Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật hình sự việt nam

97 6 0
Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ - VÕ NGUYỄN TRÚC BẠCH Đề tài: CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 GV HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Đề tài: CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM SVTH: VÕ NGUYỄN TRÚC BẠCH KHÓA: 33 MSSV:0855030107 GVHD: ThS NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, 2012 Lời cảm ơn Sau bốn năm học, thân tơi tích lũy đƣợc nhiều kiến thức pháp lý kỹ phục vụ cho nghề nghiệp tƣơng lai Môi trƣờng Đại học Luật TP.HCM cho nhiều hội để học tập, trao đổi kinh nghiệm, phát huy mạnh vốn có đồng thời khắc phục yếu điểm theo thời gian Song song quan tâm, dạy dỗ chia sẻ đáng quý đến từ đội ngũ giảng viên nhà trƣờng Đây hành trang giúp vững bƣớc đƣờng tới Là sinh viên lớp Tiếng pháp AUF nhƣng lựa chọn đề tài Khoa Luật Hình để làm Khóa luận tốt nghiệp Với giúp đỡ, truyền đạt hƣớng dẫn cách tận tình Thạc sỹ.Nguyễn Thị Ánh Hồng_Giảng viên Khoa Luật hình sự, tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu “Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình Việt Nam” Đồng thời tài liệu nhiều tác giả mang đến cho nhiều kiến thức nhằm bổ sung làm phong phú đề tài Những tài liệu trích dẫn đƣợc ghi nhận rõ nguồn, tên tác giả, tác phẩm cách trung thực xác Bên cạnh phải kể đến ủng hộ, quan tâm lời nhận xét đến từ gia đình nhƣ ngƣời bạn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ánh Hồng ngƣời góp phần giúp tơi hồn thiện đề tài Những thiếu sót khơng thể tránh khỏi, lẽ mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thẳng thắn đến từ đọc giả Điều giúp cho nội dung đề tài đƣợc tốt Tác giả đề tài Võ Nguyễn Trúc Bạch DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Tên đầy đủ Bộ luật dân Bộ luật dân 2005 Bộ luật hình Bộ luật hình năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BTA Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 14 tháng năm 2000 TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật số: 36/2009/QH12 PLHSVN Pháp luật hình Việt Nam Thơng tƣ liên tịch số 01/2008 Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLTTANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 29/02/2008 liên Bộ Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ quy định quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam 12 1.1.1.Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 12 1.1.2.Những quy định quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam 14 1.1.2.1 Pháp luật dân 15 1.1.2.2 Pháp luật hành 18 1.1.2.3 Pháp luật hình 19 1.1.2.4 Các Điều ƣớc quốc tế 21 1.1.2.5 Sự phù hợp pháp luật Việt Nam với Điều ƣớc quốc tế quy định quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2.Pháp luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ số quốc gia 1.2.2.Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 27 1.2.3.Vƣơng quốc Thụy Điển 28 1.3 Khái niệm tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 29 1.4.Lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 31 1.4.1.Bộ luật hình 1985 32 1.4.2.Bộ luật hình 1999 34 1.4.3.Bộ luật hình 1999 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) 37 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PLHSVN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PLHSVN VỀ CÁC TỘI PHẠM NÀY 2.1.Quy định PLHSVN tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 40 2.1.1.Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 41 2.1.1.1 Khái niệm Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) 41 2.1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý 41 2.1.1.3 Hình phạt 47 2.1.2 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) 49 2.1.2.1 Khái niệm Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 49 2.1.2.2 Các dấu hiệu pháp lý 50 2.1.2.3 Hình phạt 57 2.1.3 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) 59 2.1.3.1 Khái niệm Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 59 2.1.3.2 Các dấu hiệu pháp lý 59 2.1.3.2 Hình phạt 65 2.2.So sánh với tội phạm khác có liên quan pháp luật hình hành 2.2.1.Tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản (Điều 139) 67 2.2.2.Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) 68 2.2.3.Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142) 69 2.2.4.Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156, 157, 158) 70 2.2.5.Tội lừa dối khách hàng (Điều 162) 72 2.2.6.Tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác (Điều 271) 73 2.3 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định PLHSVN tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 75 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định PLHSVN tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 84 2.3.2.2 Hoàn thiện quy định PLHSVN tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 84 2.3.2.3 Những kiến nghị khác 88 KẾT LUẬN 93 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu từ giai đoạn sơ khai ngƣời tạo đƣợc sản phẩm vật chất từ lao động chân tay, bắp ngƣời biết sáng tạo sản phẩm khối óc, trí tuệ Những sản phấm đƣợc xem nhƣ đòn bẩy thúc đẩy xã hội loài ngƣời ngày tiến vƣợt khỏi khả vốn có Chính khả sáng tạo tìm tịi khơng ngừng mở rộng chân trời hiểu biết cho nhân loại nhƣ mang đến sản phẩm giúp đời sống ngƣời đƣợc tốt Có thể kể đến tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học…hay giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…Trong giai đoạn nay, sản phẩm trí tuệ ngày gia tăng khơng mặt số lƣợng mà chất lƣợng Đó sản phẩm đƣợc tạo hoạt động trí óc mang giá trị tri thức hàm chứa cao Để cho đời đƣợc sản phẩm nhƣ phải nhiều “chất xám”, thời gian nhƣ tiền bạc Vì vậy, pháp luật có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời đƣợc xem tác giả hay chủ sở hữu sản phẩm Quyền đƣợc pháp luật gọi tên quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ nhận đƣợc bảo vệ từ ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Bằng chứng quyền thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân sự, pháp luật hành pháp luật hình Mỗi ngành luật điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ khía cạnh, cách thức riêng nhằm mục tiêu khác Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp hình cịn hạn chế so với biện pháp khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy Theo số liệu thống kê đến chƣa có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị truy cứu trách nhiệm hình Hay nói cách khác, quy định pháp luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ “nằm im giấy” sau khoảng 27 năm tính từ đƣợc ghi nhận Bộ luật hình 1985 đến Đây nguyên nhân khiến cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm sở hữu trí tuệ gặp nhiều khó khăn biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc Nhà nƣớc đƣợc ghi nhận Bộ luật hình chƣa đƣợc áp dụng vào thực tế Do đó, việc xác định rõ ranh giới để xử lý hình với hình thức xử lý khác; yếu tố cấu thành tội phạm; ƣu_ nhƣợc điểm quy định pháp luật hình lĩnh vực điều cần thiết thời điểm Mặt khác giá trị đối tƣợng sở hữu trí tuệ lớn, hành vi xâm phạm chúng cịn ảnh hƣởng đến trật tự quản lý kinh tế nói riêng, kinh tế nói chung Vì lý mà tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu mong muốn trả lời đƣợc câu hỏi vƣớng mắc Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Quyền sở hữu trí tuệ khái niệm đƣợc xem mẻ pháp luật Việt Nam nói riêng pháp luật quốc tế nói chung mặt thời gian xuất nhƣ số lƣợng quy định lĩnh vực Hơn nữa, gắn liền với thực tiễn Việt Nam có luật chuyên ngành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Do đó, lựa chọn đề tài tác giả xin phép bám sát đối tƣợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quy định pháp luật dân Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ Và thơng qua nghiên cứu đƣa so sánh, đối chiếu với nội hàm quy định ngành luật khác lĩnh vực Trong bối cảnh Việt Nam ban hành Luật Sở hữu trí tuệ bƣớc nhằm đƣợc gia nhập trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới WTO, ảnh hƣởng Điều ƣớc quốc tế khơng thễ chối cãi Thế nhƣng có vài đối tƣợng sở hữu trí tuệ khơng đƣợc đề cập pháp luật Việt Nam có đề cập nhƣng nêu chung chung Vì vậy, tác giả khơng trình bày nhƣ nghiên cứu tất đối tƣợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ theo nghĩa rộng mà tập trung vào quy định pháp luật nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan bao gồm văn quy định lĩnh vực sở hữu trí tuệ sách, tạp chí, viết … Sau hệ thống hết tài liệu tìm đƣợc, sử dụng phƣơng pháp phân tích đối chiếu để chọn lọc điểm giống nhƣ khác tài liệu (nếu có) vấn đề Từ đƣa đặc điểm chung nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhằm xác định tội phạm cụ thể theo quy định Bộ luật hình Các tội phạm cụ thể đƣợc phân tích yếu tố cấu thành đồng thời đối sánh với nội hàm đƣợc pháp luật dân quy định vấn đề có liên quan Dựa phân tích đó, tác giả đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Mục đích, ý nghĩa đề tài Sau nghiên cứu, tác giả mong muốn mang đến cho ngƣời đọc hình dung sơ lƣợc quyền sở hữu trí tuệ nhƣ nội hàm, cách thức bảo vệ quyền pháp luật Việt Nam Bên cạnh quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật hình hành với phân tích cụ thể nhằm xác định rõ yếu tố cấu thành tội phạm, đối chiếu với quy định pháp luật dân sự, điều ƣớc quốc tế…về lĩnh vực Đồng thời, tác giả xin đƣa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ biện pháp hình nói riêng vấn đề cấp thiết Trong biện pháp hình có quy định cụ thể Bộ luật hình thực tế chƣa lần đƣợc áp dụng cho hành vi vi phạm Vì lẽ thơng qua đề tài này, tác giả hƣớng đến việc đƣa ý kiến xoay quanh quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao khả áp dụng thực tế quy định Từ đó, phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phòng chống, xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn đồng thời bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền Cơ cấu đề tài Ngồi phần lời nói đầu kết luận, nội dung đề tài đƣợc kết cấu từ hai chƣơng bao gồm: trí tuệ đa dạng chi tiết Nếu quy định quyền tác giả, quyền liên quan phải dẫn chiếu đến văn chun ngành khơng sử dụng hành vi xâm phạm đƣợc quy định s n đó? Việc lựa chọn hai hành vi khách quan cấu thành tội phạm chƣa hợp lý lẽ tình hình vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ ngày đạ dạng phức tạp Vì cách quy định Điều 170a mắc phải nhƣợc điểm tồn phƣơng pháp liệt kê không bao quát nhƣ không cập nhật với thời gian Vì lý hành vi khách quan Điều 170a nên đƣợc quy định cách mở rộng tất hành vi xâm phạm đƣợc quy định điều 28, điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ Đề xuất quy định: Điều 170a Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan “Ngƣời thực hành vi xâm phạm đến đối tƣợng thuộc quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả đƣợc quy định Điều 28, Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ quy mơ thƣơng mại thì…” Với Điều 171, đối tƣợng tác động tội phạm giới hạn gồm nhãn hiệu dẫn địa lý tất đối tƣợng thuộc quyền sở hữu công nghiệp Nếu Bộ luật hình 1999 quy định đối tƣợng tác động loại tội phạm tất đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp bị giảm hai đối tƣợng đƣợc đề cập quy định Theo quan điểm cá nhân, nghĩ rằnng đối tƣợng sở hữu công nghiệp lại cần bảo hộ pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Do đó, cần mở rộng đối tƣợng tác động tội phạm đến tất đối tƣợng thuộc quyền sở hữu công nghiệp Đề xuất quy định: Điều 171 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp “Ngƣời thực hành vi xâm phạm đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp đƣợc quy định Luật Sở hữu trí tuệ quy mơ thƣơng mại thì…” 76 Việc cấp văn bảo hộ khơng dành riêng cho đối tƣợng thuộc quyền sở hữu cơng nghiệp mà cịn có giống trồng Trong bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội ln biến động khó mà xác định đối tƣợng đƣợc đăng ký bảo hộ bị giới hạn phạm vi Vì cần mở rộng phạm vi tác động Điều 170 Luật Sở hữu trí tuệ có thay đổi Bộ luật hình dễ dàng thích nghi Đề xuất quy định: Điều 170 Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ “Ngƣời có thẩm quyền việc cấp văn bảo hộ mà vi phạm quy định pháp luật cấp văn bảo hộ bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà vi phạm gây hậu nghiêm trọng thì…” - Điều chỉnh mức tối đa khung hình phạt Hiện hình phạt đƣợc quy định cho tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Những hình phạt đƣợc quy định phù hợp tƣơng thích với tính chất nhƣ mức độ nguy hiểm hành vi Tuy nhiên, mức tối đa khung hình phạt chƣa phù hợp với thực tế chƣa mang tính răn đe cao Bởi lẽ lợi ích, thu nhập đƣợc mang đến từ hành vi vi phạm khơng nhỏ Do đó, với mức quy định chƣa thể phát huy đƣợc hiệu biện pháp xử lý hình nhƣ phòng chống hành vi phạm tội xảy Vì vậy, tơi cho nên xem xét lại mức tối đa hình phạt cho tội phạm Điều 170a Điều 170 để phát huy vai trò quy định Bộ luật hình Đề xuất mức tối đa khung hình phạt: Khoản 1: phạt tiền từ trăm đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Khoản 2: phạt tiền từ năm trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ hai đến bảy năm 77 Khoản 3: (hình phạt bổ sung) Ngƣời phạm tội cịn bị phạt tiền từ trăm đến năm trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ ba đến năm năm - Mở rộng quy định chủ thể thực hành vi phạm tội Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quy định với chủ thể thực hành vi cá nhân Thế nhƣng thực tế, hành vi vi phạm quy mô thƣơng mại lại hầu hết doanh nghiệp Hay nói cách khác, chủ thể khác cá nhân thực hành vi đƣợc xem tội phạm dừng lại việc bị áp dụng biện pháp hành dân Vì vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình cá nhân lĩnh vực sở hữu trí tuệ chƣa phù hợp với yếu tố khách quan xã hội Hiện nay, pháp luật Việt Nam chƣa đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân nguyên nhân định Theo tôi, từ thực tiễn nảy sinh lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng số lĩnh vực khác nói chung pháp luật hình Việt Nam nên xem xét việc xác định chủ thể tội phạm pháp nhân Đây điều mà pháp luật hình số quốc gia khác có quy định nhƣ Cộng hịa Pháp, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa… - Ban hành văn hƣớng dẫn thi hành tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các điều kiện kinh tế xã hội luôn biến động theo thời gian với đời Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, văn hƣớng dẫn thi hành phải mang tính cập nhật phù hợp với thực tiễn Thế nhƣng ngồi Thơng tƣ liên tịch 01/2008 TTLT-TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ chƣa có văn hƣớng dẫn đƣợc ban hành sau Bộ luật hình đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Trong đó, văn quy định xử lý hành vi xâm phạm mặt hành chính, dân sự…lại đƣợc ban hành nhiều cách chi tiết thông qua văn hƣớng dẫn thi hành 78 Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ hay văn chuyên ngành nhƣ Luật hải quan, Luật báo chí, Luật xuất bản… Vẫn biết biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đa dạng nhƣng việc xử lý hình lại hạn chế so với biện pháp khác Một mặt việc đƣa tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vào Bộ luật hình cịn q mẻ; mặt khác văn hƣớng dẫn chƣa đƣợc ban hành dành riêng cho tội phạm Vì ảnh hƣởng đến việc áp dụng quy định pháp luật hình vào thực tiễn Do đó, đời văn hƣớng dẫn dành riêng cho tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cần thiết bối cảnh hành vi vi phạm xuất ngày nhiều Trong văn cần quy định rõ cách xác định yếu tố cấu thành tội phạm hoàn chỉnh thuật ngữ nhƣ “quy mô thƣơng mại”, “gây hậu nghiêm trọng”,…cùng với cách thức xác định hậu hành vi vi phạm 2.3.2.3 Những kiến nghị khác - Mở rộng trƣờng hợp khởi tố có yêu cầu bị hại theo quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định tội xâm phạm quyền tác giả theo Khoản Điều 131 Bộ luật hình 1999 thuộc trƣờng hợp khởi tố phải có đơn yêu cầu ngƣời bị hại Thế nhƣng sau Bộ luật hình đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 tội phạm bị bãi bỏ Tuy nhiên xét mặt đối tƣợng tác động tội phạm Điều 170a đƣợc xem kế thừa Điều 131 trƣớc Vì thế, việc cần mở rộng phạm vi trƣờng hợp đƣợc khởi tố theo yêu cầu Điều 105 Bộ luật tố tụng hình nên đặt với Điều 170a Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Thêm vào đó, tội xâm phạm quy định pháp luật cấp văn bảo hộ theo Điều 170 Bộ luật hình cần đƣợc xem xét để ghi nhận vào phạm vi trƣờng hợp khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại Điều 105 Bộ luật tố tụng hình Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đặt dấu hiệu hậu gây thiệt hại cho chủ sở hữu hợp pháp quyền Muốn xác định đƣợc có thiệt hại hay dựa vào đánh giá 79 chủ quan ngƣời sở hữu đối tƣợng sở hữu trí tuệ khơng thể quan điểm quan có thẩm quyền Bởi lẽ quyền sở hữu trí tuệ đƣợc xem quyền tự công dân, đồng thời việc xác định thiệt hại hành vi vi phạm gây không đơn giản Có thể hành vi quan có thẩm quyền hành vi phạm tội nhƣng chủ thể quyền không ngƣợc lại Vì lý mà tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nên trƣờng hợp thuộc quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự, mặt nhằm bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể quyền, mặt khác giúp cho việc khởi tố hành vi vi phạm đƣợc thuận lợi ngƣời bị hại tự chứng minh thiệt hại - Nâng cao vai trò Tòa án việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đời tòa chuyên biệt Chúng ta biết Tòa án quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhƣng thực tế Việt Nam lại hạn chế Nhìn chung nguyên nhân nhƣ thời gian giải nhiều thời gian, biện pháp khẩn cấp chƣa kịp thời ngăn chặn thiệt hại xảy ra, nguyên đơn kiện phải tự chứng minh quyền sở hữu… Vì thế, biện pháp khác đƣợc chủ thể ƣu tiên lựa chọn họ phát hành vi vi phạm xảy thực tế Ngồi ra, cịn có ngun nhân xuất phát từ phía Tịa án nhƣ lực lƣợng chun mơn sở hữu trí tuệ chƣa chun biệt, xét xử phải phụ thuộc vào kết giám định quan chức năng… Để nâng cao vai trị Tịa án cần nhiều yếu tố nhƣ nhận thức chủ thể quyền sở hữu trí tuệ lựa chọn khởi kiện Tịa án; trình độ chun mơn đội ngũ cán Tòa án đƣợc nâng cao lĩnh vực này; nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn cần thay đổi để hợp lý hơn… Vì lý cho nƣớc ta cần hƣớng đến việc cho đời Tồ án chun sở hữu trí tuệ Vấn đề vài trò Tòa án chƣa cao xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lại phần lớn tải với khối lƣợng công việc khổng lồ lĩnh vực mà quan có trách nhiệm giải Do đó, tòa chuyên biệt hƣớng cần thiết mà cần cân nhắc để lựa chọn 80 - Nâng cao hiệu phối hợp quan chức năng: Sở khoa học cơng nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ, Hải quan, Cục quản lý thị trƣờng… Hiện nay, nhiều quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhƣng hầu nhƣ riêng lẻ thực Trong khi, tình trạng vi phạm ngày gia tăng không lƣợng mà cịn quy mơ, thủ đoạn, lĩnh vực, địa bàn…thì u cầu thiết cần có phối hợp quan chức Nếu văn quy định thẩm quyền, mức xử lý, cách thức xử lý…thì chƣa nhiều thơng tƣ liên tịch hay công văn đƣợc quan phối hợp ban hành Điều tạo nên “kẽ hở” để đối tƣợng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với trình độ hiểu biết cao khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ “lách” vào Vì thiệt hại mà hành vi vi phạm mang đến khơng nhỏ chí ảnh hƣởng đến kinh tế nƣớc ta nên cần phối hợp quan chức có liên quan Những quan nêu quan phát hành vi vi phạm vào quy định pháp luật mà họ lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp Vì có phối hợp với nhau, quan điều tra có thêm thông tin hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mang dấu hình từ đƣa biện pháp xử lý kịp thời pháp luật Tránh trƣờng hợp hành vi vi phạm đáp ứng đủ yếu tố cấu thành mà bị áp dụng biện pháp xử lý khác nhƣ hành dân Đồng thời, cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ chun mơn nhƣ lực lƣợng đội ngũ cán nhân viên quan để thực tốt trách nhiệm họ - Nâng cao ý thức ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Việc phịng chống hành vi xâm phạm không trách nhiệm quan nhà nƣớc mà cần hỗ trợ từ nhiều phía Ngƣời tiêu dùng thị trƣờng tiêu thụ mang lại lợi nhuận khổng lồ cho đối tƣợng thực hành vi vi phạm đồng thời nguồn nhu cầu gián tiếp tạo nên hành vi vi phạm Vì lẽ cần tuyên truyền định hƣớng tiêu dùng nhằm để thị trƣờng tự bảo vệ cách 81 “tẩy chay” hàng giả, hàng nhái,…mà cụ thể hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Nếu khơng có cầu cung giảm dần bị triệt tiêu Các doanh nghiệp chủ thể quyền đối tƣợng đƣợc nhà nƣớc trao cho quyền tự bảo vệ, quyền đăng ký bảo hộ, quyền khởi kiện…nhƣng thực tế họ chƣa thực hết quyền Có thể họ cho không xâm phạm nên không cần bảo vệ đến lúc có vi phạm xảy vỡ lẽ Hoặc họ ƣu tiên khởi kiện dân dù hành vi tội phạm theo quy định Bộ luật hình Vì ý thức tự bảo vệ cần thiết để tự bảo vệ cho sản phẩm trí óc thuộc sở hữu mình, đồng thời ngăn chặn xâm hại ngƣời khác đối chúng Vì lẽ cần tuyên truyền, phổ biến đến đối tƣợng tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ nhƣ hƣớng dẫn cho họ cách thức tự bảo vệ đồng thời phòng chống, xử lý hành vi xâm phạm xảy - Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Hiện nay, hầu nhƣ thông tin việc xử lý chƣa đƣợc thông báo cách đại chúng phổ biến đến đối tƣợng Dù có số vụ việc đƣợc phƣơng tiện truyền thông đại chúng đƣa tin nhƣng dừng lại phạm vi doanh nghiệp lớn tiếng Trong đó, số hành vi xâm phạm khác bị xử lý chẳng biết đến Do đó, để nâng cao tính răn đe phịng ngừa loại tội phạm cho việc đƣa thông tin hành vi vi phạm bị xử lý, mức xử phạt, hình thức xử phạt…là biện pháp cần thiết Cũng biết rằng, lan truyền thông tin Việt Nam nhanh có tác dụng vơ mạnh mẽ, tận dụng điều để góp phần giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho toàn xã hội 82 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Việt Nam nhƣ quốc gia khác giới có quy định sở hữu trí tuệ biện pháp bảo vệ quyền Không quy định riêng lẻ pháp luật quốc gia mà cịn có nhiều điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng đƣợc ký kết Nhìn chung Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu quy định pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ mang nhiều nét tƣơng đồng với quốc gia khác Bằng đời Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 với nhiều văn thuộc nhiều ngành đƣợc ban hành nhằm bảo vệ quyền này, Việt Nam thể quan tâm đến quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh chung giới Thế nhƣng, đáp ứng dừng lại mặt hình thức lẽ quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chƣa đƣợc ứng dụng thực tế Điều khiến cho tội phạm ngày gia tăng không thủ đoạn hay quy mô mà qua cịn cho thấy rõ “xem thƣờng” pháp luật Cơng tác phịng chống xử lý hành vi xâm phạm quyền khơng khó khăn pháp luật hình mà cịn nhiều ngành luật khác nhƣ dân sự, hành Thực tế xảy nhiều nguyên nhân định số quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn tồn số bất cập Vì lẽ đó, sau tìm hiểu phân tích tác giả đƣa số kiến nghị nhằm tác động tích cực đến việc hoàn thiện nhƣ nâng cao khả ứng dụng vào thực tế quy định Bộ luật hình Khi đó, mong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đƣợc triệt để 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình nƣớc CHXHCNVN năm 1985 Bộ luật hình nƣớc CHXHCNVN năm 1999 Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 1999 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật Báo chí đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCNVN thơng qua ngày 28/12/1989 Luật Di sản văn hoá số 28/2001-QH10 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCNVN khoá X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2001 Luật Hải quan số 29/2001/QH10 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXNCNVN khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2001 Nghị định số 54/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Khoa học Công nghệ 10 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 11 Nghị định số 85/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 12 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc 13 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 105/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc 14 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ hƣớng dẫn quyền sở hữu công nghiệp 84 15 Nghị định số 47/2009/NĐ-CP việc quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Chính phủ ban hành ngày 13/5/2009 16 Nghị định số 109/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 47/2009/NĐCP ngày 13/5/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, ban hàng ngày 02/12/2011 17 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa 18 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 19 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 20 Nghị số 33/2009/QH12 ngày 19/6/2009 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 21 Thông tƣ liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT Bộ Thƣơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ khoa học cơng nghệ mô trƣờng ngày 27/4/2000 hƣớng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tƣớng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 22 Thông tƣ liên tịch số 02/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/12/2001 Bộ Tƣ pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc áp dụng quy định Chƣơng XIV Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999 23 Thơng tƣ số 04/2007/TT-CP Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 24.Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 25 Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 29/02/2008 liên Bộ Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, 85 Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ B TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƢỚC Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2010), Báo cáo thƣờng niên_ Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2010 Đào Minh Đức, Quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu đề tài, dự án khoa học công nghệ, Tạp chí khoa học số 585, tháng 02_2008 Đồn Trần Diễm My (2008), Luận văn thạc sĩ Quyền tác giả tác phẩm kiến trúc Lý luận thực tiễn Gíao trình Luật hình Việt Nam (tập 1, tập 2) năm 2007, Đh Luật Hà nội_Nxb Công an nhân dân Kiều Thanh_GV khoa tƣ pháp, trƣờng Đại học Luật Hà nội, Quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ_Những khác biệt bản, Tạp chí luật học số 5/1999 (trang 46) Lê Thế Bảo_Cục trƣởng Cục quản lý thị trƣờng, Lực lƣợng quản lý thị trƣờng với công tác đấu tranh chống hành giả hành vi xâm phạm sở hữu cơng nghiệp Tài liệu Hội thảo Sở hữu trí tuệ Lê Thị Tuyết Hà (2007), Luận văn thạc sĩ Phân định loại chế tài Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Nguyễn Thị Anh Thƣ (2011), Luận văn cử nhân Trách nhiệm hình pháp nhân Những vấn đề lý luận Nguyễn Thị Bích Phƣợng (2011), Luận văn cử nhân Hồn thiện pháp luật hình tội phạm sở hữu trí tuệ 10 Nguyễn Văn Luật_Phó viện trƣởng Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo thủ tục tố tụng hình dân Tài liệu Hội thảo Sở hữu trí tuệ 11 Phan Thảo Nguyên, Lê Thu Hà, Hiệp định sở hữu trí tuệ Tổ chức thƣơng mại giới, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số (180) 4/2003 (trang 68-72) 12 Quyền sở hữu trí tuệ (2006)_Nhà xuất Từ điển bách khoa 86 13 Tập giảng Những vấn đề chung Luật hình tội phạm, trƣờng Đại học Luật TPHCM 14 Thạc sĩ Lê Việt Long, Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (126), tháng 7_2008 15 Thạc sĩ luật học Nguyễn Mai Bộ (2002), Luật gia Phạm Văn Duyên, Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình sự_Nxb Thống kê 16 Thạc sĩ Nguyễn Mai Bộ (2004), Pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế_Nxb Tƣ pháp 17 Ths Đào Minh Đức, Phịng sở hữu trí tuệ, Sở KH&CN TPHCM, Một số vấn đề định giá nhãn hiệu, Tạp chí khoa học pháp lý số (37) 6/2006 18 Ths.Đinh Thế Hƣng, Ths.Trần Văn Biên (2011), Viện Nhà nƣớc pháp luật, Bình luận Bộ luật hình nƣớc CHXHCNVN đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Lao động 19 Ths.Lê Thị Nam Giang_GV trƣờng ĐH Luật TpHCM, Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí khoa học pháp lý số (55) 6/2009 20 Ths.Phan Anh Tuấn, GV trƣờng ĐH Luật TPHCM, Tơi phạm hóa Luật hình sự- số vấn đề lý luận, Tạp chí khoa học pháp lý số (60) 5/2010 21 TS Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ_NXB Đại học Quốc gia TPHCM 22 TS Đặng Vũ Huân_Bộ Tƣ pháp, Bàn chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí khoa học pháp lý số (20) 01/2004 23 TS.Nguyễn Đức Mai (chủ biên) năm 2010, Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009).Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia 24 TS.Nguyễn Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam_Nxb Tƣ pháp 25 TS.Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam (quyển 2) Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia 87 26 Vũ Ngọc Anh_Viện trƣởng Viện nghiên cứu Hải quan, Tổng cục hải quan, Kinh nghiệm thực tiễn hải quan Việt Nam việc thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Tài liệu Hội thảo Sở hữu trí tuệ 27 Ths Nguyễn Quang Lộc, Một số vấn đề Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 1999 http://luathinhsu.wordpress.com/2012/03/12/mot-so-van-de-ve-luat-sua-doi-bosung-mot-so-dieu-cua-bo-luat-hinh-su-1999/ 28 Trần Thanh Lâm_Viện Tài nguyên môi trƣờng Đông Nam Á, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/09/27/1724-2/ 29 Thùy Vân, Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Dễ xác định, nhƣng …khó xử lý http://baodatviet.vn/Home/KHCN/Vi-pham-quyen-so-huu-tri-tue-De-xac-dinhnhung-kho-xu-ly/20102/81357.datviet 30 Sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/so-huu-tri-tue-trong-boicanh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te 31 Thủy Thu, Cần Tịa “chun” sở hữu trí tuệ http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/2908/can-mot-toa%E2%80%9Cchuyen%E2%80%9D-ve-so-huu-tri-tue 32 Luật Việt, Sở hữu trí tuệ gì? Quyền sở hữu trí tuệ gì? http://www.luatviet.org/Home/vietnam-wto/hoi_dap_wto/2007/2378/So-huu-tritue-la-gi-Quyen-so-huu-tri-tue-la.aspx 33 Thạc sĩ Phạm Văn Toàn, Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/nghien-c-u-cac-quy-d-nh-ca-phap-lu-t-hi-n-hanh-v-b-o-h-va-th-c-thi-quy-n-s-h-u-cong-nghi-p-d-i-v-i-nhan-hiu-ten-th-ng-m-i-ch-d-n-d-a-ly-va-quy-n-ch-ng-c-nh-tranh-khong-lanh-m-nh-t-i-vi-tnam 88 34 Khôi Nguyên, Quy mô thƣơng mại theo quy định hiệp định TRIPS quy định pháp luật Việt Nam http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/31/2560/ C TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI Công ƣớc bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không đƣợc phép ghi âm họ(29/10/1971) Công ƣớc Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ƣớc Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ƣớc Rome bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng 1961 Công ƣớc Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức SHTT giới (WIPO) Cơng ƣớc tồn cầu quyền_UCC (được sửa đổi Paris ngày 24 tháng năm 1971) Công ƣớc Brussels 1974 liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chƣơng trình truyền qua vệ tinh Hiệp ƣớc WIPO biểu diễn Bản ghi âm (WPPT) (1996) Hiệp ƣớc WIPO Quyền tác giả (WCT) (1996) 10 Nghị định thƣ Marid ký quốc tế nhãn năm 1989 11 Thỏa ƣớc Madrid năm 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu 12 Thỏa ƣớc TRIPs thỏa thuận khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ 13 Hiệp định Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kì thiết lập quan hệ quyền tác giả 14 Hiệp định CHXHCNVN Hợp chủng quốc Hoa Kì quan hệ thƣơng mại năm 2000 (BTA) 15 Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999 sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ 16 Bộ luật hình nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu), Nxb Tƣ pháp 2007 89 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội , Bộ luật hình Thụy Điển_ Nxb Công an nhân dân 2010 18 Giáo sƣ Michael Blakeney, Viện nghiên cứu sở hữu trí tuệ Queen Mary_Đại học London, Tài liệu giảng dạy sở hữu trí tuệ Bản dịch chƣơng trình hợp tác EC-ASEAN sở hữu trí tuệ cung cấp 19 Kamil Idris_TGĐ tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Sở hữu trí tuệ_Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, đƣợc phát hành nguồn tài trợ Chƣơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam_ Mỹ sở hữu trí tuệ, dịch Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam chịu trách nhiệm D Website http://www.wipo.int (Cổng thông tin điện tử Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới) http://www.cov.gov.vn ( Cổng thông tin điện tử Cục quyền tác giả Việt Nam) http://www.moj.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp Việt Nam) http://www.noip.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) http://www.thanhtra.most.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Thanh tra Bộ khoa học công nghệ) http://www.cov.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Cục quyền) 90 ... định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ quy định quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam. .. tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe hay tội xâm phạm quyền sở hữu? ?? , tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhóm tội phạm phát sinh từ pháp luật dân Nếu Luật Sở hữu trí tuệ quy định biện pháp bảo vệ quyền. .. QUÁT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ quy định quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam 12 1.1.1.Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 12 1.1.2.Những

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan