1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ tai nạn lao động theo pháp luật việt nam

85 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ TRÚC QUỲNH CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S ĐỒN CƠNG N TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ năm 1994 Bộ luật lao động Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 26/6/1994 (đã sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002, 2006, 2007) BLLĐ năm 2012 Bộ luật lao động 18/6/2012 Điều lệ BHXH năm 1995 Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Luật BHXH năm 2006 Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật BHYT năm 2008 Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Nghị định số 06/1995/CP Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động năm 1994 an toàn vệ sinh lao động (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002) số 10/2012/QH13 ngày Nghị định số 45/2013/NĐ- Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động năm 2012 thời CP làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 152/2006/NĐ- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội CP bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 TNLĐ Tai nạn lao động 11 Thông báo số 543/TB- Thông báo số 543/TB-LĐTBXH ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã BLĐTBXH hội Tình hình tai nạn lao động năm 2012 12 Thông tƣ số 03/2007/TT- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều BLĐTBXH Nghị định số 152/2006/NĐ-CP bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 Thông tƣ số 07/2010/TT- Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả BYT lao động người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 Thông tƣ số 10/2003/TT- Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/04/2003 hướng dẫn việc thực chế độ bồi BLĐTBXH thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 Thông tƣ liên tịch số Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXHBYT ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc khai báo, 12/2012/TTLT-BLĐTBXHthông kê, điều tra báo cáo tai nạn lao động BYT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.2 Đặc điểm tai nạn lao động 1.1.3 Phân loại tai nạn lao động 1.2 Chế độ tai nạn lao động 11 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế độ tai nạn lao động 11 1.2.2 Khái niệm chế độ tai nạn lao động 15 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng thực chế độ tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam 18 1.2.4 Ý nghĩa chế độ tai nạn lao động 20 1.3 Chế độ tai nạn lao động giới 22 1.3.1 Vài nét chế độ tai nạn lao động giới 23 1.3.2 Mơ hình chế độ tai nạn lao động số quốc gia 27 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 35 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam chế độ tai nạn lao động 35 2.1.1 Chế độ tai nạn lao động người sử dụng lao động thực 35 2.1.2 Chế độ tai nạn lao động quan bảo hiểm xã hội thực 40 2.2 Thực trạng chế độ tai nạn lao động Việt Nam 50 2.2.1 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động 51 2.2.2 Cơ sở tính bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động 53 2.2.3 Trình tự, thủ tục giải chế độ tai nạn lao động 54 2.2.4 Quỹ tai nạn lao động bảo hiểm xã hội 55 2.2.5 Trách nhiệm giải chế độ người sử dụng lao động 58 2.2.6 Trách nhiệm chi trả chi phí y tế 59 2.2.7 Việc làm người lao động sau điều trị 60 2.3 Giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động 61 2.3.1 Đẩy nhanh công tác ban hành văn pháp luật, kịp thời hướng dẫn vấn đề chưa có quy định 61 2.3.2 Sửa đổi, bổ sung điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động 65 2.3.3 Thay đổi tiền lương làm sở tính trợ cấp thương tật tai nạn lao động bảo hiểm xã hội 67 2.3.4 Quy định tỷ lệ đóng quỹ tai nạn lao động bảo hiểm xã hội theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất 68 2.3.5 Đào tạo lại nghề cho người bị tai nạn lao động 69 2.3.6 Xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động 70 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn lao động vấn đề vấn đề thiết, quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia Một thực tế phủ nhận kinh tế phát triển tình hình tai nạn lao động có xu hướng gia tăng Mỗi năm, tai nạn lao động cướp tính mạng, để lại thương tật cho hàng trăm ngàn người lao động khắp giới kèm theo thiệt hại không nhỏ vật chất Bên cạnh nhiệm vụ tăng cường cơng tác an tồn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc nhằm hạn chế số vụ tai nạn lao động xảy việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động bị tai nạn lao động gia đình ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Hiện nay, chế độ tai nạn lao động nước ta quy định Bộ luật lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Bộ luật lao động năm 2012 ban hành nên thiếu văn hướng dẫn thực số quy định chế độ tai nạn lao động, gây khó khăn việc áp dụng Hơn nữa, ngồi việc trì số quy định có từ Bộ luật lao động năm 1994, Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung thêm quy định chế độ tai nạn lao động cần phân tích tìm hiểu Chế độ tai nạn lao động Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 sau sáu năm áp dụng bên cạnh mặt tích cực bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nội dung trình tự, thủ tục giải ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người bị nạn gia đình Chế độ tai nạn lao động nước ta hai chủ thể thực (người sử dụng lao động quan bảo hiểm xã hội) với quy định độc lập gây phức tạp, chồng chéo thủ tục hành chính, làm giảm hiệu giải chế độ thực tiễn Bên cạnh đó, quy định pháp luật tập trung bù đắp hậu mà tai nạn lao động gây cho người bị nạn gia đình chưa hỗ trợ nhiều cho cơng tác phịng ngừa tai nạn lao động vấn đề đáng quan tâm Mặt khác, trước tình hình tai nạn lao động ngày tăng số lượng có nhiều diễn biến phức tạp hầu hết ngành nghề, lĩnh vực sản xuất việc xác định trường hợp coi tai nạn lao động cần nghiên cứu xem xét lại Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Chế độ tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề công bố sách báo, tạp chí chuyên ngành; luận văn cử nhân, thạc sỹ Có thể kể số nghiên cứu như: Vũ Hồng Thiêm – Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2000); Điều Bá Được - Một số vấn đề chế độ bảo hiểm xã hội người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Tạp chí bảo hiểm xã hội, kỳ – tháng 9/2007; Đoàn Thị Minh Nguyệt – Hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm người bị tai nạn lao động hưu bảo hiểm xã hội (Luận văn thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh, năm 2008); Lê Kim Dung - Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2011; Bùi Thị Lâm Hà - Chế độ tai nạn Việt Nam: Nhìn từ sở lý luận, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, kỳ – tháng 5/2012… Các viết, luận văn chủ yếu nghiên cứu chế độ tai nạn lao động góc độ chế độ bảo hiểm xã hội (nghiên cứu độc lập kèm với chế độ bảo hiểm xã hội khác) Tuy nhiên, tác giả chưa thấy cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động hai góc độ: trách nhiệm quan bảo hiểm xã hội trách nhiệm người sử dụng lao động; khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật chế độ tai nạn lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận tai nạn lao động, chế độ tai nạn lao động; pháp luật thực trạng áp dụng chế độ tai nạn lao động nước ta từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ tai nạn lao động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, ta cần thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận tai nạn lao động, chế độ tai nạn lao động như: khái niệm, đặc điểm, phân loại tai nạn lao động; lịch sử hình thành, khái niệm, nguyên tắc vai trò chế độ tai nạn lao động Thứ hai, tìm hiểu cách khái quát chế độ tai nạn lao động giới qua số nội dung tiêu biểu gồm hệ thống bảo hiểm, quan quản lý, điều kiện áp dụng, phương thức mức hỗ trợ cho người lao động bị tai nạn gia đình Đồng thời tìm hiểu mơ hình chế độ tai nạn lao động áp dụng bốn nước: Đức, Pháp, Hàn Quốc Thái Lan Thứ ba, phân tích bình luận quy định hành pháp luật Việt Nam chế độ tai nạn lao động người sử dụng lao động thực quan bảo hiểm xã hội thực theo tiêu chí: nguồn tài chi trả, đối tượng điều kiện áp dụng, nội dung trình tự, thủ tục giải Thứ tư, nêu mặt tích cực số, ví dụ minh họa cụ thể; đồng thời phân tích lý giải vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót việc thực chế độ tai nạn lao động thực tế Thứ năm, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động dựa bất cập, hạn chế đưa ra, có tham khảo điểm tiến pháp luật số nước giới Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam chế độ tai nạn lao động quy định Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành Luận văn không đặt vấn đề nghiên cứu chế độ bệnh nghề nghiệp hai chế độ có mối liên hệ mật thiết với nhau, văn pháp luật hầu hết quy định chung hai chế độ điều luật 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chế độ tai nạn lao động với tư cách nội dung pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội Luận văn sâu vào nghiên cứu quy phạm pháp luật Việt Nam chế độ tai nạn lao động: cách thức, điều kiện mức chi trả chế độ tai nạn lao động; hồ sơ, thủ tục thực chế độ tai nạn lao động; vai trò chế độ tai nạn lao động việc cải thiện điều kiện lao động, phịng ngừa tai nạn lao động Ngồi ra, luận văn đề cập đến số quy định chế độ tai nạn lao động nước như: Đức, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines Các công ước quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) xem xét nghiên cứu liên quan với quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, giải nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác Phương pháp phân tích lý luận dùng việc phân tích quan điểm cách hiểu khác khái niệm tai nạn lao động, chế độ tai nạn lao động; đặc điểm, nguyên tắc vai trò chế độ tai nạn lao động nội dung pháp luật vấn đề Phương pháp tổng hợp dùng để khái quát thông tin chế độ tai nạn lao động giới Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu để phân tích đánh giá quy định pháp luật hành với với công ước quốc tế, quy định pháp luật trước Việt Nam chế độ tai nạn lao động Phương pháp lịch sử để phân tích đánh giá hình thành phát triển chế độ tai nạn lao động giới Việt Nam Ý nghĩa đề tài Những kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan hữu quan trình nghiên cứu bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật chế độ tai nạn lao động nói riêng, pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm nói chung Việt Nam Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chế độ tai nạn lao động Chương 2: Quy định pháp luật, thực trạng giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động Việt Nam CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động Hoạt động sản xuất phát triển tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người lao động Theo thống kê tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) giới năm xảy khoảng 317 triệu vụ tai nạn lao động (TNLĐ), cướp tính mạng khoảng 321.000 người Điều có nghĩa 15 giây trơi qua có 151 cơng nhân bị thương tật cơng nhân chết TNLĐ Chi phí khắc phục hậu mà TNLĐ gây ước tính chiếm khoảng 4% tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product - GDP) toàn cầu năm1 TNLĐ khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành thách thức mang tính quốc tế, địi hỏi phối hợp nhiều nước Hiện nay, khái niệm TNLĐ (work accidents), tai nạn nghề nghiệp (occupational accidents) hay tai nạn nơi làm việc (workplace accidents, accidents at work) có nhiều cách tiếp cận khác Theo Liên minh Châu Âu (European Union - EU) ấn phẩm “Thống kê Châu Âu tai nạn lao động”2 “tai nạn lao động tai nạn xảy trình làm việc, dẫn đến tổn hại thể chất tinh thần” Ấn phẩm dành mục để liệt kê cụ thể trường hợp coi TNLĐ trường hợp bị loại trừ Theo đó, TNLĐ bao gồm tai nạn xảy sở kinh doanh người sử dụng lao động Các tai nạn xảy cho người lao động trụ sở khách hàng, nơi công cộng tai nạn giao thông họ thực nhiệm vụ, công việc giao xem TNLĐ Ngược lại, tai nạn xảy tuyến đường – nơi nơi dùng bữa với nơi làm việc người lao động (tai nạn lại – commuting accidents) không xem TNLĐ Tuy nhiên, khái niệm có giá trị tham khảo, quốc gia thành viên có định nghĩa khác TNLĐ Theo Viện nghiên cứu quốc gia bảo hộ an toàn lao động Pháp (Institut National de Recherche et de Sécurité – INRS) “tai nạn lao động kiện bất ngờ xảy công việc xảy làm việc thời điểm, không gian cụ thể, gây thương tật cho người lao động”3 Một tai nạn xảy phải cho thấy mối http://www.ilo.org/global/topics/safety-and-health-at-work/lang en/index.htm (06/06/2013) European Commission (2012), European Statistics on Accidents at Work (ESAW) – Summary methodology – 2012 Edition, Publications Office of the European Union, Luxembourg, p.5-6 http://en.inrs.fr/safety/occupational_accidents.html (06/06/2013) khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Nguyên nhân xảy tai nạn phải gắn hỗ trợ trình làm việc người lao động Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn theo quy định khoản 1, Điều này” Tương tự, khoản 1, Điều 12 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP cần sửa thành: “1 Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động, kể thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, rửa, cho bú, vệ sinh, chuẩn bị kết thúc công việc nơi làm việc Cũng coi tai nạn lao động tai nạn xảy địa điểm thời gian hợp lý người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi Nguyên nhân xảy tai nạn phải gắn hỗ trợ trình làm việc người lao động” Riêng trường hợp tai nạn tuyến đường nơi nơi làm việc người lao động cần bổ sung, sửa đổi quy định tuyến đường thời gian hợp lý Nghị định số 152/2006/NĐ-CP Nghị định số 45/2012/NĐ-CP Hướng dẫn tuyến đường thời gian hợp lý để quan BHXH giải chế độ cho người bị tai nạn có Nghị định số 152/2006/NĐ-CP cần giới hạn thêm việc nêu rõ tai nạn xảy người lao động tranh thủ thời gian đường làm nhà ghé vài nơi mua sắm, đưa rước học, gặp gỡ bạn bè… khơng xem TNLĐ Cịn Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ghi nhận tai nạn xảy địa điểm thời gian hợp lý người lao động nơi nơi làm việc TNLĐ Điều 12 chưa có quy định địa điểm thời gian hợp lý Vì vậy, cần ban hành văn hướng dẫn cách xác định địa điểm thời gian hợp lý, làm sở để người sử dụng lao động giải chế độ cho người bị nạn Có thể tham khảo cách quy định khoản 3, Điều 18 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP kết hợp với việc loại trừ số tai nạn xảy người lao động tranh thủ thời gian đường làm nhà ghé vài nơi mua sắm, đưa rước học, gặp gỡ bạn bè… Cụ thể là: “Khoảng thời gian hợp lý khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước làm việc trở sau làm việc Địa điểm hợp lý địa điểm nằm đoạn đường mà người lao động thường xuyên từ nơi thường trú nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc ngược lại Những tai nạn xảy người lao động tranh thủ thời gian làm nhà ghé số nơi để thực sinh hoạt cá nhân khác ăn uống, mua sắm, đưa rước con… không xem tai nạn xảy địa điểm thời gian hợp lý.” 66 Có thể thấy điều kiện hưởng chế độ TNLĐ (từ người sử dụng lao động quan BHXH) cần phải sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung liên quan đến việc xác định trường hợp xem TNLĐ Để giải cách hoàn chỉnh tất kiến nghị nêu, thay phải sửa đổi nội dung nhiều văn khác nhau, Nhà nước nên ban hành văn pháp luật quy định rõ hai nhóm tai nạn: trường hợp coi TNLĐ trường hợp không coi TNLĐ Văn sở để người sử dụng lao động quan BHXH sử dụng làm xác định TNLĐ Đây giải pháp rút từ kinh nghiệm pháp luật số nước Philipines, Thái Lan87 nhiều nước thuộc Liên Minh Châu Âu88 Quy định giúp cho việc xác định TNLĐ thống nhất, dễ dàng hơn, bảo vệ lợi ích đáng người lao động, quyền lợi người sử dụng lao động, tránh tình trạng lợi dụng “kẻ hở” pháp luật để hưởng chế độ TNLĐ không hợp lý 2.3.3 Thay đổi tiền lƣơng làm sở tính trợ cấp thƣơng tật bảo hiểm xã hội Để đảm bảo công chế độ BHXH khoản trợ cấp thương tật dựa vào tỷ lệ suy giảm khả lao động phải tính sở tiền lương đóng BHXH người bị nạn khơng tính tiền lương tối thiểu quy định Điều 42, 43 Luật BHXH năm 2006 Trợ cấp thương tật theo mức độ suy giảm khả lao động, tính sở tiền lương đóng BHXH cịn đảm bảo đầy đủ nguyên tắc chung mức hưởng BHXH quy định khoản 1, Điều Luật BHXH năm 2006 Theo đó, tiền trợ cấp thương tật dựa mức suy giảm khả lao động đảm bảo nguyên tắc “mức hưởng có chia sẻ người tham gia BHXH” Những người có mức độ suy giảm khả lao động hưởng tỷ lệ trợ cấp khơng phân biệt thời gian đóng BHXH nhiều hay ít, mức đóng BHXH cao hay thấp Cịn việc trợ cấp thương tật tính theo tiền lương đóng BHXH người lao động đảm bảo nguyên tắc “mức hưởng BHXH tính sở mức đóng” Người lao động có một tỷ lệ trợ cấp (do mức suy giảm khả lao động) có mức đóng BHXH cao tiền trợ cấp hưởng cao ngược lại Cụ thể, khoản 1, Điều 42 Luật BHXH năm 2006 nên sửa đổi sau: “Suy giảm 5% khả lao động hưởng năm tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị Sau suy giảm thêm 87 Social Security Administration United States (2012), Social Security Programs Throughout the World: Asia and The Pacific, Washington DC, p.165 & p.207 88 European Commision (2012), European Statistics on Accidents at Work (ESAW) – Summary methodology – 2012 Edition, Publications Office of the European Union, Luxembourg, p.5-6 67 1% hưởng thêm 0,5 tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị” Còn khoản 1, Điều 43 Luật BHXH năm 2006 nên sửa đổi thành: “Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị Sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị” Việc thay đổi sở tính tốn làm cho số tiền chi trả trợ cấp thương tật tăng lên tiền lương làm đóng BHXH người lao động thường cao nhiều so với mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Tăng số tiền chi trả trợ cấp thương tật từ quỹ TNLĐ số tiền thu vào quỹ lại không tăng tất yếu ảnh hưởng đến khả cân đối quỹ TNLĐ Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại chênh lệch tỷ lệ thu - chi quỹ TNLĐ lớn (năm 2012 tỷ lệ chênh lệch 100/11) nên quỹ TNLĐ cịn dư đến 12.500 tỷ đồng89, chưa kể đến số tiền doanh nghiệp, đơn vị nợ quỹ TNLĐ chưa tốn Nói cách khác, quỹ TNLĐ đủ khả chi trả trường hợp chuyển sở tính trợ cấp thương tật từ tiền lương tối thiểu sang tiền lương đóng BHXH Tóm lại, việc thay đổi hoàn toàn hợp lý nên cần sớm thực dù nhiều có ảnh hưởng đến nguồn tài quan BHXH 2.3.4 Quy định tỷ lệ đóng quỹ tai nạn lao động bảo hiểm xã hội theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Luật BHXH năm 2006 quy định tỷ lệ đóng quỹ TNLĐ áp dụng chung cho người lao động không phân biệt ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Trong nước ta, số vụ TNLĐ hàng năm thường tập trung vào số ngành nghề, lĩnh vực định ngành xây dựng, khai thác khoáng sản, khí chế tạo quỹ TNLĐ chủ yếu sử dụng để chi trả cho TNLĐ xảy ngành nghề Để đảm bảo cơng đóng góp thụ hưởng chế độ TNLĐ, cần thiết phải quy định tỷ lệ đóng quỹ TNLĐ BHXH theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Hiện có nhiều nước giới vào mức độ xảy TNLĐ hàng năm ngành kinh tế để xác định tỷ lệ đóng phí bảo hiểm TNLĐ tương ứng, tiêu biểu bốn quốc gia mà luận văn tìm hiểu chương 1: Đức, Pháp, Hàn Quốc Thái Lan Theo đó, phí đóng bảo hiểm TNLĐ Đức phân theo ngành kinh tế có 89 http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=7553 (27/06/2013) 68 tỷ lệ từ 0,4% đến 31,9% tổng quỹ lương trả cho người lao động, ngành cơng nghiệp khai thác gỗ có tỷ lệ đóng cao 31,9% ngành ngân hàng có tỷ lệ đóng thấp 0,4%90 Còn Hàn Quốc, người sử dụng lao động đóng quỹ TNLĐ từ 0,6% đến 35,4% tổng quỹ lương chi trả hàng năm cho người lao động Tỷ lệ Thái Lan từ 0,2% đến 2% Tỷ lệ đóng góp vào quỹ TNLĐ ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Hàn Quốc Thái Lan xem xét lại hàng năm dựa kết kiểm tra điều kiện an toàn vệ sinh lao động, tần suất xảy TNLĐ hàng năm đánh giá hoạt động đóng quỹ TNLĐ giải chế độ cho người bị nạn doanh nghiệp nhóm ngành91 Như vậy, quy định tỷ lệ đóng góp quỹ TNLĐ BHXH theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế nước ta mà theo xu hướng chung nhiều quốc gia giới Trước mắt, cần thống kê tình hình TNLĐ theo nhóm ngành nghề, dựa kết với việc đánh giá điều kiện kinh tế doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động thời điểm để quy định tỷ lệ đóng quỹ tương ứng Ngành có số vụ TNLĐ nhiều tỷ lệ đóng quỹ cao ngược lại Do hạn chế nguồn nhân lực, tài chính, Nhà nước đặt mốc thời gian cố định để tiến hành xem xét lại tỷ lệ đóng quỹ TNLĐ ví dụ năm lần thay hàng năm nước khác Thực tốt điều chỉnh giúp tăng nguồn thu cho quỹ TNLĐ, đảm bảo công ngành nghề quan trọng cách để khuyến khích người sử dụng lao động tích cực thực biện pháp an tồn, phịng ngừa TNLĐ 2.3.5 Đào tạo lại nghề cho ngƣời bị tai nạn lao động Quy định “người lao động sau bị TNLĐ…nếu cịn tiếp tục làm việc, xếp cơng việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động”92 gây khó khăn cho người lao động người sử dụng lao động áp dụng Hơn nữa, quy định giải việc làm trước mắt cho người lao động chưa tính đến hiệu trì cơng việc lâu dài cho họ Người bị TNLĐ người có tỷ lệ thương tật vĩnh viễn lớn khơng cịn làm nghề nghiệp cũ khó để để tìm cơng việc phù hợp hạn chế sức khỏe trình độ Phần thực trạng đề cập đến khả sau bố trí cơng việc khác, người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động thiếu kinh nghiệm làm công 90 Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn Việt Nam – Nhìn từ sở lý luận”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (kỳ – tháng 5/2012), tr.21-24 91 Social Security Administration United States (2012), Social Security Programs Throughout the World: Asia and The Pacific, Washington DC, p.185 &p 207 92 Khoản 5, Điều 152 BLLĐ năm 2012 69 việc Mấu chốt vấn đề bên cạnh việc người sử dụng lao động bố trí cơng việc cần có quy định đào tạo lại nghề cho người lao động Theo ILO, số quốc gia, chương trình đào tạo lại nghề cho người bị TNLĐ phần chế độ phục hồi chức nghề nghiệp áp dụng cho người tàn tật với cách hiểu người lao động mang thương tật vĩnh viễn TNLĐ dạng tàn tật đặc thù Theo đó, người lao động bị suy giảm khả lao động vĩnh viễn đáp ứng điều kiện theo quy định (thường có tỷ lệ thương tật cao) hướng dẫn lựa chọn học nghề phù hợp với điều kiện sức khỏe thông qua đơn vị đào tạo nghề, sau hỗ trợ tìm việc từ trung tâm giới thiệu việc làm93 Ở nước ta, chế độ hỗ trợ, chăm sóc cho người tàn tật94 gồm chương trình đào tạo việc làm khơng áp dụng cho người lao động bị TNLĐ Trong điều kiện, hoàn cảnh cịn nhiều hạn chế nước ta thay phải sửa đổi pháp luật, bổ sung trường hợp người lao động bị TNLĐ vào chế độ trợ cấp cho người tàn tật số nước, thêm khoản trợ cấp đào tạo nghề vào chế độ TNLĐ Khoản trợ cấp dành cho người lao động bị tai nạn tiếp tục làm công việc cũ (ví dụ bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên) đủ sức làm việc khác Người lao động sử dụng số tiền nhận để trang trải chi phí học nghề, tìm kiếm công việc Trợ cấp đào tạo nghề nên giao cho quan BHXH quy định quản lý với hỗ trợ khác Người bị TNLĐ đào tạo lại nghề giúp tăng cường lực lượng sản xuất cho xã hội, tháo gỡ phần khó khăn áp dụng quy định “sắp xếp công việc phù hợp” khoản 4, Điều 152 BLLĐ năm 2012 thân người lao động lo lắng nguồn thu nhập người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động với 2.3.6 Xây dựng quỹ bồi thƣờng tai nạn lao động Chế độ TNLĐ phần người sử dụng lao động thực bộc lộ khơng hạn chế: người sử dụng lao động vừa phải tự chi trả chế độ TNLĐ vừa phải đóng góp vào quỹ TNLĐ BHXH; doanh nghiệp, đơn vị khơng có nguồn tài dự phịng nên dễ bị động u cầu giải chế độ TNLĐ phát sinh; tình trạng người sử dụng lao động trốn tránh bồi thường trợ cấp cho người bị nạn diễn phổ biến thiếu chế quản lý hay thân việc thực chế độ TNLĐ chưa đem lại hiệu cho cơng tác phịng ngừa TNLĐ… Nhằm giúp người sử dụng lao 93 International Labour Organization (2010), Employment Injury Benefits: occupational accident and disease insurance systems, Moscow (Russia), p.6 94 Chế độ dành cho người tàn tật cụ thể Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 70 động thực tốt chế độ TNLĐ cần thiết phải xây dựng quỹ bồi thường TNLĐ Quỹ thay doanh nghiệp, đơn vị sản xuất giải chế độ TNLĐ cho người lao động, bảo vệ người sử dụng lao động khỏi rủi ro tài bất ngờ TNLĐ đem lại Có ba mơ hình quỹ bồi thường TNLĐ mà Việt Nam nghiên cứu học hỏi để xây dựng quỹ bồi thường TNLĐ nước ta bao gồm: quỹ bảo hiểm tự quản theo ngành nghề hay cịn gọi mơ hình theo hiệp hội; quỹ bảo hiểm TNLĐ tư nhân quản lý; quỹ bảo hiểm TNLĐ bắt buộc Nhà nước quản lý Mơ hình thứ nhất, quỹ bảo hiểm TNLĐ tự quản theo hiệp hội, ngành nghề Các công ty, đơn vị sản xuất lĩnh vực ngành nghề thành lập tham gia vào quỹ bảo hiểm TNLĐ Mỗi ngành kinh tế có tổ chức quỹ bảo hiểm TNLĐ độc lập Điều hành quỹ theo nguyên tắc tự chủ gồm đại diện người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước không can thiệp Các quỹ sử dụng để chi trả trợ cấp, bồi thường TNLĐ, chi phí chăm sóc phục hồi sức khỏe phòng ngừa TNLĐ Đức quốc gia tiêu biểu cho mơ hình này95 Mơ hình thứ hai, Nhà nước yêu cầu người sử dụng lao động phải mua bảo hiểm TNLĐ cho người lao động từ công ty bảo hiểm tư nhân Người sử dụng lao động ký hợp đồng bảo hiểm với điều khoản thỏa thuận cụ thể Bên cạnh số tiền bảo hiểm TNLĐ phải đóng doanh nghiệp cịn phải tốn chi phí thực dịch vụ bảo hiểm cho công ty bảo hiểm tư nhân Khi TNLĐ xảy ra, công ty bảo hiểm vào điều khoản mà hai bên thỏa thuận hợp đồng để giải chế độ cho người bị tai nạn Mỹ quốc gia tiêu biểu sử dụng mơ hình này96 Mơ hình thứ ba, quỹ bảo hiểm TNLĐ bắt buộc tất người sử dụng lao động phải tham gia theo tỷ lệ định, tuỳ theo mức độ rủi ro, nguy xảy TNLĐ doanh nghiệp Nhà nước thống quản lý Đây quỹ hoạt động phi lợi nhuận tập trung giải chế độ TNLĐ cho người bị nạn hỗ trợ cơng tác phịng ngừa TNLĐ Đây mơ hình áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc97… 95 Social Security Administration United States (2012), Social Security Programs Throughout the World: Europe, Washington DC, p.113 96 Social Security Administration United States (2011), Social Security Programs Throughout the World: The Americas, Washington DC, p.11 & p.183 97 Social Security Administration United States (2012), Social Security Programs Throughout the World: Asia and The Pacific, Washington DC, p.165, p.185 & p.207 71 Mơ hình thứ phù hợp với quốc gia có hệ thống hiệp hội ngành nghề phát triển, có mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ngành nghề Việt Nam hiệp hội hoạt động tự phát, chưa hiệu quả98 Mơ hình thứ hai tương đối động, dễ thực lại khơng có chế phịng ngừa TNLĐ Vì vậy, mơ hình thứ ba thích hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Áp dụng theo mơ hình bảo hiểm bắt buộc Nhà nước quản lý, người sử dụng lao động phải tham gia vào quỹ bồi thường TNLĐ với mức đóng tùy thuộc vào mức độ rủi ro, nguy xảy TNLĐ doanh nghiệp Khi TNLĐ xảy ra, người sử dụng lao động cần thông báo đến quan quản lý quỹ (trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng báo thân người lao động tự trình báo) Cơ quan xem xét chịu trách nhiệm chi trả cho người lao động tất mà người sử dụng lao động phải chịu như: chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thương tật; tiền lương thời gian nghỉ việc điều trị, điều dưỡng; tiền bồi thường, trợ cấp TNLĐ Thêm vào đó, quỹ sử dụng để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ; hỗ trợ việc điều tra, thống kê TNLĐ… Ngồi đưa thêm chương trình hỗ trợ đào tạo lại nghề học nghề cho người bị tai nạn vào nội dung chi trả quỹ Về chủ thể quản lý nên giao cho quan BHXH họ vốn có kinh nghiệm việc điều hành quỹ TNLĐ Giao cho quan BHXH quản lý quỹ bồi thường TNLĐ giúp cho trình tự, thủ tục giải chế độ TNLĐ thống Muốn quỹ bồi thường TNLĐ hoạt động hiệu bên cạnh việc rà sốt, sửa đổi quy định hành cho phù hợp tất yếu phải xây dựng ban hành Luật bồi thường TNLĐ99 Luật quy định cách đầy đủ nội dung cần thiết để vận hành quỹ bồi thường TNLĐ từ nguyên tắc, phạm vi áp dụng, quan quản lý đến thủ tục hành chính, chế tài xử lý vi phạm hoạt động thu chi, quản lý quỹ Trên số giải pháp hoàn thiện chế độ TNLĐ vào đường lối sách lãnh đảo Đảng, điều kiện kinh tế xã hội đất nước kinh nghiệm số quốc gia Những giải pháp không giúp tháo gỡ khó khăn, hạn chế trước mắt mà cịn hướng đến việc trì phát triển chế độ TNLĐ bền vững tương lai 98 http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/79/1313/Chitiet.html (2/7/2013) http://giaothongvantai.com.vn/phap-luat/An-toan-lao-dong/201212/de-xuat-lo-trinh-thuc-hien-Quy-boi-thuongTNLd-va-BNN-155812 (2/7/2013) 99 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nếu chương tập trung làm rõ nội dung mặt lý luận, khoa học chế độ TNLĐ nói chung chương sâu vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam chế độ TNLĐ, có so sánh với quy định pháp luật trước đó; đánh giá ưu điểm, hạn chế chúng thực tiễn áp dụng để từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ TNLĐ thời gian tới Nhìn chung, chế độ TNLĐ nước ta cịn số hạn chế, khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, khách quan cần giải thực tế phủ nhận có bước phát triển đáng kể so với giai đọan hình thành chắn tương lai quan tâm mức cịn có tiến 73 KẾT LUẬN Tai nạn lao động tai nạn bất ngờ xảy cho người lao động trình làm việc, gây tổn thương cho thể làm chết người khái niệm rút trình tìm hiểu quy định nhiều nước kể Việt Nam, Tổ chức Lao động quốc tế Tai nạn lao động phải gắn liền trình làm việc người lao động đặc điểm quan trọng để phân biệt tai nạn lao động với tai nạn rủi ro, để giải đắn chế độ cho người bị nạn Nghiên cứu tai nạn lao động sở quan trọng để tiếp cận chế độ tai nạn lao động cách đầy đủ hoàn chỉnh Chế độ tai nạn lao động đời từ sớm, gắn liền với trình đấu tranh người lao động, yêu cầu người sử sụng lao động đảm bảo hỗ trợ cần thiết giúp người lao động gia đình trì sống ổn định sau tai nạn Vài nét tổng quan chế độ tai nạn lao động giới mơ hình chế độ tai nạn lao động cụ thể Đức, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan cho thấy cách mà quốc gia đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn người thân thích họ Dù nước có cách thức quy định chế độ tai nạn lao động khác hướng đến việc bù đắp chi phí chữa trị, bù đắp thay thu nhập người lao động bị giảm bị khả lao động TNLĐ Chế độ tai nạn lao động nước ta bao gồm chế độ quan bảo hiểm xã hội thực chế độ người sử dụng lao động thực Người sử dụng lao động tốn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến ổn định thương tật (cùng với quan bảo hiểm y tế), tiền lương thời gian nghỉ việc điều trị, khoản tiền bồi thường trợ cấp tai nạn lao động cho người bị tai nạn Sau quan bảo hiểm xã hội giải chế độ gồm trợ cấp thương tật, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ, trợ cấp phục vụ… người lao động có tham gia BHXH bắt buộc Mỗi chế độ có nguồn tài chính, đối tượng, điều kiện thụ hưởng thủ tục riêng Tình trạng thực chế độ tai nạn lao động thời gian qua cho thấy, pháp luật chế độ tai nạn lao động Việt Nam bên cạnh hiệu tích cực, cịn tồn nhiều bất cập, thiếu sót nội dung trình tự thủ tục giải quyết, gây khó khăn cho người lao động, người sử dụng lao động, quan bảo hiểm xã hội quan, tổ chức khác có liên quan áp dụng Xuất phát từ vướng mắc việc triển khai quy định pháp luật vào thực tiễn, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tai nạn lao động nước ta dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam ưu điểm mơ hình chế độ tai nạn lao động số quốc gia tiêu biểu Trước hết kiến nghị nhằm giải khó khăn trước mắt chế độ TNLĐ gồm đẩy nhanh công tác ban hành văn pháp luật; sửa đổi, bổ sung điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động; thay đổi tiền lương làm sở tính trợ cấp thương tật bảo hiểm xã hội; quy định tỷ lệ đóng quỹ tai nạn lao động theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Sau kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tai nạn lao động lâu dài đào tạo lại nghề cho người bị tai nạn lao động, xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động Mong qua việc tiếp cận từ phương diện lý luận đến thực tiễn, từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam cung cấp nội dung cần thiết cho quan chức việc sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện chế độ tai nạn lao động Đồng thời giúp người lao động, người sử dụng lao động thành viên khác xã hội nhận thức xác đầy đủ tầm quan trọng chế độ tai nạn lao động, góp phần đưa pháp luật chế độ tai nạn lao động nói riêng pháp luật lao động nói chung đến gần với thực tế sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật I Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật lao động năm 1994 Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 26/6/1994 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Điều lệ tạm thời BHXH công nhân viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 Điều lệ Đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 10 Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ BHXH cho người lao động 11 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động năm 1994 an toàn vệ sinh lao động 12 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 13 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 15 Quyết định Thủ tướng phủ số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21/3/2001 việc nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội 16 Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 hướng dẫn giao dịch việc làm công, chủ nhân, người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự 17 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam 18 Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 quy định chế độ TNLĐ cho công nhân giúp việc cho Chính phủ 19 Thơng báo số 464/TB-BLĐTBXH ngày 22/2/2011 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2010 20 Thơng báo số 303/TB-BLĐTBXH ngày 10/2/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2011 21 Thông báo số 543/TB-BLĐTBXH ngày 25/2/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2012 22 Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/04/2003 hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 23 Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP bảo hiểm xã hội bắt buộc 24 Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007 25 Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 26 Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả lao động người lao động tham gia BHXH bắt buộc 27 Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc khai báo, thông kê, điều tra báo cáo tai nạn lao động 28 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/6/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc II Văn Tổ chức Lao động quốc tế Social Security (Minimum Standards) Convention 1952 (No.102) Employment Injury Benefits Convention, 1964 (P.121) Employment Injury Benefits Convention Recommendation, 1964 (No.121) Protocol of 2002 to the Occupational Safety and Health Convention, 1981 (P.155) B Tài liệu chuyên ngành I Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn Việt Nam – Nhìn từ sở lý luận”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (kỳ – tháng 5/2012) Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn Việt Nam – Những khó khăn vướng mắc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (kỳ – tháng 6/2012) Điều Bá Được (2007), “Một số vấn đề chế độ bảo hiểm xã hội người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (kỳ – tháng 9/2007) Đỗ Ngân Bình (2007), “Những điểm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động”, Tạp chí Luật học, (10/2007) Đỗ Thị Dung (2011), “Về trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động bảo vệ sức khỏe người lao động”, Tạp chí Luật học, (12/2011) Hồ Thu (2013), “Luật Bảo hiểm xã hội: Nhiều bất cập cần sửa đổi”, Báo Sài Gịn Giải phóng, (12860 ngày 29/3/2013) Lê Thị Hoài Thu (2012), “Bảo đảm an sinh xã hội - Trách nhiệm doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16 (224) tháng 8/2012) Lê Thị Lan Anh (2011), “Tai nạn lao động – Vấn đề đáng quan tâm”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (kỳ - tháng 4/2011) Nhân Đạo (2009), “Quỹ bồi thường cho người lao động Thái Lan”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (số cuối tháng – tháng 2/2009) 10 Nguyễn Hùng Cường (2013), “Chính sách trợ cấp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kết vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động Xã hội, (425 từ 1-15/3/2013) 11 Phan Thanh Long (2004), Chế độ bảo hiểm xã hội pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 12 Thanh Hải (2013), “Nợ bảo hiểm doanh nhiệp tăng cao kỉ lục”, Báo Đầu tư, (72 (2013) ngày 6/4/2013) 13 Trần Luật (2013), “Báo động khẩn tai nạn lao động: Nếu không hành động q muộn”, Báo An ninh Thủ đơ, (3792 (4587) ngày 17/03/2013) 14 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB.Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB.Công an Nhân dân, Hà Nội 16 Từ điển Luật học (1999), NXB.Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB.Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Các trang web: - http://antoanlaodong.mard.gov.vn/ - http://www.baohiemxahoi.gov.vn - http://www.chinhphu.vn - http://giaothongvantai.com.vn - http://www.moj.gov.vn/ - http://www.molisa.gov.vn/ - http://nld.com.vn - http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ - http://www.tapchicongnghiep.vn II Tài liệu tiếng Anh European Commission (2012), European Statistics on Accidents at Work (ESAW) – Summary methodology – 2012 Edition, Publications Office of the European Union, Luxembourg International Labour Organization (1998), Report III: Statistics of occupational injuries, adopted by The 16th International Conference of Labour Statisticians, Geneva, Switzerland International Labour Organization (2010), Employment Injury Benefits:occupational accident and disease insurance systems, Moscow (Russia) Social Security Administration United States (2011), Social Security Programs Throughout the World: The Americas, Washington DC Social Security Administration United States (2012), Social Security Programs Throughout the World: Asia and The Pacific, Washington DC Social Security Administration United States (2012), Social Security Programs Throughout the World: Europe, Washington DC Websites: - http://accident-work-place.blogspot.com/ - http://www.cleiss.fr/ - http://www.en.inrs.fr - http://www.ilo.org - http://www.social-protection.org - http://www.ssa.gov/ ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 35 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam chế độ tai nạn lao động 35 2.1.1 Chế độ tai nạn lao động người sử dụng lao động thực 35 2.1.2 Chế. .. quy phạm pháp luật Việt Nam chế độ tai nạn lao động: cách thức, điều kiện mức chi trả chế độ tai nạn lao động; hồ sơ, thủ tục thực chế độ tai nạn lao động; vai trò chế độ tai nạn lao động việc... quát chế độ tai nạn lao động Chương 2: Quy định pháp luật, thực trạng giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động Việt Nam CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Tai nạn lao động

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w