1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thu thập chứng cứ trong vụ án dân sự

82 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHƢƠNG THẢO HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân Người hướng dẫn khoa học: Th.S ĐẶNG THANH HOA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân giúp đỡ động viên vô quý giá quý thầy cô, gia đình bạn bè Qua đây, xin chân thành cảm ơn chân thành đến Ba, má - người có cơng sinh thành, ni dưỡng Xin cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại học Luật TP.HCM tận tâm giảng dạy em suốt khóa học 2008 - 2012, người truyền tải cho em kiến thức quý báu để em có hành trang vững tin để bước vào đời Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên – Thạc sĩ Đặng Thanh Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp cử nhân Em xin cảm ơn cô, công tác Tòa án nhân dân Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; anh, chị cơng tác Văn phịng Luật sư Người nghèo; nhà nghiên cứu, tác giả viết; Thư viện trường Đại học Luật TP.HCM tạo điều kiện cho em tiếp cận thu thập tài liệu phục vụ cho việc viết khóa luận Đồng thời, cảm ơn cổ vũ, động viên, giúp đỡ bạn sinh viên lớp Dân K33B thân yêu Do hạn chế kiến thức, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thực tiễn chun mơn tác giả nên khóa luận khó tránh khỏi cịn tồn thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tác giả Trần Phương Thảo BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 HĐTPTANDTC Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LSĐBS 2011 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 PL 1989 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 TANDTC Toà án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng vụ án dân 1.2 Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thu thập chứng vụ án dân 15 1.3 Khái quát trình hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam hoạt động thu thập chứng vụ án dân 18 1.4 Hoạt động thu thập chứng vụ án dân số quốc gia khác giới 23 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Hoạt động thu thập chứng đương 27 2.2 Hoạt động thu thập chứng Tòa án 39 2.3 Hoạt động thu thập chứng chủ thể khác 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1 Thực trạng hoạt động thu thập chứng vụ án dân 58 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động thu thập chứng vụ án dân 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phù hợp với bối cảnh nước tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế đa thành phần với việc khuyến khích giao lưu, hội nhập quốc tế sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, Nhà nước tiến hành cải cách, xây dựng hệ thống pháp luật với nhiều chế định pháp luật đa dạng nhằm trì trật tự xã hội, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để người dân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có tranh chấp xảy ra, đặc biệt lĩnh vực Tố tụng dân (TTDS) Chế định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân chế định áp dụng thường xuyên phổ biến có tranh chấp lĩnh vực dân mà đó, hoạt động thu thập chứng vụ án dân (VADS) giữ vai trò quan trọng, tiền đề cho việc thực tồn quy trình TTDS Bởi chứng tảng để đương chứng minh quyền lợi ích hợp pháp người khác bị xâm phạm quyền yêu cầu Tòa án tiến hành biện pháp can thiệp để đưa tranh chấp xét xử Đồng thời, sở chứng thu thập đầy đủ, khách quan, hợp pháp, Tịa án tìm kiếm thật khách quan vụ án kết hợp với quy định pháp luật để đưa phán cơng bằng, hợp tình, hợp lý; bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, công dân; bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Đồng thời, để thực mục tiêu “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” phương hướng “tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc”, “xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp” đề Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Vì vậy, hai năm 2011 2012, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động thu thập chứng VADS Điển hình văn bản: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 (LSĐBS 2011), Luật Giá năm 2012, Luật Giám định tư pháp năm 2012, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 theo “Nghị chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII” năm 2013, Quốc hội tiến hành xem xét thơng qua dự thảo Pháp lệnh Xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân Như vậy, với vai trò quan trọng hoạt động thu thập chứng VADS vấn đề đặt phải tiến hành nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ, khoa học để từ xây dựng sở lý luận vững thực cải cách, sửa đổi, bổ sung hợp lý, phù hợp với thực tiễn phát triển điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Đây vấn đề cấp thiết cần giải Từ lý nêu mà tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động thu thập chứng vụ án dân sự” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động thu thập chứng VADS có số cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ khác như: khóa luận tốt nghiệp “Chứng Tố tụng dân sự” (2001) Trần Thị Mai Phước, khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động thu thập chứng Tố tụng dân sự” (2010) Trần Quốc Dũng, khóa luận tốt nghiệp “Khởi kiện thụ lý vụ án dân sự” (2010) Nguyễn Chí Thắng nhiều cơng trình nghiên cứu khác phạm vi báo, viết tạp chí Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Kiểm sát tác giả Tưởng Duy Lượng, Nguyễn Cơng Bình, Trần Văn Trung, Lê Thu Hà, Hồng Thu Yến… Những cơng trình khoa học nguồn tài liệu vơ quý giá giúp tác giả tích lũy thêm nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu hồn thành khóa luận Tuy nhiên chưa có cơng trình tiếp cận, nghiên cứu riêng, cụ thể trực tiếp hoạt động thu thập chứng VADS hai góc độ lý luận thực tiễn Vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động thu thập chứng vụ án dân sự” để làm khóa luận tốt nghiệp khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài hướng tới mục tiêu góp phần làm đa dạng, phong phú thêm sở lý luận ứng dụng thực tiễn chuyên đề hoạt động thu thập chứng TTDS nói chung VADS nói riêng Đồng thời đề xuất số kiến nghị góp phần làm hồn thiện sở pháp lý chế định “Chứng minh chứng cứ” để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta mục tiêu chương trình cải cách tư pháp Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh tính khả thi hoạt động thu thập chứng VADS vào thực tiễn TTDS Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thu thập chứng VADS, không hướng đến việc nghiên cứu hoạt động thu thập chứng thủ tục tố tụng hành tố tụng hình sự, đồng thời khơng hướng đến việc nghiên cứu hoạt động thu thập chứng việc dân Đề tài tập trung vào việc xây dựng khái niệm, làm bật đặc điểm, ý nghĩa hoạt động thu thập chứng VADS Tuy nhiên, nội dung đề tài có đề cập, đối chiếu, so sánh với hoạt động thu thập chứng VADS mơ hình tố tụng khác giới hoạt động thu thập chứng việc dân pháp luật Việt Nam Bên cạnh việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quy định Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 (BLTTDS) văn pháp luật có liên quan, tác giả cịn trình bày, đánh giá thực trạng hoạt động thu thập chứng VADS Qua phân tích vướng mắc cịn tồn hoạt động thu thập chứng ảnh hưởng đến chất lượng giải VADS đề xuất số kiến nghị hoàn thiện cụ thể Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài dựa hệ thống quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam pháp luật TTDS nói chung hoạt động thu thập chứng VADS nói riêng Đề tài vận dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lênin phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quy định hoạt động thu thập chứng VADS Trong đó, trọng sử dụng phương pháp logic pháp lý, phương pháp lịch sử phương pháp so sánh để làm rõ trình hình thành phát triển quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng vụ VADS qua giai đoạn lịch sử; so sánh làm rõ ưu điểm, nhược điểm hoạt động thu thập chứng hai mơ hình tố tụng phổ biến giới nay; phân tích so sánh với hoạt động thu thập chứng việc dân theo quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương phân tích, tổng hợp, thống kê, vấn chuyên gia công tác lĩnh vực pháp luật để đánh giá thực tiễn áp dụng thực trạng hoạt động thu thập chứng VADS Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày thành chương, bao gồm: Chƣơng 1: Những vấn đề chung hoạt động thu thập chứng vụ án dân Chƣơng 2: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hoạt động thu thập chứng vụ án dân Chƣơng 3: Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng vụ án dân CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng vụ án dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động thu thập chứng vụ án dân  Khái niệm hoạt động thu thập chứng vụ án dân  Về phương diện ngôn ngữ: “Thu thập”: nhặt nhạnh, thu góp lại1 “Chứng cứ”: dẫn để dựa vào mà xác định điều hay sai2  Về phương diện khoa học pháp lý: BLTTDS quy định:“Chứng vụ việc dân có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân sự”3 Như vậy, “chứng cứ” tồn sử dụng VADS việc dân sự, nhiên, phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu hoạt động thu thập chứng VADS “Vụ án dân sự” tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức có đủ điều kiện theo luật định thực hành vi khởi kiện Tịa án có thẩm quyền Tịa án thụ lý giải Các tranh chấp liệt kê Điều 25, Điều 27, Điều 29, Điều 31 BLTTDS Trong VADS, bên cạnh đương Tịa án Viện Kiểm sát có quyền thu thập chứng VADS cấp sơ thẩm mà Viện Kiểm sát tham gia tố tụng VADS mà Viện Kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 1533 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 316 Điều 81 BLTTDS giám đốc thẩm, tái thẩm4 Như vậy, đưa khái niệm “hoạt động thu thập chứng vụ án dân sự” sau: “Hoạt động thu thập chứng vụ án dân tổng hợp hành vi phát hiện, ghi nhận, thu giữ, tập hợp bảo quản thông tin, tài liệu, vật chứng có liên quan đến tranh chấp dân sự; nhân gia đình; kinh doanh thương mại; lao động theo trình tự, thủ tục mà pháp luật Tố tụng dân quy định cho đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát chủ thể tham gia tố tụng khác nhằm bảo đảm cho việc giải đắn tranh chấp đó.”  Đặc điểm hoạt động thu thập chứng vụ án dân Thứ nhất, thu thập chứng VADS vừa quyền vừa nghĩa vụ đương Theo quy định Điều 126 Hiến pháp năm 1992 Điều BLTTDS Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, danh dự nhân phẩm cơng dân cơng dân có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác bị xâm phạm Theo đó, họ có quyền thu thập đưa chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp để làm phát sinh hành vi thụ lý Tòa án Khi VADS phát sinh, đương có quyền tiếp tục thu thập chứng để thuyết phục Tòa án chấp nhận u cầu mình, khơng thu thập chứng để giao nộp thu thập khơng đầy đủ phải chịu hậu việc không nộp nộp khơng đầy đủ đó5 như: bị bác u cầu, bị xử thua kiện phải chấp nhận yêu cầu có đủ chứng chứng minh bên tranh chấp lại Bên cạnh đó, hành vi thụ lý Tịa án không làm phát sinh tư cách tố tụng người khởi kiện mà cá nhân, quan, tổ chức khác bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích họ Đồng thời, tranh chấp dân sự, đương người cuộc, người hiểu rõ nhất, lưu giữ nhiều chứng liên quan đến vụ án Vì vậy, theo quy định BLTTDS đương có u cầu; đương phản đối yêu cầu đương khác; cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện theo luật định phải có nghĩa vụ thu thập giao nộp chứng cho Tòa án để tiến hành giải VADS Kể trường hợp đặc biệt chứng có liên quan đến bí mật Nhà nước, Khoản Điều 85 BLTTDS Khoản Điều 84 BLTTDS Điều 79 BLTTDS 64 chứng yêu cầu xác định chứng kết thẩm định giá tài sản thiếu thống thiếu đồng Thứ hai, chứng dạng thông điệp liệu Điều 14 Luật Giao dịch điện tử 2005 Điều 7, 8, Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 Chính phủ thương mại điện tử ghi nhận thông điệp liệu có giá trị pháp lý, có giá trị chứng trước Tịa án Thơng điệp liệu điện tử thường dùng làm chứng tranh chấp giao dịch thương mại có hợp đồng, đề nghị chào hàng, chấp nhận chào hàng, hóa đơn tài liệu khác liên quan tới việc giao kết hay thực hợp đồng… tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự Tuy nhiên, BLTTDS quy định cách xác định, trình tự thu thập, giao nộp chứng dạng thông điệp liệu để đảm bảo tính hợp pháp, tính khách quan loại chứng Vậy vấn đề đặt đương giao nộp chứng thơng điệp liệu Tịa án phải thu thập theo ngun hình thức hay phải trích xuất văn giấy Nếu in văn giấy có cần cơng chứng, chứng thực hay phải có người làm chứng xác nhận khơng, giả sử đương đem liệu đến Tòa án lưu trữ đĩa mềm, đĩa cứng, thẻ nhớ di động (USB) Tịa án thu nhận chứng nào, có lập biên thu nhận đĩa mềm, đĩa cứng, USB hay mở chép lại thơng tin vào máy vi tính Tòa án  Quy định thời hạn cung cấp chứng VADS Theo BLTTDS, đương có quyền giao nộp chứng thời điểm suốt trình giải vụ án Vì vậy, nhiều trường hợp đương lợi dụng quy định mà giấu chứng quan trọng giao nộp phiên tòa nhằm giành lợi tranh tụng đương bên để kịp thời chuẩn bị chứng cứ, lập luận phản biện Thậm chí, đương cố tình sử dụng chứng để làm đề nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm vụ án Hành vi khiến cho thật vụ án bị che giấu, tạo bất bình đẳng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khác; làm giảm tính ổn định án dẫn đến kéo dài thời gian giải VADS  Quy định việc công khai công bố sử dụng chứng VADS Điều 97 quy định chung chung việc công khai công bố sử dụng chứng cứ, BLTTDS khơng quy định Tịa án đương phải có trách nhiệm 65 thơng báo cho đương khác có yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập có chứng bổ sung hồ sơ vụ án Vì vậy, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khơng thể biết đầy đủ thông tin chứng trước diễn phiên tồ dẫn đến tình trạng đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương lập luận vô Viện Kiểm sát nghiên cứu trực tiếp toàn hồ sơ vụ án Tòa án gửi qua139 nên có ưu chứng lập luận so với đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thực trạng ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng phiên tòa, không đảm bảo công bằng, khách quan hoạt động giải VADS Tòa án, làm người dân tồn nghi ngờ mang tính tiêu cực quan tư pháp, tin tưởng vào pháp luật  Quy định biện pháp định giá tài sản Thứ nhất, Điều 92 BLTTDS không quy định trường hợp Tòa án, đương phép yêu cầu tiến hành định giá lại, định giá bổ sung trường hợp kết định giá tài sản tranh chấp khơng xác, khơng phù hợp với giá trị thực có việc định giá tiến hành không khách quan… Pháp luật TTDS quy định chung chung định giá lại tài sản Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP sau: “Trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại việc định giá tài sản lại thực bên đương có yêu cầu Việc định giá tài sản lại thực theo thủ tục chung”140 Thứ hai, Khoản Điều 92 BLTTDS quy định: “Cơ quan tài quan chuyên mơn có liên quan có trách nhiệm cử người tham gia Hội đồng định giá tạo điều kiện để họ làm nhiệm vụ” Trong thực tiễn xét xử VADS, nhiều trường hợp thiếu người thiếu trách nhiệm Công văn đề nghị cử cán tham gia Hội đồng định giá Tòa án khơng trình bày cụ thể u cầu trình độ, lực người cần cử nên quan cử cán khơng có trình độ chuyên môn lĩnh vực cần định giá tham gia Hội đồng định giá Khi đó, Thẩm phán có sơ xuất thiếu kinh nghiệm mà khơng kiểm tra yếu tố để tiến hành yêu cầu quan cử người khác thay làm ảnh hưởng đến tính xác, tính khách quan kết định giá tài sản Kết định giá tài 139 140 Khoản Điều 195, Khoản Điều 262, Khoản Điều 290, Điều 310 BLTTDS Tiểu mục 7.1 Mục Phần IV Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP 66 sản sai dẫn đến phán giải vụ án không đúng, nguyên nhân khiến án giải VADS bị hủy, bị sửa đặc biệt vụ án liên quan đến tranh chấp nhà, đất  Quy định biện pháp yêu cầu thẩm định giá tài sản Biện pháp yêu cầu thẩm định giá tài sản Điều 92 BTTDS Luật Giá 2012 (sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2013) quy định đối tượng, điều kiện, phương thức hoạt động, nguyên tắc, quy trình thẩm định giá tổ chức nghề nghiệp hoạt động thẩm định giá Nhà nước Tuy nhiên, quy định BLTTDS Luật Giá 2012 cịn chung chung chưa quy định trình tự, thủ tục thẩm định giá theo yêu cầu Tịa án để đảm bảo tính khách quan, hợp pháp kết thẩm định giá dùng làm chứng giải VADS Đồng thời, pháp luật TTDS không quy định trách nhiệm quan, tổ chức thẩm định giám, Thẩm định viên việc thẩm định giá có gian dối, vi phạm pháp luật  Quy định biện pháp xem xét, thẩm định chỗ Theo Khoản Điều 85 BLTTDS “xem xét, thẩm định chỗ” biện pháp thu thập chứng Tịa án tiến hành “trong trường hợp Bộ luật quy định” Tuy nhiên, Điều 89 BLTTDS quy định cách thức tiến hành xem xét thẩm định chỗ mà không quy định việc xem xét, thẩm định chỗ phải theo yêu cầu đương hay Tòa án chủ động trường hợp xét thấy cần thiết nhằm phục vụ việc giải VADS Trong trường hợp này, Thẩm phán chủ quan thiếu trách nhiệm, thiếu kinh nghiệm mà giải vụ án dựa sơ đồ, vẽ, mô tả đương cung cấp đương có yêu cầu phân chia vật (nhà cửa, chuồng trại, hệ thống tưới tiêu, nhà xưởng…) dẫn đến phán thiếu xác, khơng phù hợp với trạng, vị trí vật thực tế, khiến cho việc thi hành án gặp khó khăn thi hành Vấn đề làm ảnh hưởng lớn đến tính xác, tính ổn định đảm bảo cho hiệu thi hành án  Quy định quyền đƣợc biết tài liệu, chứng đƣơng khác xuất trình Tịa án thu thập đƣơng Thứ nhất, đương có quyền biết tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập141 BLTTDS lại khơng có 141 Điểm đ Khoản Điều 58 BLTTDS 67 điều luật quy định Tịa án phải có trách nhiệm cung cấp tồn thơng tin chứng hồ sơ vụ án cho đương cho phép đương tiếp cận, chép toàn chứng hồ sơ vụ án nên thực tiễn xảy trường hợp Thẩm phán cố ý giấu không chủ động cung cấp thông tin chứng thu thập tiến hành thu thập Thứ hai, theo quy định Điều 174 BLTTDS Tịa án có trách nhiệm phải thông báo việc thụ lý vụ án cung cấp danh sách tài liệu, chứng gửi kèm đơn khởi kiện cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án Tuy nhiên, BLTTDS lại không quy định chủ thể có trách nhiệm thơng báo yêu cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thơng báo chứng Tịa án chủ động thu thập đương khác giao nộp sau Trong đó, theo quy định BLTTDS bị đơn có u cầu phản tố; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập có hợp pháp142 Vì vậy, quy định chưa đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS đương Điều BLTTDS mà cụ thể quyền biết tài liệu, chứng VADS Đồng thời, ảnh hưởng lớn đến hoạt động thu thập chứng đương (đặc biệt nguyên đơn) biết biết trễ nên không kịp thời thu thập chứng để phản bác lại chứng bất lợi đương khác họ phải chịu hậu bất lợi việc không cung cấp cung cấp không đầy đủ chứng bị bác yêu cầu, bị xử thua kiện  Quy định quyền đƣợc ghi chép, chụp tài liệu, chứng đƣơng khác xuất trình Tịa án thu thập Quyền ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập đương sự143, người đại diện đương sự144 người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự145 quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện thực quy định không mang giá trị thực tiễn cao Do theo quy định tiểu mục 2.1 Mục Phần III Nghị 01/2005/NQ-HĐTP có yêu cầu chụp phải làm đơn yêu cầu đơn 142 Điều 178 BLTTDS Điểm đ Khoản Điều 58 BLTTDS 144 Điều 74 BLTTDS 145 Khoản Điều 64 BLTTDS 143 68 phải ghi cụ thể tài liệu, chứng mà cần ghi chép, chụp Điều kiện thực trường hợp người làm đơn yêu cầu có thơng tin chứng cứ, tài liệu cần xác minh nay, chứng cứ, tài liệu bổ sung bên khơng có nghĩa vụ thơng báo cho biết Tịa án khơng có trách nhiệm phải thơng báo cho đương biết làm đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương ghi cụ thể chứng cứ, tài liệu mà họ chứng cứ, tài liệu mà họ chưa xem cần ghi chép, chụp  Quy định biện pháp xử lý hành vi cản trở, hành vi không chịu cung cấp cung cấp không đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu đƣơng sự, Tòa án Viện Kiểm sát BLTTDS có quy định trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng từ chối cung cấp chứng cứ; cung cấp khơng đầy đủ, khơng xác, khơng kịp thời theo yêu cầu đương sự, Tòa án Viện Kiểm sát mà khơng có lý đáng Tuy nhiên, quy định biện pháp xử lý trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức Khoản Điều 94, Điều 385, Điều 389 mang tính lý thuyết, định hướng, chưa cụ thể Theo Điều 390 BLTTDS quy định: “Thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động TTDS Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định” Như vậy, thực thi BLTTDS Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải ban hành pháp lệnh thủ tục, thẩm quyền, mức xử phạt hành vi hành vi cản trở hoạt động TTDS, bao gồm quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động thu thập chứng VADS Tuy nhiên, thực tế, đến bảy năm thi hành BLTTDS 2004, kể sau LSĐBS 2011 có hiệu lực pháp lệnh chưa ban hành Đồng thời, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa có văn hướng dẫn thi hành Chương XXXIII: Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân Tuy nay, thẩm quyền xử lý vi phạm hành Tịa án quy định văn như: Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008; Nghị định số 128/2008/NĐ- CP ngày 16/12/ 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 tới Luật Xử lý vi phạm hành 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 69 01/07/2013 Tuy nhiên, quy định văn pháp luật quy định chung thẩm quyền xử phạt mà chưa quy định cụ thể mức xử phạt, trình tự, biện pháp xử phạt… loại hành vi cản trở hoạt động TTDS Việc thiếu pháp lý dẫn đến thực trạng có hành vi khơng thi hành định Tòa án việc cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức áp dụng chế tài để xử lý khiến nhiều vụ án không giải thời hạn, án bị hủy, bị xử xử lại nhiều lần làm ảnh hưởng đến nghiêm minh pháp luật việc bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp người dân 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động thu thập chứng vụ án dân 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng vụ án dân  Thứ nhất, hoàn thiện quy định hoạt động thu thập chứng BLTTDS  Quy định trách nhiệm thơng báo có u cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có bổ sung chứng hồ sơ vụ án BLTTDS cần bổ sung quy định Tịa án chủ thể có trách nhiệm thơng báo cho đương cịn lại có u cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có bổ sung chứng hồ sơ vụ án Tòa án quan xét xử nên thực cơng việc đảm bảo bình đẳng quyền tiếp cận thông tin cho đương tham gia hoạt động thu thập chứng cứ, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử Đồng thời, BLTTDS cần quy định: sau Thẩm phán thông báo việc chấp nhận thụ lý yêu cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho đương cịn lại thời hạn định, người thông báo phải có ý kiến văn yêu cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ, liên quan nộp cho Tòa án với tài liệu, chứng kèm theo Thời hạn, mẫu thông báo yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập áp dụng tương tự thời hạn, mẫu thông báo thụ lý vụ án (Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP) 70  Quy định thời điểm công bố chứng cách thức công bố chứng VADS BLTTDS cần quy định thời điểm công bố cách thức công bố chứng cứ, cụ thể là: trước mở phiên tòa xét xử, Thẩm phán cho thống kê danh sách chứng sử dụng để giải VADS, kèm theo số bút lục cụ thể chứng Danh sách gửi cho đương kèm theo định đưa vụ án xét xử Như vậy, Toà án hệ thống hố cơng bố thức tài liệu, chứng sử dụng vụ án cho đương biết Qua đó, hỗ trợ cho việc phát huy hiệu quyền ghi chép, chụp tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đó, danh sách thống kê chứng rõ ràng, họ tự đối chiếu để biết xem đầy đủ chứng có hồ sơ vụ án hay chưa chuẩn bị quan điểm tranh luận phù hợp, nâng cao chất lượng tranh tụng xét xử, góp phần bảo đảm nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh, nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS tính cơng khai, minh bạch hoạt động thu thập chứng VADS  Quy định xác định chứng + BLTTDS cần ghi nhận giá trị pháp lý yêu cầu cách xác định chứng “kết thẩm định giá tài sản” Khoản Điều 83 sau: “kết định giá tài sản, kết thẩm định giá tài sản coi chứng việc định giá, thẩm định giá tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định văn chuyên gia giá cung cấp theo quy định khoản Điều này” + BLTTDS cần bổ sung quy định cách xác định, phương thức, yêu cầu, thủ tục thu thập, cung cấp, giao nộp chứng tồn dạng thông điệp liệu để đảm bảo tính khách quan, tính hợp pháp loại chứng  Quy định thời hạn cung cấp giao nộp chứng đƣơng sau Tòa án thụ lý VADS BLTTDS cần ấn định thời hạn để đương cung cấp giao nộp chứng cứ, cụ thể thời hạn cấp sơ thẩm từ thụ lý vụ án đến trước mở phiên tòa sơ thẩm; cấp phúc thẩm từ có đơn kháng cáo, định kháng nghị đến mở phiên tòa phúc thẩm Nếu hết thời hạn mà đương xuất trình chứng Tịa án có quyền khơng sử dụng chứng việc không sử dụng chứng phải thể định Tòa án đương quyền khiếu nại 71 định Tuy nhiên, giữ nguyên quy định cho phép đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bổ sung chứng quan trọng, có tính chất định đến kết án phiên tòa sơ thẩm (Khoản Điều 221) phiên tòa phúc thẩm (Khoản Điều 271) đương có lý đáng gặp trở ngại khách quan (động đất, bão lụt…) làm chậm trễ trình thu thập, cung cấp chứng nên giao nộp chứng thời hạn quy định Đồng thời phải quy định việc xem xét lý thời hạn cung cấp chứng đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có đáng hay khơng phải Hội đồng xét xử định thời gian tiến hành phiên tòa định phải ghi Biên phiên tòa  Thứ hai, ban hành văn hƣớng dẫn thi hành số quy định hoạt động thu thập chứng VADS  HĐTPTANDTC cần ban hành Nghị sửa đổi, bổ sung số hƣớng dẫn Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP theo hƣớng sau: - Liệt kê cụ thể, rõ ràng biện pháp thu thập chứng tiến hành hai trường hợp: + Tòa án tự tiến hành mà khơng cần có u cầu từ đương + Tịa án tiến hành đương khơng thể tự thu thập chứng có yêu cầu Toà án thu thập chứng - Quy định trường hợp đương VADS có quyền trực tiếp yêu cầu tổ chức, cá nhân thực việc giám định tư pháp để phù hợp với quy định Luật Giám định tư pháp 2012 - Bổ sung thêm số biện pháp thu thập chứng mà Tòa án quyền ủy thác thực sau: tống đạt giấy tờ liên quan đến VADS; tiến hành đối chất; lấy lời khai đương sự, người làm chứng; yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cứ; xem xét, thẩm định chỗ; định giá tài sản, thẩm định giá tài sản biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết VADS - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục Viện Kiểm sát yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng theo Điều 94 BLTTDS  Chính phủ, TANDTC, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành Điều BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung 72 theo LSĐBS 2011 định giá tài sản, thẩm định giá tài sản146 Trong đó, cần quy định cụ thể số nội dung sau: - Trách nhiệm thành viên Hội đồng định giá, Thẩm định viên không trung thực thực việc định giá, thẩm định giá - Về biện pháp thẩm định giá tài sản: cần quy định điều kiện để thỏa thuận bên đương giá tài sản tranh chấp, thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản hợp pháp Đồng thời quy định cần lập Hội đồng thẩm định giá, cần yêu cầu quan chuyên môn thẩm định giá; Tịa án định tổ chức thẩm định giá (ví dụ: trường hợp bên không thỏa thuận giá tài sản, theo yêu cầu bên đương việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản tranh chấp) quyền khiến nại đương kết thẩm định giá - Về biện pháp định giá tài sản: cần quy định nguyên tắc định giá tài sản; thủ tục định định giá tài sản; nội dung định định giá tài sản; trình tự tiến hành việc định giá tài sản; nghĩa vụ, quyền hạn thành viên Hội đồng định giá, số lượng thành viên Hội đồng định giá; trường hợp phải định giá lại, định giá bổ sung; chi phí định giá  Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội cần sớm ban hành Pháp lệnh Xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân147 Đây pháp lệnh độc lập xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng, đó, quy định cụ thể thủ tục với đủ chế tài với phân công thẩm quyền xử phạt rõ ràng, hợp lý, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động TTDS nói chung, hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng VADS nói riêng 3.2.2 Hoàn thiện quy định hoạt động bổ trợ tư pháp để hỗ trợ cho hoạt động thu thập chứng vụ án dân Các hoạt động bổ trợ tư pháp có liên quan trực tiếp đến hoạt động thu thập chứng VADS như: công chứng, chứng thực, giám định, dịch vụ tư vấn pháp luật, hoạt động tổ chức luật sư… Việc hoàn thiện quy định hoạt động bổ trợ tư pháp tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng, tạo chế để đương VADS thu thập chứng bảo vệ quyền 146 147 Khoản Điều 92 BLTTDS Điều 390 BLTTDS 73 lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị đặt phương hướng: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc”,“xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp”148 Hiện nay, thực xã hội hóa số lĩnh vực như: cơng chứng, thừa phát lại (đang thí điểm TP Hồ Chí Minh) tới hoạt động giám định tư pháp Vì vậy, để góp phần hoàn thiện quy định hoạt động bổ trợ tư pháp, tác giả có số ý kiến sau:  Thứ nhất, mơ hình Thừa phát lại Theo ý kiến tác giả, hoạt động lập vi Thừa phát lại có đóng góp to lớn cho hoạt động thu thập chứng VADS Vì hoạt động lập vi Thừa phát lại giúp người dân chủ động xác lập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi cách nhanh chóng, khách quan, trung thực văn đương tự lập Đồng thời, TTDS nay, Tòa án thiếu yếu tố bảo đảm cho hoạt động xét xử, yếu tố hệ thống chứng cịn đơn điệu, vi nguồn chứng quan trọng, phong phú, có tính xác thực, đáng tin để bổ sung phục vụ đắc lực cho công tác xét xử Tòa án Nhu cầu lập vi nhân dân ngày tăng, lẽ, xã hội ngày phát triển, giao dịch dân ngày nhiều hơn, quan hệ xã hội ngày mở rộng quan trọng trình độ dân trí ngày nâng cao, người dân ý thức việc tự bảo vệ pháp luật, phòng ngừa rủi ro có tranh chấp, thiết nghĩ thời gian tới, bên cạnh việc nhân rộng mơ hình Thừa phát lại nhiều tỉnh, thành phố Đà Nẵng, Hải Phòng… Bộ Tư pháp cần phối hợp với quan chức để soạn thảo, xây dựng văn pháp luật điểu chỉnh hoạt động tổ chức Thừa phát lại có giá trị pháp lý cao ổn định Luật  Thứ hai, cần tăng cƣờng hoạt động trung tâm tƣ vấn pháp luật, tổ chức Luật sƣ, Hội Luật gia tất địa phƣơng nƣớc Nhà nước cần tăng cường ban hành sách, biện pháp hỗ trợ tài nguồn nhân lực để thành lập văn phòng tư vấn pháp luật miễn phí, đặc biệt vùng nơng thôn, trung du, miền núi tạo điều kiện cho người nghèo hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí Đồng thời, cần nâng yêu cầu “thực 148 Tiểu mục 1.2 Mục Phần II Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 74 phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật tiến hành trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật” thành trách nhiệm quy định cụ thể Quy chế hoạt động Đoàn luật sư, Trung tâm tư vấn pháp luật, Trung tâm trợ giúp pháp lý Qua đó, hình thành trách nhiệm tự giác thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho cho khách hàng; nâng cao chất lượng, hiệu mở rộng đối tượng, phạm vi hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động để đảm bảo người dân có khả cung cấp dịch vụ cần thiết 3.2.3 Giải pháp tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho người dân hoạt động thu thập chứng vụ án dân Theo ý kiến tác giả, quan tư pháp cần phối hợp với quan truyền thông, phát để có biện pháp thiết thực nhằm phổ biến pháp luật vào sống, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân như: phát sóng máy vô tuyến, truyền thanh, mở chuyên mục cung cấp kiến thức pháp luật phổ thông cho người dân giao dịch dân thông dụng mua bán, cho thuê tài sản; ly hôn, thừa kế… thông qua việc kể câu chuyện, tình sở VADS thực tế, có tổng hợp chứng cứ, cách thu thập cách tìm đến trung tâm tư vấn pháp lý để hỗ trợ Đặc biệt phải có lời khuyên đến người rằng: dù chủ thể có quan hệ thân thích, thân thuộc tham gia giao dịch dân phải tuân thủ quy định pháp luật dân TTDS, phải có tự có trách nhiệm biết sử dụng chứng ràng buộc, rõ ràng Đây giải pháp tốt nhằm tránh rủi ro, hậu có tranh chấp phát sinh Tóm lại, phạm vi nội dung chương 3, tác giả trình bày đánh giá thực trạng hoạt động thu thập chứng VADS Qua đó, ta thấy hoạt động thu thập chứng VADS cịn tồn nhiều bất cập khơng quy định pháp luật mà cịn cơng tác tổ chức thực thi thực tiễn Những bất cập khơng xuất phát từ yếu kỹ lập pháp mà từ thiếu hiểu biết văn hóa pháp lý đại phận người dân, từ tổ chức, quản lý chưa chặt chẽ, chưa thực khoa học quan tư pháp lực, trình độ cịn hạn chế đội ngũ cán ngành Tòa án chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao trình cải cách tư pháp Tác giả hi vọng kiến nghị sớm triển khai thực tế để góp phần hồn thiện sở pháp lý, tháo gỡ vướng mắc tồn hoạt động thu thập chứng VADS 75 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng VADS dần cụ thể hóa cách chi tiết, dễ hiểu, dễ tiếp cận phần lớn phận người dân Việt Nam Đồng thời, việc thực thi hoạt động thu thập chứng VADS thực tiễn quan có thẩm quyền quan tâm tạo điều kiện tiến hành cách có hiệu nhanh chóng Từ đó, nâng cao khả tự bảo vệ chứng pháp luật người dân, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, giám sát Viện Kiểm sát, hoạt động xét xử VADS Tịa án Khóa luận xây dựng khái niệm phân tích ý nghĩa, đặc điểm, phạm vi, điều kiện tiến hành, biện pháp thu thập chứng VADS đương sự, Tòa án chủ thể tố tụng khác hai phương diện lý luận chung thực tiễn Đồng thời có so sánh với hoạt động thu thập chứng việc dân theo pháp luật Việt Nam với hoạt động thu thập chứng hai mô hình pháp luật tố tụng chủ yếu giới Bên cạnh đó, qua số liệu thống kê cụ thể, tác giả trình bày, đánh giá thực trạng hoạt động thu thập chứng VADS Nội dung khóa luận đề cập đến vướng mắc tồn quy định pháp luật đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sở pháp lý tăng tính khả thi việc áp dụng hoạt động thu thập chứng vào thực tiễn giải VADS Tác giả xin tóm tắt kiến nghị sau: Thứ nhất, phải tiến hành hồn thiện quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng VADS BLTTDS văn hướng dẫn thi hành Thứ hai, phải tiến hành hoàn thiện quy định hoạt động bổ trợ tư pháp để hỗ trợ cho hoạt động thu thập chứng VADS Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho người dân hoạt động thu thập chứng VADS Sự hoàn thiện hoạt động thu thập chứng VADS tạo tiền đề tiến tới mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1992 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đất đai năm 2003 Luật Giá năm 2012 Luật Giám định tư pháp năm 2012 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 12 Luật Thương mại năm 2005 13 Pháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004 14 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 15 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 16 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 17 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân 18 Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/09/2005 Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân chứng minh chứng 19 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 B Danh mục tài liệu tham khảo Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Đại học Luật TP HCM, Tập giảng Luật Tố tụng dân (Học phần 2) Đặng Thanh Hoa (Chủ biên), Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Tưởng Duy Lượng, Nguyễn Cơng Bình, Nguyễn Triều Dương, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Thế Phúc, Phan Thị Thu Hà (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, NXB Lao động – Xã hội Đỗ Văn Đại (2009), Luật Thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Văn Đại (2010), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Văn Đại, Nguyễn Văn Tiến (2010), Tuyển tập án định Tòa án Việt Nam Tố tụng dân sự, NXB Lao động Hồ Ngọc Diệp (2007), Chứng nghệ thuật chứng minh vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, NXB Phương Đông Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Thị Hoài Trâm (2012), “Một số vấn đề chứng q trình Tịa án nhân dân giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất”, Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất 10 Nguyễn Chí Thắng (2010), “Khởi kiện thụ lý vụ án dân sự” 11 Trần Quốc Dũng (2010), “Hoạt động thu thập chứng Tố tụng dân sự” 12 Trần Thị Mai Phước (2001), “Chứng Tố tụng dân sự” 13 Hoàng Thu Yến (2007), “Luật sư với việc thu thập chứng hòa giải TTDS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 9) 14 Phạm Minh Tuyên (2008), “Một số khó khăn, vướng mắc qua thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân giám định, chi phí giám định, định giá, án phí số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 15) 15 Phạm Thái Quý (2008), “Bàn chế định chứng minh chứng tố tụng dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 12) 16 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 17 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2011 ngành Tịa án nhân dân 18 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân 19 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân 20 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán 21 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm 22 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tham luận vài nhận xét công tác xét xử sơ thẩm Tòa án địa phương qua cơng tác xét xử phúc thẩm Tịa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội 23 Tưởng Duy Lượng (2012), “Thu thập chứng chứng minh Tố tụng dân sự”, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, NXB Lao động – Xã hội 24 Tưởng Duy Lượng (2005), “Chứng chứng minh-sự thay đổi nhận thức pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Đặc san Nghề luật, (số 10) 25 Các trang web: http://liendoanluatsu.org.vn http://www.luatvietnam.com.vn http://www.luatviet.org/ http://moj.gov.vn http://tand.hochiminhcity.gov.vn http://toaan.gov.vn http://thongtinphapluatdansu www.mofahcm.gov.vn ... ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Hoạt động thu thập chứng đương 27 2.2 Hoạt động thu thập chứng Tòa án 39 2.3 Hoạt động thu thập chứng chủ thể khác... LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1 Thực trạng hoạt động thu thập chứng vụ án dân 58 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động thu thập chứng vụ án dân 69 MỞ ĐẦU... chứng vụ án dân 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng vụ án dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động thu thập

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w