Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHĨA HỌC 2009 - 2013) VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo Trang MSSV 0955030094 Lớp Chất lƣợng cao 34 Giáo viên hƣớng dẫn Ths Vũ Thị Thúy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân” cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Vũ Thị Thúy Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thảo Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Vũ Thị Thúy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Tiến sĩ Hồng Thị Tuệ Phƣơng – Giảng viên khoa Hình hỗ trợ, cung cấp cho kiến thức liên quan đến khóa luận tồn thể giảng viên trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu năm theo học trƣờng để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thảo Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa TNHS Trách nhiệm hình BLHS Bộ luật Hình BLDS Bộ luật Dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Khái niệm pháp nhân 1.2 Khái niệm trách nhiệm hình 1.3 Các học thuyết trách nhiệm hình pháp nhân 13 1.3.1 Học thuyết trách nhiệm thay (Vicarious Liability) 14 1.3.2 Học thuyết đồng hóa (Identification Doctrine) .17 1.3.3 Học thuyết văn hóa pháp nhân (Corporate Culture) .26 1.4 Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình pháp nhân .30 1.5 Các loại tội phạm pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình 34 1.6 Hình phạt áp dụng pháp nhân 37 1.7 Quy định Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia trách nhiệm hình pháp nhân 45 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .49 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân thực Việt Nam 49 2.1.1 Tình hình vi phạm pháp luật mơi trƣờng pháp nhân thực .49 2.1.2 Tình hình vi phạm pháp luật kinh tế pháp nhân thực 55 2.2 Một số khó khăn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam 58 2.3 Một số kiến nghị quy định liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam .66 2.3.1 Cơ sở việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 67 2.3.2 Các pháp nhân chịu trách nhiệm hình 72 2.3.3 Các loại tội phạm pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình 75 2.3.4 Hình phạt áp dụng pháp nhân 78 KẾT LUẬN .83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, đất nƣớc ta có chuyển biến tích cực kinh tế, xã hội, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc tăng cao Tuy nhiên, với thuận lợi mà kinh tế thị trƣờng mang lại, mặt trái tạo tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế xã hội nƣớc ta Trong năm gần đây, tình trạng độc quyền kinh doanh, cạnh tranh khơng lành mạnh, nhiễm mơi trƣờng, phân hóa giàu nghèo,… xuất không ngừng tăng nhanh nƣớc ta Đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật kinh tế, môi trƣờng không đƣợc thực các cá nhân mà đƣợc thực pháp nhân với cách thức, thủ đoạn tinh vi Mặc dù quan chức thực nhiều biện pháp cần thiết để hạn chế, ngăn ngừa vụ việc vi phạm pháp luật, tình trạng pháp nhân vi phạm xảy tăng theo chiều hƣớng xấu Hiện nay, vụ việc vi phạm pháp luật pháp nhân thực chƣa đƣợc xử lý cách triệt để nhƣ hƣớng xử lý chƣa đủ nghiêm khắc sức răn đe Vì vậy, cần nghiên cứu giải pháp nhằm xử lý hiệu hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm pháp nhân thực hiện, qua góp phần giảm thiểu trƣờng hợp vi phạm, tạo ổn định cho phát triển xã hội Trong bối cảnh Việt Nam nhƣ nƣớc khác, nguyên nhân khiến tình trạng vi phạm pháp luật đƣợc thực pháp nhân ngày tăng cao pháp luật hình phần lớn nƣớc nhƣ Việt Nam quy định TNHS cá nhân, dẫn đến việc xử lý pháp nhân vi phạm ngày gặp nhiều khó khăn TNHS pháp nhân trở thành đối tƣợng tranh luận gay gắt kỷ qua nhà khoa học luật hình giới Những hội nghị quốc tế, cơng trình nghiên cứu báo cáo khoa học góp phần giải vấn đề đặt tảng cho tranh luận trƣờng phái học thuyết khác giới TNHS pháp nhân Hiện nhiều nƣớc quy định pháp nhân chủ thể tội phạm phải chịu TNHS theo quy định pháp luật thực hành vi phạm tội Theo đó, việc tiến đến thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm xu hƣớng chung pháp luật hình giới Những kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu pháp luật hình nƣớc ngồi với tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân Việt Nam nay, khẳng định việc nghiên cứu vấn đề TNHS pháp nhân cấp thiết mặt lý luận nhƣ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu TNHS pháp nhân khơng cịn vấn đề khoa học luật hình nƣớc nhƣ Việt Nam Cho tới nay, có nhiều tạp chí, cơng trình nghiên cứu nƣớc nhƣ nƣớc vấn đề Trên giới, từ năm đầu kỷ XX, vấn đề đƣợc đặt giải nƣớc, đầu Anh, Mỹ, từ lan rộng nƣớc khác Đa số quốc gia thừa nhận quy định vấn đề TNHS pháp nhân vào BLHS Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả quốc gia TNHS pháp nhân nguồn tài liệu hữu ích cho tác giả q trình nghiên cứu vấn đề Ví dụ, tác giả Celia Wells với sách “Corporations and Criminal Responsibility” số viết liên quan đến vấn đề TNHS pháp nhân cho ngƣời đọc thấy đƣợc trình tiếp nhận quy định học thuyết Anh Bên cạnh đó, tài liệu Kristen Wong “Breaking the cycle: The development of corporate criminal liability” phân tích quan điểm TNHS pháp nhân nhƣ việc giải vấn đề số quốc gia Các nghiên cứu, cơng trình khoa học nhiều quốc gia giới chứng minh đƣợc cần thiết khả áp dụng TNHS pháp nhân thực tế, sở cho quốc gia nghiên cứu việc thừa nhận quy định vấn đề BLHS Bên cạnh đó, có số nghiên cứu nhiều học giả giới so sánh vấn đề TNHS pháp nhân hệ thống pháp luật khác nhau, từ nƣớc quy định vấn đề có đƣợc nhìn tồn diện có đƣợc hƣớng đắn thích hợp Ví dụ, cơng trình nghiên cứu Anca Iluia Pop “Criminal Liability of corporations – Comparative Jurisprudence” đƣa đƣợc nhìn tồn diện TNHS pháp nhân theo hƣớng so sánh hệ thống pháp luật Ở Việt Nam, từ giai đoạn soạn thảo ban hành Bộ luật Hình 1999, vấn đề đƣợc nhà làm luật nhƣ nhà khoa học đề cập tới xem xét khả vận dụng vào pháp luật hình Cho tới nay, có nhiều báo nhƣ nghiên cứu liên quan đến vấn đề TS Trịnh Quốc Toản, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có nhiều báo tạp chí nhƣ “Trách nhiệm hình pháp nhân mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam tƣơng lai” (Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, năm 2006); “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Thụy Sỹ” (Tạp chí Kiểm sát, năm 2003); “Chuyên đề Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nƣớc” (Thơng tin khoa học pháp lý năm 2005) Sau đó, tác giả xuất sách chuyên khảo “Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự” (Nhà xuất trị quốc gia, năm 2011) Có thể nói, tác giả có nhiều đóng góp việc nghiên cứu vấn đề TNHS pháp nhân Việt Nam Ngoài ra, số tác giả khác nhƣ PGS TS Lê Cảm, PGS TS Trần Văn Độ, Cao Thị Oanh,… có có tạp chí nghiên cứu vấn đề Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật ( Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Trần Thị Thúy Kiều – năm 2005; Nguyễn Thị Anh Thƣ 2011) nhƣ luận văn thạc sỹ (Luận văn thạc sỹ Hồng Thị Tuệ Phƣơng) đề cập phân tích vấn đề Các cơng trình nghiên cứu phần giúp nhà khoa học luật hình sự, nhà làm luật có nhìn rõ nét TNHS pháp nhân qua việc phân tích tình hình thừa nhận vấn đề nƣớc khác nhƣ thực trạng vi phạm pháp luật pháp nhân Việt Nam diễn theo chiều hƣớng xấu, từ hƣớng đến việc thừa nhận quy định TNHS pháp nhân Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu, khóa luận dừng mức mô tả sơ nét vấn đề TNHS pháp nhân nƣớc nhƣ khả áp dụng Việt Nam, chƣa phân tích làm rõ vấn đề liên quan nhƣ sở truy cứu TNHS pháp nhân, phạm vi pháp nhân chịu TNHS, tội phạm hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân Mục đích, nhiệm vụ khóa luận Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, mục đích khóa luận khái quát chung lý luận liên quan đến TNHS pháp nhân, lý giải cần thiết việc bổ sung chế định TNHS pháp nhân vào BLHS, từ hƣớng đến việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật hình nƣớc ta Với mục đích nghiên cứu trên, khóa luận đặt nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: - Xem xét, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến TNHS, đến pháp nhân để có nhận thức đắn TNHS pháp nhân - Nghiên cứu quan điểm giới TNHS pháp nhân nhƣ quy định pháp luật số nƣớc Cơng ƣớc quốc tế phịng chống tội phạm vấn đề - Phân tích thực trạng vi phạm pháp luật pháp nhân Việt Nam nay, bất cập việc thừa nhận TNHS pháp nhân với hƣớng giải nhà khoa học luật hình giới, từ xem xét đến cần thiết việc đặt vấn đề TNHS Việt Nam - Đề xuất quy định liên quan đến TNHS pháp nhân Việt Nam nhƣ sở để truy cứu TNHS pháp nhân, phạm vi pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự, tội phạm mà pháp nhân bị truy cứu TNHS hệ thống hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng giải thích, so sánh, tổng hợp để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm 77 ngƣời phạm tội Bên cạnh đó, chất loại tội phạm hành vi xâm phạm đến quan hệ nhân gia đình, quan hệ mà pháp nhân không tham gia vào Do vậy, hành vi đƣợc thực nhân danh pháp nhân lợi ích pháp nhân, theo pháp nhân khơng thể bị truy cứu TNHS loại tội phạm Thứ ba, số tội phạm chức vụ (đƣợc quy định Chƣơng XXI BLHS) Hầu hết tội phạm này, pháp nhân chịu TNHS, trừ tội nhƣ Tội đƣa hối lộ (Điều 289); Tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác (Điều 286); Tội làm môi giới hối lộ (Điều 290); Tội lợi dụng ảnh hƣởng ngƣời có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Bởi hầu hết tội phạm có chủ thể đặc biệt ngƣời có chức vụ, quyền hạn mà đa số cán bộ, công chức đƣợc Nhà nƣớc bổ nhiệm đƣợc bầu cử ra, đại diện cho Nhà nƣớc, cho nhân dân Những chủ thể thực tội phạm lợi ích cá nhân họ khơng phải lợi ích quan nhà nƣớc xét khách thể tội phạm, hành vi phạm tội xâm phạm đến hoạt động đắn, uy tín quan nhà nƣớc, gây đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích nhà nƣớc, tồn xã hội nên khơng thể truy cứu quan nhà nƣớc tội phạm Chính vậy, nhƣ phân tích phần đầu mục này, tội phạm truy cứu TNHS pháp nhân Thứ tƣ, tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp (đƣợc quy định Chƣơng XXII BLHS) tội phạm xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân (đƣợc quy định Chƣơng XXIII BLHS) Tƣơng tự tội phạm chức vụ, hành vi phạm tội đƣợc thực cá nhân thành viên pháp nhân quan nhà nƣớc đơn vị vũ trang nhân dân Bởi mục đích pháp nhân bảo vệ lợi ích hợp pháp cho ngƣời dân, cho toàn xã hội Theo đó, chủ thể thực tội phạm động cơ, mục đích cá nhân khơng phải lợi ích pháp nhân, chí ngƣợc lại với mục tiêu hoạt động pháp nhân Chính vậy, khơng tồn TNHS pháp nhân trƣờng hợp 78 Ngoài tội phạm kể trên, theo ý kiến cá nhân tác giả, tội phạm cịn lại truy cứu TNHS pháp nhân hành vi đƣợc thực ngƣời đại diện pháp nhân lợi ích pháp nhân Các nhà làm luật không nên quy định cụ thể luật theo cách liệt kê tội phạm pháp nhân phải chịu TNHS mà nên quy định mở theo hƣớng loại trừ tức liệt kê tội phạm pháp nhân khơng phải chịu TNHS; ngồi tội phạm này, tội phạm lại pháp nhân phải chịu TNHS để tạo sở pháp lý để xử lý hành vi phạm tội mà pháp nhân thực lai thay đổi tình hình kinh tế xã hội đất nƣớc nhƣ hội nhập quốc tế 2.3.4 Hình phạt áp dụng pháp nhân Hình phạt hình thức TNHS, đƣợc áp dụng chủ thể có hành vi đƣợc xem tội phạm bị kết án Đối với cá nhân, hình phạt tƣớc bỏ hạn chế quyền tự do, quyền tài sản, chí cịn quyền sống cá nhân Đối với pháp nhân, hình phạt tƣớc bỏ, hạn chế quyền tự hoạt động kinh doanh, quyền tài sản nhƣ quyền tồn pháp lý pháp nhân.125 Cũng nhƣ cá nhân, hình phạt dành cho pháp nhân hƣớng đến mục đích ngăn ngừa tội phạm thơng qua việc răn đe, trừng phạt pháp nhân phạm tội Với đặc thù pháp lý riêng, hệ thống hình phạt dành cho pháp nhân phải đƣợc quy định riêng, tách biệt với cá nhân có số hình phạt dành cho cá nhân mà áp dụng pháp nhân ngƣợc lại Hình phạt pháp nhân đƣợc áp dụng quốc gia giới khác Nhìn chung, quốc gia quy định hình phạt tiền hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân phạm tội Một số quốc gia quy định hình phạt tiền hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân126; đó, số quốc gia khác quy định thêm hình phạt khác đƣợc áp dụng song song với hình phạt tiền nhƣ sung công sản phẩm tội phạm; giải thể pháp nhân; cấm phát hành séc; niêm yết cơng khai án, định Tịa án phƣơng 125 126 Hoàng Thị Tuệ Phƣơng, “TNHS pháp nhân”, luận văn thạc sỹ luật học, năm 2006, trang 97 Canada, Anh, Trung Quốc Xem thêm mục 1.6 Chƣơng khóa luận 79 tiện thơng tin đại chúng…127 Khi quy định hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân, pháp luật quốc gia cần xem xét cẩn thận dựa vào tình hình, đặc điểm trị, xã hội nhƣ pháp luật quốc gia để định Theo ý kiến cá nhân tác giả, Việt Nam nên quy định hệ thống hình phạt cụ thể khơng nên áp dụng hình phạt tiền nhƣ số nƣớc khác Bởi vì, quy định hình phạt tiền không đủ sức tác động đến mục tiêu hoạt động pháp nhân Bên cạnh đó, cách quy định khơng chấm dứt đƣợc tình trạng vi phạm pháp luật pháp nhân128 Theo đó, tác giả đề xuất số hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân phạm tội Về hình phạt chính, theo BLHS 1999 đƣợc sửa đổi bổ sung 2009, hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình Tuy nhiên, pháp nhân tập thể cá nhân nên khơng thể áp dụng hình phạt mà đặc thù chúng áp dụng cá nhân Chính vậy, theo ý kiến cá nhân tác giả, nên quy định hình phạt sau đƣợc áp dụng pháp nhân phạm tội - Hình phạt cảnh cáo: Đối với cá nhân phạm tội, cảnh cáo khiển trách công khai đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhƣng chƣa đến mức miễn hình phạt129 Hình phạt đƣợc áp dụng tƣơng tự pháp nhân vi phạm loại tội phạm tính chất cơng khai thủ tục tố tụng hình hình phạt đủ sức để răn đe, ngăn ngừa tình trạng phạm tội pháp nhân Đây đƣợc áp dụng pháp nhân với tƣ cách hình phạt 127 Điển hình cho nƣớc Pháp với hệ thống hình phạt đa dạng Xem thêm phân tích mục 1.6 Chƣơng khóa luận 128 Tình trạng xảy trƣờng hợp pháp nhân đƣợc thành lập nhằm thực hành vi phạm tội, xem xét hành vi phạm tội pháp nhân pháp nhân bị phạt tiền tồn Mặt khác, xét hành vi cá nhân lại khơng đáp ứng đƣợc mục đích việc quy định TNHS pháp nhân Thực tiễn xảy Trung Quốc nhà làm luật nƣớc nhận thấy đƣợc bất cập đó, nhiên chƣa bổ sung hình phạt khác mà quy định tội phạm đƣợc thực cơng ty đƣợc thành lập với mục đích thực tội phạm hay mục đích cơng ty thực tội phạm từ lúc thành lập thời điểm bị truy cứu không thuộc phạm vi tội phạm pháp nhân phải chịu TNHS (Xem thêm Yingjun Zhang, “Corporate Criminal Responsibility in China: Legislations and its deficiency”, 2012.) 129 Điều 29 BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 80 - Hình phạt tiền: Với mục đích tác động đến tài sản, lợi nhuận pháp nhân, hình phạt thƣờng đƣợc quốc gia áp dụng pháp nhân Hình phạt ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế pháp nhân, qua tác động đến ý thức pháp nhân phạm tội, buộc pháp nhân phải nhận thức đƣợc lỗi lầm mình, qua răn đe giáo dục pháp nhân phạm tội, phịng ngừa tội phạm Mức hình phạt tiền đƣợc áp dụng pháp nhân cần đƣợc quy định cách linh động để áp dụng với loại pháp nhân khác nhau, quan tiến hành tố tụng không gặp phải bất cập, khó khăn số trƣờng hợp pháp nhân phạm tội nhƣng với mức độ khác cần phải có mức phạt tiền khác để áp dụng phù hợp - Giải thể pháp nhân130: Hình phạt có tính chất tƣơng tự nhƣ hình phạt tử hình cá nhân phạm tội, theo chấm dứt tồn mặt pháp lý pháp nhân Đây hình phạt nghiêm khắc pháp nhân, ảnh hƣởng đến tồn pháp nhân Chính vậy, hình phạt nên áp dụng pháp nhân phạm tội đặc biệt nghiêm trọng pháp nhân đƣợc thành lập nhằm mục đích thực hành vi phạm tội Nhƣ phân tích phần trên, hình phạt khơng nên áp dụng pháp nhân số quan nhà nƣớc chủ thể TNHS, tổ chức trị xã hội đặc thù trị nhƣ tầm quan trọng pháp nhân Các hình phạt bổ sung theo quy định pháp luật hình Việt Nam cá nhân phạm tội bao gồm hình phạt đƣợc quy định khoản Điều 28 BLHS Khi nghiên cứu hình phạt áp dụng pháp nhân, tác giả cho hầu nhƣ khơng thể áp dụng hình phạt pháp nhân Nguyên nhân chất loại hình phạt đƣợc áp dụng cá nhân Đối với pháp nhân, cần có biện pháp tác động trực tiếp nhƣ gián tiếp đến hoạt động kinh tế chúng, theo BLHS cần bổ sung số hình phạt sau truy cứu TNHS pháp nhân 130 Hình phạt hình phạt cần đƣợc bổ sung vào hệ thống hình phạt BLHS đƣợc áp dụng pháp nhân phạm tội 81 - Thu hồi giấy phép hoạt động; cấm tiến hành số hoạt động cụ thể thời gian định; đóng cửa hay nhiều sở pháp nhân; tịch thu, sung công công cụ, tài sản mà pháp nhân sử dụng để thực hành vi phạm tội sản phẩm hành vi tạo Các hình phạt đƣợc áp dụng với tƣ cách hình phạt bổ sung bên cạnh hình phạt nhƣ cảnh cáo, phạt tiền hay giải thể pháp nhân Mục đích hình phạt xóa bỏ, hạn chế điều kiện để pháp nhân tiếp tục thực hành vi phạm tội - Niêm yết, công khai án, định Tịa án phƣơng tiện thơng tin đại chúng Hình thức đƣợc coi hình phạt theo pháp luật Pháp nhƣ số nƣớc khác Hình phạt đƣợc áp dụng gây ảnh hƣởng không nhỏ mặt kinh tế nhƣ xã hội pháp nhân phạm tội Đây lợi TNHS việc ngăn ngừa tội phạm so với trách nhiệm khác nhƣ trách nhiệm hành dân Khi thơng tin hành vi phạm tội nhƣ án kết tội, định Tịa án đƣợc cơng khai phƣơng tiện truyền thông, đối tác pháp nhân phạm tội e dè thực giao dịch với pháp nhân Bên cạnh đó, uy tín, danh tiếng pháp nhân bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Đây cách thức để phòng ngừa tội phạm đòi hỏi pháp nhân cần cân nhắc cẩn thận trƣớc thực hành vi phạm tội nhƣ răn đe pháp nhân khác để pháp nhân không thực hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, tác động mạnh hình phạt lên pháp nhân, pháp luật hình cần quy định cụ thể trƣờng hợp cần áp dụng hình phạt tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng Nhƣ phân tích mục 2.1 chƣơng khóa luận, TNHS pháp nhân nói chung nhƣ hình phạt nói riêng gây ảnh hƣởng đến ngƣời vô tội nhƣ nhân viên, cổ đông không tham gia vào định thực hành vi phạm tội Chính vậy, nhà làm luật cần xem xét cụ thể, dự liệu tất tình xảy ra, từ bổ sung quy định cho phù hợp 82 Trên phân tích tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân Việt Nam nay, tính cấp thiết việc bổ sung quy định liên quan đến TNHS pháp nhân vào BLHS nhƣ kiến nghị liên quan đến chế định Theo quan điểm cá nhân tác giả, thời điểm thích hợp cần thiết để pháp luật hình Việt Nam thừa nhận quy định TNHS pháp nhân hy vọng đề xuất tác giả phần giúp ích nhà làm luật trình nghiên cứu, xem xét đƣa chế định vào BLHS Khi BLHS quy định TNHS pháp nhân, số vấn đề đƣợc tác giả phân tích (Cơ sở truy cứu TNHS pháp nhân, phạm vi pháp nhân phải chịu TNHS, loại tội phạm nhƣ hình phạt áp dụng pháp nhân), nhà làm luật cần có quy định cụ thể cách thức quy định loại tội phạm BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS, thời hiệu thi hành án, miễn TNHS, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tạm đình hỗn chấp hành hình phạt, án tích… pháp nhân Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả chƣa có đủ thời gian để nghiên cứu vấn đề 83 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Trách nhiệm hình pháp nhân”, tác giả nhận thấy vấn đề truy cứu TNHS pháp nhân trở thành xu hƣớng chung toàn giới Hiện nay, giới tồn song song nhiều học thuyết TNHS với pháp nhân Mặc dù, nội dung cách lý giải luồng tƣ tƣởng có khác cách thức quy kết TNHS cho pháp nhân nhƣng khẳng định pháp nhân đƣợc xem chủ thể tội phạm, theo phải chịu TNHS Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học, báo đề cập đến vấn đề TNHS pháp nhân nội dung liên quan Nhiều nhà nghiên cứu lập pháp nƣớc ta đồng tình với xu hƣớng nhà khoa học khác giới Tuy nhiên, pháp luật hình Việt Nam chƣa thừa nhận quy định vấn đề vào BLHS Nhƣ phân tích khóa luận, ngun tắc truyền thống TNHS nhƣ nguyên tắc trách nhiệm cá nhân, nguyên tắc lỗi với quan điểm cho pháp nhân hƣ cấu pháp lý, thực hành vi nhƣ xác định đƣợc lỗi nguyên nhân thực trạng Trong giai đoạn nay, tình hình tội phạm đƣợc thực pháp nhân không đƣợc thực quốc gia mà có địa bàn hoạt động nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Bên cạnh đó, hành vi vi phạm pháp luật đƣợc thực pháp nhân ngày gia tăng với hậu để lại vô nghiêm trọng kinh tế nhƣ vấn đề xã hội Từ thực trạng với tình trạng thiếu hiệu quả, răn đe biện pháp dân hành đang, tác giả cho việc thừa nhận quy định TNHS pháp nhân nhu cầu cấp thiết xã hội nhƣ hệ thống pháp luật Có nhƣ thế, cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Việt Nam nhƣ hợp tác quốc tế vấn đề đạt đƣợc hiệu cao Ngồi ra, qua việc nghiên cứu, phân tích làm rõ nội dung liên quan đến quy định pháp luật TNHS pháp nhân số quốc gia tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp việc quy định vấn đề Việt Nam 84 Thứ nhất, sở xác định TNHS pháp nhân, khóa luận phân tích, so sánh học thuyết giới, từ rút đƣợc kinh nghiệm riêng cho Việt Nam Cụ thể, pháp luật hình Việt Nam nên quy định pháp nhân phải chịu TNHS hành vi phạm tội cá nhân Ban quản lý pháp nhân hành vi có phần lý lợi ích pháp nhân Thứ hai, phạm vi pháp nhân phải chịu TNHS, khóa luận khẳng định Việt Nam cần theo quan điểm số quốc gia thừa nhận TNHS pháp nhân Đó nên quy định vấn đề tổ chức có tƣ cách pháp nhân Qua đó, tùy vào tính chất, đặc điểm loại pháp nhân, khóa luận đề xuất tất pháp nhân đƣợc quy định BLDS phải chịu TNHS, trừ số trƣờng hợp ngoại lệ quan nhà nƣớc, đơn vị vũ trang nhân dân, (ngoại trừ trƣờng hợp tổ chức thực hành vi phạm tội hoạt động có thu mình) tổ chức trị Đảng Nhƣ phân tích khóa luận, tổ chức không đƣợc xem chủ thể tội phạm, khơng phải chịu TNHS Thứ ba, tội phạm pháp nhân phải chịu TNSH, khóa luận đƣa phân tích số tội phạm truy cứu TNHS pháp nhân tính chất đặc thù tội phạm Qua đó, thấy loại tội phạm cịn lại truy cứu TNHS pháp nhân Từ phân tích khóa luận, tác giả thiết nghĩ nhà làm luật quy định vấn đề cần tập trung vào giới hạn tội phạm truy cứu TNHS pháp nhân, từ dựa tình hình kinh tế xã hội, có quy định cụ thể rõ ràng Cuối cùng, hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân, khóa luận phân tích đề xuất ba loại hình phạt nhƣ cảnh cáo, phạt tiền giải thể pháp nhân Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất số hình phạt bổ sung nhƣ thu hồi giấy phép hoạt động; cấm tiến hành số hoạt động cụ thể thời gian định; đóng cửa hay nhiều sở pháp nhân; tịch thu, sung công công cụ, tài sản mà pháp nhân sử dụng để thực hành vi phạm tội sản phẩm hành vi tạo ra; niêm yết, công khai án, định Tịa án phƣơng tiện thơng tin đại chúng 85 Do giới hạn thời gian nhƣ nhận thức giả, khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi việc mắc phải số sai sót Tuy nhiên, tác giả hy vọng khóa luận góp phần nhỏ việc xây dựng hoàn thiện quy định TNHS pháp nhân BLHS, qua hạn chế ngăn ngừa tình trạng vi phạm pháp luật chủ thể giai đoạn 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Hải Anh, “TNHS pháp nhân theo quy định số nƣớc giới”; Bộ luật Hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ luật Hình Thụy Điển, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân năm 2010; Phạm Văn Beo, “Một số suy nghĩ tội gây ô nhiễm mơi trƣờng”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số năm 2011; Lê Cảm, “TNHS pháp nhân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2000; TSKH.PGS.Lê Văn Cảm, “Những vấn đề khoa học luật hình phần chung”, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005, (sách chuyên khảo sau đại học); Nguyễn Qúy Công, “Vấn đề TNHS pháp nhân”, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 10 năm 2012; Trần Văn Độ, “Các học thuyết sở TNHS pháp nhân”, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật , số năm 2011; 10 Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 11 Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập 1, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2007; 12 Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2009; 13 Nguyễn Trƣờng Giang, PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, “Công ƣớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thƣ bổ sung”, Nhà xuất Cơng an nhân dân, 2005; 87 14 Đinh Bích Hà, “BLHS nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội năm 2007; 15 TS Phạm Hồng Hải, “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng”, tạp chí Luật học, số năm 1999; 16 Bùi Xuân Hải, “Ngƣời quản lý cơng ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, số năm 2005 17 PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa, “Ngun tắc phân hóa TNHS BLHS năm 1999”, Tạp chí Luật học, số năm 2000; 18 Phan Huy Hồng & Lê Nết, “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: Hữu hạn hay vơ hạn?”, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, số năm 2005; 19 Trần Thị Thúy Kiều, “TNHS pháp nhân – vấn đề lý luận”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật khóa 25, năm 2005; 20 Trần Thắng Lợi, “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mơi trƣờng số nƣớc”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số năm 2004; 21 Dƣơng Tuyết Miên, “Bàn mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học, số năm 2000; 22 TS.Cao Thị Oanh, “Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm pháp nhân Việt Nam nay”, Tạp chí luật học, số 12 năm 2011; 23 Hồng Thị Tuệ Phƣơng, “TNHS pháp nhân”, khóa luận thạc sỹ luật học, năm 2006; 24 Tập giảng “Những vấn đề chung Luật Dân sự”, Khoa Luật Dân sự, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009; 25 Tập giảng “TNHS hình phạt”, Khoa Luật Hình sự, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009; 26 Tập giảng “Chủ thể kinh doanh”, Khoa Luật Thƣơng mại, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009; 27 Thơng tin khoa học pháp lý, chuyên đề “Những vấn đề TNHS pháp nhân luật hình số nƣớc”, Bộ Tƣ pháp, Viện khoa học pháp lý, năm 2005; 28 Nguyễn Thị Anh Thƣ, “TNHS pháp nhân – Những vấn đề lý luận”, khóa luận cử nhân, 2011, 88 29 Trịnh Quốc Toản, “TNHS pháp nhân pháp luật hình sự”, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2011 (sách chuyên khảo); 30 Trịnh Quốc Toản, “Về tồn tại, hạn chế chế định hình phạt bổ sung BLHS hành”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số năm 2011; 31 Đổng Hiểu Tùng (Dong Xiao Song), “Lập pháp hình thực tiễn truy cứu TNHS tổ chức Trung Quốc”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số năm 2010; 32 Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), “Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 33 Đào Trí Úc, “Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý TNHS”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số năm 1999; Tiếng anh: 34 Anca Iluia Pop, “Criminal Liability of corporations – Comparative Jurisprudence” (Trách nhiệm hình pháp nhân – So sánh luật), 2006; 35 Andrew B.Miller, “What makes Companies behave? An analysis of Criminal and Civil Penalties under Environmental Law” (Điều tạo nên hành vi Cơng Ty? Phân tích phạt Dân Sự Hình Sự dƣới góc độ Luật Mơi Trƣờng), 2005; 36 “Corporate culture as a basis for the Criminal Liability of corporations” (Văn hóa pháp nhân, sở tảng Trách Nhiệm Hình Sự pháp nhân), Prepared by Allens Athur Robinson for the United Nations Special Respresentative of the Scretary – General on Human Rights and Business, 2008; 37 Celia Wells, “Corporations and Criminal Responsibility” (Pháp nhân Trách Nhiệm Hình Sự), Oxford University Press, second edition; 38 Celia Wells, “Criminal responsibility of legal persons in common law jurisdictions” (Trách nhiệm hình cá nhân hệ thống thông luật), Paper prepared for OECD Anti – Corruption Unit; Working Group on Bribery in International Business transactions, Paris 4th October 2000; 89 39 Clifford Chance, “Corporate Liability in Europe” (Trách Nhiệm Pháp Lý Pháp Nhân Châu Âu), 2012; 40 Criminal Code Act 1995 of Australia (Bộ Luật Hình Sự Úc năm 1995); 41 Criminal Code 2010 of Canada (Bộ luật Hình Canada năm 2010); 42 Criminal Justice Act 2003 of England (Luật Hình Anh năm 2003); 43 Daniela Holler Branco, “Towards a new paradigm for corporate criminal liability in Brazil: Lessons from common law developments” (Hƣớng tới mơ hình cho trách nhiệm hình pháp nhân Brazil: Bài học đến từ phát triển hệ thống thông luật) (A thesis submitted to the college of gradiate studies and research in pertial fulfilment of the requirements for the degree of master of laws in the College of Law, University of Saskatchewan), 2006; 44 Eli Lederman, “Models for Imposing Corporate Criminal Liability: From Adaptation and Imitation Toward Aggregation and the Search for Self – Identity” (Các mơ hình cho việc truy cứu TNHS pháp nhân: Từ thích nghi làm theo tổng hợp tự nghiên cứu riêng cho mình), (2000); 45 Gunter Heine, “New Developments in Corporate Criminal Liability in Europe: Can European learn from the American Experience – or Vice Versa?” (Sự phát triển trách nhiệm hình pháp nhân Châu Âu: Liệu nƣớc Châu Âu có học hỏi từ kinh nghiệm châu Mỹ đối nghịch?), 1998; 46 James Gobert, “Controlling Corporate Criminality: Penal Saction and Beyond” (Kiểm sốt tội phạm pháp nhân: Hình phạt vấn đề xa hơn), 1998; 47 Janet Loveless, “Criminal Law – Text, Cases, and Materials” (Luật Hình Bài giảng, vụ việc tài liệu”, Oxford University Press; 48 Jennifer Arlen, “Corporate Criminal Liability: Theory and Evidence” (Trách nhiệm hình pháp nhân: Lý thuyết chứng minh), New York University Law and Economics Working Papers, 2011; 90 49 Jennifer Hill, “Corporate Criminal Liability in Australia: An envolving Corporate Governance Technique?” (Trách nhiệm hình pháp nhân Úc: Một kỹ thuật cần có để quản trị doanh nghiệp), Vanderbilt University Law School, Law and Economics, Working Paper number 03-10; 50 Lennard’s Carrying Company Ltd V Asiatic Petroleum Company Ltd., (1915) A.C.705; 51 Kristen Wong, “Breaking the cycle: The development of corporate criminal liability” (Phá vỡ chu kỳ: Sự phát triển trách nhiệm hình pháp nhân), A dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements of the degree of Bachelor of Laws at The University of Otago; 52 Markus D.Dubber, “The Comparative History and Theory of Corporate Criminal Liability” ( Lịch sử học thuyết trách nhiệm hình pháp nhân phƣơng diện so sánh), This paper was written for Corporate Personhood and Criminal Liability, a workshop held at The University of Toronto, May 11-13, 2012; 53 Martin Elizabeth A.(2002), “A dictionary of Law” (Từ điển luật học), Fith edition, Oxford University Press; 54 Mary Charman, Bobby Vanstone, Liz Sherratt, “As Law”, Willian Publishing, 4th Edition; 55 Mary Ramirez, “Prioritizing Justice: Combating Corporate Crime from Task Force to Top Priority” (Mục tiêu hàng đầu tƣ pháp: Đấu tranh phòng chống tội phạm từ nhiệm vụ hàng đầu), 2010; 56 Meaghan Wilkinson, “Corporate Crminal Liability – The move towards recognising genuine corporate fault” (Trách nhiệm hình pháp nhân – Sự chuyển động việc thừa nhận lỗi trực tiếp pháp nhân) This paper was written as part of the undergraduate Honours programme; 57 Merkus Wagner, “Corporate Criminal Liability National and International Resp0nses” (Câu trả lời mang tính quốc gia quốc tế trách nhiệm hình pháp nhân), Background Paper for the International Society for the Reform of Criminal Law 13th International Confrence Commercial and Financial Fraud: A comparative Perspective, Malta, 8-12 July 1999; 91 58 Mark Pieth and Radha Ivory, “Corporate Criminal Liability – Emergence, Convergence and Risk” (Trách nhiệm hình pháp nhân – Sự hình thành, tổng hợp nguy cơ), Springer 2011; 59 Ormerd David, “Criminal Law” (Luật Hình Sự), 11th Edition, Oxford University Pres; 60 Pamela H.Bucy, “Corporate Ethos: A standard for Imposing Corporate Criminal” (Đặc trƣng doanh nghiệp: Một tiêu chuẩn cho việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân”, (1991); 61 Tesco Supermarkets Ltd v Nattrass (1972) A.C 705; 62 U.S Sentencing Guidelines Manual 2006 (Các hƣớng dẫn kết án Hoa Kỳ); 63 V.S.Khanna, “Corporate Criminal Liability: What purpose does it serve?” (Trách nhiệm hình pháp nhân: Mục đích nó?), Harvard Law Review, volume 109, May 1996; 64 Yingjun Zhang, “Corporate Criminal Responsibiity in China: Legislations and its deficiency” (Trách nhiệm hình pháp nhân Trung Quốc: Các văn pháp luật hạn chế chúng), 2012; 65 www.ssrn.com; 66 www.westlaw.co.uk; 67 www.heinonline.org ... Những vấn đề lý luận chung trách nhiệm hình pháp nhân Chƣơng 2: Vấn đề bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân Bộ luật Hình Việt Nam 6 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH... gia trách nhiệm hình pháp nhân 45 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .49 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân. .. đến trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam .66 2.3.1 Cơ sở việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 67 2.3.2 Các pháp nhân chịu trách nhiệm hình 72 2.3.3 Các loại tội phạm pháp nhân