Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG MẠNH THẮNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG DƯỚI GĨC ĐỘ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG MẠNH THẮNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG DƯỚI GĨC ĐỘ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60-38-50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Lời cam đoan Tơi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu Luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả Hồng Mạnh Thắng iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 2005 Bộ luật dân 2005 BLDS 1995 Bộ luật dân 1995 CCV Công chứng viên CTHD Công ty hợp danh CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam DNTN Doanh nghiệp tư nhân PCC Phịng Cơng chứng VBCC Văn cơng chứng VPCC Văn phịng cơng chứng XHCN Xã hội chủ nghĩa TTTT Trung tâm thông tin iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG 1.1 Khát qt cơng chứng mơ hình cơng chứng 1.2 1.2.1 1.2.2 Các loại hình tổ chức hành nghề cơng chứng Việt Nam Tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam Loại hình tổ chức hành nghề cơng chứng theo Luật Cơng chứng 2006 8 10 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Điều chỉnh pháp lý tổ chức hoạt động VPCC VPCC tổ chức theo loại hình doanh nghiệp Thành lập đăng ký hoạt động doanh nghiệp - VPCC Chế độ tài chính, mức thu sử dụng phí VPCC 11 11 15 16 1.4 1.4.1 1.4.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp - VPCC VPCC có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp VPCC có quyền nghĩa vụ đặc thù 19 19 20 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI DOANH NGHIỆP VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG - HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẶC THÙ 23 2.1 Hoạt động kinh doanh đặc thù người thực 2.1.1 Hoạt động kinh doanh mang tính bổ trợ tư pháp 2.1.2 Người thực hoạt động kinh doanh đặc thù VPCC 2.1.2.1 Công chứng viên hành nghề VPCC 2.1.2.2 Quyền nghĩa vụ công chứng viên 2.1.2.3 Đạo đức nghề nghiệp công chứng viên 2.1.2.4 Nhiệm vụ công chứng viên văn phịng cơng chứng 23 23 24 24 25 27 30 2.2 Sản phẩm thương mại VPCC 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh đặc thù VPCC 2.2.2 Khái quát sản phẩm VBCC 2.2.2.1 Hợp đồng, giao dịch 2.2.2.2 Lời chứng công chứng viên 33 33 34 35 37 2.3 2.3.1 38 38 Quy trình tạo sản phẩm thương mại - văn công chứng Quy trình chung v 2.3.2 Quy trình số việc cụ thể 42 2.4 2.4.1 2.4.2 Đánh giá hoạt động công chứng VPCC so với PCC Đánh giá chung Đánh giá góc độ thương mại thực chức bổ trợ tư pháp 44 44 46 CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VĂN BẢN CÔNG CHỨNG 49 3.1 3.1.1 3.1.2 49 49 51 Vai trò chất lượng sản phẩm văn cơng chứng Vai trị sản phẩm văn công chứng đời sống kinh tế - xã hội Chất lượng sản phẩm văn công chứng 3.2 Xây dựng sản phẩm văn công chứng đạt chất lượng 3.2.1 Đánh giá định hướng cho chất lượng sản phẩm văn công chứng 3.2.2 Nâng cao chất lượng VBCC thơng qua việc hồn thiện lời chứng 3.2.2.1 Một số vấn đề pháp lý xây dựng hoàn thiện lời chứng 3.2.2.2 Xây dựng mẫu lời chứng 3.2.3 Bảo đảm chất lượng cho sản phẩm văn công chứng 3.2.3.1 Biện pháp bảo đảm mặt pháp lý 3.2.3.2 Biện pháp bảo đảm mặt kinh tế 3.2.3.3 Biện pháp bảo đảm mặt kỹ thuật 51 51 54 54 57 63 64 65 70 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Một số đề xuất nâng cao chất lượng sản phẩm văn công chứng 3.3.1.1 Đề xuất việc xây dựng mẫu lời chứng 3.3.1.2 Đề xuất việc xây dựng Trung tâm thông tin lưu trữ công chứng 3.3.1.3 Đề xuất việc thành lập Hiệp hội nghề công chứng 3.3.1.4 Đề xuất xây dựng quy tắc đạo đức nghề công chứng 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.3.2.1 Kiến nghị bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 3.3.2.2 Kiến nghị quy hoạch phát triển hệ thống VPCC 3.3.2.3 Một số kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng 2006 73 73 73 73 73 74 74 74 75 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC CÁC MẪU LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN vi x LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến Với hình thành kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho giao dịch đời sống kinh tế, thương mại dân phát triển không ngừng Nhu cầu giao dịch dân sự, kinh tế thương mại lớn ngày gia tăng Điều tất yếu dẫn đến nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch tăng cao Cùng với gia tăng nhu cầu cơng chứng, tính đa dạng, phức tạp yếu tố hợp đồng, giao dịch phát sinh, nên áp lực hoạt động cơng chứng lớn, địi hỏi quan quản lý nhà nước tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên phải có đầu tư nhiều sâu cho hoạt động công chứng, đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu công chứng xã hội Luật Công chứng số 82/2006/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực từ ngày 01/7/2007, đạo luật nước CHXHCN Việt Nam hoạt động công chứng bao gồm phạm vi công chứng, CCV, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứng quản lý nhà nước công chứng Hoạt động công chứng hoạt động hỗ trợ bổ trợ cho hoạt động tư pháp CCV thực thông qua việc chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch văn mà pháp luật quy định phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng Nó vừa hoạt động mang tính cơng quyền, người có chức danh tư pháp thực hiện, đồng thời mang tính dịch vụ, thực theo yêu cầu khách hàng, cịn khách hàng phải đóng phí thụ hưởng sản phẩm dịch vụ Hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng Phịng Cơng chứng Văn phịng cơng chứng PCC Nhà nước thành thành lập hoạt động theo loại hình quan nhà nước đơn vị nghiệp có thu, VPCC cá nhân CCV thành lập, hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh Trưởng phòng PCC Trưởng VPCC CCV đại diện theo pháp luật, quản lý điều hành hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Trong tổ chức hành nghề cơng chứng hoạt động chứng nhận cá nhân CCV tương đối độc lập so với hoạt động quản lý, điều hành người đại diện theo pháp luật tổ chức hành nghề công chứng CCV phải tuân theo số nguyên tắc hành nghề như: tuân thủ Hiến pháp pháp luật; khách quan, trung thực; chịu trách nhiệm trước pháp luật văn công chứng; theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp CCV người có chức danh tư pháp Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, hành nghề tổ chức hành nghề công chứng CCV thực việc chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch văn thông qua lời chứng thành văn Bằng hoạt động công chứng, CCV góp phần bảo đảm an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, phòng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, bảo đảm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao dịch Hiện loại hình VPCC cịn so với loại hình PCC Nhà nước hoạt động, cịn có ý kiến trái ngược VPCC Tuy nhiên, CCV hành nghề VPCC giống CCV PCC, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, CCV VPCC cán bộ, công chức nhà nước, không hưởng lương từ ngân sách VPCC hoạt động nguồn thu từ kinh phí đóng góp ban đầu CCV, phí cơng chứng thù lao cơng chứng thu cung cấp “sản phẩm văn công chứng” theo yêu cầu khách hàng VBCC VPCC có giá trị VBCC PCC Trong giai đoạn nay, có nhiều hoạt động cung ứng dịch vụ cho xã hội Nhà nước bước xã hội hóa tư nhân đảm nhiệm, cung cấp dịch vụ cho người dân mà Nhà nước không thiết phải thực Hoạt động xã hội hóa cơng chứng xu hướng Sự đời VPCC thể nhận thức, đánh giá hoạt động công chứng, giai đoạn khởi đầu cho trình xã hội hóa cơng chứng Việc xã hội hóa cơng chứng cần tiến hành bước qua giai đoạn Còn nhiều ý kiến cho giao hoạt động công chứng cho tư nhân làm bất ổn, tư nhân thường lợi nhuận mà xem nhẹ mục tiêu khác Tuy nhiên xã hội ln tự hình thành chế phục vụ cho nhu cầu mình, hoạt động sở tự nguyện, tự chịu trách nhiệm tự trang trải Đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu hoạt động kết hoạt động công chứng VPCC, VBCC - sản phẩm thương mại doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh đặc thù Sản phẩm có ý nghĩa quan trong giao dịch đời sống kinh tế - xã hội Nếu sản phẩm có chất lượng kém, bị “lỗi” lại “lưu thông” thị trường gây hậu xấu cho đời sống kinh tế, thương mại dân Do vậy, cần thiết phải tìm hiểu sâu hoạt động VPCC sản phẩm hoạt động Với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm VPCC, bảo đảm tính khách quan, tính xác, tính phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội sản phẩm VBCC nhằm hình thành chứng xác đáng, không bị bác bỏ, nhằm loại bỏ phòng ngừa tranh chấp đời sống kinh tế - xã hội Việc nhận thức đắn hoạt động công chứng kết hoạt động công chứng CCV doanh nghiệp - VPCC, yêu cầu cần thiết cho việc thực nhiệm vụ: “hồn thiện chế định cơng chứng, xác định rõ phạm vi công chứng chứng thực, giá trị pháp lý văn công chứng, xây dựng mơ hình quản lý nhà nước cơng chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp, có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc này”, theo định hướng Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2006 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Tình hình nghiên cứu Một số vấn đề tổ chức hoạt động công chứng nhiều người nghiên cứu, có đề cập đến việc nâng cao chất lượng VBCC CCV soạn thảo hướng dẫn bên tham gia hợp đồng, giao dịch soạn thảo công nhận nội dung bên tự soạn thảo nội dung phù hợp với quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội, cụ thể như: “Một số vấn đề chung công chứng nhà nước tổ chức cơng chứng nhà nước” viết năm 1996 Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hiến có đề cập đến “giá trị pháp lý văn công chứng” giá trị chứng Khi hợp đồng cơng chứng trở thành chứng cứ, sau đó, có tranh chấp xảy chứng để minh chứng việc đó1 “Những bất cập tổ chức hoạt động công chứng nước ta nay” Tiến sỹ Trần Thất - Vụ trưởng Vụ Hành tư pháp, Bộ Tư pháp, viết năm 2004 (Tài liệu lớp bồi dưỡng cơng chứng 2004 Hà Nội), có “tính cơng quyền khơng thể thiếu hành vi công chứng để biến văn từ chỗ tư chứng thư (văn tự lập cá nhân, tổ chức không thuộc Nhà nước) thành văn cơng chứng thư (văn có tính chất cơng quan nhà nước)” “Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất” ơng Dương Đình Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Hành tư pháp, Bộ Tư pháp, viết năm 2004 (Tài liệu lớp bồi dưỡng cơng chứng 2004 Hà Nội), có hướng dẫn thủ tục công chứng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất mẫu hợp đồng Hầu hết viết, khảo luận trăn trở mơ hình tổ chức hoạt động công chứng, giá trị pháp lý hợp đồng, giao dịch công chứng hướng dẫn việc xây dựng, soạn thảo hợp đồng, giao dịch có nội dung khơng vi phạm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Các nghiên cứu chủ yếu vào phân tích mơ hình tổ chức, hoạt động PCC Nhà nước, giá trị chứng hợp đồng, giao dịch công chứng, việc xây dựng soạn thảo, sử dụng số loại mẫu hợp đồng Thực tiễn cho thấy giao dịch đời sống kinh tế, dân đa dạng, phức tạp, sản phẩm hoạt động cơng chứng đa dạng, phong phú có chất lượng khác Do cần có đánh giá, nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu sản phẩm VBCC CCV hành nghề VPCC, thương phẩm thị trường, phương thức trình tự để tạo thương phẩm, điều chỉnh pháp lý Bộ Tư pháp (1996), Những vấn đề tổ chức hoạt động công chứng nhà nước (Tài liệu nghiệp vụ), Hà Nội, trang 269 định hướng chất lượng cho thương phẩm đạt chuẩn, để phụ vụ tốt cho nhu cầu công chứng đời sống kinh tế - xã hội Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: Đánh giá làm rõ hoạt động CCV VPCC góc độ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đồng thời thực hoạt động bổ trợ tư pháp Làm rõ khái niệm VBCC lời chứng CCV VBCC góc độ sản phẩm thương mại đặc thù VPCC Hướng hoàn thiện sở pháp lý, biện pháp kinh tế kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin cho việc tạo sản phẩm VBCC thương phẩm có giá trị, chất lượng đạt chuẩn pháp lý phục vụ cho đời sống kinh tế - xã hội Nhiệm vụ đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động chứng nhận CCV, trình hình thành sản phẩm VBCC, mối quan hệ lời chứng CCV với nội dung hợp đồng, giao dịch VBCC VPCC Nghiên cứu nguyên tắc hành nghề công chứng, quy trình thủ tục cơng chứng, biện pháp bảo đảm mặt pháp lý, kinh tế kỹ thuật việc ứng dụng công nghệ thông tin sản phẩm VBCC Xây dựng hoàn thiện sản phẩm VBCC VPCC có giá trị, có chất lượng đạt chuẩn pháp lý để đưa vào lưu thông, hồn thành vai trị sứ mạng pháp lý bảo đảm định hướng cho hợp đồng, giao dịch phù hợp với quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội, giảm thiểu tranh chấp đời sống kinh tế - xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các điều chỉnh pháp lý hoạt động công chứng, thực tiễn hoạt động công chứng người thực công chứng VPCC Kết hoạt động công chứng VPCC sản phẩm VBCC, gồm nội dung hợp đồng, giao dịch lời chứng CCV Quy trình biện pháp bảo đảm cho sản phẩm VBCC CCV hành nghề VPCC có giá trị, có chất lượng đạt chuẩn pháp lý Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn chuyên ngành luật kinh tế, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Hoạt động chứng nhận CCV VPCC tổ chức theo loại hình doanh nghiệp Q trình hình thành hồn thiện VBCC, đặc biệt lời chứng CCV VBCC người có thẩm quyền giống với chữ ký mẫu đăng ký Văn phịng cơng chứng … (2); Hợp đồng (hoặc văn bản) sử dụng kèm theo phận không tách rời hợp đồng (giao dịch) (5) công chứng viên Văn phịng cơng chứng….(2) chứng nhận số: … ngày:……, số:…… Hợp đồng (hoặc văn bản) lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số cơng chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN xvii Mẫu (Lời chứng việc hủy bỏ hợp đồng, giao dịch): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm… …(ngày……tháng……năm…………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Công chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Hợp đồng (hoặc văn bản) hủy bỏ hợp đồng (giao dịch) (5) có bên tham gia: Bên …, (6): Bên …, (6): Tại thời điểm công chứng, người tham gia hợp đồng (hoặc văn bản) hủy bỏ hợp đồng (giao dịch) (5) hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung hợp đồng (hoặc văn bản) không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) hợp đồng (hoặc văn bản) chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người tham gia hợp đồng (hoặc văn bản) này; Đối tượng1 hợp đồng (hoặc văn bản) có thật (vào thời điểm người tham gia hợp đồng (hoặc văn bản) ký (điểm chỉ) (7a) vào hợp đồng (hoặc văn bản) vào thời điểm công chứng; Phần không bắt buộc: Các bên tham gia cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng hợp đồng (hoặc văn bản) này, đồng thời cam đoan thực công việc thỏa thuận hợp đồng (hoặc văn bản) này; Các bên tự đọc lại (8) hợp đồng (hoặc văn bản) nghe công chứng viên đọc lại hợp đồng (hoặc văn bản) nghe người làm chứng (6a) đọc lại hợp đồng (hoặc văn bản) nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch hợp đồng (hoặc văn bản) tiếng……(9), hiểu rõ đồng ý với nội dung hợp đồng (hoặc văn bản) này, ký (điểm chỉ) (6a) vào hợp đồng (hoặc văn bản) trước mặt công chứng viên trường hợp người có thẩm quyền (người đại diện hợp pháp) tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đăng ký chữ ký mẫu Văn phịng cơng chứng … (2) ký trước vào hợp đồng (hoặc văn bản) này, công chứng viên đối chiếu chữ ký người có thẩm quyền giống với chữ ký mẫu đăng ký Văn phòng công chứng … (2); Kể từ thời điểm hợp đồng (hoặc văn bản) công chứng, hợp đồng (giao dịch) (5) cơng chứng viên Văn phịng công chứng….(2) chứng nhận số: … ngày:……, số:…… bị hủy bỏ xviii Hợp đồng (hoặc văn bản) lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số cơng chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN xix Mẫu 5a mẫu 5b (Lời chứng văn ủy quyền104): a Mẫu 5a (Lời chứng văn ủy quyền (hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền) có bên ủy quyền bên ủy quyền ký): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Hợp đồng ủy quyền (hoặc văn ủy quyền giấy ủy quyền) (12) có bên tham gia: Bên …, (6): Bên …, (6): Tại thời điểm công chứng, người tham gia hợp đồng ủy quyền hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung hợp đồng ủy quyền khơng vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) hợp đồng ủy quyền chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người tham gia hợp đồng ủy quyền này; Công việc105 đối tượng hợp đồng ủy quyền người tham gia hợp đồng ủy quyền thỏa thuận chịu trách nhiệm thực theo quy định pháp luật vào thời điểm công chứng; 104 Thực chất quan hệ ủy quyền quan hệ hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương Hợp đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền gọi chung văn ủy quyền Các bên tham gia văn ủy quyền hai bên ký có bên ký Vấn đề không Luật Công chứng 2006 đề cập đến, điều 48 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền: “1 Việc uỷ quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường bên uỷ quyền để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải lập thành hợp đồng Trong trường hợp bên uỷ quyền bên uỷ quyền đến quan nhà nước có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực, bên uỷ quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực nơi thường trú tạm trú có thời hạn họ công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền; bên uỷ quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công chứng, chứng thực nơi họ thường trú tạm trú có thời hạn cơng chứng, chứng thực tiếp vào gốc hợp đồng uỷ quyền này, hoàn tất thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền; Việc uỷ quyền không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, khơng phải lập thành hợp đồng uỷ quyền mà lập thành giấy uỷ quyền cần người uỷ quyền ký vào giấy uỷ quyền.” Tuy nhiên pháp luật khơng có quy định bắt buộc người ủy quyền ký vào văn ủy quyền văn ủy quyền lập tên gọi giấy ủy quyền, cụm từ “có thể” điều 48 minh thị vấn đề này, giấy ủy quyền có hai bên ký hợp đồng ủy quyền 105 Đối tượng văn ủy quyền (hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền) công việc bên tham gia thỏa thuận thực Điều 581 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng uỷ quyền thoả thuận bên, theo bên uỷ quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên uỷ quyền, cịn bên uỷ quyền phải trả thù lao, có thoả thuận pháp luật có quy định” xx Phần khơng bắt buộc: Các bên tham gia cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng hợp đồng ủy quyền này, đồng thời cam đoan thực công việc thỏa thuận hợp đồng ủy quyền này; Các bên tự đọc lại (8) hợp đồng ủy quyền nghe công chứng viên đọc lại hợp đồng ủy quyền nghe người làm chứng (6a) đọc lại hợp đồng ủy quyền nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch hợp đồng ủy quyền tiếng……(9), hiểu rõ đồng ý với nội dung hợp đồng ủy quyền này, ký (điểm chỉ) (6a) vào hợp đồng ủy quyền trước mặt công chứng viên trường hợp người có thẩm quyền (người đại diện hợp pháp) tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đăng ký chữ ký mẫu Văn phịng cơng chứng … (2) ký trước vào hợp đồng ủy quyền này, công chứng viên đối chiếu chữ ký người có thẩm quyền giống với chữ ký mẫu đăng ký Văn phịng cơng chứng … (2); Hợp đồng ủy quyền lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phòng công chứng ….(2) Số công chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Hướng dẫn sử dụng mẫu: (12) Sử dụng hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền văn ủy quyền tùy theo nội dung hình thức văn Tuy nhiên có đủ hai bên tham gia ký nên sử dụng hình thức hợp đồng ủy quyền xxi b Mẫu 5b (Lời chứng văn ủy quyền (giấy ủy quyền) có bên ủy quyền ký): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Công chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Giấy ủy quyền (hoặc văn ủy quyền) (13) ông (bà): lập Tại thời điểm cơng chứng, người ủy quyền hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung giấy ủy quyền không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) giấy ủy quyền chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người ủy quyền; Công việc đối tượng giấy ủy quyền người tham gia hợp đồng ủy quyền thỏa thuận chịu trách nhiệm thực theo quy định pháp luật vào thời điểm công chứng; Phần không bắt buộc: Người ủy quyền cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng giấy ủy quyền này, đồng thời cam đoan thực công việc thỏa thuận giấy ủy quyền này; Người ủy quyền tự đọc lại (8) giấy ủy quyền nghe công chứng viên đọc lại giấy ủy quyền nghe người làm chứng (6a) đọc lại giấy ủy quyền nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch giấy ủy quyền tiếng……(9), hiểu rõ đồng ý với nội dung giấy ủy quyền này, ký (điểm chỉ) (7a) vào giấy ủy quyền trước mặt công chứng viên trường hợp người có thẩm quyền (người đại diện hợp pháp) tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đăng ký chữ ký mẫu Văn phịng cơng chứng … (2) ký trước vào giấy ủy quyền này, công chứng viên đối chiếu chữ ký người có thẩm quyền giống với chữ ký mẫu đăng ký Văn phịng cơng chứng … (2); Giấy ủy quyền lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số công chứng: xxii Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Hướng dẫn sử dụng mẫu: (13) Sử dụng giấy ủy quyền văn ủy quyền cho trường hợp có bên ủy quyền ký vào giấy ủy quyền văn ủy quyền xxiii Mẫu (Lời chứng hợp đồng chấp bất động sản để bảo đảm thêm nghĩa vụ): Mẫu lời chứng hợp đồng cầm cố, chấp tài sản sử dụng mẫu lời chứng hợp đồng, giao dịch có đối tượng tài sản Trường hợp bất động sản chấp lần đầu để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng chấp CCV VPCC chứng nhận, sau tiếp tục chấp để bảo đảm thêm cho nghĩa vụ khác theo quy định khoản điều 47 Luật Công chứng năm 2006106, sử dụng mẫu lời chứng sau: LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Công chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Hợp đồng chấp có bên tham gia: Bên …, (6): Bên …, (6): Tại thời điểm công chứng, người tham gia hợp đồng chấp hoàn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung hợp đồng chấp không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) hợp đồng chấp chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người tham gia hợp đồng chấp này; Bất động sản (14) đối tượng hợp đồng chấp có thật (vào thời điểm người tham gia hợp đồng (hoặc văn bản) ký (điểm chỉ) (7a) hợp đồng (hoặc văn bản) vào thời điểm công chứng Bất động sản (14) chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm (15) theo hợp đồng chấp công chứng viên Văn phịng cơng chứng….(2) chứng nhận số… ngày……, số quyển… (16), tiếp tục chấp để bảo đảm thêm cho nghĩa vụ bên nhận bảo đảm (15) 106 Khoản điều 47 Luật Công chứng 2006 quy định: “Một bất động sản chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng chấp công chứng mà sau tiếp tục chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ khác phạm vi pháp luật cho phép hợp đồng chấp phải công chứng viên công chứng hợp đồng chấp lần đầu thực công chứng Trường hợp công chứng viên công chứng hợp đồng chấp lần đầu chuyển sang tổ chức hành nghề công chứng khác, khơng cịn hành nghề cơng chứng khơng thể thực việc cơng chứng cơng chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng lưu trữ hợp đồng chấp cơng chứng hợp đồng đó” Đây quy định bị khiếm khuyết mặt ngữ nghĩa cho cụm từ “một nghĩa vụ khác” cặp với “các hợp đồng chấp tiếp theo” xxiv Phần không bắt buộc phần khác: Như nội dung khác mẫu Hướng dẫn sử dụng mẫu: (14) Ghi rõ bất động sản nhà, cơng trình xây dựng, tài sản gắn liền với đất, quyền sử dụng đất tài sản khác pháp luật quy định bất động sản (15) Ghi đầy đủ họ tên bên nhận bảo đảm trường hợp bên nhận bảo đảm cá nhân tên tổ chức người đại diện trường họp bên nhận bảo đảm tổ chức (16) Ghi xác số công chứng, ngày công chứng, số sổ công chứng hợp đồng chấp bất động sản mà trước CCV cơng chứng Trường hợp CCV công chứng hợp đồng chấp lần đầu chuyển sang tổ chức hành nghề công chứng khác, khơng cịn hành nghề cơng chứng khơng thể thực việc cơng chứng CCV thuộc tổ chức hành nghề công chứng lưu trữ hợp đồng chấp cơng chứng hợp đồng xxv Mẫu (Lời chứng di chúc): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phòng công chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Di chúc ông (bà): lập di chúc chung vợ chồng ông: vợ bà: lập (17) Tại thời điểm cơng chứng, người lập di chúc hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung di chúc không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) di chúc chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người lập di chúc; Di sản di chúc có thật vào thời điểm lập di chúc thời điểm công chứng; Phần không bắt buộc: Người lập di chúc cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng di chúc này; Người lập di chúc tự đọc lại (8) di chúc nghe công chứng viên đọc lại di chúc nghe người làm chứng (6a) đọc lại di chúc này nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch di chúc tiếng……(9), hiểu rõ đồng ý với nội dung di chúc này, ký (điểm chỉ) (7a) vào di chúc trước mặt công chứng viên; Di chúc lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số cơng chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN Hướng dẫn sử dụng mẫu: (17) Sử dụng di chúc chung vợ chồng trường hợp vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung xxvi Mẫu (Lời chứng văn thỏa thuận phân chia di sản): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Văn thỏa thuận phân chia di sản ông (bà): (18) lập Tại thời điểm công chứng, người lập văn hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung văn không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) văn chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người lập văn bản; Di sản đối tượng văn có thật vào thời điểm lập văn thời điểm công chứng; Phần không bắt buộc: Người lập văn cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng văn này; Người lập văn tự đọc lại (8) văn nghe công chứng viên đọc lại văn nghe người làm chứng (6a) đọc lại văn này nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch văn tiếng…… (9), hiểu rõ đồng ý với nội dung văn này, ký (điểm chỉ) (7a) vào văn trước mặt công chứng viên; Văn lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số cơng chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Hướng dẫn sử dụng mẫu: (18) Ghi họ tên đầy đủ người thừa kế hưởng di sản thỏa thuận phân chia di sản xxvii Mẫu (Lời chứng văn khai nhận di sản): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Công chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Văn khai nhận di sản ông (bà):………… ông (bà) (19): lập Tại thời điểm công chứng, người lập văn hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung văn không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) văn chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người lập văn bản; Di sản đối tượng văn có thật vào thời điểm lập văn thời điểm công chứng; Phần không bắt buộc: Người lập văn cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng văn này; Người lập văn tự đọc lại (8) văn nghe công chứng viên đọc lại văn nghe người làm chứng (6a) đọc lại văn này nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch văn tiếng…… (9), hiểu rõ đồng ý với nội dung văn này, ký (điểm chỉ) (7a) vào văn trước mặt công chứng viên; Văn lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số cơng chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Hướng dẫn sử dụng mẫu: (19) Trường hợp người hưởng di sản theo pháp luật ghi tên đầy đủ người Trường hợp nhiều người hưởng di sản theo pháp luật thỏa thuận khơng phân chia di sản ghi tên đầy đủ người xxviii 10 Mẫu 10 (Lời chứng văn từ chối nhận di sản): LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày……tháng……năm……………)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Công chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Văn từ chối nhận di sản ông (bà):………… ông (bà) (20): lập Tại thời điểm công chứng, người lập văn hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích, nội dung văn không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) văn chữ ký (dấu điểm chỉ) (7) người lập văn bản; Di sản đối tượng văn có thật vào thời điểm lập văn thời điểm công chứng; Phần không bắt buộc: Người lập văn cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính hợp pháp giấy tờ liên quan đến việc công chứng văn này; Người lập văn tự đọc lại (8) văn nghe công chứng viên đọc lại văn nghe người làm chứng (6a) đọc lại văn này nghe người phiên dịch (6b) đọc dịch văn tiếng… …(9), hiểu rõ đồng ý với nội dung văn này, ký (điểm chỉ) (7a) vào văn trước mặt công chứng viên; Văn lập thành …….(số viết chữ) (10) có giá trị nhau, gồm … (số viết chữ) tờ, … (số viết chữ) trang, bên giữ ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng ….(2) Số cơng chứng: Quyển số (11): CHỮ KÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Hướng dẫn sử dụng mẫu: (20) Trường hợp người thừa kế di sản lập văn ghi tên đầy đủ người Trường hợp nhiều người thừa kế di sản lập chung văn từ chối nhận di sản ghi tên đầy đủ người xxix 11 Mẫu 11 (Giấy nhận lưu giữ di chúc): Nội dung giấy nhận lưu giữ di chúc: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -GIẤY NHẬN LƯU GIỮ DI CHÚC Hôm nay, ngày……tháng……năm………(bằng chữ: ngày tháng năm ) (1), Văn phịng cơng chứng….(2), địa số (3): Theo yêu cầu của: Ông (bà): Sinh ngày: ./ ./ Chứng minh nhân dân số: cấp ngày / / Cư trú (21): Tôi, (4), công chứng viên Văn phịng cơng chứng….(2) nhận lưu giữ di chúc ông (bà) lập ngày ./ / Tôi niêm phong di chúc trước mặt người lập di chúc Theo yêu cầu người lập di chúc, cần thiết, công chứng viên báo tin cho người có liên quan sau (22): Giấy nhận lưu giữ di chúc lập thành…….(số viết chữ) (10) chính, gồm … (số viết chữ) tờ,… (số viết chữ) trang, giao cho người lập di chúc giữ….(số viết chữ) bản, lưu Văn phịng cơng chứng….(2) Người lập di chúc (Ký (hoặc điểm chỉ) ghi rõ họ tên) Cơng chứng viên (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) Số công chứng: Quyển số (11): Hướng dẫn sử dụng mẫu: (21) Ghi theo địa hộ thường trú, khơng có thường trú theo đị tạm trú (22) Ghi đầy đủ họ tên, địa người có liên quan xxx 12 Mẫu 12 (Lời chứng việc cấp văn công chứng107): Phần bắt buộc: Ngày……tháng…… năm……(ngày…… tháng……năm… ……)(1), trụ sở Văn phịng cơng chứng …(2), địa số (3): Tôi, (4), Cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng ….(2) CHỨNG NHẬN: Bản với văn công chứng (23) lưu trữ Văn phịng cơng chứng (2) CHỮ KÝ CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN Số công chứng: Quyển số (11): Hướng dẫn sử dụng mẫu: (23) Ghi tên hợp đồng tên giao dịch 107 Luật Công chứng 2006 quy định chứng nhận VBCC Có thể tham khảo việc chứng nhận theo quy định khoản điều 55 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP: “Người thực công chứng, chứng thực phải kiểm tra chính, thấy phù hợp cơng chứng, chứng thực; trường hợp người yêu cầu công chứng, chứng thực có sẵn giấy tờ, phải đối chiếu, rà soát nội dung từ chính; thấy có dấu hiệu giả mạo phải gửi giấy xác minh đến quan, tổ chức cấp gửi giám định Từng trang giấy tờ phải đóng dấu chữ "Bản sao" vào chỗ trống phía bên phải” quy định khoản điều 13 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký: “Người thực chứng thực đối chiếu với chính, với chứng thực Khi chứng thực từ người thực chứng thực phải ghi rõ “chứng thực với chính", ngày, tháng, năm chứng thực, ký, ghi rõ họ tên đóng dấu quan có thẩm quyền chứng thực” với quy định khoản điều 13 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP: “Trang phải ghi rõ chữ "BẢN SAO" vào chỗ trống phía bên phải, có từ hai tờ trở lên phải đóng dấu giáp lai” xxxi ... đạo luật nước CHXHCN Việt Nam hoạt động công chứng bao gồm phạm vi công chứng, CCV, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứng quản lý nhà nước công chứng Hoạt động công chứng hoạt động. .. CƠNG CHỨNG - HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẶC THÙ 2.1 Hoạt động kinh doanh đặc thù người thực 2.1.1 Hoạt động kinh doanh mang tính bổ trợ tư pháp Hoạt động công chứng VPCC hoạt động mang tính bổ trợ tư pháp. .. định, công chứng, lý lịch tư pháp v.v Trong hoạt động luật sư, giám định hoạt động điển hình cho bổ trợ tư pháp Hoạt động công chứng, tư vấn pháp luật, lý lịch tư pháp có ý nghĩa hoạt động mang