Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
82,78 KB
Nội dung
Chuẩn chăm sóc tiểu đường 2011 TIÊU CHUẨN CHĂM SÓC TIỂU ĐƯỜNG – 2011 Diabetes Care 2011; 34 (Suppl 1):54-60 Tiêu chí chẩn đoán tiểu đường (TĐ) - A1C ≥6,5% Xét nghiệm phải thực phương pháp chuẩn hóa theo thử nghiệm sử dụng nghiên cứu DCCT (Diabetes Control and Complications Trial) - Glucose lúc đói (FPG- fasting plasma glucose) ≥126 mg/dl (7,0 mmol/l) Trước xét nghiệm phải nhịn đói (không ăn uống) giờ, hoặc: - Glucose huyết tương ≥200 mg/dl (11,1 mmol/l) sau uống 75g glucose nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT) Nghiệm pháp phải thực theo hướng dẫn WHO dùng tải lượng glucose tương đương với 75g glucose khan hòa tan nước - Glucose huyết tương ≥200mg/dl (11,1 mmol/l) bệnh nhân (BN) có triệu chứng kinh điển tăng đường huyết tăng đường huyết - Không có tăng đường huyết đáng ngờ, kết phải khẳng định việc lặp lại xét nghiệm nhiều lần Xét nghiệm phát TĐ bệnh nhân triệu chứng - Trên người triệu chứng, nên xem xét xét nghiệm phát bệnh TĐ týp đánh giá nguy bị TĐ tương lai người trưởng thành dù tuổi bị thừa cân béo phì (BMI ≥25 kg/m 2) có thêm nhiều yếu tố nguy bị TĐ Ở người yếu tố nguy này, nên bắt đầu làm xét nghiệm tuổi 45 (chứng mức B) - Nếu kết xét nghiệm bình thường nên lặp lại xét nghiệm sau năm (mức E) - Đo A1C, FBG đường huyết sau OGTT xét nghiệm thích hợp để phát bệnh đánh giá nguy TĐ tương lai (mức B) - Ở người có tăng nguy bị TĐ tương lai, cần nhận diện và, được, nên điều trị yếu tố nguy bệnh tim mạch khác (mức B) Phát chẩn đoán TĐ thai kỳ - Tầm soát TĐ týp khám tiền sản lần thai phụ có yếu tố nguy cách sử dụng tiêu chí chẩn đoán (mức B) - Trên thai phụ không rõ có bệnh TĐ hay không, nên tầm soát TĐ thai kỳ lúc thai 24 –28 tuần, cách dùng mức đường huyết sau OGTT (mức B) - Phụ nữ có TĐ thai kỳ phải tầm soát TĐ dai dẳng lức 6–12 tuần sau sinh (mức E) - Phụ nữ có tiền sử TĐ thai kỳ cần được theo dõi lâu dài phát sinh bệnh TĐ tiền TĐ năm lần (mức E) Dự phòng TĐ týp - Các BN bị rối loạn dung nạp glucose (mức A) rối loạn đường huyết lúc đói (mức E) có A1C từ 5,7–6,4% (mức E) nên giới thiệu tham gia chương trình hỗ trợ giảm cân hiệu nghiệm để làm giảm 7% trọng lượng thể tăng hoạt động thể lực có cường độ vừa phải, bộ, 150 phút/tuần - Tham vấn theo dõi tỏ có vai trò quan trọng cho thành công (mức B) - Dựa tiềm tiết kiệm chi phí việc dự phòng TĐ, tham vấn nên quan bảo hiểm y tế chi trả (mức E) - Có thể xem xét dùng metformin để dự phòng TĐ týp cho người có nguy cao phát bệnh TĐ, người có nhiều yếu tố nguy cơ, đặc biệt có tiến triển tăng đường huyết (ví dụ A1C >6%) dù áp dụng can thiệp thay đổi lối sống (mức B) - Trên người tiền TĐ, hàng năm nên theo dõi phát triển bệnh TĐ (mức E) Theo dõi nồng độ glucose - Đối với BN phải tiêm insulin nhiều lần ngày dùng bơm insulin, nên thực tự theo dõi đường huyết ≥3 lần/ngày (mức A) - Đối với BN có số lần tiêm insulin thưa hơn, không dùng insulin, sử dụng liệu pháp dinh dưỡng nội khoa đơn thuần, tự theo dõi đường huyết hướng dẫn hữu ích để đạt thành công điều trị (mức E) - Để đạt đích đường huyết sau ăn, tự theo dõi đường huyếtcó thể biện pháp thích hợp (mức E) - Khi định tự theo dõi đường huyết, phải đảm bảo BN hướng dẫn bước đầu kỹ thuật theo dõi đánh giá thường quy kỹ thuật tự theo dõi đường huyết sau họ phải có khả sử dụng liệu để điều chỉnh trị liệu (mức E) - Theo dõi nồng độ glucose liên tục kết hợp với chế độ sử dụng insulin tích cực công cụ hữu dụng để hạ thấp A1C BN TĐ týp người lớn (>25 tuổi) chọn lọc (mức A) - Tuy chứng giảm nồng độ A1C lứa tuổi trẻ em, thiếu niên người trẻ [...]... Kinh nghiệm khám 10 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ năm 2013 như sau: 1 - HbA1C lớn hơn hoặc bằng 6,5% (xét nghiệm phải được làm tại phòng thí nghiệm theo phương pháp được NGSP chứng nhận và chuẩn hóa theo xét nghiệm DCCT) HOẶC 2 - Đường huyết lúc đói lớn hơn hoặc bằng 126 mg/dl (7 mm/l) Đói có nghĩa là không nhập calori trong vòng 8 giờ HOẶC 3 - Đường huyết tương 2 giờ... huyết tương 2 giờ lớn hơn hoặc bằng 200 mg/dl (11,1 mm/l) khi làm thử nghiệm dung nạp đường HOẶC 4 - Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng đường huyết hoặc cơn tăng đường huyết, đường huyết tương ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 200 mg/dl (11,1 mm/l) Chú ý: trong trường hợp không có tăng đường huyết rõ ràng, tiêu chuẩn 1, 2 và 3 nên được xác nhận bằng cách thực hiện nhiều lần Tài liệu gốc: Diagnosis... Các cơn hạ đường huyết cần được ghi chép đầy dủ vào hồ sơ bệnh án (mức E) - Tất cả BN TĐ nhập viện cần được xét nghiệm A1C nếu trong vòng 2–3 tháng trước chưa làm xét nghiệm này (mức E) - Cần có kế hoạch xét nghiệm theo dõi và chăm sóc thích hợp đối với những BN bị tăng đường huyết trong bệnh viện nhưng không có chẩn đoán TĐ lúc xuất viện (mức E) BS Nguyễn Triển dịch theo Diabetes Care 2011; 34 (Suppl... mục tiêu đường huyết cụ thể Nếu được điều trị với insulin, đích đường huyết trước bữa ăn thường là