1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án KẾ HOẠCH CM HÓA 8

8 417 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 30,01 KB

Nội dung

Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình Kế hoạch bộ môn hoá học 8 I- Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: + Giáo viên nhiệt tình giảng dạy đúng phân ban rất thuận tiện trong sử dụng phơng pháp đặc trng của bộ môn. + Có đủ các tài liệu phục vụ cho giảng dạy. + Đợc bồi dỡng kiến thức thờng xuyên, đợc học cách sử dụng đồ dùng của đặc trng bộ môn. + Học sinh đã quen với phơng pháp dạy học mới, đa số các em có thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tích cực tham gia hoạt động nhóm. Trao đổi thảo luận tìm tòi kiến thức mới. + GV có đủ sgk, sách giáo viên, sách thiết kế - Học sinh có đủ SGK, dụng cụ học tập, tài liệu tham khảo tơng đối nhiều. - Có phòng bộ môn hoá, dụng cụ và hoá chất phục vụ giảng dạy tơng đối đầy đủ. - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Chất lợng học sinh tuơng đối đồng đều, một số có ý thức học tập cao. - Ban giám hiệu quan tâm sát sao đến công tác giảng dạy của giáo viên. 2. Khó khăn: - Hoá học là môn học tơng đối khó, một số học sinh có tố chất không đợc nhanh nhẹn nên việc tiếp thu bài của các em bị hạn chế. - Một số học sinh còn lời học, cha ý thức đợc tầm quan trọng của việc học tập. - Một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học hành của con em mình. - Một số em, khả năng tiếp thu bài chậm. II- Mục tiêu, nội dung ch ơng trình hoá học 8 1- Mục tiêu a- Kiến thức: 1 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình - Hiểu đợc mối quan hệ và tính chất hoá học giữa đơn chất và hợp chất ,giữa các hợp chất với nhau và viết đợc các PTHH thể hiện mối quan hệ đó. Mối quan hệ giữa thành phần, cấu tạo, và tính chất của các hợp chất . - Biết vận dụng "Dãy hoạt động hoá học", "Bảng tuần hoàn " để đoán biết tính chất, khả năng gây ô nhiễm, tránh ô nhiễm môi trờng: đất, nớc, không khí. - Nắm đợc các phơng pháp giải các loại bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. b. Kỹ năng: - Biết tiến hành những thí nghiệm hoá học đơn giản, quan sát hiện tợng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu. - Vận dụng những kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng hoá học trong tự nhiên - Biết cách làm một số bài tập: Nhận biết, mối quan hệ giữa một số chất, các loại nồng độ dung dịch. - Có kỹ năng học tập bằng phơng pháp tự nghiên cứu. c. Thái độ: - Gây hứng thú, ham thích học tập môn Hoá học - Tạo niền tin về sự tồn tại về sự biến đổi vật chất, về khả năng nhận thức của con ngời. Vai trò của hoá học với đời sống con ngời. - ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất của gia đình - Rèn luyện những phẩm chất, thái độ tình cảm, kiên trì, tỉ mỉ . 2. Biện pháp khắc phục: *Với trò: - Chủ động tích cực học tập trên lớp, tự học ở nhà, làm bài tập đầy đủ, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn, tích cực tìm tòi khám phá theo sự hớng dẫn của GV. - Tích cực làm thí nghiệm và giải thích thí nghiệm. - Tăng cờng luyện tập trên lớp và về nhà. - Đầu t nhiều thời gian cho học tập. 2 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình - Tăng cờng tự kiểm tra đánh giá. *Với thầy: - Soạn bài đúng, đủ, bám sát kế hoạch bộ môn, soạn bài theo phơng pháp mới lấy học sinh làm trung tâm, luôn xác định đúng trọng tâm bài học - Tăng cờng kiểm tra đánh giá nắm bắt sự tiếp thu bài của học sinh bằng nhiều hình thức để thúc đẩy học tập. - Nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra. - Triệt để sử dụng đồ dùng dạy học, tăng cờng liên hệ thực tế. - Thờng xuyên tự học, tự rèn, nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lợng dạy của GV. - Kết hợp với phụ huynh HS, động viên các em cố gắng học tập. III- Kế hoạch cụ thể môn hoá học lớp 8 Cả năm : 37 tuần Học kì I : 19 tuần- 36 tiết. Học kì II : 18 tuần - 34 tiết. TT Tên ch- ơng Mục tiêu của chơng Nội dung của chơng Đồ dùng dạy học Phơng pháp 1 Chơng1 CHấT- NGUYÊN Tử - PH ÂN Tử + HS biết đợc khái niệm chung về chất và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng đợc các định nghĩa về nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử, phân tử khối, hóa trị. + Tập cho học sinh nhận ra tính chất của chất và tách riêng chất ra từ hỗn hợp, quan sát và thử + Phân biệt vật thể, vật liệu, chất. + Các khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp, tính chất của chúng. + Biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. +Bộ dụng cụ TN hóa học + Tranh vẽTỉ lệ % về thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ -Phối hợp các ph- ơng pháp: - Làm thí nghiệm, - Vấn đáp tìm tòi , 3 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình nghiệm tính chất của chất;Biếtbiểudiễn nguyên tố bằng KHHH và biểu diễn chất bằng CTHH; Biết cách lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị; Biết cách tính PTK. + Bớc đầu tạo cho HS có hứng thú môn học, phát triển năng lực t duy , năng lực tởng tợng về cấu tạo hạt của chất + Nắm đợc nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Nắm đợc nguyên tử khối của NTHH. Tìm NTK của nguyên tố khi biết tên nguyên tố. Trái đất Mô hình phóng đại tợng trng một số mẫu chất Sơ đồ một số mẫu đơn chất và hợp chất - Hoạt động nhóm. - Nêu và giải quyết vấn dề. 2 Chơng2 Phản ứng hoá học. + Tạo cho HS hiểu và vận dụng đợc định nghĩa về phản ứng hóa học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết; nội dung định luật bảo toàn khối lợng. + Tập cho học sinh phân biệt đ- ợc hiện tợng hóa học với hiện tợng vật lý, biết biểu diễn phản ứng hóa học bằng phơng trình hóa học, biết cách lập và hiểu đợc ý nghĩa của phơng trình hóa học. + Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển t duy hóa học- năng lực tởng t- ợng về sự biến đổi hạt(phân tử của chất). + Biết vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tợng thực tế trong đời sống sản xuất, vận dụng làm các bài tập định tính. + Phân biệt đợc hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học. + Biết đợc p HH là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Biết đợc bản chất p HH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này sang phân tử khác. + Biết đợc các điều kiện để có p HH, biết đợc dấu hiệu để phản ứng có xảy ra không. + Hiểu đợc nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào định luật bảo toàn về khối l- ợng của nguyên tử Bộ dụng cụ TN hóa học và hóa chất + Bột Fe, S, đờng, n- ớc, muối ăn + đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. + Cốc thuỷ tinh, cân dung dịch BaCl 2 , NaSO 4 . Phối hợp các ph- ơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh. làm thí nghiệm nghiên cứu 4 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình trong phản ứng hoá học.+ CTHH và PTHH + Bảng phụ, tranh vẽ. 3 Chơng3 Mol và tính toán hoá học + HS biết đợc những khái niệm mới và quan trọng, đó là: mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí. + HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối l- ợng chất, giữa số mol chất khí và thể tích của chất khí ở đktc. + HS biết đợc cách tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B và từ đó suy ra đợc khối lợng mol của một chất khí. + Biết vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tợng thực tế trong đời sống sản xuất, vận dụng làm các bài tập tính theo CTHH và PTHH. + HS biết đợc các khái niệm mol, khối lợng mol, thể chất mol chất khí. + Vận dụng tính khối lợng mol của chất, thể tích chất khí (đktc). + Hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa m, V và n. + HS biết cách xác định tỉ khối A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí với không khí. + Từ CTHH biết xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố + Từ thành phần % các nguyên tố biết cách xác định CTHH của h/c và ngợc lại. + Sgk, sgv. + Bảng phụ. -Phối hợp các ph- ơng pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. Phơng pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà. Chơng4 Oxi và + HS nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất + Nắm đợc tính chất của oxi ( tính chất + Sgk, sgv. + Bảng Phối hợp các ph- 5 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình 4 không khí oxi: tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp. + Nắm đợc các khái niệm mới: sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. + Củng cố và phát triển các khái niệm đã học +Hình thành và tiếp tục phát triển một số kĩ năng : quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản nh điều chaae oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt một vài đơn chất trong khí oxi, kĩ năng đọc, viết kí hiệu hóa học, CTHH, PTHH, kĩ năng phân tích tổng hợp + Giải thích một vài hiện tơng tự nhiên + giáo dục lòng yêu thích môn học vật lí, tính chất hoá học). + Nắm đợc thế nào là sự OXH, phản ứng hoá học, ứng dụng của oxi. + Nắm đợc định nghĩa oxít, diều chế oxi, phản ứng phân hủy. phụ. Bộ dụng cụ TN hóa học và hóa chất + Khí oxi, ống nghiệm đèn cồn Tranh: Điều chế và ứng dụng của oxi ơng pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tuỳ theo từng bài. xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà. 5 Chơng5 Hiđrô - nớc + HS nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất hiđro: tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp. + Nắm đợc các khái niệm mới: sự khử, phản ứng thế, phản + Nắm đợc tính chất, ứng dụng của hiđrô. + Nắm đợc phản ứng oxi hoá khử. + Cách diều chế và ứng dụng H 2 . + Thế nào là phản ứg thế.+ Nắm đợc tính Na, CaO, P 2 O 5 + ống nghiệm chậu thuỷ tinh Tranh: Điều chế và ứng Đàm thoại, nêu vấn đề, giải thích minh hoạ tranh, Tổ chức cho HS 6 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình ứng oxi hóa- khử, axit, bazơ, muối +Hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lợng của n- ớc,tính chất vật lí, tính chất hóa học của nớc. +Củng cố và phát triển các khái niệm đã học +Hình thành và tiếp tục phát triển một số kĩ năng : quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản nh điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt một vài đơn chất trong khí oxi, kĩ năng đọc, viết kí hiệu hóa học, CTHH, PTHH, kĩ năng phân tích tổng hợp + Giải thích một vài hiện tơng tự nhiên + giáo dục lòng yêu thích môn học chất của nớc, tầm quan trọng của nớc trong đời sống. + Nắm đợc thành phần của axít, bazơ, nớc. dụng của hiđro phân huỷ nớc bằng dòng điện làm TN nghiên cứu tuỳ theo từng bài 6 Chơng6 Dung dịch + HS nắm đợc các khía niệm cơ bản của chơng: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch cha bão hòa, độ tan của một chất trong nớc, nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch. +HS biết vận dụng những hiểu biết trên để giải một số bài tập ở mức độ định tính, định lợng và bài tập thực hành về pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu + Nắm đợcdung dịch là gì? khi nào đợc dung dich bão hoà và cha bão hoà. + Nắm đợc đọ tan của một chất trong nớc phụ thuộc vào những yếu tố nào. + Biết tính toán để pha chế dung dịch + ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, NaCl + Cân hiện số. Tranh: Bảng tính tan. ảnh hởng của nhiệt độ đến độ tan của các chất Đàm thoại, nêu vấn đề, giải thích minh hoạ Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tuỳ theo từng bài 7 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình - số lần quy định điểm cho mỗi học kì + Điểm miệng:1 + Điểm thực hành : 1 + Điểm 15 phút: 2 + Điểm kiểm tra viết (hệ số 2) : 2 + Điểm thi học kì: 1 8 . Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình Kế hoạch bộ môn hoá học 8 I- Đặc điểm tình hình. 1. Thuận. tập. 2 Kế hoạch Hoá 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao Bình - Tăng cờng tự kiểm tra đánh giá. *Với thầy: - Soạn bài đúng, đủ, bám sát kế hoạch

Ngày đăng: 22/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng phụ, tranh  vẽ. - Gián án KẾ HOẠCH CM HÓA 8
Bảng ph ụ, tranh vẽ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w