Chuẩn bị xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự việt nam

93 16 0
Chuẩn bị xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LƢỢNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LƢỢNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 01 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, trung thực có tin cậy Người cam đoan Nguyễn Thành Lượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Hội đồng xét xử Tố tụng hình HĐXX TTHS Tồ án nhân dân TAND Tịa án nhân dân tối cao TANDTC Viện kiểm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân VKSND Xã hội chủ nghĩa XHCN Xét xử sơ thẩm XXST Xét xử phúc thẩm XXPT MỤC LUC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử phúc thẩm 1.1.2 Đặc điểm chuẩn bị xét xử phúc thẩm 14 1.2 Chủ thể có trách nhiệm chuẩn bị xét xử phúc thẩm 15 Ý nghĩa việc chuẩn bị xét xử phúc thẩm 21 Kết luận chương 23 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KỸ NĂNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM 25 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình 25 2.2.1 Phạm vi thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 25 2.1.2 Thành phần hội đồng xét xử phúc thẩm người cần triệu tham gia phiên tòa phúc thẩm 27 2.1.3 Bổ sung xem xét chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 31 2.1.4 Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 33 2.2 Kỹ chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình 35 2.2.1 Nhận thụ lý hồ sơ 35 2.2.2 Nghiên cứu hồ sơ 38 2.2.3 Gửi hồ sơ vụ án cho viện kiểm sát cấp Tòa án cấp phúc thẩm 48 Kết luận chương 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM 51 Thực trạng chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình 51 3.1.1 Đánh giá khái quát kết đạt công tác chuẩn bị xét xử phúc thẩm 51 3.1.2 Một số vi phạm phổ biến chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình nguyên nhân 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu chuẩn bị xét xử phúc thẩm 71 3.2.1 Về lập pháp 72 3.2.2 Về thực thi pháp luật 77 Kết luận chương 79 Kết luận chung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền định hướng Đảng ta khẳng định bước hoàn thiện Từ nghị Trung ương (khóa VII) đến Đại hội VIII Đảng tiếp tục qua kỳ đại hội Đảng toàn quốc Vấn đề cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Đảng ta quan tâm, việc nâng cao chất lượng đổi tố chức, hoạt động quan tư pháp, đáp ứng bước yêu cầu đổi ngày phát triển cho toàn xã hội, khu vực giới Nhằm góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm, phát huy tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền người tính nhân đạo pháp luật yêu cầu cấp thiết nước ta Nhà nước ta Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, dân Đảng lãnh đạo Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Tổ chức hoạt động máy nhà nước ta xây dựng nguyên tắc tập trung dân chủ Quyền lợi Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội Vì Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt nam (Họp từ ngày 12/01/2011 đến ngày 19/01/2011 Thủ đô Hà Nội) tiếp tục định hướng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lần Đảng ta khẳng định quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 – 2020) việc “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Việt Nam” Trong “Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, hồn thiện sách, pháp luật hình sự, dân sự, thủ tụng tố tụng tư pháp tổ chức máy quan tư pháp, bảo đảm tính khoa học đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật quan chức danh tư pháp Đổi hệ thống tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động tư pháp, mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án Nâng cao trình độ chun mơn, nhân cách đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp, tăng cường chế giám sát, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hệ thống tư pháp”1 Các quan điểm đường lối Đảng cải cách tư pháp bước thể chế hóa văn Pháp luật Nhà nước Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992, Bộ luật hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Bộ Luật Tố tụng hình nước ta ban hành 1988 có hiệu lực thi hành ngày 01/09/1989 qua lần sửa đổi bổ sung (tháng 07/1990, 12/1992, 06/2000) tiếp tục đến 26/10/2003 Bộ luật Tố tụng hình ban hành góp phần đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn giai đoạn vừa qua, phát huy tác dụng tích cực việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; Xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi phạm tội, không để lọt kẽ gian, khơng làm oan người khơng có tội Đảm bảo cho hoạt động quan tiến hành tố tụng, đạt mục đích nhiệm vụ đề Tuy nhiên bên cạnh kết đạt nhiểu quy định Bộ luật Tố tụng hình xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình nói chung chuẩn bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nói riêng thể nhiểu vướng mắc mà Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm gặp phải trình áp dụng vào thực tiễn xét xử nhiều quan điểm tranh luận chưa thống nhất, chưa phù hợp với yêu cầu tình hình phát triển xã hội nay; gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm xét xử người phạm tội phục vụ nhiệm vụ trị địa phương; chưa bảo vệ kịp thời lợi ích nhà nước, xã hội lợi ích đáng nhân dân Đặc biệt quy định chuẩn bị xét xử phúc thẩm chưa quy định cụ thể bước chuẩn bị cho phiên tòa phúc thẩm, quy định thủ tục xét xử quy định cho việc phải làm mỡ phiên tòa; cấp phúc thẩm dựa vào quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm bổ sung thêm việc cần thiết qua thực tiển xét xử khơng có quy định văn hướng dẫn Qua 09 năm thực trước điều kiện kinh tế đất nước phát triển BLTTHS bộc lộ nhiều khiếm khuyết bất cập cần sửa đổi bổ sung Việc nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận, pháp lý thực tiễn áp Văn kiện Đại Hội Đảng Toàn Quốc Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Tìm hiểu đường lối đổi ĐCSVN sau ĐH Đại biểu toàn quốc lần XI NXB lao động 2011 tr.226) dụng quy định chuẩn bị xét xử phúc thẩm Tố tụng hình Việt Nam, đồng thời bất cập vướng mắc thực tiễn nguyên nhân để sửa chữa bổ sung hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình 2003 (thơng qua ngày 26/10/2003) nhiệm vụ vô quan trọng Trên sở đưa quan điểm phù hợp sở khoa học để tiếp tục nâng cao nhận thức lý luận quy định chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình nhiệm vụ cấp thiết quan trọng thiếu khoa học tố tụng Mặt khác thời gian qua, chủ trương, đường lối cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước ta tích cực triển khai xem nhân tố quan trọng thúc đẩy q trình xây dựng, hồn thiện NNPQXHCN Việt Nam Nội dung lộ trình thực chủ trương cải cách tư pháp nêu rõ Nghị số 08-NQ/TW, Nghị số 48 - NQ/ TW ngày 26/5/2005, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng Mục tiêu cải cách tư pháp nhằm bảo đảm thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch; xác định rõ vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; đổi thủ tục tố tụng để bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, phúc đáp yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm Đồng thời, có thiết chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, chống lạm dụng vi phạm pháp luật quan người tiến hành tố tụng Rà soát, bổ sung quy định để bảo đảm nguyên tắc phân công, phối hợp giám sát quan tiến hành tố tụng, chế kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đối chiếu với mục tiêu, yêu cầu cải cách tư pháp khẳng định văn kiện, nghị nêu trên, số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 khơng cịn phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung, khơng thể khơng kể đến việc chuẩn bị xét xử phúc thẩm Từ lý trình bày trên, việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình nói chung bổ sung quy định chuẩn bị xét xử phúc thẩm cần thiết nhằm thể chế hóa đầy đủ yêu cầu cải cách tư pháp, tháo gỡ vướng mắc, bất cập Bộ luật hành, nâng cao hiệu lực, hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ tốt quyền người trình giải vụ án hình sự.2 Đây lý tác giả chọn đề tài “Chuẩn bị xét xử Phúc thẩm TTHS Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Thực chế độ hai cấp xét xử (sơ thẩm phúc thẩm có kháng cáo kháng nghị vừa kháng cáo vừa kháng nghị án sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp dưới), xét xử vụ án hình (nói chung) giai đoạn tố tụng độc lập hoạt động tố tụng hình sự, giai đoạn xét xử Tịa án có chức thực nhiệm vụ cụ thể luật định Trong giai đoạn Tòa án phải xem xét áp dụng biện pháp tố tụng cần thiết để chuẩn bị cho việc xét xử vụ án phiên tòa xét xử theo thủ tục sơ thẩm xét xử theo thủ tục phúc thẩm, án hay định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị xem xét lại lại tính hợp pháp tính có án hay định có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị cuối tuyên án có hiệu lực pháp luật Bản án sau tuyên có hiệu lực ngay, xét xử phúc thẩm xong kết thúc trình hai cấp xét xử Tịa án Xét xử (nói chung) xét xử phúc thẩm (nói riêng) chức quan trọng tồn q trình tố tụng hình nhằm áp dụng biện pháp cần thiết luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp có án mà cấp sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị thông qua kiểm tra lại tồn định mà quan điều tra, Viện kiểm sát đánh giá kết luận trước chuyển vụ án hình qua Tòa án để xét xử sơ thẩm nhằm loại trừ hậu tiêu cực sơ xuất, sai lầm lạm dụng bị bỏ qua thiếu sót 03 giai đoạn tố tụng hình trước ( khởi tố, điều tra truy tố) đồng thời phát khắc phục kịp thời sai sót cấp sơ thẩm để đưa án phúc thẩm có phù hợp với tình tiết khách quan vụ án hành vi phạm tội gây người phạm tội Xét xử giai đoạn tố tụng trung tâm quan trọng để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền tự cơng dân giai đoạn xét xử Tịa án (nói riêng) tồn hoạt động tư pháp hình Nhà nước (nói chung), góp phần có hiệu vào đấu tranh phòng chống tội phạm toàn xã hội VKSNDTC, Ban soạn thảo BLTTHS Số 14/BC-VKSTC-V8 Báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 05 tháng 02 năm 2013 73 cần hủy án, để xét xử lại cho tính chất mức độ hành vi phạm tội bị cáo Trong trường hợp này, lý hủy án không liên quan đến nội dung kháng cáo bị cáo người tham gia tố tụng kháng cáo, mà lý cụ thể cấp sơ thẩm, sai sót việc áp dụng pháp luật khơng xác, khơng đầy đủ… Vì tính chất việc xét xử phúc thẩm có nội hàm ngoại diện rộng mà Điều 230 BLTTHS 2003 quy định theo chúng tơi đề nghị sửa lại tên gọi Điều luật 230 cụ thể “Khái niệm việc xét xử phúc thẩm” xác mang tính khoa học Thứ hai, Bổ sung chương quy định chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình Do tính chất đặc biệt thủ tục XXPT có nhiều đặc điểm khác với thủ tục xét xử sơ thẩm phân tích chương luận văn, chúng tơi cho BLTTHS cần phải có chương riêng quy định chuẩn bị XXPT tiền đề tạo sở cho việc áp dụng thống nhất, nâng cao chất lượng XXPT Thực chế độ hai cấp xét xử theo quy định Điều 20 BLTTHS Qua nghiên phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm”, BLTTHS dành riêng chương XVII quy định “Chuẩn bị XXST” theo trình tự quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” (từ Điều 230 đến Điều 254) cấp xét xử (cấp thứ hai) mà thủ tục chuẩn bị xét xử quy định Điều 247 chưa đầy đủ, làm cho cấp phúc thẩm lúng túng, thực công việc chuẩn bị XXPT Hơn chất tính chất giai đoạn phúc thẩm vụ án hình mang tính định cuối tính hiệu lực án mà Tịa án tun Do theo chúng tơi cần có quy định thêm Điều luật bổ sung trình tự chuẩn bị XXPT dành riêng chương quy định chuẩn bị XXPT cần thiết để có thống chung tồn ngành áp dụng pháp luật giai đoạn XXPT thuận lợi Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định Điều 241 BLTTHS phạm vi xét xử phúc thẩm Với lý trình bày phần nguyên nhân, cho cần sửa đổi Điều 241 BLTTHS cho thống với quy định tính chất XXPT xét xử lại vụ án mà án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị cách thay cụm từ “xem xét” quy định Điều 241 cụm từ “xét xử lại” vào nội dung kháng cáo, kháng nghị để xác định phạm vi xét xử lại Toà án cấp phúc thẩm cho phù hợp với yêu cầu nguyên tắc hai cấp xét xử, đảm bảo tính ổn định phần án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố 74 tụng có quyền lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án, trường hợp cần phải xét xử sang phần khác án không bị kháng cáo, kháng nghị Chúng cho rằng, phần án khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử xem xét, trường hợp phần có điểm xem xét dẫn đến việc giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo có kháng cáo có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp phần có điểm cần xem xét làm xấu tình trạng họ khơng xem xét để đảm bảo quyền lợi bị cáo có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, tính ổn định án theo tinh thần nguyên tắc hai cấp xét xử hiệu lực chế định kháng cáo, kháng nghị Đối với bị cáo không kháng cáo, không bị kháng cáo kháng nghị, theo quan điểm chúng tơi lúc án họ có hiệu lực pháp luật khơng cịn đối tượng XXPT trường hợp Toà án cấp phúc thẩm không xét xử lại để đảm bảo hiệu lực chế định kháng cáo, kháng nghị quy định tính chất XXPT Với lập luận trên, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 241 BLTTHS sau: Điều 241 Phạm vi XXPT “Nếu có kháng cáo, kháng nghị tồn án sơ thẩm, Toà án cấp phúc thẩm xét xử lại toàn vụ án Nếu có kháng cáo, kháng nghị phần án sơ thẩm, Toà án cấp phúc thẩm xét xử lại phần vụ án có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Toà án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị trường hợp phần có điểm cần xem xét để xét xử theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị” 45 Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn thời điểm kết thúc kháng cáo, kháng nghị Theo quy định khoản Điều 234 BLTTHS thì: “Thời hạn kháng cáo mười lăm ngày kể từ ngày tuyên án…Thời hạn kháng nghị VKS cấp mười lăm ngày, VKS cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án” Tại Điều 96 BLTTHS quy định: “Thời hạn mà Bộ luật quy định tính theo giờ, ngày tháng…Khi tính thời hạn theo ngày thời hạn hết vào lúc hai mươi bốn ngày cuối thời hạn…” Như vậy, theo quy định BLTTHS hành dù ngày cuối thời hạn ngày làm việc hay 45 Vũ Gia Lâm (2012) Hoàn thiện số quy định BLTTHS nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoa,Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội, tr 20 75 ngày nghỉ thời hạn kháng cáo, kháng nghị kết thúc vào lúc hai mươi bốn ngày Có thực tế năm gần đây, Nhà nước quy định tuần làm việc năm ngày, dịp nghỉ lễ nhiều trước có nhiều trường hợp gặp khó khăn việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn cuối rơi vào ngày nghỉ Giải vấn đề này, điểm b tiểu mục 4.1 mục phần I Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn sau: “…Nếu ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ đó…” Có thể dễ dàng nhận thấy, hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao không phù hợp với quy định BLTTHS nêu Trong trường hợp này, phải áp dụng văn có hiệu lực cao BLTTHS Tuy nhiên, xét nội dung hướng dẫn hợp lý nhằm đảm bảo triệt để quyền kháng cáo bị cáo, đương quyền kháng nghị VKS Đề nghị bổ sung vào BLTTHS cách xác định thời điểm kết thúc kháng cáo, kháng nghị thời hạn cuối rơi vào ngày nghỉ để đảm bảo tính hiệu lực văn tạo thống nhận thức áp dụng pháp luật Điều 234 BLTTHS cần quy định thời hạn kháng cáo, kháng nghị tính từ ngày ngày chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị nhận án, định sơ thẩm Thứ năm, bổ sung quy định Điều 229 BLTTHS việc gửi án cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp Theo quy định Điều 232, 234 BLTTHS thì: "VKS cấp VKS cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm” "Thời hạn kháng nghị VKS cấp mười lăm ngày, VKS cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án” Tuy nhiên, Điều 229 BLTTHS lại quy định: "Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, VKS cấp, người bào chữa; gửi án cho người bị xử vắng mặt, quan Công an cấp; thông báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú làm việc” Như vậy, BLTTHS hành có quy định thẩm quyền, thời hạn kháng nghị VKS cấp trực tiếp, không quy định thời hạn mà Toà án cấp sơ thẩm phải gửi án cho VKS cấp nên thực tiễn xảy khơng khó khăn việc thực quyền kháng nghị VKS cấp phúc thẩm Để giải vấn đề này, ngành Kiểm sát có quy định mang tính nội sau nhận án định Toà án, VKS cấp sơ thẩm 76 phải gửi cho VKS cấp trực tiếp Tuy nhiên, thực tế có nhiều án gửi đến VKS cấp trực tiếp hết thời hạn kháng nghị phúc thẩm Thực trạng xảy nhiều lý khác nhau, khơng loại trừ khả VKS cấp sơ thẩm biết rõ án sơ thẩm có vi phạm lý không muốn kháng nghị nên không gửi án cho VKS cấp trực tiếp, trì hỗn đến hết thời hạn kháng nghị gửi Chúng cho rằng, pháp luật thừa nhận quyền kháng nghị VKS cấp trực tiếp chủ thể độc lập phải tạo điều kiện để chủ thể thực quyền kháng nghị 46 Cụ thể là, phải quy định rõ Toà án cấp sơ thẩm phải gửi án cho VKS cấp phúc thẩm Vì vậy, chúng tơi kiến nghị bổ sung Điều 229 BLTTHS từ: " Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, VKS cấp " thành: Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án cấp sơ thẩm phải giao bàn án cho bị cáo, VKS cấp, VKS cấp trực tiếp… Thứ sáu, bổ sung quy định việc gửi hồ sơ cho VKS cấp phúc thẩm Để tạo điều kiện cho VKS cấp nghiên cứu hồ sơ vụ án tham gia XXPT Tồ án cần chuyển hồ sơ cho VKS cấp Chúng đồng ý với quan điểm cho rằng, để VKS cấp phúc thẩm thực chức năng, nhiệm vụ mình, BLTTHS cần phải có điều quy định việc Tồ án cấp phúc thẩm phải gửi hồ sơ cho VKS cấp quy định thời hạn nghiên cứu hồ sơ VKS cấp Theo cần quy định kéo dài thời hạn nghiên cứu hồ sơ VKS cấp tỉnh hai mươi ngày, Viện phúc thẩm VKSND tối cao ba mươi ngày; đồng thời, việc chuyển hồ sơ thời hạn nghiên cứu hồ sơ cần luật hoá quy định BLTTHS để ngành thực có thống cách tính thời hạn theo quy định BLTTHS Cụ thể “luật hoá” vấn đề này, cần quy định: “Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Toà án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ cho VKS cấp để VKS nghiên cứu trước Thời gian nghiên cứu hồ sơ VKS cấp tỉnh hai mươi ngày, Viện phúc thẩm VKSND tối cao ba mươi ngày Trong trường hợp cần gia hạn thêm VKS phải thơng báo cho Toà án biết, thời hạn gia hạn thêm tối đa không mười ngày” 46 Phan Văn Sơn (2012) , “Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng BLTTHS năm 2003 giai đoạn xét xử phúc thẩm kiến nghị sửa đổi, bổ sung” Tạp chí Kiểm sát (21), tr 14 77 3.2.2 Về thực thi pháp luật Trước hết cần khẳng định Tịa án có vai trị tích cực, chủ động TTHS Theo đó, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đưa vụ án xét xử phiên tòa Để đạt yêu cầu cần có giải pháp đồng khắc phục bất cập thực việc chuẩn bị XXPT vụ án hình Một là, Cần bố trí sử dụng đội ngũ ngành Tòa án cách hợp lý Thực thẩm quyền xét xử theo quy định BLTTHS năm 2003 hết lộ trình dẫn đến tình trạng cân đối ngày rõ nét địa phương số Thẩm phán biên chế theo công việc mà họ phải giải theo thẩm quyền BLTTHS hành Thực tiễn cho thấy số số tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa số lượng vụ án đưa xét xử hàng năm khơng nhiều, cịn thành phố lớn số lượng vụ án đưa xét xử lại tải Do cần xếp lại biên chế Tòa án cho phù hợp với công việc địa phương Việc điều động, bố trí, ln chuyển cán ngành Tịa án vấn đề cần nghiên cứu, khắc phục Hai là, tiếp tục trọng công tác nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử, lĩnh trị đội ngũ Thẩm phán Một nguyên nhân dẫn đến sai lầm việc xét xử chúng tơi phân tích phần thực trạng trình độ, lực chuyên mơn số Thẩm phán cịn hạn chế Thực trạng thiếu số lượng yếu chất lượng Thẩm phán ảnh hưởng không nhỏ đến lực xét xử Thẩm phán nói chung hiệu việc chuẩn bị phiên tịa phúc thẩm nói riêng Mặc dù “Chất lượng công tác xét xử bước nâng lên; hình phạt mà Tịa án áp dụng bị cáo đảm bảo người, tội, pháp luật…góp phần kiềm chế gia tăng tội phạm, với cấp, ngành giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sống bình yên nhân dân Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu tình hình ngành TAND cần phải nỗ lực, cố gắng nhiều nữa…” 47 Đó phát biểu đạo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Hội nghị triển khai công tác năm 2013 ngành TAND vừa qua Để đáp ứng yêu cầu Chủ tịch nước, ngành TAND cần triển khai đồng nhiều giải pháp, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử, lĩnh trị cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm coi 47 Phát biểu đạo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Hội nghị triển khai công tác năm 2013 ngành TAND 78 công tác trọng tâm, cốt yếu Do vậy, phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tịa án vững mạnh, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh trị, phẩm chất đạo đức , lối sống , tinh thần trách nhiệm công tác cho cán bộ, công chức T ̣a án cấp, đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm TAND xác định vừa yêu cầu vừa giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động Tòa án48 Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn theo định kỳ đột xuất chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thuộc quyền quản lư TANDTC xây dựng, biên soạn tài liệu tập huấn cho Hội thẩm, bố trí kinh phí, hỗ trợ giảng viên để Tòa án địa phương tổ chức việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm theo chương trình thống tồn ngành Đáng ý nữa, nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, cần triển khai thực Đề án nâng cao lực quy mô Trường cán Tịa án, tập trung củng cố Hội đồng Trường, tăng cường đội ngũ giảng viên, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Trường nghiên cứu đổi giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, tập huấn cán tình hình nay; đồng thời xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành TAND đến năm 2020 với nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý, kỹ thực công tác dân vận, ngoại ngữ, tin học Thứ tư, Tòa Phúc thẩm thuộc TANDTC Viện Phúc thẩm khu vực thuộc VKSND tối cao cần tổ chức lại Để giải kịp thời vụ án hình có kháng cáo, kháng nghị, Tịa Phúc thẩm cần có thẩm quyền phúc thẩm phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thứ năm, Đẩy nhanh việc đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc theo hướng đại kể việc xây dựng phòng xử án; ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, hoạt động xét xử; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận Toà án nộp đơn kháng cáo qua mạng; lưu trữ 48 http://m.congly.com.vn/hoat-dong-nganh/nang-cao-trinh-do-chuyen-mon-nghiep-vu-kinh-nghiem-xet-xuban-linh-chinh-tri-cho-doi-ngu-can-bo-tham-phan-trong-trach-lon-cua-nganh-tand-20514.html Nhật Minh, Báo điện tử công lý ngày 26/03/2013 79 án, định đường truyền mạng nội phục vụ nhanh chóng cho người dân có yêu cầu khai thác tài liệu.Chuẩn bị tiềm sở vật chất, nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hệ thống Tòa án theo tinh thần Nghị 49/TW-NQ ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực tiễn áp dụng vi phạm, thiếu sót q trình chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình Qua đánh giá khái quát kết đạt công tác chuẩn bị XXPTcủa TANDTC từ 2004 đến 2006, TAND thành phố Hà Nội từ 2006 đến 2010; Một số vi phạm phổ biến chuẩn bị XXPT, nguyên nhân vi phạm, sai lầm cấp sơ thẩm phúc thẩm nêu (Phần 3.1.1, 3.1.2) giải pháp kiến nghị, nâng cao hiệu XXPT (Phần 3.2.1; 3.2.2) tác giả trình bày phần cho thấy phần lớn quy định BLTTHS phần lớn đáp ứng kịp thời, đảm bảo thuận lợi cho trình chuẩn bị XXPT vụ án hình ngày nâng cao Tuy nhiên bên cạnh cịn số vướng mắc bất cập lập pháp thực thi pháp luật Những sai lầm vi phạm phổ biến XXST, phúc thẩm: Một số quy định pháp luật chưa thật rõ ràng, chưa xác, chưa khoa học thiếu sót có sở cho phép tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung số vấn đề nêu như: Về tính chất việc XXPT (Điều 230); Phạm vị XXPT (Điều 241); Quyền kháng nghị VKS (Điều 232); thời hạn thời điểm kết thúc kháng cáo, kháng nghị (Điều 234); Về việc gửi án cho VKS cấp trực tiếp (Điều 229)… nhiều cách hiểu khác tranh cải dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, gây ảnh hưởng đến quyền lợi Nhà nước, công dân, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác trình giải vụ án hình Nguyên nhân phần quy định pháp luật thiếu; văn hướng dẫn chưa kịp thời, chưa thống Mặt khác, phần lực, kỹ trình độ nghiệp vụ phận Thẩm phán người tiến hành tố tụng chưa đáp ứng yêu cầu công việc, tinh thần trách nhiệm chưa cao, sa sút đạo đức nghề nghiệp phẩm chất trị, sai mà khơng sửa cố tình làm sai lệch nội dung vụ án mục đích vụ lợi chưa xử lý nghiêm minh 80 KẾT LUẬN BLTTHS 2003 (ngày 26/11/2003) đựợc ban hành sở tổng kết, đánh giá trình thực BLTTHS 1988 đáp ứng kịp thời với thực tiển xét xử, phù hợp với trình phát triễn đất nước, góp phần thuận lợi cho ngành tư pháp thực tốt chức ngành mà Đảng Nhà nước giao cho Hiện nay, nước ta thời kỳ đổi thực tiến trình cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị Quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Nghị Quyết 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ trị đẩy mạnh xây dụng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Chính sách hình thời kỳ phát triễn Đảng Nhà nước phản ảnh tính đa dạng trình chuyễn đổi, phục vụ đắc lực yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm cách có hiệu quả, góp phần tích cực, đẩy mạnh công đổi triễn khai ngày sâu rộng đồng thời phản ánh đầy đũ chất văn minh, tiến chất nhân đạo XHCN, sở kế thừa truyền thống nhân bản, nhân văn xã hội Việt Nam, vừa thể chất ưu việt chế độ XHCN TAND ngành tư pháp Đảng Nhà nước quan tâm cải cách kiện tòan máy, phân định hợp lý thẩm quyền Tòa án Bản án phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm án chung thẩm, có hiệu lực pháp luật sau tun án, địi hỏi Tòa án cấp phúc thẩm án phải đảm bảo tính xác, pháp luật, khơng làm oan người vô tội không để lọt kẽ phạm tội Bản án phúc thẩm phải mẫu mực để Tòa án cấp học tập vận dụng xét xử sơ thẩm vụ án khác Do việc chuẩn bị XXPT cần thiết bắt buộc, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa người tham gia tố tụng khác phải tuân thủ theo quy trình mà pháp luật tố tụng quy định trước đưa vụ án xét xử lại theo trình tự Phúc thẩm án Phúc thẩm cách khách quan, xác pháp luật Vì từ thực trạng sai lầm thực tiễn bất cập kiến nghị nêu trên; tin tưởng BLTTHS 2003 tiếp tục sửa chửa bổ sung (rong vấn đề chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự) để hoàn chỉnh hơn, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trị địa phương nước tình hình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW, 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW, 02/06/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Tìm hiều đường lối Đảng cộng sản Việt Nam sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Lao động Văn Bản pháp luật 10 11 12 13 14 15 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình (1999) Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân ngày 14/5/1993 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2004), Nghị số: 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2004), Nghị số 04/2004/NQ – HĐTP ngày 5/11/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2005), Nghị số 05/2005/NQ – HĐTP ngày 8/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS năm 2003 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2013 Tịa án nhân dân tối cao, sổ tay Thẩm phán Tài liệu tham khảo 17 Nguyễn Gia Cương (1998), Luận văn thạc sĩ, Thủ tục xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam 18 19 20 21 22 23 24 Hương Nhung (2005) “Những khó khăn, vướng mắc thực quy định BLTTHS năm 2003 xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm thi hành án, định Toà án”, Tạp chí Kiểm sát (24), Hà Nội Bùi Thị Hồng (2012), Chuẩn bị xét xử vụ án hình - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng mạnh Hùng (2010), Trình tự xét xử phúc thẩm, Tạp chí Tòa án nhân dân (14), Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội, Mai Thanh Hiếu (2012), “Hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục phúc thẩm “Hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Gia Lâm (2012) “Hoàn thiện số quy định BLTTHS xét xử phúc thẩm vụ án hình nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 20 Võ Thị Kim Oanh (2011), Xét xử sơ thẩm vụ án hình tố tụng hình Việt Nam, NXB , TP Hồ Chí Minh Trương Tấn Sang (2013), Bài phát biểu đạo Hội nghị triển khai công tác năm 2013 ngành TAND, Hà Nội 26 Phan Văn Sơn (2012), “Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng BLTTHS năm 2003 giai đoạn xét xử phúc thẩm kiến nghị sửa đổi, bổ sung” Tạp chí Kiểm sát (21), tr 13 27 Bùi Quang Thạch (2007) “Bàn công tác kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát quân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (8), tr 40, 42 Hà Nội 28 Trần Văn Trung (2008), “Những vướng mắc áp dụng quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (4), Hà Nội 29 Lê Xuân Thân (2003), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh 30 Đỗ Thị Phượng (2012), “Hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục phúc thẩm, Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Pháp(2007), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm – Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ , ĐHL TPHCM 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam 33 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND Hà Nội, tr 115 34 VKSNDTC (2013), Ban soạn thảo BLTTHS Số 14/BC-VKSTC-V8 ngày tháng 02 năm 2013 25 35 Viện Khoa học Pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 365 WEBSITE 36 Trang web(http://luatminhkhue.vn/hinh-su/mot-so-giai-phap-nang-cao hieu-qua-hoat-dong-xet-xu-cac-vu-an-hinh-su-hien-nay.aspx),TS.Phạm Mạnh Hùng, Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hình 37 http://m.congly.com.vn/hoat-dong-nganh/nang-cao-trinh-do-chuyen-mon nghiep-vu-kinh-nghiem-xet-xu-ban-linh-chinh-tri-cho-doi-ngu-can-bo thamphan-trong-trach-lon-cua-nganh-tand-20514.html Nhật Minh, Báo điện tử công lý ngày 26/03/2013 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU, GIẢI QUYẾT PHÚC THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ NĂM 2004, 2005, 2006 Thụ lý Năm 2004 2005 2006 Giải Tỷ lệ xét xử (%) Rút KC-KN Đơn vị Vụ Bị cáo Vụ Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Các TAND cấp tỉnh 7343 10533 653 809 6200 9222 86.8 87.6 Ba Tòa PT TANDTC 8075 14645 799 1070 6199 11455 76.8 78.2 Cộng 15218 25178 1452 1879 12399 20677 81.5 Các TAND cấp tỉnh 7931 11384 1061 1382 6563 9531 Ba Tòa PT TANDTC 5567 10738 509 766 4602 Cộng 13498 22122 1570 2148 Các TAND cấp tỉnh 8957 12592 1429 Ba Tòa PT TANDTC 5326 10393 Cộng 14283 22985 Tỷ lệ số vụ Tổng số án bị hủy so BAPT bị với tổng số TA cấp VA GĐT hủy XXPT (%) 45 0.36 82.2 45 0.36 82.8 83.7 43 0.39 9142 82.7 85.1 11165 18673 82.7 84.4 43 0.39 1672 7319 10537 81.7 83.7 21 0.18 602 918 4135 8330 77.6 80.2 2031 2590 11454 18867 80.2 82.1 21 0.18 Nguồn văn phòng Tòa án nhân dân tối cao PHỤ LỤC Bảng thống kê số vụ án giải theo trình tự phúc thẩm Tòa án Hà Nội Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Kháng cáo, kháng nghị(vụ án) 676 748 930 945 834 Xét xử (vụ án) Tỷ lệ % 675 743 925 944 831 99.9 99.3 99.5 99.9 99.6 Nguồn: báo cáo ngành Tòa án nhân dân Hà Hội (2006-2010) PHỤ LỤC Biểu đồ thống kê số liệu xét xử án hình phúc thẩm ngành Tịa án Hà Nội từ 2006 đên 2010 Nguồn: báo cáo ngành Tòa án Hà Nội từ 2006 đên 2010 ... PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KỸ NĂNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hinh chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình 2.1.1 Phạm vi thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm -... xét xử khơng thể hoạt động chuẩn bị xét xử từ cấp sơ thẩm mà thể cấp phúc thẩm Ở cấp sơ thẩm hoạt động chuẩn bị xét xử Thẩm phán Hội thẩm tiến hành Ở cấp phúc thẩm hoạt động chuẩn bị xét xử Thẩm. .. chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự; + Làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình hành có liên quan đén hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự; + Đánh giá thực trạng chuẩn bị xét xử

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan