1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người bị hại trong tố tụng hình sự

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ -oOo - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ SV THỰC HIỆN : CAO THỊ HIỀN MSSV : 0955030030 GV HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGUYÊN THANH TP HCM - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn TS.Lê Nguyên Thanh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những án, định phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số ý kiến, nhận xét, đánh giá tác giả khác đƣợc thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nàotơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trƣớcHộiđồng, nhƣ kết luận văn TP.HCM, ngày 16 tháng 7năm 2013 Tácgiả Cao ThịHiền DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình năm 2003 TTHS Tố tụng hình THTT Tiến hành tố tụng TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao HĐXX Hội đồng xét xử TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm pháp lý ngƣời bị hại tố tụng hình 1.2 Vị trí, vai trị ngƣời bị hại tố tụng hình 16 1.2.1 Vị trí ngƣời bị hại tố tụng hình 16 1.2.2 Vai trị ngƣời bị hại tố tụng hình 17 1.3 Phân biệt ngƣời bị hại với ngƣời bị thiệt hại khác tố tụng hình 22 1.3.1 Phân biệt ngƣời bị hại với nguyên đơn dân 23 1.3.2 Phân biệt ngƣời bị hại với ngƣời có quyền lợi liên quan vụ án 24 1.3.3 Phân biệt ngƣời bị hại với ngƣời bị oan sai 26 1.3.4 Phân biệt ngƣời bị hại với ngƣời bị thiệt hại quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ 27 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2003 VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 28 2.1 Quyền ngƣời bị hại 28 2.1.1 Quyền đƣa tài liệu, đồ vật, yêu cầu 28 2.1.2 Quyền đƣợc thông báo kết điều tra 29 2.1.3 Quyền đề nghị thay đổi ngƣời THTT, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch 31 2.1.4 Quyền đề nghị mức bồi thƣờng biện pháp bảo đảm bồi thƣờng 34 2.1.5 Quyền tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 35 2.1.6 Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án, định Toà án phần bồi thƣờng nhƣ hình phạt bị cáo; thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo 36 2.1.7 Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình quyền rút yêu cầu khởi tố trƣờng hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại 38 2.1.8.Quyền trình bày lời buộc tội phiên tòa trƣờng hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại 44 2.1.9 Quyền có ngƣời đại diện hợp pháp tham gia tố tụng quyền có ngƣời bảo vệ quyền lợi 46 2.2 Nghĩa vụ ngƣời bị hại 49 2.2.1 Có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án 49 2.2.2 Nghĩa vụ khai báo trung thực 51 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 55 3.1 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 ngƣời bị hại 55 3.2 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 65 3.2.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm ngƣời bị hại 65 3.2.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại 67 3.3 Kiến nghị nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ðể thực mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; đáp ứng yêu cầu công đổi mới; xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiệm vụ quan trọng, cấp bách mà Ðảng ta đặt cải cách tƣ pháp với mục tiêu xây dựnghệ thống tƣ pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời.Trong đó,bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng nói chung ngƣời bị hại nói riêng tố tụng hình nội dung quan trọng đƣợc nhấn mạnh Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới Nghị 49/NQ-TW năm 2005 “Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020” Ngƣời bị hại ngƣời mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại nặng nề nhất, ngƣời chịu thiệt thòi nhiều số ngƣời tham gia tố tụng.Vì vậy, ngƣời bị hại cần phải đƣợc bảo vệ kịp thời, chí họ bị đe dọa gây thiệt hại.Một công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ ngƣời bị hại pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình gặp nhiều khó khăn nhiều vấn đề luật cịn bỏ ngỏ chƣa có chế đảm bảo thực hiện; quan tiến hành tố tụng sai lầm xác định tƣ cách tố tụng ngƣời bị hại; cịn xảy tình trạng ngƣời bị hại không đƣợc triệu tập tham gia tố tụng, triệu tập không triệu tập trễ; không đƣợc thông báo ngƣời tiến hành tố tụng, kết điều tra; khơng có ngƣời đại diện hợp pháp, ngƣời bảo vệ quyền lợi; khơng có hội phát biểu, tranh luận dân chủ, cơng khai phiên tịa; giải yêu cầu bồi thƣờng chƣa đƣợc trọng; ngƣời bị hại vắng mặt phiên tịa; chƣa có chế bảo vệ ngƣời bị hại nhƣ hỗ trợ chi phí lại chi phí phát sinh khác họ tham gia tố tụng theo triệu tập quan tiến hành tố tụng; thái độ làm việc thiếu thiện chí ngƣời tiến hành tố tụng làm ảnh hƣởng tới việc thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại Thực trạng gây cho ngƣời bị hại nhiều khó khăn tham gia tố tụng, quyền lợi ích hợp pháp họ chƣa thực đƣợc đảm bảo, ngƣời bị hại chƣa tích cực tham gia tố tụng, điều phần làm giảm hiệu giải vụ án hình Trong đó, cơng trình nghiên cứu ngƣời bị hại tố tụng hình cịn hạn chế, dẫn đến công tác lập pháp áp dụng pháp luật chƣa có cở lý luận vững nhằm định hƣớng, hỗ trợ mặt khoa học Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận ngƣời bị hại, đề xuất kiến nghịsửa đổi, bổ sungcác quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến ngƣời bị hại nhƣ nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại nhằm nâng cao vị trí, vai trị tố tụng chủ thể tố tụng hình cần thiết, đảm bảo cho trình giải vụ án hình diễn cách nhanh chóng, xác, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Người bị hại tố tụng hình sự” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tính tới điểm này, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngƣời bị hại đƣợc nhìn nhận dƣới khía cạnh, góc độ khác nhƣ: - Khóa luận tốt nghiệp tác giả Ngơ Thị Phúc Hảo - Địa vị pháp lý ngƣời bị hại tố tụng hình (2005) - Lê Tiến Châu - Ngƣời bị hại tố tụng hình - Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007 - Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Bạch Ngọc Chí Thanh - Ngƣời bị hạichủ thể thực chức buộc tội lời khai ngƣời bị hại- nguồn chứng (2009) - Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Út - Sự có mặt ngƣời bị hại phiên tịa hình sơ thẩm (2009) - Luận văn Tiến sỹ tác giả Lê Nguyên Thanh - Ngƣời bị thiệt hại tố tụng hình (2012) - … Và nhiều viết khác tạp chí trang thông tin điện tử pháp lý khác Tuy nhiên, hầu hết viết dừng lại việc phân tích quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại mà không lý giải sở quyền nghĩa vụ đó; chƣa có phân biệt ngƣời bị hại với chủ thể bị thiệt hại khác tố tụng hình sự; chƣa đƣa biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực quyền, nghĩa vụ ngƣời bị hại; việc nghiên cứu quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại khía cạnh nhỏ, chƣa có hệ thống nên khơng thể đƣa giải pháp đồng nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình ngƣời bị hại Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận ngƣời bị hại tố tụng hình với bất cập pháp luật thực tiễn giải vụ án hình sự, từ đƣa kiến nghị hoạt động lập pháp, hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng hình thực tiễn Để thực đƣợc mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Phân tích làm rõ vấn đề nhận thức chung ngƣời bị hại - Phân tích quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại theo quy định BLTTHS năm 2003 - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng hình ngƣời bị hại - Đƣa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 ngƣời bị hại nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lênin; dựa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp nghiên cứu vụ án điển hình, phƣơng pháp tham khảo tƣ liệu cơng trình cơng bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: khái niệm pháp lý ngƣời bị hại, quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại theo quy định pháp luật tố tụng hình giải pháp đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại tố tụng hình - Phạm vi nghiên cứu: khóa luận đề cập đến vấn đề lý luận; quy định pháp luật quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại; phản ánh phần thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng hình việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại thực tế; kiến nghị giải pháp mang tính đóng góp nhằm hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 ngƣời bị hại nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại Những đóng góp đề tài Thứ nhất, đề tài khơng phân tích khái niệm pháp lý ngƣời bị hại mà phân biệt dấu hiệu pháp lý ngƣời bị hại với chủ thể bị gây thiệt hại khác tố tụng thức phƣơng thức bồi thƣờng… tránh tình trạng hiểu máy móc, khơng tinh thần điều luật trình giải vụ án  Sửa đổi, bổ sung điểm e khoản Điều 51 phạm vi kháng cáo ngƣời bị hại: bổ sung quy định kháng cáo tồn án, định Tịa án Quy định bổ sung làm cho quyền kháng cáo ngƣời bị hại đƣợc thống đầy đủ Hơn nữa, tƣơng quan với nội dung Điều 213 quyền kháng cáo ngƣời bị hại BLTTHS cần mở rộng phạm vi quyền kháng cáo án ngƣời bị hại Nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung quyền ngƣời bị hại điểm e khoản Điều 51 nhƣ sau: “Khiếu nại định… kháng cáo án, định Tòa án”  Đối với trƣờng hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại cần bổ sung, sửa đổi quy định sau: - Bổ sung số tội đƣợc khởi tố có yêu cầu ngƣời bị hại: tội đe dọa giết ngƣời(Điều 103 BLHS); tội gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác thi hành công vụ (Điều 107 BLHS); tội bắt, giữ giam ngƣời trái pháp luật (Điều 123 BLHS); tội xâm phạm chỗ công dân (Điều 124 BLHS); tội buộc ngƣời lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật (Điều 128 BLHS); tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS); tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 BLHS); tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (Điều 143 BLHS); tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS) Nhƣ phân tích mục 2.1.7 tội kể thuộc loại tội nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, pháp luật TTHS nên trao cho ngƣời bị hại quyền yêu cầu khởi tố trƣờng hợp Điều mặt mở rộng phạm viquyền ngƣời bị hại TTHS, mặt khác giúp quan THTT giảm bớt gánh nặng trƣờng hợp ngƣời bị hại không muốn khởi tố vụ án - Bổ sung trƣờng hợp ngƣời bị hại chết ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, lẽ BLTTHS quy định hai ngƣời 60 có quyền yêu cầu khởi tố ngƣời bị hại ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời bị hại, ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời bị hại trƣờng hợp ngƣời bị hại ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất Trong thực tiễn xảy trƣờng hợp ngƣời bị hại vụ án chết trƣớc họ yêu cầu, chết lý khác khơng phải tội phạm gây ra.Do đó, quy định nhƣ chƣa điều chỉnh đƣợc hết tình phát sinh thực tế Việc bổ sung giúp hoàn thiện thiếu sót BLTTHS - Bổ sung trƣờng hợp ngƣời bị hại rút u cầu khởi tố phiên tịa HĐXX tiếp tục tiến hành xét xử việc rút yêu cầu khởi tố ngƣời bị hại đƣợc xem nhƣ tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo việc định hình phạt theo khoản Điều 46 BLHS - Bổ sung quy định: “trong trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại quan điều tra có quyền thực số hoạt động điều tra cần thiết trước có định khởi tố vụ án nhằm thu thập chứng để xác định tội phạm người phạm tội” Việc bổ sung quy định nhằm giúp quan THTT chủ động việc thu thập dấu vết, chứng tội phạm để lại trƣờng, thông tin nơi cƣ trú, hành tung ngƣời phạm tội sau xảy vụ án nhằm ngăn chặn kịp thời ngƣời phạm tội lẩn trốn phi tang cơng cụ, phƣơng tiện phạm tội Do đó, Điều 105 BLTTHS năm 2003 đƣợc viết lại nhƣ sau: Điều 105… “Những vụ án tội phạm đƣợc quy định khoản điều 103, 104, 105, 106,107, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 123, 124, 128, 131, 140, 141, 143, 145 171 Bộ luật hình đƣợc khởi tố có yêu cầu ngƣời bị hại ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời bị hại chết, người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất” 61 Trong trƣờng hợp….phải đƣợc đình Nếu người bị hại rút u cầu khởi tố phiên tịa Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử việc rút yêu cầu khởi tố người bị hại coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo theo khoản Điều 46 Bộ luật hình Trong trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại, quan điều tra có quyền thực số hoạt động điều tra cần thiết trước có định khởi tố vụ án nhằm thu thập chứng để xác định tội phạm người phạm tội”  Về quyền trình bày lời buộc tội phiên tịa trƣờng hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị hại (khoản Điều 51): bổ sung thủ tục trình bày lời buộc tội phiên tịa ngƣời bị hại Cụ thể: “Trong trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tòa sau kết thúc việc xét hỏi” Bổ sung quy định nhằm cụ thể hóa quyền buộc tội ngƣời bị hại, lời buộc tội ngƣời bị hại khơng địi hỏi phải đầy đủ nội dung nhƣ khả lập luận nhƣ Kiểm sát viên Sau lời buộc tội ngƣời bị hại, Kiểm sát viên thực hành quyền công tố thực việc luận tội  Về quyền có ngƣời đại diện hợp pháp quyền có ngƣời bảo vệ quyền lợi: bổ sung quy định “người bị hại tích, người bị hại người chưa thành niên, người bị hại người có nhược điểm tâm thần thể chất người đại diện hợp pháp họ có quyền người bị hại” Hiện nay, BLTTHS năm 2003 quy định trƣờng hợp ngƣời bị hại chết ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền ngƣời bị hại (khoản Điều 51).Những ngƣời bị hại thuộc trƣờng hợp khơng có khả thực quyền mà khơng phải họ có điều kiện nhờ ngƣời bảo vệ quyền lợi.Thực tiễn thừa nhận ngƣời đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng có quyền ngƣời bị hại Với đề nghị bổ sung đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại 62  Bổ sung quyềnđược tốn chi phí lại chi phí khác phát sinh phải tham gia tố tụng theo triệu tập quan THTT Cơ sở đề xuất kiến nghị thực tiễn tố tụng ngƣời bị hại thƣờng vắng mặt quan THTT triệu tập họ tham gia tố tụng mà nguyên nhân gây nên tình trạng ngƣời bị hại khơng đƣợc hỗ trợ kinh phí lại nhƣ chi phí khác nhƣ chi phí ăn ở, lƣu trú, thu nhập từ lao động hàng ngày… Hơn nữa, theo quy định, chi phí tham gia tố tụng ngƣời bị hại trƣờng hợp quan THTT yêu cầu đƣợc quy định đảm bảo chi trả phần từ nguồn án phí hình (Điều 98 BLTTHS) Việc đảm bảo tốn chi phí tham gia tố tụng cho ngƣời bị hại có tác dụng động viên ngƣời bị hại tích cực tham gia tố tụng 63  Bổ sung quyền yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng…” Cũng giống nhƣ ngƣời làm chứng, lời khai ngƣời bị hại nguồn chứng quan trọng để chứng minh tội phạm hành vi phạm tội Tuy nhiên, số trƣờng hợp, nguyên nhân khiến ngƣời bị hại từ chối khai báo với quan THTT họ bị bị can, bị cáo ngƣời thân ngƣời đe dọa, uy hiếp tinh thần, sức khỏe, tính mạng Điều dẫn đến hệ thu thập đƣợc lời khai ngƣời bị hại, chứng liên quan vụ án nên không xác định đƣợc hƣớng điều tra, trình giải vụ án gặp nhiều khó khăn Trong đó, BLTTHS lại quy định cho ngƣời làm chứng có quyền mà ngƣời bị hại khơng Do đó, để phát huy vai trò ngƣời bị hại thực nghĩa vụ khai báo cần bổ sung quyền yều cầu quan có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng cho ngƣời bị hại  Về nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cần sửa đổi, bổ sung quy định sau: - Bổ sung mục đích có mặt theo giấy triệu tập để phục vụ cho việc giải vụ án Việc bổ sung quy định lần khẳng định lại nghĩa vụ ngƣời bị hại, mặt khác giúp phân biệt rõ ràng với quyền tham gia phiên tòa ngƣời bị hại quy định điểm đ khoản Điều 51 BLTTHS - Bổ sung quy định “trường hợp cố ý không đến mà khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc điều tra truy tố xét xử bị dẫn giải” Hiện nay, tình trạng ngƣời bị hại cố tình vắng mặt đƣợc quan THTT triệu tập phổ biến, điều gây nhiều khó khăn cho quan THTT giải vụ án Việc bổ sung chế tài nâng cao tinh thần trách nhiệm ngƣời bị hại việc hợp tác với quan THTT việc cung cấp lời khai, thực hoạt động giám định, 64 tham gia phiên tòa… Đồng thời, giúp quan THTT chủ động việc đối phó với trƣờng hợp cố tình vắng mặt, bất hợp tác; gây cản trở, khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử  Về nghĩa vụ khai báo ngƣời bị hại: cần có hƣớng dẫn cụ thể khơng có lý đáng nhằm giúp quan THTT áp dụng pháp luật đƣợc thống nhất, lẽ chƣa có văn quan có thẩm quyền quy định vấn đề này, dẫn đến việc áp dụng quan THTT thục tiễn giải vụ án hình cịn tùy tiện 3.3 Một số kiến nghị nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người bị hại Để đảm bảo cho ngƣời bị hại bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đồng thời phát huy vai trị họ TTHS việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại BLTTHS cần thiết nhƣng chƣa đủ Bởi lẽ, pháp luật quy định cho ngƣời bị hại nhiều quyền tham gia tố tụng nhƣng lại không quy định trách nhiệm quan THTT, ngƣời THTT nhằm đảm bảo thực quyền quyền ngƣời bị hại quy định „nằm giấy” Do vậy, pháp luật TTHS nên quy định trách nhiệm quan THTT việc tạo điều kiện cho ngƣời bị hại thực quyền nghĩa vụ mình, đồng thời khuyến khích họ tham gia tố tụng nhằm giải vụ án cách nhanh chóng, khách quan, xét xử ngƣời, tội, pháp luật Tác giả xin nêu số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm quan THTT, ngƣời THTT việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại nhƣ sau: Thứ nhất, sau khởi tố vụ án hình sự, quan THTT cần nhanh chóng cơng nhận tƣ cách tố tụng cho ngƣời bị hại Hình thức cơng nhận phải đƣợc thể văn bản.Cơ quan THTT khơng đƣợc chậm trễ trì hỗn việc cơng nhận tƣ cách 65 ngƣời bị hại Đối với công tác triệu tập ngƣời bị hại tham gia tố tụng cần tránh tình trạng “quên” khơng triệu tập họ tham gia tố tụng, “bỏ sót” ngƣời bị hại, triệu tập họ tham gia tố tụng trễ có sai sót việc tống đạt giấy triệu tập làm ảnh hƣởng tới việc thực quyền nghĩa vụ họ Thứ hai, quan THTT mà cụ thể quan điều tra số quan có thẩm quyền điều tra khác, có trách nhiệm chủ động thơng báo kết điều tra cho ngƣời bị hại, bao gồm: kết luận điều tra, lý định tạm đình điều tra; việc tách, nhập vụ án để điều tra, kết thực hoạt động điều tra có liên quan tới ngƣời bị hại mà không thuộc phạm vi bí mật điều tra (kết xem xét dấu vết thi thể ngƣời bị hại, kết giám định thƣơng tật ngƣời bị hại…) Điều giúp ngƣời bị hại nắm bắt đƣợc diễn biến vụ án để kịp thời đƣa yêu cầu, đề nghị, khiếu nại định quan THTT… Thứ ba, để đảm bảo cho ngƣời bị hại thực quyền yêu cầu thay đổi ngƣời THTT, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch, quan THTT có trách nhiệm chủ động thơng báo cho ngƣời bị hại biết trƣớc ngƣời Trong giai đoạn điều tra sau khởi tố vụ án hình sự, quan điều tra có trách nhiệm thông báo cho ngƣời bị hại biết thông tin điều tra viên nhƣ ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch (nếu có) đảm nhận nhiệm vụ vụ án Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát có trách nhiệm thơng báo cho ngƣời bị hại biết thông tin Kiểm sát viên giữ quyền công tố vụ án Trong giai đoạn xét xử, Tòa án thông báo cho ngƣời bị hại biết thành phần HĐXX, ngƣời phiên dịch (nếu có) thơng qua việc gửi định đƣa vụ án xét xử cho ngƣời bị hại Thứ tư, để thực tốt quyền nghĩa vụ điều quan trọng trƣớc hết ngƣời bị hại cần hiểu rõ quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Do đó, quan THTT cần giải thích đầy đủ, rõ ràng quyền nghĩa vụ cho ngƣời bị hại triệu tập họ tham gia tố tụng thực hoạt động tố tụng có họ tham gia.Để đảm bảo ngƣời bị hại hiểu rõ quyền nghĩa vụ quan 66 THTT, ngƣời THTT cần yêu cầu họ ký xác nhận vào biên tiến hành công tác nghiệp vụ Thứ năm, quan THTT, ngƣời THTT cần có cách ứng xử, thái độ tôn trọng ngƣời bị hại, đặc biệt trình lấy lời khai ngƣời bị hại Ngƣời THTT khơng đƣợc gây áp lực cho ngƣời bị hại việc đặt câu hỏi thiếu tế nhị, mang tính áp đặt hay “dọa nạt” mà phải có thái độ nhã nhặn, tôn trọng ngƣời bị hại, hiểu đƣợc tâm lý họ, biết cảm thông với mát mà họ phải gánh chịu để họ tích cực hợp tác khai báo Trƣờng hợp triệu tập để lấy lời khai họ quan THTTcử ngƣời đến tận nơi ở, nơi làm việc ngƣời bị hại để lấy lời khai Thứ sáu, trƣờng hợp ngƣời bị hại khơng thể tự bảo vệ quyền lợi (ngƣời bị hại ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm thể chất, tinh thần) không nhờ đƣợc bảo vệ quyền lợi cho quan THTT có nhiệm vụ cử ngƣời bảo vệ quyền lợi cho họ, ví dụ nhƣ đại diện từ phía nhà trƣờng, đồn luật sƣ tổ chức xã hội… Thứ bảy,cơ quan có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn cụ thể việc tốn chi phí phải tham gia tố tụng theo triệu tập quan THTT cho ngƣời bị hại Cụ thể nhƣ: chi phí đƣợc tốn, quan có trách nhiệm tốn, thời điểm tốn, phƣơng thức tốn…Đồng thời, phân cơng quan có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác ngƣời bị hại họ tham gia tố tụng (kể ngƣời thân thích họ) Thứ tám,cơ quan THTT quan có thẩm quyền liên quan cần có biện pháp tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật ngƣời bị hại, ví dụ nhƣ, tổ chức buổi tọa đàm phòng chống tội phạm xảy địa phƣơng thi tìm hiểu pháp luật, vai trị cơng dân việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm… Từ đó, giúp ngƣời bị hại nhận thức rõ vị trí, vai trị việc giải vụ 67 án hình sự, thúc đẩy họ tự giác tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhƣ giúp quan THTT nhanh chóng xác định thật khách quan vụ án, xét xử ngƣời, tội, pháp luật Và cuối cùng, để thực đƣợc tất vấn đề nêu địi hỏi phải có đội ngũ ngƣời THTT có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Do đó, việc tăng cƣờng đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho ngƣời THTT nhiệm vụ quan trọng cần thực thời gian tới Tóm lại, để bảo vệ quyền đảm bảo thực nghĩa vụ, đồng thời phát huy vai trò ngƣời bị hại TTHS, điều kiện trƣớc tiên phải hồn thiện BLTTHS Đó cần thiết phải sửa đổi, bổ sung khái niệm ngƣời bị hại; sửa đổi, bổ sung số quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại Ngoài ra, quy định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng biện pháp đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại cần đƣợc bổ sung hoàn thiện Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện BLTTHS, cần nâng cao trách nhiệm quan THT, ngƣời THTT việc đảm bảo thực quyền, nghĩa vụ ngƣời bị hại.Đồng thời, nâng cao ý thức pháp luật ngƣời bị hại để họ tự giác tham gia tố tụng, tích cực hợp tác với quan THTT Bởi lẽ, có hồn thiện BLTTHS nhƣng quan có thẩm quyền thiếu trách nhiệm việc áp dụng pháp luật ngƣời bị hại khơng tích cực hợp tác với quan THTT nỗ lực lập pháp vơ ích, q trình giải vụ án hình khơng đạt đƣợc mục đích cuối 68 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cải cách tƣ pháp Việt Nam vàbảo vệ quyền ngƣời TTHS, việc nghiên cứu chế định ngƣời bị hại tố tụng hình nhằm hồn thiện quy định pháp luật TTHS xét thấy cần thiết.Bởi lẽ, ngƣời bị hại ngƣời bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, họ cần đƣợc bảo vệ nhằm khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm Trong đó, tình trạng quan THTT vi phạm quyền họ tiếp tục xảy mà phần nguyên nhân quy định pháp luật TTHS chƣa rõ ràng, thống nhất, gây khó khăn việc nhận thức áp dụng pháp luật Việc xác định vị trí, vai trị, phân biệt đặc điểm pháp lý ngƣời bị hại ngƣời bị thiệt hại khác tố tụng hình sở giúp cho quan THTT xác định tƣ cách tố tụng họ vụ án Tuy nhiên, khái niệm ngƣời bị hại quy định khoản Điều 51chƣa làm rõ hết dấu hiệu pháp lý chủ thể Vì vậy, mặt lý luận cần làm sáng tỏ thêm số dấu hiệu ngƣời bị hại nhằm hoàn thiện BLTTHS Sự tham gia tố tụng ngƣời bị hại khơng để bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức đƣợc pháp luật bảo hộ mà cịn có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án hình Vì vậy, pháp luật TTHS quy định cho ngƣời bị hại nhiều quyền, nhiên việc đảm bảo thực quyền họ thực tế cịn hạn chế, gây tình trạng ngƣời bị hại không đƣợc triệu tập tham gia tố tụng, triệu tập không triệu tập trễ; không đƣợc thông báo ngƣời tiến hành tố tụng, kết điều tra; khơng có ngƣời đại diện hợp pháp, ngƣời bảo vệ quyền lợi; khơng có hội phát biểu, tranh luận dân chủ, công khai với bên tham gia tố tụng; giải yêu cầu bồi thƣờng chƣa đƣợc trọng; ngƣời bị hại vắng mặt phiên tịa; chƣa có chế bảo vệ ngƣời bị hại nhƣ hỗ trợ chi phí lại chi phí phát sinh khác họ tham gia tố tụng theo triệu tập quan tiến hành tố tụng; tình trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm làm tổn thƣơng ngƣời bị hại trình giải vụ án hình cịn tồn Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra nhƣ thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ án, pháp luật TTHS quy định ngƣời bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án khai báo trung thực Tuy nhiên, pháp luật TTHS quy định nghĩa vụ cho ngƣời bị hại nhƣng lại không quy định chế tài đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ vấn đề gây nhiều khó khăn cho quan THTT áp dụng quy định pháp luật TTHS vào giải vụ án Trên sở phân tích nguyên nhân bất cập nêu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện BLTTHS nâng cao trách nhiệm quan THTT, ngƣời THTT nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại nhƣ sau: Thứ nhất, bổ sung thêm số dấu hiệu pháp lý khái niệm ngƣời bị hại Điều 51 BLTTHS Theo đó, thiệt hại ngƣời bị hại thiệt hại trực tiếp tội phạm gây ra, bị đe dọa gây thiệt hại bị thiệt hại thực tế Ngƣời bị hại phải đƣợc quan THTT công nhận văn để tham gia tố tụng cách hợp pháp có quyền nghĩa vụ theo quy định BLTTHS Phạm vi chủ thể đƣợc công nhận ngƣời bị hại, ngồi cá nhân cịn có tổ chức bị thiệt hại trực tiếp tội phạm gây Thứ hai, sửa đổi, bổ sung số điều luật có liên quan nhằm đảm bảo thực có hiệu quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại nhƣ khuyến khích họ tham gia tố tụng thực tế, góp phần hồn thiện, thống quy định BLTTHS Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động điều tra, xét xử, ngƣời bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập quan THTT Trƣờng hợp xét thấy việc vắng mặt ngƣời bị hại (khơng có lý đáng) ảnh hƣởng đến việc giải vụ án quan THTT có quyền dẫn giải họ Thứ ba, nhân tố quan trọng để ngƣời bị hại thực quyền nghĩa vụ trách nhiệm quan THTT việc đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại Cơ quan THTT phải có trách nhiệm thơng báo kết điều tra, thông ngƣời THTT cho ngƣời bị hại biết, khơng đƣợc chậm trễ trì hỗn việc công nhận, triệu tập ngƣời bị hại tham gia tố tụng; giải thích đúng, đầy đủ quyền ngƣời bị hại triệu tập họ tham gia tố tụng, tiến hành hoạt động tố tụng có họ tham gia có yêu cầu đƣợc giải thích Đồng thời ngƣời THTT cần tơn trọng danh dự, nhân phẩm cảm thông với ngƣời bị hại để họ tích cực hợp tác khai báo, có biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp nhƣ đảm bảo tốn chi phí lại chi phí phát sinh khác họ tham gia tố tụng theo triệu tập quan THTT Và cuối cùng, việc sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS ngƣời bị hại quy định trách nhiệm quan THTT việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại việc nâng cao ý thức pháp luật ngƣời bị hại nhƣ trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho ngƣời THTT biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu giải vụ án hình nói riêng đẩy mạnh cơng tác phịng chống tội phạm nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.M Xavitxki, Khái niệm ngƣời bị hại theo tố tụng hình Xơ Viết, Moskova, 1963 Lê Tiến Châu (2007), Ngƣời bị hại tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007 Phan Thanh Mai (2006), “ Cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng”, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, NXB Tƣ pháp Lê Nguyên Thanh (2012), Luận án tiến sỹ luật học, Ngƣời bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Đinh Văn Quế, Vấn đề xác định ngƣời bị hại tố tụng hình sự, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trƣờng đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân 1999 Tập giảng luật tố tụng hình , Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh https://eswikipedia.org/wiki/V%C3%ADctima 10 http://luatminhkhue.vn/hinh-su/xac-dinh-nguoi-dai-dien-hop-phap-cua-nguoi-bihai-da-chet-trong-cac-vu-an-hinh-su.aspx 11 http://phapluattp.vn/20120920121720319p1063c1016/huy-an-vi-xu-vang-matnguoi-bi-hai.htm 12 http://phapluattp.vn/20110905015713171p1063c1016/vu-luan-con-giet-nguoibac-de-nghi-thay-doi-chu-toa-phien-toa.htm 13 http://www.baomoi.com/Vu-an-chong-nguoi-thi-hanh-cong-vu-o-Tan-Son-Hoso-co-bi-lam-sai-lech/104/4957362.epi 14 Bộ luật tố tụng hình 2003 15 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 16 Bộ luật tố tụng dân 2004 17 Bộ luật dân 2005 18 Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới 19 Nghị 49/NQ-TW năm 2005 “Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020” 20 Nghị 03 ngày 02/10/2004/ Hội đồng Thẩm phán TANDTC 21 Thông tƣ số 16/TATC ngày 27/9/1974 TANDTC 22 Thông tƣ liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27 tháng năm 2010 23 V.M Xavitxki, Khái niệm ngƣời bị hại theo tố tụng hình XơViết, Moskova, 1963 24 LêTiếnChâu (2007), Ngƣời bị hại tố tụng hình ,Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007 25 Phan Thanh Mai (2006), “ Cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng”, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, NXB Tƣ pháp 26 Lê Nguyên Thanh (2012), Luận án tiến sỹ luật học, Ngƣời bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam 27 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm họcViệt nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, HàNội 28 ĐinhVănQuế,Vấn đề xác định ngƣời bị hại tố tụng hình sự, Nhà xuất bảnTp Hồ Chí Minh 29 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trƣờng đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân 1999 30 Tập giảng luật tố tụng hình , ĐạihọcLuậtTpHồChí Minh 31 https://eswikipedia.org/wiki/V%C3%ADctima 32 http://luatminhkhue.vn/hinh-su/xac-dinh-nguoi-dai-dien-hop-phap-cua-nguoi-bihai-da-chet-trong-cac-vu-an-hinh-su.aspx 33 http://phapluattp.vn/20120920121720319p1063c1016/huy-an-vi-xu-vang-matnguoi-bi-hai.htm 34 http://phapluattp.vn/20110905015713171p1063c1016/vu-luan-con-giet-nguoibac-de-nghi-thay-doi-chu-toa-phien-toa.htm 35 http://www.baomoi.com/Vu-an-chong-nguoi-thi-hanh-cong-vu-o-Tan-Son-Hoso-co-bi-lam-sai-lech/104/4957362.epi 36 Bộ luật tố tụng hình 2003 37 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 38 Bộ luật tố tụng dân 2004 39 Bộ luật dân 2005 40 Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới 41 Nghị 49/NQ-TW năm 2005 “Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020” 42 Nghị 03 ngày 02/10/2004/ Hội đồng Thẩm phán TANDTC 43 Thông tƣ số 16/TATC ngày 27/9/1974 TANDTC 44 Thông tƣ liên tịchsố 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27 tháng năm 2010 ... NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm pháp lý ngƣời bị hại tố tụng hình 1.2 Vị trí, vai trị ngƣời bị hại tố tụng hình 16 1.2.1 Vị trí ngƣời bị hại tố tụng hình. .. tụng hình năm 2003 ngƣời bị hại nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.4 Khái niệm pháp lý người bị hại. .. bị hại tố tụng hình 17 1.3 Phân biệt ngƣời bị hại với ngƣời bị thiệt hại khác tố tụng hình 22 1.3.1 Phân biệt ngƣời bị hại với nguyên đơn dân 23 1.3.2 Phân biệt ngƣời bị hại

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học trong tội phạm học Việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nhân học trong tội phạm học Việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Năm: 2000
19. Nghị quyết 49/NQ-TW năm 2005 “Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020
27. Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học trong tội phạm họcViệt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nhân học trong tội phạm họcViệt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Năm: 2000
41. Nghị quyết 49/NQ-TW năm 2005 “Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020
1. V.M Xavitxki, Khái niệm người bị hại theo tố tụng hình sự Xô Viết, Moskova, 1963 Khác
2. Lê Tiến Châu (2007), Người bị hại trong tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007 Khác
4. Lê Nguyên Thanh (2012), Luận án tiến sỹ luật học, Người bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong tố tụng hình sự Việt Nam Khác
6. Đinh Văn Quế, Vấn đề xác định người bị hại trong tố tụng hình sự, Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh Khác
7. Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân 1999 Khác
8. Tập bài giảng luật tố tụng hình sự , Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khác
15. Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khác
18. Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới Khác
20. Nghị quyết 03 ngày 02/10/2004/ của Hội đồng Thẩm phán TANDTC Khác
21. Thông tƣ số 16/TATC ngày 27/9/1974 của TANDTC Khác
22. Thông tƣ liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27 tháng 8 năm 2010 Khác
23. V.M Xavitxki, Khái niệm người bị hại theo tố tụng hình sự XôViết, Moskova, 1963 Khác
24. LêTiếnChâu (2007), Người bị hại trong tố tụng hình sự ,Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007 Khác
26. Lê Nguyên Thanh (2012), Luận án tiến sỹ luật học, Người bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong tố tụng hình sự Việt Nam Khác
28. ĐinhVănQuế,Vấn đề xác định người bị hại trong tố tụng hình sự, Nhà xuất bảnTp Hồ Chí Minh Khác
29. Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân 1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w