Quyền của người đồng tính một số vấn đề lý luận và thực tiễn

76 20 0
Quyền của người đồng tính   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ HỒ HẠNH THẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ YÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ HẠNH THẢO MSSV: 1055050261 KHÓA: 2010 – 2014 TP HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu cá nhân, không chép công trình nghiên cứu khoa học khác Mọi tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định pháp luật Sinh viên thực HỒ HẠNH THẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A/HRC/19/41: Bản báo cáo Cao ủy Liên hợp quốc Nhân quyền “Nghiên cứu tài liệu pháp luật thực tiễn phân biệt đối xử hành vi bạo lực cá nhân dựa khuynh hướng tính dục dạng giới”, 2011 A/HRC/14/22/Add.2: Report of the Special Rapporteur on violence against women, its causes and consequences, Rashida Manjoo, 14th session of HRC, 2010 A/HRC/17/26/Add.2: Report of the Special Rapporteur on violence against women, its causes and consequences, Rashida Manjoo, 17th session of HRC, 2011 A/HRC/10/12/Add.1: Report of the Special Representative of the Secretary-General on the situation of human rights defenders, Hina Jilani, 10th session of HRC A/HRC/4/34/Add.1: Report of the Special Rapporteur on violence against women, its causes and consequences, Yakin Ertürk, Communications to and from Governments, 4th session of HRC, 2007 CDC: Trung tâm ngăn ngừa kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ CHR: Ủy ban nhân quyền – Commission on Human Rights ĐHĐ: Đại hội đồng Liên hợp quốc ECOSCO: Hội đồng Kinh tế Xã hội 10 E/CN.4/RES/2005/59: Commission on Human Rights Resolution 2005/59: The question of the death penalty, 20/04/2005, 61st session of CHR, 2005 11 E/CN.4/RES/2004/67: Commission on Human Rights Resolution 2004/67: The question of the death penalty, 21/04/2004, 60th session of CHR, 2004 12 E/CN.4/RES/2003/67: Commission on Human Rights Resolution 2003/67: The question of the death penalty, 24/04/2003, 59th session of CHR, 2003 13 E/CN.4/RES/2002/77: Commission on Human Rights Resolution 2002/77: The question of the death penalty, 25/04/2002, 58th session of CHR, 2002 14 ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) 15 ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (1966) 16 ILGA: The International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and Intersex Association 17 Hiến pháp 2013: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2013 18 HRC: Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc - United Nations Human Rights Council 19 HRC/RES/17/19: Nghị Hội đồng nhân quyền Quyền người, khuynh hướng tính dục dạng giới thông qua ngaøy 17/06/2011 20 LGBT: Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender 17 NXB: Nhà xuất 21 OAS: Tổ chức quốc gia châu Mỹ 22 UDHR: Tuyên ngôn toàn giới quyền người (1948) MỤC LỤC LỜI MỞ ÑAÀU Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm người đồng tính 1.1.1 Khái niệm người đồng tính 1.1.2 Đặc điểm người đồng tính 1.2 Phân biệt khái niệm “người đồng tính” với khái niệm “người dị tính”, “người song tính”, “người lưỡng tính”, “người vô tính” “người chuyển giới” 11 1.2.1 Người dị tính 11 1.2.2 Người song tính 12 1.2.3 Người vô tính 12 1.2.4 Người lưỡng tính 13 1.2.5 Người chuyển giới 14 1.3 Những hạn chế người đồng tính 15 1.4 Cơ sở lý luận quyền người đồng tính 19 Chương QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 21 2.1 Cơ sở pháp lý quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng 21 2.2 Các quyền người người đồng tính 23 2.2.1 Các quyền dân – trị 23 2.2.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 30 2.3 Các quyền người đặc thù người đồng tính 33 Chương THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 42 3.1 Thực trạng quyền người đồng tính 42 3.2 Các biện pháp bảo đảm quyền người đồng tính 44 3.2.1 Trên bình diện quốc teá 44 3.2.2 Trên bình diện khu vực 48 3.2.3 Trên bình diện quốc gia 51 KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN 62 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị cao quý, thành quả, kết tinh trình phát triển lịch sử đấu tranh lâu dài toàn nhân loại Từ đầu kỷ XX đến nay, đặc biệt kể từ Liên hợp quốc thành lập (1945), cộng đồng quốc tế không ngừng khẳng định, mở rộng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Sự nỗ lực minh chứng thông qua đời văn kiện pháp lý – công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu đảm bảo quyền người phạm vi toàn cầu Bên cạnh quyền áp dụng chung cho tất người ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966;… quyền đặc thù nhóm người dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người lao động di trú, người khuyết tật, người tị nạn, người thiểu số, người địa,… ghi nhận văn kiện cụ thể Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990, Công ước vị người tị nạn năm 1951,… Trong pháp luật quốc tế nhân quyền, phần quyền nhóm người dễ bị tổn thương cấu thành phận quan trọng Những người đồng tính nhóm người dễ bị tổn thương xã hội cần bảo vệ đặc biệt Mặc dù thập kỷ gần đây, cộng đồng quốc tế có bước tiến việc thừa nhận bảo vệ quyền người đồng tính văn kiện pháp lý quốc tế văn kiện hiệu lực bắt buộc Tại nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, người đồng tính phải đối mặt với hình thức bạo lực phân biệt đối xử mang tính hệ thống Trước thực tế đó, ngày 07/03/2012, phiên họp lần thứ 19 Hội đồng Nhân quyền, Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon có phát biểu mô tả bạo lực phân biệt đối xử người LGBT “thảm họa ghê gớm có liên quan vết nhơ lương tâm chúng ta” khẳng định “Đó vi phạm luật pháp quốc tế” Cũng đây, Cao ủy viên Navy Pillay kêu gọi quốc gia “bắt đầu chương dành riêng cho chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử tất người, không phân biệt khuynh hướng tính dục dạng giới họ Đây thời khắc lịch sử cho Hội đồng Liên hợp quốc”2 Tại Việt Nam, thời gian gần đây, vấn đề người đồng tính quyền người họ nhận quan tâm cộng đồng, quan hoạch định sách nhà lập pháp Tuy nhiên, nhiều lý do, quyền người đồng tính chưa thật thừa nhận bảo vệ Ngoài quyền người ghi nhận Hiến pháp, đến quyền người đồng tính chưa thức quy định văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, bối cảnh Việt Nam thức trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 vấn đề đảm bảo quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng cần quan tâm, hoàn thiện Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quyền người người đồng tính, mang tính thiết yếu, có ý nghóa pháp Xem http://www.ohchr.org/Documents/Issues/Discrimination/SG_LGBTVideoMessage.doc (truy cập ngày 17/06/2014) Xem http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=11917&LangID=E (truy cập ngày 17/06/2014) lý thực tiễn sâu sắc Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quyền người đồng tính – số vấn đề lý luận thực tiễn” làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Liên quan đến quyền người người đồng tính có tác phẩm, công trình nghiên cứu tác giả như: Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, NXB Chính trị quốc gia, 2009; Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương”, NXB Lao động – Xã hội, 2011; Trương Hồng Quang, “Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2012; Trương Hồng Quang, “Nhận diện vấn đề pháp lý người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay”, Công trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 2014; Thái Thị Tuyết Dung, Vũ Thị Thúy, “Bảo đảm quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới vấn đề sửa đổi Hiến pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý, Đặc san số 03/2013;… Các công trình, tác phẩm kể giới thiệu sơ lược quyền người đồng tính phận quyền nhóm yếu vận động để pháp điển hóa pháp luật quốc tế đề cập đến quyền người đồng tính pháp luật quốc tế hay pháp luật Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn quyền người đồng tính bình diện quốc tế, khu vực số quốc gia có Việt Nam cần thiết có ý nghóa khoa học giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Như vậy, Việt Nam, quyền người “mọi người”, bao gồm người đồng tính, công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Không có luật chống lại đồng tính luyến lịch sử pháp luật Việt Nam Hành vi tình dục đồng giới chưa bị hình hóa Điều Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi) vừa Quốc hội thông qua ngày 19 tháng năm 2013 thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 2015 quy định “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính”, việc chung sống người giới không thuộc phạm vi điều chỉnh luật Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lónh vực Bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, Hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 48) bỏ quy định xử phạt hành hành vi kết hôn người có giới tính quy định điểm e) khoản Điều Nghị định 87/2001/NĐ-CP quy định xử phạt hành lónh vực Hôn nhân gia đình Trong kỳ họp lần thứ 25 Geneva, Thụy Só Hội đồng Nhân quyền LHQ ngày 24/03/2014, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam LHQ “kêu gọi cộng đồng quốc tế tiếp tục đối thoại cởi mở, tích cực nhằm chống lại kỳ thị ghét bỏ với người LGBT, hợp tác để đảm bảo quyền người đáng cộng đồng LGBT” 73 Vào ngày 20 tháng năm 2014 Geneva, Thụy Só, phiên họp thứ 26, Hội đồng Nhân quyền LHQ tổ chức phiên làm việc thông qua Báo cáo Kiểm điểm Định kỳ (UPR) chu kỳ Việt Nam, theo đó, Việt Nam chấp thuận khuyến nghị Chi-lê 73 http://isee.org.vn/vi/Blog/Article/viet-nam-keu-goi-cong-dong-quoc-te-bao-ve-quyen-nguoi-dong-tinh (truy cập ngày 13/07/2014) việc “ban hành đạo luật chống phân biệt đối xử, để đảm bảo quyền bình đẳng công dân, không phân biệt xu hướng tính dục dạng giới họ”74 Các văn kiện hoạt động liệt kê chưa đầy đủ cho thấy nỗ lực cộng đồng quốc tế (đặc biệt LHQ), khu vực quốc gia việc đấu tranh công nhận, bảo vệ thúc đẩy quyền người người đồng tính 74 Report of the Working Group on the Universal Periodic on Vietnam, A/HRC/26/6, 26 th session of the Human Rights Council, 2014, đoạn 143.88 KIẾN NGHỊ Dựa phân tích thực trạng bạo lực phân biệt đối xử người đồng tính biện pháp bảo đảm quyền người đồng tính, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng này, bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính cách hiệu  Trên bình diện quốc tế Cộng đồng quốc tế nỗ lực tiến tới đời của điều ước quốc tế song phương đa phương quyền người đồng tính LHQ cần tiếp tục tiến hành hoạt động điều tra bất thường tình vi phạm quyền người đồng tính quốc gia khu vực cụ thể; ban hành nghị quyền người đồng tính LHQ đẩy mạnh việc phối hợp hoạt động với tổ chức phi phủ hỗ trợ quan quyền người quốc gia công chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử cá nhân dựa khuynh hướng tính dục Hệ thống quy phạm chế quốc tế xác lập để bảo vệ thúc đẩy quyền người nói chung cần mở rộng áp dụng linh hoạt để bảo vệ quyền người đồng tính  Trên bình diện khu vực Các khu vực, đặc biệt châu Á, cần tích cực thảo luận quyền người đồng tính cách công khai; tiến hành điều tra đưa báo cáo thức thực trạng quyền người đồng tính khu vực Trên sở đó, ban hành văn kiện thành lập chế để đảm bảo quyền người đồng tính cách hiệu sâu rộng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, vă n hóa, truyền thống lịch sử khu vực Tiến tới ký kết điều ước quốc tế đa phương khu vực quyền người người đồng tính  Trên bình diện quốc gia Các quốc gia cần tuân thủ Nguyên tắc Yogyakarta việc áp dụng luật nhân quyền quốc tế liên quan đến khuynh hướng tính dục; tập trung thực tốt năm nghóa vụ quốc gia nêu A/HRC/19/41 bao gồm: Bảo vệ quyền sống, quyền tự an ninh cá nhân không phân biệt khuynh hướng tính dục; Ngăn chặn việc tra tấn, đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm khuynh hướng tính dục; Bảo vệ quyền riêng tư chống lại giam, giữ tùy tiện dựa khuynh hướng tính dục; Bảo vệ cá nhân khỏi phân biệt đối xử dựa khuynh hướng tính dục; Bảo vệ quyền tự ngôn luận, lập hội hội họp phân biệt đối xử Các quốc gia đảm bảo đa dạng quan quyền người quốc gia trao thẩm quyền rộng cho quan hiến pháp văn luật theo Nguyên tắc Paris Tích cực phê chuẩn, gia nhập văn kiện quốc tế, đặc biệt điều ước quốc tế quyền người đồng tính Đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên; cụ thể hóa quy định bảo vệ thúc đẩy quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng vào pháp luật quốc gia áp dụng chúng cách hiệu Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị cụ thể cho Việt Nam để thúc đẩy bảo vệ quyền người đồng tính: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp pháp luật làm sở pháp lý cho việc thực đảm bảo quyền người người đồng tính Cụ thể: - Sửa đổi khoản Điều 36 Hiến pháp 2013 từ “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn” thành “Công dân có quyền kết hôn, ly hôn” Trên sở tiến tới sửa đổi Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi năm 2013) theo hướng hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới: bỏ khoản Điều Điều kiện kết hôn “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” Công nhận việc chung sống cặp đôi đồng giới; đảm bảo cho cặp đôi đồng giới bình đẳng với cặp đôi khác giới việc hưởng thụ quyền lợi cách bổ sung điều khoản giải hệ việc chung sống vợ chồng người giới tính (Điều 16 Dự thảo Luật hôn nhân gia đình chỉnh lý 06/01/2014) với nội dung “Quyền, nghóa vụ con, tài sản, nghóa vụ hợp đồng bên quan hệ chung sống vợ chồng người giới tính giải theo thỏa thuận bên; thỏa thuận theo quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan Công việc nội trợ công việc khác có liên quan đến trì đời sống chung xem lao động có thu nhập”; sửa đổi Luật nuôi nuôi 2010 theo hướng cho phép cặp đôi đồng giới quyền nhận nuôi chung - Sửa đổi Điều 111 (Tội hiếp dâm), Điều 112 (Tội hiếp dâm trẻ em), Điều 113 (Tội cưỡng dâm), Điều 114 (Tội cưỡng dâm trẻ em), Điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em) Bộ luật hình năm 1999 theo hướng hành vi khách quan tội này, bên cạnh hành vi “giao cấu”, quy định thêm “hành vi tình dục mà xét tính chất hoàn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu”75 như: quan hệ tình dục qua đường miệng, quan hệ tình dục qua đường hậu môn Từ có sở pháp lý để xử lý hành vi tình dục trái phép người đồng giới như: hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ người đồng giới dùng thủ đoạn khác khiến người đồng giới khác phải quan hệ tình dục trái với ý muốn họ; dùng thủ đoạn khiến người đồng giới khác lệ thuộc vào người đồng giới tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng quan hệ tình dục; 75 Điều Chương Bộ luật hình Thụy Điển quy định người gây thương tích, dùng vũ lực đe dọa thực tội phạm, buộc người khác giao cấu hay thực người phạm tội thực với hành vi tình dục mà xét tính chất hoàn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu bị xử phạt từ hai năm đến sáu năm tội hiếp dâm có hành vi tình dục với người đồng giới chưa đủ 16 tuổi để không bỏ lọt tội phạm Bổ sung Bộ luật hình năm 1999 Tội dâm ô để xử lý hành vi dâm ô người khác giới đồng giới đủ 16 tuổi trở lên + Sửa đổi khoản khoản Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 theo hướng: “1 Bán dâm hành vi giao cấu thực hành vi tình dục mà xét tính chất hoàn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác”, “2 Mua dâm hành vi người dùng tiền lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để giao cấu thực hành vi tình dục mà xét tính chất hoàn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu” Trên sở có sở pháp lý để xử lý hành vi mua dâm, bán dâm đồng giới; môi giới, chứa mại dâm đồng giới, tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành hay xử lý hình - Ban hành luật chống phân biệt đối xử để đảm bảo bình đẳng cho tất người công nhận khuynh hướng tính dục dạng giới phân biệt đối xử bị nghiêm cấm quy định chế tài trường hợp có hành vi vi phạm Xây dựng, ban hành luật riêng người đồng tính công nhận quy định cụ thể cách thức thực thi bảo vệ quyền người phổ quát người đồng tính quy định Hiến pháp Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Tham gia ký kết điều ước quốc tế quyền người đồng tính tuân thủ Nguyên tắc Yogyakarta Thứ hai, thành lập quan, tổ chức bảo vệ quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng để đảm bảo pháp luật quyền người quyền người đồng tính áp dụng thực thi hiệu (ví dụ thành lập Hội người đồng tính Việt Nam) Đảm bảo quan, tổ chức nơi người đồng tính tìm đến để nhận tư vấn, trợ giúp bảo vệ cần Tạo điều kiện để tổ chức Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE); PFLAG – tên viết tắt “Parents, Families, and Friends of Lesbians and Gays”… hoạt động tích cực nhằm thực tốt mục tiêu thúc đẩy bảo vệ quyền người đồng tính Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Nâng cao nhận thức toàn dân nhân quyền, người đồng tính quyền người đồng tính Cung cấp thông tin, kiến thức để giúp công dân, đặc biệt cán bộ, công chức Nhà nước nhận thức quyền người người đồng tính để chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử dựa định kiến nhận thức sai lệch Những kiến thức giới tính, khuynh hướng tính dục cần đưa vào giảng dạy nhà trường để định hình từ sớm hệ trẻ kiến thức khuynh hướng tính dục thiểu số ý thức tôn trọng bảo vệ nhân quyền quyền người đồng tính Bản thân người đồng tính cần có hiểu biết nhận thức khuynh hướng tính dục quyền để thực quyền, tự bảo vệ thân đấu tranh để bảo vệ thúc đẩy quyền Báo chí, truyền hình phương tiện truyền thông khác tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân quyền Tạo điều kiện để cộng đồng người đồng tính diễn đàn bảo vệ quyền người đồng tính tiến hành hoạt động thúc đẩy mở rộng quyền người Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phải thực cách đồng bộ, đa dạng sâu rộng từ trung ương đến địa phương, từ quan, tổ chức, doanh nghiệp đến cá nhân, từ xã hội đến nhà trường gia đình Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế mở rộng đối thoại quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng Thông qua đối thoại hợp tác quốc tế giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ vấn đề nhân quyền quyền người đồng tính Việt Nam nỗ lực Nhà nước người dân Việt Nam việc bảo vệ quyền người quyền người đồng tính Bên cạnh đó, Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm từ nước vùng lãnh thổ việc xây dựng pháp luật chế bảo vệ thúc đẩy quyền người người đồng tính KẾT LUẬN Với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại, người đồng tính có quyền hưởng đầy đủ quyền người phổ quát mà phân biệt đối xử Tuy nhiên, toàn giới, tác động định kiến, thù ghét nhận thức sai lệch người đồng tính trở thành nạn nhân bạo lực phân biệt đối xử nên cần nhận quan tâm đặc biệt để bảo vệ thúc đẩy quyền người Nghiên cứu đề tài này, tác giả góp phần làm sáng tỏ nội dung sau: Một là, khái quát số vấn đề lý luận người đồng tính quyền người người đồng tính Phân tích quyền người người đồng tính ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế đồng thời tập trung làm rõ quyền cần phải quan tâm đặc biệt để bảo vệ người đồng tính trước vi phạm nhân quyền nghiêm trọng họ Hai là, trình bày thực trạng vi phạm quyền người người đồng tính diễn khắp giới nỗ lực cộng đồng quốc tế, khu vực, số quốc gia Việt Nam việc công nhận bảo vệ quyền người đồng tính Ba là, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ, thúc đẩy mở rộng quyền người người đồng tính ba bình diện quốc tế, khu vực, quốc gia đặc biệt Việt Nam Do thời gian có hạn khả nghiên cứu hạn chế nên Khóa luận không tránh khỏi khuyết điểm, sai sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô người có quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi) năm 2013 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 Luật nuôi nuôi năm 2010 Nghị định 87/2001/NĐ-CP quy định xử phạt hành lónh vực Hôn nhân gia đình Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lónh vực Bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, Hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 Văn kiện pháp lý quốc tế Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) 10 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) 11 Tuyên ngôn toàn giới quyền người (1948) Sách, tạp chí tài liệu khác 12 Bình luận chung số Quyền có nơi thích đáng Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 13 Bình luận chung số 12 Quyền có lương thực, thực phẩm mức thích đáng Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 14 Bình luận chung số 13 Quyền giáo dục Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 15 Bình luận chung số 14 Quyền hưởng mức tiêu chuẩn cao chăm sóc sức khỏe Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 16 Bình luận chung số 15 Quyền sử dụng nước Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 17 Bình luận chung số 18 Quyền làm việc Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 18 Bình luận chung số 19 Quyền hưởng an sinh xã hội Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 19 Bình luận chung số 20 Không phân biệt đối xử quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 20 Bình luận chung số Quyền sống Ủy ban Nhân quyền 21 Bình luận chung số 31 Bản chất nghóa vụ pháp lý chung quốc gia thành viên Ủy ban Nhân quyền 22 Bình luận chung số Ủy ban chống tra 23 Bình luận chung số 31 Ủy ban chống tra 24 Bình luận chung số 13 Quyền trẻ em chịu hình thức bạo lực Ủy ban Quyền trẻ em 25 Thái Thị Tuyết Dung, Vũ Thị Thúy, “Bảo đảm quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới vấn đề sửa đổi Hiến pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý, Đặc san số 03/2013 26 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2009 27 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội, 2011 28 Hiến pháp Thái Lan năm 2007 29 Khuyến nghị chung số 28 Nghóa vụ cốt lõi quốc gia thành viên theo Điều Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ 30 PFLAG Việt Nam, Những đứa – Hỏi-đáp dành cho phụ huynh người đồng tính, song tính 31 PFLAG Việt Nam, Những đứa – Hỏi-đáp dành cho phụ huynh người chuyển giới 32 Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ năm 1776 Tài liệu tham khảo tieáng Anh 33 Commission on Human Rights Resolution 2005/59: The question of the death penalty, E/CN.4/RES/2005/59, 20/04/2005, 61st session of CHR, 2005 34 Commission on Human Rights Resolution 2004/67: The question of the death penalty, E/CN.4/RES/2004/67, 21/04/2004, 60th session of CHR, 2004 35 Commission on Human Rights Resolution 2003/67: The question of the death penalty, E/CN.4/RES/2003/67, 24/04/2003, 59th session of CHR, 2003 36 Commission on Human Rights Resolution 2002/77: The question of the death penalty, E/CN.4/RES/2002/77, 25/04/2002, 58th session of CHR, 2002 37 Communication No 941/2000: Australia, CCPR/C/78/D/941/2000, 78th session of Human Rights Committee, 2003 38 Concluding observations of the Human Rights Committee: Jamaica, CCPR/C/JAM/CO/3, 103rd session of Human Rights Committee, 2011 39 Concluding observations of the Human Rights Committee, United States of America, CCPR/C/USA/CO/3/Rev.1, 87th session of Human Rights Committee, 2006 40 Council of the European Union, “Toolkit to Promote and Protect the Enjoyment of all Human Rights by Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender (LGBT) People”, Human Rights Council, 2010 41 Case No S147999 in the Supreme Court of the State of California, In re Marriage Judical Council Coordination Proceeding No.4365(…) – APA California Amicus Brief - As Filed 42 Barbara L Frankowski and American Academy of Pediatrics Committee on Adolescence, “Sexual orientation and adolescent”, PEDIATRICS, 2004 43 International covenant CCPR/C/75/D/902/1999, on 30/07/2002, civil 75th and session political of Human rights, Rights Committee, 2002 44 Gary F Kelly, “Sexuality Today: The Human Perspective”, McGraw-Hill Companies, 2004 45 Margaret Jordan Halter, Elizabeth M Varcarolis, “Varcarolis’ Foundations of Psychiatric Mental Health Nursing”, Elsevier Health Science, 2013 46 “National HIV/AIDS strategy for The United States”, The White House, 2010 47 OAS Resolution 2008, AG/RES.2435 (XXXVIII_O/08), Human Rights, Sexual orientation and Gender identity 48 Resolution 17/19 on “Human Rights, Sexual Orientation and Gender Identity”, A/HRC/RES/17/19, 14/07/2011, 17th session of HRC, 2011 49 Report of the Special Rapporteur on violence against women, its causes and consequences, Yakin Ertürk, Communications to and from Governments, A/HRC/4/34/Add.1, 19/03/2007, 4th session of HRC, 2007 50 Report of the High Commissioner for Human Rights “Study documenting discriminatory laws and practices and acts of violence against individuals based on their sexual orientation and gender identity”, A/HRC/19/41, 17/11/2011, 19th session of HRC 51 Report of the Working Group on the Universal Periodic – Viet Nam, A/HRC/26/6, 26th session of HRC, 2014 52 Report of the Special Rapporteur on violence against women, its causes and consequences, Rashida Manjoo, Mission to Kyrgyzstan, A/HRC/14/22/Add.2, 14th session of HRC, 2010 53 Report of the Special Rapporteur on violence against women, its causes and consequences, Rashida Manjoo, A/HRC/17/26/Add.2, 17th session of HRC, 2011 54 Report submitted by the Special Rapporteur on the situation of human rights defenders, Margaret Sekaggya, A/HRC/10/12/Add.1, 10th session of HRC, 2009 55 Report of Phillip Alston, Special Rapporteur on extrajudicial, summary or arbitrary executions - Summary of cases transmitted to Governments and replies received, E/CN.4/2005/7/Add.1, 61th session of CHR, 2005 56 Helen Statham, Vasanti Jadva & Irenee Daly, “The school report: The experiences of gay young people in Britain’s schools in 2012”, Stonewall, 2012 57 “Sexual orientation, Psychological Association homosexuality and bisexuality”, American 58 “The Guidelines for Psychological Practice with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients”, adopted by the APA Council of Representatives, February 18-20, 2011 59 The Yogyakarta Principles 60 The Swedish Penal Code Caùc trang web 61 http://gaymarriage.procon.org 62 http://www.ohchr.org 63 http://www.apa.orga 64 http://www.courts.ca.gov 65 http://www.hrc.org 66 http://www.isna.org 67 http://motthegioi.vn 68 http://www.cdc.gov 69 http://www.eeoc.gov 70 http://en.wikipedia.org 71 http://www.aglp.org 72 http://pediatrics.aappublications.org 73 http://www.whitehouse.gov 74 http://www.stonewall.org.uk 75 https://treaties.un.org ... người đồng tính 15 1.4 Cơ sở lý luận quyền người đồng tính 19 Chương QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TEÁ 21 2.1 Cơ sở pháp lý quyền người nói chung quyền người. .. thù người đồng tính 33 Chương THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 42 3.1 Thực trạng quyền người đồng tính 42 3.2 Các biện pháp bảo đảm quyền người đồng. .. 17/06/2014) lý thực tiễn sâu sắc Chính vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Quyền người đồng tính – số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Liên quan đến quyền người

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan