Căn cứ ly hôn quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng

59 8 0
Căn cứ ly hôn   quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ DƢƠNG THỊ HỒNG CẨM CĂN CỨ LY HÔN: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân GVHD: Th.S LÊ THỊ MẬN SVTH: DƢƠNG THỊ HỒNG CẨM MSSV: 0955020010 KHOA: LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Mận- Thạc sỹ luật học- giảng viên khoa Luật Dân trƣờng đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Dù bận rộn với công tác giảng dạy, cô đã dành thời gian hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Tác giả xin cảm ơn quý thầy cô cung cấp kiến thức, kỹ cho tác giả suốt bốn năm học tập trƣờng Nhờ vào dạy dỗ thầy cô tác giả có vốn kiến thức vững Tác giả xin cảm ơn quan, tổ chức đặc biệt Tịa án nhân nhân thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Tòa án nhân dân huyện Long Hồ cung cấp số liệu, giúp tác giả hồn thiện viết Tác giả cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Dù cố gắng nhƣng với vốn kiến thức hạn hẹp khơng tránh đƣợc sai sót q trình viết Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn sinh viên để khóa luận tác giả đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN BLDS 2005 BLDS Pháp BLDSTM Thái Lan HN&GĐ Luật HN&GĐ 1959 Luật HN&GĐ 1986 Luật HN&GĐ 2000 NLHVDS TAND Bộ luật dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005 Bộ luật dân Cộng hịa Pháp Bộ luật dân thƣơng mại Thái Lan Hơn nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/12/1959 Luật Hôn nhân gia đình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/12/1986 Luật Hôn nhân gia đình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua vào ngày 09/6/2000 Năng lực hành vi dân Tòa án nhân dân MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ LY HÔN 1.1 Khái niệm ý nghĩa ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Ý nghĩa quy định ly hôn 1.2 Phân biệt ly hôn hủy hôn 1.3 Căn ly hôn theo pháp luật số quốc gia 1.4 Căn ly hôn theo pháp luật Việt Nam tƣớc ngày luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực 13 1.4.1 Căn ly hôn theo pháp luật thời phong kiến .13 1.4.2 Căn ly hôn theo pháp luật thời Pháp thuộc .14 1.4.3 Căn ly hôn theo pháp luật từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến ngày 31/12/2000 16 1.5 Căn ly hôn theo pháp luật Việt Nam hành .18 1.5.1 Căn ly hôn thứ nhất: thực trạng hôn nhân 18 1.5.2 Căn ly hôn thứ hai: Quyết định tuyên bố vợ chồng tích 22 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CĂN CỨ LY HƠN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 225 2.1 Thực tiễn áp dụng ly hôn Tòa án nhân dân 25 2.1.1 Thực tiễn áp dụng ly hôn thứ 25 2.1.2 Thực tiễn áp dụng ly hôn thứ hai 32 2.1.3 Các vấn đề khác phát sinh liên quan đến ly hôn 34 2.2 Nguyên nhân vƣớng mắc, bất cập 42 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly hôn 44 Kết luận 51 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời trung tâm phát triển, bảo vệ quyền ngƣời tiền đề quan trọng để phát triển bền vững mặt Chính vậy, thời gian qua, vấn đề bảo vệ quyền ngƣời đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đƣợc coi nhân tố thúc đẩy trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 đề phƣơng hƣớng: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm, đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân” (Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005) Trong Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị đạo: “Hồn thiện sách pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân nhân dân; hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” (Nghị 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005) Xuất phát từ chủ trƣơng không ngừng phát triển quyền ngƣời ấy, Nhà nƣớc Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm quyền ngƣời đƣợc tôn trọng thực cách đầy đủ nhất, có pháp luật hình Các quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt pháp luật hình Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu dài Trải qua thời gian, quy định phát huy đƣợc vai trò tác dụng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, thể đƣợc nguyên tắc đạo Đảng Nhà nƣớc ta là: “trừng trị kết hợp với khoan hồng, cƣỡng chế liền với giáo dục, thuyết phục” Đó cách để thể tính nhân đạo, quyền ngƣời pháp luật Việt Nam Thế nhƣng, với phát triển xã hội, quyền ngƣời ngày đƣợc quan tâm, Việt Nam ngày hòa nhập tham gia nhiều vào Điều ƣớc quốc tế liên quan đến quyền ngƣời chế định lại xuất nhiều bất cập pháp luật nƣớc với cam kết quốc tế mà nƣớc ta ký kết, khiến cho số quyền ngƣời không đƣợc áp dụng cách thích đáng Mà nguyên nhân bất cập Bộ luật hình năm 1999 (BLHS) dù trải qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 nhƣng quy định chế định Phần Chung BLHS chƣa đƣợc thay đổi để phù hợp với yêu cầu xu hƣớng hội nhập đổi Nhƣ vậy, từ nhiều phƣơng diện khác đặt đòi hỏi cần phải nghiên cứu để hoàn thiện quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung BLHS để nhằm phù hợp với đƣờng lối đạo chung Đảng Nhà nƣớc, phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền ngƣời đƣợc tôn trọng thực cách đầy đủ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 theo định hướng bảo vệ quyền người” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với trách nhiệm hình sự, quy định miễn, giảm trách nhiệm hình nói chung miễn, giảm chấp hành hình phạt nói riêng có lịch sử hình thành phát triển lâu dài nên nói chế định khơng phải đề tài lạ Trong lịch sử nghiên cứu pháp luật có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định từ cấp cử nhân cấp thạc sỹ, điển hình số cơng trình sau:  Hứa Anh Khoa, Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình giai đoạn chấp hành án theo Bộ luật hình 1999 – Những vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, TP.HCM, 2006  Mai Khắc Phúc, Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam 1999 – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, TP.HCM, năm 2006  Nguyễn Văn Cảnh, Giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt thi hành án hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, 2011, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại có nét riêng Ví dụ nhƣ: Cơng trình nghiên cứu Hứa Anh Khoa tập trung nghiên cứu biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình giai đoạn chấp hành án theo quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam; cơng trình nghiên cứu Thạc sỹ Mai Khắc Phúc nghiên cứu tổng thể biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình Cịn đề tài Thạc sỹ Nguyễn Văn Cảnh chủ yếu tập trung phân tích giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt giai đoạn thi hành án hình Cịn riêng với tác giả, nghiên cứu đề tài tác giả tập trung vào nghiên cứu hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt theo định hƣớng bảo vệ quyền ngƣời, phù hợp với đòi hỏi cấp thiết đặt yêu cầu đổi Do đó, đề tài tác giả đảm bảo đƣợc tính mới, không lặp lại kết nghiên cứu trƣớc công bố Nhiệm vụ mục tiêu đề tài Để thực tốt nhiệm vụ hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung BLHS theo định hƣớng bảo vệ quyền ngƣời, tác giả tiến hành xây dựng sở lý luận chung cho đề tài, khái quát hóa khái niệm liên quan xem xét yêu cầu việc bảo vệ quyền ngƣời giai đoạn đƣợc đặt nhƣ Mặt khác, thơng qua việc phân tích thực trạng quy định, thực trạng áp dụng pháp luật hành bất cập, vƣớng mắc tồn quy định nƣớc so với cam kết quốc tế mà nƣớc ta ký kết vấn đề quyền ngƣời Từ đó, tác giả kiến nghị số giải pháp hoàn thiện cụ thể mang tính khả thi Trong q trình hồn thiện ấy, tác giả kế thừa phát huy ƣu điểm; khắc phục, sửa đổi vài hạn chế, bất cập pháp luật hình hành biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lý pháp luật quốc tế quyền ngƣời phù hợp với đƣờng lối đạo Đảng Nhà nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài, tác giả giới hạn nghiên cứu biện pháp sau:  Miễn chấp hành hình phạt  Giảm mức hình phạt tuyên  Án treo Ba biện pháp đƣợc pháp luật thi hành án hình pháp luật tố tụng hình quy định Nhƣng nội dung đề tài này, tác giả phân tích ba biện pháp phạm vi quy định Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên tác giả thu thập đƣợc số liệu thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm 24 quận huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2012 Thống kê kết thi hành án hình giai đoạn 1/1/2006 đến 31/3/2006; giai đoạn 1/1/2007 đến 31/3/2007 giai đoạn 1/10/2006 đến 31/12/2006 Tòa án nhân dân thuộc phạm vi thành phố Hồ Chí Minh Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Đồng thời tìm hiểu tình hình thực tế chứng minh thơng qua viết, cơng trình nghiên cứu, số liệu thống kê, phƣơng tiện truyền thông đại chúng, trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn Trong trình nghiên cứu lý luận nhƣ sâu nghiên cứu thực tiễn để hoàn thiện nội dung đề tài, tác giả sử dụng kết hợp phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp,… Bên cạnh đó, tác giả lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm tƣ tƣởng tảng kết hợp với đƣờng lối sách Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc ta đấu tranh phòng chống tội phạm để làm sở nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Với đề tài này, tác giả đƣợc tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền ngƣời pháp luật hình Đồng thời, xác định đƣợc phƣơng hƣớng đạo Đảng ta việc tiến hành sách đảm bảo quyền ngƣời Mặt khác, phân tích điểm mạnh điểm hạn chế biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt trình áp dụng pháp luật điều kiện kinh tế - xã hội thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp Trên sở đó, tác giả đƣa số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật góp phần nâng cao hiệu biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt giai đoạn đổi Bố cục đề tài Với mục đích, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ trên, nội dung đề tài gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt vấn đề bảo vệ quyền ngƣời Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 Chƣơng 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 theo định hƣớng bảo vệ quyền ngƣời CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ LY HÔN 1.1 Khái niệm ý nghĩa ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống Đây biện pháp cuối mà luật cho phép thực trƣờng hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng mà khơng thể khắc phục biện pháp khác Nguyên nhân khủng hoảng đa dạng: bất đồng ý kiến kéo dài, đối nghịch quan niệm sống, thần tƣợng sụp đổ, ngoại tình, hai ngƣời tích1,… Nhƣng số ngun nhân đó, nguyên nhân đƣợc pháp luật thừa nhận điều kiện để đƣợc ly hôn? Nên hiểu nhƣ ly hơn? Dƣới góc độ lý luận: Căn ly hôn sở pháp lý, thể quan điểm Nhà nƣớc việc đƣa điều kiện ly hơn, có điều kiện Tồ án giải ly hôn2 Theo quan điểm tiến chủ nghĩa Mác: “Ly hôn việc xác nhận kiện Cuộc hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề ngồi giả dối Đƣơng nhiên, khơng phải tuỳ tiện nhà lập pháp, tuỳ tiện cá nhân, mà chất kiện định đƣợc hôn nhân chết chƣa chết, nhƣ ngƣời biết, việc xác nhận kiện chết tuỳ thuộc vào chất vấn đề vào nguyện vọng bên hữu quan Nhà lập pháp xác định điều kiện hôn nhân đƣợc phép tan vỡ, nghĩa thực chất nhân tự bị phá vỡ rồi, tồ án cho phép phá vỡ nhân việc ghi biên công nhận tan rã bên mà thơi”3 Dƣới góc độ pháp lý: cho ly hôn quy định pháp luật xác định rõ điều kiện, án phải vào điều kiện q trình giải việc ly vợ chồng Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật nhân gia đình, tập I – Gia đình”, nxb Trẻ TP.Hồ Chí Minh, tr 294 – 295 Giáo trình luật HN&GĐ trƣờng đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 407 C.Mác Ăngghen: Tồn tập, nxb trị quốc gia, Hà Nội-1995, tập 1, tr 231-235 bảo điều chỉnh đƣợc quan hệ xã hội phát sinh, đảm bảo ổn định phát triển gia đình - tảng xã hội Áp dụng ly hôn với người chấp hành án phạt tù Luật dự kiến khả xét cho ly hôn trƣờng hợp hôn nhân không đạt đƣợc mục đích ly bên vợ chồng bị tịa án tun bố tích Riêng ngƣời chấp hành hình phạt tù khơng đủ lập sở giải cho ly hôn35 Tuy nhiên ngƣời phạm phải chấp hành hình phạt tù hồn tồn khiến cho gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng Vì mặt họ ngƣời phải chấp hành hình phạt tù khơng thể chăm lo cho hạnh phúc gia đình, mặt hành vi vi phạm pháp luật họ có khả gây xa lánh ngƣời xung quanh gia đình họ Cho nên mục đích nhân khơng đạt đƣợc Khi có đơn xin ly với ngƣời chấp hành hình phạt tù, tịa án thụ lý Bên vợ, chồng xin ly có nghĩa vụ chứng minh tình trạng trầm trọng nhân Nếu bên vợ, chồng ngƣời chấp hành hình phạt tù đồng ý ly dễ dàng để giải cho ly hôn Nhƣng bên vợ, chồng chấp hành hình phạt tù khơng đồng ý ly việc giải cho ly gặp nhiều khó khăn Vì họ chấp hành hình phạt tù nên khơng thể tham gia phiên tịa, chí cố tình khơng làm đơn xin xét xử vắng mặt để kéo dài thời gian xét xử, gây trở ngại cho bên vợ chồng lại xin ly hôn Áp dụng ly hôn với người khuyết tật Khuyết tật sức khỏe: Pháp luật hành khơng có quy định ly ngƣời bị khuyết tật thể chất nhƣ: Một bên vợ chồng bị bệnh nặng khó chữa khỏi, sức khỏe sinh lý yếu, thể bị khuyết tật không chăm sóc đƣợc cho gia đình… Phong tục tập qn, quan niệm đạo đức xã hội Việt Nam từ xƣa đến phản đối việc ly hôn với ngƣời có khiếm khuyết mặt thể chất Vì mục đích nhân xây dựng gia đình hạnh phúc, vợ chồng phải yêu thƣơng chăm sóc lẫn 35 Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật nhân gia đình, tập I – Gia đình”, nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, tr 350 36 Nếu bên gặp vấn đề sức khỏe mà bên cịn lại bỏ mặc, khơng quan tâm đƣợc xem hành vi không phù hợp đạo lý khơng đƣợc chấp nhận xã hội Cịn vấn đề sinh lý vấn đề tế nhị cặp vợ chồng có ảnh hƣởng quan trọng đến hạnh phúc đời sống vợ chồng Nhƣng gặp phải tình cặp vợ chồng viện lý để xin ly hôn mà lấy lý tính tình khơng hợp, đời sống vợ chồng không hạnh phúc Nhƣ vậy, khó để Thẩm phán xác định đƣợc tình trạng trầm trọng hôn nhân giải ly Vì Thẩm phán khơng thể nắm bắt đƣợc thực trạng đời sống chung vợ chồng để xác định ly hôn đƣơng muốn che giấu Khuyết tật tâm thần Khiếm khuyết tâm thần xảy trƣớc kết sau kết hôn Nếu đƣơng NLHVDS trƣớc kết trƣờng hợp kết trái pháp luật có u cầu ly tịa án tun bố hủy việc kết trái pháp luật Có nhiều ngƣời, kết họ có sức khỏe bình thƣờng, có lực hành vi dân đầy đủ nhƣng thời kỳ hôn nhân bị tai nạn hay mắc bệnh nên trở thành ngƣời khả nhận thức làm chủ hành vi, sinh hoạt ngày phải dựa vào ngƣời thân gia đình Có nhiều trƣờng hợp vợ chồng ngƣời NLHVDS khởi kiện xin ly hôn cha mẹ ngƣời NLHVDS chủ động khởi kiện yêu cầu tòa án giải cho ly Đối với loại vụ án này, đa phần tịa án trả lại đơn khởi kiện Nếu thụ lý vụ án sau nguyên đơn cung cấp đầy đủ tài liệu pháp luật quy định để chứng minh cho u cầu có tịa án đình giải vụ án khơng có để giải Ví dụ nhƣ trƣờng hợp chị Nguyễn Thị Hồng chồng kết hôn vào năm 1999 thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Sau kết hôn đƣợc thời gian, chị thƣờng xuyên bị ngƣời chồng đánh đập Năm 2006, chị nhà mẹ ruột, sống ly thân với chồng Nhận thấy tình cảm quan hệ hôn nhân hầu nhƣ chấm dứt thực tế đầu năm 2012, chị Hồng nộp đơn xin ly hôn TAND huyện Trần Văn Thời u cầu đƣợc ly địi phía nhà chồng trả lại số nữ trang mƣợn, đồng thời chịu trách nhiệm cấp dƣỡng cho chị theo 37 luật định Ngày 9/5/2013, chị Hồng nhận đƣợc định đình giải vụ án với lý chồng chị bị tâm thần36 Theo nội dung đơn xin ly hôn chị, suốt thời gian sống ly thân, dù giả nhƣng phía nhà chồng chị gần nhƣ khơng quan tâm đến mẹ chị, ngƣời cha chồng có ghé qua thăm cháu nội, cho vài trăm ngàn đồng Trong đó, sống chị khó khăn, cha mẹ bệnh nặng, khả lao động, nhà khơng có việc làm ổn định, không đất đai Việc ly hôn chị Hồng cần thiết sống chung vợ chồng chị khơng cịn tồn thực tế, hồn cảnh khó khăn cần khoản cấp dƣỡng để ni nhƣng lại khơng đƣợc giải cho ly hôn Theo quy định BLDS 2005 ngƣời NLHVDS ngƣời bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức đƣợc, làm chủ đƣợc hành vi (dựa đơn yêu cầu ngƣời có quyền lợi liên quan Tòa án đƣa phán quyết), giao dịch dân ngƣời NLHVDS ngƣời giám hộ xác lập, thực Điều 24 Luật HN&GĐ 2000 quy định trƣờng hợp vợ ngƣời NLHVDS chồng ngƣời giám hộ ngƣợc lại Trong ví dụ làm đơn xin ly chị Hồng ngƣời giám hộ đƣơng nhiên cho ngƣời chồng bị tâm thần Nhƣng thực theo quy định nhƣ chị Hồng vừa có tƣ cách nguyên đơn bị đơn vụ án Giải vụ án ly hôn trƣờng hợp này, pháp luật tố tụng dân quy định tòa án phải cử ngƣời khác làm giám hộ Song đến nay, áp dụng quy định cử ngƣời giám hộ thực tế gặp khó khăn.Hơn nữa, theo Luật HN&GĐ 2000 quyền xin ly ngun tắc thuộc nhân thân cá nhân vợ chồng, tức tự vợ chồng thực quyền trên, khơng khác có quyền xin ly thay37 Điều đồng nghĩa với để vợ, chồng làm ngƣời đại diện cho vụ án ly họ Vì nhƣ xảy tình trạng mâu thuẫn quyền lợi bên vợ chồng Nhƣng thân ngƣời NLHVDS tự thực quyền xin ly mình, mà Luật HN&GĐ không thừa nhận quyền xin ly thay Chính khó khăn mà thời gian qua, tịa án ln 36 37 http://www.baomoi.com/Chong-bi-tam-than-het-duong-ly-hon/139/8482454.epi Khoản 1, Điều 85 Luật HN&GĐ 2000 38 gặp lúng túng việc xác định giải quyền xin ly hôn ngƣời NLHVDS mà vấn đề chủ yếu không xác định đƣợc ngƣời giám hộ, ngƣời đại diện thích hợp cho họ có đơn xin ly 2.2 Nguyên nhân vƣớng mắc, bất cập Nguyên nhân khách quan Luật HN&GĐ đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Tuy nhiên q trình áp dụng cịn nhiều bất cập nên chƣa phát huy đƣợc hết vai trị vốn có Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Trong nhóm nguyên nhân khách quan phần tác động đến việc làm phát sinh tình trạng ly hôn ngày gia tăng việc áp dụng ly hôn chƣa đƣợc thống nhƣ Trong nhóm nguyên nhân bao gồm vấn đề sau: Pháp luật thực định nhiều chồng chéo, bất cập: Số vụ ly hôn tăng hệ thống pháp luật chƣa hồn chỉnh, cịn nhiều mâu thuẫn, vƣớng mắc, chồng chéo Điều đƣợc xem nhƣ nguyên nhân bản, cố hữu hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung văn pháp luật HN&GĐ nói riêng Về ngun tắc pháp luật đƣợc xem công cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội Song trƣớc biến đổi nhanh quan hệ xã hội giai đoạn Nhà nƣớc đƣa nguyên tắc pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hôi diễn phổ biến Vấn đề quan trọng nhà làm luật phải tìm hiểu kỹ quy luật phát triển gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa để đƣa quy định pháp luật mang tính khoa học đón đầu phát triển quan hệ HN&GĐ thời kỳ Nhƣng quy định văn chƣa rõ ràng, thống Tác động từ góc độ kinh tế: Những tác động q trình cơng nghiệp hóa thị hóa ảnh hƣởng đến mặt kinh tế đất nƣớc Khơng phủ nhận mặt tích cực công đổi đời sống kinh tế - xã hội nhân dân Nhƣng mặt trái phát triển đã, có tác động tiêu cực đến quan hệ HN&GĐ Chính đòi hỏi ngày cao nhu cầu sống 39 khiến ngƣời khơng cịn thời gian rảnh rỗi để chia sức ép công việc, sở thích, hay đơn giản quan tâm lẫn Điều làm nảy sinh nhiều xung đột, mâu thuẫn gia đình kết tất yếu xảy ly Thêm vào ảnh hƣởng tiêu cực trào lƣu văn hóa nƣớc ngồi trình mở cửa, hội nhập kinh tế nhân tố tác động làm gia tăng tình trạng ly Chẳng hạn nhƣ giới trẻ ngày có lối sống thực dụng, đề cao vai trò vật chất Quan hệ ngƣời với đơi bị vật chất hóa Một số ngƣời sau kết hôn quen lối sống hƣởng thụ khơng chăm lo xây dựng gia đình… Cách ứng xử ích kỷ, xem nhẹ giá trị đạo đức bền vững gia đình nguyên nhân sâu xa dẫn đến tan vỡ hôn nhân Tuy có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng ly hôn nhƣng đƣơng lấy lý mâu thuẫn gia đình để xin ly chủ yếu Điều gây khó khăn cho quan có thẩm quyền xác định đƣợc tình trạng trầm trọng nhân Ngồi cịn ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn ngành chức năng: Ly hôn gia tăng xuất phát từ thiếu ý thức trách nhiệm số cán ngành chức hoạt động công tác họ Đồng thời, số cán tịa án khơng nghiêm túc, khơng có ý thức với cơng việc Chẳng hạn nhƣ Thẩm phán trình thụ lý vụ án khơng nghiên cứu tìm hiểu rõ tình trạng thực tế hôn nhân mà đánh giá dựa lời trình bày đƣơng dẫn đến việc đƣa định khơng thấu tình đạt lý Nguyên nhân chủ quan Theo quan điểm triết học, tồn vật, tƣợng chịu ảnh hƣởng nhân tố khách quan chủ quan Bên cạnh nguyên nhân khách quan ngun nhân chủ quan góp phần làm cho việc áp dụng ly cịn nhiều vƣớng mắc, chƣa hoàn toàn thống Các nguyên nhân chủ quan bao gồm: Thứ nhất: Chƣa có hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng cho việc áp dụng ly Hƣớng dẫn tịa án tối cao xác định tình trạng trầm trọng nhân, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc chung chung, 40 chƣa rõ ràng Việc xác định ly hồn tồn phụ thuộc vào cảm tính chủ quan Thẩm phán Thứ hai: Chƣa có quy định trình tự, thủ tục giải phù hợp với trƣờng hợp đặc biệt nhƣ ly với ngƣời tích ngƣời bị truy nã, ngƣời chấp hành hình phạt tù, ngƣời mắc bệnh tâm thần thực tiễn có nhiều trƣờng hợp cần đƣợc giải Thứ ba: Việc áp dụng pháp luật cứng nhắc, chƣa thật linh hoạt để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Khi xét xử vụ án ly hôn, Thẩm phán thƣờng theo hƣớng giải cho ly Vì họ quan niệm hai bên định ly mà tịa án bác đơn, cho đồn tụ sống chung dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp (bạo lực gia đình, ngoại tình) họ khơng cịn thiết tha với việc xây dựng hạnh phúc gia đình Điều dẫn đến chủ quan Thẩm phán xác định tình trạng trầm trọng nhân Pháp luật nƣớc ta quy định ly hôn dựa chất hôn nhân thể tiến Nhà nƣớc xây dựng luật Nhƣng nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động khiến cho việc áp dụng nhiều vƣớng mắc, bất cập chƣa giải đƣợc trƣờng hợp phát sinh thực tiễn 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly hôn Sau 12 năm thực hiện, Luật HN&GĐ 2000 đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, tạo sở pháp lý vững để giải vụ việc ly hôn Tuy nhiên, xã hội phát triển kéo theo thay đổi quan hệ xã hội Luật đƣợc ban hành dự liệu đƣợc hết tình phát sinh thực tế Việc áp dụng ly hôn khơng ngoại lệ, thực tiễn cho thấy cịn nhiều vƣớng mắc phát sinh việc áp dụng ly hôn giải vụ việc ly hôn Sau số kiến nghị mang tính chủ quan tác giả nhằm hoàn thiện pháp luật ly Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tình trạng trầm trọng nhân Việc quy định ly hôn dựa vào thực trạng nhân theo Luật HN&GĐ 2000 có tiến so với pháp luật phong kiến tƣ sản Tuy nhiên, quy định 41 hành theo Điều 89 Luật HN&GĐ mang tính khái qt cao, khó áp dụng thống thực tiễn Thông thƣờng nguyên nhân dẫn đến tình trạng trầm trọng nhân bắt nguồn từ lỗi bên vợ chồng Chính vậy, việc quy định ly hôn dựa vào chất quan hệ hôn nhân cần cân nhắc đến yếu tố “lỗi” Không phải xem xét đến yếu tố lỗi cơng tác hịa giải mà phải quy định yếu tố lỗi bên gây đỗ vỡ hôn nhân sở xác định ly hôn để xác định trách nhiệm, quyền nhân thân tài sản vợ chồng Hiện ly hôn xuất phát từ nhiều nguyên nhân phức tạp khác Để giải vụ, việc ly đƣợc thấu tình đạt lý, tịa án cần phải điều tra đầy đủ, làm rõ nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, đánh giá mức tình trạng nhân Tịa án giải cho vợ chồng ly hôn xét thấy thực quan hệ hôn nhân đến mức trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc Để Thẩm phán nhìn nhận tình trạng nhân cách khách quan thống địi hỏi phải có hƣớng dẫn cụ thể việc xác định tình trạng trầm trọng nhân theo nguyên nhân ly hôn Cụ thể: Đối với trƣờng hợp ly mâu thuẫn gia đình tình trạng hôn nhân đƣợc xem trầm trọng khi: Vợ chồng thƣờng xuyên tranh cãi thời gian dài (có xác nhận địa phƣơng ngƣời chứng kiến), thành viên gia đình mâu thuẫn với nhau, khơng quan tâm giúp đơn tìm biện pháp khắc phục (cha mẹ chồng với dâu mâu thuẫn với nhƣng ngƣời chồng lại không quan tâm ngƣời vợ, khơng giúp vợ tìm biện pháp hàn gắn tình cảm gia đình),… Ly bạo lực gia đình đƣợc xem trầm trọng ngƣời có hành vi bạo lực bị xử phạt vi phạm hành hành vi bạo lực mình, hành vi bạo lực xảy nhiều lần thời gian dài khiến bên vợ chồng lại phải đƣa định ly Ngoại tình ngun nhân dẫn đến ly hôn Nhƣng để xem trầm trọng việc ngoại tình hai bên, hai bên vợ chồng phải dẫn đến tình trạng hàn gắn quan hệ vợ chồng Nếu 42 bên có hành vi ngoại tình có khuynh hƣớng chấm dứt mối quan hệ bất hàn gắn tình cảm gia đình bên cịn lại khơng muốn chấm dứt quan hệ nhân khơng đƣợc xem tình trạng trầm trọng Trƣờng hợp bên bệnh tật, khơng có khơng đƣơng nhiên xem tình trạng trầm trọng nhân Mà ngun nhân đƣợc xem trầm trọng dẫn đến mâu thuẫn gia đình sống ly thân vợ chồng Mâu thuẫn kinh tế, nghiện ma túy, rƣợu chè, cờ bạc: nguyên nhân dẫn đến tình trạng trầm trọng ảnh hƣởng đến thu nhập gia đình Tình trạng đƣợc xem trầm trọng khơng có hƣớng khắc phục, cải thiện tình hình kinh tế gia đình Tóm lại, để đánh giá tình trạng nhân khơng dựa ngun nhân thực tế hay chứng bề mà phải kết hợp với việc xem xét khả hàn gắn tình cảm vợ chồng Dù có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng ly nhƣ trình bày tình trạng nhân có thật trầm trọng hay khơng phải nhìn nhận xem có biện pháp khắc phục, hàn gắn hay khơng Khi có hƣớng chung để đánh giá tình trạng trầm trọng hôn nhân nhƣ tạo nên thống áp dụng quy định pháp luật ly Hồn thiện quy định pháp luật ly hôn trường hợp vợ chồng ly thân thực tế Bộ Tƣ pháp lấy ý kiế ửa đổi Luậ ến có nên đƣa chế định ly thân vào luật hay không38 Xuất phát từ thực tế, việc sống ly thân vợ chồng thƣờng xảy mà không đƣợc pháp luật điều chỉnh rõ ràng quyền, nghĩa vụ hai bên nên dễ gây nhiều khó khăn, hệ lụy cho hai ngƣời cho xã hội Chẳng hạn nhƣ vợ chồng đƣợc tự chung hay riêng nhƣng nghĩa vụ ni dƣỡng, giáo dục lo? Việc tự ý sống riêng nhƣ mặt pháp lý có hiệu lực nhƣ ngƣời thứ ba? Tài sản ngƣời tạo lập lúc sống ly thân tài sản chung hay riêng? Nghĩa vụ 38 43 giao ƣớc, nợ nần với ngƣời khác lúc nghĩa vụ chung hai vợ chồng hay ngƣời kết ƣớc thôi? Mặt khác giải cho ly hôn, trình thu thập chứng để chứng minh vợ chồng ly thân cịn gặp khó khăn Nhiều trƣờng hợp vợ chồng có ly thân nhƣng tịa khơng chứng minh đƣợ Theo luật hành, năm sau kể từ ngày tịa bác đơn đƣơng đƣợc quyền nộp đơn xin ly tiếp39 Lần này, tịa tính mốc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn vợ chồng kể từ lần nộp đơn thứ đến nay, mâu thuẫ ợc thời gian ly thân, tịa khơng dám cho ly hôn nên việc giải quyế ến cho nhiều đƣơng gặp khó khăn việc xây dựng sống Đồng thời, trình ly thân nảy sinh nhiều vấn đề nan giải nhƣ việc cấp dƣỡng ni con, ngoại tình, tẩu tán tài sản… mà luật khơng quy định Thực tế có ngƣời dù sống không hạnh phúc nhƣng không ly hôn hết năm qua năm khác, chí kéo dài để cản trở chuyện vợ (chồng) bƣớc với ngƣời khác Bên cạnh đó, nƣớc ta có cộng đồng lớn theo Công giáo, họ không ly hôn mà ly thân khơng cịn hạnh phúc Chế định ly thân biện pháp tốt để giải vấn đề Khi có chế định ly thân, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn nhƣng chƣa trầm trọng đến mức ly u cầu đƣợc ly thân để đƣợc tòa án giải vấn đề tài sản, cái… Khi giải yêu cầu ly thân tịa án khơng cần xác định tình trạng trầm trọng hôn nhân nhƣ trƣờng hợp giải yêu cầu ly hôn Khi vợ chồng ly thân thời gian đủ dài (2 năm trở lên), tình cảm vợ chồng thật khơng thể hàn gắn, hai bên muốn tìm hạnh phúc khác u cầu tịa án giải cho ly hôn Lúc này, định cho vợ chồng ly thân ly Đƣơng khơng phải chứng minh tình trạng trầm trọng nhân, tịa án khơng phải xem xét, đánh giá thực trạng nhân Nhƣ vậy, giải vụ việc ly cách nhanh chóng 39 Điểm c khoản 10 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP hƣớng dẫn số quy định Luật hôn nhân gia đình 2000 44 Hồn thiện quy định pháp luật ly hôn với ngƣời bị truy nã, chấp hành án phạt tù Trƣờng hợp có yêu cầu ly hôn bên vợ chồng bị truy nã chấp hành án phạt tù trƣờng hợp ly đặc biệt nhƣng có điểm chung với trƣờng hợp ly với ngƣời bị tịa án tuyên bố tích đời sống chung vợ chồng khơng cịn tồn thực tế Việc trì nhân hình thức bề ngồi, mục đích nhân khơng đạt đƣợc Chính vậy, tòa án tối cao cần ghi nhận văn hƣớng dẫn ly để tịa án cấp áp dụng thống pháp luật, bảo đảm đƣợc quyền ly hôn công dân Đối với trƣờng hợp ly với ngƣời có lệnh truy nã, ngƣời chấp hành hình phạt tù không quy định ly hôn mà nên quy định thủ tục tố tụng phù hợp để giúp đơn giản hóa thủ tục ly hơn, tránh lãng phí Vì ngƣời chấp hành hình phạt tù, bị truy nã nhƣ ngƣời bị tòa án tun bố tích họ khơng thể tham gia vào phiên tịa Nếu tiến hành theo trình tự tốn nhiều thời gian cho thủ tục khơng cần thiết Hồn thiện quy định pháp luật ly hôn với người bị khuyết tật Thực tế, luật ngƣời khuyết tật xác định dạng khuyết tật: Khuyết tật thể chất (mắc bệnh nặng khó chữa khỏi, bị khuyết tật nặng không chăm lo đƣợc cho đời sống gia đình,…), bị khuyết tật tâm thần (bị lực hành vi dân sự) Khuyết tật sức khỏe nguyên nhân dẫn đến tình trạng trầm trọng nhân (nhƣ trình bày trên) Trong phần tác giả trình bày hồn thiện quy định pháp luật trƣờng hợp ly hôn với ngƣời khuyết tật tâm thần (ngƣời NLHVDS) Trƣớc tiên phải quy định bên NLHVDS bên cịn lại có quyền u cầu ly ly Bởi ngƣời NLHVDS khơng nhận thức, điều khiển đƣợc hành vi củ mình, khơng thể chăm lo cho gia đình, mục đích nhân khơng đạt đƣợc Vấn đề đặt phải quy định chế đại diện ngƣời bị NLHVDS Bởi thân ngƣời NLHVDS khơng thể tự tham gia tố tụng ngƣời giám hộ đƣơng nhiên họ (vợ chồng ngƣời 45 NLHVDS) nguyên đơn quan hệ tố tụng Xung quanh việc giải vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: Pháp luật nên quy định ngƣời đại diện ngƣời NLHVDS tham gia tố tụng vụ án ly hôn ngƣời giám sát việc giám hộ Theo Điều 59 BLDS, ngƣời đƣợc ngƣời thân thích ngƣời bệnh cử nhằm đôn đốc, theo dõi, kiểm tra ngƣời giám hộ việc thực giám hộ… Ngƣời giám sát giám hộ hồn tồn có đủ tƣ cách để đảm bảo tốt quyền lợi hợp pháp ngƣời bệnh40 Quan điểm thứ hai cho rằng: Cần phải có quy định chế độ đại diện với vụ án ly hôn chồng vợ NLHVDS Cụ thể, giải tài sản chung mà xét thấy có ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời bệnh cần phải có ngƣời đại diện họ tham gia Ngƣời đại diện trƣờng hợp này, tốt ngƣời giám hộ theo hàng thứ hai ngƣời bệnh, tức cha mẹ41 Dƣới quan điểm cá nhân tác giả, quy định ngƣời giám sát việc giám hộ đại diện cho ngƣời NLHVDS vụ, việc nhân gia đình hồn tồn hợp lý Theo Điều 59 BLDS ngƣời giám sát việc giám hộ ngƣời thân thích ngƣời đƣợc giám hộ bao gồm cá nhân vợ, chồng, cha, mẹ, ngƣời đƣợc giám hộ; khơng có số ngƣời ngƣời thân thích ngƣời đƣợc giám hộ ông, bà, anh ruột, em ruột ngƣời đƣợc giám hộ; không số ngƣời ngƣời thân thích ngƣời đƣợc giám hộ bác, cú, cậu, cô, dì nguwoif đƣợc giám hộ Do vậy, quy định ngƣời giám sát giám hộ ngƣời đại diện cho ngƣời NLHVDS bảo đảm đƣợc có ngƣời đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trƣờng hợp Đảm bảo đƣợc lợi ích cho bên mắc bệnh bên vợ, chồng ngƣời bệnh vụ, việc nhân gia đình 40 Ý Kiến ThS Đặng Thanh Hoa, trích “Chồng bị bệnh tâm thần, hết đường ly hôn”, trang phapluattp.vn, số ngày 16/5/2012 41 Ý kiến TS Nguyễn Văn Tiến, trích “Bị tâm thần, cha mẹ có quyền ly hôn thay?”, trang phapluattp.vn, số ngày 11/10/2010 46 KẾT LUẬN Ly hôn tƣợng phức tạp xã hội Khi giải vụ, việc ly tịa án cần xem xét thận trọng nguyên nhân dẫn tới ly hôn để xác định ly hôn, giải thấu tình đạt lý yêu cầu đƣơng Pháp luật nƣớc ta quy định ly hôn dựa quan điểm tiến chủ nghĩa Mác, tức dựa chất nhân Theo đó, ly đƣợc tịa án chấp nhận tình trạng nhân trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc bên bị tịa án tun bố tích Nhƣng quy định nhƣ lại mang tính khái quát cao hƣớng dẫn tòa án tối cao chung chung, chƣa thất rõ ràng dẫn đến việc áp dụng ly hôn chƣa thống thực tiễn Để hoàn thiện quy định pháp luật ly hôn, trƣớc tiên nên quy định ly hôn dựa chất hôn nhân có cân nhắc đến yếu tố “lỗi” Bên cạnh đó, cần có hƣớng dẫn cụ thể việc xác định ly hôn Đối với vào thực trạng nhân nhân đƣợc xem trầm trọng vợ chồng mâu thuẫn với mà khơng có biện pháp khắc phục, hàn gắn tình cảm gia đình vợ chồng ly thân với thời gian dài Đối với ly hôn với ngƣời bị tịa án tun bố tích nên đƣợc hƣớng dẫn để đƣợc áp dụng ngƣời bị truy nã chấp hành hình phạt tù Đối với trƣờng hợp này, cần có thủ tục tố tụng phù hợp để tòa án giải ly nhanh chóng, tránh lãng phí Hơn nữa, cần phải ghi nhận chế định đại diện cho ngƣời NLHVDS tham gia vào vụ việc hôn nhân gia đình ngƣời NLHVDS luật để đảm bảo đƣợc quyền lợi cho bên NLHVDS vợ, chồng họ Căn ly hôn – sở pháp lý quan trọng, thiếu giải ly hôn không đƣợc áp dụng để giải ly hôn công dân Việt Nam với mà đƣợc áp dụng để giải vụ, việc ly có u tố nƣớc ngồi Trong trƣờng hợp ly xuất phát từ việc vợ, chồng sống xa bên định cƣ nƣớc ngoài; vợ chồng mâu thuẫn khác biệt văn hóa, đạo đức lối sống… Đối với vụ việc nhƣ ly đƣợc xác định nhƣ nào? Thiết nghĩ, lâu dài, cần phải nghiên cứu ly có yếu tố nƣớc cần đƣợc nghiên cứu cụ thể để đảm bảo pháp luật đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật       Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ Dân luật giản yếu năm 1883 Bộ luật Dân nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng năm 2005  Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa Pháp  Bộ luật Dân thƣơng mại Vƣơng quốc Thái Lan  Bộ luật tố tụng Dân năm nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011  Luật nhân gia đình nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1959  Luật nhân gia đình năm nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1986  Luật hôn nhân gia đình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 09 tháng năm 2000  Luật nhân gia đình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 09 tháng năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010  Nghị số 03/1990/NQ-HĐTP ban hành ngày 19/10/1990 hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân  Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ban hành ngày 23/12/2000 hƣớng dẫn áp dụng số quy định luật hôn nhân gia đình năm 2000 Sách báo, tạp chí:  C.Mác, “C.Mác Ăngghen: Tồn tập” (1995), tập 1, nxb Chính trị quốc gia  Bộ tƣ pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, “Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc”, nxb Chính trị quốc gia  Đinh Thị Mai Phƣơng, “Tìm hiểu pháp luật Việt Nam quy định Đài Loan quan hệ nhân gia đình”, nxb Tƣ pháp  Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình luật nhân gia đình” nxb Cơng an nhân dân  Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Giáo trình luật nhân gia đình” , nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam  Nguyễn Ngọc Điện (2001), “Bình luận khoa học luật nhân gia đình, tập I – Gia đình, nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh  Phan Đăng Thanh Trƣơng Thị Hịa (2012), “Các chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay”, nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh  Lê Vĩnh Châu Lê Thị Mận (2011), “Tuyển tập án định Tòa án Việt Nam nhân gia đình”, nxb Lao động Website:  http://Thongtinphapluatdansu.edu.vn  http://Toaan.gov.vn  http://Vienkiemsathaiphong.gov.vn ... xin ly hôn 26 Điểm b.1 mục Nghị 02/2000/NQ-HĐTP 21 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CĂN CỨ LY HÔN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Thực tiễn áp dụng ly tồ án nhân dân 2.1.1 Thực tiễn áp dụng ly hôn. .. .18 1.5.1 Căn ly hôn thứ nhất: thực trạng hôn nhân 18 1.5.2 Căn ly hôn thứ hai: Quy? ??t định tuyên bố vợ chồng tích 22 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CĂN CỨ LY HÔN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN... đƣợc phép ly hôn Dƣới số quan điểm ly hôn đƣợc cụ thể hóa quy định pháp luật số nƣớc tiêu biểu Căn ly hôn theo pháp luật Pháp Do ảnh hƣởng tƣ tƣởng giáo hội nên tâm thức ngƣời dân Pháp, ly hôn điều

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan