1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự việt nam

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

+BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÚY HẰNG BẢO VỆ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÚY HẰNG BẢO VỆ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình - Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu Luận văn trung thực Kết Luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Thúy Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình BMNN: Bộ máy nhà nước CAND: Công an nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV: Điều tra viên HĐXX: Hội đồng xét xử HTND: Hội thẩm nhân dân KSV: Kiểm sát viên TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TGTT: Tham gia tố tụng TTHS: Tố tụng hình THTT: Tiến hành tố tụng VAHS: Vụ án hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Cở sở lý luận thực tiễn việc bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2 Sơ lược hình thành phát triển quy định người tiến hành tố tụng 13 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 14 1.2.2 Giai đoạn từ 1988 đến 17 1.3 Người tiến hành tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam 19 1.3.1 Khái niệm người tiến hành tố tụng 19 1.3.2 Vị trí người tiến hành tố tụng 25 1.3.3 Vai trò người tiến hành tố tụng 26 1.4 Pháp luật số nước giới vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng 29 1.4.1 Pháp luật tố tụng hình Cộng hòa Liên Bang Nga 29 1.4.2 Pháp luật tố tụng hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 36 2.1 Bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 36 2.1.1 Thực trạng bảo vệ người tiến hành tố tụng thuộc quan điều tra 37 2.1.2 Thực trạng bảo vệ người tiến hành tố tụng việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 39 2.1.3 Thực trạng bảo vệ người tiến hành tố tụng thuộc quan tòa án 43 2.2 Nhận xét, đánh giá vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 46 2.2.1 Kết đạt việc bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 46 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 67 3.1 Bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam - yêu cầu cấp thiết 67 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 70 3.2.1 Giải pháp pháp luật 70 3.2.2 Giải pháp người 80 3.2.3 Giải pháp khác 86 Kết luận 90 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh nhân loại chứng minh rằng, xã hội ngày phát triển quyền người vấn đề bảo vệ quyền người trọng, xem trung tâm phát triển đồng thời đối tượng dễ bị xâm phạm nhất, đó, mà quyền người cần phải bảo vệ phương diện Ngày nhiều Công ước, Hiệp định kí kết quốc gia giới nhằm hướng tới mục tiêu quan trọng bảo vệ quyền người Ai có quyền sống, tự an tồn thân thể1, quyền thiêng liêng người sinh xã hội Đây trách nhiệm quốc gia mà nhiệm vụ toàn giới Ở nước ta nay, vấn đề quyền người bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước ta trọng, quan tâm xác định nhiệm vụ hàng đầu trình xây dựng đổi đất nước Nhà nước nhiều cách thức, biện pháp khác để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền người cách thức sử dụng pháp luật công cụ để thực quyền lực, tổ chức thực hiện, bảo vệ quyền người công dân Các quy định quyền người bảo vệ quyền người cụ thể hóa dần hồn thiện Hiến pháp văn pháp luật Trong công xây dựng, đổi đất nước cải cách tư pháp Nhà nước ta trọng bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình hơn, lĩnh vực mang tính quyền lực cưỡng chế nhà nước cao nên quyền người dễ bị xâm phạm Tuy nhiên, từ xưa đến nói đến bảo vệ quyền người lĩnh vực hình người ta nghỉ đến bảo vệ quyền người bị can, bị cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người bị hại… hay nói rõ người ta quan tâm đến bảo vệ người tham gia tố tụng mà nhắc đến bảo vệ người tiến hành tố tụng họ trực tiếp tham gia vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án góp phần quan trọng cho việc bảo vệ cơng cho người mang lại kỷ cương cho xã hội, cụ thể là đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án Những chủ thể dù họ thay mặt Nhà nước thực thi pháp luật, tay họ có quyền lực cưỡng chế Nhà nước chưa đảm bảo họ an toàn khơng bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mà chưa kể đến thân Mai Hồng Quỳ (2010), Hành trình quyền người (Những quan điểm kinh điển đại), Nxb Tri Thức, tr.59 nhân họ bị liên lụy Những chủ thể phải sống lo lắng bị trả thù với thân người thân gia đình họ Trong thực tiễn khơng trường hợp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Chủ tọa phiên tòa bị thân nhân bị can, bị cáo hành hung, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, bị nhắn tin đe dọa bị khủng bố tinh thần liên quan đến việc thừa hành công vụ Liệu thi hành công vụ mà chủ thể bị khủng bố tinh thần tính mạng họ người thân họ bị đe dọa, bị xâm hại họ cịn làm việc tốt, công anh minh hay không? Người tiến hành tố tụng chủ thể thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật, khơng có chế để bảo vệ lại họ có phải thiếu sót hay khơng? Tại Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khẳng định cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản Tun ngơn tồn giới nhân quyền khẳng định người có quyền bảo vệ cơng khơng phân biệt chuẩn tộc, giai cấp, màu da, địa vị xã hội, quyền lực tay họ gì, dù họ điều pháp luật bảo vệ Vậy sao, quan tâm bàn vấn đề bảo vệ bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng mà không nói đến bảo vệ đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký tòa án Luật thực định có quy định quyền nghĩa vụ để người tiến hành tố tụng làm rõ tội phạm người phạm tội, nhiên thiếu hẳn quy định bảo vệ nhóm chủ thể Rõ ràng, luật khơng có quy định đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cho nhóm chủ thể thiếu sót, vấn đề mang tính nhận thức khách quan mà pháp luật cần quy định bổ sung Xuất phát từ vấn đề trên, học viên nhận thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng mà cụ thể bảo vệ đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án tố tụng hình Việt Nam để bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề cấp thiết mang giá trị thực tiễn cao Với lý đó, học viên chọn đề tài: “Bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài có tính mới, tính cấp thiết thực tiễn cao Khi nói đến bảo vệ quyền người tố tụng hình người ta liên tưởng đến bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng,… mà quan tâm đến vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng Cho đến theo học viên biết chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, cụ thể chuyên sâu vấn đề này, thực tế số sách, viết nghiên cứu liên quan tới vấn đề tiếp cận gốc độ rộng hơn, chung chung gồm nghiên cứu sau: - Nguyễn Thái Phúc (2009), Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Quang Hiền (2006), “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiến hành tố tụng hình thuộc quan điều tra”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam”; - Nguyễn Đức Huy (2007), Bảo vệ quyền người hoạt động điều tra vụ án hình sự, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; - Võ Thị Kim Oanh (Chủ biên) (2010), Đảm bảo quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; - Lê Thành Dương (2006), “Những bảo đảm quyền người kiểm sát viên việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp – thực trạng giải pháp”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam; - Trịnh Văn Thanh (2006), “Vấn đề bảo vệ quyền người người tiến hành tố tụng”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam; - Nguyễn Văn Quý (2006), Đảm bảo quyền công dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Phạm Hồng Hải (1998), “Mấy ý kiến vấn đề bảo vệ quyền người tố tụng hình nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 03) Nhìn chung cơng trình, viết có đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người hoạt tố tụng hình đa phần đề cập đến vấn đề bảo vệ người tham gia tố tụng người làm chứng, người bị hại bị can, bị cáo…nếu có đề tài đề cập đến vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng đề cập cách chung chung cần có thiết có bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, danh dự, nhân phẩm cho người tiến hành tố tụng phương pháp gì, cụ thể chưa nghiên cứu cách chuyên sâu chưa tìm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề để bảo vệ người tiến hành tố tụng hiệu Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ người tiến hành tố tụng thực trạng từ giúp đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ người tiến hành tố tụng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn Trong phạm vi luận văn học viên tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng để thấy cần thiết bổ sung quy định việc bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam Người tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật gồm có: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Hội thẩm, Thư ký Tòa án Tuy nhiên, phạm vi luận văn học viên tập trung, phân tích vấn đề liên quan đến việc bảo vệ người tiến hành tố tụng là: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án hoạt động điều tra, truy tố xét xử làm tảng cho việc bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu xem xét lý luận thực tiễn vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng thực tế để rút kết luận cần bổ sung quy định bảo vệ người tiến hành tố tụng vào pháp luật thực định tìm giải pháp tốt để bảo vệ nhóm chủ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thực phương pháp để thu thập thông tin mức độ, diễn biến, tính chất hành vi xâm hại đến chủ thể tiến hành tố tụng để tổng hợp, phân tích liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Được sử dụng để thu thập thông tin cần thiết từ số vụ án điển hình mà chủ thể bị xâm hại người tiến hành tố tụng vấn đề bảo vệ người tiến hành tố tụng mà địa phương áp dụng thực tiễn Đồng thời gửi phiếu khảo sát lấy ý kiến thăm dò để thu thập thông tin thực tiễn vụ xâm hại đến người tiến hành tố tụng quan Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra để lấy số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu a Đã gặp đến hai lần (37/100; 37%) b Gặp hai lần (11/100; 11%) c Chưa gặp (52/100; 52%) Bảng 2.3 Đã gặp đến hai lần 37% Gặp hai lần 52% Chưa gặp 11% Đối tượng xâm hại đến anh/chị thường ai? a Bị can, bị cáo; Thân nhân bị can, bị cáo ( 22/100; 22%) b Người bị hại; Thân nhân người bị hại ( 13/100; 13%) c Những người tham gia tố tụng khác (11/100; 11%) d Đối tượng không xác định thân nhân lai lịch ( 54/100; 54%) Bảng 2.4 Bị can, bị cáo; thân nhân bị can, bị cáo 22% 54% 13% 11% Người bị hại, Thân nhân người bị hại Những người tham gia tố tụng khác Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thường bị đe dọa, bị xâm hại hình thức nào? a Bị đánh (11/100; 11%) b Bị chặn đường hăm dọa ( 36/100; 36%) c Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn tin….) (45/100; 45%) d Hình thức khác ( 8/100; 8%) Bảng 2.5 8% 45% 11% Bị đánh 36% Bị chặn đường hăm doạ Có trường hợp gia đình người thân anh/chị bị đe dọa, bị xâm hại lý hoạt động công vụ anh/chị hay chưa? a Đã gặp đến hai lần (15/100; 15%) b Gặp hai lần (9/100; 9%) c Chưa gặp (76/100; 76%) 15% Bảng 2.6 9% Đã gặp đến hai lần Gặp hai lần 76% Chưa gặp Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng bị xâm hại lý cơng vụ họ? a Do có hạn chế nhận thức pháp luật, coi thường pháp luật đối tượng phạm tội, đồng bọn, thân nhân chúng phận quần chúng nhân dân ( 83/100; 83%) b Do nhũng nhiễu phận cán trình giải vụ án (6/100; 6%) c Do trình độ, lực yếu người tiến hành tố tụng trình giải vụ án dẫn đến vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng khác nên gây xúc, phẩn nộ ( 2/100; 2%) d Nguyên nhân khác (9/100; 9%) Bảng 2.7 6% 2% 9% a b 83% c d Theo anh/chị hành vi xâm phạm có ảnh hưởng hoạt động người tiến hành tố tụng: a Người tiến hành tố tụng hoang mang, lo lắng làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc ( 39/100; 39%) b Một số người tiến hành tố tụng nhụt chí cơng tội phạm, thiếu tinh thần trách không kiên thực thi công vụ (14/100; 14%) c Thỏa hiệp với đối tượng xâm hại làm sai lệch thật khách quan (5/100; 5%) d Khơng có ảnh hưởng ( 42/100; 42%) Bảng 2.8 a 39% 42% b c 14% d 5% Các quy định pháp luật hành có đủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp anh/chị người thân anh/chị trường hợp tương tự hay chưa? a Đã có chưa đủ (85/100; 85%) b Đã có đủ (7/100; 7%) c Chưa có quy định (8/100; 8%) Bảng 2.9 7% 8% a b 85% c Ý kiến anh/chị giải pháp sau để tăng cường bảo vệ anh/chị tránh khỏi việc xâm hại tương tự xảy ra: a Nhà nước mua bảo hiểm tính mạng, sức khỏe cho anh/chị (76/100; 76%) b Trang bị vũ khí cá nhân cho anh/chị ( 9/100; 9%) c Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm an ninh cho anh/chị người thân anh/chị có yêu cầu bảo vệ, di chuyển thay đổi chổ ở, nơi công tác,… ( 36/100; 36%) d Ý kiến khác (9/100; 9%) 3% Bảng 2.10 a 29% 61% 7% b c d PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc quan nào? a Cơ quan điều tra (28/100; 28%) b Viện kiểm sát nhân dân (26/100; 26%) c Tòa án nhân dân (38/100; 38%) d Cơ quan khác (8/100; 8%) 8% Bảng 3.1 CQĐT 28% VKSND 38% 26% TAND Cơ quan khác Anh/chị giữ chức danh hoạt động tố tụng? a Điều tra viên (28/100; 28%) b Kiểm sát viên (26/100; 26%) c Thẩm phán (22/100; 22%) d Hội thẩm (8/100; 8%) e Thư ký Tòa án (16/100; 16%) Bảng 3.2 16% 8% ĐTV 28% 22% 26% KSV TP HTND TK Trong thực tiễn có trường hợp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án bị đe dọa, bị xâm phạm đến tính mạng sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm lý liên quan đến hoạt động cơng vụ họ bị đánh, đe dọa công, tạt axít, khủng bố tinh thần… Xin anh/chị vui lịng cho biết gặp trường hợp tương tự chưa? a Đã gặp đến hai lần (39/100; 39%) b Gặp hai lần ( 18/100; 18%) c Chưa gặp (43/100; 43%) Bảng 3.3 Đã gặp đến hai lần 35% 49% Gặp hai lần Chưa gặp 16% Đối tượng xâm hại đến anh/chị thường ai? a Bị can, bị cáo; Thân nhân bị can, bị cáo ( 37/100; 37%) b Người bị hại; Thân nhân người bị hại ( 15/100; 15%) c Những người tham gia tố tụng khác (27/100; 27%) d Đối tượng không xác định thân nhân lai lịch ( 21/100; 21%) Bảng 3.4 31% Bị can, bị cáo; thân nhân bị can, bị cáo 32% 24% Người bị hại, Thân nhân người bị hại 13% Những người tham gia tố tụng khác Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thường bị đe dọa, bị xâm hại hình thức nào? a Bị đánh (12/100; 12%) b Bị chặn đường hăm dọa ( 39/100; 39%) c Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn tin….) (35/100; 35%) d Hình thức khác ( 14/100; 14%) Bảng 3.5 Bị đánh 14% 12% 35% 39% Bị chặn đường hăm doạ Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn tin…) Có trường hợp gia đình người thân anh/chị bị đe dọa, bị xâm hại lý hoạt động công vụ anh/chị hay chưa? a Đã gặp đến hai lần (27/100; 27%) b Gặp hai lần (11/100; 11%) c Chưa gặp (62/100; 62%) Bảng 3.6 Đã gặp đến hai lần 27% Gặp hai lần 62% 11% Chưa gặp Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng bị xâm hại lý cơng vụ họ? a Do có hạn chế nhận thức pháp luật, coi thường pháp luật đối tượng phạm tội, đồng bọn, thân nhân chúng phận quần chúng nhân dân ( 82/100; 82%) b Do nhũng nhiễu phận cán trình giải vụ án (7/100; 7%) c Do trình độ, lực yếu người tiến hành tố tụng trình giải vụ án dẫn đến vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng khác nên gây xúc, phẩn nộ ( 3/100; 3%) d Nguyên nhân khác (8/100; 8%) Bảng 3.7 7% 3% 8% a b 82% c d Theo anh/chị hành vi xâm phạm có ảnh hưởng hoạt động người tiến hành tố tụng? a Người tiến hành tố tụng hoang mang, lo lắng làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc ( 18/100; 18%) b Một số người tiến hành tố tụng nhụt chí cơng tội phạm, thiếu tinh thần trách không kiên thực thi công vụ (12/100; 12%) c Thỏa hiệp với đối tượng xâm hại làm sai lệch thật khách quan (9/100; 9%) d Khơng có ảnh hưởng ( 61/100; 61%) Bảng 3.8 a 18% 12% 61% b c 9% d Các quy định pháp luật hành có đủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp anh/chị người thân anh/chị trường hợp tương tự hay chưa? a Đã có chưa đủ (81/100; 81%) b Đã có đủ (15/100; 15%) c Chưa có quy định (4/100; 4%) Bảng 3.9 15% 4% a b 81% c 10 Ý kiến anh/chị giải pháp sau để tăng cường bảo vệ anh/chị tránh khỏi việc xâm hại tương tự xảy ra: a Nhà nước mua bảo hiểm tính mạng, sức khỏe cho anh/chị (49/100; 49%) b Trang bị vũ khí cá nhân cho anh/chị ( 13/100; 13%) c Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm an ninh cho anh/chị người thân anh/chị có yêu cầu bảo vệ, di chuyển thay đổi chổ ở, nơi công tác,… ( 30/100; 30%) d Ý kiến khác (8/100; 8%) Bảng 3.10 8% 49% 30% a b 13% c d PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc quan nào? a Cơ quan điều tra (25/100; 25%) b Viện kiểm sát nhân dân (26/100; 26%) c Tòa án nhân dân (39/100; 39%) d Cơ quan khác (10/100; 10%) Bảng 4.1 10% 25% CQĐT VKSND 39% 26% TAND Cơ quan khác Anh/chị giữ chức danh hoạt động tố tụng? a Điều tra viên (25/100; 25%) b Kiểm sát viên (26/100; 26%) c Thẩm phán (24/100; 24%) d Hội thẩm (10/100; 10%) e Thư ký Tòa án (15/100; 15%) 15% Bảng 4.2 10% ĐTV 25% 24% 26% KSV TP HTND TK Trong thực tiễn có trường hợp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án bị đe dọa, bị xâm phạm đến tính mạng sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm lý liên quan đến hoạt động công vụ họ bị đánh, đe dọa cơng, tạt axít, khủng bố tinh thần… Xin anh/chị vui lịng cho biết gặp trường hợp tương tự chưa? a Đã gặp đến hai lần (45/100; 45%) b Gặp hai lần ( 20/100; 20%) c Chưa gặp (35/100; 35%) Bảng 4.3 35% 45% Đã gặp đến hai lần Gặp hai lần Chưa gặp 20% Đối tượng xâm hại đến anh/chị thường ai? a Bị can, bị cáo; Thân nhân bị can, bị cáo ( 32/100; 32%) b Người bị hại; Thân nhân người bị hại ( 11/100; 11%) c Những người tham gia tố tụng khác (18/100; 18%) d Đối tượng không xác định thân nhân lai lịch ( 39/100; 39%) Bảng 4.4 39% Bị can, bị cáo; thân nhân bị can, bị cáo 32% Người bị hại, Thân nhân người bị hại 18% 11% Những người tham gia tố tụng khác Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thường bị đe dọa, bị xâm hại hình thức nào? a Bị đánh (17/100; 17%) b Bị chặn đường hăm dọa ( 41/100; 41%) c Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn tin….) (37/100; 37%) d Hình thức khác ( 5/100; 5%) Bảng 4.5 5% Bị đánh 17% 37% 41% Bị chặn đường hăm doạ Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn tin…) Có trường hợp gia đình người thân anh/chị bị đe dọa, bị xâm hại lý hoạt động công vụ anh/chị hay chưa? a Đã gặp đến hai lần (28/100; 28%) b Gặp hai lần (8/100; 8%) c Chưa gặp (64/100; 64%) Bảng 4.6 Đã gặp đến hai lần 28% Gặp hai lần 64% 8% Chưa gặp Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng bị xâm hại lý cơng vụ họ? a Do có hạn chế nhận thức pháp luật, coi thường pháp luật đối tượng phạm tội, đồng bọn, thân nhân chúng phận quần chúng nhân dân ( 80/100; 80%) b Do nhũng nhiễu phận cán trình giải vụ án (4/100; 4%) c Do trình độ, lực yếu người tiến hành tố tụng trình giải vụ án dẫn đến vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng khác nên gây xúc, phẩn nộ ( 3/100; 3%) d Nguyên nhân khác (13/100; 13%) Bảng 4.7 3% 13% a 4% b 80% c d Theo anh/chị hành vi xâm phạm có ảnh hưởng hoạt động người tiến hành tố tụng: a Người tiến hành tố tụng hoang mang, lo lắng làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc ( 13/100; 13%) b Một số người tiến hành tố tụng nhụt chí cơng tội phạm, thiếu tinh thần trách không kiên thực thi công vụ (20/100; 20%) c Thỏa hiệp với đối tượng xâm hại làm sai lệch thật khách quan (3/100; 3%) d Khơng có ảnh hưởng ( 64/100; 64%) 13% Bảng 4.8 a 20% b 64% c 3% d Các quy định pháp luật hành có đủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp anh/chị người thân anh/chị trường hợp tương tự hay chưa? a Đã có chưa đủ (79/100; 79%) b Đã có đủ (17/100; 17%) c Chưa có quy định (4/100; 4%) 4% Bảng 4.9 17% a b 79% c 10 Ý kiến anh/chị giải pháp sau để tăng cường bảo vệ anh/chị tránh khỏi việc xâm hại tương tự xảy ra: a Nhà nước mua bảo hiểm tính mạng, sức khỏe cho anh/chị (49/100; 49%) b Trang bị vũ khí cá nhân cho anh/chị ( 13/100; 13%) c Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm an ninh cho anh/chị người thân anh/chị có yêu cầu bảo vệ, di chuyển thay đổi chổ ở, nơi công tác,… ( 30/100; 30%) d Ý kiến khác (8/100; 8%) 1% Bảng 4.10 a 38% 50% 11% b c d PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÁNH CHO NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE (Phát 100 phiếu nhận 100 phiếu) Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc quan nào? a Cơ quan điều tra (25/100; 25%) b Viện kiểm sát nhân dân (25/100; 25%) c Tòa án nhân dân (42/100; 42%) d Cơ quan khác (8/100; 8%) 8% Bảng 5.1 CQĐT 25% VKSND 42% 25% TAND Cơ quan khác Anh/chị giữ chức danh hoạt động tố tụng? a Điều tra viên (25/100; 25%) b Kiểm sát viên (25/100; 25%) c Thẩm phán (23/100; 23%) d Hội thẩm (8/100; 8%) e Thư ký Tòa án (19/100; 19%) Bảng 5.2 19% ĐTV 25% 8% 23% 25% KSV TP HTND TK Trong thực tiễn có trường hợp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án bị đe dọa, bị xâm phạm đến tính mạng sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm lý liên quan đến hoạt động công vụ họ bị đánh, đe dọa cơng, tạt axít, khủng bố tinh thần… Xin anh/chị vui lịng cho biết gặp trường hợp tương tự chưa? a Đã gặp đến hai lần (30/100; 30%) b Gặp hai lần (9/100; 9%) c Chưa gặp (61/100; 61%) Bảng 5.3 Đã gặp đến hai lần 30% Gặp hai lần 61% Chưa gặp 9% Đối tượng xâm hại đến anh/chị thường ai? a Bị can, bị cáo; Thân nhân bị can, bị cáo ( 26/100; 26%) b Người bị hại; Thân nhân người bị hại ( 10/100; 10%) c Những người tham gia tố tụng khác (25/100; 25%) d Đối tượng không xác định thân nhân lai lịch ( 39/100; 39%) Bảng 5.4 39% Bị can, bị cáo; thân nhân bị can, bị cáo 26% Người bị hại, Thân nhân người bị hại 25% 10% Những người tham gia tố tụng khác Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thường bị đe dọa, bị xâm hại hình thức nào? a Bị đánh (7/100; 7%) b Bị chặn đường hăm dọa ( 30/100; 30%) c Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn tin….) (58/100; 58%) d Hình thức khác ( 5/100; 5%) Bảng 5.5 5% 7% Bị đánh 30% 58% Bị chặn đường hăm doạ Khủng bố tinh thần ( hình thức gọi điện, nhắn Có trường hợp gia đình người thân anh/chị bị đe dọa, bị xâm hại lý hoạt động công vụ anh/chị hay chưa? a Đã gặp đến hai lần (21/100; 21%) b Gặp hai lần (8/100; 8%) c Chưa gặp (71/100; 71%) Bảng 5.6 21% Đã gặp đến hai lần 8% 71% Gặp hai lần Chưa gặp Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng bị xâm hại lý cơng vụ họ? a Do có hạn chế nhận thức pháp luật, coi thường pháp luật đối tượng phạm tội, đồng bọn, thân nhân chúng phận quần chúng nhân dân ( 88/100; 88%) b Do nhũng nhiễu phận cán trình giải vụ án (3/100; 3%) c Do trình độ, lực yếu người tiến hành tố tụng trình giải vụ án dẫn đến vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng khác nên gây xúc, phẩn nộ ( 4/100; 4%) d Nguyên nhân khác (5/100; 5%) Bảng 5.7 3% 4% 5% a b 88% c d Theo anh/chị hành vi xâm phạm có ảnh hưởng hoạt động người tiến hành tố tụng: a Người tiến hành tố tụng hoang mang, lo lắng làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc ( 25/100; 25%) b Một số người tiến hành tố tụng nhụt chí cơng tội phạm, thiếu tinh thần trách không kiên thực thi công vụ (13/100; 13%) c Thỏa hiệp với đối tượng xâm hại làm sai lệch thật khách quan (9/100; 9%) d Khơng có ảnh hưởng ( 53/100; 53%) Bảng 5.8 a 25% 53% b 13% c 9% d Các quy định pháp luật hành có đủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp anh/chị người thân anh/chị trường hợp tương tự hay chưa? a Đã có chưa đủ (82/100; 82%) b Đã có đủ (10/100; 10%) c Chưa có quy định (8/100; 8%) Bảng 5.9 10% 8% a b 82% c 10 Ý kiến anh/chị giải pháp sau để tăng cường bảo vệ anh/chị tránh khỏi việc xâm hại tương tự xảy ra: a Nhà nước mua bảo hiểm tính mạng, sức khỏe cho anh/chị (58/100; 58%) b Trang bị vũ khí cá nhân cho anh/chị ( 8/100; 8%) c Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm an ninh cho anh/chị người thân anh/chị có yêu cầu bảo vệ, di chuyển thay đổi chổ ở, nơi công tác,… ( 36/100; 36%) d Ý kiến khác (4/100; 4%) Bảng 5.10 18% 46% 30% 6% a b c d ... VỆ NGƯỜI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 36 2.1 Bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 36 2.1.1 Thực trạng bảo vệ người tiến hành tố tụng thuộc quan... tác bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 67 3.1 Bảo vệ người. .. tụng tố tụng hình Việt Nam - Chương 2: Thực trạng bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam - Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ người tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02-10-1990 của Đại hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ I “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung
12. Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02-10-1990 của Đại hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ I “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung
22. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ chính trị “về một số nhiệm vụ cấp bách công tác tư pháp trong thời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về một số nhiệm vụ cấp bách công tác tư pháp trong thời gian tới
23. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24-05-2005 của Bộ chính trị “về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
24. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 của Bộ chính trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
25. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật của Điều tra viên , Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay pháp luật của Điều tra viên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2006
2. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21-12-1999 Khác
3. Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28-6-1988 Khác
4. Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26-11-2003 Khác
5. Luật tổ chức Tòa án nhân dân đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02-04-2002 Khác
6. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đã được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02-04-2002 Khác
7. Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua ngày 04-10-2002 Khác
8. Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua ngày 04-10-2002 Khác
9. Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua ngày 20-8-2004 Khác
11. Nghị quyết 523/2004/NQ-UBTVQH 11 ngày 29-04-2004 quy định thẩm quyền điều tra, xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng Khác
13. Nghị quyết 523/2004/NQ-UBTVQH 11 ngày 29-04-2004 quy định thẩm quyền điều tra, xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng Khác
14. Chủ tịch Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 Khác
15. Sắc lệnh số 21/SL ngày 14-02-1946 quy định về tổ chức Tòa án quân sự Khác
16. Quyết định số 810/2006/QĐ-BCA ngày 04/7/2006 của Bộ công an ban hành Quy trình bảo vệ phiên toà, áp giải bị cáo, dẫn giải người làm chứng ra tòa và quy trình thi hành án tử hình Khác
17. Bộ luật hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w