1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự việt nam

96 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Thanh Thảo Người thực hiện: Nguyễn Trần Hoài Thương MSSV: 1553801013146 Lớp: 60-HS40.2 TP Hồ Chí Minh Niên khóa 2015 - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường theo pháp luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Trần Thanh Thảo Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Trần Hoài Thương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thanh Thảo, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt q trình thực khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức để tác giả vận dụng hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn Hoàng Thái Bảo, Lê Thị Hiền anh Lê Văn Thơ Ngoài ra, tác giả chân thành cảm ơn Trung tâm thông tin – Thư viện tạo điều kiện tốt cho tác giả trình tìm kiếm tài liệu nghiên cứu cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Trần Hoài Thương MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .6 1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường .6 1.1.1 Khái niệm Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 1.1.2.1 Khách thể tội phạm 1.1.2.2 Mặt khách quan tội phạm 1.1.2.3 Chủ thể tội phạm .15 1.1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm 16 1.1.3 Hình phạt 17 1.2 Lịch sử hình thành Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường pháp luật hình Việt Nam .19 1.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 19 1.2.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 .22 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 .25 1.2.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Hình năm 1999 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 2015 .27 1.2.5 Giai đoạn từ Bộ luật Hình năm 2015 ban hành 30 1.3 Những điểm Bộ Luật Hình năm 2015 so với Bộ luật Hình năm 1999 32 1.3.1 Tên tội danh 32 1.3.2 Chủ thể tội phạm 33 1.3.3 Mặt khách quan tội phạm 33 1.3.4 Hình phạt 37 1.4 Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường Bộ luật Hình số quốc gia .37 1.4.1 Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Bộ luật Hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 38 1.4.2 Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Bộ luật Hình Liên Bang Nga 39 1.4.3 Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức 43 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 47 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường .47 2.1.1 Tình hình tai nạn giao thông đường 47 2.1.2 Thực tiễn xét xử Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường .48 2.2 Một số bất cập tồn thực tiễn áp dụng Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 50 2.2.1 Bất cập quy định pháp luật Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 51 2.2.2 Bất cập thực tiễn áp dụng Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 61 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện 65 2.3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hình .65 2.3.2 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn .70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLHS 1985 : Bộ luật Hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung BLHS 1999 : Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS 2015 : Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình tai nạn giao thông địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2013 – 2017 Bảng 2.2: Số liệu, tỷ lệ Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường so với tổng số vụ án xét xử, so với nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng từ năm 2013 – 2017 địa bàn tỉnh Cà Mau Bảng 2.3: Số liệu bị cáo bị xét xử Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo khung hình phạt từ năm 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Cà Mau Bảng 2.4: Loại hình phạt bị cáo xét xử theo Điều 202 Bộ luật Hình năm 1999 từ năm 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Cà Mau MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tai nạn giao thông đường vấn đề đáng báo động, diễn biến ngày phức tạp Năm 2018, nước ta xảy 18.700 vụ tai nạn giao thông, làm 8.200 người chết 14.800 người bị thương Trung bình ngày nước xảy 52 vụ tai nạn giao thông khiến 23 người tử vong 80% số vụ tai nạn giao thông xảy đường Nguyên nhân chủ yếu vụ tai nạn giao thông đường vi phạm quy định giao thông: vi phạm tốc độ, sai làn, vi phạm nồng độ cồn [47] Tai nạn giao thông gây thiệt hại vô nặng nề người tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nạn nhân, gia đình xã hội Cảnh cha, mẹ; vợ chồng, con; khơng gia đình lâm vào cảnh túng quẫn người lao động Hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường diễn ngày phổ biến phức tạp Nhất phương tiện giao thông đường ngày đa dạng, đại Nhận thức mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi này, pháp luật hình Việt Nam tội phạm hóa thành tội phạm Tại Điều 260 BLHS 2015 quy định Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường BLHS 2015 đời, kế thừa quy định phù hợp, đồng thời khắc phục bất cập BLHS 1999 tội phạm Tuy nhiên, quy định tiến hơn, tồn bất cập hạn chế, gây khó khăn cho quan chức trình định tội, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm Cụ thể, bất cập dấu hiệu định tội, sử dụng thuật ngữ mơ hồ, không đủ rõ ràng để quan chức áp dụng vào thực tiễn Với mong muốn đóng góp phần công sức cho công tác nghiên cứu, bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm này, giúp quan chức dễ dàng việc áp dụng quy định pháp luật, đảm bảo người tội, không bỏ lọt tội phạm, tác giả chọn đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường theo pháp luật hình Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu Về mặt lý luận thực tiễn, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết liên quan đến đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường theo pháp luật hình Việt Nam” Cụ thể: Luận văn thạc sĩ: Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Bửu Chánh (2007) với đề tài “Phịng chống tội phạm giao thơng đường pháp luật hình từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”; Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Danh Đại (Đại học quốc gia Hà Nội – 2015) với đề tài “Các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Thảo (Đại học quốc gia Hà Nội – 2013) với đề tài “Các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước)”; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Tuyên (Học viện Khoa học Xã hội – 2018) với đề tài “Kiểm sát điều tra Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn”; Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Thanh Thảo (2008) với đề tài “Đấu tranh phòng chống “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tỉnh Long An”; Luận văn thạc sĩ tác giả Ngơ Hồng Huy (2010) với đề tài “Đấu tranh phòng chống Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang Bến Tre”; Luận văn thạc sĩ tác giả Ngô Minh Hải (2015) với đề tài “Phòng ngừa Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Bình Thuận từ đặc điểm nhân thân người phạm tội”… Khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Niên (2018) với đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường theo pháp luật hình Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Nguyệt (2017) với đề tài “Phòng ngừa “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Hoa Hạnh (2001) với đề tài “Đấu tranh phòng chống “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường - Điều 202 Bộ luật Hình sự”; Khóa luận 74 giao thơng đường năm 2008 để hướng dẫn tình tiết Một là, tình tiết “trong tình trạng có sử dụng rượu bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định” nên áp dụng với người điều khiển phương tiện giao thông giới đường xe máy chuyên dùng theo quy định khoản Điều Luật giao thông đường 2008 Về định lượng cụ thể: trường hợp người điều khiển xe tơ, máy kéo, xe máy chun dùng cần máu thở có nồng độ cồn đủ điều kiện truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm theo điểm b khoản Điều 260 BLHS 2015; người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy nồng độ cồn máu vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở bị truy cứu trách nhiệm hình theo tình tiết Hai là, tình tiết “trong tình trạng có sử dụng chất ma túy” áp dụng với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường theo quy định khoản điều Luật giao thông đường năm 2008 Chỉ cần giám định thể có chất ma túy người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định điểm b khoản Điều 260 BLHS 2015 Ba là, tình tiết “trong tình trạng có sử dụng chất kích thích mạnh khác” nên hiểu theo tinh thần Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTPVKSNDTC-TANDTC: “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường mà thể có chất ma túy đang tình trạng say sử dụng chất mà sau sử dụng có biểu say người sử dụng ma túy, rượu, bia” Nhưng cần loại bỏ thuật ngữ “đang tình trạng say” khơng rõ ràng Theo đó, “trong tình trạng có sử dụng chất kích thích mạnh khác” nên hiểu thể có chất kích thích đó, sau sử dụng chất kích thích có biểu người sử dụng ma túy, rượu, bia Như vậy, văn hướng dẫn tình tiết quy định điểm b khoản Điều 260 BLHS 2015 có nội dung sau: “Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất kích thích mạnh khác quy định điểm b khoản Điều 260 Bộ luật Hình hiểu 75 trường hợp sau đây: a) Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường mà thể có chất ma túy chất kích thích mạnh khác sau sử dụng chất kích thích có biểu người sử dụng ma túy, rượu, bia; b) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn; c) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở” Thứ năm, kiến nghị ban hành văn hướng dẫn tình tiết có “khả thực tế dẫn đến từ hậu trở lên quy định điểm a, a’, a’’, b c khoản Điều 260” Trước đây, Nghị số 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn khoản Điều 186 BLHS 1985 tội vi phạm quy định an toàn giao thơng vận tải có hướng dẫn tình tiết “khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời” Tại Mục 1, Chương quy định: “Tình tiết “khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời” (khoản 4) xác định hậu đặc biệt nghiêm trọng tất yếu xảy ra, không ngăn chặn kịp thời (như: trưởng ga B nhận cho đoàn tàu từ A về, lại lệnh cho đoàn tàu khác từ B tiến A, hai đoàn tàu tất yếu đâm vào gây nên hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời)” Hướng dẫn không xác định rõ nguyên tắc, xác định khả thực tế xảy hậu nêu lên ví dụ cụ thể để người nghiên cứu, áp dụng hình dung khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, ví dụ lĩnh vực giao thơng đường sắt Cách đưa ví dụ trường hợp thuật ngữ khó diễn đạt giải pháp hữu ích mà nhà làm luật tham khảo ban hành văn hướng dẫn tình tiết Tác giả Lê Văn Doanh đưa ví dụ trường hợp có khả thực tế dẫn 76 đến từ hậu trở lên quy định điểm a, a’, a’’, b c khoản Điều 260 BLHS 2015 Ví dụ sau: tài xế A lái xe tải có trọng tải 15 tấn, có ba người ngồi cabin người ngồi thùng xe, xe có chở hàng hóa trị giá tỷ đồng A định cho xe qua cầu treo với trọng tải cầu Giả định xe A qua 1/3 cầu, làm dây cáp cầu treo bị đứt bảo vệ cầu phát kịp thời nên yêu cầu xe A lùi lại Do đó, hậu đặc biệt nghiêm trọng không xảy Thiệt hại việc sửa chữa dây văng cầu hết 65.000.000 đồng Tác giả cho rằng, trường hợp có thực tế chứng minh khả hậu đặc biệt nghiêm trọng xảy – khả chết ba người hay thiệt hại từ 1,5 tỷ đồng xảy thực A cần bị truy tố, xét xử theo khoản Điều 260 BLHS 2015 [24tr.25,48] Trong ví dụ này, hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường diễn – anh A lái xe trọng tải qua 1/3 cầu Một dây cáp cầu treo bị đứt chứng tỏ hậu sập cầu, xe rớt xuống sông, làm chết từ người trở lên, gây thiệt hại tài sản từ 1,5 tỷ đồng trở lên chắn xảy không bảo vệ ngăn chặn kịp thời Tác giả đồng ý với quan điểm Bên cạnh đó, tác giả Phạm Tuấn Anh đưa cách giải thích khoản Điều 202 BLHS 1999 (tương ứng với khoản Điều 260 BLHS 2015): “Vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tất yếu xảy không ngăn chặn kịp thời như: Người điều khiển xe siêu trường siêu trọng, cố tình lái xe qua cầu có biển báo cầu yếu, có nguy đổ sập tuyệt đối cấm xe trọng tải qua cầu ” [17-tr.72] Ví dụ mà tác giả Phạm Tuấn Anh đưa mang tính khoa học, có Từ nghiên cứu trên, rút đặc điểm “vi phạm quy định tham gia giao thông đường trường hợp có khả thực tế dẫn đến hậu không ngăn chặn kịp thời” sau: - Hành vi vi phạm quy định tham gia giao thông đường xảy xảy không ngăn chặn kịp thời Ví dụ: hành vi tài xế lái xe trọng tải hướng chân cầu tiến lên nhằm qua cầu yếu có biển báo nguy hiểm, 77 bị bảo vệ cầu ngăn lại kịp thời - Trên thực tế hậu chưa xảy Nhưng chứa đựng nguy tiềm ẩn xảy Hậu tất yếu xảy không ngăn chặn kịp thời - Phải có khoa học, hợp lý chứng minh khả hậu tất yếu xảy không ngăn chặn kịp thời Ví dụ: lái xe trọng tải qua cầu yếu có biển cảnh báo, lái xe trọng tải cầu làm đứt dây văng cầu Hoặc dựa vào vụ án có tình tiết, hành vi, điều kiện tương tự xảy từ hậu trở lên quy định khoản Điều 260 BLHS 2015 Vậy, tác giả kiến nghị ban hành văn hướng dẫn khoản Điều 260 BLHS 2015 với nội dung sau: “Hành vi vi phạm quy định tham gia giao thông đường xảy xảy không ngăn chặn kịp thời, chứa đựng nguy tiềm ẩn xảy hậu Nếu không ngăn chặn kịp thời, hậu tất yếu xảy Việc chứng minh phải dựa khoa học, hợp lý (như: lái xe trọng tải quy định để qua cầu yếu có biển cảnh báo, lái xe trọng tải qua cầu làm đứt dây văng cầu ) Căn chứng minh dựa vào vụ án có tình tiết, hành vi, điều kiện tương tự xảy hậu luật định” 78 KẾT LUẬN Trước tình hình tai nạn giao thơng đường diễn biến ngày phức tạp, gây thiệt hại nặng nề cho xã hội, mà nguyên nhân chủ yếu từ hành vi vi phạm quy định an toàn giao thơng đường Địi hỏi pháp luật hình cần phải hoàn thiện quy định Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ, đảm bảo hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây nguy hiểm cho xã hội pháp luật hình điều chỉnh, đảm bảo có chế tài nghiêm khắc, đủ sức răn đe, phịng ngừa tội phạm Với mong muốn đóng góp phần cơng sức cho cơng tác nghiên cứu, hồn thiện quy định pháp luật, tác giả nghiên cứu đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường theo pháp luật hình Việt Nam” Trong đề tài này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả làm rõ vấn đề lý luận Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường (Điều 260 BLHS 2015) Cụ thể, tác giả đưa khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội phạm, lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam tội phạm này, so sánh điểm Điều 260 BLHS 2015 so với quy định tương ứng Điều 202 BLHS 1999 Trong phần so sánh, tác giả điểm Điều 260 BLHS 2015 sau: thay đổi tên điều luật, mở rộng phạm vi điều chỉnh từ điều chỉnh hành vi phạm tội người điều khiển phương tiện giao thông đường sang điều chỉnh tất hành vi phạm tội người tham gia giao thông đường bộ; quy định cụ thể dấu hiệu hậu điều luật; loại bỏ quy định trường hợp gây thiệt hại hỗn hợp tính mạng, tài sản, sức khỏe; tăng mức thiệt hại tài sản, sức khỏe, tăng mức phạt tiền Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu, so sánh với quy định pháp luật nước để làm cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Thứ hai, tác giả nghiên cứu tình hình tai nạn giao thơng, tình hình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, bất cập kiến nghị hoàn thiện Tác giả đề xuất giảm mức tỷ lệ tổn thương thể; bổ sung dấu hiệu hậu hỗn hợp tài sản, tính mạng, sức khỏe; bổ sung thuật ngữ trường hợp “khơng có giấy 79 phép lái xe theo quy định”; bổ sung tình tiết “điều khiển xe máy chuyên dùng khơng có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ, chứng điều khiển xe máy chuyên dùng”; bổ sung hình phạt tước giấy phép lái xe Tác giả kiến nghị ban hành văn hướng dẫn cách xác định lỗi Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ, hướng dẫn vấn đề thiệt hại tài sản người lái xe thuê gây cho chủ phương tiện xác định thiệt hại tội phạm này, hướng dẫn tình tiết quy định điểm a, b khoản Điều 260 BLHS 2015, hướng dẫn tình tiết “có khả thực tế dẫn đến hậu quả” quy định khoản Điều 260 BLHS 2015 Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thiện khóa luận, đề tài cịn tồn thiếu sót hạn chế kinh nghiệm thân, hạn chế nguồn tài liệu, vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường vấn đề phức tạp Tác giả hi vọng nhận góp ý từ q thầy, bạn đọc để khóa luận hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hình năm 1985 (Luật số 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/06/1985 Bộ luật Hình năm 1999 (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Bộ luật Hình năm 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/06/2017 Luật giao thông đường năm 2008 (Luật số 23/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Sắc lệnh số 03-SL/76 Chính phủ ngày 15/03/1976 quy định tội phạm hình phạt Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/05/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 10 Nghị định 72/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/05/2018 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 11 Thông tư số 442/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/01/1955 trừng trị số tội phạm 12 Thơng tư 556/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29/06/1956 bổ sung Thông tư 442/TTg ngày 19/01/1955 trừng trị số tội phạm 13 Nghị số 04-HĐTPTANDTC/NQ Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1985 14 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao ngày 17/04/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình năm 1999 15 Thơng tư Liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC Bộ Công an – Bộ Quốc phòng – Bộ Tư pháp – Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao – Tòa án nhân dân Tối cao ngày 28/08/2013 hướng dẫn áp dụng quy định chương XIX Bộ luật Hình tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng 16 Thông tư liên tịch 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH Bộ Y tế - Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 27/09/2013 quy định tỷ lệ tổn thương thể thương tích, bệnh, tật bệnh nghề nghiệp B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 17 Phạm Tuấn Anh (2017), Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường từ thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 18 Huỳnh Công Bá (2016), Định chế pháp luật tố tụng triều Nguyễn (1802 – 1885), Nxb.Thuận Hóa 19 Bản án số 56/2013/HS-ST Tịa án nhân dân thành phố Ninh Bình ngày 16/02/2013 20 Bản án số 97/2018/HS-ST Tòa án nhân dân huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La ngày 09/10/2018 21 Bản cáo trạng số 06/CT-KSĐT Viện kiểm sát nhân dân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày 28/06/2010 22 Công văn số 949-NCPL Tòa án Nhân dân Tối cao ngày 25/11/1968 sơ kết kinh nghiệm đường lối xử lý tội vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn 23 Trần Văn Biên – Đinh Thế Hưng, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nxb Thế Giới 24 Lê Đăng Doanh, Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường (Điều 260 BLHS 2015) – Một số nội dung vấn đề đặt hướng dẫn áp dụng thực tiễn, tạp chí Tịa án Nhân dân, số 18/2018 25 Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều luật lệ tốt yếu, Nxb.Tư Pháp 26 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Nxb.Tư Pháp 27 Đinh Thị Thu Hằng, Bàn Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường Bộ luật Hình sự, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12(321)/2018 28 Huỳnh Thị Hoa, Tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn miền Đơng Nam Bộ giải pháp phịng ngừa, tạp chí Nghề Luật, số 4/2017 29 Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Hồng Đức 30 Học viện Phụ nữ Việt Nam - Khoa Luật (2017), Các giá trị nhân văn, tiến Quốc triều Hình luật, Lương Văn Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia 31 Phạm Thị Bích Hồng (2016), Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 32 Nguyễn Văn Thành (1994), Hoàng Việt luật lệ, dịch, tập IV, Nxb.Văn Hóa, Hà Nội 33 Trần Văn Thảo (2013), Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường theo quy định pháp luật Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước), Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội 35 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Cộng hịa Liên Bang Đức, Nxb Cơng an Nhân dân 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Cơng an Nhân dân 38 Trường Đại học Luật Tp.HCM (2016), Giáo trình Luật Hình phần tội phạm – 2, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 39 Trường Đại học Luật Tp.HCM (2017), Giáo trình Luật Hình phần chung, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 40 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Từ điển Bách khoa Tài liệu từ Internet 42 Cà Mau: Tai nạn giao thông giảm tiêu chí, http://mt.gov.vn/tk/tintuc/58517/ca-mau tai-nan-giao-thong-giam-ca-3-tieu-chi.aspx, truy cập ngày 11/04/2019 43 Hội thảo khoa học: “Các tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng đường - sở lý luận thực tiễn xét xử Việt Nam”, http://canhsatnhandan.vn/Home/Print/879/Cac-toi-xam-pham-trat-tu-an-toangiao-thong-duong-bo-co-so-ly-luan-va-thuc-tien-xet-xu-o-VietNam?fbclid=IwAR3EXRhybgs44FWUrNH52iGik3LglFA9IeneTTIJU_tN7y15 YRhLNgr1Ul0, truy cập ngày 11/04/2019 44 https://legislationline.org/dowload/action/dowload/id/4247/file/RF_CC_1996_a m03.2012_en.pdf, truy cập ngày 04/04/2019 45 https://www.legislationline.org/documents/section/criminal-codes, truy cập ngày 06/04/2019 46 Nam Phương, Bất cập xử lý vụ án vi phạm quy định giao thông đường bộ, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/bat-cap-trong-xu-ly-cac-vu-anvi-pham-quy-dinh-ve-giao-thong-duong-bo-275968.html, truy cập ngày 22/04/2019 47 Phương Sơn, Hơn 8.200 người chết tai nạn giao thông năm 2018, https://vnexpress.net/thoi-su/hon-8-200-nguoi-chet-do-tai-nan-giao-thong-trongnam-2018-3863087.html, truy cập ngày 29/03/2019 48 Thành Chung, Năm 2018, tồn quốc có 8.248 người chết tai nạn giao thông, https://m.baonghean.vn/nam-2018-toan-quoc-co-8248-nguoi-chet-vi-tai-nangiao-thong-229373.html, truy cập ngày 11/04/2019 49 Trung Kiên, Thực tốt công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/thuc-hien-tot-hon-nua-cong-tac-bao-dam- trat-tu-an-toan-giao-thong-1491850795, truy cập ngày 11/04/2019 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tình hình tai nạn giao thơng địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2013 – 2017 Số vụ năm sau so Năm Số vụ tai nạn với năm trước Tăng +/giảm - Người chết năm Người chết sau so năm trước Tăng +/giảm - 34 Người bị thương năm Số vụ tai Bị thương Số vụ có sau so năm trước nạn có án so số vụ Tăng +/giảm - án tai nạn 42 75% 2013 56 2014 54 - 02 vụ = 3,6% 18 - 16 người = 47% 65 - 05 người =7,1% 43 79% 2015 64 + 10 vụ =18,5% 25 + 07 người = 39% 87 + 22 người = 33,8% 42 66% 2016 89 + 25 vụ = 39,1% 44 + 19 người = 76% 120 + 33 người = 37,9% 45 50,6% 2017 81 - 08 vụ = 9% 33 - 11 người = 25% 108 - 12 người = 10% 41 50,6% Tổng 344 213 62% 154 Nguồn: Công an nhân dân tỉnh Cà Mau 70 450 Bảng 2.2: Số liệu, tỷ lệ Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường so với tổng số vụ án xét xử, so với nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng từ năm 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Cà Mau Tổng số vụ/bị cáo Năm Tổng số vụ, bị cáo phạm tội xâm phạm Số vụ phạm tội vi phạm quy Số bị cáo phạm tội vi phạm quy phạm tội xét xử an tồn cơng cộng, định điều khiển phương tiện định điều khiển phương tiện trật tự công cộng giao thông đường (Đ 202) giao thông đường (Đ 260) Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Tỷ lệ % (5) Tỷ lệ % (5) (1) (2) (3) (4) (5) so với (1) 2013 926 1.559 146 359 42 4,53% 2014 894 1.387 126 266 43 2015 765 1.300 98 294 2016 798 1.199 89 2017 787 1.084 Tổng 4.170 6.529 (6) so với (2) so với (4) 28,7% 42 2,69% 11,7% 4,8% 34% 44 3,17% 16,5% 42 5,49% 42,8% 45 3,46% 15,3% 140 45 5,63% 50,5% 46 3,83% 32,8% 85 89 41 5,2% 48% 44 4,05% 49,4% 517 1.138 213 5,11% 41,2% 221 3,39% 19,4% Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau so với (3) Tỷ lệ % (6) Tỷ lệ % (6) Bảng 2.3: Số liệu bị cáo bị xét xử Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo khung hình phạt từ năm 2013 – 2017 địa bàn tỉnh Cà Mau Khoản Khoản Khoản Khoản Điều 202 Điều 202 Điều 202 Điều 202 Số bị cáo bị xét xử Năm (Điều 202) (1) Số bị Tỷ lệ % Số bị Tỷ lệ % Số bị Tỷ lệ % Số bị Tỷ lệ % cáo (2) (2) so với (1) cáo (3) (3) so với (1) cáo (4) (4) so với (1) cáo (5) (4) so với (1) 2013 42 29 69% 13 31% 0% 0% 2014 44 26 59,1% 17 38,6% 2,3% 0% 2015 45 22 48,9% 23 51,1% 0% 0% 2016 46 18 39,1% 27 58,7% 2,2% 0% 2017 44 17 38,6% 27 61,4% 0% 0% Tổng 221 112 50,68% 107 48,42% 0,9% 0% Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau Bảng 2.4: Loại hình phạt bị cáo xét xử theo Điều 202 Bộ luật Hình năm 1999 từ năm 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Cà Mau Năm Số bị cáo Cải tạo xét xử không giam giữ Điều 202 Phạt tiền Bị cáo Tỷ lệ % Tù có thời hạn Số bị cáo Tỷ lệ% giam Bị cáo hưởng Hình phạt bổ sung Tỷ lệ% Bị cáo Tỷ lệ% án treo 2013 42 0 0% 20 47,6% 22 52,4% 0 2014 44 4,5% 22 50% 20 45,5% 2,27 2015 45 8,9% 24 53,3% 17 37,8% 4,44 2016 46 6,5% 29 63% 14 30,5 2,17 2017 44 4,5% 24 54,5% 18 41% 2,27 Tổng 221 11 4,97% 119 53,85% 91 41,18% 2,26 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w