1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế bài giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn)

125 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) Tiết 1,2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX I MỤC TÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975 - Thấy đổi bước đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, từ 1986 đến hết kỷ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức học văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV, thiết kế dạy III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần đọc Cho học sinh thảo luận số câu hỏi, sau nhấn mạnh điểm quan trọng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động 1:Giới thiệu mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 Hoạt động Hoạt động Nội dung học GV HS Thao tác 1: GV I.Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám yêu cầu hs đọc HS làm việc cá 1945 đến 1975 SGK, phát vấn: nhân, trả lời Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn -.Nêu nét hóa hồn - Đường lối lãnh đạo Đảng góp phần tạo cảnh lịch sử, xã nên văn học thống đất nước ta hội, văn hóa Việt - Hai kháng chiến chống xâm lược tác Nam ảnh hưởng động sâu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần đến hình dân tộc, có văn học nghệ thuật thành phát - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển triển VHVN - Điều kiện giao lưu văn hoá bị hạn chế( chủ yếu thời kì này? tiếp xúc chịu ảnh hưởng nước XHCN GV nhận xét, bổ Liên Xô, Trung Quốc) sung để tái không khí HS ghi chép Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) ác liệt lịch sử, xã hội Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu theo câu hỏi sau: vào HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời - VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 đạt thành tựu nghệ thuật nào? - Nêu thành tựu thể loại? Nhóm thảo luận GV chia lớp học thành nhóm để thảo luận : -Nêu thành tựu Nhóm thảo chặng đường luận văn học từ năm 1955 đến năm 1964? Trang 2 Qúa trình phát triển thành tựu chủ yếu a Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 - Phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước vừa giành độc lập( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sơng ) - Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến ; tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Truyện ngắn kí thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chống Pháp Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ đô Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt rừng nhật kí Ở rừng Nam Cao, Làng Kim Lân Từ 1950, xuất tập truyện kí dày dặn: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Xung kích Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc - Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc +Tiêu biểu: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng, Đất nước Nguyễn Đình Thi đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu - Kịch: số kịch xuất gây ý lúc Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hịa Học Phi - Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển có tác phẩm có ý nghĩa quan trọng báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam Trường Chinh, tiểu luận Nhận đường tập Mấy vấn đề nghệ thuật Nguyễn Đình Thi b Chặng đường từ 1955 đến 1964 - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề phạm vi thực đời sống đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng ; đề tài thực đời sống trước Cách mạng: Tranh tối tranh sáng Nguyễn Cơng Hoan, Mười năm Tơ Hồi; đề tài công xây dựng CNXH: Sông Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) Đà Nguyễn Tuân, Mùa lạc Nguyễn Khải - Thơ ca phát triển mạnh mẽ Các tập thơ tập thơ xuất sắc chặng đường gồm có: Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Đất nở hoa Huy Cận , Tiếng sóng Tế Hanh - Kịch nói có phát triển Tiêu biểu : Một đảng viên Học Phi, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm c Chặng đường từ 1965 đến 1975 - Văn học tập trung viết kháng chiến chống Mĩ Chủ đề bao trùm ngợi ca tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến -Nêu thành tựu đấu lao động, khắc họa thành cơng hình chặng đường ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, văn học từ năm Nhóm thảo bất khuất 1965 đến năm luận + Miền Nam: Người mẹ cầm súng Nguyễn 1975? Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng * Lưu ý: Để hs + Ở miền Bắc, truyện kí phát triển mạnh thảo luận Tiêu biểu kí chống Mĩ Nguyễn Tuân; truyện tập trung GV nên ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ gợi ý hs tìm Thị Thường Tiểu thuyết phát triển: Bão hiểu thành tựu biển Chu Văn, Cửa sông Dấu chân người chặng lính Nguyễn Minh Châu đường cần hướng -Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước đến vấn tiến lớn thơ ca Việt Nam đại, khuynh đề cụ thể sau : hướng mở rộng đào sâu chất liệu thực, nội dung, cảm đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy hứng, thành tựu tưởng, luận Nhiều tập thơ hấp dẫn như: thể loại Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão Chế Lan Viên, Vầng trăng quầng lửa Phạm Tiến Duật, Gió lào cát trắng Xuân Quỳnh, Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận Quê hương Việt Nam Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đại đội trưởng tơi Đào Hồng Cẩm d Văn học vùng tạm chiếm - Nội dung tư tưởng: phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước bán nước, thức Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) tỉnh lòng yêu nước ý thức dân tộc; kêu gọi, cổ vũ đấu tranh - Hình thức thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng , bút kí - Tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, -Văn học vùng Đơng Trình, Sơn Nam, Võ Hồng, Lý Văn Sâm, tạm chiếm có Viễn Phương đặc điểm đáng Những đặc điểm VHVN từ 1945 lưu ý? đến 1975: GV nhận xét, đặc điểm chốt ý bảng - Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách phụ mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Thao tác 3: Nhóm thảo - Nền văn học hướng đại chúng Hướng dẫn tìm luận - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi hiểu đặc điểm cảm hứng lãng mạn VHVN từ năm 1945 đến HS làm việc cá năm 1975.GV nhân thảo yêu cầu học sinh luận nhóm đơi, đọc SGK đặt trả lời vấn đề: Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX Thao tác 1: Tìm II Vài nét khái quát VHVN từ 1975 đến hiểu hoàn cảnh hết kỉ XX lịch sử, xã hội, Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa văn hóa VN -Với chiến thắng mùa xuân năm1975, lịch sử từ năm 1945 đến dân tộc ta mở thời kì mới: thời kì độc hết kỉ XX lập, tự thống đất nước Tuy nhiên từ GV nêu câu hỏi năm 1975 đến năm1985, đất nước ta gặp gợi ý: khó khăn, thử thách -Em biết HS làm việc cá -Từ năm 1986 với cơng đổi Đảng hồn cảnh lịch nhân, trả lời đề xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta sử, xã hội, văn HS khác bổ bước chuyển sang kinh tế thị trường, hóa nước ta từ sung văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với năm 1975 đến nhiều nước giới Tất tạo điều hết kỉ XX? kiện để văn học phát triển phù hợp với nguyện - Căn vào vọng nhà văn người đọc quy hoàn cảnh xã luật phát triển khách quan văn học Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) hội, lịch sử, văn hóa, giải thích VHVN từ năm HS làm việc cá 1975 đến hết nhân, trả lời kỉ XX phải đổi mới? GV nhận xét, bổ sung Thao tác 2: Tìm hiểu chuyển biến thành tựu ban đầu VHVN từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Hãy nêu thành tựu ban đầu VHVN từ năm 1975 đến hết kỉ XX? ( ỏ thể loại: thơ, văn xi, kịch) -Qua thành tựu đó, em có nhận xét Trang Những chuyển biến số thành tựu ban đầu - Thơ sau năm 1975 không tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên, có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc + Chế Lan Viên từ lâu âm thầm đổi thơ ca Những bút thời chống Mĩ cứu nước tiếp tục sáng tác, sung sức Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo -Thành tựu bật thơ ca giai đoạn trường ca: Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh Một số tập thơ có giá trị đời nhiều tạo ý: Tự hát Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi, Thư mùa HS làm việc cá đông Hữu Thỉnh Những bút thơ thuộc nhân, trả lời hệ sau năm 1975 xuất nhiều, bước tự khẳng định như: Một chấm xanh Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng Y Phương - Văn xi sau năm 1975 có nhiều khởi sắc thơ ca , số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Nguyễn Trọng Oánh, Thái Bá Lợi Từ đầu năm 80, văn xuôi tạo ý người đọc với tác phẩm như: Đứng trước biển Nguyễn Mạnh Tuấn, Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng -Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi Văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày + Phóng xuất đề cập đến vấn đề xúc đời sống + Văn xuôi thực khởi sắc với tập truyện ngắn: Chiếc thuyền xa Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Bến không Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) VHVN từ năm1975đến hết kỉ XX ? GV chốt lại ý chồng Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường + Kịch nói sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ Một số tác phẩm tạo ý khán Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Mùa hè biển Xn Trình + Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học có đổi Ngồi bút có tên tuổi , xuất số bút trẻ có nhiều triển vọng *Như , từ sau năm 1975, từ 1986, VHVN bước chuyển sang giai đoạn Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa , mang tính nhân nhân văn sâu sắc Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính sáng tạo nhà văn phát huy Cái văn học giai đoạn tính chất hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp,đời thường Bên cạnh đó, cịn nảy sinh vài xu hướng tiêu cực, lúng túng, bất cập, biểu đà, thiếu lành mạnh Hoạt động 4: Củng cố: GV phát vấn III Kết luận( ghi nhớ SGK) GV chốt ý HS xem phần cho học sinh đọc ghi nhớ SGK trả lại ghi nhớ SGK lời Hoạt động 5: Dặn dò: - Học làm tập phần luyện tập, trang 19 Tìm đọc số tác phẩm văn học giai đoạn mà giáo viên giới thiệu - Chuẩn bị mới: Nghị luận tư tưởng, đạo lý Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) Tiết 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm cách viết nghị luận tư tưởng, đạo lý, trước hết kỹ tìm hiểu đề lập dàn ý - Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng, đạo lý B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Tái - Thảo luận nhóm - Phát vấn -Gợi tìm C.PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ: Bảng phụ Phiếu trả lời tự luận D.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Ổn định lớp Dạy - học mới: Hoạt động GV Hoạt đông HS HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý dựa ngữ liệu SGK GV chia lớp thành nhóm để thảo luận: Nhóm1: -Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? -Thế lối sống đẹp? Nội dung cần đạt I.Ôn khái niệm: HS đọc ngữ liệu, lần II.Tìm hiểu đề lập dàn ý: lượt thảo luận 1.Tìm hiểu đề: vấn đề GV đưa ra: a.Khảo sát ví dụ: Đề: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp bạn” -TTLL: (Một khúc ca) +giải thích (sống đẹp b.Các bước tìm hiểu đề: gì?) - Xác định vấn đề cần nghị luận: tư +phân tích (các khía tưởng, đạo lí nêu cạnh sống đẹp) - Tìm luận điểm, luận cho vấn đề +chứng minh (nêu cần nghị luận gương người tốt) - Dự kiến thao tác lập luận cho -Để sống đẹp cần rèn +bình luận (bàn văn luyện phẩm cách sống đẹp; phê chất nào? phán lối sống ích kỉ) -Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế Nhóm2: -Những thao tác lập HS ghi nhớ luận cần sử Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) dụng đề trên?- Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống? GV hướng dẫn HS rút kết luận GV đặt câu hỏi gợi ý: -Giới thiệu vấn đề theo cách nào? -Sắp xếp luận điểm, luận tìm theo trật tự thích hợp? -Ý nghĩa lối sống đẹp tác dụng giáo dục đề bài? GV hướng dẫn rút dàn chung 2.Lập dàn ý: a.Ví dụ: Từ ý tìm phần (1.a), HS trả lời tìm lập dàn ý cho đề dàn cụ thể: b.Dàn chung: Thường gồm phần - Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn - Thân bài: + giải thích tư tưởng đạo lí + phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai + phương hướng phấn đấu - Kết bài: + ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống + rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí HĐ3: GV cho HS luyện tập để củng cố kiến thức: Bài 1: GV phát phiếu HS điền vào phiếu trả lời trắc nghiệmcho trả lời trắc nghiệm HS kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS qua phiếu trả lời III.Luyện tập: Bài tập 1/SGK/21-22 - Để giải thích, tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc - Để phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lượt HS tiếp tục hoàn luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ - GV kiểm tra, nhận chỉnh tập nhà trẻ biết sống lí tưởng xét, cho điểm số Các lại: HS làm nhà làm HS Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) E.CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Nắm vững bước tìm hiểu đề lập dàn ý - Làm tập nhà - Chuẩn bị mới: Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) ******************************** Tiết 4: TUN NGƠN ĐỘC LẬP PHẦN I: TÁC GIẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn độc lập Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng Hoạt động song phương GV HS trình tiếp cận III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1:Hướng dẫn HS I Vài nét tiểu sử: tìm hiểu tiểu sử - Quê hương: giàu truyền thống CM, -GV yêu cầu HS đọc văn hoá SGK - Gia đình: nhà nho yêu nước - Định hướng yêu HS tự ghi ngắn - Quá trình hoạt động Cách mạng: cầu HS rút gọn theo nội dung Người nhiều nơi chủ yếu nét tiểu sử SGK hoạt động Pháp * Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại dân tộc, Gv cho HS đọc lời HS đọc lời nhận đồng thời nhà hoạt động lỗi lạc nhận xét chung xét SGK phong trào Quốc tế cộng sản Cùng ghi vào với nghiệp CM, Người để lại nghiệp văn học vô to lớn II Sự nghiệp văn học HĐ2: Hướng dẫn HS 1.Quan điểm sáng tác: tìm hiểu nghiệp a Xem văn học vũ khí chiến văn học đấu lợi hại phụng cho nghiệp - GV phát vấn: Nêu Hs xem Sgk CM Nhà văn phải có tinh thần nét chọn ba ý xung phong người chiến sĩ ngồi quan điểm sáng tác mặt trận Trang Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) văn học Bác - GV chốt ý, kết luận - Yêu cầu HS tìm hiểu HS thảo di sản văn học nhóm luận - HS nêu vấn đề Nhóm trả lời văn luận khía cạnh như: mục đích sáng tác, nội dung, nghệ thuật, tác phẩm Nhóm nhận xét, tiêu biểu bổ sung - GV chốt ý, kết luận HS ghi vào - Yêu cầu HS nêu Nhóm trả lời điểm Nhóm nhận xét, bổ sung truyện kí HS ghi vắn tắt vào Trang 10 b HCM ln coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học c Người ý đến mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Di sản văn học: a.Văn luận: - Mục đích: Đấu tranh trị, cơng trực diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng thể nhiệm vụ CM dân tộc qua chặng đường cụ thể - Nội dung: +Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): Tố cáo tội ác TD Pháp nhân dân nước thuộc địa (ép buộc người dân xứ đổ máu mẫu quốc; bóc lột sưu thuế, đầu độc rượu thuốc phiện; máy cai trị bất chấp công lý nhân quyền, lăng nhục người dân vô tội…) + Tun ngơn độc lập (1945) Là văn kiện trị có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đồng thời văn luận mẫu mực +Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến(1946), Khơng có q độc lập, tự (1966):Thể sâu sắc tiếng gọi thiêng liêng đất nước phút thử thách đặc biệt dân tộc b Truyện kí: - Được viết tiếng Pháp, đăng báo Pa ri - Vạch trần tội ác, chất tàn bạo bọn thực dân phong kiến tay sai, ca ngợi gương yêu nước cách mạng - Các tác phẩm: Pa-ri (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Pa- Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) đọc - hiểu văn theo nhóm - Sơng Hương tựa “một trường ca bản: trả lời rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội: “ rầm rộ bóng đại Sơng Hương vùng ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thượng lưu thác”, “ cuộn xoáy lốc vào tác giả miêu tả đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng say nào? Những đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hình ảnh, chi tiết, hoa đỗ quyên rừng” liên tưởng - Sông Hương tựa “Cô gái Digan thủ pháp nghệ phóng khống man dại” với “bản thuật cho thấy lĩnh gan dạ, tâm hồn tự nét riêng lối sáng” viết tác giả? => Cái nhìn từ cội nguồn giúp người đọc hiểu dược vẻ đẹp phần sâu thẳm dịng sơng Với nghệ thuật nhân hố, so sánh độc đáo, sơng Hương vùng thượng lưu tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính Sơng Hương nhìn mối quan hệ với kinh thành Huế: - Trước trở thành “Người tình dịu dàng chung thuỷ cố đơ”, tồn thuỷ GV: Đoạn tả sơng trình dịng sơng tựa tìm Hương chảy xi kiếm người tình nhân đích thực người đồng gái câu chuyện tình yêu ngoại vi thành phố nhuốm màu cổ tích bộc lộ chất tài hoa - Miêu tả sông Hương chảy xuôi đồng tác ngoại vi thành phố: nào? Hiệu + Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: thẩm mỹ lối Sông Hương “cô gái đẹp ngủ mơ màng” viết đó? + Vừa khỏi vùng núi: Sơng Hương GV: Từ đổi nàng tiên đánh thức: Bừng lên sức trẻ dòng liên tục cuả niềm khát khao tuổi xn dịng sơng, em “chuyển dịng liên tục”, “vịng có cảm nhận khúc quanh đột ngột”, “vẽ hình sức sống tâm cung thật trịn”, “ơm lấy chân đồi Thiên hồn nó? Mụ”, “trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách” - Như thấy gặp thành phố thân u, sông Hương “vui tươi hẳn lên bãi xanh biếc ngoại ô Kim HS trả lời Long” kéo nét thẳng đầy cá tính “ theo hướng tây nam – đông bắc”, “uốn Trang 111 Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) Sơng Hương mối quan hệ vớí lịch sử dân tộc? Sơng Hương mối quan hệ với đời, thi ca âm nhạc: Trang 112 cánh cung nhẹ sang đến Cồn Huế” dịng sơng mềm hẳn lụa, ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Và “Như sực nhớ điều chưa kịp nói”, sơng Hương đột ngột đổi dịng, “rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ.” * Khi chảy qua kinh thành Huế, Sông Hương cô gái Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ mực chung tình, khéo trang điểm mà không loè loẹt Bút pháp kể tả kết hợp nhuần nhuyễn, tài hoa tô đậm vẻ đẹp sông Hương Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca: a Với lịch sử dân tộc: - Là dịng sơng bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” - Là dịng Linh Giang (dịng sơng thiêng) nhân chứng lịch sử dân tộc: + Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” + “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” + Chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 b Với đời: sông Hương nhân chứng HS trả lời nhẫn nại kiên cường qua thăng HS thảo luận trầm đời nhóm trả lời c Với thi ca âm nhạc: - “ Không tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” “Dịng sông trắng – xanh” thơ Tản Đà Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) Và Nguyễn Du: “Hương giang phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu” - Sông Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế: Có lúc trở thành “Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Sông Hương Kiều mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”: -> Đó “Tứ đại cảnh” hai câu thơ: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời.” Bằng ngòi bút tài hoa mình, Hồng Phủ Ngọc Tường diễn tả vẻ đẹp chất thơ dịng sơng Hương biểu tượng cố đô Huế Hướng dẫn HS tổng kết học: III Tổng kết: ( Xem phần ghi nhớ SGK) D/ Củng cố - dặn dò: - Sơng Hương vẽ nên tình u say đắm tài bút trí tuệ, tinh tế, tài hoa tác giả - Chuẩn bị: Đọc thêm: Những ngày đầu nước Việt Nam E/ Rút kinh nghiệm Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI (Trích “ Những năm tháng khơng thể quên” ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giup học sinh: - Qua hồi ức vị tướng tài ba, khiêm nhường, hs cảm nhận nỗ lực Đảng, phủ, Bác Hồ nhân dân ta ngày đầu sau cách mang tháng Tám để giữ vững độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị nước Việt Nam Trang 113 Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) - Nghệ thuât đặc sắc hồi kí: cách viết vừa khách quan vừa dạt cảm xúc tái chân thật người thật, việc thật, kiện lịch sử quan trọng vào thời điểm trọng đại, giai đoạn đầy khó khăn thử thách đất nước B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sgv, sgk, thiết kế dạy học - Đọc, thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ôn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: Nhận xét cách kết thúc kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường? 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ1: Tìm hiểu tác giả, hồi kí “ Những năm tháng quên” - Gọi hs đọc phần tiểu dẫn thực yêu cầu sau: đôi nét VNG, kể tên tập hồi kí tác giả - Giới thiệu đơi nét thể loại hồi kí HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS đọc tiểu dẫn I/ Giới thiệu chung: tóm tắt đơi nét 1/ Tác giả: tác giả - Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911, quê Quảng Bình Là nhà lãnh đạo kiệt xuất cách mạng việt nam, đảm đương nhiều chức trách quan trọng - Các tác phẩm hồi kí: Những năm tháng quên( 1970), Chiến đấu vòng vây( 1978), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử(1994), - Nghe GV thuyết 2/Vài nét nội dung giảng thể loại “NNTKTNQ”: hồi kí - Hướng tới tái kiện Tóm tắt nội dung trọng yếu, biến cố có tính chất “NNTKTNQ” bước ngoặt lịch sử Việt Nam từ - Thực hành nhóm( ngày sục sơi trước cách mạng người) nội tháng tám đến ngày gay go ác dung tập hồi kí liệt kháng chiến chống Mĩ cứu NNTKTNQ nước, khắc hoạ hình ảnh người tiêu biểu thời đại - Nhân vật : người bình thường vơ danh người lãnh đạo đất nước => Tái lịch sử nét lớn, tranh tồn cảnh, có đánh giá, bình luận tầm khái qt II/TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Cảm nghĩ tác giả: - Năm 1945 thời kì làm mưa làm gió chủ nghĩa đế quốc ; Trang 114 Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) HĐ : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: - Câu hỏi : Cảm nghĩ cụ thể tác giảvề NNĐCNVNM nào? Được thể hình thức nghệ thuật gì? - Câu hỏi : Nước VN vừa khai sinh phải đương đầu với bao khó khăn, nguy nan nào? - Câu hỏi : Để đưa Đất nước vượt qua khó khăn Trang 115 cách tơ son trát phấn đế quốc Mĩ với bọn ngụy quyền tay sai miền nam hồi cơng vơ ích - Năm 1945 nước việt nam chưa có tên - Trả lời theo yêu đồ giới, đông dương cầu mang tên Indo - China thuộc Pháp; nước Nước Việt nam dân chủ - Thảo luận nhóm cộng hịa câu hỏi => Lối so sánh thể tình cảm tự hào, vững vàng nhận thức tác giả 2) Hình ảnh nước Việt nam mới: a) Những khó khăn nước Việt Nam đời: - Nhận định: “ nằm bốn bể hùm sói, phải tự dốc đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm cách để sống cịn” - Cụ thể: + Đảng hoạt động bí mật, Đảng viên cơng tác danh nghĩa Việt minh Chính quyền “ chưa nước công nhận” - Thảo luận câu hỏi + Kinh tế:ruộng đất tay địa chủ, bão lụt hạn hán liên miên, bn bán với nước ngồi đình trệ, kho bạc cịn có triệu bạc rách + Chính trị: nạn thất nghiệp tăng, nạn đói, dịch tả phát sinh thực dân Pháp trở lại xâm lược => Là thách thức lớn quyền cách mạng non trẻ b) Những sách đắn sáng suốt Đảng phủ: - Củng cố giữ vững quyền cách mạng - Giải tán quyền cũ, xây dựng máy quyền mới, từ quyền sở HĐND, UB hành đến TW quốc dân Đại hội, tồn dân đóng góp ý kiến cho dự án hiến pháp - Thi hành số sách : giảm tơ, xóa nợ, học chữ quốc ngữ, Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) nguy nan Đảng Chính phủ có - Thảo luận câu hỏi sách đub\ngs đắn sáng suốt nào? (những dẫn chứng cụ thể tiêu biểu) - Câu hỏi : Hình ảnh Bác Hồ tác giả ghi lại đoạn trích giúp em hiểu thêm Bác ngày khai sinh Nước VNDCCH? HĐ : Tổng kết củng cố : - Qua đoạn trích em nhận xét vai trị Đảng Bác Hồ thuyền CM Việt Nam - Nét đặc sắc thể hồi kí từ đoạn trích HĐ : Bài tập nhà: Trang 116 động viên tinh thần đóng góp nhân dân, lập quỹ độc lập, kêu gọi đồng bào hưởng ứng “tuần lễ vàng” => Nội lực Nước Việt Nam nâng lên nhanh chóng 3) Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái thuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn: - Tồn tâm, tồn ý dân, nước : “Ở Người, tình cảm” - Chủ trương xây dựng mối quan hệ người làm việc máy quyền với nhân dân - Đề mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm - Lý tưởng lòng Người tác giả khái quát : + Nước độc lập mà dân không - Trả lời cá nhân hưởng hạnh phúc độc lập khơng có câu hỏi nghĩa lý + Hạnh phúc cho dân mục đích việc giành lấy quyền giữ vững quyền => Tác giả kết luận : “Đồng bào ta nhận thấy Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp dân, Nước, cách mạng - Rút giá trị nội dung nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích - Rút ghi nhớ III/ Tổng kết : 1) Về nội dung : Những nỗ lực lớn Đảng, sách kịp thời, thông minh đầy hiệu Lý tưởng lòng yêu nước lớn lao Bác 2) Về nghệ thuật : Điểm nhìn trần thuật người đại diện cho máy lãnh đạo Đảng Chính phủ, kiện kể lại mang tính chất tồn cảnh, tổng thể, phác họa nét lớn, tạo ấn tượng sâu sắc với Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) - Tìm đọc thêm tập - Nghe hướng dẫn hồi kí NTNKTNQ tập nhà - Thử so sánh hình chuẩn bị mới./ ảnh Bác Hồ Tuyên ngôn độc lập NNĐVNM nhiều người, làm cho tác phẩm sách tự thuật đời mà gần biên niên sử dân tộc ***************************** Tiết 51: ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cách có hệ thống biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức Văn học Việt Nam Văn học nước học chương trình Ngữ văn lớp 12, học kì I Vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức - Có lực phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học… B.Dự kiến phương pháp: - Nêu vấn đề - Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm … C.Phương tiện thực hiện: - Thiết kế giảng, - SGK, SGV, ĐDDH, - Phiếu học tập… D.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( 5’) Bài mới: (GV giới thiệu bài) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HỌC SINH Trang 117 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) HĐ1: (15 phút) HDHS ôn tập phần khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV: + Nhóm 1: Thành tựu văn học - Trình bày Việt Nam từ năm trình phát triển 1945 đến năm văn học Việt 1954 Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX (những giai đoạn thành tựu chủ yếu giai đoạn)? + GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 2: Thành thảo luận theo tựu văn học chuẩn bị nhà Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1964 + Đại diện nhóm trình bày Trang 118 I Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX: Câu 1: Quá trình phát triển Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX: a Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954: - Chủ đề: + Ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng + Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân + Cổ vũ phong trào Nam tiến + Biểu dương gương nước quên mình… - Từ cuối năm 1946, VH tập trung phản ánh kháng chiến chống TD Pháp - Thành tựu: + Văn xuôi: + Thơ: + Kịch: + Lí luận, nghiên cứu, phê bình VH: b Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: - VH tập trung thể hình ảnh người lao động, ca ngợi đổi thay đất nước người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - Thành tựu: + Văn xuôi: * Mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề phạm vi thực đời sống: * Hạn chế: Nhiều tác phẩm viết người sống cách đơn giản, phẩm chất nghệ thuật non yếu + Thơ: phát triển mạnh mẽ * Đề tài: hồi sinh đất nước, thành tựu bước đầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc… * Kết hợp hài hòa yếu tố thực yếu tố lãng mạng cách mạng * Tác phẩm tiêu biểu: Gió lộng (Tố Hữu), Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) + GV nhận xét chốt ý + Để giúp HS khắc sâu kiến thức, GV cho HS lập bảng thống kê tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn + Nhóm 3: Thành tựu văn học Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 + Nhóm 4: Thành tựu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975? HĐ2: (20 phút) HDHS ôn tập, củng cố kiến thức số Trang 119 - Đại diện nhóm trình bày nội dung - Các thành viên nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu) + Kịch: Một đảng viên (Học Phi), Quẫn (Lộng Chương), Chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm)… c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: - Tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ - Chủ đề bao trùm: Ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Thành tựu: + Văn xuôi: + Thơ: * Đạt nhiều thành tựu xuất sắc * Khuynh hướng mở rộng đào sâu vào thực * Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận + Kịch: + Các cơng trình nghiên cứu, lí luận, phê bình Đặng Thai Mai, Hoài Thanh… d Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX: - Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Văn học bước vào chặng đường đổi - Văn học phát triển tác động kinh tế thị trường Câu 2: Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước b Nền văn học hướng đại chúng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn II Những tác giả tiêu biểu tác phẩm tác giả đó: - HS tái kiến Câu 3: Quan điểm sáng tác văn học nghệ thức, trình bày ba thuật Hồ Chí Minh: quan điểm sáng a Coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) tác giả tác phẩm tiêu biểu - Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh? tác văn học nghệ phụng cho nghiệp cách mạng thuật Hồ Chí b Ln trọng tính chân thật tính Minh dân tộc văn học c Phải xuất phát từ mục đích, đối tượng - HS chứng minh tiếp nhận để định nội dung hình mối quan hệ thức tác phẩm quán : - Mối quan hệ quán quan điểm - Chứng minh + Văn luận: sáng tác nghiệp văn học Người: mối quan hệ + Truyện kí: (chứng minh việc phân tích tác quán quan + Thơ: phẩm học) điểm sáng tác với nghiệp văn học Người? Câu 4: Mục đích viết Tun ngơn độc lập - Mục đích - HS xác định mục Bác: đối tượng đích đối tượng - Khẳng định quyền tự do, độc lập dân Tuyên ngơn Tun tộc Việt Nam hồn cảnh lịch sử lúc độc lập (căn ngôn độc lập giờ, đồng thời tranh luận vào hoàn cảnh nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá bè lũ cụ thể Hồ xâm lược Pháp, Mĩ… Chí Minh đọc - Tuyên bố với đồng bào nước nhân tuyên ngôn)? dân giới quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam - Vì nói Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị? - HS xác định yếu tố để khẳng định Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị Phân tích khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu? Trang 120 - HS thảo luận, xác định khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu Câu 5: a Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị: - Tố Hữu thi sĩ – chiến sĩ, kiểu mẫu nhà văn – chiến sĩ thời đại cách mạng - Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị đất nước, từ tình cảm trị thân nhà thơ b Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu: - Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi: + Tập trung thể vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống cộng đồng, cách mạng, dân tộc + Con người thơ Tố Hữu chủ yếu Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) - GV hướng dẫn HS nhà thực câu câu - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng (so sánh với hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu)? - HS thảo luận, làm rõ vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng - So sánh: + Nét chung:… + Nét riêng:… * HS lập bảng so sánh nét riêng hình - GV hướng dẫn tượng người lính HS nhà thực Tây Tiến câu 9, Quang Dũng 10, 11 Đồng chí Chính Hữu để dễ ghi nhớ: Trang 121 nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân + Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu, từ buổi đầu đến với cách mạng tơi - chiến sĩ, sau tơi – cơng dân mang hình thức trữ tình nhập vai - Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn Đó cảm hứng lãng mạn cách mạng Câu 8: Hình tượng người lính Tây Tiến Quang Dũng Đồng chí Chính Hữu: a Nét riêng: - Trong thơ Tây Tiến: + Người lính Tây Tiến phần lớn học sinh, sinh viên khắc họa chủ yếu bút pháp lãng mạn: Họ khung cảnh khác thường, kì vĩ, bật với nét độc đáo, phi thường + Hình tượng người lính vừa đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng phất nét truyền thống người anh hùng - Trong thơ Đồng chí: + Người lính khắc họa chủ yếu bút pháp thực: không gian, môi trường quen thuộc, gần gũi, chung làm bật qua chi tiết chân thực, cụ thể + Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bó với tình đồng chí, tình giai cấp Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị Họ vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, thực người bình thường mà vĩ đại b Nét chung: - Hình tượng người lính hai thơ người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ, xả thân Tổ quốc, xứng đáng anh hùng - Họ mang vẻ đẹp hình tượng người lính thơ ca giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp thể cảm hứng ngợi ca văn học kháng chiến Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) - So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập Một) với Người lái đị Sơng Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? - HS thực thảo luận theo nhóm, ghi vào phiếu học tập: + Những điểm thống nhất: + Những điểm khác biệt: - Các nhóm cử đại - Sau diện trình bày, tiếp nhóm trình bày tục thảo luận GV nhận xét lớp để thống chốt ý Câu 12: Điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù tùy bút Người lái đị Sơng Đà: a Những điểm thống nhất: + Có cảm hứng mãnh liệt trước cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ + Tiếp cận giới thiên phương diện thẩm mỹ, tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ + Ngòi bút tài hoa, uyên bác b.Những điểm khác biệt: + Nếu Chữ người tử tù, Nguyễn Tn tìm đẹp q khứ “vang bóng thời”, Người lái đị Sơng Đà, nhà văn tìm đẹp sống + Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm chất tài hoa tài tử tầng lớp nghệ sĩ Cịn Người lái đị Sơng Đà, ơng tìm chất tài hoa nghệ sĩ đại chúng nhân dân Cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông thành tích nhân dân lao động HĐ4: ( phút ) Củng cố, dặn dò: Tiết 52: THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu học: Giúp HS: - Phát sữa chữa lỗi lập luận văn nghị luận - Rèn kỹ tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo Trang 122 Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) B Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế dạy C Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, giao tiếp; làm việc cá nhân theo nhóm D Tiến trình tổ chức: Ổn định lớp: Bài cũ: 3.Bài mới: HĐ GV HĐ HS HĐ1: Hướng dẫn HS phát lỗi lập luận dẫn chứng tập 1: - Gọi HS đọc lần HS đọc Cả lớp lượt ví dụ ý theo dõi SGK Cách dùng cụm từ Hoàn cảnh khó khăn sống chưa làm bật ranh giới sống chết nạn đói khủng khiếp Cách sử dụng Trang 123 Nội dung học Bài tập 1: a Đoạn văn a: - Lỗi chủ yếu lập luận luận nêu không đủ để minh hoạ cho luận điểm - Ngun nhân: Khơng nắm khía cạnh cụ thể vấn đề cần nghị luận, không hiểu quan hệ lo gic luận thiếu dẫn chứng cụ thể để làm rõ cho luận điểm b Đoạn văn b: - Luận điểm nêu không rõ ràng, luận không chặt chẽ, thiếu lo gic - Khơng nắm vững vấn đề cần trình bày, khơng hiểu mối quan hệ chi tiết tác phẩm nên việc khái quát luận điểm không phù hợp với đối tượng không triển khai luận xác đáng, thuyết phục c Đoạn văn c: - Cách nêu luận điểm chưa phù hợp với chất đối tuợng nghị luận - Luận sơ lược, chưa đầy đủ để đến kết luận chung giá trị nhân đạo tác phẩm d Đoạn văn d: - Khơng nêu luận điểm cần trình bày; luận nêu làm tiền đề dẫn nhập cho lập luận lan man, xa rời vấn đề - Do người viết không nắm rõ phạm vi luận điểm cần trình bày, khơng tìm luận cần thiết, liên quan trực tiếp đến luận điểm triển khai e Đoạn văn e: - Luận điểm nêu chưa thật xác đáng Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) - Yêu cầu HS khác phát lỗi mặt lập luận trường hợp cụm từ Lịng - Luận thiếu lo gic; quan hệ thương người luận không chặt chẽ, không phù hợp chưa phù hợp khiến cho mạch văn lan man, không tập trung g Đoạn văn g: - Lúng túng cách tổ chức lập luận - Luận nêu làm tiền đề dẫn nhập HS độc lập suy cho luận điểm rườm rà, lan man, nghĩ, trả lời khơng cần thiết, khơng có vai trị làm bật vấn đề h Đoạn văn h: - Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận - Luận thiếu tính hệ thống, khơng đầy đủ, khơng tồn diện Bài tập 2: Chữa lỗi phát hiện: a Câu a: Bổ sung luận giá trị nhận thức văn học dân gian truyện cổ, ca dao, tục ngữ xếp theo HĐ2: Hướng dẫn hệ thống: xã hội, người, lao động, sản HS tự sửa lỗi xuất, tự nhiên lập luận b Câu b: Nêu rõ luận điểm, sửa lại cách - GV gợi cho HS HS ý lắng dùng từ luận sửa theo số nghe c Câu c: Cần nêu lại luận điểm bổ sung hướng định số luận tiêu biểu liên quan đến tình - Yêu cầu HS sửa Cả lớp làm vào nhặt vợ Tràng, thái độ vào vở tập tâm trạng bà cụ Tứ, sau nêu kết - Gọi 1HS lên trình HS trình bày luận bày sửa bảng d Câu d: Thay luận cứ: “ Nếu đâu” luận phù hợp HĐ3: Củng cốe Các câu e, g,h làm tương tự dặn dò: Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ I Trang 124 Thiết kế giảng Văn 12 (Chương trình chuẩn) Trang 125 ... song phương giũa GV HS trình tiếp cận, tìm hiểu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: Ổn định lớp: B? ?i cũ: B? ?i HĐGV HĐHS N? ?I DUNG B? ?I HỌC HĐ1: Hướng dẫn I Gi? ?i thiệu chung: HS tìm hiểu Hoàn cảnh đ? ?i: chung: HS... dụng tiếng Việt cá nhân ph? ?i: - Có tình cảm u mến ý thức q GV: Giữ gìn trọng tiếng Việt sáng tiếng Việt Học sinh thảo - Có hiểu biết chuẩn mực trách nhiệm luận n? ?i lên ý qui tắc tiếng Việt phương... nghiệmcho trả l? ?i trắc nghiệm HS kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS qua phiếu trả l? ?i III.Luyện tập: B? ?i tập 1/SGK/21-22 - Để gi? ?i thích, tác giả sử dụng loạt câu h? ?i tu từ gây ý cho ngư? ?i đọc - Để

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w