1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án CN6 Hoang

33 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tit 1 bài mở đầu Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 6 I-MC TIấU BI HC : -Sau khi hc xong bi hc sinh nm : a)Kin thc : - Khỏi quỏt vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh. - Mc tiờu v chng trỡnh v SGK cụng ngh 6 phõn mụn kinh t gia ỡnh. b)K nng : -Rốn cho hc sinh phng phỏp hc tp chuyn t th ng sang ch ng tip thu kin thc v vn dng vo cuc sng - Nhng yờu cu i mi, phng phỏp hc tp. c)Thỏi : - Giỏo dc hc sinh hng thỳ hc tp b mụn. II-CHUN B : -GV : Ti liu tham kho kin thc v gia ỡnh, KTG. -Tranh , S túm tt mc tiờu v ni dung CT. -HS : SGK , tp ghi, VBT III- PHNG PHP DY HC : Tho lun nhúm, trc quan, din ging, vn ỏp. IV- TIếN trình bài dạy 1. ổn định 2. Kim tra bi c 3. Bi mi TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự và nội dung kiến thức 5 H1. Tỡm hiu vai trũ ca gia ỡnh v KTG. GV: Th no l 01 gia ỡnh? HS: Tr li GV: Vai trũ ca gia ỡnh v trỏch nhim ca mi ngi trong gia ỡnh? HS: Gia ỡnh l nn tng ca XH GV: Kt lun GV: Nhng cụng vic phi lm trong gia ỡnh l gỡ? HS: Tr li I. Vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh. - ú mi ngi c sinh ra, ln lờn, c nuụi dng giỏo dc, chun b nhiu mt cho cuc sng tng lai 10’ 10’ 10’ 5’ GV: Thế nào là kinh tế gia đình ? HS: Trả lời HĐ2. Tìm hiểu mục tiêu nội dung tổng quát của chương trình SGK và phương pháp học tập môn học. GV: Nêu mục tiêu của chương trình? HS: Trả lời GV: Nêu một số kiến thức liên quan đến đời sống? HS: Ăn, mặc, ở lựa chọn trang phục phù hợp giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp vệ sinh chi tiêu hợp lý. GV: Môn KTGĐ cho học sinh những kĩ năng như thế nào? GV: Môn KTGĐ giúp cho HS có những thái độ như thế nào? GV: Diễn giải, lấy VD HS: Ghi vở HĐ3. Tìm hiểu phương pháp học tập GV: Thuyết trình kết hợp với diễn giải lấy VD HS: Ghi vở - Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm các công việc nội trợ trong gia đình. I. Mục tiêu của chương trình CN6 – Phân môn KTGĐ. - Phân môn kinh tế gia đình có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh góp phần giáo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai 1. Kiến thức: Biết đến một số lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, một số quy trình CN. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống, lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ 3. Thái độ: Say mê học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống tuân theo quy trình công nghệ… III. Phương pháp học tập -Trong quá trình học tập các em cần tìm hiểu kĩ các hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực hiện các bài thử nghiệm thực hành. HS chuyển từ học thụ động sang chủ động. 4. Củng cố (3’) ? Thế nào là một gia đình? (Là một nền tảng của xã hội, trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con người cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng cuộc sống) - Thế nào là KTGĐ? (Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm các công việc nội trợ trong gia đình). 5. Dặn dò (2’) - Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8 - Chuẩn bị bài mới: Các loại vải thường dùng trong may mặc. - Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa,…) Chơng 1: May mặc trong gia đình Tit 2 Bi 1 các loại vải thờng dùng trong may mặc Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 6 I-MC TIấU : a) Kin thc: Giỳp hc sinh kin thc : Bit c ngun gc, tớnh cht ca cỏc loi vi si thiờn nhiờn, vi si hoỏ hc, vi si pha. b) K nng : Phõn bit c 1 s vi thụng dng c) Thỏi : Giỏo dc HS bit phõn bit cỏc loi vi no thớch hp vi mựa Hố, mựa ụng. II- CHUN B : a)GV: Tranh quy trỡnh sn xut vi si t nhiờn, vi si hoỏ hc. B mu cỏc loi vi. b)HS : Bỏt cha nc, bt la, nhang. III- PHNG PHP DY HC : Tho lun nhúm, trc quan, din ging, vn ỏp. IV- TIếN trình bài dạy 1. ổn định 2. Kim tra bi c(5) +Th no l 01 gia ỡnh ? ( 5 ) L mt nn tng ca xó hi, trong gia ỡnh mi nhu cu thit yu ca con ngi, cn c ỏp ng trong iu kin cho phộp v khụng ngng c ci thin nõng cao cht lng c cuc sng. +Th no l KTG ? ( 5 ) L to ra thu nhp v s dng ngun thu nhp hp lý, hiu qu lm cỏc cụng vic ni tr trong gia ỡnh. 3. Bi mi TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự và nội dung kiến thức H1. Tỡm hiu vi si thiờn nhiờn GV: Treo tranh hng dn hc sinh quan sỏt hỡnh 1 SGK em hóy k tờn cõy trng vt nuụi cung cp si dựng dt vi? HS: Tr li I.Ngun gc, tớnh cht ca cỏc loi vi. 1.Vi si thiờn nhiờn. GV: Kết luận GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi bông? HS: Quan sát hình vẽ trả lời GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm? HS: Quan sát hình vẽ trả lời GVThử nghiệm vò vải, đốt,nhúng vào nước HS: Đọc SGK GV: Nêu tính chất của vải thiên nhiên? HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt HĐ2.Tìm hiểu vải sợi hoá học GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình1 SGK HS: Chú ý quan sát GV: Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại HS: Được chia làm hai loại GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống SGK? HS: Làm bài tập – Nhận xét GV: Kết luận GV: Làm thí nghiệm đốt vải HS: Quan sát kết quả rút ra kết luận GV: Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều trong may mặc HS: Trả lời GV: Nêu tính chất của vải sợi hóa học HS: Trả lời a. Nguồn gốc: - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV: sợi quả bông, sợi đay, gai, lanh - Vải sợi thiên nhiên có nguồn từ ĐV: lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tắm. - Sơ đồ SGK b. Tính chất. - Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ. 2.Vải sợi hoá học. a. Nguồn gốc: - Là từ chất xenlulơ của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đá dầu mỏ. + Sợi nhân tạo. + Sợi tổng hợp. b. Tính chất vải sợi hoá học - Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng trong nước, tro bóp dễ tan. - Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón cục bóp không tan. 4. Củng cố (3’) - Làm bài tập trang 8 SGK. (-Đáp án.: Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp . Sợi visco, axêtát, gổ, tre, nứa. Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá) 5. DÆn dß (2’) -Học thuộc bài . Làm câu hỏi trang 10 SGK -Chuẩn bị:Tính chất vải sợi hoá học. Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha. V. Rót kinh nghiÖm: Tit 3 Bi 1 các loại vải thờng dùng trong may mặc (tiếp theo) Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 6 I-MC TIấU : a) Kin thc: Giỳp hc sinh kin thc : Bit c ngun gc, tớnh cht ca cỏc loi vi si thiờn nhiờn, vi si hoỏ hc, vi si pha. b) K nng : Phõn bit c 1 s vi thụng dng c) Thỏi : Giỏo dc HS bit phõn bit cỏc loi vi no thớch hp vi mựa Hố, mựa ụng. II- CHUN B : a)GV: Tranh quy trỡnh sn xut vi si pha B mu cỏc loi vi. b)HS : Bỏt cha nc, bt la, nhang. III- PHNG PHP DY HC : Tho lun nhúm, trc quan, din ging, vn ỏp. IV- TIếN trình bài dạy 1. ổn định 2. Kim tra bi c(5) ? Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên 3. Bi mi TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự và nội dung kiến thức 15 HĐ3.Tìm hiểu vải sợi pha; GV: Cho học sinh xem một số mẫu vải rồi đặt câu hỏi Nguồn gốc của vải sợi pha có từ đâu? HS: Trả lời GV: Gọi một học sinh đọc nội dung SGK HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải Kết luận. GV: Kết luận bổ sung HĐ4. Tìm hiểu cách phân biệt loại vải. 3. Vải sợi pha. a.Nguồn gốc. - Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết hơp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để khắc phục những u và nhợc điểm của hai loại sợi vải này. b. Tính chất: Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu bền đẹp mau khô ít phải là II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 20 GV: Chia nhóm HS: Tập làm thử nghiệm - Nhận xét điền vào nội dung SGK HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - Có thể em cha biết 1. Điền tính chất một số loại vải 2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. * Ghi nhớ SGK (9). 4. Củng cố và dặn dò: 5 GV: chốt lại nội dung bài - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc phần 3 SGK V: Rút kinh nghiệm: Tiết 4+ Tiết 5 Bài 2 Lựa chọn trang phục Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 6 6 I . Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học song học sinh nắm đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục, biết cách lựa chọn. 2. Kỹ năng : - Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân 3. T T ởng : - Học sinh hứng thú học tập môn học. - Có ý thức trong việc chuẩn bị bài. II . Ph ơng Pháp: - Vấn đáp. - Thảo luận nhóm, cặp. - Thuyết trình. III . Đồ dùng: - Chuẩn bị tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải, màu sắc cho phù hợp với bản thân IV . Tiến trình dạy học: 1. ổ n định. 2. Kiểm tra bài cũ. 5 - Em hãy nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha? 3. Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự và nội dung kiến thức 10 15 10 5 HĐ1.Tìm hiểu trang phục là gì? GV: Gọi 1 học sinh đọc phần 1 HS: Đọc phần 1 SGK GV: Trang phục là gì? HS: Trả lời HĐ2. Tìm hiểu các loại trang phục GV: Quan sát hình vẽ nêu công dụng của từng loại trang phục, trang phục trẻ em, màu sắc HS: Tơi sáng, trang phục thể thao GV: Em hãy kể tên các trang phục quần áo về mùa nóng và mùa lạnh? HS: Mùa lạnh áo len, áo bông HĐ3. Tìm hiểu chức năng của trang phục GV: Nêu chức năng bảo vệ của trang phục? HS: Quần áo của công nhân dày. Những ngời sống ở bắc cực giá rét, quần áo dày, ở vùng xích đạo quần áo thoáng mát GV: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? HS:Mặc đẹp là phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội * GV: dặn dò học sinh - Đọc phần có thể em cha biết SGK - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Tại sao? I.Trang phục và chức năng của trang phục. 1.Trang phục là gì? - Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác giầy, mũ khăn 2.Các loại trang phục - Trang phục theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, mùa lạnh. - Trang phục theo công dụng: đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động - Trang phục theo lứa tuổi - Trang phục theo giới tính 3. Chức năng của trang phục a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trờng. b. Làm đẹp cho con ngời trong mọi hoạt động -Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể làm đẹp cho con ngời, thể hiện cá tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp của ngời mặc, công việc và hoàn cảnh sống - Về nhà học bài đọc và xem trớc phần II lựa chon trang phục. 5 10 10 10 HĐ4. Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may; GV: Đặt vấn đề về sự đa dạng của cơ thể và sự cần thiết phải lựa chọn vải, kiểu may GV: Tại sao phải chọn vải và kiểu may quần áo phù hợp? HS: Chọn vải, kiểu may phù hợp nhằm che khuyết điểm và tôn vẻ đẹp. GV: Xét VD 5 SGK HS: Nhận xét GV: Quan sát hình 1.5 SGK. Nhận xét ảnh hởng của vải đến vóc dáng. HS: Nhận xét GV: Củng cố HĐ5.Tìm hiểu kiểu may ? Lựa chọn kiểu may nh nào cho phù hợp với vóc dáng? GV: Tại sao phải chọn vải may mặc phù hợp với lứa tuổi? HS: Phù hợp với điều kiện sinh hoạt, vui chơi, đặc điểm tính cách. GV: Củng cố HĐ6. Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục; GV: Quan sát hình 1.8. Nhận xét sự đồng bộ của trang phục? II. Lựa chọn trang phục. 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể - Chọn vải, kiều may phù hợp với vóc dáng cơ thể, nhằm che những khuyết điểm, tôn lên vẻ đẹp. a. L ạ chọn vải. * Ngời cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục. * Ngời cao gầy: chọn vải tạo cảm giác béo ra. * Ngời thấp bé: Mặc màu sáng tạo ra cảm giác cân đối. * Ngời béo lùn: Vải trơn, màu tối hoa nhỏ, đờng may dọc. b. Lựa chọn kiểu may. * Ngời cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục. * Ngời cao gầy: Đờng nét chính ngang thân áo, kiểu may: cầu vai, dún chun, tay bồng, kiểu thụng . * Ngời thấp bé: Đờng nét chính ngang thân áo, kiểu may: cầu vai, dún chun, tay bồng, kiểu thụng . * Ngời béo lùn: Đờng nét chính dọc theo thân áo, kiểu áo may vừa sát cơ thể, tay chéo . 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. - Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: - Thanh, thiếu niên: - Ngời đứng tuổi 3. Sự đồng bộ của trang phục. - Tạo nên sự đồng bộ của trang phục làm cho ngời mặc duyên dáng hơn 5 HS: Trang phục đồng bộ tạo cảm giác hài hoà, đẹp mắt. GV: Củng cố. 4. Củng cố và dặn dò. 5 - Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp của con ngời, muốn lựa chọn trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm cơ thể - Đọc phần: Có thể em cha biết SGK - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Tại sao? - Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 3, chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành. V: Rút kinh nghiệm: Tiết 6+ Tiết 7 Bài 3 Thực hành: Lựa chọn trang phục Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú 6 6 I-MC TIấU : Thụng qua bi tp thc hnh giỳp HS : a)Kin thc : -Nm vng hn nhng kin thc ó hc v la chn trang phc. -La chn c vi kiu may phự hp vi bn thõn, t yờu cu thm m v chn c mt s vt dng i kốm phự hp vi ỏo qun ó chn. b)K nng : Rốn luyn k nng bit s dng trang phc ỳng theo cụng dng. c)Thỏi : Giỏo dc HS bit gi gỡn v sinh cỏ nhõn. II-CHUN B : -GV : Mu vt qun, ỏo bng giy. III- PHNG PHP DY HC : Tho lun nhúm, trc quan, din ging, vn ỏp. IV- TIếN trình bài dạy 1. ổn định 2. Kim tra bi c(5) ? Ngi mp, lựn nờn chn trang phc nh th no cho thớch hp? 3. Bi mi TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự và nội dung kiến thức 5 35 H1:Chun b -Xỏc nh vúc dỏng ca ngi mc. -Xỏc nh loi ỏo, qun hoc vỏy v kiu mu nh may. -La chn vi phự hp vi loi ỏo, qun, kiu may v vúc dỏng c th. -La chn vt dng i kốm phự hp vi ỏo qun ó chn. * GV chia lp ra lm 04 t. -T 1 la chn trang phc cho ngi cõn i. -T 2 la chn trang phc cho ngi cao gy. -T 3 la chn trang phc cho ngi thp bộ. -T 4 la chn trang phc cho ngi bộo, lựn. +Nhc li ngi cao gy nờn la chn trang phc nh th no ? V mu sc, hoa vn, kiu may nh th no ? +Ngi bộo, lựn nờn la chn trang phc nh th no ? H2: Lm vic cỏ nhõn : -La chn vi kiu may mt b trang phc i chi. -Tng HS ghi trong t giy c im vúc dỏng ca bn thõn, kiu ỏo, qun nh may, chn vi cú mu sc, hoa vn phự hp vi vúc dỏng v kiu may. I. Chun b -Ngi cõn i la chn trang phc nh th no ? -Ngi cao gy -Ngi thp bộ -Ngi bộo, lựn la chn trang phc nh th no ? II.Thc hnh 1.Lm vic cỏ nhõn . loại. * Những áo quần chưa dùng đến cần gói trong túi nilon để tránh ẩm mốc và tránh gián, nhộng làm hỏng. Không những chỉ biết ăn mặc đẹp mà chúng ta còn. trang phục. 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể - Chọn vải, kiều may phù hợp với vóc dáng cơ thể, nhằm che những khuyết điểm, tôn lên vẻ

Ngày đăng: 29/11/2013, 13:11

Xem thêm: Gián án CN6 Hoang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w