1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại trong vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế

139 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa 2001- 2006 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Ngô Hữu Phước Giảng viên khoa Luật Quốc tế Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Tố Quyên Tp Hồ Chí Minh – 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm cuối kỷ 20 đầu kỉ 21, giới chứng kiến thay đổi to lớn chiến lược kinh tế nước giới Đó xu khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế Vận tải hàng khơng quốc tế hoạt động mang tính quốc tế cao xu tự hóa vận chuyển hàng khơng quốc gia giới quan tâm việc tiến tới mở cửa bầu trời Để trình mở cửa bầu trời diển nhanh chóng có hiệu quả, quốc gia giới thường kí kết điều ước quốc tế ban hành văn pháp luật liên quan đến vận tải hàng không quốc tế, nhằm tạo sở pháp lí điều chỉnh hoạt động vận tải Bên cạnh đó, hoạt động vận chuyển hàng khơng dân dụng quốc tế diển khơng nên sai sót dù nhỏ gây hậu khó khắc phục Do vậy, năm 1929 quốc gia ban hành quy tắc thống liên quan đến việc vận chuyển quốc tế đường hàng không (Công ước Vacsava), quy tắc thể không phù hợp với xu phát triển chung ngành vận tải hàng không dân dụng quốc tế nên sửa đổi, bổ sung qua năm 1955, 1961, 1971, 1975 gần năm 1999, quốc gia đưa đề nghị “hiện đại hóa hệ thống Vacsava” để tạo sở pháp lí thống điều chỉnh hoạt động vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế Chế định “Bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế” theo Công ước Vacsava 1929 bị thay đổi qua lần “hiện đại hóa” Để hiểu rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng không dân dụng trách nhiệm họ theo quy định pháp luật hành, tác giả chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng khơng dân dụng quốc tế” để làm khóa luận tốt nghiệp cho Nội dung phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế người, hành lí, hàng hóa theo quy định văn pháp lý quốc tế hành Từ đó, liên hệ đến quy định pháp luật Việt nam để nhận thấy điểm tương đồng bất hợp lí cần phải khắc phục Bên cạnh đó, tác giả phân tích xu phát triển chung ngành hàng không dân dụng quốc tế nước giới Mục đích nghiên cứu Tác giả chọn đề tài nghiên cứu với hy vọng tìm hiểu rõ khuynh hướng phát triển ngành vận tải hàng không giới quy định văn pháp lí quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng khơng dân dụng quốc tế Từ liên hệ đến quy định pháp luật Việt Nam nhằm đưa nhìn tổng quan trách nhiệm bên trình vận chuyển Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, liệt kê để làm sáng tỏ nội dung khóa luận Bố cục khóa luận Ngồi mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế Chương 2: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế Những nội dung giới hạn phạm vi khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, kiến thức thời gian thực có hạn nên khơng tránh thiết sót, tác giả mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Tác giả MỤC LỤC CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ Trang 1.1 Lịch sử phát triển Luật hàng không dân dụng quốc tế 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1914 trở trước 1.1.2 Giai đoạn từ năm1915 đến năm 1944 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động vận chuyển hàng không dân dụng theo quy định pháp luật quốc tế 1.2.1 Khái niệm vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 1.2.2 Đặc điểm họat động vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 1.3 Các thƣơng quyền vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Nội dung thương quyền 1.3.3.1 Thương quyền 1.3.3.2 Thương quyền 1.3.3.3 Thương quyền thương quyền 11 1.3.3.4 Thương quyền 13 1.3.3.5 Thương quyền 15 1.3.3.6 Thương quyền 16 1.3.3.7 Thương quyền 16 1.4 Khuynh hƣớng phát triển hoạt động vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 18 1.4.1 Ở khu vực Châu Âu 18 1.4.2 Ở quốc gia Châu Á Mỹ La tinh 24 1.5 Các chuyến bay quốc tế 25 1.5.1 Chế độ pháp lí chuyến bay thường lệ 25 1.5.2 Chế độ pháp lí chuyến bay khơng thường lệ 26 CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ 2.1 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế theo quy định pháp luật quốc tế 29 2.1.1 Hệ thống Công ước vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 2.1.1.1 Công ước Chicago 1944 29 2.1.1.2 Công ước lĩnh vực dân hàng không quốc tế: 29 a) Công ước Vacsava 1929 29 b) Nghị định thư Lahay 1955 30 c) Công ước Guadajalara 1961 31 d) Nghị định thư Goatemala 1971 32 đ) Các Nghị định thư Montreal 1975 (bản số 1, số 2, số 4) 32 e) Công ước Montreal 1999 33 f) Công ước Roma 1952 35 g) Nghị định thư Montreal 1978 36 2.1.2 Chứng từ vận chuyển vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 2.1.2.1 Vé hành khách 37 2.1.2.2 Vé hành lí 38 2.1.2.3 Vận đơn hàng không 43 2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 46 2.1.3.1 Người vận chuyển 47 2.1.3.2 Hành khách 50 2.1.3.3 Người gửi hàng 51 2.1.3.4 Người nhận hàng 52 2.1.4 Bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 2.1.4.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 53 2.1.4.2 Thiệt hại hành khách, hàng hóa, hành lí 58 a) Cơ sở trách nhiệm người vận chuyển 58 b) Chủ thể chịu trách nhiệm 60 c) Giới hạn bồi thường thiệt hại người vận chuyển 61 d) Các phương thức giải tranh chấp trình vận chuyển quốc tế 65 2.1.4.3 Trường hợp gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất 70 a) Chủ thể chịu trách nhiệm 70 b) Phạm vi chịu trách nhiệm 71 c) Trường hợp miễn - giảm trách nhiệm 71 d) Giới hạn bồi thường thiệt hại cho người thứ ba mặt đất 72 đ) Thời hiệu tố tụng 75 e) Thẩm quyền tài phán 75 2.2 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng theo quy định pháp luật Việt Nam 75 2.2.1 Một số văn chủ yếu liên quan đến họat động vận chuyển hàng không dân dụng 75 2.2.1.1 Luật hàng không dân dụng Việt nam năm 1992 75 2.2.1.2 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam 76 2.2.1.3 Một số văn khác 77 2.2.1.4 Dự thảo Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2005 77 2.2.2 Những nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam 78 2.2.2.1 Thiệt hại hành khách, hành lí, hàng hóa 79 2.2.2.2 Thiệt hại gây cho người thứ ba mặt đất 85 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ 1.1 Lịch sử phát triển luật hàng không quốc tế: So với ngành luật khác hệ thống pháp luật quốc tế luật biển quốc tế, luật ngoại giao luật hàng không quốc tế ngành luật trẻ đời năm đầu kỉ 20 Q trình phát triển luật hàng khơng quốc tế chia làm ba thời kì sau: 1.1.1 Giai đoạn trƣớc 1914: Trong thời kỳ này, kỹ nghệ hàng khơng sơ khai, lợi ích họat động hàng khơng mang lại cho quốc gia cịn hạn chế, chủ yếu phục vụ cho hoạt động thể thao, giải trí, song có số quan điểm, học thuyết vấn đề chế độ pháp lý luật hàng không, đặc biệt “thuyết tự tuyệt đối không” với chủ trương rằng: “khoảng không gian nằm quốc gia vùng nằm ngồi pháp luật quốc gia, đó, máy bay dân nước bay qua tàu buôn qua biển cả” “Thuyết khu vực”, “thuyết an ninh khu vực” thừa nhận khoảng không mặt đất chung, nước có quyền tự qua lại khơng phận nước khác 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1914 đến năm 1944: Trong giai đoạn này, vận tải hàng bước tiến lớn thành tựu khoa học kỹ thuật đạt cạnh tranh kiểm sốt hàng khơng đặc biệt vận tải hàng khơng mục đích dân Đây tiền đề cho vận tải hàng không phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Và người hiểu rằng: khoảng không gian bao trùm bề mặt trái đất nguồn tài nguyên mà người sử dụng, khai thác nhờ có máy bay Vì thế, không quốc gia muốn máy bay quốc gia khác tự qua lại bầu trời Do vậy, “thuyết chủ quyền quốc gia” thừa nhận rộng rãi trở thành nguyên tắc luật hàng không quốc tế Trong giai đoạn quốc gia kí kết cơng ước sau: Thứ cơng ước Paris ngày 13/10/1919 có 27 quốc gia tham gia, liên quan đến qui định không lưu Đây công ước hàng không, công ước ghi nhận chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia vùng trời Thứ hai cơng ước Madrid 1926 Thứ ba công ước Lahabana 1928 bao gồm quốc gia khu vực Trung Mỹ Thứ tư công ước Vacsava 1929 thống qui tắc liên quan đến vận chuyển hàng khơng, kí Vacsava ngày 12/10/1929 1.1.3 Giai đoạn từ 1944 đến nay: Giai đoạn này, kỹ nghệ hàng khơng có bước phát triển nhảy vọt vận tải hàng không trở thành phương thức vận tải thiếu phát triển quốc gia mối giao bang với giới bên Việc sử dụng máy bay làm phương tiện chuyên chở hành khách, hàng hóa, thư tín trở nên phổ biến Nguyên tắc chủ quyền quốc gia khoảng không gian bao trùm lãnh thổ quốc gia khẳng định nguyên tắc luật hàng không dân dụng quốc tế Vào ngày 07/12/1944 thành phố Chicago - Mỹ, 52 quốc gia kí kết công ước hàng không dân dụng Công ước Chicago 1944 Quỹ dự trữ phương thức tính tốn theo quy định đọan điều này, kết việc chuyển đổi đọan điều trường hợp có thể, việc gửi công cụ phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn ý tiếp thu theo công ước có thay đổi Điều 24 – Đánh giá giới hạn Không trái với quy định điều 25 công ước phụ thuộc vào đọan bên dưới, giới hạn trách nhiệm điều 21, 21 23 Quỹ dự trữ đánh giá vào năm năm, trước tiên đánh giá việc thực vào cuối năm thứ kể từ ngày tham gia hiệu lực cơng ước, cơng ước khơng có hiệu lực năm năm kể từ ngày mở để kí, năm có hiệu lực công ước, việc tham khảo đến yếu tố lạm phát tương ứng tỉ lệ tích lủy lạm phát từ báo cáo trước trích dẫn kể từ ngày tham gia hiệu lực công ước Biện pháp tỉ lệ lạm phát sử dụng để xác định yếu tố lạm phát trung bình tỉ lệ tăng, giảm hàng năm bảng giá tiêu dùng quốc gia mà đồng tiền SDR đề cập đọan điều 23 Nếu báo cáo đọan yếu tố lạm phát vượt 10%, Quỹ dự trữ thông báo đến quốc gia thành viên sửa chữa giới hạn trách nhiệm Và sửa chữa có hiệu lực sáu tháng sau ngày thơng báo đến quốc gia thành viên Nếu thời gian tháng sau ngày thông báo đến quốc gia thành viên người đứng đầu quốc gia thành viên đăng kí việc khơng tán thành, sửa chữa khơng có hiệu lực Quỹ dự trữ xem xét lại vấn đề họp quốc gia thành viên Quỹ dự trữ thông báo đến tất quốc gia thành viên hiệu lực sửa chữa Tuy đoạn1 điều này, thủ tục theo đoạn điều áp dụng vào thời điểm mà 1/3 quốc gia thành viên thể mong muốn sửa chữa có hiệu lực phụ thuộc điều kiện mà yếu tố lạm phát đề cập đọan vượt 30 % kể từ duyệt lại trước ngày tham gia hiệu lực cơng ước khơng có duyệt lại trước Những đánh giá thường xuyên sử dụng trình tự thủ tục theo đọan điều thực thời gian năm bắt đầu vào cuối năm thứ báo cáo theo đoạn Điều 25 – Quy định giới hạn Người chuyên chở quy định hợp đồng vận chuyển có mức giới hạn trách nhiệm cao mức giới hạn trách nhiệm quy định cơng ước khơng có giới hạn trách nhiệm Điều 26 – Vô hiệu điều khoản hợp đồng Bất điều khoản có khuynh hướng giảm nhẹ trách nhiệm người chuyên chở để ấn định giới hạn thấp công ước qui định xem khơng có giá trị pháp lí vơ hiệu khơng có giá trị pháp lí điều khoản khơng làm vơ hiệu tồn hợp đồng, hợp đồng phụ thuộc vào quy định công ước Điều 27 - Tự hợp đồng Khơng có nội dung cơng ước ngăn cản người chuyên chở từ chối tham gia vào hợp đồng vận chuyển nào, từ bỏ bào chữa quy định sẳn công ước, đặt điều khoản không trái với qui định công ước Điều 28 - Trả Trong trường hợp tai nạn máy bay làm hành khách chết, bị thương, người chuyên chở, theo yêu cầu luật quốc gia, phải trả chi phí mà khơng có chậm trễ cho nạn nhân cho người có quyền u cầu địi bồi thường thiệt hại để giải nhu cầu kinh tế tức khắc người Việc trả khơng tạo cơng nhận trách nhiệm số tiền đền bù phải trả sau người chuyên chở gây thiệt hại Điều 29 – Cơ sở khởi kiện Trong vận chuyển hành khách, hàng hóa, hành lí, hoạt động gây thiệt hại nào, theo công ước theo hợp đồng lỗi yếu tố khác, kiện theo điều kiện giới hạn trách nhiệm qui định công ước mà không quan tâm đến người có quyền khởi kiện quyền cá nhân họ Trong vụ kiện vậy, để trừng phạt, để làm mẫu thiệt hại bồi thường không xem xét Điều 30 – Ngƣời làm cơng, đại lí ngƣời chun chở Nếu vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại người làm cơng, đại lí người chun chở theo qui định công ước liên quan, họ chứng minh hành vi họ thực phạm vi thuê mướn họ quyền theo điều kiện giới hạn trách nhiệm mà người chuyên chở sử dụng theo quy định công ước Tổng số tiền áp dụng cho người chun chở, người làm cơng đại lí, trường hợp đó, khơng vượt q giới hạn nêu Lưu ý vận chuyển hàng hóa, qui định đọan đọan điều không áp dụng chứng minh nguyên nhân gây thiệt hại việc hành động không hành động người với ý định gây thiệt hại thiếu thận trọng với hiểu biết thiệt hại xảy Điều 31 - Lƣu ý thời hạn khiếu nại Việc nhận hàng hành lí người có quyền mà khơng có khiếu nại chứng hiển nhiên hàng hóa hành lí giao điều kiện tốt phù hợp với chứng từ vận chuyển họăc phương tiện khác theo quy định đoạn điều đoạn điều Trong trường hợp thiệt hại, người có quyền nhận hàng phải khiếu nại với người vận chuyển sau phát thiệt hại, và, muộn vòng ngày kể từ ngày nhận hành lí 14 ngày hàng hóa Trong trường hợp chậm trễ, đơn khiếu nại phải lập muộn vòng 21 ngày kể từ ngày hành lí hàng hóa đặt quyền định đoạt người nhận Mỗi đơn khiếu nại phải lập thành văn gửi thời hạn nói Nếu khơng có khiếu nại lập thời hạn nói trên, khơng việc khởi kiện coi hợp pháp chống lại người chuyên chở trừ trường hợp người chuyên chở gian lận Điều 32 - Ngƣời chịu trách nhiệm chết Trong trường hợp người chịu trách nhiệm chết, việc khởi kiện địi bồi thường thiệt hại theo điều kiện công ước chống lại người đại diện hợp pháp tài sản người Điều 33 - Thẩm quyền tài phán Việc khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại phải tiến hành, theo lựa chọn nguyên đơn, lãnh thổ bên tham gia công ước, trước Tịa án có thẩm quyền nơi người chun chở cư trú, nơi có trụ sở kinh doanh chính, nơi có trụ sở mà hợp đồng kí kết, trước tịa án có thẩm quyền nơi đến Trong trường hợp hành khách chết bị thương, khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Tòa án đề cập đoạn điều này, Tòa án lãnh thổ quốc gia thành viên vào thời điểm xảy tai nạn, hành khách có nơi cư trú cố định đến từ nơi người chuyên chở thực việc vận chuyển máy bay họ máy bay người chuyên chở khác để thực hợp đồng thương mại Và nơi người chuyên chở thực kinh doanh vận chuyển hành khách máy bay thuê sở hữu người chuyên chở người chuyên chở khác có hợp đồng thương mại Vì mục đích đọan 2, (a) “hợp đồng thương mại” thỏa thuận, khác hợp đồng đại lí, lập người chuyên chở, liên quan tới qui định dịch vụ liên kết cho việc vận chuyển hành khách máy bay (b) “cư trú thường xuyên cố định” nghĩa người sinh sống tiếp tục cư trú vào thời điểm xảy tai nạn Quốc tịch hành khách yếu tố định trường hợp (c) Trình tự tố tụng theo qui định pháp luật nơi Tòa án thụ lí vụ án Điều 34 - Trọng tài Phụ thuộc vào quy định điều này, bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa quy định tranh chấp liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển theo công ước giải trọng tài Những thỏa thuận phải lập thành văn Theo lựa chọn nguyên đơn, tố tụng trọng tài thực theo thẩm quyền quy định điều 33 Trọng tài viên hội đồng trọng tài áp dụng quy định theo công ước Những quy định đoạn đoạn điều xem phần điều khoản thỏa thuận trọng tài, điều khoản thỏa thuận không phù hợp quy định công ước bị vô hiệu Điều 35- Giới hạn vụ kiện Quyền đòi bồi thường bị hủy bỏ không thực việc khởi kiện thời hạn năm tính từ ngày đến điểm đến từ ngày lẽ máy bay phải đến từ ngày chấm dứt việc vận chuyển Phương pháp tính thời hạn áp dụng theo pháp luật quốc gia nơi Tịa án thụ lí vụ án Điều 36 - Vận chuyển hỗn hợp Trong trường hợp vận chuyển thực nhiều người chuyên chở khác liên tiếp đảm nhận phù hợp với định nghĩa đoạn điều 1, người chuyên chở nhận hành khách.hàng hóa, hành lí phải tn thủ quy tắc công ước coi bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa chừng mực hợp đồng điều chỉnh phần vận chuyển thực giám sát Trong trường hợp vận chuyển theo cách này, hành khách người đại diện họ khởi kiện người thực đọan vận chuyển mà tai nạn chậm trễ xảy ra, trừ trường hợp có thỏa thuận rõ ràng người chuyên chở thứ đảm nhận trách nhiệm cho tồn hành trình Đối với hành lí, hàng hóa, hành khách người gửi hàng có quyền khởi kiện người chuyên chở thứ nhất, hành khách người nhận hàng có quyền khởi kiện người vận chuyển cuối cùng.hơn nữa, người khởi kiện người chuyên chở thực đọan vận chuyển mà mát, thiếu hụt, hư hỏng chậm trễ xảy Những người chuyên chở phải liên đới riêng rẽ chịu trách nhiệm hành khách người gửi hàng người nhận hàng Điều 37 – Quyền kiện địi ngƣời thứ ba Khơng quy định công ước ngăn cản người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có quyền chống lại người khác Chƣơng IV Vận chuyển liên hợp Điều 38 - Vận chuyển liên hợp Trong trường hợp vận chuyển liên hợp tiến hành phần đường không, phần phương thức khác, phụ thuộc vào đoạn điều 18, công ước áp dụng cho vận chuyển đường không, miễn việc vận chuyển đường không nằm phạm vi điều Không điều khoản công ước ngăn cản bên vận chuyển liên hợp điền vào chứng từ vận chuyển hàng không điều kiện liên quan tới hình thức vận chuyển khác, với điều kiện tuân thủ quy định công ước vận chuyển đường hàng không Chƣơng V Vận chuyển hàng không đƣợc thực ngƣời khác ngƣời chuyên chở theo hợp đồng Điều 39 - Ngƣời chuyên chở hợp đồng - ngƣời chuyên chở thực tế Những quy định chương áp dụng người (sau gọi người chuyên chở theo hợp đồng) người chuyên chở kí kết hợp đồng vận chuyển điều chỉnh công ước với hành khách người gửi hàng với người thực thay cho hành khách người gửi hàng, người khác (gọi người chuyên chở thực tế) thực hiện, theo ủy thác người chuyên chở theo hợp đồng, tồn phần q trình vận chuyển, người vận chuyển hổn hợp theo nghĩa công ước Sự ủy thác suy đốn khơng có chứng chứng minh ngược lại Điều 40 – Trách nhiệm ngƣời chuyên chở theo hợp đồng ngƣời chuyên chở thực tế Nếu người chuyên chở thực tế thực toàn phần việc vận chuyển, phù hợp hợp đồng theo điều 39, điều chỉnh công ước này, người chuyên chở thực tế người chuyên chở theo hợp đồng sẽ, loại trừ quy định khác chương này, phụ thuộc vào nguyên tắc theo quy định công ước này, người chuyên chở theo hợp đồng chịu trách nhiệm cho toàn việc vận chuyển theo hợp đồng, người chuyên chở thực tế chịu trách nhiệm phạm vi mà người thực Điều 41 – Trách nhiệm hỗn hợp Những hành động thiếu sót người chuyên chở thực tế người làm cơng đại lí họ thực phạm vi công việc giao, mối liên hệ với việc chuyên chở thực người chuyên chở thực tế, xem người chun chở thực tế Tuy nhiên, khơng có hành động thiếu sót buộc người chuyên chở thực tế chịu trách nhiệm vượt giới hạn quy định điều 21, 22, 23, 24 Bất thỏa thuận đặc biệt theo người chuyên chở theo hợp đồng phải chịu nghĩa vụ không quy định công ước từ bỏ quyền lợi ích quy định công ước tuyên bố đặc biệt lợi ích giao hàng nơi đến theo điều 22 không ảnh hưởng tới người chuyên chở thực trừ đồng ý Điều 42 - Ngƣời nhận khiếu nại lệnh Bất khiếu nại hay lệnh đưa theo công ước có hiệu lực nhau, dù gửi cho người chuyên chở hợp đồng hay người chuyên chở thực tế Tuy nhiên, thị nói đến điều 12 có hiệu lực gửi cho người chuyên chở hợp đồng Điều 43 - Ngƣời làm công đại lí Liên quan tới việc chuyên người chuyên chở thực tế thực hiện, người làm công đại lý người chuyên chở người chuyên chở theo hợp đồng, họ chứng minh họ hành động phạm vi nhiệm vụ giao, có quyền vận dụng điều kiện giới hạn trách nhiệm áp dụng theo công ước người chuyên chở họ, trừ chứng minh họ thực theo cách thức ngăn cản giới hạn trách nhiệm từ việc viện dẩn quy định công ước Điều 44 - Tổng hợp thiệt hại Liên quan tới việc chuyên chở thực người chuyên chở thực tế, tổng số tiền áp dụng cho người chuyên chở thực tế, người chuyên chở theo hợp đồng, từ người làm cơng đại lí họ thực hoạt động phạm vi thuê mướn, không vượt số tiền cao áp dụng cho người chuyên chở theo công ước này, không người nói phải chịu trách nhiệm số tiền vượt giới hạn áp dụng với họ Điều 45 - Ngƣời bị khởi kiện Liên quan tới việc vận chuyển thực người chuyên chở thực tế, theo lựa chọn nguyên đơn khởi kiện người chuyên chở thực tế hay người chuyên chở theo hợp đồng, khiếu kiện hai người người riêng biệt Nếu khởi kiện số người chun chở nói người chuyên chở có quyền yêu cầu người chuyên chở khác tham gia việc kiện tụng, thủ tục việc tiến hành điều chỉnh luật Tịa án thụ lí vụ kiện Điều 46 - Thẩm quyền phụ Bất kì việc kiện tụng thiệt hại điều 45, theo lựa chọn nguyên đơn, lãnh thổ bên thành viên, trước Tòa án nơi kiện đòi người chuyên chở hợp đồng theo quy định điều 33, trước Tịa án có thẩm quyền nơi người chun chở thực tế có nơi cư trú nơi có trụ sở kinh doanh Điều 47 – Vơ hiệu điều khoản hợp đồng Bất điều khoản hợp đồng nhằm giảm bớt trách nhiệm người chuyên chở hợp đồng hay người chuyên chở thực tế theo chương cố định giới hạn thấp giới hạn áp dụng theo chương vô hiệu, vô hiệu điều khỏan không liên quan tới vơ hiệu tồn hợp đồng tn theo điều khoản công ước Điều 48 – Quan hệ ngƣời chuyên chở hợp đồng ngƣời chuyên chở thực tế Ngoại trừ qui định điều 45, khơng có điều chương ảnh hưởng tới quyền lợi nghĩa vụ người chuyên chở hợp đồng người chuyên chở thực tế Chƣơng VI Những quy định khác Điều 49 - Bắt buộc áp dụng Bất điều khoản quy định hợp đồng chuyên chở tất thỏa thuận đặc biệt kí kết trước thiệt hại xảy qua bên cố ý vi phạm quy tắc công ước quy định dù cách định luật áp dụng cách thay đổi quy tắc quyền tài phán, vô hiệu Điều 50 - Bảo hiểm Các quốc gia thành viên có quyền yêu cầu người chuyên chở họ trì mức bảo hiểm phù hợp với trách nhiệm họ theo quy định công ước Người chuyên chở thực vận chuyển bị quốc gia thành viên khác yêu cầu cung cấp chứng cho việc trì mức bảo hiểm theo quy định công ước Điều 51 - Vận chuyển đƣợc thực trƣờng hợp khác Những quy định điều đến điều 5, 7, liên quan tới chứng từ vận chuyển không áp dụng trường hợp vận chuyển tiến hành trường hợp khác phạm vi kinh doanh người chuyên chở Điều 52 - Định nghĩa ngày Thuật ngữ “ngày” sử dụng công ước nghĩa ngày lịch, ngày làm việc Chƣơng VII Những điều khoản cuối Điều 53 – Kí, phê chuẩn gia nhập công ƣớc Công ước mở để kí Montreal vào ngày 28/5/1999 quốc gia tham gia Hội nghị quốc tế Luật hàng không tổ chức Montreal từ ngày 10 đến ngày 28/5/1999, công ước mở cho tất quốc gia thành viên kí trụ sở ICAO Montreal có hiệu lực theo đọan điều Công ước mở tương tự để Tổ chức thống kinh tế khu vực kí Vì mục đích công ước này, “Tổ chức thống kinh tế khu vực” nghĩa tổ chức thành lập quốc gia có chủ quyền khu vực cụ thể có khả vấn đề theo cơng ước có đầy đủ quyền để kí, chấp nhận, phê chuẩn chấp nhận cơng ước Nói đến “quốc gia thành viên, “các quốc gia thành viên” công ước này, khác đoạn điều 1, đoạn (b) điều 3, đoạn (b) điều5, điều 23, 33, 46 đoạn (b) điều 57, áp dụng bình đẳng Tổ chức thống kinh tế khu vực Vì mục đích điều 24, từ “người đứng đầu quốc gia thành viên” “ 1/3 quốc gia thành viên” không áp dụng cho Tổ chức thống kinh tế khu vực Công ước phụ thuộc vào việc phê chuẩn quốc gia Tổ chức thống kinh tế khu vực kí điều ước Bất kì quốc gia Tổ chức thống kinh tế khu vực khơng kí cơng ước chấp nhận, phê chuẩn gia nhập lúc Những tài liệu chuẩn y, chấp nhận, phê chuẩn gia nhập giữ ICAO, cụ thể Ban lưu trữ Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 60 sau quốc gia thứ 30 đăng kí chuẩn y,chấp nhận, phê chuẩn, gia nhập với Ban lưu trữ quốc gia gửi tài liệu Tài liệu tổ chức thống kinh tế khu vực gửi khơng tính cho mục đích đoạn Để quốc gia khác tổ chức thống kinh tế khu vực khác, cơng ước có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày gửi tài liệu chuẩn y, chấp nhận, phê chuẩn gia nhập Ban lưu trữ sẵn sàng thông báo đến tất bên kí kết tất quốc gia thành viên khác: (a) chữ kí cơng ước ngày kí; (b) việc gửi tài liệu chuẩn y, chấp nhận, phê chuẩn ngày gia nhập ngày gửi; (c) Ngày gia nhập hiệu lực công ước này; (d) Ngày có hiệu lực sửa chửa giới hạn trách nhiệm theo quy định công ước (e) hủy bỏ theo điều 54 Điều 54 – Tuyên bố bãi bỏ Bất kì quốc gia thành viên tuyên bố bãi bỏ công ước thông báo gửi đến Ban lưu trữ Tuyên bố có hiệu lực sau 180 ngày kể từ ngày Ban lưu trữ nhận thông báo Điều 55 - Mối quan hệ với hệ thống Vacsava Công ước chiếm ưu quy tắc áp dụng vận chuyển hàng không quốc tế: Giữa quốc gia thành viên công ước này, thông thường thành viên ; (a) Công ước thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng khơng quốc tế kí Warsaw vào ngày 12/10/1929 (sau gọi Công ước Vacsava ); (b) Nghị định thư sửa đổi ) Công ước thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng khơng quốc tế kí Vacsava vào ngày 12/10/1929 , kí Hague vào ngày 28/9/1955 (sau gọi Nghị định thư Lahay); (c) Công ước, bổ sung công ước Vacsava, thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế người khác người chuyên chở hợp đồng, kí Guadalajara vào ngày 18/9/1961 (sau gọi Công ước Guadalajara); (d) Nghị định thư sửa đổi Công ước thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng khơng quốc tế kí Vacsava vào ngày 12/10/1929 Sửa đổi nghị định thư kí Hauge ngày 28/9/1955 kí thành phố Guatemala ngày 8/5/1971 (sau gọi nghị định thư Goatemala) (e) Nghị định thư bổ sung số đến số Nghị định thư Montreal số sửa đổi công ước Vacsava, nghị định thư Lahay, công ước Vasava sửa đổi nghị định thư Lahay Goatemala (sau gọi ngị định thư Montreal); Trong lãnh thổ quốc gia thành viên theo cơng ước quốc gia thành viên hay nhiều Công ước đề cập từ đoạn (a) đến đoạn (e) Điều 56 - Quốc gia có nhiều hệ thống pháp luật Nếu quốc gia có hai hay nhiều đơn vị lãnh thổ mà áp dụng hệ thống pháp luật khác liên quan đến vấn đề giải công ước này, quốc gia vào thời điểm chuẩn y, kí, chấp nhận, phê chuẩn tuyên bố gia nhập công ước áp dụng cho tất đơn vị lãnh thổ cho nhiều đơn vị lãnh thổ có thề thay đổi tuyên bố việc đưa tuyên bố khác vào lúc Những tuyên bố thông báo đến Ban dự trữ đơn vị thành viên áp dụng công ước Trong mối quan hệ với quốc gia thành viên lập tuyên bố này; (a) theo điều 23 “tiền tệ quốc gia” giải thích tiền tệ đơn vị lãnh thổ có liên quan quốc gia đó; (b) theo điều 28 “luật quốc gia” hiểu luật đơn vị lãnh thổ liên quan quốc gia Điều 57 - Bảo lƣu Khơng có bảo lưu công ước ngoại trừ quốc gia thành viên vào thời điểm tuyên bố thay đổi gửi đến Ban dự trữ công ước không áp dụng trường hợp : (a) vận chuyển quốc tế thực đường hàng không điều hành trực tiếp quốc gia thành viên khơng mục đích thương mại để thực chức nghĩa vụ quốc gia chủ quyền quốc gia,và /hoặc (b) việc chuyên chở người, hàng hóa, hành lí cho nhà cầm quyền qn quốc gia máy bay quốc gia thành viên đăng kí th, tồn trách nhiệm nhà cầm quyền quân người đại diện thực bảo lưu Dưới tham gia nhà ngoại giao có thẩm quyền, thực việc kí kết Cơng ước Kí Montreal ngày 28 tháng năm 1999 tiếng Anh, tiếng Ảrập, tiếng Trung quốc, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Tây Ban Nha, tất có giá trị Công ước giữ Cơ quan Lưu trữ Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế Cơ quan lưu trữ chuyển đến tất quốc gia thành viên Công ước đến tất quốc gia thành viên Công ước Vacsava, Nghị định thư Lahay, Công ước Guadalajara, Nghị định thư Goatemala Nghị định thư Montreal ... 2.1.4 Bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 2.1.4.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 53 2.1.4.2 Thiệt hại hành khách, hàng hóa,... vận chuyển hàng không dân dụng theo quy định pháp luật quốc tế 1.2.1 Khái niệm vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế 1.2.2 Đặc điểm họat động vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế. .. đa biên vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế áp dụng cho chuyến bay định kì chuyến bay khơng định kì CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ 2.1

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w