1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pháp luật trong việc giải quyết nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại ở việt nam

93 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ HỒI PHƯƠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Ngân hàng định chế tài trung gian quan trọng quốc gia Hoạt động nhận tiền gởi sử dụng số tiền để cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Tại ngân hàng thương mại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu nhập ngân hàng Mục tiêu kinh doanh tín dụng thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất tiền gởi với lãi suất tiền vay thu hồi nợ gốc Tuy nhiên, nghiệp vụ ln tiềm ẩn rủi ro cao, khả trả nợ khách hàng giảm sút làm phát sinh khoản nợ hạn Đây bệnh phát sinh nằm ý muốn ngân hàng người vay Tình trạng nợ hạn phát sinh người vay không trả nợ cho ngân hàng đến hạn, nợ gốc nợ lãi, nợ gốc nợ lãi Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỉ lệ nợ hạn toàn hệ thống ngân hàng thời điểm 31/12/2005 4,78% với tổng mệnh giá 22.066 tỉ đồng Tỉ lệ nợ hạn khối ngân hàng thương mại cổ phần có 1,39% với giá trị tuyệt đối 970 tỷ đồng tỉ lệ nợ hạn khối ngân hàng thương mại nhà nước 5.4% với giá trị tuyệt đối 21.096 tỉ đồng Trong đó, Ngân hàng Thế giới đưa số nợ hạn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm 15% tổng dư nợ Sự khác biệt hai số xuất phát từ quan điểm, tiêu chí, cách thức đánh giá nợ hạn khác Hiện nay, theo số liệu công bố từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến cuối năm 2008, nợ hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam khoảng 43.500 tỉ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng1 Riêng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Eximbank, nợ hạn chiếm 6,09% tổng dư nợ, nợ xấu 619 tỉ đồng Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế từ thị trường cho vay chấp nhà đất Mỹ lan rộng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, chuyên gia tài Thảo Vân (2009), Mua bán nợ xấu ngân hàng, không ? http://nganhangtaichinh.com/news/?id=26495 - ngân hàng dự đốn số nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam tăng lên đáng kể năm 2009 Nhận thức tầm ảnh hưởng nợ hạn, Chính phủ Việt Nam thực tổng kiểm tra chất lượng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng thương mại Ngày 05/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 149/2001/QĐTTg việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại Sau đó, Ngân hàng Nhà nước ban hành hàng loạt văn hướng dẫn ngân hàng thương mại thực biện pháp bảo đảm an toàn tín dụng như: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định 59/2006/ QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng, Quyết định số 51/2007/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2007 việc ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước … Trong năm gần đây, ngân hàng thương mại áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật để phòng ngừa hạn chế tình trạng nợ hạn như: nâng cao tiêu chí thẩm định tài tài sản đảm bảo, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tăng cường xử lí nợ nhóm hai… Như vậy, vấn đề xử lí nợ hạn mối quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ, định chế tài quốc tế Hiện nay, vấn đề xử lí nợ hạn giải nhiều biện pháp, chủ yếu biện pháp nghiệp vụ Tuy nhiên, vai trò pháp luật việc xử lý nợ hạn không trọng mức Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Vai trò pháp luật việc giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật 1.2 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ việc nghiên cứu trình áp dụng quy định pháp luật để giải nợ hạn từ năm 2001 đến ngân hàng thương mại Việt Nam, mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: - Tổng kết nguyên nhân dẫn đến nợ hạn; - Phân tích khó khăn, bất cập việc áp dụng pháp luật giải nợ hạn; - Đề xuất giải pháp phòng ngừa giải nợ hạn; - Kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu xử lí nợ hạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nợ hạn đề tài nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu góc độ kinh tế Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu nợ hạn nhìn luật học Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Cơ sở lí luận nợ hạn khái niệm, đặc điểm phân loại nợ q hạn, trích lập dự phịng, cấu lại khoản vay, lãi suất thời điểm áp dụng lãi suất nợ hạn … - Thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lí nợ hạn số ngân hàng thương mại cổ phần - Kiến nghị giải pháp nâng cao vai trò pháp luật xử lí nợ hạn ngân hàng thương mại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định chủ yếu vai trò pháp luật việc giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1997 trở lại – thời điểm Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua.2 Để phản ánh thực tiễn áp dụng qui định pháp luật nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam, phạm vi nghiên cứu, khảo sát đề tài rộng mở đến ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng thương mại Trong đó, tập trung vấn đề liên quan đến đề tài, kinh nghiệm, cách xử lí… số ngân hàng thương mại tiêu biểu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua trình sưu tầm, tiếp cận nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy chưa có ấn phẩm xuất giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam góc độ luật học Tuy nhiên, có số viết, tham luận khoa học nợ hạn công bố tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, như: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997, sửa đổi, bổ sung năm 2003 TS Hoàng Đức với viết “Xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam nay”3 đề cập đến khái niệm, nguyên nhân nợ hạn Tác giả đề xuất thành lập cơng ty mua bán nợ để xử lí vấn đề nợ hạn Nhằm nhận diện nợ khó địi, PGS.TS Phạm Quang Trung với viết: “Kiểm sốt nợ khó địi nhìn từ góc độ ngân hàng”4 đưa ngun nhân nợ khó địi Thơng qua đó, tác giả đưa biện pháp kiểm sốt nợ khó địi góc độ ngân hàng Đề cập đến biện pháp thu hồi nợ hạn, nợ tồn đọng, có viết Khắc Luyện với nhan đề “Thu nợ hạn, nợ tồn đọng: Cần có biện pháp mạnh hợp lý”5 Bài viết tổng kết biện pháp thu hồi nợ áp dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam Th.S Phạm Thị Loan có viết: “Tăng cường thơng tin tín dụng hỗ trợ việc áp dụng chuẩn mực quốc tế đánh giá, phân loại nợ tổ chức tín dụng”6 Qua đó, tác giả so sánh tiêu chí phân loại nợ theo thơng lệ quốc tế với việc phân loại nhóm nợ Việt Nam, đề xuất biện pháp để việc phân loại nợ nước ta tiệm cận với thông lệ quốc tế Ngồi ra, cịn số viết khác đề cập đến hoạt động chung ngân hàng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam có phần đề cập đến nợ hạn Nhưng nhìn chung, tất viết cơng bố chủ yếu đề cập đến biện pháp kỹ thuật để xử lí nợ hạn, dẫn chiếu đến qui định pháp luật nợ hạn, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc vai trị pháp luật việc xử lí nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả chủ yếu sử dụng hai phương pháp: phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích Bên cạnh đó, q trình thu thập tài liệu viết luận văn tác gỉa sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, việc hỏi chuyện, vấn sâu theo nhóm cá nhân, thu thập tài liệu thống kê, biểu mẫu, văn v.v… Trong nghiên cứu tác giả vừa kết hợp điểm (chọn ngân hàng vấn đề mang tính điển hình) đồng thời kết hợp với nghiên cứu diện (nghiên cứu nhiều ngân hàng thương mại); sau kết hợp phương pháp logích, thống kê, so sánh, đối http://www.datc.com.vn Tạp chí Ngân hàng số 04/2005 www.icb.com.vn Tạp chí Ngân hàng số năm 2006 chiếu… để làm sáng tỏ sở lí luận, thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lí nợ hạn kiến nghị giải pháp nâng cao vai trò pháp luật xử lí nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận nợ hạn vai trò pháp luật việc giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò pháp luật xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NỢ Q HẠN VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1.1 Lí luận nợ hạn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nợ hạn Nền kinh tế thị trường vận hành theo quy luật thị trường như: cung cầu, giá trị, cạnh tranh… Những quy luật biểu qua hình thức tiền tệ Vì vậy, kinh tế thị trường gọi kinh tế tiền tệ Với đặc trưng đó, mặc nhiên, ngành Ngân hàng hoạt động dịch vụ trở thành công cụ hàng đầu để điều hành kinh tế vĩ mơ quốc gia có kinh tế thị trường Trong đó, hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế Nó thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa, cung ứng vốn, tăng vịng quay vốn, cơng cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Tuy nhiên, hoạt động tín dụng này, ngân hàng thương mại ln đối mặt với rủi ro tiềm ẩn, khoản nợ hạn Tín dụng ngân hàng mối quan hệ cho vay – hoàn trả bên ngân hàng bên tổ chức, pháp nhân thể nhân kinh tế Khoa học kinh tế cho rằng, nợ hạn khoản nợ mà ngun nhân khơng tốn đầy đủ (có thể tiền vốn, lãi vốn lãi) thời hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng Theo văn pháp luật Việt Nam thì: “Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn.”7 “nợ hạn khoản nợ mà đến thời hạn trả nợ gốc lãi khách hàng không trả nợ hạn khơng điều chỉnh kì hạn nợ gốc lãi không gia hạn nợ gốc lãi ”8 Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ hạn khỏan nợ, bao gồm khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; khoản chiết khấu, tái chiết thương phiếu giấy tờ có giá khác; khoản bao tốn; hình thức tín dụng khác Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Khoản Điều 13 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Thời điểm chuyển khỏan nợ từ nợ hạn sang nợ hạn quy định khoản Điều 13 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (sau gọi tắt Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN) Theo đó, đến thời hạn trả nợ gốc lãi mà khách hàng không trả đủ trả nợ khơng hạn ngân hàng thương mại chuyển toàn số dư nợ khỏan vay sang nợ hạn Vào cuối ngày đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ trả nợ ngân hàng thương mại chuyển khỏan nợ sang nợ hạn Trên thực tế, việc chuyển đổi khoản nợ từ nợ hạn sang nợ hạn thực tự động vào cuối ngày phần mềm quản lý ngân hàng thương mại Để hướng dẫn ngân hàng thương mại thực việc chuyển nợ hạn theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 03/09/2002 Ngân hàng Nhà nước ban hành Công văn số 950/NHNN - CSTT (sau gọi Công văn số 950/NHNN - CSTT) để hướng dẫn việc chuyển nợ hạn trường hợp chậm trả nợ gốc, lãi vốn vay Theo đó, ngân hàng thương mại thỏa thuận hợp đồng tín dụng khoảng thời gian vượt kì hạn trả nợ tối đa 10 ngày làm việc mà khách hàng vay không trả nợ tồn dư nợ gốc cịn lại khoản vay chuyển sang nợ hạn Như vậy, khoản nợ chuyển sang nợ hạn vào ngày thứ đến ngày thứ 10 kể từ ngày đến hạn mà khách hàng không trả nợ Trong khoảng thời gian 10 ngày này, việc chuyển nợ hạn vào ngày phụ thuộc vào thỏa thuận thời điểm chuyển nợ hạn ngân hàng thương mại với khách hàng Tuy nhiên, qui định bị bãi bỏ Điều Quyết định số 127/2005/QĐ - NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN (sau gọi tắt Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN) Quyết định số 127/2005/QĐNHNN qui định thời điểm chuyển nợ hạn sau: “Đối với khoản nợ vay không trả nợ hạn, tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ q hạn tổ chức tín dụng thực biện pháp để thu hồi nợ”9 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Tóm lại, theo qui định pháp luật Việt Nam nay, ngày đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ không ngân hàng thương mại cho phép cấu trả nợ đến cuối ngày, khoản vay xem nợ hạn Khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ, ngân hàng chuyển sang nợ hạn Việc vi phạm nghĩa vụ trả nợ xảy hai trường hợp Một là, khách hàng không trả đầy đủ khoản nợ phân kì trả nợ Hai là, vào thời điểm đáo hạn khỏan vay mà khách hàng chưa trả hết nợ Chế tài áp dụng hai trường hợp chuyển nợ hạn khác Đối với trường hợp một, ngân hàng thương mại áp dụng lãi suất nợ hạn khoản nợ gốc hạn Ngược lại, trường hợp thứ hai ngân hàng thương mại áp dụng lãi suất nợ hạn toàn số dư nợ gốc hạn Khi đến thời hạn trả nợ mà khách hàng khơng điều chỉnh kì hạn trả nợ gia hạn nợ, ngân hàng chuyển sang nợ hạn Kết việc điều chỉnh kì hạn trả nợ gia hạn nợ kéo dài thời gian trả nợ cho khách hàng Khi đó, khỏan vay xem chưa đến hạn toán khách hàng chưa phải thực nghĩa vụ trả nợ Như vậy, khoản vay đến hạn thông qua nghiệp vụ khoản vay xem chưa đến hạn Ngược lại, ngân hàng thương mại không chấp thuận yêu cầu điều chỉnh kì hạn trả nợ gia hạn nợ cho khách hàng khách hàng phải thực nghĩa vụ trả nợ hạn đầy đủ thỏa thuận hợp đồng tín dụng Trường hợp khách hàng bị thu hồi nợ trước hạn mà sau 30 ngày kể từ ngày có thông báo thu hồi nợ trước hạn mà khách hàng khơng trả hết nợ tồn số dư nợ gốc khoản vay bị chuyển sang nợ hạn Theo qui định pháp luật, trường hợp khách hàng cung cấp thông tin sai thật vi phạm hợp đồng ngân hàng thương mại có quyền chấm dứt việc cho vay thu hồi nợ trước hạn.10 Khi thực thu hồi nợ trước hạn, ngân hàng thương mại cho phép khách hàng trả nợ khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày có thơng báo thu hồi nợ trước hạn Sau khoảng thời gian mà khách hàng khơng trả hết nợ khoản vay chuyển sang nợ hạn bị áp dụng mức lãi suất nợ hạn Những hệ pháp lí áp dụng cho khoản nợ hạn chế tài khách hàng vay ngân hàng thương mại Đối với khách hàng vay việc ngân hàng thương mại áp dụng lãi suất nợ hạn khỏan vay này; trường hợp khoản vay hạn lâu, ngân hàng thương mại thu hồi nợ 10 Theo khoản Điều 54 Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2004 10 trước hạn Đối với ngân hàng thương mại, trách nhiệm trích lập dự phòng, áp dụng biện pháp cần thiết để quản lý thu hồi khoản nợ hạn Tóm lại, nợ hạn khoản nợ xấu, thể mối quan hệ khơng hồn hảo, việc bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, không hoàn trả đầy đủ gốc lãi hạn gây đỗ vỡ lịng tin người cấp tín dụng khách hàng Đồng thời, nợ hạn tạo hệ pháp lí xấu ảnh hưởng đến người vay, ngân hàng thương mại vả kinh tế quốc dân 1.1.2 Phân loại nợ hạn Nợ hạn phân loại vào tiêu chí khác Việc phân loại có ý nghĩa việc đưa giải pháp xử lí nhóm nợ hạn 1.1.2.1 Căn vào tài sản đảm bảo - Nợ hạn có tài sản đảm bảo: Đây khoản nợ hạn mà bên có thực giao dịch bảo đảm (bên vay thực biện pháp bảo đảm là: chấp, cầm cố tài sản đảm bảo cho ngân hàng thương mại, bảo lãnh bên thứ ba) Trong trường hợp này, ngân hàng có quyền phát tài sản để thu hồi nợ - Nợ hạn tài sản đảm bảo: Đây khoản nợ hạn mà bên không thực giao dịch bảo đảm cho vay Việc thu hồi nợ khoản nợ thực khó khăn hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí bên vay 1.1.2.2 Căn vào khả thu hồi nợ khỏan nợ hạn - Nợ hạn có khả thu hồi: Đây khoản nợ hạn vừa phát sinh ngân hàng thương mại nhanh chóng áp dụng biện pháp để thu hồi nợ - Nợ q hạn khơng có khả thu hồi: Loại nợ xảy tồn đọng khách hàng vay có tình hình tài yếu kém, doanh nghiệp khả tốn hồn tồn, khách hàng bỏ trốn tích, chết Thời gian hạn khỏan vay lâu, kéo dài năm, chí hai đến ba năm lâu khó thu hồi nợ 1.1.2.3 Căn vào nguyên nhân nợ hạn - Nợ hạn nguyên nhân khách quan: Đó khoản nợ hạn rủi ro khách quan làm cho bên vay không trả nợ thiên tai, môi trường pháp lý thay đổi, khách hàng vay bị phá sản giải thể… - Nợ hạn nguyên nhân chủ quan: Những khoản nợ hạn phát sinh nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng bên vay: ngân hàng khơng 79 KẾT LUẬN P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ - FED - cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ q hạn hoạt động kinh doanh”58 Vấn đề nợ hạn vấn nạn ngân hàng thương mại không giải Hiện nay, ngân hàng thương mại áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật để xử lí nợ hạn Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để giải vấn đề này: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập dự phòng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng; Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Qui chế cho vay; Nghị định 163/2006/QĐ-NHNN đăng kí giao dịch đảm bảo … Những qui định sở pháp lí để xử lí nợ hạn ngân hàng thương mại Trong trình áp dụng pháp luật để giải nợ hạn ngân hàng thương mại phát sinh vướng mắc: Thứ nhất, vấn đề lãi suất nợ hạn Hiện nay, pháp luật Việt Nam tồn hai qui định mâu thuẫn qui định lãi suất nợ hạn Theo khoản Điều 474 Bộ luật dân năm 2005: “Trong trường hợp cho vay có lãi mà đến hạn, bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Công văn số 6486/NHNN- CSTT qui định: “Lãi suất nợ hạn tổ chức tín dụng ấn định thỏa thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng khơng vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay kí kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng” Hiện này, ngân hàng thương mại vào qui định Công văn số 6486/NHNN- CSTT để thỏa thuận lãi suất nợ hạn khách hàng vay Tuy nhiên, áp dụng theo chúng tơi khơng thỏa mãn tính hiệu lực văn pháp luật Vì vậy, đề nghị thay đổi qui định lãi suất nợ hạn khoản Điều 474 Bộ luật dân năm 2005 để phù hợp với thực tiễn, sau: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ hạn theo lãi suất bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất hợp đồng vay, trường hợp bên khơng thoả thuận lãi nợ hạn 150% lãi suất hợp đồng vay” 58 Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng số 5/2008 80 Thứ hai, qui định chuyển đổi nhóm nợ khoản nợ cấu lại Thực tiễn áp dụng điểm a khỏan Điều Quyết định 18/2007/QĐ -NHNN có nhiều cách hiểu vận dụng khác Quan điểm cho qui định khoản nợ trung dài hạn thực cấu lại có phân kì trả nợ khơng khoản nợ ngắn hạn cấu lại mà khơng có phân kì trả nợ Theo chúng tơi, để thống việc áp dụng pháp luật, Ngân hàng nhà nước cần sửa đổi qui định theo hướng: cần qui định chi tiết, cụ thể rõ ràng để hướng dẫn áp dụng qui định Thứ ba, qui định phân loại nhóm nợ trường hợp khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng thương mại Điểm c khỏan Điều Quyết định 18/2007/QĐ -NHNN qui định việc phân loại nhóm nợ trường hợp bắt buộc ngân hàng thương mại có thơng tin phân loại nhóm nợ khách hàng ngân hàng thương mại khác Theo chúng tơi, việc phân loại nhóm nợ khách hàng cần thiết khách hàng khơng thể đánh giá có tình hình trả nợ tốt ngân hàng lại đánh giá không tốt ngân hàng khác Chúng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước sửa đổi qui định theo hướng: Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm có rủi ro cao trường hợp khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần có giải pháp hỗ trợ ngân hàng thương mại thực việc phân loại nhóm nợ khách hàng như: cung cấp thơng tin tín dụng, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại… Thứ tư, để phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam, hoạt động có hiệu quả, chúng tơi nhận thấy cần có ban hành sửa đổi văn pháp luật hành điều chỉnh hoạt động mua bán nợ, chức quyền hạn công ty mua bán nợ khai thác tài sản Sự sửa đổi theo hướng tăng cường thẩm quyền qui định quyền hạn đặc biệt để cơng ty xử lí nhanh chóng có hiệu khoản nợ hạn mà họ mua bán thị trường Bên cạnh giải pháp nâng cao hiệu vai trò pháp luật cơng tác xử lí nợ q hạn, chúng tơi đề xuất số biện pháp kĩ thuật, nghiệp vụ mang tính hỗ trợ việc giải nợ hạn Một là, ngân hàng thương mại phải xây dựng qui trình tín dụng chặt chẽ, hiệu phù hợp với điều kiện kinh doanh ngân hàng qui định pháp luật đảm bảo an toàn tín dụng Qui trình phải có phân cơng rành mạch 81 khâu, đảm bảo tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhân viên suốt q trình cấp tín dụng Hai là, ngân hàng thương mại phải phát huy tính động hiệu phận kiểm soát nội Kiểm soát nội có ưu điểm tra ngân hàng nhà nước trực thuộc ngân hàng, nhạy bén việc phát kiểm tra sai sót q trình cấp tín dụng Ba là, ngân hàng thương mại cần thiết phải xây dựng vận hành có hiệu hệ thống xếp hạng tín dụng Đây cơng cụ kiểm sốt rủi ro tín dụng có hiệu Hệ thống giúp ngân hàng thương mại ngăn ngừa rủi ro xảy ra, rút ngắn thời gian xét duyệt cấp tín dụng, thực việc phân loại nhóm nợ chuẩn xác Bốn là, Ngân hàng nhà nước cần hoàn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng CIC Sản phẩm CIC ngày đa dạng phong phú Ví dụ, phát triển sản phẩm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp… Tóm lại, để kiềm chế xử lí tốt nợ hạn, ngân hàng thương mại phải thực nghiêm túc qui định pháp luật phòng ngừa xử lí nợ q hạn Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cần thực biện pháp kĩ thuật nghiệp vụ khác thẩm định khách hàng, đảm bảo tiền vay, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ… Ngân hàng nhà Nước có vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn tín dụng thơng qua việc ban hành văn pháp luật, tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, cung cấp giải pháp hỗ trợ tín dụng như: cung cấp thơng tin tín dụng, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp… Từ giải pháp đề xuất trên, tin tưởng nợ hạn ngân hàng thương mại kiểm soát mức độ chấp nhận được, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm an toàn phát huy hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại, thúc đẩy không ngừng phát triển kinh tế nước ta 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2002 Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997, sửa đổi bổ sung năm 2003 Luật đất đai năm 2003 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật thi hành án dân năm 2008 10 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 11 Nghị định 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 12 Nghị định 85/2002/NĐ- CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số diều Nghị định 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 13 Nghị định số 69/2002NĐ-CP ngày12/07/2002 Chính phủ việc quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước 14 Nghị định 05/2005/QĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản 15 Nghị định 163/2006 ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 16 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 17 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân 18 Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại 83 19 Quyết định số 299/QĐ - NH5 ngày 13/11/1996 Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế phân loại dư nợ cho vay tổ chức tín dụng 20 Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN ngày 30/09/1998 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 21 Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/04/1999 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng 22 Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25/08/2000 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 23 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 24 Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại 25 Quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc thực chuyển nợ hạn khoản vay khách hàng tổ chức tín dụng 26 Quyết định số 1140/NHNN-CSTT ngày 29/09/2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc áp dụng lãi suất nợ hạn thời điểm tính lãi nợ hạn 27 Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 08/09/2004 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước 28 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước sửa đổi Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 29 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng+ 30 Quyết định số 1003/2005/QĐ- NHNN ngày 08/07/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc sửa đổi bổ sung Phụ lục phân loại dư nợ ban hành kèm theo Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN 31 Quyết định số 50/2006/QĐ-NHNN ngày 02/06/2006 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc bổ sung, thay Biểu phụ lục cung cấp thông tin 84 Phân loại dư nợ ban hành kèm theo Quyết định 1117/2004/ QĐ- NHNN Quyết định số 1003/2005/QĐ- NHNN 32 Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng 33 Quyết định số 51/2007/QĐ- NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2007về việc ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước 34 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 35 Công văn số 950/NHNN-CSTT ngày 03/09/2002 Ngân hàng nhà nước việc chuyển nợ hạn trường hợp chậm trả vốn gốc, lãi vay 36 Công văn số 6486/NHNN-CSTT ngày 16/07/2008 Ngân hàng nhà nước việc áp dụng lãi suất khoản nợ gốc hạn 37 Công văn số 405/ NHNN-CSTT ngày 16/04/2002 Ngân hàng nhà nước việc hướng dẫn quy định chuyển nợ hạn 38 Công văn số 433/ CV-NH14 ngày 06/06/1997 Ngân hàng nhà nước việc xử lý nợ hạn Ngân hàng thương mại quốc doanh 39 Công văn số 174/NHNN -TD ngày 21/02/2002 Ngân hàng nhà nước việc xử lý nợ hạn khó địi tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo theo Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng phủ 40 Công văn số 354/CV- NHNN ngày 10/07/2002 Ngân hàng nhà nước việc phân loại trích lập dự phòng chuyển nợ hạn theo Quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002 việc thực chuyển nợ hạn khoản vay khách hàng tổ chức tín dụng 41 Chỉ thị 06/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nhà nước đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng góp phần phục vụ tốt cho công tác đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước chống lãng phí thất đầu tư xây dựng 42 Thơng tư 01/2002/TTLT -TANDTC -VKSNDTC ngày 03/01/2002 hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất 85 43 Thông tư liên số 03/2003/TTLT- BTP- BTNMT ngày 04/07/2003 hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP 44 Bản án số 162/2009/DS-ST ngày 16/07/2009 Toà án nhân dân Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản Ngân hàng TMCP Á Châu với ông Nguyễn Tuyển Quang SÁCH, TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO 45 Phạm Quốc Cường (2008), Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cấp tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn cử nhân Kinh tế, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP HCM 46 Nguyễn Tùng Châu (2007), Điều chỉnh pháp luật hai biện pháp đảm bảo chấp cầm cố, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Thư viện Trường đại học Luật TP HCM 47 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2008), Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, Tài liệu lưu hành nội 48 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2006), Báo cáo kết hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu năm 2006, Tài liệu lưu hành nội 49 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2007), Báo cáo kết hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu năm 2007, Tài liệu lưu hành nội 50 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2008), Báo cáo kết hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2008, Tài liệu lưu hành nội 51 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2009), Hợp đồng tín dụng cho vay trung dài hạn, Tài liệu lưu hành nội 52 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2008), Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, Tài liệu lưu hành nội 53 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2009), Báo cáo kết hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2009 chi nhánh ACB ĐakLak, Tài liệu lưu hành nội 86 54 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế (2006), Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế năm 2006, Tài liệu lưu hành nội 55 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế (2007), Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế năm 2007, Tài liệu lưu hành nội 56 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế (2008), Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế năm 2008, Tài liệu lưu hành nội 57 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất - Nhập Việt Nam (2009), Hợp đồng tín dụng (cho vay cá nhân), Tài liệu lưu hành nội 58 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất - Nhập Việt Nam (2009), Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, Tài liệu lưu hành nội 59 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), Chiến lược Ngân hàng Nông nhiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Tài liệu lưu hành nội 60 Nguyễn Hùng Phong (2008), Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Sacombank - Thực trạng giải pháp, Luận văn cử nhân Kinh tế, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP HCM 61 Nguyễn Thảo Trâm (2008), Rủi ro tín dụng - Một số biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Long An, Luận văn cử nhân Kinh tế, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP HCM 62 Trung tâm từ điển học Vietlex (2008), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng BÁO, TẠP CHÍ 63 Bảo An (2008), Muốn giảm thiểu rủi ro phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng, www.nguoidaibieu.com.vn 64 Nguyễn Tuấn Anh (2005), Kinh nghiệm xử lý nợ thương mại nước quốc gia trái phiếu Brady vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (3) 65 Nguyễn Ngọc Anh (2008), Phân tích tài doanh nghiệp - Cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng (6) 66 Vũ Đình Ánh - Nguyễn Thị Hải Thu (2008), Khủng hoảng tín dụng Mỹ : Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Tài (3) 87 67 Phạm Văn Bình Đỗ Thanh Tùng (2007), Bàn định giá tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng điều kiện hội nhập, Tạp chí Ngân hàng (2) 68 Nguyễn Thái Bảo (2008), Khủng hỏang cho vay Mỹ : nhìn nhận ngun nhân khủng khoảng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (360) 69 Lê Thị Huyền Diệu (2007), Mơ hình quản trị rủi ro Citibank, Tạp chí Ngân hàng (16) 70 Huỳnh Thế Du (2005), Tại tài sản đảm bảo yếu tố quan trọng định cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam? Tạp chí Ngân hàng (2) 71 Huỳnh Thế Du (2005), Đề xuất sách xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (6) 72 Phạm Kim Dung, Nhật Trung (2007), Phương pháp tính điểm tín dụng: liệu có cần thiết ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng (21) 73 Việt Dũng (2003), Kinh nghiệm xây dựng hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Mỹ Úc, Tạp chí Ngân hàng (12) 74 Nguyễn Văn Dũng (2003), Thực trạng giải pháp bảo đảm tiền vay tài sản doanh nghiệp nhà nước địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tạp chí ngân hàng (1) 75 Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước thời kỳ hội nhập, Tạp chí Ngân hàng (15) 76 Trương Thanh Đức (2005), Vấn đề lãi suất quy định lãi suất cho vay không vượt 150% lãi suất bản, Tạp chí Ngân hàng (11) 77 Trương Thanh Đức (2008), Cơ sở pháp lý áp dụng lãi suất hạn, Tạp chí Ngân hàng (13) 78 Phan Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (24) 79 Nguyễn Thị Hà (2003), Xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp tốn khó, Tạp chí Ngân hàng (8) 80 Lưu Trường Hận (2008), Bàn lãi suất cho vay theo quy định Bộ luật dân sự, Tạp chí Ngân hàng (8) 81 Đào Hải Hiền (2006), Sửa đổi Thông tư liên tịch số 03 “Hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay” vấn đề cấp thiết, Tạp chí Ngân hàng (14) 82 Lê Văn Hinh Nghiêm Xuân Thành (2003), Ngăn chặn nguy nợ xấu tương lai – Những thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (7) 88 83 Phạm Xuân Hòe (2003), Kinh nghiệm từ xử lý nợ tồn đọng chi nhánh Ngân hàng cơng thương Thái Bình, Tạp chí Ngân hàng (12) 84 Trần Xuân Hoàng (2003), Quản lý hoạt động cho vay khách hàng Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (4) 85 Lê Văn Hùng (2007), Một số giải pháp kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (19) 86 Lê Văn Hùng (2007), Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Ngân hàng (16) 87 Nguyễn Đắc Hưng Lý Thành Tiến (2005), Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng nước ta, Tạp chí Ngân hàng (9) 88 Nguyễn Đắc Hưng (2003), Về thực an toàn cho vay Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (9) 89 Nguyễn Văn Hưng (2003), Cần sửa đổi số quy chế an toàn cho vay, Tạp chí Ngân hàng (9) 90.Bảo Khánh (2007), Hệ thống thơng tin tín dụng Ngân hàng Việt Nam - 15 năm xây dựng, trưởng thành phát triển, Tạp chí Ngân hàng (13) 91 Phan Lê (2006), Nhận diện nợ hạn, Tạp chí Ngân hàng (24) 92 Diệu Linh (2008), Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Tiên phong quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (6) 93 Nguyễn Phương Linh (2004), Không thu nợ người bảo lãnh khơng thi hành án, Tạp chí Ngân hàng (2) 94 Nguyễn Phương Linh (2006), Cần sửa đổi văn pháp luật bảo đảm tiền vay cho phù hợp với Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí Ngân hàng (3) 95 Nguyễn Phương Linh (2006), Cần sửa đổi quy định lãi suất vay Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí Ngân hàng (23) 96 Bùi Thị Loan (2005), Tăng cường thông tin tín dụng hỗ trợ việc áp dụng chuẩn mực quốc tế đánh giá, phân loại nợ tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng (5) 97 Trần Luyện (2007), Để hạn chế rủi ro cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng (2) 98 Trần Luyện (2003), Đăng ký giao dịch bảo đảm góp phần hạn chế rủi ro bảo đảm tiền vay, Tạp chí Ngân hàng số (8) 99 Phạm Minh Ngọc (2007), Cần nhận dạng số rủi ro hệ thống tài – ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (19) 89 100 Phạm Thúy Ngọc (2006), Một vài ý kiến nợ xấu ngân hàng, Tạp chí Tài (8) 101 Nguyễn Thị Kim Nhung (2003), Xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại nhà nước: Những vướng mắc cần tháo gỡ, Tạp chí Tài (6) 102 Võ Mười (2007), Để thực hiệu việc cấu lại thời hạn trả nợ, Tạp chí Ngân hàng (3) 103 Phan Tấn Pháp (2003), Vướng mắc thi hành án vụ án phát sinh tư hợp đồng tín dụng trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo, Tạp chí Ngân hàng (15) 104 Nguyễn Văn Phương (2004), Một số bất cập quy định hành chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất so với Luật Đất đai năm 2003, Tạp chí Ngân hàng (8) 105 Nguyễn Văn Phương (2007), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (11) 106 Đồn Thái Sơn (2007), Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng (10) 107 Nguyễn Đình Tài (2003), Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng doanh nghiệp, Tạp chí Tài (3) 108 Tơn Thanh Tâm (2003), Bàn quy định “Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu” nay, Tạp chí Tài (9) 109 Tơn Thanh Tâm (2003), Một số vấn đề chuyển nợ hạn, Tạp chí Ngân hàng (13) 110 Trần Bùi Quốc Tệ (2005) , Một số ý kiến góp phần mở rộng cho vay có hiệu hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (5) 111 Phan Văn Tính (2007), Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí Ngân hàng (23) 112 Chu Văn Thái (2007), Bàn quyền chủ nợ Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (6) 113 Vũ Phúc Thái (2008), Lại bàn lãi suất cho vay, Tạp chí Ngân hàng (12) 114 Nghiêm Xuân Thành (2006), Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (21) 115 Lê Thị Thu Thủy (2006), Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Tạp chí Tài (12) 90 116 Phạm Mạnh Thường (2006), Xử lý nợ tồn đọng thúc đẩy cổ phần hóa: Yêu cầu đổi Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Tạp chí Tài (12) 117 Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng (5) 118 Huỳnh Kim Trí (2007), An tồn tín dụng: Cảnh báo xử lý sớm nợ nhóm 2, Tạp chí Ngân hàng (13) 119 Tơn Thất Viên (2005), Bàn thêm an tồn cho vay họat động tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (2) WEBSITE 120 Nguyễn Ân (2009), Tư nhân tham gia cung cấp thơng tin tín dụng, www vietbao.vn 121 Cấn Cường (2008), Nợ xấu tầm kiểm sốt, www.dantri.com.vn 122 Hồng Đức (2009), Xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam nay, www.datc.com.vn 123 Trần Thu Hiền (2009), Hệ thống quản lý thơng tin tín dụng Hàn Quốc: Thực tiễn hoạt động kinh nghiệm học tập, www.icb.com.vn 124 Trần Hồng (2009), Việt Nam có trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân, www.dantri.com.vn 125 Đỗ Hồng (2008), Xử lý nợ tồn đọng hệ thống Ngân hàng thương mại: Những vướng mắc cần tháo gỡ ,www.mof.gov.vn 126 Vũ Thị Ngọc Liên (2008), Basel II yêu cầu quản lý rủi ro, www.icb.com.vn 127 Võ Mười (2008), Làm rõ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, www.icb.com.vn 128 Hồng Sương (2009), “Đành ơm nợ xấu”, www.sgtt.com.vn 129 Thảo Vy (2008), Nợ hạn Eximbanhk www news.sanotc.com 130 Thảo Vân (2008), Mua bán nợ xấu ngân hàng, không ? www.nganhangtaichinh.com 91 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1.1 Lí luận nợ hạn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nợ hạn 1.1.2 Phân loại nợ hạn 1.1.2.1 Căn vào tài sản đảm bảo 1.1.2.2 Căn vào khả thu hồi nợ khỏan nợ hạn 1.1.2.3 Căn vào nguyên nhân nợ hạn 1.1.2.4 Căn vào loại số dư hạn 10 1.1.3 Ảnh hưởng nợ hạn đến ngân hàng thương mại kinh tế 10 1.1.3.1 Ảnh hưởng nợ hạn đến ngân hàng thương mại 10 1.1.3.2 Ảnh hưởng nợ hạn đến kinh tế 11 1.2 Vai trò pháp luật việc giải nợ hạn ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Chức pháp luật việc phòng ngừa nợ hạn ngân hàng thương mại 13 1.2.1.1 Pháp luật qui định trách nhiệm ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại việc phịng ngừa kiểm sốt nợ hạn 14 1.2.1.2 Pháp luật qui định điều kiện cần thiết để cấp tín dụng 15 1.2.1.3 Pháp luật qui định điều kiện để thực cấu lại thời hạn trả nợ 16 1.2.1.4 Pháp luật qui định phân loại nhóm nợ chuyển đổi nhóm nợ 18 1.2.1.5 Pháp luật thể chế hóa yêu cầu bảo đảm tiền vay 24 1.2.2 Chức pháp luật vệc xử lí khoản nợ hạn 26 1.2.2.1 Pháp luật qui định chế tài khỏan nợ hạn 26 1.2.2.2 Pháp luật qui định trích lập dự phịng sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 28 1.2.2.3 Pháp luật quy định biện pháp nhằm thu hồi khỏan nợ hạn 31 Chương 92 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 36 2.1 Tình hình nguyên nhân nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam 36 2.1.1 Tình hình nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam 36 2.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam 38 2.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 38 2.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 40 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam 43 2.2.1 Áp dụng quy định pháp luật phân loại nhóm nợ khoản nợ cấu lại 42 2.2.2 Áp dụng quy định pháp luật phân loại nhóm nợ khách hàng có nhiều khoản vay ngân hàng thương mại 43 2.2.3 Áp dụng quy định pháp luật phân loại nhóm nợ khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng thương mại 44 2.2.4 Áp dụng pháp luật lãi suất nợ hạn 45 2.2.5 Áp dụng quy định pháp luật nhằm thu hồi nợ hạn 52 2.2.5.1 Áp dụng pháp luật cung cấp địa bị đơn trình khởi kiện 52 2.2.5.2 Áp dụng pháp luật trình thi hành án 55 2.2.5.3 Áp dụng pháp luật để xử lý tài sản đảm bảo 58 2.2.5.4 Biện pháp bán khoản nợ để thu hồi nợ 61 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 63 3.1 Những yêu cầu đặt nhằm nâng cao vai trò pháp luật xử lí nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam 63 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò pháp luật xử lý nợ lí nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định phân loại nhóm nợ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ 65 93 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định lãi suất nợ hạn 65 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tố tụng 66 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thi hành án 66 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ 67 3.3 Giải pháp kỹ thuật phòng ngừa tượng nợ hạn 68 3.3.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lí rủi ro tín dụng 68 3.3.2 Hồn thiện qui trình vay vốn 70 3.4 Giải pháp hỗ trợ hoạt động tín dụng 71 3.4.1 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam 71 3.4.2 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 01: Phân loại nhóm nợ Citibank Phụ lục 02: Hệ thống xếp hạng tín dụng Citibank Phụ lục 03: Phân nhóm ngân hàng Việt Nam Phụ lục 04: Tình hình nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Bản án số 162/2009/DS-ST ngày 16/07/2009 Tòa án nhân dân quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản Ngân hàng TMCP Á Châu với ông Nguyễn Tuyển Quang Hồ sơ vụ kiện tranh chấp Hợp đồng vay tài sản Ngân hàng TMCP Á Châu với ông Lâm Đa Rạ ... SỞ LÍ LUẬN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1.1 Lí luận nợ hạn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nợ. .. thương mại Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò pháp luật xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam Chương... hợp pháp phải đối mặt với khoản nợ hạn 37 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 2.1 Tình hình nguyên nhân nợ hạn ngân hàng thương

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN