ngời đỗ cao vào biađá +Kiểm tra định kì trình độ quan lại . về học bài ,chuẩn bị giờ sau 3 GV kết luận GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGKvà tranh ảnh tham khảo thêm 3 . Củng cố dặn dò : - 2 3 HS đọc bài học trong SGK. Nhận xét giờ . - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. __________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Toán So sánh hai phân số có cùng mẫu số I.Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.Làm bài tập 1,2 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, bảng phụ chép quy tắc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Nêu một vài phân số? B.Bài mới: a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành5 phần bằng nhau(nh SGK). - Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC? Vậy: 5 2 < 5 3 ; 5 3 > 5 2 - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm nh thế nào? b.Hoạt động 2: Thực hành So sánh hai phân số: 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 2 < 1 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1 Nêu nhận xét ? C . Củng cố dặn dò : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc -3,4 em nêu - AD = 5 3 AB - AC = 5 2 AB - Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 3 7 > 1; 5 6 > 1 ; 2 1 < 1; 5 4 < 1 -1em nêu nhận xét: Về nhà ôn lại bài ______________________________________________ 4 Tiết 2 Luyện từ và câu CH NG TRONG CU K AI TH NO ? I. Mc tiờu: - Hiu c cu to v ý ngha ca b phn CN trong cõu k Ai th no? (ND Ghi nh). - Nhn bit c cõu k Ai th no ? Trong on vn (BT1, mc III) ; vit c on vn khong 5 cõu, trong ú cú cõu k Ai th no ? (BT2) * HS khỏ, gii vit c on vn cú 2, 3 cõu theo mu Ai th no ? (BT2). * Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. * KNS: - Đặt mục tiêu. - Hợp tác. II. dựng dy hc: - Hai t giy kh to vit 4 cõu k Ai th no? (1, 2, 4, 5) trong on vn phn nhn xột (vit mi cõu 1 dũng ) - 1 t giy kh to vit sn 5 cõu k Ai th no ? (3, 4, 5, 6, 8) trong on vn bi tp 1. (phn luyn tp, mi cõu vit 1 dũng) III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ A. KTBC: B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. Tỡm hiu vớ d: Bi 1: - HS c ni dung v TLCH bi tp 1. - HS t lm bi. - Gi HS Nhn xột, cha bi cho bn + Nhn xột, kt lun li gii ỳng. - Cỏc cõu ny l cõu k thuc kiu cõu Ai th no ? Cỏc em s cựng tỡm hiu. Bi 2 : - HS t lm bi. - Gi HS phỏt biu. Nhn xột, cha bi cho bn. + Nhn xột, kt lun li gii ỳng. Bi 3 : + Ch ng trong cỏc cõu trờn cho ta bit iu gỡ ? + Ch ng no l do 1 t , ch ng no l do 1 ng ? - 3 HS thc hin vit cac cõu thnh ng, tc ng. - 2 HS ng ti ch c. - C lp lng nghe. - HS c, trao i, tho lun cp ụi. + HS lờn bng gch chõn cỏc cõu k bng phn mu, lp gch bng chỡ vo SGK. - Nhn xột, b sung bi bn lm trờn bng. + c li cỏc cõu k: - 1 HS lm bng lp, c lp gch bng chỡ vo SGK. - Nhn xột, cha bi bn lm trờn bng. + Ch ng trong cõu ch tờn ca ngi, tờn a danh v tờn ca s vt. - Ch ng cõu 1 do danh t riờng H Ni to thnh. Ch ng cỏc cõu cũn li do cm danh t to thnh. 5 - GV: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu ) + Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lai do cụm danh từ tạo thành. + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 3. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : - Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu. - Hoạt động nhóm 4 HS. - HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. + GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau - Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau. - Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì? Bài 2 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ những loại cây trái gì? - HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái. + Cả lớp lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc. - Lắng nghe để nắm được cách thực hiện. - Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - 1 HS đọc. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo. + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng. Phía dưới có một bạn nhỏ đang tưới nước cho cây. - Tự làm bài. 6 - Gi HS c bi lm. C. Cng c dn dũ: - Trong cõu k Ai th no? Ch ng do t loi no to thnh? Nú cú ý ngha gỡ? - Dn HS v nh hc bi v vit mt on vn ngn cú dựng cõu k Ai th no? (3 n 5 cõu) - 3 - 5 HS trỡnh by. - Thc hin theo li dn ca giỏo viờn. _______________________________________________ Tiết 3 Kể chuyện Con vịt xấu xí I- Mục tiêu: - Dựa vào lời kể chuyện của giáo viên, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, bớc đầu kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên. - Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác. *Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. * KNS : - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga III- Các hoạt động dạy- học Hot ng ca thy Hot ng ca trũ A. KTBC: B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. Hng dn k chuyn; * Sp xp li th t cỏc tranh minh ho cõu chuyn theo trỡnh t ỳng: - Gi HS c bi. - GV phõn tớch bi, dựng phn mu gch yờu cu . - GV treo 4 bc tranh minh ho truyn lờn bng khụng theo th t cõu chuyn ( nh SGK) - HS sp xp li cỏc tranh theo ỳng th t ca cõu chuyn. + HS quan sỏt, suy ngh, nờu cỏch sp xp ca mỡnh kt hp trỡnh by ni dung. + Gi HS tip ni phỏt biu. - 3 HS lờn bng thc hin yờu cu. - T trng t bỏo cỏo vic chun b v vic c trc cõu chuyn ca cỏc t viờn. - C lp lng nghe. - 2 HS c thnh ting. - HS lng nghe. + Tip ni nhau c. - Suy ngh, quan sỏt nờu cỏch sp xp + Tranh 1: V chng thiờn nga gi con li nh v chng nh vt trụng giỳp. + Tranh 2: Vt m dn con ra ao. Thiờn nga 7 * K trong nhúm: - HS thc hnh k trong nhúm ụi. + Em cn gii thiu tờn truyn, tờn nhõn vt mỡnh nh k. + K nhng chi tit lm ni rừ ý ngha ca cõu chuyn. + K cõu chuyn phi cú u, cú kt thỳc, kt truyn theo li m rng. * K trc lp: - T chc cho HS thi k. - GV khuyn khớch HS lng nghe v hi li bn k nhng tỡnh tit v ni dung truyn, ý ngha truyn. - Nhn xột, bỡnh chn bn cú cõu chuyn hay nht, bn k hp dn nht. - Cho im HS k tt. C. Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh k li chuyn m em ó c nghe cho cỏc bn nghe v k cho ngi thõn nghe. con i sau cựng, trụng tht cụ n v l loi. + Tranh 3: V chng thiờn nga xin li thiờn nga con v cỏm n vt m cựng n vt con. + Tranh 4: Thiờn nga con theo b m bay i. n vt ngc nhỡn theo, bn tỏn, ngc nhiờn. - 2 HS ngi cựng bn k chuyn, trao i v ý ngha truyn. - 5 n 7 HS thi k v trao i v ý ngha truyn. + Vỡ sao n vt con i x khụng tt vi thiờn nga? + Qua cõu chuyn ny bn thy vt con xu xớ l con vt nh th no? + Bn hc c c tớnh gỡ vt con xu xớ ? - HS nhn xột bn k theo cỏc tiờu chớ ó nờu - HS c lp. ______________________________________________ Tiết 4 âm nhạc ( GVC ) Tiết 5 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (Tiết 1) I. Mục tiêu : -Nêu đợc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, giải trí, dùng để báo hiệu. Tác hại của tiếng ồn. Một số biện pháp chống tiếng ồn. * KNS : - Tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiếm tiếng ồn. 8 II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống B- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để th- ởng thức? - Loại nào không a thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trớc lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận nh mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh B1: Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung C. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài. - 2 3 HS nhắc lại bài học. -GV nhận xét tiết học. Về học bài. - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời và giải thích - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trờng và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con ngời gây ra - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk - học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm - Các nhóm trình bày và thảo luận chung ________________________________________________________________________ Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Toán Luyên tập I.Mục tiêu: -Biết so sánh đợc hai phân số có cùng mẫu số; so sánh đợc phân số với 1. Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.Làm bài tập 1,2,3 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: 9 - Thíc mÐt. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Phân số ntn thì bé hơn 1, lớn hơn 1? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập : - HS đọc BT1 SGK, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1? - HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp. - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - Gọi em khác nhận xét bài bạn C. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2HS thực hiện trên bảng chữa bài 2b) + 3 HS đứng tại chỗ trả lời. + Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc, tự làm vào vở. + Tiếp nối phát biểu. 5 9 > 1; 3 7 > 1 ; 4 1 < 1; 15 14 < 1 - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Ta phải so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất, sau đó xếp theo thứ tự. + HS thực hiện vào vở. + 1 HS lên bảng xếp : a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên : 5 1 ; 5 3 ; 5 4 . b/ - Vì : 5 < 6 và 6 < 8 nên : 7 5 ; 7 6 ; 7 8 . c / - Vì : 5 < 7 và 7 < 8 nên: 9 5 ; 9 7 ; 9 8 d / - Vì : 10 < 12 và 12 < 16 nên: 11 10 ; 11 12 ; 11 16 + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. 10 [...]... 3,6, 4 bài u cầu ( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3) nên chọn 12 làm MSC bé nhất : 2 2X 4 8 5 5 X 2 10 = = = = ; 3 3 X 4 12 6 6 X 2 12 3 3X 3 9 = = ; Tacó: 4 4 X 3 12 8 9 9 10 < ; < 12 12 12 12 2 3 3 5 < ; < Tức là : 3 4 4 6 2 5 3 - Vậy các phân số : ; ; viết theo 3 6 4 2 3 5 thứ tự từ bé đến lớn là : ; ; 3 4 6 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh + HS nhận xét bài. .. thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A Kiểm tra bài cũ : + 1 HS nêu kết quả: + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng + HS nhận xét bài bạn B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe 2) Luyện tập : Bài 1 : (bỏ bài 1d) + HS nêu ví dụ a và b - Một em nêu đề bài + Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về + Lắng nghe GV hướng dẫn 22 cách thực hiện ở mỗi phép tính 6 4 và 10 5 6 6:2 3 3 4 6 4 = = ; < nên - Ta có : < 10 10 :... HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Bài 1 : (T125) + Gọi 1 em nêu đề bài HS tự làm bài - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở 15 vào vở Gọi hai em lên bảng sửa bài - Hai học sinh làm bài trên bảng + HS nêu giải thích cách so sánh - Học sinh khác nhận xét bài bạn - u cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm họcsinh Bài 2 (T123) - Một em đọc - HS nêu u cầu đề bài + HS tự làm vào vở - HS tự suy... vào vở - Một HS lên bảng làm bài - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách - Nhận xét bài bạn so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng HS Bài 3 : (T1 24) + 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở + Gọi HS đọc đề bài + Tiếp nối phát biểu - u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở + HS nhận xét bài bạn - Gọi HS đọc bài làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh C Củng cố -... 4 > 5 7 7 7 - so sánh và 15 17 7 7 - Ta có : > 15 17 - Ta có : 23 4 4 4 và 5 7 11 11 và 18 12 11 11 - Ta có : < 18 12 - so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? + HS nhận xét bài bạn - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + Ta phải qui đồng mẫu số các... 6:2 3 3 4 6 4 = = ; < nên - Ta có : < 10 10 : 2 5 5 5 10 5 So sánh : - Câu c u cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách so sánh - HS khác nhận xét bài bạn Bài 2 : (bỏ bài 2c) - Gọi 1 HS đọc đề bài - Lớp làm vào vở - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc + HS thảo luận rồi tự làm vào vở 8 7 - Ghi bảng so sánh : và 7 8 - HS thảo... đứng im, cao lớn, hiền lành - Trong ba bài trên bài nào miêu tả một lồi cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ? - Theo em miêu tả một loại cây có điểm gì giống và điểm gì khác so với miêu tả một cây cụ thể ? Bài 2 : - HS đọc u cầu đề bài - GV treo bảng u cầu đề bài - Gọi 1 HS đọc bài - GV treo tranh ảnh một số lồi cây - Hướng dẫn HS thực hiện u cầu + GV nhắc HS: Bài này u cầu các em quan sát một cái cây... tËp 14 II.§å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt, b¶ng phơ chÐp quy t¾c III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy A Kiểm tra bài cũ : Ho¹t ®éng cđa trß + 2HS chữa bài 3trên bảng + HS nhận xét bài bạn B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ trong SGK - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các + Quan sát nêu phân số phần như SGK lên bảng 2 3 3 4 2... gèc) cđa c©y mµ em thÝch * Gi¸o dơc häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ lµm bµi tËp II- §å dïng d¹y- häc 24 - B¶ng phơ chÐp lêi gi¶i bµi tËp 1 III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Ho¹t ®éng cđa thÇy A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới : 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài: - HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và Cây sồi già" - Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ... các từ đúng Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài - HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu - u cầu lớp thực hiện vào vở - Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2 + . chữa bài HS nờu bi. Lp lm vo v. - Hai hc sinh lm bi trờn bn 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5 :45 5:20 45 20 == 5 2 14: 70 14: 28 70 28 == 3 2 17:51 17: 34 51 34. v 63 14 - Hc sinh khỏc nhn xột bi bn. Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét a. 3 4 và 8 5 Ta có : 3 4 = 8*3 8 *4 = 24 32 ; 8 5 = *3*8 3*5 = 1 4 . Củng

Ngày đăng: 29/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thớc mét, bảng phụ chép bài tập 4 - Bài giảng tuan 22 lop 4
h ớc mét, bảng phụ chép bài tập 4 (Trang 1)
- Thớc mét, bảng phụ chép quy tắc - Bài giảng tuan 22 lop 4
h ớc mét, bảng phụ chép quy tắc (Trang 4)
- Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống - Bài giảng tuan 22 lop 4
uan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống (Trang 9)
-HS lờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu. - Bài giảng tuan 22 lop 4
l ờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu (Trang 10)
- Thớc mét, bảng phụ chép quy tắc - Bài giảng tuan 22 lop 4
h ớc mét, bảng phụ chép quy tắc (Trang 15)
-GV treo bảng yờu cầu đề bài. -  Gọi 1 HS đọc bài. - Bài giảng tuan 22 lop 4
treo bảng yờu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc bài (Trang 19)
+ Gọi HS chữa bài trờn bảng. - Bài giảng tuan 22 lop 4
i HS chữa bài trờn bảng (Trang 23)
-HS lờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu. - Bài giảng tuan 22 lop 4
l ờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu (Trang 24)
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1 - Bài giảng tuan 22 lop 4
Bảng ph ụ chép lời giải bài tập 1 (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w