1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam

85 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 625,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ BÍCH THƯ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP.HCM, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ BÍCH THƯ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thế Hịe TP.HCM, NĂM 2012 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam ñoan Luận văn với ñề tài “Tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam” cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Hồ Thế Hòe Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Trương Thị Bích Thư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS TTLT TNHH : : : Bộ luật hình Thông tư liên tịch Trách nhiệm hữu hạn TNHS UBND XHCN : : : Trách nhiệm hình Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Số liệu xử lý hành hình hành vi vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng từ năm 2007-2011 tỉnh Gia Lai (Tổng hợp nguồn số liệu thống kê từ Chi cục Kiểm lâm Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Gia lai) Bảng 2: Số liệu xử lý hành hình ñối với hành vi vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng từ năm 2007-2011 tỉnh ðăk Lăk (Tổng hợp nguồn số liệu thống kê từ Chi cục Kiểm lâm Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh ðăk Lăk) MỤC LỤC PHẦN MỞ ðẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Lịch sử lập pháp hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng 1.2 Khái niệm tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng ý nghĩa việc quy ñịnh tội phạm Luật Hình Việt Nam 15 1.3 Tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng pháp luật hình số nước giới 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG QUY ðỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 28 2.1 Dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng 28 2.2 Phân biệt tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng với số tội phạm khác có dấu hiệu tương đồng Bộ luật hình năm 1999 35 2.3 Hình phạt 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC TIỄN KHỞI TỐ, ðIỀU TRA VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 49 3.1 Thực tiễn khởi tố, ñiều tra tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng tỉnh Gia Lai ðăk Lăk 49 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng Luật Hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng 58 3.3 Kiến nghị hướng hoàn thiện giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng Luật Hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Cương lĩnh xây dựng ñất nước thời kỳ ñộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) ðảng Cộng sản Việt Nam nhận ñịnh: “Nhân dân giới ñang ñứng trước vấn đề tồn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh lồi người ðó là… bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu…”(1) Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa X văn kiện ðại hội XI ðảng xác ñịnh tám phương hướng ñể thực mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ ñộ nước ta “ñẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, mơi trường”(2) Báo cáo khẳng định: “Bảo vệ mơi trường trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội cơng dân Kết hợp chặt chẽ kiểm sốt, ngăn ngừa, khắc phục nhiễm với khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch…”(3) Nhận thức ñược tầm quan trọng rừng ñối với phát triển bền vững quốc gia trước tình trạng rừng ngày bị xâm hại nghiêm trọng, thời gian qua, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nỗ lực cơng tác bảo vệ rừng, có việc sử dụng biện pháp hình Một hành vi mà nhà lập pháp hình Việt Nam tội phạm hóa hình hóa hành vi vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Tuy nhiên, qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm số ñịa phương bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế Thực tế, tình hình tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng diễn ngày phức tạp với thủ ñoạn tinh vi hậu tội phạm gây nặng nề ðặc biệt thời gian gần đây, tình trạng xâm hại rừng trở nên nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng nhu cầu gỗ lâm sản ngày lớn, lợi nhuận tăng cao, kích thích lịng tham số đối tượng đầu nậu Chúng ñã bất chấp thủ ñoạn, cấu kết với người dân sống gần khu vực rừng tiến hành khai thác, mua bán, vận chuyển trái (1) ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng ñất nước thời kỳ ñộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - Văn kiện ðại hội ñại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 69 (2) ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 26 (3) ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 42-43 phép lâm sản ñộng vật quý ñể thu lợi bất chính, khiến tình hình khai thác rừng trái phép “nóng” lên Thiệt hại tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng gây ảnh hưởng xấu nhiều lĩnh vực khác Về kinh tế, làm thất thoát lượng lâm sản đáng kể, gây thiệt hại lớn cho nguồn thu nhập quốc dân; xâm phạm quy ñịnh Nhà nước trật tự quản lý kinh tế, gây thiệt hại, ñe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Về an ninh quốc phịng, làm ảnh hưởng đến trận phịng thủ đất nước Về môi trường, hành vi phạm tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng nguyên nhân gián tiếp gây nên tình trạng ngày giảm diện tích rừng nước ta, ñẩy nhiều loài ñộng vật ñi ñến tuyệt chủng, làm cân sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường, gây nhiều tác hại hạn hán, lũ lụt, mưa gió, vậy, ảnh hưởng tiêu cực ñến ñời sống kinh tế, văn hoá xã hội nhân dân Trên mặt trận ñấu tranh với tội phạm này, lực lượng chức phải ñối mặt với nhiều khó khăn hoạt động bọn tội phạm ngày tinh vi, xảo quyệt Trước khó khăn, lực lượng chức ñã phối hợp chặt chẽ ñã phát hiện, bắt giữ, lập hồ sơ, ñồng thời phối hợp ñiều tra, xác minh, xử lý nhiều vụ vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ rừng Tuy nhiên, tỉ lệ truy tố, xét xử ñối với tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng không cao, chí số địa phương có diện tích rừng ñáng kể, tỉ lệ thấp Các ñối tượng vi phạm bị xử phạt vi phạm hành chính, đa số trường hợp sau khởi tố vụ án bị đình điều tra (trong đó, có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan khác nhau), sau đó, hồ sơ chuyển ñến quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Một nguyên nhân quan trọng tình trạng tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) chưa ñược quy ñịnh cách phù hợp ñể phát huy tác dụng thật ñấu tranh với tội phạm này, tạo điều kiện sót lọt tội phạm Tình hình tội phạm mơi trường nói chung tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng nói riêng địi hỏi phải nhận diện ñầy ñủ xây dựng, thực hệ thống giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống thời gian tới Vì lẽ đó, tác giả chọn vấn đề “Tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu ñề tài Trong luận văn thạc sỹ luật học Trường ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh từ khố đến nay, chưa có luận văn ñi vào nghiên cứu ñề tài: Tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, tính đến nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học viết ñề cập vấn ñề liên quan ñến tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo rừng theo Bộ luật hình Việt Nam Bình luận khoa học Bộ luật hình Luật gia Nguyễn Ngọc ðiệp - Nhà xuất Thanh niên năm 2009 phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm; Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm Khoa luật trường ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đưa dấu hiệu pháp lý tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1999; Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Văn Hà năm 2002 (Trường ðại học Luật Hà Nội) với ñề tài Trách nhiệm hình ñối với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng đấu tranh phịng ngừa tội phạm ñịa bàn tỉnh Gia Lai, góc ñộ tội phạm học; Luận án tiến sỹ luật học tác giả Phạm ðình Xinh với đề tài Hoạt động điều tra tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Cảnh sát ñiều tra tội phạm trật tự quản lý chức vụ, góc độ điều tra tội phạm Trong cơng trình trên, có cơng trình nghiên cứu cách khái qt tội phạm này, phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan ñến tội phạm góc độ tội phạm học góc độ điều tra tội phạm Mục tiêu mà tác giả ñặt nghiên cứu tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng góc độ Luật Hình góp phần làm phong phú hệ thống lý luận tội phạm Qua nghiên cứu mặt lý luận khảo sát thực tế trình khởi tố, ñiều tra ñối với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra số địa phương, tác giả tập trung phân tích, làm rõ bất cập quy ñịnh pháp luật hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, từ đó, kiến nghị, ñề xuất sửa ñổi quy ñịnh pháp luật ñể quy ñịnh tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng phù hợp thực tế, phát huy tác dụng thật việc ngăn chặn loại tội phạm Ngồi ra, để nâng cao hiệu áp dụng quy ñịnh tội phạm này, tác giả kiến nghị số giải pháp cần thiết khác Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ñề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, làm rõ mặt lý luận ñánh giá thực trạng áp dụng ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999 tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng giai ñoạn khởi tố ñiều tra vụ án lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra số địa phương, tác giả kiến nghị hướng hồn thiện quy định Luật Hình Việt Nam tội phạm, ñồng thời ñề xuất số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu ñấu tranh Luật Hình tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ðể ñạt ñược mục tiêu trên, luận văn ñặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích số vấn đề chung tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng gồm lịch sử lập pháp hình tội phạm, khái niệm, ý nghĩa việc ghi nhận tội phạm Luật Hình Việt Nam; Tìm hiểu quy định tội phạm khai thác bảo vệ rừng pháp luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Liên bang Nga ñể tham khảo cách nhìn nhận xác ñịnh hành vi phạm tội nhà làm luật quốc gia này; - Phân tích dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Bộ luật hình năm 1999 gồm khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan tội phạm, từ đó, phân biệt tội phạm với số tội phạm khác có dấu hiệu tương đồng Bộ luật hình năm 1999; đồng thời tìm hiểu quy định hình phạt ñối với người phạm tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Bộ luật hình năm 1999; - Qua phân tích lý luận ñánh giá thực tiễn áp dụng quy ñịnh pháp luật hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng giai ñoạn khởi tố ñiều tra lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra ñịa bàn hai tỉnh Gia Lai ðăk Lăk, luận văn ñưa số bất hợp lý quy ñịnh pháp luật hình tội phạm hướng hồn thiện cụ thể - Ngồi ra, để nâng cao hiệu áp dụng quy ñịnh tội phạm này, tác giả kiến nghị số giải pháp quan trọng khác ðối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 ðối tượng nghiên cứu Tác giả nghiên cứu tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng góc độ Luật Hình Việt Nam 65 Sở dĩ quy định vượt mức ½ mà khơng quy định vượt hẳn mức xử phạt vì: việc vi phạm lần thứ hai chưa hết thời hạn ñể ñược coi chưa bị xử phạt hành ln bị đánh giá nguy hiểm trường hợp vi phạm lần ñầu vi phạm lần hai song ñã ñược xem chưa bị xử phạt hành trước Mặt khác, quy định mức ½ nhằm tránh trường hợp đối tượng chuyên nghiệp lợi dụng ñể cân ñối cho số gỗ trái phép hai lần vi phạm khơng vượt q mức tối đa xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm sau, mà ñảm bảo lượng gỗ trái phép lần vi phạm khơng ít, nhằm tiết kiệm chi phí, ñối với hành vi vận chuyển, cất giữ, chế biến Thứ ba, cần thiết thống quy ñịnh văn pháp luật ñang có hiệu lực TTLT số 19 Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP Như biết, BLHS 1999 ñược Quốc hội thơng qua ngày 22 tháng 11 năm 1999 có hiệu lực từ ngày 21 tháng năm 2000 ðến ngày 25 tháng năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 139/2004/Nð-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, quy định phân chia gỗ thành loại: gỗ thơng thường từ nhóm I đến III; gỗ thơng thường từ nhóm IV đến nhóm VIII; gỗ quý, nhóm IIA gỗ nguy cấp, q nhóm IA Tiếp đó, ngày 08 tháng năm 2007, TTLT số 19 ñược ban hành nhằm hướng dẫn áp dụng số ñiều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, có hướng dẫn ðiều 175 BLHS 1999 Thông tư dựa mức tối xử phạt vi phạm hành ñối với hành vi vi phạm tác ñộng ñến loại gỗ ñã phân chia Nghị ñịnh số 139/2004/Nð-CP ñể hướng dẫn xác ñịnh ranh giới xử phạt hành truy cứu TNHS ðến Nghị ñịnh số 159/2007/Nð-CP ngày 03 tháng 10 năm 2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản ñời thay cho Nghị ñịnh số 139/2004/Nð-CP, việc phân loại gỗ ñể xử lý hành vi vi phạm ñược quy ñịnh tương tự Nghị định số 139/2004/Nð-CP (trong đó, gỗ thơng thường chia thành hai loại: gỗ thơng thường từ nhóm I đến III; gỗ thơng thường từ nhóm IV đến nhóm VIII) Tuy nhiên, vấn đề đáng nói đến năm 2009, Nghị ñịnh số 159/2007/Nð-CP lại bị thay Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (hiện cịn hiệu lực) Tại Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP, nhà làm luật lại phân chia gỗ theo hướng ñể xử lý hành vi 66 vi phạm là: gỗ thông thường không phân thành hai loại mà thuộc loại gỗ thơng thường nói chung (từ nhóm I đến nhóm VIII), gọi gỗ khơng thuộc lồi nguy cấp, q, Do đó, thực tế, q trình áp dụng, phải kết hợp hai văn ñang hiệu lực Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP TTLT số 19, hai văn có nhiều mâu thuẫn Ví dụ: TTLT số 19 hướng dẫn Tiểu mục 1.4, Mục 1, Phần I sau: Gây hậu nghiêm trọng quy ñịnh Khoản ðiều 175 BLHS thuộc trường hợp sau:…Khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở lên (gỗ thơng thường nhóm I - III với gỗ thơng thường nhóm IV - VIII; gỗ thơng thường với gỗ q, nhóm IIA) mà khối lượng loại gỗ chưa vượt mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành tổng khối lượng gỗ vụ vi phạm vượt mức tối ña bị xử phạt vi phạm hành đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành quy định gỗ thơng thường thuộc nhóm IV đến nhóm VIII quy định cho hành vi tương ứng đó(35) Trong đó, ðiểm b Khoản ðiều Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP lại quy định: Hành vi vi phạm sau khơng xử phạt vi phạm hành mà phải truy cứu trách nhiệm hình sự: Khai thác, vận chuyển, bn bán trái pháp luật gỗ q, nhóm IIA, gỗ thông thường, khối lượng loại gỗ không vượt mức tối ña quy ñịnh xử phạt vi phạm hành loại gỗ, tổng khối lượng loại gỗ bị vi phạm vượt mức tối ña quy ñịnh xử phạt vi phạm hành gỗ thơng thường(36) Trước hạn chế trên, tác giả kiến nghị cần có văn thay TTLT số 19 cho thống với Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP nhằm tránh mâu thuẫn quy ñịnh pháp luật phù hợp yêu cầu thực tiễn qua phân tích trên, rõ ràng TTLT số 19 ñã lỗi thời, ñây lại văn pháp lý quan trọng hướng dẫn thi hành ðiều 175 BLHS 1999 (35) Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số ñiều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (36) Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 67 3.3.2 Giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng Luật Hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Qua phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hình nhận định tình hình tội phạm q trình đấu tranh tội phạm Luật Hình thời gian tới, thấy thực tế nay, hiệu ñấu tranh tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Luật Hình chưa cao Ngồi ngun nhân bất cập quy định pháp luật hình mà luận văn phân tích trên, cịn có số ngun nhân khác thuộc ý thức người dân, lực ñạo ñức cán thừa hành nhiệm vụ, phải nói đến tình trạng hành hóa hành vi phạm tội ñã, ñang tiếp tục diễn nan giải, trường hợp người ñã bị xử phạt hành hành vi liệt kê ðiều 175 BLHS 1999, chưa hết thời hạn ñể ñược coi chưa bị xử phạt hành mà lại vi phạm, hồn tồn khơng bị truy cứu TNHS việc thay tên người vi phạm khác; trường hợp số lượng gỗ vi phạm ñược chia nhỏ cho nhiều người nhận chủ ñể người bị xử lý hành chính; hay trường hợp khai thác, vận chuyển gỗ trái phép “có chủ” (có người thực hành vi), biến thành “vô chủ” (người vi phạm bỏ chạy khơng tìm thấy chủ gỗ người vi phạm) với mục đích để người thực hành vi khơng phải chịu TNHS ðể góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình trình khởi tố, ñiều tra lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra nhằm ñấu tranh với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng, song song với việc ñưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, tác giả kiến nghị hai giải pháp cần thiết khác sau ñây mà quan, đơn vị, tổ chức, đồn thể có liên quan cần thực cách ñồng bộ, thống hiệu 3.3.2.1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân Một thực tế thấy Việt Nam việc tơn trọng pháp luật khơng phải thói quen người dân Trong “Pháp luật quan hệ với yếu tố phi quan phương Việt Nam”, GS.Vũ Minh Giang tổng kết rằng, người Việt Nam khơng thích từ “cấm”, mà pháp luật ln đồng nghĩa với cấm đốn, nên có ý thức chống lại pháp luật vốn tạo dựng qua hàng nghìn năm Bắc thuộc Chính ñiều lý giải Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ñến năm 2010, ñịnh hướng ñến năm 2020 ñã tổng kết Việt Nam, “hiệu 68 công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cịn hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu.” Và Nghị ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII ðảng ñã xác ñịnh: “ðiều kiện quan trọng ñể phát huy dân chủ là… nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân” ðồng thời, Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ ðảng rõ: “Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo ñảm cho pháp luật ñược thi hành cách nghiêm chỉnh, thống công bằng”(37) Như vậy, công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật, trình độ pháp lý văn hoá pháp lý nhân dân, hướng ñến thay ñổi nhận thức, quan niệm, thay ñổi hành vi ứng xử người dân ñối với tài nguyên rừng vấn ñề quan trọng hàng ñầu Trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, hoạt ñộng giải pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức người dân giá trị rừng, tầm quan trọng việc quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn ña dạng sinh học, ñấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, ñặc biệt hành vi phạm tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Những giải pháp khác sửa ñổi luật, ổn ñịnh sống cho người dân vùng rừng, giải pháp công tác cán v.v… dù triển khai tốt đến cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ñến người dân khơng trọng hiệu việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật khơng thể đạt Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng cho tầng lớp nhân dân, ñặc biệt địa bàn có rừng địa bàn vùng ñồng bào dân tộc sinh sống ñể nhân dân hiểu nâng cao ý thức bảo vệ rừng, nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, mang tính chiến lược công tác bảo vệ phát triển rừng, ñã ñược ðảng Nhà nước ta xác ñịnh Trong nhiều năm qua, thực chủ trương, sách ðảng, quyền địa phương, quan chức đơn vị, tổ chức, đồn thể có liên quan phạm vi nước nói chung hai tỉnh Gia Lai, ðăk Lăk nói riêng tiến hành nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức người dân giá trị rừng, tầm quan trọng việc quản lý, bảo vệ rừng (37) Hà Việt Dũng - Hồ Thế Hịe (2012), ðiều tra viên với việc góp phần nâng cao hiệu hình phạt: Lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 133-134 69 bảo tồn ña dạng sinh học; ñồng thời vận ñộng quần chúng nhân dân tham gia ñấu tranh với hành vi phạm tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Các phương pháp, hình thức tuyên truyền, vận ñộng ñược thực tương ñối ña dạng như: xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ rừng ñồng bào dân tộc thiểu số vùng rừng; tuyên truyền Luật Bảo vệ rừng vào trường học; phối hợp với quan thơng tin đại chúng ñăng tải rộng rãi tin, bài, phóng sự, nêu gương điển hình cơng tác bảo vệ phát triển rừng vụ án cộm bị xử lý nghiêm minh ñể răn ñe, giáo dục ñồng bào nhân dân; tuyên truyền lưu ñộng pa-nô, áp-phích; cấp phát lịch tuyên truyền khu vực trọng điểm; cụ thể hóa đường lối, sách pháp luật Nhà nước nghị cấp ủy đảng kế hoạch quyền cấp Với nhiều nỗ lực cấp, ngành, quan chức năng, cơng tác đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, cơng tác tun truyền, vận động cịn có nhiều hạn chế, hiệu tuyên truyền chưa cao Việc tun truyền số nơi cịn mang tính hình thức, thiếu sáng tạo chiều sâu, thiếu ñồng chưa thật thu hút ñược quan tâm, tham gia người dân Chính vậy, việc tạo nét lạ công tác tuyên truyền, vận ñộng nhân dân cần thiết Trong thời gian tới, ñể nâng cao ý thức quần chúng nhân dân bảo vệ phát triển rừng, ñấu tranh tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng, nâng cao xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng, hoạt ñộng tuyên truyền cần ñược thực tốt nội dung sau: Thứ nhất, nội dung, biện pháp hình thức tuyên truyền dễ hiểu, gần gũi với ñời sống nhân dân, phải phù hợp với loại ñối tượng cần tuyên truyền, vận ñộng Thứ hai, trì, phát triển hình thức ký cam kết sở kinh doanh, chế biến gỗ với nội dung không tiến hành hay tham gia hoạt ñộng khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ trái pháp luật; Vận động quyền sở, chủ rừng, lâm trường ký cam kết thi đua cơng tác chống tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Thứ ba, vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, cần xây dựng cộng tác viên bí mật, người có uy tín để thực tun truyền, vận động; Khuyến khích, biểu dương khen thưởng kịp thời cá nhân, gia đình, tập thể, thơn xóm, địa phương làm tốt cơng tác đấu tranh với tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng 70 Cuối cùng, cần phối hợp chặt chẽ thường xuyên với Trung tâm, tổ chức hoạt ñộng chuyên nghiệp việc tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo tồn ña dạng sinh học Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên, tên tiếng Anh: Education for Nature - Vietnam (ENV) ðây tổ chức xã hội ñầu tiên Việt Nam chuyên sâu vào lĩnh vực giáo dục bảo tồn thiên nhiên, môi trường Mục tiêu ENV nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam vấn ñề liên quan ñến bảo vệ ñộng thực vật hoang dã, hệ sinh thái tự nhiên… Bằng phương pháp đầy tính sáng tạo, ENV mong muốn có thay đổi lớn thái độ hành vi cơng chúng việc cần thiết phải bảo vệ di sản thiên nhiên quý giá Việt Nam giới quanh ta, đồng thời ENV khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng nhiệm vụ quan trọng ñầy thử thách Với mục tiêu ENV, quyền địa phương hai tỉnh Gia Lai, ðăk Lăk số tỉnh thành khác phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ENV ñể họ hỗ trợ kỹ thuật tiến hành phương pháp đầy tính sáng tạo, thu hút quan tâm tham gia cộng đồng cơng tác tun truyền như: tổ chức thi vẽ, kể chuyện, hát…mang tính chuyên ñề cho nhiều ñối tượng học sinh, sinh viên, công chức, viên chức v.v ; xây dựng công chiếu phim mang tính giáo dục cao; tổ chức buổi nói chuyện người tiếng xung quanh công tác bảo vệ rừng với nội dung thiết thực gây xúc động lịng người v.v… 3.3.2.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực cơng tác, phẩm chất ñạo ñức cho ñội ngũ cán chức ðể ñạt ñược mục ñích tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao hiệu việc phòng, chống tội phạm, cần tiếp tục đổi cơng tác cán quan chức năng, tăng cường kỷ luật, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức, đổi tư duy, phong cách làm việc Bởi công tác cán ln có vai trị then chốt, nhân tố định thành cơng hay thất bại cách mạng Vai trị then chốt cơng tác cán ñã ñược xác ñịnh từ thời vua Lê Thánh Tông sau: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi vậy, bậc vua tài giỏi ñời xưa, chẳng có đời lại khơng chăm lo ni dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp thêm ngun khí” Chủ nghĩa Mác-Lênin rằng, giai cấp vô sản đảng mình, muốn giành quyền lãnh đạo, giữ vững quyền phải đào tạo ñược ñội ngũ cán trung thành, ñáp ứng ñược nhiệm vụ cách mạng Những ñiều công tác cán mà C.Mác, Ph.Ăngghen Lênin nhấn mạnh 71 ln Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc đặc biệt, lúc sinh thời Người chăm lo rèn luyện, bồi dưỡng phẩm chất trị lực chun mơn cho cán bộ, đạo đức gốc người cán bộ, phải gắn liền với lực chun mơn Người ñánh giá “cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền khơng tốt, khơng chạy động dù tốt, dù chạy, toàn máy tê liệt Cán người đem sách Chính phủ, đồn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay khơng thể thực ñược”(38) Quán triệt quan ñiểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ðảng đã, tiếp tục hoạch ñịnh tổ chức thực nhiều chiến lược, sách liên quan đến cơng tác cán Cơng tác đấu tranh với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng vậy, bên cạnh việc tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, tăng cường lực cơng tác, phẩm chất đạo đức cho ñội ngũ cán chức nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng q trình khởi tố, điều tra lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra Họ người trực tiếp góp phần đưa quy định pháp luật hình vào thực tiễn, phát huy tác dụng ñấu tranh với hành vi phạm tội Vì vậy, kiến thức, lực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, cơng chức nhân tố quan trọng, cần ñược tăng cường Bởi thực tế cho thấy, việc nhận thức thiếu xác, ñầy ñủ quy ñịnh pháp luật việc tiếp tay cho hành vi phạm tội với nhiều lý khác cán bộ, công chức thực nhiệm vụ dẫn ñến việc áp dụng pháp luật chưa đúng, gây tình trạng nhầm lẫn bỏ sót hành vi phạm tội q trình xử lý Nhằm nâng cao lực cho cán bộ, công chức q trình đấu tranh với hành vi vi phạm, phạm tội nói chung với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng nói riêng để họ thực có hiệu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, ñáp ứng ñược với yêu cầu nhiệm vụ giai ñoạn nay, nội dung cơng tác nâng cao trình ñộ nghiệp vụ, lực công tác cho ñội ngũ cán bộ, công chức trang bị kiến thức quản lý nhà nước kỹ năng, nghiệp vụ mặt pháp lý cho cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực liên quan ñến hoạt ñộng quản lý, bảo vệ rừng, ñặc biệt cần tập trung bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ (38) Hồ Thế Hòe (2012), “Hình hố” vi phạm pháp luật dân sự: Lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 233-235 72 pháp chế, tra cho những người chuyên trách công tác pháp chế, tra quan kiểm lâm (các hạt kiểm lâm huyện; hạt kiểm lâm rừng ñặc dụng; hạt kiểm lâm rừng phịng hộ; đội kiểm lâm động phịng cháy chữa cháy rừng) Những đối tượng cần ñược ñào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ñiều tra hình lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Ngồi ra, để bước tăng cường lực mặt pháp luật cho công chức kiểm lâm, người làm công tác pháp chế, tra, cơng chức tuyển dụng cần đáp ứng điều kiện đào tạo quy chun ngành luật, ưu tiên Luật Hình Nội dung việc củng cố, tăng cường phẩm chất ñạo ñức cho ñội ngũ cán chức thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Bản thân cán bộ, đảng viên, lãnh đạo phải khơng ngừng gương mẫu, rèn luyện phẩm chất đạo đức trị, có tinh thần trách nhiệm, có lối sống giản dị, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Song song với việc phê bình, xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật trường hợp cán bộ, cơng chức vi phạm công tác, việc thực cách thường xun có chất lượng quy định thi ñua, khen thưởng ñối với người thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, ñấu tranh với tội phạm việc làm quan trọng động lực khích lệ, giúp họ phấn đấu làm tốt cơng việc Việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, tăng cường lực cơng tác, phẩm chất ñạo ñức cho ñội ngũ cán chức phải ñược thực liên tục ngày ñược ñẩy mạnh nhằm ñáp ứng ñược với yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn Song song đó, cần quan tâm ñầu tư trang bị phương tiện, công cụ hữu hiệu, áp dụng tiến khoa học công nghệ, thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi, phục vụ hiệu q trình thực thi nhiệm vụ điều tra, khởi tố lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra ñối với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng ðặc biệt, cần quan tâm có chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần cho cán bộ, công chức, tăng lịng u nghề giúp họ n tâm cơng tác 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn vào phân tích, làm rõ bất hợp lý quy định pháp luật hình tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng, cụ thể ðiều 175 BLHS 1999 TTLT số 19 ðó bất hợp lý quy ñịnh hành vi khách quan tội phạm, hình phạt hướng dẫn thi hành xác ñịnh ranh giới vi phạm hành tội phạm Căn để chứng minh bất hợp lý nêu sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy ñịnh pháp luật hình tội phạm vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng giai ñoạn khởi tố, ñiều tra lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát điều tra - Cơng an hai tỉnh Gia Lai, ðăk Lăk, tác giả nhận thấy bất cập quy ñịnh hành vi khách quan tội phạm, cụ thể hành vi có mức ñộ nguy hiểm lớn cho xã hội tương ñương với hành vi vận chuyển, buôn bán cất giữ, chế biến gỗ trái phép không bị xem tội phạm ðiều dẫn đến tình trạng “lách luật” đối tượng có hành vi phạm tội tình trạng “hành hóa hành vi phạm tội” cán chức có chức vụ, quyền hạn, từ ñó tác giả ñã kiến nghị bổ sung hành vi cất giữ, chế biến gỗ trái phép vào hành vi khách quan quy ñịnh Khoản ðiều 175 BLHS ðồng thời, qua nghiên cứu thực tiễn, tác giả phát kiến nghị nên quy ñịnh ñịnh lượng gỗ hai lần vi phạm ñối với trường hợp ñã bị xử phạt hành hành vi liệt kê ðiều 175 BLHS 1999, chưa hết thời hạn ñể ñược coi chưa bị xử phạt hành mà lại vi phạm, nhằm làm cho quy ñịnh pháp luật trở nên khả thi, hạn chế việc truy cứu TNHS ñối với hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa ñến mức phải ñấu tranh quy ñịnh Luật Hình Bên cạnh việc chứng minh bất hợp lý quy ñịnh pháp luật vụ việc cụ thể số ñiển hình thực tế, tác giả cịn mạnh dạn đưa kiến nghị hoàn thiện bất hợp lý khác việc phân tích lý luận hình phạt, ranh giới xử phạt hành truy cứu TNHS Sau tổng hợp, tác giả xếp trình bày bất hợp lý mặt lý luận thực tiễn quy ñịnh ðiều 175 BLHS 1999 TTLT số 19 ñồng 74 thời ñưa hướng hồn thiện cụ thể quy định theo trật tự trước tiên ñối với ðiều 175 BLHS 1999, sau đến TTLT số 19 để người ñọc dễ theo dõi ðối với ðiều 175, tác giả kiến nghị sửa ñổi ñiểm sau: bổ sung hành vi chế biến, cất giữ gỗ; quy ñịnh khung tăng nặng hình phạt thành hai khung; thống cách sử dụng từ ngữ; tăng mức phạt tiền, tăng mức phạt tù có thời hạn ðối với TTLT số 19, tác giả kiến nghị cần có văn thay thế, tăng mức tối đa xử phạt vi phạm hành hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IIA; quy ñịnh ñịnh lượng gỗ hai lần vi phạm ñối với trường hợp ñã bị xử phạt hành hành vi liệt kê ðiều 175 BLHS 1999, chưa hết thời hạn ñể ñược coi chưa bị xử phạt hành mà lại vi phạm Ngoài việc kiến nghị hoàn thiện luật, tác giả cịn đề xuất hai giải pháp cần thiết khác nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình q trình khởi tố, điều tra lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát ñiều tra, là: tổ chức tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, ñồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực cơng tác, phẩm chất ñạo ñức cho ñội ngũ cán chức 75 KẾT LUẬN Bên cạnh giá trị quốc phịng, an ninh, ổn định cân môi trường sinh thái, rừng mang lại giá trị kinh tế cao nguồn thu lợi lớn cho kinh tế quốc dân với việc cung cấp nhiều loại gỗ lâm sản khác Nhận thức ñược tầm quan trọng rừng lợi ích việc bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng ñối với phát triển bền vững quốc gia, nhằm ngăn chặn tình trạng rừng ngày bị xâm hại nghiệm trọng, hoạt động phịng chống tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng ñược Việt Nam quốc gia giới ln trọng Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, ñược quy ñịnh ðiều 175, Chương XVI Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000 Qua nghiên cứu mặt lý luận khảo sát thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm số ñịa phương có diện tích rừng tương đối lớn Gia Lai ðăk Lăk cho thấy số ñiểm quy ñịnh pháp luật hình ñối với tội phạm cịn bất hợp lý, chưa phù hợp với tình hình thực tế, hiệu việc đấu tranh với tội phạm luật hình cịn chưa cao Trước tình hình đó, việc phải tiến hành nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống nội dung quy định ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999 ñánh giá thực tiễn áp dụng giai đoạn khởi tố, điều tra có ý nghĩa quan trọng, nhằm ñưa kiến nghị sửa ñổi, bổ sung quy định pháp luật hình tội phạm theo ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999 (ñã ñược sửa ñổi, bổ sung năm 2009) văn hướng dẫn thi hành có liên quan cho phù hợp với thực tiễn, phát huy tác dụng cơng cụ hữu hiệu đấu tranh với tội phạm ðó lý tác giả chọn ñề tài “Tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Luật Hình Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học Với mục tiêu ñã nêu, sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối ðảng, luận văn ñã sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể tổng kết thực tiễn, điều tra điển hình, thống kê, 76 phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh ñể tiến hành nhiệm vụ cụ thể quan trọng, thể qua ba chương: Chương Những vấn ñề chung tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Chương Quy ñịnh Bộ luật hình năm 1999 tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Chương Thực tiễn khởi tố, ñiều tra hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng Luật Hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Luận văn ñã phân tích số vấn đề lý luận chung tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Chương 1, bao gồm lịch sử lập pháp hình tội phạm này; khái niệm, ý nghĩa việc ghi nhận tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Luật Hình Việt Nam; bên cạnh đó, tìm hiểu quy ñịnh tội phạm khai thác bảo vệ rừng pháp luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Liên bang Nga Tiếp ñến, Chương luận văn ñã ñi vào làm rõ dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng theo Bộ luật hình năm 1999, gồm khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan; tìm hiểu quy định hình phạt tội phạm; ñồng thời, phân biệt tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng với số tội phạm khác có dấu hiệu tương đồng Bộ luật hình năm 1999 Sau cùng, Chương luận văn tiến hành phân tích cụ thể bất hợp lý ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999 Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, có hướng dẫn ðiều 175 Về bản, Bộ luật hình năm 1999 ñã ñáp ứng ñược yêu cầu cấp thiết ñấu tranh với tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Tuy nhiên, với hạn chế định, việc hồn thiện pháp luật hình tội phạm việc làm cần thiết có ý nghĩa Qua q trình nghiên cứu, phân tích tất luận điểm nêu luận văn, tác giả mạnh dạn ñưa số kiến nghị với mong muốn góp phần hồn thiện quy ñịnh pháp luật tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng Cụ thể ñó kiến nghị sau: 77 ðối với ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999, tác giả kiến nghị hoàn thiện theo hướng: bổ sung hành vi chế biến, cất giữ gỗ trái phép; quy ñịnh khung tăng nặng hình phạt thành hai khung, khung hình phạt tội phạm nghiêm trọng khung hình phạt ñối với tội phạm nghiêm trong; thống cách sử dụng từ ngữ; tăng mức phạt tiền, tăng mức phạt tù có thời hạn ðối với văn pháp luật hướng dẫn thi hành ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999, tác giả kiến nghị cần có văn thay Thơng tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, cho phù hợp thống với Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Trong đó, nên tăng mức tối ña xử phạt vi phạm hành hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IIA; quy định ñịnh lượng gỗ hai lần vi phạm ñối với trường hợp bị xử phạt hành hành vi liệt kê ðiều 175 Bộ luật hình năm 1999, chưa hết thời hạn ñể ñược coi chưa bị xử phạt hành mà lại vi phạm Ngoài giải pháp hoàn thiện quy ñịnh tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng, luận văn ñề xuất hai giải pháp cần thiết khác nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình q trình khởi tố, điều tra lực lượng Kiểm lâm Cảnh sát điều tra, là: tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nâng cao trình ñộ nghiệp vụ, lực công tác, phẩm chất ñạo ñức cho ñội ngũ cán chức Trên ñây toàn nội dung luận văn Tác giả mong nhận quan tâm, góp ý nhà khoa học, giảng viên bạn học viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện ñại hội ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn pháp luật Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1959), Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hồ Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt nam dân chủ cộng hòa (1972), Pháp lệnh quy ñịnh việc bảo vệ rừng Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (1957), Nghị ñịnh số 596-TTg ngày 03 tháng 10 năm 1957 ban hành ðiều lệ tạm thời khai thác gỗ củi Hội đồng Chính phủ (1960), Nghị định số 10-CP ngày 26 tháng năm 1960 quy ñịnh chế ñộ tiết kiệm gỗ Chính phủ (2009), Nghị ñịnh số 99/2009/Nð-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Liên Nội vụ Canh nông (1946), Thông tư số 1303 BCN/VP ngày 28 tháng năm 1946 quy ñịnh ñiều chỉnh hành vi xâm hại ñến rừng Bộ Lâm nghiệp (1977), Thông tư số 3984-LN/KL ngày 15 tháng 10 năm 1977 hướng dẫn việc xử phạt hành vi phạm luật lệ bảo vệ rừng 10 Bộ Lâm nghiệp (1993), Thông tư số 09/LN-KL ngày 01 tháng năm 1993 hướng dẫn thực Nghị ñịnh số 14/CP ngày 05 tháng 12 năm 1992 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 11 Liên bộ, ngành Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao (2007), Thơng tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007 hướng dẫn áp dụng số ñiều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 12 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng năm 2011 hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ 13 Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (1963), Quyết ñịnh số 603-BLN ngày 24 tháng năm 1963 ban hành quy trình tạm thời khai thác gỗ 14 Tổng cục Lâm nghiệp (2011), Quyết ñịnh số 1828/Qð-BNN-TCLV ngày 11 tháng năm 2011 ban hành tổng hợp diện tích độ che phủ rừng tỉnh tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tài liệu tham khảo Hà Việt Dũng - Hồ Thế Hòe (2012), ðiều tra viên với việc góp phần nâng cao hiệu hình phạt: Lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội ðinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội Hồ Thế Hịe (2012), “Hình hố” vi phạm pháp luật dân sự: Lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Vụ Pháp luật hình sự-hành - Bộ Tư pháp (1998), Luật Hình số nước giới, NXB Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội ... VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Lịch sử lập pháp hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 1.2 Khái niệm tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng. .. CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 28 2.1 Dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng 28 2.2 Phân biệt tội vi phạm quy. .. chung tội vi phạm quy ñịnh khai thác bảo vệ rừng gồm lịch sử lập pháp hình tội phạm, khái niệm, ý nghĩa vi? ??c ghi nhận tội phạm Luật Hình Vi? ??t Nam; Tìm hiểu quy định tội phạm khai thác bảo vệ rừng

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

w