1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu

22 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 296 KB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:12/2015/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 THÔNG TƯ Hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập Căn Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính Phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày tháng năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản Thủy sản, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư qui định phương thức kiểm tra, trình tự thủ tục đăng ký, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm (sau gọi tắt hàng hóa) nhập vào Việt Nam thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; trách nhiệm quyền hạn bên có liên quan; Hàng hóa thuộc phạm vi điều chỉnh Thơng tư thực phẩm có nguồn gốc thực vật quy định Phụ lục Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày tháng năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an tồn thực phẩm; Thơng tư khơng điều chỉnh nội dung, quy định liên quan đến hoạt động kiểm dịch thực vật Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Những hàng hóa nhập khơng thuộc diện phải kiểm tra ATTP Hàng hóa mang theo người để tiêu dùng cá nhân định mức được miễn thuế nhập khẩu; Hàng hóa túi ngoại giao, túi lãnh sự; Hàng hóa cảnh, chuyển khẩu; Hàng hóa gửi kho ngoại quan; Hàng hóa mẫu thử nghiệm, nghiên cứu; Hàng hóa mẫu trưng bày hội chợ, triển lãm Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ được hiểu sau: Lô hàng nhập khẩu: Là lượng hàng hóa chủng loại, nguồn gốc xuất xứ được đăng ký kiểm tra nhập lần; Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: Là chủ sở hữu hợp pháp (trực tiếp được ủy quyền) quản lý hàng hóa nhập khẩu; Vi phạm qui định ATTP: Hàng hóa bị phát khơng chủng loại, nguồn gốc xuất xứ khai báo có dấu hiệu bị hư hỏng, nhiễm nấm mốc nhiễm tạp chất có nguy gây ATTP; hàng hóa bị phát có tồn dư hóa chất, ô nhiễm vi sinh vượt giới hạn cho phép theo quy định Vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP: Hàng hóa bị phát vi phạm qui định ATTP có nguy cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người sử dụng Tần suất lấy mẫu lô hàng: Là tỉ lệ phần trăm số lô hàng được lấy mẫu kiểm nghiệm tổng số lô hàng chủng loại, nước xuất xứ nhập vào Việt Nam Hàng hóa chủng loại: Là sản phẩm lồi (species) thực vật có đặc tính (tươi qua chế biến) Điều Căn kiểm tra Các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, quy định quốc tế ATTP Trường hợp Việt Nam có ký kết Hiệp định, thỏa thuận song phương ATTP với nước xuất tuân thủ theo Hiệp định, thỏa thuận song phương mà Việt Nam ký kết Điều Chỉ tiêu kiểm tra Các tiêu ATTP phải kiểm nghiệm quan kiểm tra định vào lịch sử tuân thủ quy định nhà sản xuất, nhà nhập khẩu; tình hình thực tế nguy gây an tồn thực phẩm từ nơi sản xuất, nước sản xuất; tình hình thực tế lơ hàng hồ sơ kèm theo Điều Cơ quan kiểm tra Cơ quan kiểm tra cửa nơi tập kết: Các đơn vị thuộc Cục Bảo vệ thực vật đơn vị được Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định sở đề xuất Cục Bảo vệ thực vật Cơ quan kiểm tra giám sát hàng hóa lưu thơng thị trường theo phân cơng, phân cấp: Các đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn được giao nhiệm vụ Cơ quan kiểm tra ATTP nước xuất khẩu: Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật quan có liên quan Điều Phí, lệ phí kinh phí triển khai kiểm tra giám sát ATTP Cơ quan kiểm tra thực thu phí, lệ phí theo qui định hành Bộ Tài Kinh phí kiểm tra nước xuất ngân sách nhà nước cấp Cục Quản lý Chất lượng Nơng Lâm sản Thủy sản có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật dự trù kinh phí kiểm tra nước xuất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Kinh phí kiểm tra giám sát sản phẩm hàng hóa lưu thơng thị trường ngân sách nhà nước cấp khn khổ chương trình giám sát được quy định Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT ngày 22/01/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản trước đưa thị trường từ nguồn kinh phí hợp pháp khác; Kinh phí thực việc kiểm tra ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập nội dung khơng được thu phí, lệ phí Cơ quan thực kiểm tra lập kế hoạch, dự trù kinh phí trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài Chính phê duyệt giao dự tốn từ nguồn nghiệp kinh tế để thực Chương II PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Điều Phương thức kiểm tra thông thường Bước 1: Đăng ký nước xuất a) Cơ quan có thẩm quyền ATTP nước xuất hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm (Sau gọi Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu) thực gửi hồ sơ đăng ký theo quy định Điều 13 Thông tư tới Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản để được thẩm tra cơng nhận có hệ thống kiểm soát đủ điều kiện, bảo đảm ATTP theo quy định Việt Nam trình Bộ đưa vào Danh sách nước đăng ký xuất thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam b) Thủ tục đăng ký, thẩm tra công nhận đáp ứng quy định đảm bảo ATTP Việt Nam đưa vào Danh sách nước đăng ký xuất thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam được quy định Chương III Thông tư này; c) Không áp dụng Bước trường hợp hàng hóa nhập thực phẩm chế biến bao gói sẵn được cấp giấy tiếp nhận cơng bố hợp quy giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP, hàng hóa tạm nhập tái xuất hàng hóa nhập dùng làm nguyên liệu gia công, chế biến để xuất Bước 2: Kiểm tra lô hàng nhập khẩu: a) Tại cửa nơi tập kết, thực kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lấy mẫu kiểm nghiệm với tần suất đến 10% lô hàng nhập tùy theo mức độ rủi ro hàng hóa Trường hợp này, tổ chức cá nhân được phép làm thủ tục thông quan sau được Cơ quan kiểm tra thực kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đạt yêu cầu cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; b) Trong thời gian 06 (sáu) tháng kiểm tra, phát hàng hóa chủng loại, nước xuất xứ vi phạm quy định ATTP từ 03 (ba) lần trở lên áp dụng phương thức kiểm tra chặt (quy định Điều 10 Thông tư này) chủng loại hàng hóa nhập từ nước xuất có hàng hóa vi phạm Thời điểm áp dụng phương thức kiểm tra chặt được tính từ phát lần thứ ba hàng hóa loại, nước xuất xứ vi phạm quy định ATTP; c) Trình tự, thủ tục kiểm tra ATTP lơ hàng nhập được quy định Chương IV Thông tư Bước 3: Kiểm tra hàng hóa sau thơng quan: Hàng hóa nhập sau thơng quan phải chịu kiểm tra theo quy định Điều 19 Thông tư Điều 10 Phương thức kiểm tra chặt 1.Tại cửa nơi tập kết, lô hàng nhập được kiểm tra hồ sơ, kiểm tra ngoại quan; lấy mẫu kiểm nghiệm hàng hóa bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt theo tần suất đến 30% Trường hợp lô hàng nhập bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt lấy mẫu kiểm nghiệm, tổ chức cá nhân được phép làm thủ tục thông quan sau được quan kiểm tra thực kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đạt yêu cầu Trường hợp lô hàng nhập bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt phải lấy mẫu kiểm nghiệm được thực sau: a) Đối với lơ hàng tổ chức cá nhân khơng có hàng hóa loại, nước xuất xứ nhập vi phạm trước đó: Được phép làm thủ tục thơng quan sau có kết kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đạt yêu cầu; b) Đối với lô hàng tổ chức, cá nhân có hàng hóa loại, nước xuất xứ nhập trước vi phạm quy định ATTP: Chỉ được phép làm thủ tục thơng quan sau có kết kiểm tra, kiểm nghiệm mẫu đạt yêu cầu Căn vào kết kiểm tra chặt thời gian (Sáu) tháng, việc áp dụng phương thức kiểm tra sau được xác định sau: a) Tạm dừng nhập hàng hóa: Nếu phát từ 05 (năm) lơ hàng hóa chủng loại, nước xuất xứ bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt vi phạm quy định ATTP; b) Duy trì phương thức kiểm tra chặt (Sáu) tháng tiếp theo: Nếu tiếp tục phát từ 01 (một) đến 04 (bốn) lô hàng hóa chủng loại, nước xuất xứ bị áp dụng kiểm tra chặt vi phạm quy định ATTP; c) Hủy bỏ phương thức kiểm tra chặt: Nếu có 05 (năm) lơ hàng hóa chủng loại, nước xuất xứ bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt được lấy mẫu kiểm nghiệm không bị phát vi phạm quy định ATTP Trường hợp có cảnh báo quốc tế nguy nghiêm trọng gây ATTP, phương thức quản lý hàng hóa nhập cụ thể được thực sở biện pháp quốc tế áp dụng chủng loại hàng hóa bị cảnh báo Trình tự, thủ tục đăng ký, kiểm tra ATTP lô hàng nhập được quy định Chương IV Thơng tư Hàng hóa nhập sau thông quan được kiểm tra theo quy định Điều 19 Thông tư Điều 11 Phương thức kiểm tra giảm Áp dụng theo quy định khoản 2, Điều 39 Luật An toàn thực phẩm Điều 15 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP Phương thức kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra thực theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia thừa nhận lẫn hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm Điều 12 Thơng quan hàng hóa Hàng hóa nhập vào Việt Nam được thơng quan có Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập Cơ quan kiểm tra cấp theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Chương III ĐĂNG KÝ CỦA NƯỚC XUẤT KHẨU VÀ KIỂM TRA TẠI NƯỚC XUẤT KHẨU Điều 13 Hồ sơ đăng ký nước xuất Cơ quan có thẩm quyền nước xuất gửi hồ sơ đăng ký tiếng Anh tiếng Việt Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản (Gửi trực tiếp qua bưu điện) bao gồm: Thông tin hệ thống quản lý lực Cơ quan thẩm quyền nước xuất kiểm soát ATTP theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; Danh mục thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hòa sinh trưởng, chất bảo quản sử dụng sản xuất, kinh doanh hàng hóa theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; Chương trình giám sát ATTP cập nhật hàng năm nước xuất hàng hóa trình sản xuất, kinh doanh nước xuất theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Điều 14 Thẩm tra hồ sơ đăng ký Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật thực thẩm tra hồ sơ đăng ký quy định Điều 13 Thông tư thông báo kết đến Cơ quan thẩm quyền nước xuất kết thẩm tra sau: Trường hợp kết thẩm tra hồ sơ đáp ứng đầy đủ quy định ATTP Việt Nam, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thuỷ sản báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận cập nhật vào Danh sách nước đăng ký xuất thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam website Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (www.nafiqad.gov.vn); Trường hợp kết thẩm tra hồ sơ chưa đáp ứng đầy đủ quy định ATTP Việt Nam, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thuỷ sản thông báo văn cho Cơ quan thẩm quyền nước xuất yêu cầu bổ sung thơng tin hồn tất hồ sơ theo quy định Điều 15 Kiểm tra nước xuất Trong trường hợp cần thiết, Cục Quản lý Chất lượng Nơng Lâm sản Thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật xây dựng kế hoạch kiểm tra; thông báo phối hợp với Cơ quan thẩm quyền nước xuất thực kiểm tra hệ thống kiểm soát ATTP điều kiện bảo đảm ATTP sở sản xuất hàng hóa xuất vào Việt Nam; Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra nước xuất khẩu, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật hoàn tất dự thảo báo cáo kết kiểm tra gửi Cơ quan thẩm quyền nước xuất để lấy ý kiến thời hạn 30 ngày trước thức cơng bố báo cáo kết kiểm tra Báo cáo nêu rõ lý cụ thể những trường hợp chưa được phép xuất hàng hóa vào Việt Nam kết kiểm tra chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định Chương IV ĐĂNG KÝ, KIỂM TRA AN TỒN THỰC PHẨM LƠ HÀNG NHẬP KHẨU Điều 16 Đăng ký kiểm tra lô hàng nhập Tổ chức, cá nhân thực đăng ký kiểm tra ATTP trực tiếp với quan kiểm tra cửa Hồ sơ đăng ký kiểm tra bao gồm: Bản Giấy đăng ký kiểm tra ATTP (theo mẫu qui định Phụ lục 3); Đối với hàng hóa nhập có chứa thành phần biến đổi gen: Có tên Danh mục thực vật biến đổi gen được cấp Giấy xác nhận theo quy định Thông tư 02/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn ni; Đối với hàng hóa qua chiếu xạ: Bản Giấy chứng nhận lưu hành tự (CFS) quan có thẩm quyền nước xuất cấp theo quy định Thông tư 63/2010/TTBNNPTNT ngày tháng 11 năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự sản phẩm, hàng hóa xuất nhập thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Điều 17 Nội dung kiểm tra Kiểm tra hồ sơ: Cơ quan kiểm tra thực xem xét hồ sơ đăng ký (nguồn gốc xuất xứ, lịch sử tuân thủ qui định ATTP tổ chức, cá nhân, sở sản xuất; quy định thực phẩm biến đổi gien, thực phẩm qua chiếu xạ quy định khác có liên quan); Kiểm tra ngoại quan (khơng áp dụng với lô hàng tạm nhập tái xuất): Cơ quan kiểm tra thực kiểm tra tình trạng bao gói, ghi nhãn hàng đến cửa khẩu; kiểm tra phù hợp với nội dung khai báo dấu hiệu bất thường có nguy an tồn thực phẩm Lấy mẫu kiểm nghiệm (không áp dụng với lô hàng tạm nhập tái xuất): a) Cơ quan kiểm tra thực lấy mẫu kiểm nghiệm tiêu ATTP địa điểm được đăng ký theo phương thức quy định Điều 9, Điều 10, Điều 11 Thông tư này; b) Việc lấy mẫu kiểm nghiệm phải đảm bảo tính đại diện cho sản phẩm nhập được thực số lô hàng kiểm tra nhập Thực lập biên kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lấy mẫu theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Điều 18 Cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP Cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP cho lô hàng nhập thời gian không 01 (một) ngày làm việc sau: a) Đối với trường hợp quy định điểm a, khoản Điều 9, khoản điểm a, khoản Điều 10 Thông tư này: Kể từ nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký b) Đối với trường hợp quy định điểm b, khoản 3, Điều 10 Thơng tư này: Kể từ có kết phân tích đạt u cầu phịng kiểm nghiệm được định Thông báo lô hàng không đạt yêu cầu ATTP (theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này) thời gian không 01 (một) ngày làm việc sau có kết kiểm tra lô hàng không đạt yêu cầu Thời gian từ lấy mẫu, gửi mẫu, kiểm nghiệm trả lời kết tối đa không 10 ngày làm việc Điều 19 Nội dung kiểm tra hàng hố nhập lưu thơng thị trường Kiểm tra điều kiện bảo quản, bao bì, nhãn mác (nếu có) hàng hóa lưu thơng thị trường theo phân công quy định khoản 2, Điều Thông tư này; Kiểm tra thông tin, nguồn gốc xuất xứ lô hàng nhập khẩu; Lấy mẫu hàng hóa gửi quan kiểm nghiệm được định phân tích tiêu ATTP phát có dấu hiệu vi phạm có nghi ngờ ATTP có yêu cầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý lô hàng vi phạm theo quy định Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 10 năm 2011 quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chương V BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 20 Đối với lô hàng nhập Buộc tái xuất tiêu hủy lô hàng vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP Chuyển mục đích sử dụng lơ hàng bị phát vi phạm quy định ATTP sử dụng vào mục đích khác khơng có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người; Thông báo cho quan thẩm quyền ATTP nước xuất đề nghị phối hợp điều tra nguyên nhân, đưa biện pháp khắc phục phù hợp; Thông báo phối hợp với quan chức nước có liên quan yêu cầu tổ chức, cá nhân nhập thu hồi, xử lý giám sát q trình xử lý lơ hàng vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP; Thông báo phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm nghiêm trọng qui định ATTP phải thực truy xuất, thu hồi hướng dẫn người tiêu dùng biện pháp phòng ngừa Điều 21 Đối với nước xuất Tạm dừng nhập hàng hóa từ nước xuất trường hợp sau: a) Quy định điểm a, khoản 4, Điều 10 Thông tư này; b) Kết kiểm tra theo quy định Điều 15 cho thấy hệ thống kiểm soát ATTP nước xuất chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định; c) Nước xuất không hợp tác, không tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền Việt Nam thực kiểm tra theo quy định Điều 15 Thông tư Chỉ được xuất trở lại hàng hóa vào Việt Nam kết kiểm tra theo quy định Điều 15 cho thấy Cơ quan thẩm quyền nước xuất đưa biện pháp kiểm soát ATTP đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản Thuỷ sản định tạm dừng nhập cho phép xuất trở lại hàng hóa có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam sau: a) Quyết định tạm dừng nhập có hiệu lực sau 60 (sáu mươi) ngày kể từ ngày ký ban hành thời hạn cuối để thực thủ tục kiểm tra ATTP lô hàng nhập vào Việt Nam b) Quyết định cho phép được nhập trở lại hàng hóa có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành thời hạn bắt đầu thực thủ tục kiểm tra ATTP lô hàng nhập vào Việt Nam c) Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc, Quyết định tạm dừng nhập cho phép nhập trở lại hàng hóa vào Việt Nam được thơng báo cho quan có thẩm quyền ATTP nước xuất được cập nhật website Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (www.nafiqad.gov.vn) Chương VI TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN Điều 22 Trách nhiệm quan kiểm tra Cơ quan kiểm tra cửa nơi tập kết: a) Thực kiểm tra cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP Thông báo lô hàng không đạt yêu cầu ATTP hàng hóa nhập theo quy định Chương IV Thơng tư này; b) Thơng báo xác, khách quan trung thực; tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm tra, lấy mẫu sản phẩm hàng hóa để kiểm nghiệm theo quy định; c) Phối hợp với quan Hải quan kiểm tra hàng hóa nhập khẩu, xử lý giám sát trình xử lý trường hợp vi phạm quy định ATTP theo quy định pháp luật d) Trong thời gian 01 (một) ngày làm việc kể từ phát trường hợp lô hàng nhập vi phạm quy định ATTP, thực thông báo Cục Bảo vệ thực vật để tổng hợp báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Qua Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản); e) Thu phí, lệ phí theo quy định Cơ quan kiểm tra, giám sát hàng hóa lưu thông thị trường theo phân công, phân cấp: a) Thực kiểm tra giám sát ATTP hàng hóa nhập lưu thơng địa bàn theo qui định Điều 19 Thông tư này; b) Thông báo kịp thời với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trường hợp hàng hóa nhập lưu thông địa bàn vi phạm qui định ATTP; c) Thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý lô hàng nhập không bảo đảm ATTP theo quy định Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 10 năm 2011 nhận được thông báo lô hàng vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP; Cơ quan kiểm tra ATTP nước xuất khẩu: a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra thực việc kiểm tra ATTP nước xuất sau Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành định thành lập đoàn kiểm tra; b) Phối hợp với Cơ quan thẩm quyền nước xuất triển khai nội dung kiểm tra; c) Báo cáo kết kiểm tra với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra nước xuất khẩu; d) Thông báo kết kiểm tra với Cơ quan thẩm quyền nước xuất theo quy định Điều 15 Thông tư Điều 23 Quyền hạn quan kiểm tra Yêu cầu tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, hồ sơ liên quan để phục vụ công tác kiểm tra; Tiến hành kiểm tra, lấy mẫu hàng hóa nhập theo phương thức trình tự thủ tục được quy định Thông tư này; 10 Quyết định biện pháp xử lý giám sát việc xử lý lô hàng không đạt yêu cầu nhập Điều 24 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập Thực đăng ký kiểm tra ATTP theo quy định Điều 16 Thông tư này; Tạo điều kiện để cán Cơ quan kiểm tra thực nhiệm vụ kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm giám sát hàng hóa theo qui định; Cung cấp đầy đủ hồ sơ, mẫu vật liên quan để phục vụ công tác kiểm tra, truy xuất nguồn gốc; Chấp hành định xử lý chịu giám sát Cơ quan kiểm tra; Thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý lô hàng nhập không bảo đảm ATTP theo quy định Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 10 năm 2011 nhận được thông báo lô hàng vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP; Nộp phí lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm theo qui định hành Bộ Tài tốn khoản chi phí thực tế việc xử lý lô hàng không đạt yêu cầu ATTP; Tự chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa nhập thời gian chờ kết luận kiểm tra lô hàng theo quy định điểm b, khoản 3, Điều 10 Thông tư chờ định xử lý Cơ quan có thẩm quyền Điều 25 Quyền tổ chức, cá nhân nhập Được đề nghị quan kiểm tra xem xét lại kết kiểm tra Được quyền khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Chương VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 26 Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Tiếp nhận hồ sơ đăng ký xuất hàng hóa vào Việt Nam từ Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu; trao đổi thông tin, thông báo kế hoạch kiểm tra (khi cần thiết) với Cơ quan thẩm quyền nước xuất trình Bộ ban hành định thành lập đồn kiểm tra Việt Nam sang kiểm tra nước xuất khẩu; Chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật: a) Đề xuất Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố danh sách nước được Việt Nam đánh giá thừa nhận lẫn nhau; công bố danh sách nước đăng ký xuất thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam; định trường hợp tạm dừng nhập cho phép nhập trở lại hàng hóa có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam Thực thông báo 11 cho Cơ quan thẩm quyền nước xuất lô hàng không bảo đảm ATTP đề nghị phối hợp điều tra nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục phù hợp b) Thực kiểm tra hệ thống kiểm soát ATTP điều kiện bảo đảm ATTP sở sản xuất hàng hóa nước xuất khẩu; c) Tổ chức thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý lô hàng nhập vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP; Hàng năm, đột xuất (khi có yêu cầu), báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tình hình kiểm tra ATTP hàng hóa nhập khẩu; Hàng năm, xây dựng kế hoạch, dự tốn tốn kinh phí (do ngân sách nhà nước cấp) cho việc thực kiểm tra ATTP nước xuất hàng hóa nhập theo phân công nội dung không được thu phí, lệ phí; tổng hợp chung vào dự tốn, tốn hàng năm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định Luật Ngân sách văn hướng dẫn hành Điều 27 Cục Bảo vệ thực vật Chủ trì, phối hợp với quan chức có liên quan xác định trường hợp hàng hóa nhập vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP Chỉ đạo giám sát quan kiểm tra cửa nơi tập kết: a) Thực kiểm tra hàng hóa nhập theo phương thức kiểm tra quy định Thông tư này; b) Cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP, thông báo những trường hợp lô hàng nhập không đạt yêu cầu ATTP theo quy định Điều 18 Thông tư này; c) Phối hợp với quan chức xử lý lô hàng khơng bảo đảm ATTP giám sát q trình thực Hướng dẫn đơn vị được Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ATTP hàng hóa nhập lưu thông thị trường; Báo cáo kịp thời văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản) trường hợp: a) Phát lô hàng nhập vi phạm quy định ATTP để phối hợp tổ chức truy xuất, thu hồi, xử lý lô hàng vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP thông tin cảnh báo cho Cơ quan thẩm quyền nước xuất b) Đề xuất tạm dừng nhập hàng hóa vào Việt Nam trường hợp quy định điểm a, khoản 4, Điều 10 Thông tư Hàng năm, đột xuất (khi có u cầu), báo cáo tình hình kiểm tra ATTP hàng hóa nhập Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản); 12 Phối hợp với Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản triển khai hoạt động quy định khoản 2, Điều 26 Thông tư này; Hàng năm, xây dựng kế hoạch, dự toán toán kinh phí (do ngân sách nhà nước cấp) cho việc thực kiểm tra ATTP hàng hóa nhập theo phân công nội dung không được thu phí, lệ phí; tổng hợp chung vào dự tốn, tốn hàng năm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định Luật Ngân sách văn hướng dẫn hành Điều 28 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo đơn vị trực thuộc theo phân công thực việc kiểm tra giám sát ATTP hàng hóa nhập lưu thông địa bàn; Thông báo kịp thời với Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản, Cục Bảo vệ thực vật trường hợp hàng hóa nhập lưu thơng địa bàn vi phạm qui định ATTP; Phối hợp với quan chức tổ chức truy xuất, thu hồi, xử lý lô hàng không bảo đảm ATTP giám sát trình thực hiện; Hàng năm, đột xuất (khi có yêu cầu), gửi báo cáo kết kiểm tra giám sát ATTP hàng hóa nhập lưu thông địa bàn Cục Bảo vệ thực vật để tổng hợp báo cáo Bộ; Hàng năm, xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí cho việc thực kiểm tra giám sát ATTP hàng hóa nhập theo phân cơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, cấp kinh phí Chư ơng VI II ĐI Ề U K HO ẢN THI HÀN H Điều 29 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2015 Thông tư thay Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2011 hướng dẫn việc kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, Thông tư 05/2013/TT-BNNPTNT ngày 21/1/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2011 hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập Văn hợp số 03/VBHN-BNNPTNT ngày 19/12/2013 thơng tư hướng dẫn việc kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập Các nước được thẩm tra hồ sơ cơng nhận được xuất hàng hóa có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam theo quy định Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2011 Thông tư 05/2013/TT-BNNPTNT ngày 21/1/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2011/TTBNNPTNT ngày 16/3/2011 tiếp tục được công nhận Thơng tư có hiệu lực 13 Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đơn vị báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản, Cục Bảo vệ thực vật) để xem xét, sửa đổi, bổ sung./ Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Cơng báo Chính phủ; Website Chính phủ; - Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ KH-CN; - Tổng Cục Hải quan; - Cục kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; - Các Tổng cục: Thủy sản, Lâm nghiệp; - Các Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phòng (Bộ NN&PTNT); - Sở NN&PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; - Lưu: VT, QLCL BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Cao Đức Phát 14 Phụ lục Thông tin hệ thống quản lý lực quan thẩm quyền nước xuất kiểm soát ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) Hệ thống tổ chức máy quản lý: (Mô tả hệ thống tổ chức theo cấp (các quan liên bang/bang, trung ương/địa phương) kèm theo nhiệm vụ, thẩm quyền cấp/cơ quan kiểm soát ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật) Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn, quy trình kiểm sốt chứng nhận ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật: (Nêu tên văn bản, tiêu chuẩn, quy trình kiểm sốt chứng nhận ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật ) Hệ thống đăng ký, cấp phép, kiểm tra, giám sát việc sử dụng phụ gia, chất điều hòa sinh trưởng, bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật; kiểm soát vi sinh vật gây bệnh; kim loại nặng; Nitơrat; độc tố; chiếu xạ; biến đổi gen hàng hóa có nguồn gốc thực vật q trình sản xuất, lưu thông nước xuất khẩu: (Mô tả cách thức quan thẩm quyền tổ chức kiểm tra, giám sát trình sản xuất, kinh doanh nước xuất hàng hóa có nguồn gốc thực vật tuân thủ quy định Nhà nước bảo đảm ATTP) .Ngày tháng năm Cơ quan thẩm quyền ATTP nước xuất (Ký tên, đóng dấu) 15 Phụ lục Danh mục thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hòa sinh trưởng, chất bảo quản sử dụng sản xuất, kinh doanh hàng hóa có nguồn gốc thực vật nước xuất (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) TT Tên thương mại Tên hoạt chất Mục đích sử dụng Mức dư lượng tối đa cho phép (MRLs) Ghi chú: Khi có thay đổi danh mục, quan thẩm quyền nước xuất có trách nhiệm thông báo kịp thời cho Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản ngày tháng năm Cơ quan thẩm quyền ATTP nước xuất (Ký tên, đóng dấu) 16 Phụ lục (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ngày tháng năm GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM HÀNG HÓA CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT NHẬP KHẨU (*) Số: Kính gửi: (**) Tên tổ chức, cá nhân đăng ký: Số CMTND (đối với cá nhân)…………….… nơi cấp:……………… ngày cấp:……… Điện thoại: .Fax/E-mail: Đề nghị quý quan kiểm tra an tồn thực phẩm (ATTP) lơ hàng nhập sau: (***) Tên hàng: Tên khoa học: ……………………………… Đặc tính hàng hóa:  Biến đổi gen (tên thực vật biến đổi gen xác nhận)  Xử lý chiếu xạ (Mục đích chiếu xạ, liều lượng chiếu xạ)  Biện pháp khác … Cơ sở sản xuất: Mã số (nếu có) Địa chỉ: Số lượng loại bao bì: Trọng lượng tịnh: .Trọng lượng bì ………… Số Bill:: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu: Địa chỉ: Nước xuất khẩu: Cửa xuất: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: Địa chỉ: Cửa nhập: 10 Phương tiện vận chuyển: 11 Mục đích sử dụng: 12 Địa điểm kiểm tra ATTP: 13 Thời gian kiểm tra ATTP: 14 Số giấy chứng nhận kiểm tra an toàn thực phẩm cần cấp: Chúng xin cam kết: Bảo đảm nguyên trạng hàng hóa nhập khẩu, đưa địa điểm, thời gian được đăng ký đưa hàng hóa lưu thơng/sử dụng sau được quý quan cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP theo quy định(****) Tổ chức, cá nhân đăng ký (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 17 Xác nhận Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm Hồ sơ: Đạt  Không đạt Bổ sung thêm Lý khơng đạt:………………………… Đồng ý đưa hàng hóa địa điểm: Các hồ sơ cần bổ sung: ………………… ………………………………………… Kết xem xét sau bổ sung:……… để làm thủ tục kiểm tra ATTP vào hồi giờ, Phương thức kiểm tra áp dụng cho lô hàng: ngày tháng năm Kiểm tra thông thường Kiểm tra chặt Kiểm tra giảm Vào sổ số , ngày tháng năm ĐẠI DIỆN CƠ QUAN (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Xác nhận Cơ quan Hải quan ( Trong trường hợp lô hàng không nhập khẩu) Lô hàng không được nhập vào Việt Nam lý do: ., ngày … tháng… năm …… Hải quan cửa (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (*) Đăng ký theo mẫu được thể mặt giấy khổ A4; (**) Tên quan kiểm tra an toàn thực phẩm; (***) Phải có đủ tiêu chí theo thứ tự khai tiêu chí thích hợp lơ hàng; (****) Cam kết ghi đăng ký kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu; 18 Phụ lục (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUAN: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ QUAN KIỂM TRA: Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ BIÊN BẢN KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ LẤY MẪU Nơi kiểm tra : Tôi : Là cán quan kiểm tra: Với có mặt Ông, Bà : Theo quy định pháp luật kiểm tra an toàn thực phẩm nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tiến hành kiểm tra lấy mẫu những hàng thực vật sau đây: STT Tên hàng thực vật Khối lượng lô hàng Số lượng Nơi sản xuất, mã số (nếu có) Mẫu trung bình lấy Số lượng Khối lượng Kết kiểm tra kết luận cán kiểm tra:  Kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lô hàng đáp ứng yêu cầu ATTP  Kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lô hàng chưa đáp ứng yêu cầu ATTP  Đã lấy mẫu kiểm nghiệm tiêu ATTP theo qui định Ông, Bà nhận số lượng mẫu ghi biên Biên được lập thành hai bản: - Một người có hàng giữ - Một cán kiểm tra giữ , ngày .tháng .năm Đại diện hải quan, ga xe, hải cảng, sân bay (nếu có) (ký tên) Người có hàng (ký tên) Cán kiểm tra (ký tên) 19 Phụ lục (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ., ngày…tháng…năm GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM TRA AN TỒN THỰC PHẨM HÀNG HĨA CĨ NGUỒN GỐC THỰC VẬT NHẬP KHẨU Số: Cấp cho: Địa chỉ: Là chủ sở hữu (hoặc người đại diện) lô hàng sau: STT Tên khoa học Tên thương mại Số lượng/trọng lượng Phương tiện vận chuyển Nơi Nơi đến Tên, địa tổ chức, cá nhân nhập khẩu:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nước xuất Cơ sở sản xuất (Nếu có): Mã số (nếu có) :……………………… Địa chỉ: Cửa nhập CHỨNG NHẬN Lơ hàng có kết kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đáp ứng yêu cầu ATTP Lô hàng có kết kiểm tra, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu ATTP Giấy được cấp vào: Giấy đăng ký kiểm tra ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu; Biên kiểm tra an tồn thực phẩm lấy mẫu; Kết phân tích phòng kiểm nghiệm được định; Căn khác: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) 20 Ghi chú: nghiêm cấm chở hàng đến địa điểm khác không phép quan kiểm tra ATTP Phụ lục (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) Cơ quan kiểm tra: Địa chỉ: Điện thoại: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG BÁO LƠ HÀNG KHƠNG ĐẠT U CẦU AN TỒN THỰC PHẨM Số:…………… Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu: Địa chỉ: Địa chỉ: Điện thoại: Điện thoại: Fax: Fax: Tên hàng: Số lượng: Ký mã hiệu: Khối lượng: Cơ sở sản xuất (nếu có): Mục đích sử dụng: Mã số (nếu có): Địa : Số hợp đồng: Số vận đơn: Cửa xuất: Cửa nhập: Căn kết kiểm tra, kiểm nghiệm số: ……………… ngày ………… (Tên Cơ quan kiểm tra, chứng nhận) Thơng báo lơ hàng nêu trên, có giấy đăng ký kiểm tra số: ……, ngày ………: KHÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU AN TOÀN THỰC PHẨM Lý do: ………………… Các biện pháp yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện:……… Thời hạn hoàn thành: Ngày tháng năm Đại diện quan kiểm tra (ký tên, đóng dấu) 21 Phụ lục (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu) CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT QUỐC GIA VỀ AN TỒN THỰC PHẨM HÀNG HĨA CĨ NGUỒN GỐC THỰC VẬT (Năm ) Hiện trạng sản xuất hàng hóa có nguồn gốc thực vật cơng tác quản lý an toàn thực phẩm nước xuất Thông tin tổng quan trạng sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hóa (Sản phẩm, diện tích, sản lượng, thị trường xuất khẩu; phương thức quản lý, chứng nhận …); Nội dung kế hoạch triển khai - Mục đích (nêu rõ mục đích thực giám sát) - Đối tượng giám sát (liệt kê nhóm sản phẩm hàng hóa nằm chương trình giám sát) - Phạm vi giám sát (địa điểm, thời điểm lấy mẫu giám sát) - Thời gian giám sát: (từ năm đến năm) - Chỉ tiêu giám sát (nêu cụ thể tiêu giám sát: loại thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, độc tố, vi sinh ) - Số lượng mẫu lấy giám sát: (Nêu rõ số lượng, chủng loại mẫu) - Tổ chức thực hiện: (mô tả hoạt động đơn vị tham gia hoạt động lấy mẫu giám sát, đơn vị kiểm nghiệm, hệ thống phòng kiểm nghiệm…) Kết giám sát: - Báo cáo kết thực Chương trình giám sát quốc gia ATTP năm gần (Nêu kết kiểm nghiệm mẫu giám sát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, độc tố, vi sinh sản phẩm/đối tượng giám năm cụ thể) - Kế hoạch giám sát năm .Ngày tháng năm Cơ quan thẩm quyền ATTP nước xuất (Ký tên, đóng dấu) 22

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w