1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng

99 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 27,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Đỗ Văn Đại Học viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Cao học Luật Khóa – Bình Dương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa nghiên cứu cơng trình khác Các số liệu, trích Luận văn đảm bảo xác, tin cậy trung thực Tác giả Nguyễn Thị Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐƯỢC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Bồi thường thiệt hại BTTH Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVQLNTD Người tiêu dùng NTD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1 Sự không rõ ràng quy định pháp luật khái niệm hàng hố khơng đảm bảo chất lượng 1.1.1 Sự không rõ ràng khái niệm hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng 1.1.2 Sự không rõ ràng khái niệm hàng hố có khuyết tật 11 1.2 Khó khăn thực tiễn áp dụng 12 1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GÂY RA 17 2.1 Sự không rõ ràng quy định pháp luật 17 2.1.1 Chủ thể bị thiệt hại 17 2.1.2 Các khoản thiệt hại .19 2.2 Khó khăn thực tiễn áp dụng 20 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LỖI CỦA NHÀ SẢN XUẤT 27 3.1 Sự không rõ ràng quy định pháp luật 28 3.1.1 Bộ luật Dân năm 2015 28 3.1.2 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .29 3.2 Khó khăn thực tiễn áp dụng 30 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi Việt Nam hội nhập kinh tế Thế giới trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization), viết tắt WTO Đại hội toàn quốc lần thứ VI xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đứng trước vấn đề đưa Việt Nam đến thuận lợi khó khăn mang tính cấp bách Cụ thể việc giao thương nước, hẹp doanh nghiệp nước, việc nhập xuất hàng hóa diễn cách nhanh chóng Song song đó, thị trường nội địa xuất vơ số mặt hàng mang tính cạnh tranh khốc liệt, số doanh nghiệp mục đích lợi nhuận mà kinh doanh hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng gây thiệt hại cho NTD khơng phải NTD có trình độ hiểu biết ngang nhau, NTD đa phần thiệt thịi quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Bởi lẽ, địa vị xã hội NTD nhà kinh doanh, nhà sản xuất có khoảng cách xa hay nói cách khác NTD người yếu hơn, họ bị hạn chế thông tin sản phẩm hiểu biết pháp luật Trước tình hình cần có quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Khi nhắc đến vấn đề không liên hệ đến quy định pháp luật nay, việc điều chỉnh quan hệ NTD với nhà sản xuất kinh doanh, có văn sau: BLDS năm 2015, Luật BVQLNTD năm 2010, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Dù khơng chun sâu vào điều chỉnh quan hệ văn pháp luật sở, tảng để góp phần bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch dân nói chung Khơng phải tiếng nói nhà sản xuất lớn mà để xác định hàng hóa chất lượng khó khăn, để xác định việc bồi thường cho NTD có thiệt hại xảy Giữa văn chưa có thống gây khó khăn việc áp dụng pháp luật, thực tiễn hiểu sai cố tình áp đặt ý chí chủ quan q trình xét xử Vì vậy, nghiên cứu phát sinh trách nhiệm BTTH hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng gây sở thực tiễn quy định pháp luật nhằm tìm hạn chế, bất cập từ đề xuất hướng giải quyết, kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề cần thiết Trên sở quy định pháp luật thực tiễn áp dụng tác giả chọn đề tài “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” Qua nghiên cứu tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho NTD Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng”, không nhiều đề cập nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể sau: * Sách: - Tác giả Bùi Văn Thấm, Tìm hiểu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội, năm 2004 Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến quyền lợi ích hợp pháp NTD sở trả lời câu hỏi: Thế người tiêu dùng? Khi bị vi phạm quyền lợi, NTD có quyền khiếu nại, tố cáo nào? Hành vi vi phạm quyền lợi NTD thể hình thức nào, việc xử lý vi phạm bồi thường thiệt hại quy định nào? Trên sở trả lời câu hỏi cho thấy việc nghiên cứu tác giả chưa có tính chất chun sâu vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi NTD - Tác giả Hoàng Lê, 101 Hỏi – Đáp bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhà xuất Lao động, năm 2007 Tại trang thứ 65 tác giả liệt kê với nội dung “Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” dừng lại việc liệt kê điều luật Vì tác giả nghiên cứu chưa sâu, chưa có tính thực tế, dừng lại mức độ lý luận - Tập thể tác giả Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Hồ Thị Bích Hằng, Luật Dân Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích, làm rõ trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng Các tác giả có đề cập đến trách nhiệm BTTH chất lượng sản phẩm từ trang 499 đến trang 500 chưa nghiên cứu sâu vào việc áp dụng quy định thực tiễn Vì vậy, chưa có kiến nghị hồn thiện pháp luật cụ thể - Tác giả Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, nhà xuất Hà Nội, năm 2009 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng theo hợp đồng sở đối chiếu với thực tiễn áp dụng có kiến nghị hoàn thiện phát sinh Tác phẩm có tổng quan trách nhiệm BTTH hợp đồng theo quy định BLDS năm 2005 nhiên tác giả chưa sâu vào nghiên cứu trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD vấn đề bất cập xảy thực tiễn - Tác giả Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, nhà xuất Tư pháp, năm 2014 Tác giả phân tích quy định pháp luật thiệt hại trách nhiệm BTTH cho NTD sở quy định Hiến pháp năm 1992, BLDS, Luật Thương mại, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật BVQLNTD , tác giả nêu khó khăn NTD việc khởi kiện Tịa nhìn bao qt quy định bảo vệ quyền lợi cho NTD theo văn pháp luật Tuy tác giả có đề cập đến số bất cập thực thi pháp luật chưa có giải pháp mang hiệu cao - Tác giả Đỗ Văn Đại (Chủ biên), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Có thể nói cơng trình nghiên cứu BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành, cơng trình này, tập thể tác giả phân tích trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nêu lên điểm có so sánh đối chiếu Cụ thể là: phát sinh thiệt hại, nguyên tắc BTTH, xác định thiệt hại, Đề cập đến bình luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi NTD (trang 506 trang 507) nhiên cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu đồng BLDS năm 2015 văn có liên quan - Tác giả Đỗ Văn Đại, Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án tập 1, tập 2, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, năm 2016 Trong cơng trình này, tác giả phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng trách nhiệm BTTH hợp đồng cụ thể BTTH vi phạm quyền lợi NTD, tác giả bất cập cụ thể, trong công trình này, tác giả chưa đề hướng kiến nghị để khắc phục bất cập nêu - Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, năm 2017 (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung) Đối với giáo trình này, đề cập phân tích rõ phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng, bao gồm: Có hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt hại xảy ra, có mối quan hệ nhân phải có lỗi người gây thiệt hại Trên sở phân tích chung phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng, ngồi cịn đề cập đến trường hợp cụ thể, có BTTH vi phạm quyền lợi NTD Tuy nhiên đề cập đến lý luận, chưa sâu vào thực tiễn áp dụng * Luận văn thạc sỹ: - Tác giả Phạm Thị Phương Anh (năm 2003), Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sản phẩm có khuyết tật, nghiên cứu so sánh luật Việt Nam luật Anh, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn tác giả thể rõ nét phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng sản phẩm có khuyết tật xét đến phương diện sau: Thiệt hại sức khỏe, hành vi trái pháp luật khuyết tật sản phẩm, mối quan hệ nhân quả, trách nhiệm dựa lỗi trách nhiệm nghiêm ngặt Tác giả so sánh với pháp luật Anh nhận thấy có nhiều điểm tương đồng điểm khác Nguyên nhân chủ yếu khác Việt Nam chưa có Luật trách nhiệm sản phẩm Anh có từ năm 1988 Tuy nhiên, luận văn tập trung giải vấn đề lý luận chưa đan xen vấn đề thực tiễn Vì vậy, điểm hạn chế luận văn - Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa (năm 2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu quy trình hành vi vi phạm quyền lợi NTD như: Xác định trách nhiệm nhà sản xuất, nhà kinh doanh; mức bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, tác giả hoạt động tổ chức bảo vệ NTD đề cập vấn đề mang tính lý luận, khơng đưa tình cụ thể, dừng lại mức “trách nhiệm” “mức bồi thường”, tác giả không rõ vấn đề “lỗi” Mặc dù có phân tích khía cạnh “Xác định trách nhiệm nhà sản xuất” tác giả không cho biết nhà sản xuất gồm ... để phát sinh trách nhiệm bồi thường hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng gây ra, thiệt hại bồi thường thiệt hại bên có trách nhiệm bồi thường Trên thực tế, phát sinh thiệt hại khơng bồi thường luật... mục (về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây ra) áp dụng bồi thường thiệt hại pháp sinh từ vi? ??c xâm hại đến người, chúng áp dụng bồi thường thiệt hại ( ) từ vi? ??c xâm hại đến... HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN