Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong luật xử lý vi phạm hành chính

84 3 0
Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong luật xử lý vi phạm hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Ngọc Huyên Học viên: Nguyễn Thị Giang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân cơng khoa Luật Hành - Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đồng ý Cô giáo hƣớng dẫn Phạm Thị Ngọc Huyên em thực đề tài “Bảo đảm quyền người người chưa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành chính” làm Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Trong suốt q trình thực hồn thành Khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình Gia đình, Thầy cơ, Bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin đƣợc gửi lời Cảm ơn chân thành đến: Đầu tiên, xin cảm ơn Gia đình ln bên cạnh động viên hỗ trợ mặt để giúp em hồn thành tốt cơng việc học tập Tiếp theo, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Cô Phạm Thị Ngọc Huyên, Giảng viên Khoa Luật Hành chính, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh dù bận rộn với cơng việc giảng dạy nhƣng dành thời gian quan tâm hƣớng dẫn em tận tình suốt trình thực đề tài Em xin chân thành Cảm ơn quý Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tàng cho q trình nghiên cứu Khóa luận mà cịn hành trang vững để em bƣớc vào đời Cuối em xin Cảm ơn Bạn bè bên cạnh cho em đóng góp quý báu cho Khóa luận Do thời gian nghiên cứu hạn chế nhƣ kinh nghiệm ỏi việc tìm kiếm, thu thập, xử lý tài liệu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận đƣợc thông cảm dẫn quý Thầy, Cơ để đề tài ngày hồn thiện Em xin chân thành Cảm Ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát ngƣời chƣa thành niên 1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên 1.1.2 Đặc điểm tâm lý ngƣời chƣa thành niên 1.2 Khái quát quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền ngƣời 1.2.2 Quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên 13 1.3 Lịch sử phát triển Luật xử lý vi phạm hành vấn đề quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên 17 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển quy định quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam 17 1.3.2 Vai trị Luật Xử lý vi phạm hành việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 25 2.1 Thực trạng quy định Luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên 25 2.1.1 Nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên vi phạm 25 2.1.2 Các quy định xử phạt vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên phạm tội 35 2.1.3 Các quy định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành 39 2.1.4 Các quy định khác Luật Xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm với việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên 48 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 55 2.2.1 Quy định biện pháp xử phạt hành ngƣời chƣa thành niên 55 2.2.2 Các quy định biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên 60 2.2.3 Quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên 66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1)Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời kết trình phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài ngƣời Ngày nay, quyền ngƣời trở thành vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự, khơng vấn đề của quốc gia riêng lẻ mà vấn đề toàn cầu, vấn đề nhân loại Ở Việt Nam, quyền ngƣời đƣợc Đảng, Nhà nƣớc xã hội quan tâm đặc biệt đƣợc thể văn kiện nhƣ Nghị 49-NQ/TƢ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định : “Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao, quan tư pháp phải thật chỗ dựa công dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Tiếp đó, Văn kiện Đại hội lần thứ X XI Đảng đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Sự phát triển kinh tế, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao thêm vào du nhập nhiều văn hóa khác bên cạnh mặt tích cực mà nhận đƣợc tình trạng gia tăng số lƣợng ngƣời vi phạm pháp luật đặc biệt đối tƣợng trẻ vị thành niên Do đặc điểm ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa có phát triển đầy đủ tâm, sinh lý, nhận thức nên vi phạm pháp luật việc bị áp dụng chế tài mà luật quy định dễ xâm phạm đến quyền ngƣời em khả tự bảo vệ em trƣớc ngƣời có thẩm quyền hạn chế Chính vậy, phát huy vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên cần thiết đặc biệt mà nhân loại cố gắng tạo điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ em, nhƣ Tuyên ngôn quyền trẻ em “do cịn non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời” “trẻ em tương lai đất nước” Hiện nay, hệ thống pháp luật giới nhƣ nƣớc ta có quy định xử lý riêng ngƣời chƣa thành niên phạm tội, quy định phần đem lại quyền lợi ích đáng cho ngƣời chƣa thành niên Phù hợp với xu đầy tính nhân văn giới nhƣ nƣớc, Luật xử lý vi phạm hành đƣợc Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 20/6/2012 thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2013 dành hẳn Phần thứ năm từ Điều 133 đến Điều 140 để quy định riêng xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên nhƣ biện pháp nhắc nhở hay quản lý gia đình Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên nói riêng, ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền người người chưa thành niên Luật xử lý vi phạm hành chính” nhằm làm rõ quy định Luật xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên từ đề kiến nghị góp phần hồn thiện việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên quy định Luật Xử lý vi phạm hành làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật 2) Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý nƣớc ta nhƣ quốc tế vấn đề bảo đảm quyền ngƣời nói chung nhƣ quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên nói riêng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến nhƣ: cơng trình “quyền người giới đại” giám đốc trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời Học viện trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Hoàng Văn Hảo hay luận văn, viết quyền ngƣời pháp luật hình Trong pháp luật hành cơng trình, viết liên quan đến quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên kể đến là: Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hành quyền người chưa thành niên” Lê Thị Ngọc Thanh, Hội thảo khoa học “Pháp luật xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành - Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, viết “Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn dự án Luật xử lý vi phạm hành chính” Đặng Văn Sơn, viết “biện pháp đưa vào sở chữa bệnh dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính” Đào Thị Thu An, viết “Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính” Vũ Thị Thanh Thủy Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 20 tháng 10 năm 2011, viết “Các biện pháp xử lý vi phạm hành theo hướng không cách ly đối tượng khỏi cộng đồng, thực trạng phương hướng hoàn thiện” Đặng Văn Khanh báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng mơ hình Bộ Luật Xử lý vi phạm hành Việt Nam” Nhà xuất Hà Nội năm 2008 Nhìn chung, phạm vi rộng nên cơng trình nghiên cứu nghiên cứu quyền ngƣời nói chung đƣợc thể Luật Xử lý vi phạm hành chính, quyền ngƣời chƣa thành niên đƣợc bàn tới sơ lƣợc quy định Luật xử lý vi phạm hành mà chƣa sâu nghiên cứu đầy đủ, toàn diện nguyên tắc xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên, hình thức xử phạt vi phạm hành đƣợc áp dụng ngƣời chƣa thành niên, biện pháp xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên nhƣ vai trò biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên việc bảo đảm quyền ngƣời đối tƣợng này, hạn chế từ đề biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quy định Luật xử lý vi phạm hành Nhận thấy vấn đề quan trọng, cần đƣợc quan tâm nhƣng bỏ ngõ, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài “Bảo đảm quyền người người chưa thành niên Luật xử lý vi phạm hành chính” làm Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật 3) Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cở sở phân tích thực trạng quy định Luật Xử lý vi phạm hành việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên, đề tài hạn chế, thiếu sót từ đề kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đóng góp cho thực tiễn hoạt động xử lý vi phạm hành để quyền lợi ích ngƣời chƣa thành niên đƣợc đảm bảo tốt Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Làm rõ vấn đề lý luận chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên Luật xử lý vi phạm hành đặc điểm đặc trƣng ngƣời chƣa thành niên nhƣ pháp luật áp dụng đối tƣợng Phân tích thực trạng quy định Luật Xử lý vi phạm hành việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên bao gồm quy định về: -Nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên -Các biện pháp xử phạt hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm -Các biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm -Các biện pháp thay xử lý hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm -Các quy định khác nhƣ: thời hạn bị xem chƣa bị xử lý vi phạm hành so với ngƣời thành niên, quyền giải trình Điều 61, biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu áp dụng ngƣời chƣa thành niên vi phạm Chỉ hạn chế, thiếu sót từ đề kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện quy định Luật Xử lý vi phạm hành nói chung ngƣời chƣa thành niên nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Quyền ngƣời vấn đề rộng lớn, bao trùm lên nhiều mặt đời sống xã hội nhƣ quyền ngƣời tố tụng hình sự, quyền ngƣời pháp luật dân sự, quyền ngƣời trẻ em, quyền ngƣời phụ nữ, quyền ngƣời nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng.Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin vật biện chứng vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta bảo đảm quyền ngƣời Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, thống kê 5) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên Luật xử lý vi phạm hành Chƣơng 2: Quy định Luật xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên - thực trạng số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát ngƣời chƣa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Ngƣời chƣa thành niên khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến đặc biệt văn pháp luật Bên cạnh khái niệm bắt gặp khái niệm “vị thành niên”, “trẻ em” Nhƣ vậy, nội hàm khái niệm có giống khác nhau, ngƣời độ tuổi đƣợc gọi “người chưa thành niên” Dƣới góc độ pháp luật quốc tế Theo Điều Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em đƣợc Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 20/11/1989 quy định: “Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Bên cạnh đó, Khoản a, Điều 11, Chƣơng Quy tắc phổ biến Liên hiệp quốc bảo vệ ngƣời chƣa thành niên bị tƣớc quyền tự đƣợc thơng qua ngày 14/12/1990 có quy định: “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật quốc gia xác định hạn chế tước quyền tự người chưa thành niên” Tham khảo thêm văn pháp luật quốc tế liên quan đến ngƣời chƣa thành niên nhƣ: Hƣớng dẫn Liên hiệp quốc phòng ngừa phạm pháp ngƣời chƣa thành niên ngày 14/12/1990, Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hiệp quốc áp dụng pháp luật với ngƣời chƣa thành niên ngày 29/11/1985 trẻ em (Child) ngƣời dƣới 18 tuổi, ngƣời chƣa thành niên (Juvenile) ngƣời từ 15 đến 18 tuổi, niên (Youth) ngƣời 15 đến 24 tuổi, ngƣời trẻ tuổi (Young person) bao gồm trẻ em, ngƣời chƣa thành niên niên Nhƣ vậy, theo pháp luật quốc tế, đƣa khái niệm “trẻ em” hay “người chưa thành niên” không dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý hay phát triển phát triển thể chất mà trực tiếp gián tiếp thông qua việc xác định độ tuổi Khái niệm “người chưa thành niên” khái niệm “trẻ em” đồng với dùng để ngƣời dƣới 18 tuổi đồng thời mở khả cho quốc gia tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thống quy định độ tuổi sớm Dƣới góc độ pháp luật Việt Nam Ở Việt Nam, độ tuổi ngƣời chƣa thành niên đƣợc xác định thống Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Dân năm 2005 theo đó: Điều 68 Bộ luật Hình năm 1999 quy định: “Người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương đồng thời theo quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương này” Hay Điều 12 quy định “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiệm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng vô ý” Nhƣ vậy, theo quan điểm đƣợc ghi nhận Bộ luật Hình khái niệm ngƣời chƣa thành niên đƣợc hiểu ngƣời dƣới 18 tuổi Điều 18 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” Cũng theo quy định Bộ luật này, ngƣời chƣa thành niên đƣợc tham gia vào quan hệ dân phải đƣợc pháp luật cơng nhận có khả “sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm” Điều 161 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” Bên cạnh đó, Bộ luật quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm ngƣời lao động chƣa thành niên Tuy nhiên, khác với quan điểm pháp luật quốc tế, khái niệm “người chưa thành niên” “trẻ em” Việt Nam hai khái niệm hồn tồn khác Theo đó, quy định Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi” Nhƣ vậy, nhƣ “người chưa thành niên” theo quy định ngành luật ngƣời dƣới 18 tuổi “trẻ em” ngƣời dƣới 16 tuổi Khái niệm “người chưa thành niên” khái niệm rộng hơn, bao quát khái niệm “trẻ em”, “trẻ em” “người chưa thành niên”, nhƣng “người chưa thành niên” từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi khơng đƣợc xem “trẻ em” Luật Xử lý vi phạm hành (Luật XLVPHC ) Điều 134 quy định: “Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành mức phạt tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên”, ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phƣờng, thị trấn đƣa vào trƣờng giáo Hai là, cần tư pháp hóa thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Luật XLVPHC đƣợc xây dựng sở thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc ta cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đƣợc nêu Nghị 48/NQ-TW chiến lƣợc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Nghị 49-NQ/TW chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo hƣớng công khai, minh bạch, khách quan, tôn trọng thật bảo đảm tôn trọng quyền ngƣời, quyền cơng dân Chính vậy, trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn cần đƣợc tƣ pháp hóa Theo đó, quan hành tiến hành lập hồ sơ đối tƣợng bị đề nghị áp dụng sau chuyển cho Tồ án nhân dân cấp huyện xem xét, định áp dụng, biện pháp theo trình tự, thủ tục cơng khai dù hay nhiều việc bị áp dụng biện pháp số quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên trực tiếp bị xâm phạm Việc quan hành vừa xem xét, vừa định theo thủ tục hành khép kín đơi cịn mang nặng tính chủ quan áp đặt Hơn nữa, việc giao cho Tòa án xem xét định áp dụng biện pháp ngƣời chƣa thành niên hoàn toàn cần thiết phù hợp, Điều 10 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 quy định: “Mọi người hưởng quyền bình đẳng hồn tồn việc xem xét cơng khai cơng Tịa án có lực, độc lập không thiên vị” Tuy nhiên, vấn đề lớn mà việc thực cần có lộ trình thích hợp cho có đủ thời gian để chuẩn bị điều kiện cần thiết cần nghiên cứu kỹ thấu đáo, toàn diện trƣớc đƣa quy định pháp luật để đảm bảo cho quy định pháp luật mang tính khả thi, thiết thực cao Hơn nữa, việc chuyển giao đặt nhiều vấn đề lý luận tổ chức thực (thủ tục tố tụng, nhân lực, tổ chức máy, sở pháp lý) cần lộ trình thích hợp số năm để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc chuyển giao này34 Ba là, quy định trách nhiệm người phân công giúp đỡ người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đặc điểm biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn nhƣ phân tích không cách ly ngƣời bị áp dụng khỏi cộng đồng mà dựa vào sức mạnh gia 34 Nguyễn Văn Hồn (2011), “Hình thức xử phạt biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 62 66 đình, cộng đồng để cải tạo, giáo dục ngƣời vi phạm, giúp em nhận sai lầm lúc giai đoạn em cần chăm sóc, giáo dục cha mẹ cách ly em khỏi gia đình để chịu giám sát chủ thể khác Chính vậy, vai trị ngƣời đƣợc phân công việc cải tạo, giáo dục em quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu việc áp dụng biện pháp này.Tuy nhiên, thực tế thực biện pháp cho thấy quy định cịn mang nặng tính hình thức, chƣa có quy định trách nhiệm ngƣời đƣợc phân công giáo dục, cải tạo em dẫn đến tình trạng bng lỏng ngƣời đƣợc giáo dục, việc quản lý, giám sát, giáo dục đạt hiệu chƣa cao Bên cạnh đó, tham gia tổ chức xã hội nhƣ Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ trình quản lý, giáo dục em bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn quan trọng cần thiết nhƣng Luật XLVPHC chƣa đề cập tới Nhƣ vậy, Luật XLVPHC cần có quy định cụ thể, chặt chẽ vai trò nhƣ trách nhiệm chủ thể đƣợc phân công quản lý, giáo dục em trƣờng hợp cần thiết quy định thêm chế tài nhƣ chủ thể lơ là, thực mang tính hình thức, khơng hồn thành trách nhiệm đƣợc giao quản lý, giáo dục em để biện pháp xử lý vi phạm hành thực đem lại hiệu quả, góp phần vào cơng tác giáo dục em chƣa thành niên phạm tội, phòng chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên vi phạm nhƣ bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà Luật XLVPHC đặt Thứ hai, biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng đƣợc áp dụng riêng cho ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành Đây chế tài pháp lý vừa mang tính cƣỡng chế vừa thể tính nhân đạo Đảng Nhà nƣớc ta, xuất phát từ lợi ích em, tách em khỏi môi trƣờng xã hội thời gian định để quản lý, giáo dục tạo dựng môi trƣờng mới, giúp em sữa chữa sai lầm có điều kiện học văn hóa, giáo dục pháp luật, hƣớng nghiệp, dạy nghề, sinh hoạt lành mạnh35 Biện pháp trình thực mang lại hiệu định Trong nƣớc có bốn trƣờng giáo dƣỡng Bộ Công an quản lý trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình, trƣờng giáo dƣỡng số III Đà Nẵng, trƣờng giáo dƣỡng số IV Đồng Nai trƣờng giáo dƣỡng số V Long An Bên cạnh đó, nhiều địa phƣơng cịn tổ chức sở giáo dục dành cho trẻ em nhƣ Trƣờng phổ thông nội trú dạy nghề số I Hà Nội, Trƣờng Thiếu niên hƣ số I, 35 Vũ Thị Thanh Thủy (2011), “Biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20),tr 51 67 II, III thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, quy định Luật XLVPHC việc áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng cịn thiếu sót: Một là, đối tượng áp dụng Đặc điểm biện pháp cách ly em khỏi gia đình, cha mẹ, vào sinh hoạt, học tập trƣờng dƣới quản lý nhà trƣờng Luật XLVPHC áp dụng biện pháp ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi đến dƣới 18 tuổi rơi vào trƣờng hợp luật định Theo ngƣời nghiên cứu, không nên áp dụng biện pháp em dƣới 14 tuổi lứa tuổi em bắt đầu có thay đổi định thể chất, tâm lý, em cần đƣợc quan tâm, che chở, bảo bọc cha mẹ, gia đình Việc em bị cách ly khỏi cha mẹ, gia đình gây cho em khó khăn định phải thay đổi môi trƣờng sống, thiếu quan tâm, chăm sóc cha mẹ, chịu quản lý nhà trƣờng, em phải sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi theo khuôn khổ định Hơn nữa, giai đoạn em cần đƣợc cung cấp nhu cầu thiết yếu cho phát triển thể chất, tâm lý Môi trƣờng trƣờng giáo dƣỡng nói đầy đủ nhƣng việc đƣợc sống với cha mẹ em giai đoạn quan trọng Chính vậy, cần quy định cách thức xử lý khác ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi đến dƣới 14 tuổi vi phạm hành thay áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Có nhƣ vậy, đảm bảo cho em điều kiện tốt cho phát triển thể chất nhƣ tâm lý, đồng thời phù hợp với tinh thần đƣợc nêu Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em, hạn chế đến mức thấp việc áp dụng biện pháp tƣớc quyền tự ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật Hai là, trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng Trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng quy định Luật XLVPHC thủ tục “bán tư pháp” tức là, quan hành cụ thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp, Cơ quan Công an cấp với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thu thập tài liệu đề nghị quan tƣ pháp Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, định áp dụng biện pháp Điểm hạn chế thủ tục “bán tư pháp” xem xét, định áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng thể tính gián đoạn thủ tục xem xét, định Trong Tịa án chủ thể có thẩm quyền xem xét, định việc áp dụng hay khơng quan hành lại quan tiến hành thu thập tài liệu, chứng Việc không trực tiếp thu thập chứng cứ, tìm hiểu việc khiến cho định Tịa án đơi lúc cịn phiến diện, thiếu xác khơng khách quan từ ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền ngƣời bị áp dụng Chính vậy, cần sửa đổi lại quy định trình tự, thủ tục xem xét, 68 định áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng theo hƣớng “tư pháp” triệt để, quan hành phát hành vi vi phạm cho cần áp dụng biện pháp u cầu Tịa án xem xét, định theo trình tự, thủ tục tố tụng tƣ pháp, xét xử Tòa án, việc thu thập tài liệu, chứng giao cho Tòa án thực Thủ tục tố tụng Tòa án với nguyên tắc nhƣ xét xử độc lập, tuân theo pháp luật, nhƣ kiến thức, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán Tịa án đảm bảo cho định Tịa án đƣợc đƣa xác hơn, khách quan hơn, từ hạn chế việc xâm phạm đến quyền ngƣời sai phạm việc đƣa định Ba là, tham gia Viện Kiểm sát Trong văn pháp luật trƣớc xử lý vi phạm hành nhƣ quy định Luật XLVPHC không đề cập tới tham gia Viện kiểm sát Việc bị áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng dễ xâm phạm đến quyền ngƣời đƣợc pháp luật thừa nhận bảo vệ nhƣ quyền tự lại, tự cƣ trú, quyền đƣợc sống chung với cha mẹ Hơn nữa, biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng có mức độ nghiêm khắc không thua chế tài hình sự, cách ly em khỏi mơi trƣờng xã hội khoảng thời gian từ đến 24 tháng mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn cải tạo không giam giữ Bộ luật Hình ba tháng sáu tháng nhƣng trƣớc định áp dụng phải có Hội đồng xét xử, có tham gia Viện kiểm sát lại khơng có tham gia Viện kiểm sát trình xem xét, áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Viện kiểm sát với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể có thẩm quyền trình xem xét, giải đảm bảo đƣợc tính khách quan, cơng bằng, tránh tình trạng tiêu cực, sai lầm xâm phạm quyền ngƣời Trong vấn đề này, cần học hỏi kinh nghiệm Bộ Luật XLVPHC Liên Bang Nga đƣợc ban hành năm 2001 việc hồn thiện vai trị, chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát hoạt động hành Phần IV Bộ luật quy định “trình tự giải vụ việc vi phạm hành chính” chƣơng 24 quy định nguyên tắc giải vụ việc hành chính, Điều quy định: “Tổng kiểm sát trưởng Liên bang Nga Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thực hiện, phạm vi thẩm quyền mình, việc kiểm sát tuân thủ hiến pháp đạo luật có hiệu lực liên quan lãnh thổ Liên bang Nga trình giải vụ việc vi phạm hành chính, trừ việc Tòa án giải quyết” Nhƣ vậy, kiểm sát việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật xử lý vi phạm hành nhiệm vụ quyền Viện kiểm sát, nhằm đảm bảo giải vi phạm 69 hành pháp luật Điều cho thấy bảo vệ quyền ngƣời lĩnh vực khơng thể phó thác cho quan có thẩm quyền giải vi phạm chủ yếu quan hành mà cần phải có vai trị kiểm sát Viện Kiểm sát36 2.2.3 Quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên lần đƣợc quy định Luật XLVPHC năm 2012 bao gồm biện pháp nhắc nhở quản lý gia góp phần hạn chế tác động tiêu cực chế tài hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm thông qua việc nhà nƣớc chuyển giao cho tổ chức xã hội, cộng đồng gia đình quản lý, giáo dục em dƣới giám sát quyền địa phƣơng Biện pháp đƣợc áp dụng theo trình tự, quy định pháp luật đem lại hiệu tích cực, góp phần quan trọng vào q trình bảo vệ quyền ngƣời, quyền cơng dân nói chung quyền ngƣời chƣa thành niên nói riêng Tuy nhiên, lần đƣợc quy định Luật XLVPHC nên quy định điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp chƣa đƣợc thống nhất, rõ ràng, thiếu chặt chẽ dẫn đến việc áp dụng pháp luật tùy tiện, không công ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành Luật quy định điều kiện áp dụng biện pháp quản lý gia Điều 140: “Có mơi trường sống thuận lợi cho việc thực biện pháp này”, “Cha mẹ người giám hộ có đủ điều kiện thực việc quản lý tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý gia đình” nhƣng nhƣ “có mơi trường sống thuận lợi” mơi trƣờng sống gia đình hay mơi trƣờng cộng đồng khu vực nơi ngƣời chƣa thành niên cƣ trú, điều kiện để cha mẹ ngƣời giám hộ đƣợc giao quản lý ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành là vấn đề bỏ ngõ, chƣa đƣợc quy định rõ ràng Vì vậy, cần có quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên để đảm bảo cho pháp luật đƣợc thực thi thực tế, đồng thời tránh việc áp dụng pháp luật tùy tiện, không thống Nhƣ vậy, sở vấn đề lý luận đƣợc nghiên cứu Chƣơng với thực trạng quy định Luật XLVPHC ngƣời chƣa thành niên làm sáng tỏ hạn chế, bất cập quy định pháp Luật XLVPHC hành từ cho phép ngƣời nghiên cứu đƣa kiến nghị, giải pháp góp 36 Nguyễn Cảnh Hợp (2013), “Vai trị Viện Kiểm sát xử lý vi phạm hành chính- kinh nghiệm Liên Bang Nga”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp Luật XLVPHCvới việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, đƣợc tổ chức khoa Luật Hành - Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ngày 28 tháng năm 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tr 182 70 phần hồn thiện quy định Luật XLVPHC nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên trình xử lý vi phạm hành Để đảm bảo quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên trình xử lý vi phạm hành em cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống quy định Luật XLVPHC quan trọng quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính, biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm cho vừa đạt đƣợc hiệu đặt áp dụng pháp luật em vừa đảm bảo cho quyền ngƣời em nhƣ quyền đƣợc sống, học tập, vui chơi, giải trí, quyền tự cƣ trú, lại, quyền đƣợc sống chung với cha mẹ, quyền tài sản em khơng bị xâm phạm Có nhƣ vậy, việc áp dụng pháp luật nói chung Luật XLVPHC nói riêng đạt đƣợc mục đích giáo dục, cải tạo em để trừng trị 71 KẾT LUẬN Giai đoạn chƣa thành niên giai đoạn phát triển với thay đổi phức tạp thể chất tâm lý, em bắt đầu có nhận thức đầy đủ giới xung quanh Tuy nhiên, phát triển em giai đoạn chƣa hồn thiện, với kinh nghiệm sống ỏi nhận thức vấn đề xã hội nhƣ pháp luật yếu nên em dễ bị dụ dỗ, lôi kéo thực hành vi sai trái, ngƣợc lại với chuẩn mực đạo đức xã hội bị pháp luật nghiêm cấm Luật XLVPHC quy định cụ thể dành riêng cho ngƣời chƣa thành niên nhƣ quy định biện pháp xử phạt ngƣời chƣa thành niên, quy định áp dụng biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên, thời hạn đƣợc xem chƣa bị xử lý hành ngƣời chƣa thành niên, biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên có vai trị to lớn việc đảm bảo quyền ngƣời chƣa thành niên đƣợc ghi nhận văn pháp lý quốc tế nhƣ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 1989, Tuyên ngôn nhân quyền 1948, Tuyên ngôn quyền trẻ em năm 1959 hay văn pháp luật quốc gia nhƣ Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Khoản Điều 58 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em vi phạm pháp luật gia đình, nhà trường xã hội giáo dục, giúp đỡ để sữa chữa sai lầm, có ý thức tơn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc đời sống xã hội sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội” Ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành bị áp dụng chế tài đƣợc đặt phù hợp cần thiết, nhƣng mục đích đặt áp dụng pháp luật ngƣời chƣa thành niên nhằm răn đe, phòng ngừa, giáo dục em, giúp em nhận sai lầm từ tn thủ pháp luật khơng nhằm mục đích trừng trị pháp luật xử lý vi phạm hành cần xem xét tới đặc điểm tâm, sinh lý em để có quy định phù hợp Đó phải quy định riêng, cụ thể, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật thực tế Có nhƣ vậy, phát huy hết đƣợc hiệu răn đe, giáo dục, phòng ngừa pháp luật, ngăn chặn vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp nhóm đối tƣợng Trên sở phân tích thực trạng quy định Luật XLVPHC hành việc bảo đảm quyền ngƣời chƣa thành niên, đề tài đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp, kiến nghị cụ thể với mong muốn đóng góp ý kiến cho việc hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp xử phạt nhƣ xử lý vi phạm hành thực tiễn đối tƣợng Để đảm bảo quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên trình xử lý vi phạm hành chính, quy định Luật XLVPHC cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống trọng đến: Một là, quy định liên quan đến biện pháp xử phạt vi phạm hành bao gồm việc bổ sung thêm hình thức xử phạt trục xuất ngƣời chƣa thành niên ngƣời nƣớc vi phạm hành chính, quy định liên quan đến hình thức xử phạt tiền cần bổ sung thêm quy định liên quan đến việc nộp phạt ngƣời chƣa thành niên lang thang, nhỡ khơng có tiền nộp phạt, sửa đổi quy định mức phạt tiền khu vực nội thành thành phố trực thuộc cao khu vực lại hành vi vi phạm hay bỏ quy định việc cha, mẹ ngƣời giám hộ phải nộp phạt cho ngƣời chƣa thành niên trƣờng hợp khơng có tiền nộp phạt thay hình thức xử phạt khác Đối với hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành cần có phân biệt nguồn gốc tài sản tiến hành xử lý Bên cạnh đó, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phải đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng đảm bảo tốt quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên Hai là, quy định liên quan đến áp dụng biện pháp xử lý ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành quan trọng cần tƣ pháp hóa triệt để thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên Bên cạnh đó, cần xem xét lại đối tƣợng áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng, bỏ đối tƣợng ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi đến dƣới 14 tuổi khỏi đối tƣợng áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Ngoài ra, Luật cần trọng tới tham gia Viện Kiểm sát trình định áp dụng biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên Cuối cùng, quy định liên quan đến biện pháp thay xử lý hành ngƣời chƣa thành niên cần đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể để đảm bảo pháp luật đƣợc áp dụng thống toàn lãnh thổ, đảm bảo cho quyền ngƣời em đƣợc bảo đảm nhƣ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn pháp luật quốc tế: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 Công ƣớc Quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc áp dụng pháp luật ngƣời chƣa thành niên năm 1985 Hƣớng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp ngƣời chƣa thành niên năm 1990 Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1789 Văn pháp luật Việt Nam: Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 10 Hiến pháp năm 1992 11 Hiến pháp năm 2013 12 Bộ luật Hình năm 1999 13 Bộ luật Dân năm 2005 14 Bộ luật Lao động năm 2012 15 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 16 Luật Giáo dục năm 2005 17 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 18 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1989 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 20 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 21 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 22 Nghị số 48- NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 23 Nghị số 49- NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 24 Nghị số 24/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 Quốc Hội việc thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 25 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 26 Nghị định số 143- CP ngày 27 tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh 27 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 28 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2013 Chính Phủ Quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục Xã, phƣờng, thị trấn 29 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2013 quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ ngƣời, áp giải ngƣời vi phạm theo thủ tục hành quản lý ngƣời nƣớc vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất 30 Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định quản lý, bảo quản tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 31 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng sở giáo dục bắt buộc 32 Quyết định số 1473/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành kế hoạch triển khai danh mục nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 33 Tờ trình số 221/TTr-CP ngày 20 tháng 10 năm 2011 Chính phủ Dự án Luật Xử lý vi phạm hành SÁCH, TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Hồ Chí Minh tồn tập (1980), NXB Sự thật, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Viện khoa học pháp lý, Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tƣ pháp 37 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng việt, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 38 Trần Thị Thu Hà (2013), “Quyền giải trình đối tƣợng quy trình xử phạt vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 39 Đinh Thị Cẩm Hà (2013), “Biện pháp xử lý ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành Việt Nam- Nhìn từ góc độ quyền trẻ em”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 40 Nguyễn Cảnh Hợp (2013), “Vai trò Viện Kiểm Sát xử lý vi phạm hành chính- Kinh nghiệm Liên Bang Nga”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 41 Nguyễn Văn Hoàn (2011), “Hình thức xử phạt biện pháp xử lý hành ngƣời chƣa thành niên Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 42 Phạm Thị Ngọc Huyên (2013), “Một vài suy nghĩ bảo vệ quyền ngƣời pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 43 Mai Thị Lâm (2013), “Hình thức xử phạt cảnh cáo- Vận dụng có hiệu để bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 44 Cao Vũ Minh (2013), “Những điểm cuả Luật Xử lý vi phạm hành việc bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 45 Bùi Thị Nam (2011), “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 46 Vũ Văn Nhiêm (2013), “Một số nội dung Luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 47 Dƣơng Hồng Thị Phi Phi (2013), “Một số điểm biện pháp xử lý hành với ngƣời chƣa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 48 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành bất cập quy định hành chế tài hành chính”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21) 49 Đặng Thanh Sơn (2011), “Biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 50 Vũ Thị Thanh Thủy (2011), “Biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 51 Nguyễn Văn Thạch (2013), “Những quy định xử lý vi phạm hành nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành nhằm bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 52 Phạm Thị Phƣơng Thảo(2013), “Biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng với việc bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 53 Phạm Thị Phƣơng Thảo (2013), “Xử phạt vi phạm hành với việc bảo đảm quyền ngƣời chƣa thành niên”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 54 Trần Quang Trung (2013), “Bảo vệ quyền ngƣời biện pháp thay xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 55 Nguyễn Cửu Việt (2013), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật biện pháp cƣỡng chế hành theo yêu cầu tôn trọng quyền ngƣời, quyền công dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoa Luật Hành chính- Nhà nƣớc trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28 tháng năm 2013 56 Lê Thị Ngọc Thanh (2010), “Pháp luật Hành quyền người chưa thành niên”, Luận văn thạc sỹ Luật TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 57 http://www.thuvienphapluat.vn/ 58 http://duthaoonline.quochoi.vn/ 59 http://vi.wikipedia.org/ 60 http://www.moj.gov.vn/ 61 http://toaan.gov.vn/ 62 http://www.nhandan.org.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/ 63 http://www.youthadvocacydepartment.org/ 64 http://www.doko.vn/ 65 http://www.cpc.vn/cpc/ ... pháp xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành 39 2.1.4 Các quy định khác Luật Xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên vi phạm với vi? ??c bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên. .. ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát ngƣời chƣa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Ngƣời chƣa thành niên. .. chƣa thành niên làm tƣ tƣởng xuyên suốt trình xử lý vi phạm hành thể quan điểm Nhà nƣớc ta vi? ??c bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên vi phạm hành chính, đảm bảo cho mục đích vi? ??c xử lý vi phạm

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan