1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh

59 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - VÕ THỊ MINH TRANG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ MINH TRANG Khóa: 35 MSSV: 1055010301 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN HỒNG NGA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu nghiêm túc riêng tơi hướng dẫn tận tình TS Trần Hồng Nga, ý kiến, quan điểm khoa học trích dẫn cách trung thực, xác Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Võ Thị Minh Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Luật Cạnh tranh 2004 LCT 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 LDN 2005 Luật Quảng cáo 2012 LQC 2012 Luật Thương mại 2005 LTM 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Giá 1.1.1 Khái niệm giá nhân tố ảnh hưởng đến giá 1.1.2 Sự tác động giá đến thị trường 1.2 Sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm 12 1.2.3 Sự tác động hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh đến thị trường 16 1.3 Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 17 1.3.1 Luật Cạnh tranh 2004 17 1.3.2 Luật Giá 2012 18 1.3.3 Mối quan hệ Luật Cạnh tranh Luật Giá chống sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CÁC HÀNH VI SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ KIẾN NGHỊ 21 2.1 Các hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 21 2.1.1 Hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh 2004 21 2.1.1.1 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 21 2.1.1.2 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 28 2.1.2 Các hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 10 Luật Giá 2012 34 2.1.2.1 Bịa đặt, loan tin, đưa tin không giá hàng hóa, dịch vụ 34 2.1.2.2 Gian lận giá cách cố ý thay đổi nội dung cam kết mà không thông báo trước với khách hàng thời gian, địa điểm, điều kiện mua bán, chất lượng hàng hóa, dịch vụ thời điểm giao hàng, cung ứng dịch vụ 37 2.1.2.3 Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác; lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý 40 2.2 Xử lý hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 44 2.2.1 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 44 2.2.2 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật Giá 2012 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 KẾT LUẬN 50 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 25 năm đổi đất nước theo chế kinh tế thị trường, nước ta có bước tiến đáng kể mặt “Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường”1, đời sống dân cư cải thiện rõ rệt Trên kinh tế thị trường, quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh hình thành cách khách quan, tất yếu Trong đó, quan hệ cạnh tranh đóng vai trị to lớn Cạnh tranh lành mạnh tạo môi trường kinh doanh mà người tiêu dùng tự lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp dựa chất lượng, giá thị hiếu Điều kích thích doanh nghiệp cải tiến nâng cao suất, chất lượng để đáp ứng nhu cầu khách hàng, qua làm động lực phát triển kinh tế, xã hội Đây mặt tích cực to lớn cạnh tranh Tuy nhiên, với gia tăng số lượng doanh nghiệp ngành hàng cộng với khốc liệt thị trường, chủ thể kinh doanh có xu hướng dần bóp méo mặt tích cực cạnh tranh Họ không sử dụng phương thức cạnh tranh lành mạnh cải tiến kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm mà lại sử dụng thủ đoạn, công cụ không lành mạnh Và công cụ hữu hiệu, phổ biến doanh nghiệp sử dụng để cạnh tranh giá Trong kinh tế thị trường, giá có vai trị quan trọng cho người tiêu dùng, doanh nghiệp lẫn Nhà nước Giá có vai trị định hướng tiêu dùng, cơng cụ để tối ưu hóa lợi nhuận doanh nghiệp Do đó, việc quản lý tốt giá góp phần đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế Luật Giá số 11/2012/QH13 có hiệu lực ngày tháng năm 2013 (sau viết tắt Luật Giá 2012) với Nghị định 109/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí giá, phí, lệ phí, hóa đơn (sau viết tắt Nghị định 109/2013/NĐ-CP) đời sở pháp lý cho Nhà nước việc quản lý giá Pháp luật Giá với pháp luật cạnh tranh sở để chống lại hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, với diễn biến ngày phức tạp hành vi sử dụng giá để cạnh tranh khơng lành mạnh quy định tồn số bất cập Thực tế cho thấy Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Phong Lan (2013), “Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến nay”, Báo điện tử Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi moi/2013/21694/Nhung-thanh-tuu-co-banve-phat-trien-kinh-te-xa.aspx, truy cập lần cuối ngày 18/7/2014 doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn ngày tinh vi nhằm che mắt quan Nhà nước, lợi dụng sơ hở pháp luật để trục lợi không bị xử lý Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật chống hành vi sử dụng giá để cạnh tranh khơng lành mạnh” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu tác giả thời điểm nay, liên quan đến vấn đề hành vi cạnh tranh giá Luật Cạnh tranh, có ba cơng trình nghiên cứu cấp độ cử nhân ba tác giả Cao Huyền Trang (2010), “Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Trần Hồ Quỳnh Trang (2008), “Các hành vi cạnh tranh giá Luật Cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Đoàn Thanh Hiền (2006), “Các hành vi cạnh tranh giá Luật Cạnh tranh – Lý luận thực tiễn” Tuy cách tiếp cận tác giả khác chủ yếu tập trung vào hành vi cạnh tranh giá Luật Cạnh tranh 2004 (sau viết tắt LCT 2004) Có hai cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến việc sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Đó đề tài khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Thuận (2013), “Mối quan hệ Luật Giá 2012 quy định liên quan đến việc sử dụng giá để cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004” đề tài khóa luận Ngơ Thị Mai Hịa (2005), “Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực giá - Thực trạng hướng hồn thiện” Trong đó, đề tài tác giả Mỹ Thuận tập trung phân tích số hành vi sử dụng giá để cạnh tranh LCT, từ tìm mối liên hệ Luật Giá 2012 với vấn đề cạnh tranh giá LCT Như vậy, đề tài có tập trung nghiên cứu hành vi sử dụng giá để cạnh tranh Luật Giá 2012 phạm vi nghiên cứu rộng đề tài tác giả Vì đề tài phân tích hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh để hạn chế cạnh tranh LCT Khóa luận tác giả Mai Hịa viết vào năm 2005 nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá Thời điểm LCT 2004 có hiệu lực pháp luật Luật Giá 2012 lại chưa đời, mà có Pháp lệnh giá 2002 Do Luật Giá bỏ số quy định Pháp lệnh giá nên số hành vi mà khóa luận đưa có ý nghĩa giai đoạn chưa ban hành Luật Giá lại khơng cịn phù hợp với thời điểm Ngồi đề tài khóa luận trên, chưa có viết hay sách chuyên sâu vấn đề pháp luật chống hành vi sử dụng giá để cạnh tranh khơng lành mạnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật giá, pháp luật cạnh tranh Việt Nam với thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, đề tài hướng đến giải vấn đề sau: - Đề tài phân tích hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh, qua giúp người đọc nhận thức tầm quan trọng thấy mặt tích cực hạn chế quy định điều chỉnh hành vi thực tế - Đề tài nêu phân tích thực trạng pháp luật chống sử dụng giá để cạnh tranh khơng lành mạnh, qua kiến nghị đưa giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận khái niệm, đặc điểm, tác động đến thị trường hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh hiệu điều chỉnh hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn Luật Giá 2012 LCT 2004 thơng qua phân tích qui định cụ thể văn pháp luật có liên quan, nghiên cứu bình luận viết tạp chí khoa học, báo điện tử báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu Sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh biểu đa dạng hành vi cách thức khác Do đó, chúng quy định rải rác nhiều văn khác Ở đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Giá 2012 LCT 2004 Ngoài đề tài phân tích số quy định có liên quan đến hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật Quảng cáo 2012 (sau viết tắt LQC 2012), Luật Thương mại 2005 (sau viết tắt LTM 2005), Nghị định 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn hoạt động xúc tiến thương mại (sau viết tắt Nghị định 37/2006/NĐ-CP) Nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (sau viết tắt Nghị định 120/2005/NĐ-CP) Đề tài đề cập quan điểm viết có liên quan số sách chuyên khảo, tạp chí khoa học Những số liệu thực trạng khóa luận chủ yếu tác giả tiếp cận vòng năm trở lại thu thập từ Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh số trang báo điện tử quan Nhà nước Tòa án, Cục quản lý cạnh tranh, trang điện tử Việt Báo, Lao Động,… Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở tảng kinh tế học, lý luận Nhà nước pháp luật, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, liệt kê, so sánh, tổng hợp bình luận để giải nội dung đặt đề tài Cụ thể: Tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích xuyên suốt từ chương đến chương để làm sáng tỏ nội dung thuộc lý luận giá đặc điểm hành vi sử dụng giá để cạnh tranh khơng lành mạnh Khố luận liệt kê hành vi cụ thể tiến hành so sánh số quy định Luật Giá 2012 với LCT 2004, đưa bình luận số quy định pháp luật thực tiễn hành vi Trên tảng phân tích, so sánh đó, khố luận tổng hợp đưa số kết luận, kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài cung cấp kiến thức lý luận hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh, giúp người đọc hiểu rõ chất hành vi này, từ có nhìn đắn tính nguy hiểm hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh tầm quan trọng quy định pháp luật vấn đề Đề tài nguồn tham khảo cho quan tâm nghiên cứu chuyên sâu hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh cho doanh nghiệp nhận diện chất hành vi để cân nhắc kinh doanh đưa chiến lược kinh doanh hiệu khuôn khổ pháp luật, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công Đề tài hữu ích cho người tiêu dùng tìm hiểu quy định pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi mua hàng hóa, dịch vụ Cùng với đó, với việc nêu lên thực trạng hướng hoàn thiện cho pháp luật giá cạnh tranh không lành mạnh giá, đề tài tài liệu hữu ích cho quan Nhà nước việc hoàn thiện pháp luật, đảm bảo cho việc thực thi pháp luật có hiệu Kết cấu đề tài - Lời nói đầu - Chương 1: Lý luận chung giá sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh - Chương 2: Thực trạng chống hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh kiến nghị - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo dụng thủ đoạn bất hợp pháp khơng xã hội xem thành công mà trái lại bị xem thường lên án Trong kinh doanh vậy, để thu hút nhiều khách hàng thu nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp phải cải tiến máy móc, mẫu mã, kiểu dáng, đa dạng hóa chủng loại, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để tăng suất, giảm chi phí giá bán Nếu cạnh tranh diễn lành mạnh cạnh tranh thực động lực phát triển kinh tế Thế nhưng, thực tế nay, để tiết kiệm tối đa chi phí giành nhiều lợi nhuận thời gian ngắn nhất, doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn gian lận chất lượng, khối lượng, giá để lừa dối khách hàng Đặc biệt, lợi ích to lớn giá mang lại mà gian lận giá phương thức phổ biến Những hành vi gian dối mặt đời sống xã hội không làm xã hội phát triển mà làm sai lệch giá trị tốt đẹp người, cản trở phát triển văn minh xã hội Do đó, coi hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh Dấu hiệu gian lận thay đổi yếu tố thời gian, địa điểm, điều kiện mua, bán, chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà không thông báo trước Tác giả đồng ý với quan điểm số doanh nghiệp Bình luận dự thảo Luật Giá, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, tháng 12/2011 đơn dựa vào có thay đổi yếu tố mà kết luận có “gian lận” nghiêm khắc chưa thực đáp ứng thay đổi khách quan trình kinh doanh, dẫn đến đặt hoạt động kinh doanh trở nên bất hợp pháp thay đổi thơng thường47 Do đó, theo ý kiến tác giả, nên quy định linh hoạt trường hợp thay đổi thời gian, địa điểm mà có lợi cho khách hàng giao hàng sớm đáp ứng nhu cầu cần thiết họ địa điểm thuận lợi, gần nơi ở, nơi làm việc khách hàng doanh nghiệp thông báo trước với khách hàng Về dấu hiệu “không thông báo trước với khách hàng”, tác giả cho rằng, pháp luật nên quy định cụ thể cách thức thời gian thông báo để tránh việc doanh nghiệp “lách luật” cách có thơng báo không rõ ràng khiến khách hàng tiếp nhận thông báo thời hạn ngắn trước giao hàng Ví dụ doanh nghiệp thông báo cách dán thông báo bảng tin trụ sở mình, gửi thơng báo thư email khách hàng chưa nhận mà giao hàng Do đó, để tránh điều này, pháp luật nên quy định doanh nghiệp thực đầy đủ thơng báo tới khách hàng hình thức mà 47 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2011), Bình luận Dự thảo Luật Giá, tr.1, http%3A%2F%2Fduthaoonline.quochoi.vn%2FDuThao%2FLists%2FDT_TAILIEU%2FAttachments%2F82 9%2FVILAF_Comments_Draft_Law_on_Price-VIE.pdf 39 khách hàng khơng thể tiếp nhận khơng lý bất khả kháng thời hạn thơng báo trước ngày coi “không thông báo trước” 2.1.2.3 Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thƣờng khác; lợi dụng sách Nhà nƣớc để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp Như phân tích hai hành vi hành vi cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh nên theo tiêu chí xác định doanh nghiệp LCT 2004 chắn chủ thể doanh nghiệp Những doanh nghiệp nói thường doanh nghiệp sản xuất mặt hàng, cung ứng dịch vụ cần thiết thời điểm bất thường Ví dụ trường hợp thiên tai, doanh nghiệp thực hành vi thường doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm (gạo, mì gói, bánh,…), sản xuất thiết bị, vật liệu xây dựng sắt thép, gạch, ngói,… Về hành vi Hành vi doanh nghiệp “Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác; lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý” Xét hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Theo Wikipedia, khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế48 Khủng hoảng kinh tế diễn phạm vi quy mô lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành, lĩnh vực kinh tế, kéo dài gây nhiều hệ lụy tiêu cực cho kinh tế, xã hội Những khủng hoảng riêng lẻ khác khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng chứng khoán, khủng hoảng lương thực… chủ yếu tác động đến ngành, lĩnh vực định, có ảnh hưởng tới lĩnh vực khác tác động khủng hoảng kinh tế Luật Giá coi khủng hoảng kinh tế “điều kiện bất thường” Thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh “điều kiện bất thường”, tức xảy cách khách quan, bất ngờ, không lường trước được, gây hậu xấu tới đời sống xã hội Như vậy, bốn tình gây hậu tiêu cực lớn cho xã hội, đòi hỏi thời gian khắc phục lâu Khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa diễn diện rộng, quy mơ tác động lớn Do đó, lúc doanh nghiệp lợi dụng điều để định giá bất hợp lý xem vi phạm Riêng hỏa hoạn, thực tế có vụ hỏa hoạn 48 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_kinh_t%E1%BA%BF_(Marx), truy cập lần cuối ngày 18/7/2014 40 không diễn diện rộng tác động không lớn, việc doanh nghiệp bị thiệt hại lợi dụng điều để nâng giá bán, ép giá mua có xem vi phạm hay khơng Chính quy định chung chung gây nên khó khăn việc áp dụng Thiết nghĩ nhà làm luật nên có hướng dẫn trường hợp hỏa hoạn “hỏa hoạn khơng phân biệt quy mơ, phạm vi” Ngồi ra, chưa có văn đưa hướng dẫn cụ thể điều kiện bất thường khác tình xem điều kiện bất thường khác Điều nhiều gây lúng túng cho quan Nhà nước Do đó, thời gian tới nên nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn vấn đề Những tình xảy khó để khắc phục hậu chưa nói đến việc khắc phục cách nhanh chóng Điều địi hỏi khơng riêng cá nhân, tổ chức mà xã hội phải chung tay góp sức tiến hành hoạt động tích cực để sớm ổn định sản xuất đời sống Những tình bất ngờ xảy nguyên nhân chủ quan khách quan gây Nhưng ngun nhân chủ quan khơng có nghĩa chủ thể khắc phục cá nhân, tổ chức có liên quan mà tất chủ thể có khả phải tham gia mức độ tác động chúng lớn có nguy lan rộng khơng kịp thời có biện pháp thích hợp Ví dụ: Bão lụt miền Trung năm 2013 tàn phá nhà cửa, đường sá, hệ thống điện hư hỏng nghiệm trọng, phá hủy sở vật chất, sản xuất bị ngưng trệ, ảnh hưởng đến đời sống người dân việc kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp Dĩ nhiên, người dân doanh nghiệp địa phương phải người khắc phục hậu Nhưng khơng mà xã hội “làm ngơ”, thấy đợt bão lụt đó, người dân khắp miền đất nước, doanh nghiệp quyên góp vật chất ủng hộ tinh thần cho miền Trung Như tất chủ thể đóng góp vào việc khắc phục hậu Bên cạnh việc làm tích cực, có số doanh nghiệp lợi dụng tình hình bất lợi để trục lợi cho cách nâng giá bán, ép giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý mà Luật Giá gọi hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Lợi dụng mang nghĩa tiêu cực, thừa dịp mưu riêng cho mình49 Tức người thực hành vi lợi dụng tình trạng khơng bình thường đối tượng khác với mục đích làm lợi cho Ở đây, tình trạng khơng bình thường đối tượng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác cách thức làm lợi cho định giá 49 Từ điển trực tuyến Vdict, http://vdict.com/l%E1%BB%A3i%20d%E1%BB%A5ng,3,0,0.html, truy cập lần cuối ngày 18/7/ 2014 41 mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Hậu việc làm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà nước, gây thiệt hại doanh nghiệp khác (vừa đối tác vừa khách hàng doanh nghiệp vi phạm) người tiêu dùng Đối với định giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, doanh nghiệp lợi dụng tình hình để ép giá hịng mua với mức giá thấp, chí thấp so với giá trị hàng hóa Do điều kiện thiên tai (ẩm ướt, khô hanh,…), hỏa hoạn bảo quản hàng hóa lâu nên doanh nghiệp buộc phải bán với giá thấp để tránh tồn kho doanh nghiệp khốn khó mặt tài bị thiệt hại sau khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa nên đành phải bán với giá thấp để giải phần khó khăn trước mắt Như thiệt hại doanh nghiệp thu lợi nhuận thấp dự kiến chí thua lỗ Đối với định giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, nói, mặt hàng thiết yếu điều kiện thường doanh nghiệp lợi dụng bán với giá cao để thu nhiều lợi nhuận hơn, nhu cầu đột ngột tăng cao số lượng sản phẩm có hạn nên doanh nghiệp “tha hồ” nâng giá người tiêu dùng phải “ngậm ngùi” chấp nhận mức giá Trong ví dụ trên, lúc người tập trung cho việc giảm thiểu khắc phục tối đa thiệt hại, số doanh nghiệp lại bán mặt hàng cần thiết mì gói, chăn chiếu, gạo,… với giá cao Thu lợi từ “điều kiện bất thường” xảy gây hậu xấu cho xã hội việc làm phi đạo đức đáng lên án Do vậy, coi hành vi trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Xét hành vi lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Ở ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, Nhà nước đề sách để quản lý tầm vĩ mô tất chủ thể xã hội phải tuân thủ cách triệt để Chính sách Nhà nước có vai trị định hướng cho hoạt động chủ thể theo quỹ đạo thích hợp định sẵn Tuy nhiên, số doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh khơng tn thủ tuyệt đối sách mà trái lại, lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Hành vi khác hành vi đối tượng lợi dụng, cịn mục đích hậu khơng có khác biệt Cần phân biệt hành vi “Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác; lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý” với hành vi “Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng” khoản Điều 13 LCT 2004 Hành vi Luật Giá mang chất cạnh tranh khơng lành mạnh, đó, hành vi LCT 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh 42 thị trường lạm dụng vị trí độc quyền Bản chất hai hành vi khác nhau, nhiên thực tế không dễ để phân biệt cách rõ ràng hai hành vi Theo hướng dẫn điểm b khoản Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hành vi “Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng” diễn điều kiện khơng có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa biến động bất thường…” Điều trái ngược hoàn toàn với hành vi Luật Giá phải diễn điều kiện Về mặt chủ thể, hành vi Luật Giá quy định chủ thể cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh nói chung Cịn LCT 2004 doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền Vậy vấn đề đặt doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền thực hành vi bị cấm theo Luật Giá có xem vi phạm Luật Giá hay không? Theo ý kiến tác giả, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thực hiện, xem vi phạm Luật Giá, hành vi mang đầy đủ dấu hiệu hành vi quy định điểm b, khoản 2, Điều 10 Luật Giá Một vấn đề quan trọng việc xác định “định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý”? Nếu Nghị định 116/2005/NĐ-CP Điều 2750 quy định cụ thể yếu tố xác định tính bất hợp lý việc áp đặt giá mua, giá bán gây thiệt hại cho khách hàng Luật Giá lại khơng có quy định nào, chưa có văn hướng dẫn quy định cụ thể cách xác định tính bất hợp lý Luật Giá Dựa quy định Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, tác giả cho rằng, nên giải thích tính bất hợp lý sau: “Định giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý việc doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ với mức giá thấp giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ điều kiện chất lượng hàng hóa, dịch vụ thời điểm mua bán không thấp thời điểm trước lúc xảy khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn điều kiện bất thường khác” Về định giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, xác định sau: “Định giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý việc doanh nghiệp không bị thiệt hại khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn điều kiện bất thường khác bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá cao 5% so với giá hàng hóa, dịch vụ trước diễn điều kiện bất thường trên” Về hậu quả, hành vi Luật Giá khơng địi hỏi phải có thiệt hại thực tế xảy ra, cịn LCT 2004 quy định “gây thiệt hại cho khách hàng”, nghĩa phải có thiệt hại xảy cấu thành hành vi Như nói phần 1.3.3 chương 1, theo khoản 10 Điều 39 LCT nguyên tắc ba hành vi bị cấm Điều 10 Luật Giá năm 2012 mang đầy đủ dấu hiệu hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh mà tác giả phân tích 50 Tham khảo Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP 43 đương nhiên hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, kết hợp khoản 10 Điều 39 LCT văn pháp luật hành chưa có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phủ quy định theo tiêu chí khoản Điều LCT Do đó, tác giả cho rằng, để áp dụng pháp luật thống nhất, phủ cần kịp thời ban hành văn quy định hành vi nêu điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều 10 Luật Giá năm 2012 hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2 Xử lý hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 2.2.1 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LCT 2004 i) Thủ tục Những hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LCT 2004 vi phạm pháp luật cạnh tranh xử lý theo trình tự thủ tục tố tụng cạnh tranh Theo điểm c khoản Điều 49 LCT 2004 thẩm quyền điều tra xử lý vụ việc thuộc Cơ quan quản lý cạnh tranh Thủ tục tố tụng cạnh tranh phát sinh hai trường hợp: Cá nhân, tổ chức khiếu nại cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh gây (cá nhân, tổ chức doanh nghiệp theo Điều 2, LCT 2004 người tiêu dùng) Cục quản lý cạnh tranh tự phát có dấu hiệu vi phạm Trong trường hợp tổ chức, cá nhân khiếu nại lên Cục quản lý cạnh tranh phải làm hồ sơ khiếu nại gồm đơn khiếu nại chứng hành vi vi phạm51 Một điều kiện bắt buộc để thụ lý hồ sơ Cục quản lý cạnh tranh nhận tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, trừ trường hợp miễn nộp theo Điều 56 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Mức tiền tạm ứng 30% mức phí giải vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh, theo Điều 53 Nghị định 116/2005/NĐ-CP triệu đồng Số tiền lớn doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, nhiên, doanh nghiệp nhỏ vấn đề Cịn người tiêu dùng gây cản trở đáng kể cho họ Do thực tế người tiêu dùng bỏ khoản tiền không nhỏ để khiếu nại hội “thắng” doanh nghiệp không chắn Ngồi ra, pháp luật cạnh tranh vơ tình hạn chế quyền khiếu nại quy định bên khiếu nại phải đưa chứng chứng minh cho khiếu nại có hợp pháp Việc thu thập thông tin, tài liệu cần thiết không dễ dàng doanh nghiệp vừa nhỏ, với người tiêu 51 Khoản Điều 58 LCT 2004 44 dùng khó Điều cản trở việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Do đó, để tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp người tiêu dùng, thiết nghĩ nên quy định theo hướng sau: Với mức tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, trước mắt nên mở rộng đối tượng miễn Điều 56 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, sau cần tiến tới miễn tiền tạm ứng cho tất người tiêu dùng nộp hồ sơ khiếu nại Với quy định nghĩa vụ chứng minh, nên chuyển trách nhiệm sang cho doanh nghiệp thực quảng cáo, khuyến mại Điều khả thi công hơn, đồng thời đảm bảo nguyên tắc thông tin công khai, minh bạch, trung thực doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp vi phạm bị xử lý theo thủ tục tố tụng dân thủ tục tố tụng hình Về thủ tục tố tụng dân sự: Một vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo, khuyến mại không lành mạnh nói chung giải đường Tịa án, tức trình tự tố tụng dân sự52 Với hành vi, tùy theo điều kiện định doanh nghiệp, họ lựa chọn việc khởi kiện Tòa án hay khiếu nại lên Cục quản lý cạnh tranh Ngoài ra, thủ tục áp dụng bên cạnh tố tụng cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại Trong trường hợp Tòa án thụ lý thành vụ án tranh chấp riêng biệt bồi thường thiệt hại hợp đồng tiến hành theo thủ tục tố tụng dân Về thủ tục tố tụng hình sự: Trong hai hành vi quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, mà cụ thể quảng cáo gian dối vi phạm Luật hình giải theo thủ tục tố tụng hình Hành vi cấu thành tội Quảng cáo gian dối theo Điều 168 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Như vậy, Luật hình nước ta xem quảng cáo gian dối hành vi nguy hiểm cho xã hội phải bị trừng trị ii) Chế tài Mức độ tính chất hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh định chế tài xử lý chế tài hành chính, dân hay hình a) Chế tài hành Chế tài xử lý vi phạm cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung quy định Nghị định 120/2005/NĐ-CP 52 Xem Điều 317 LTM 2005 45 Đối với hai hành vi sử dụng giá để quảng cáo khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Nghị định 120/2005/NĐ-CP 53đưa biện pháp xử lý sau: - Hình thức xử lý bao gồm hình thức xử phạt (xử phạt xử phạt bổ sung) biện pháp khắc phục hậu quả: + Hình thức xử phạt phạt tiền54 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh, mức phạt tiền cụ thể sau: Quảng cáo so sánh trực tiếp quảng cáo gian dối, đưa thông tin nhầm lẫn khoản Điều 35 từ 15 triệu đồng đến 25 triệu đồng, rơi vào khoản mức phạt từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng Khoản Điều 36 khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh mức phạt từ 15 triệu đồng đến 25 triệu đồng, khoản từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng Tác giả cho quy định mức tiền phạt thấp, chưa đủ sức răn đe Điều dẫn đến việc doanh nghiệp bất chấp quy định để để đổi lấy mức lợi nhuận cao, chí cao gấp nhiều lần so với số tiền phạt Mặt khác, điều kiện kinh tế xã hội phát triển thay đổi nhanh, việc ban hành văn pháp luật khác thay thời gian dài, quy định mức tiền phạt cố định thấp khiến quy định sớm lạc hậu không đủ sức răn đe Nghị đinh ban hành vào năm 2005 đến thi hành gần năm, với điều kiện kinh tế rõ ràng số tiền phạt thấp Do đó, tương lai gần cần sớm ban hành văn thay quy định tăng mức tiền phạt cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung để đảm bảo răn đe tuân thủ pháp luật cách triệt để Nhà làm luật nên dự trù thay đổi điều kiện kinh tế xã hội để đưa mức tiền phạt hợp lý cho thời điểm tương lai Tác giả cho rằng, hành vi quảng cáo khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nên nâng mức xử phạt lên từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng, khoản từ 50 triệu đồng đến 80 triệu đồng Và quy định thêm là: Mức phạt tiền tăng lên giảm xuống không 5% tùy điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi ban hành văn hướng dẫn thêm quy định + Hình thức phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm buộc cải công khai Tác giả thấy quy định đồng khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm với tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm phi logic Không 53 Điều Nghị định 120/2005/NĐ-CP 54 Khoản 1, khoản Điều 35, khoản 1, khoản Điều 36 Nghị định 120/2005/NĐ-CP 46 thể coi lợi nhuận tang vật, phương tiện Do nên quy định sau: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm; tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Hình thức khắc phục hậu buộc cải cơng khai (Khoản Điều 35, Điều 36, Điều 38) b) Chế tài dân Chế tài dân áp dụng trường hợp bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Do loại trách nhiệm dân nên phát sinh có đủ điều kiện sau: - Có hành vi trái pháp luật; - Có thiệt hại thực tế xảy ra; Hành vi có lỗi; - Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Xác định thiệt hại thực tế để yêu cầu mức bồi thường việc làm không đơn giản, thiệt hại danh dự, uy tín khó đo đếm Do đó, doanh nghiệp rõ ràng bị thiệt hại lợi ích doanh nghiệp yêu cầu bồi thường thiệt hại việc chứng minh vơ khó Nên chăng, để đảm bảo cho lợi ích cá nhân, tổ chức, nhà làm luật quy định lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hành vi vi phạm thuộc bên bị thiệt hại quy định cách thức xác định khoản thiệt hại c) Chế tài hình Như nói trên, chế tài hình áp dụng hành vi sử dụng giá để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh55 Về chủ thể thực hành vi này, khoản Điều LCT 2004 quy định không bao gồm cá nhân mà doanh nghiệp chủ thể khác tiến hành hoạt động kinh doanh Và thực tế số đó, doanh nghiệp chủ thể hoạt động kinh doanh thường xuyên vi phạm nhiều nhất, Luật hình Việt Nam lại quy định cá nhân chủ thể tội phạm Quy định tạo bất cập lớn khơng thể xử lý hình doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) vi phạm Vì vậy, tác giả kiến nghị cần xem xét kỹ để hướng dẫn Bộ luật hình theo hướng doanh nghiệp chủ thể thực hành vi vi phạm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, người quản lý có thẩm quyền định hành vi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hình Ngồi ra, hành vi khuyến mại khơng trung thực có mức độ nguy hiểm khơng 55 Điều 168 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 47 nên cần xem xét quy định chúng Bộ luật hình để đảm bảo tính trừng trị răn đe 2.2.2 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật Giá 2012 Hiện nay, hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá quy định Nghị định 109/2013/NĐ-CP Cịn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xử lý theo Nghị định 120/2005/NĐ-CP Nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể hành vi Điều 10 Luật Giá có đầy đủ dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý theo văn nên phải xử lý theo Nghị định 109/2013/NĐ-CP Theo nghị định chế tài bao gồm hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Cụ thể là, hành vi đưa tin thất thiệt giá hàng hóa, dịch vụ, chế tài gồm: phạt tiền thấp 10 triệu đồng cao đến 100 triệu đồng; buộc cải thơng tin, buộc tiêu hủy tịch thu tiêu hủy ấn phẩm có nội dung thơng tin sai phạm Đối với hành vi gian lận cách cố ý thay đổi nội dung cam kết mà không thông báo trước với khách hàng thời gian; địa điểm; điều kiện mua, bán; chất lượng hàng hóa, dịch vụ lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường, lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý mức phạt tiền từ 20 đến 30 triệu đồng, riêng với hành vi gian lận giá cịn có biện pháp khắc phục hậu buộc trả lại cho khách hàng chi phí phát sinh hành vi vi phạm hành gây cịn với hành vi thứ hai buộc nộp vào ngân sách Nhà nước số tiền thu lợi định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý56 Đối chiếu chế tài hành vi với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung Nghị định 120/2005/NĐ-CP chế tài Nghị định 109/2013/NĐ-CP hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đảm bảo tính răn đe Do đó, kèm với việc phủ ban hành danh mục hành vi cạnh tranh không lành mạnh kiến nghị mục 2.2, cần xem xét lại mức chế tài, tăng mức tiền phạt xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh để đảm bảo thống xử lý hành vi vi phạm chất KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, LCT, Luật Giá số văn liên quan điều chỉnh lĩnh vực sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LQC 2012, LTM 2005, Nghị định 37/2006/NĐ-CP với Nghị định 120/2005/NĐ-CP có quy định 56 Điều 14, Điều 16, Điều 17 Nghị định 109/2013/NĐ-CP 48 đầy đủ làm hành lang pháp lý để doanh nghiệp, người tiêu dùng Nhà nước chống lại hành vi phản cạnh tranh, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh nói chung Đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng, quy định giúp họ phát hành vi vi phạm doanh nghiệp để tự bảo vệ lợi ích hợp pháp thơng qua đường khiếu nại tới doanh nghiệp khiếu nại lên Cục quản lý cạnh tranh Đối với Nhà nước, chúng sở để Nhà nước phát hiện, điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thiết lập lại môi trường cạnh tranh công bằng, Tuy nhiên, phân tích, quy định cịn nhiều bất cập, gây khó khăn áp dụng thực tế Trong đó, chủ yếu bất cập từ quy định chưa rõ ràng, chưa tạo cách hiểu thống nhất, nên dễ bị doanh nghiệp lợi dụng để “lách luật” nhằm thu lợi gây thiệt hại cho chủ thể khác xã hội Mặt khác, chế tài chưa đủ mạnh nguyên nhân khiến vi phạm xảy ngày nhiều Từ bất cập trên, đòi hỏi phải ban hành văn hướng dẫn nhằm thống cách hiểu cách áp dụng 49 KẾT LUẬN Sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh phương thức chủ yếu, phổ biến mà doanh nghiệp sử dụng để nhằm đạt lợi cạnh tranh định so với doanh nghiệp khác việc sử dụng công cụ giá thủ đoạn cách thức đa dạng Những hành vi không lành mạnh gây thiệt hại cho doanh nghiệp, khách hàng Nhà nước, bóp méo mơi trường cạnh tranh Khơng thể phủ nhận vai trị cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, hành vi ngược lại với tính tích cực, lành mạnh cạnh tranh cần phải lên án tiến tới loại bỏ Những thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội nói chung thị trường nói riêng “biến hóa” ngày tinh vi doanh nghiệp đặt yêu cầu cấp thiết cho Nhà nước - với vai trò chèo lái thuyền kinh tế phải đưa sách phù hợp Với vướng mắc quy định pháp luật phân tích khóa luận địi hỏi cấp thiết lúc phải tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, từ hồn thiện hệ thống pháp luật Trên sở phân tích quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh, tác giả đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, thống áp dụng pháp luật, phủ cần hướng dẫn rõ ba hành vi bị cấm Điều 10 Luật Giá cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LCT 2004: Một là, ban hành văn hướng dẫn khái niệm quảng cáo so sánh giá trực tiếp đồng thời pháp luật cần có thái độ mềm dẻo quảng cáo so sánh Hai là, ban hành văn hướng dẫn khái niệm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; hướng dẫn thể thức, hình thức cơng bố thơng tin quảng cáo; quy định thêm nội dung giá yếu tố bắt buộc thương nhân gửi văn thông báo tới Sở công thương trước tổ chức khuyến mại Thứ ba, hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật Giá 2012: Một là, hành vi bịa đặt, loan tin, đưa tin khơng giá hàng hóa, dịch vụ Cần có văn hướng dẫn mục đích cố ý doanh nghiệp 50 loan tin, đưa tin không thật cách thức xác định tính khơng thật dựa vào nguồn thông tin khách quan kết hợp phân tích, đánh giá chuyên gia Hai là, hành vi gian lận giá Cần nới lỏng quy định thông báo trước thay đổi yếu tố có lợi cho khách hàng khơng cần thơng báo trước; ban hành hướng dẫn doanh nghiệp không thực đầy đủ thơng báo tới khách hàng hình thức thời hạn thông báo trước ngày coi “khơng thơng báo trước” Ba là, hành vi lợi dụng thiên tai, địch họa, điều kiện bất thường khác, lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Cần quy định cụ thể trường hợp thiên tai doanh nghiệp vi phạm hỏa hoạn phạm vi hẹp; giải thích tính bất hợp lý sở tham khảo LCT 2004 Thứ ba, chế tài xử lý: Một là, tăng mức tiền phạt tất hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LCT Hai là, pháp luật hình có hướng dẫn cá nhân cụ thể chịu trách nhiệm doanh nghiệp chủ thể thực hành vi Đồng thời, cần bổ sung vào Bộ luật hình tội khuyến mại khơng trung thực Với phân tích kiến nghị trên, tác giả hi vọng khóa luận nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn sinh viên quan tâm vấn đề Với dung lượng thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài không tránh khỏi có nội dung phân tích, bình luận khơng thật sâu sắc thấu đáo Tuy vậy, tác giả mong ý kiến, vấn đề đặt khóa luận gợi mở cho thân người quan tâm để nghiên cứu cấp độ cao tương lai 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật: Luật Quảng cáo 2012 ngày 21 tháng năm 2012 Luật Giá 2012 ngày 20 tháng năm 2012 2009 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 ngày 30 tháng 11 năm 2010 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 ngày 19 tháng năm Luật Thương mại 2005 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Cạnh tranh 2004 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Pháp lệnh giá 2002 ngày 26 tháng 04 năm 2002 Nghị định 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Giá Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí giá, phí, lệ phí, hóa đơn 10 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 11 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 12 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Cạnh tranh 13 Thông tư 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 6/12/2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thực số Điều Luật quảng cáo nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật quảng cáo II Các tài liệu tham khảo khác: Bộ Tài Chính – Cục quản lý giá (2007), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn nghiệp vụ thẩm định giá Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2012 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Giáo trình Luật Cạnh tranh”, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Hà Huy Hiệu, Bùi Khánh Nguyên (2000), Một số khía cạnh quốc tế pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Nhà nước pháp luật, (152), tr.10-19 Phạm Đức Hịa (2014), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh”, Dân chủ pháp luật, (1), tr.6-tr.11 Ngô Thị Mai Hịa (2005), Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá cả-Thực trạng hướng hoàn thiện, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), Những vấn đề lý luận Luật Cạnh tranh, Nhà nước pháp luật (197), tr.59-65 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Robert S Pindyck – Daniel L Rubinfeld (1999), “Kinh tế học vi mô”, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Thủy (2007), Khóa luận cử nhân: Pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 11 Cao Huyền Trang (2010), Khóa luận cử nhân: Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh – vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 12 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp Luật Cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội III Trang web: http://www.tapchicongsan.org.vn 10 11 http: //www.toaan.gov.vn http:// www.vneconomy.vn http:// www.vdict.com http:// www.laodong.com.vn http:// www.tratu.soha.vn http:// www.vi.wikipedia.org http:// www.giaoduc.net.vn http:// www.phapluatxahoi.vn http:// www.hongtquang.wordpress.com http:// www.vietbao.vn 12 13 http:// www.baomoi.com http:// www.duthaoonline.quochoi.vn IV Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: Bryan A.Garner (2006), Black’s Law Dictionary, Eighth Edition, Editer in Chief, Thomson West, United States ... CHỐNG CÁC HÀNH VI SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Các hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1 Hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh đƣợc... hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 2.2.1 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LCT 2004 i) Thủ tục Những hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh LCT... lý hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh 44 2.2.1 Đối với hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 44 2.2.2 Đối với hành vi sử dụng giá

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:40

w