1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Diễn giải CĐ Cao đẳng CĐSP Cao đẳng sư phạm TH Tiểu học GDTH Giáo dục tiểu học MN Mầm non CNKT Công nhân kỹ thuật CMKT Chuyên môn kỹ thuật ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên KH-CN Khoa học-công nghệ KT-XH Kinh tế-xã hội HSSV Học sinh sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TTGDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên CBQL Cán quản lý PCGD Phổ cập giáo dục CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận Chương I MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo trị của Ban chấp hành TW Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ra: “Phát triển, nâng cao chất lượng GD&ĐT, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức” Cùng với trường đại học, cao đẳng trực thuộc trung ương, trường cao đẳng địa phương góp phần tích cực việc giải yêu cầu nhân lực Đây hướng mơ hình giáo dục Việt Nam nhằm vào thị trường lao động nông thôn, đào tạo nguồn nhân lực chỗ, huy động thêm nguồn lực ngân sách Nhà nước, đồng thời gắn đào tạo với sử dụng lao động qua đào tạo địa phương Điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Ninh Thuận nhiều thuận lợi Nhưng nhờ hỗ trợ Chính phủ, Bộ ngành Trung ương số tỉnh bạn cộng với nổ lực vượt bậc lãnh đạo nhân dân Ninh Thuận vượt qua khó khăn thử thách, phát huy mạnh tỉnh, năm qua tỉnh Ninh Thuận đạt thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tiến tỷ trọng chất lượng, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng xã hội có bước phát triển tốt Đến nay, Ninh Thuận có điều kiện thuận lợi để với tỉnh khu vực nước liên kết, phối hợp, khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế, việc đào tạo cung ứng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian qua, Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận đạt kết đáng ghi nhận Để tiến bước vững vào tương lai, Trường cần có chiến lược phát triển Nước ta từ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN Cách làm kế hoạch, có việc xây dựng chiến lược thay đổi cách bản, giúp định hướng hành động môi trường phức tạp, đầy biến động Giáo dục đào tạo lĩnh vực hoạt động có vai trị quan trọng, có quy mơ to lớn, có mục đích lâu dài cần phải định hướng chiến lược Việc hội nhập hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo đòi hỏi tổ chức giáo dục phải có chiến lược phát triển để tận dụng thời vượt qua thách thức II NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG Cơ sở pháp lý để xây dựng chiến lược - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu, có vai trị định nghiệp cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước; phát triển giáo dục - đào tạo nhu cầu thiết để phát triển đất nước - Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 18 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo dục nước nhà nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Luật quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục có xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục - Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04-4-2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001-2010” - Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận - Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII (2011-2015) - Chiến lược phát triển giáo dục 2000 - 2010 ban hành theo Quyết định 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ: Xác định mục tiêu, giải pháp xây dựng giáo dục theo hướng đa dạng hố, chuẩn hố xã hội hố; có tính thực tiễn hiệu quả, góp phần đắc lực thực mục tiêu Chiến lược phát triển KTXH 2000 - 2010 - Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới Trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006-2020 - Đề án đổi giáo dục ĐH Vịêt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Bộ GD&ĐT - Nghị 05-NQ/BCSĐ ngày 06 tháng 01 năm 2010 Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lý giáo dục đại học giai đọan 2010-2012 - Điều lệ Trường CĐ, ban hành theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Kết luận Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hội nghị triển khai thực Chỉ thị 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, u cầu trường ĐH, CĐ xây dựng chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 4024/2000/Q§-BGD&§T-TCCB ngày 02 tháng 10 năm 2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc thành lập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận; - Quyết định số 31/QĐ-CĐBT-TC-CB ngày 21-01-2010 Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng “Chiến lược Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020” Nguồn tư liệu - Đề án thành lập Trường cao đẳng Ninh Thuận (tháng 6-2009) trường cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận - Tư liệu phục vụ cho việc xây dựng Chiến lược Trường cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận (Lược trích văn bản) - Số liệu thống kê Cục thống kê tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận III TÓM LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG Đặc điểm, tình hình trường - Trường CĐSP Ninh Thuận thành lập sở hợp từ hai trường sư phạm: trường Trung học Sư phạm Thuận Hải trường Sư phạm cấp II Thuận Hải Trường THSP Thuận Hải thành lập theo Quyết định số 627/QĐ ngày 26/12/1975 Bộ Giáo dục Thanh niên Chính phủ Cách mạng lâm thời Trường Sư phạm cấp II Thuận Hải thành lập theo Quyết định số 187/QĐ ngày 24/9/1976 Bộ Giáo dục Sau chia tách tỉnh, đến ngày 26 tháng năm 1993 Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Quyết định số 607/QĐUB-NT việc sáp nhập hai trường sư phạm lấy tên trường Sư phạm Ninh Thuận Đến tháng 10 năm 2000 theo Quyết định số 4024/2000/QĐ-BGD&ĐTTCCB ngày 02/10/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Sư phạm Ninh Thuận nâng cấp thành trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận -Đơn vị chủ quản : Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Thuận -Địa : Thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận -Điện thoại : 068.3873014 Chức năng, nhiệm vụ trường Trường CĐSP Ninh Thuận: đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên bậc học: mầm non, tiểu học THCS có trình độ trung học Sư phạm cao đẳng Sư phạm Liên kết với trường Đại học nước để đào tạo bậc đại học Do nhu cầu đào tạo giáo viên giảm, nhu cầu đào tạo ngành kinh tế-tài chính, kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật công nghiệp tăng cao trường cần phải mở rộng thêm chức nhiệm vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Qui mô, ngành nghề đào tạo + Quy mơ đào tạo hệ quy: Trong năm qua, số lượng tuyển sinh ngành sư phạm giảm dần nhu cầu đào tạo giáo viên đạt dần đến mức bão hịa Năm học 2001-2002 có 1.080 HS-SV đến năm học 2008-2009 giảm xuống 658 HS-SV, năm học 2010-2011 450 HS-SV Các ngành sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, giáo viên THCS môn khoa học ngưng đào tạo từ nhiều năm qua Hiện trường đào tạo giáo viên mầm non, giáo viên THCS môn nghệ thuật âm nhạc, mỹ thuật, giáo dục thể chất công nghệ Trường tổ chức tuyển sinh ngành tiếng Anh Tin học (ngoài sư phạm) Qua chuyển biến quy mô đào tạo cho thấy, ngành đào tạo sư phạm giảm cịn tiếp tục giảm Cịn ngành ngồi sư phạm ngành kinh tế, kỹ thuật qui mô tăng cao tiếp tục tăng, đồng thời nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho ngành tất yếu + Hiện nay, yêu cầu nâng cao trình độ giáo viên, u cầu tiêu chuẩn hóa trình độ cơng nhân viên chức doanh nghiệp cán cấp xã phường, nhu cầu học tập ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, kinh doanh nhân dân ngày cao nên nhu cầu đào tạo hệ chức trình độ đại học, cao đẳng TCCN ngày tăng Cơ cấu tổ chức biên chế Tổng số biên chế trường 87 người, : - Ban Giám hiệu: 03 chiếm tỉ lệ 3,44% - Cán hành chính, nghiệp vụ phục vụ đào tạo 23 chiếm tỉ lệ 29,88% - Đội ngũ cán giảng dạy 64 người chiếm tỉ lệ 73,56% So với quy mơ đào tạo có 450 học viên (kể hệ đào tạo khơng quy), chiếm tỷ lệ 7.03 học sinh-sinh viên/giáo viên Với tỷ lệ cho thấy số cán giảng dạy thừa Tuy nhiên, cấu chuyên môn trình độ cịn nhiều bất cập (vừa thừa, vừa thiếu) Ban Giám hiệu đội ngũ giảng viên trường CĐSP 64 người, có 02 tiến sĩ chiếm tỉ lệ 3,12%, 19 thạc sĩ chiếm tỉ lệ 29.68% người học cao học chiếm tỉ lệ 7,81%) Đây lực lượng trí thức nịng cốt ngành, phải có biện pháp xếp sử dụng để phát huy hiệu Tuy nhiên, từ nhiều năm quy mơ đào tạo sư phạm cịn ít, phát sinh tình trạng thừa giảng viên số môn Vấn đề đặt ra, cần phải quan tâm giải cách tích cực Tình hình chứng tỏ khơng mở rộng quy mơ đào tạo đa ngành nghề nhà trường đòi hỏi phải vừa xếp tinh giản đồng thời vừa phải tuyển dụng bổ sung đào tạo nâng cao trình độ để phục vụ đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn Cơ sở vật chất, trang thiết bị + Cơ sở vật chất Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận Diện tích mặt trường 35.060 m2 Diện tích đủ rộng để tiếp tục mở rộng sở vật chất giai đoạn từ đến năm 2015 -Có hội trường kiên cố, diện tích 540 m sử dụng tốt, đáp ứng nhu cầu cho hướng phát triển -Hệ thống phòng học lý thuyết mơn có 25 phịng Để phát triển quy mô đào tạo phải tiếp tục đầu tư xây thêm phịng học lí thuyết phịng học chun mơn -Các Phịng thí nghiệm, Phịng Lab Phịng Máy tính xây mới, đáp ứng nhu cầu, thiếu phòng thực hành xưởng thực hành -Ký túc xá học sinh-sinh viên: nhà kiên cố tầng có 56 phịng khép kín Khả giải khoảng 300 chỗ cho HS-SV, đạt khoảng 80 % so với nhu cầu + Trang thiết bị : Hầu hết ngành nghề đào tạo thiếu trang thiết bị, đồng thời thiết bị trang bị đa số cũ kỹ, lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo Những thành tựu từ ngày thành lập trường đến Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, trường cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận kiện tồn cấu tổ chức máy gồm có Ban giám hiệu, phòng chức năng, khoa, biên chế cán bộ, viên chức Đảng bộ, Cơng đồn, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội SV, trường cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận thành lập bước kiện toàn Về đào tạo, nhà trường tiếp tục tổ chức đào tạo với 21 mã ngành trình độ cao đẳng sư phạm đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên cấp cho tỉnh Dự kiến tiếp tục đào tạo mã ngành khối Kinh tế- Kỹ thuật, Nông- Lâm- Thủy sản, Du lịch Phát huy mạnh kinh nghiệm tổ chức hệ đào tạo, nhà trường tiếp tục tổ chức đào tạo ngành sư phạm, mạnh dạn xây dựng đề án liên kết đào tạo trình độ ĐH với trường ĐH khu vực tiến tới thành lập trường CĐ đào tạo đa ngành Về công tác bồi dưỡng, nhà trường mở rộng hệ bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên TH, giáo viên MN đạt trình độ trung học sư phạm, CĐ sư phạm; bồi dưỡng giáo viên TH, giáo viên THCS phục vụ cho thay sách giáo khoa bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn theo chu kỳ; đồng thời thực kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp học MN, TH, THCS Về hoạt động NCKH, Hội đồng khoa học đào tạo định hướng mở rộng phạm vi, quy mơ cơng trình NCKH phục vụ cho giáo dục cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để phục vụ tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, trường tiến hành xây dựng dãy phòng học phục vụ giảng dạy, học tập Hiện nghiệm thu đưa vào sử dụng khối phòng học C với 12 phòng học nâng tổng số phòng học, phòng chức nhà trường lên 35 phòng, tiếp tục xây dựng khối nhà C với gần 12 phịng học dự kiến hồn thành vào năm 2011 Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận Chương II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO * Giáo dục: (số liệu thống kê Sở GD-ĐT tháng 9-2009) + Số liệu trường, giáo viên học sinh phổ thông năm học 2007-2010 Bậc học, cấp học Số trường lớp Số học sinh Số giáo viên 2007-2008 83 671 16.893 857 2008-2009 83 760 17.527 824 2009-2010 85 707 18.102 880 2007-2008 140 2.287 59.071 2.648 2008-2009 141 2.270 57.344 2.693 2009-2010 146 2.065 57.534 2.736 2007-2008 51 1.113 43.058 1.957 2008-2009 55 1.090 41.198 2.012 2009-2010 59 1.098 38.937 2.094 2007-2008 12 411 18.908 775 2008-2009 16 433 19.260 839 2009-2010 16 448 19.183 901 Mầm non Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông +Tỉ lệ huy động học sinh năm học 2009-2010: -Học sinh 6-11 tuổi học tiểu học : 74,9 % -Học sinh 11-14 tuổi học THCS : 66,9 % -Học sinh 15-17 tuổi học THPT : 52,6 % +Phổ cập giáo dục : - Phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học độ tuổi: Hiện có 100% xã, phường, thị trấn giữ vững chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học; có 33/65 xã, phường, thị trấn (chiếm tỉ lệ 50,76%) đạt chuẩn phổ cập GDTH độ tuổi - Phổ cập giáo dục trung học sở: có 65/65 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở chiếm tỉ lệ 100% 7/7 huyện, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở chiếm tỉ lệ 100% Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định công nhận Ninh Thuận đạt chuẩn PCGD THCS (tháng 12/2008) Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận +Học sinh giỏi đạt giải cấp quốc gia : Năm 2008: 5/42 HS chiếm tỉ lệ 11,93% * Đào tạo: - Hệ thống giáo dục phổ thông nội trú hình thành tất huyện, thành phố Hệ thống trường đào tạo gồm trường Cao đẳng sư phạm, trường Chính trị, Trung tâm ĐH2 - Đại học Thuỷ lợi, Trường Trung cấp dạy nghề trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện, thành phố có nhiệm vụ nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề cho người lao động Trong thời gian tới Phân hiệu Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Ninh Thuận, phân hiệu Đại học Điện Lực góp phần đa dạng hóa hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh nhà - Học sinh Ninh Thuận trúng tuyển vào đại học, cao đẳng hệ quy: năm 2006: 1.663 hs chiếm tỉ lệ 15,9%, năm 2007: 1.974 hs chiếm tỉ lệ 16,65%, năm 2008: 2.654 hs chiếm tỉ lệ 18,35%, năm 2009: 20,9% Thời gian qua tỉnh có sách trợ cấp cho sinh viên gia đình sách, khen thưởng sinh viên có kết học tập giỏi sách thu hút cán Qua đó, tỉnh thu hút số cán khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ sinh viên tốt nghiệp đại học ngồi tỉnh cơng tác Ninh Thuận Đội ngũ lao động tỉnh, qua đào tạo có trình độ chun mơn kỹ thuật, trung cấp chun nghiệp, trình độ cao đẳng, đại học trở lên tính đến cuối năm 2010 khoảng 242.878 người II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN Điều kiện tự nhiên +Vị trí địa lý : Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, - Bắc giáp tỉnh Khánh Hồ - Nam giáp tỉnh Bình Thuận - Tây giáp tỉnh Lâm Đồng - Đông giáp biển Đơng Diện tích tự nhiên 3.360 km 2, có đơn vị hành gồm thành phố huyện Thành phố Phan Rang Tháp Chàm thành phố thuộc tỉnh, trung tâm trị, kinh tế văn hố tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 350km, cách sân bay quốc tế Cam Ranh 60 km, cách thành phố Nha Trang 105 km cách thành phố Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, với dạng địa hình: Núi chiếm 63,2%, đồi gị bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong đất dùng vào sản xuất nông nghiệp 69.704 ha, đất lâm nghiệp 186.928 ha, đất chuyên dùng 14.645 ha, đất 3.858 ha, cịn lại đất trống chưa sử dụng, sơng suối núi đá 50.638 Tổ chức hành chánh Tồn tỉnh có :- 07 huyện, thành phố (6 huyện, thành phố) - 65 xã, phường, thị trấn Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận Điều kiện kinh tế + GDP: nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010: 11-12% + Cơ cấu kinh tế : - Xác định ngành kinh tế mũi nhọn: Ninh Thuận có tiềm lợi biển nên xác định kinh tế biển kinh tế mũi nhọn bao gồm thủy sản, du lịch biển sản xuất hóa chất sau muối - Về phát triển tiểu vùng kinh tế, gồm tiểu vùng sau: + Tiểu vùng đồng gồm 28 xã, phường (Ninh Phước xã, Ninh Hải xã, Ninh Sơn xã, Phan Rang Tháp Chàm 12 xã, phường), quy mô dân số 270 ngàn người Trung tâm tỉnh thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Trọng điểm kinh tế phát triển dịch vụ du lịch, sản xuất công nghiệp nông nghiệp tỉnh + Tiểu vùng ven biển gồm 11 xã huyện vùng lãnh hải, quy mô dân số 130 ngàn người, động lực kinh tế kinh tế biển, du lịch biển phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất muối hóa chất sau muối + Tiểu vùng miền núi bao gồm 24 xã thị trấn (Ninh Sơn xã, Bác xã, Ninh Hải xã, Ninh Phước xã), quy mô dân số 148 ngàn người, có 18 xã thuộc xã đặc biệt khó khăn Động lực kinh tế vùng kinh tế rừng, chăn nuôi gia súc theo mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế vườn, trồng công nghiệp ngắn ngày dài ngày Đặc điểm xã hội + Dân số:Dân số trung tính đến tháng năm 2010 có 564.129 người, dân số đô thị chiếm 36,14% Mật độ dân số trung bình 168 người/km 2, phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển Cộng đồng dân cư gồm dân tộc dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm chiếm 12%, dân tộc Răglây chiếm 9%, lại dân tộc khác + Lao động: Dân số độ tuổi lao động có 341.791 người, chiếm khoảng 60,7% Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 22% tăng lên 30-40% năm 2015 Với nguồn lao động dồi đáp ứng nhu cầu lao động cho dự án đầu tư địa bàn tỉnh Trong cấu sau: - Cơ cấu theo khu vực sản xuất: - Nông, lâm ngư : 30% - Công nghiệp & xây dựng: 35% - Dịch vụ : 35% Tuy nhiên, kinh tế Ninh Thuận cịn có nhiều bất cập, thách thức, có nguyên nhân thiếu hụt cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, trình độ dân trí thấp khơng đồng vùng tỉnh III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN 2010-2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 Về Kinh tế a) Nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn: phát triển đồng gắn sản xuất với chế biến thị trường sở ứng dụng khoa học công nghệ theo hướng tăng khả cạnh tranh, phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng giá trị sản xuất hiệu sản xuất nông nghiệp Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận - Phát triển kinh tế nông thôn: định hướng phát triển gắn với việc triển khai chương trình, đề án thực Nghị TW7 (Khố X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, phát triển kinh tế nơng thơn tồn diện điều kiện sở hạ tầng, cấp nước, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp giải việc làm cho lao động, nâng cao dân trí chất lượng sống người dân, phát triển kinh tế vùng ven biển gắn với quy hoạch dãi ven biển - Phát triển thuỷ sản: Định hướng phát triển phát huy lợi sản xuất giống thuỷ sản, hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá khu vực, phát triển khai thác thuỷ sản gắn với chương trình khai thác xa bờ, bảo vệ chủ quyền vùng biển; phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với chế biến phát triển bền vững; phát triển thuỷ sản kết hợp với phát triển du lịch b) Công nghiệp-xây dựng: - Công nghiệp: Định hướng phát triển theo hướng công nghiệp sạch, hình thành vùng cơng nghiệp động lực, sản phẩm chủ lực, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm theo hướng hình thành trung tâm lượng nước bao gồm điện gió, điện hạt nhân, thuỷ điện, nhiệt điện, hình thành vùng sản xuất muối hố chất sau muối nước Phát triển cơng nghiệp sở khai thác tiềm mạnh tỉnh để phát triển sản phẩm cơng nghiệp có qui mô lớn, lợi cạnh tranh cao, tăng giá trị gia tăng, phát triển công nghiệp gắn với phát triển ngành dịch phát triển công nghiệp nông thôn - Xây dựng: định hướng phát triển đô thị “ Xanh, sạch, đẹp” đại, xây dựng đô thị Phan Rang- Tháp Chàm trở thành đô thị loại II phát triển đô thị thị trấn, thị tứ; khai thác tiềm lợi dãi ven biển sở quy hoạch hình thành khu thị ven biển, xây dựng khu dân cư ven biển để xếp lại dân cư; đầu tư hệ thống cấp nước, nước khu thị, xây dựng dự án nhà xã hội, nhà cho công nhân khu công nghiệp, Ký túc xá sinh viên c) Các ngành dịch vụ: Tập trung phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng bình quân tỉnh, phát triển ngành dịch vụ để huy động vào ngân sách, đóng góp tăng trưởng kinh tế tỉnh - Thương mại: phát triển nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, hình thành hệ thống phân phối lớn, văn minh đại mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động - Du lịch: phát triển du lịch Ninh Thuận thành trung tâm du lịch nước, khai thác lợi du lịch biển gắn với tuyến đường ven biển, hình thành khu du lịch có qui mơ lớn, đẳng cấp Quốc tế, loại hình dịch vụ với chất lượng phục vụ tốt để tăng sức cạnh tranh sản phẩm du lịch; liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh khu vực nước - Dịch vụ vận tải: Tập trung phát triển dịch vụ vận tải khai thác mạnh kinh tế biển, tạo động lực cho phát triển kinh tế địa phương dịch vụ vận tải biển gắn với hình thành Cảng hàng hóa Dốc Hầm, Ninh Chữ phát triển dịch vụ cảng biển, dịch vụ cung ứng xăng dầu - Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, phát triển nhanh ngành dịch vụ khác theo hướng xây dựng thành phố Phan Rang-Tháp Chàm thành trung tâm dịch vụ tài chính, ngân hàng tỉnh tỉnh khu vực Nam Trung để phục vụ yêu cầu sản xuất đầu tư thành phần Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 10 kinh tế, bước hình thành phát triển thị trường vốn, thị trường kinh doanh bất động sản Về xã hội a) Giáo dục Đào tạo: - Về giáo dục: Phát triển hệ thống giáo dục toàn diện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảm chệnh lệch vùng miền tỉnh Phát triển giáo dục gắn với cân đối nguồn lực đầu tư toàn xã hội nguồn nhân lực, cân đối qui mô học sinh với kế hoạch đầu tư sở trường lớp đạt chuẩn Quốc gia xây dựng đội ngũ giáo viên; phổ cập giáo dục trung học cho lứa tuổi niên thành phố vào năm 2015 - Về Đào tạo: Phát triển hệ thống đào tạo theo hướng hình thành trung tâm đào tạo nghề cho tỉnh khu vực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập; xây dựng hệ thống mạng lưới sở dạy nghề chất lượng cao; xây dựng qui mô đào tạo nghề hàng năm (trong đào tạo ngắn hạn, lao động kỹ thuật) gắn với cân đối nguồn lực toàn xã hội nhu cầu xã hội b) Y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Dân số-kế hoạch hóa gia đình: - Về Y tế: Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh theo hướng đại nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu khám điều trị chỗ cho nhân dân nhà đầu tư, đội ngũ chuyên gia làm việc khu công nghiệp, nhà máy điện hạt nhân khách đến du lịch Ninh Thuận số khu du lịch có qui mơ lớn hình thành - Dân số: nâng cao chất lượng dân số gắn với chiến lựợc phát triển dân số Quốc gia thời kỳ 2011-2020, trọng tâm nâng cao thể chất dân số chiều cao, trọng lượng, nâng cao số phát triển người Ninh Thuận mức trung bình nước c) Lao động, việc làm, giảm nghèo thực sách xã hội: - Lao động việc làm: Phát triển nguồn lao động có chất lượng cao xác định nhiệm vụ trọng tâm đáp ứng nhu cầu chuyển dich cấu kinh tế tỉnh sang công nghiệp dịch vụ; phát triển qui mô chất lượng nguồn lao động tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương, nhu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ Kế hoạch triển khai chương trình đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn năm theo chủ trương Chính phủ - Cơng tác giảm nghèo: nhiệm vụ giảm nghèo gắn với cân đối nguồn lực tồn xã hội thơng qua việc triển khai chương trình, đề án giảm nghèo, sách hỗ trợ Chính phủ Đề án hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Bác Ái đến năm 2020, hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ vào năm 2012, sách hỗ trợ tín dụng, y tế, giáo dục đào tạo hộ cận nghèo, hộ nghèo, sách cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn học tập IV DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG Trong vài thập kỷ tới phát triển trường cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận nằm bối cảnh sau: Bối cảnh quốc tế - Cuộc cách mạng KH-CN tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Tốc độ đổi trình độ ứng dụng tri thức định phát triển quốc gia KH-CN trở thành động lực phát triển KT-XH Sự phát Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 16 - Ở nước, phân hóa xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt Sự phát triển địa phương không đồng Điều làm tăng thêm tình trạng bất bình đẳng tiếp cận giáo dục vùng miền đối tượng người học Cũng phần lớn tỉnh thuộc Nam trung bộ, tỉnh Ninh Thuận có số phát triển giáo dục nói chung giáo dục ĐH nói riêng thấp mức trung bình nước thách thức phải vượt qua để tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển mặt KT-XH khác; - Yêu cầu phát triển kinh tế thập niên tới khơng địi hỏi số lượng mà đòi hỏi chất lượng cao nguồn nhân lực Để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trúc lại kinh tế, phát triển loại sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng hàm lượng chất xám cao Q trình địi hỏi đất nước phải có đủ nhân lực với trình độ thích hợp Mặc dù 60,58% dân số nước ta độ tuổi lao động, trình độ lực lượng lao động thấp so với nhiều nước khu vực, lực nghề nghiệp kỹ sống, cịn thiếu nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực Cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý Nhu cầu nhân lực qua đào tạo ngày tăng số lượng chất lượng với cấu hợp lý tạo nên sức ép lớn giáo dục; - Tỉnh Ninh Thuận lên điều kiện tự nhiên xã hội khó khăn kết cấu hạ tầng cịn thấp, hợp tác để phát triển hạn chế, khơng nhanh chóng vượt qua thách thức để phát triển nguy tụt hậu trầm trọng Để vượt qua thách thức trên, Nghị Đảng Tỉnh Ninh Thuận đề ra: Trong thời gian ngắn tỉnh Ninh Thuận phải thực đổi tất mặt để đạt thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội Trong q trình GD&ĐT yếu tố quan trọng nhằm giúp cho tỉnh nhà đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật đồng cấu, thích ứng với nghề nghiệp, phục vụ tốt yêu cầu phân công lại lao động, chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế Tỉnh, bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững VI CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG Các nhân tố chủ yếu sau tác động đến phát triển trường cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận thời gian tới Các nhân tố bên trường - Sự quản lý Bộ GD&ĐT thông qua đạo thực chiến lược phát triển quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ, thông qua việc đề sách đào tạo cụ thể kiểm tra thực hiên địa phương trường, việc tạo điều kiện để Trường tham gia dự án chương trình Bộ chủ quản v.v… - Sự quan tâm Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, đặc biệt Sở Giáo dục Đào tạo quan hữu quan Tỉnh mặt nhân sự, tài chính, đất đai… phát huy vai trò Trường hoạt động địa phương; - Thu nhập nhân dân vùng, cải thiện mức sống họ làm tăng nhu cầu khả học ĐH chuyên nghiệp; phát triển sản xuất nhu cầu sử dụng lao động đào tạo doanh nghiệp sở sản xuất khác vùng Các nhân tố bên nội - Phẩm chất, lực lãnh đạo Trường có tầm nhìn chiến lược, khả đoàn kết, động tạo lập đồng thuận đơn vị cá nhân Trường để Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 17 thực mục tiêu chung; nhạy bén đội ngũ lãnh đạo quản lý nhà trường việc đổi quản lý nhà trường phù hợp với môi trường thường xuyên biến động; - Phẩm chất, lực đội ngũ GV nhân viên ngang tầm với nhiệm vụ phân công; đời sống vật chất cịn nhiều khó khăn, họ ln tha thiết với ngành, nghề, gắn bó với Trường; - Cơ sở vật chất bao gồm mặt đất đai, trường sở, sân chơi, bãi tập… tài từ Nhà nước, từ học phí từ nguồn khác đáp ứng nhu cầu ngày tăng hoạt động nhà trường VII DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG Về đào tạo - Hệ Cao đẳng Trường đào tạo 17 ngành trình độ cao đẳng (Giáo dục mầm non, Sư phạm Toán, Sư phạm Văn, Sư phạm Giáo dục công dân, Sư phạm giáo dục Tiểu học, Sư phạm Mỹ thuật, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Giáo dục thể chất, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Địa lý, Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp, Sư phạm Kỹ thuật công nghiệp, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Kinh tế gia đình Ngịai cịn có ngành đào tạo trình độ cao đẳng ngòai sư phạm Cao đẳng Tiếng Anh, cao đẳng Tin học ứng dụng) - Hệ Trung cấp chuyên nghiệp Hiện có mã ngành đào tạo giáo viên có trình độ THSP (chủ yếu dành cho lớp cử tuyển em người dân tộc xã vùng đặc biệt khó khăn) Dự kiến qui mô, cấu ngành nghề, thời gian đào tạo a) Qui mô đào tạo qua giai đoạn Hướng tới năm 2015 Trường cao đẳng Ninh Thuận có ngành, nghề đào tạo nêu Tuy nhiên, lúc không mở nhiều ngành Các ngành mở thời điểm thích hợp có q trình chuẩn bị chu đáo Các ngành phép đào tạo tuyển sinh thực có nhu cầu Dự kiến tổng số sinh viên học sinh giai đoạn 2010-2015: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 +Hệ quy: Cao đẳng 780 780 860 860 980 980 TCCN 280 400 560 560 680 680 (1) 1.060 1.180 1.420 1.420 1.660 1.660 Hệ không CQ (2) 400 600 800 800 800 800 1.460 1.780 2.220 2.220 2.460 2.460 Cộng hệ CQ (1) + (2) b) Cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo + Đào tạo trình độ cao đẳng -Đồng thời với việc định thành lập trường Cao đẳng Ninh Thuận (dự kiến vào năm 2011), Trường đào tạo 17 ngành mà trường CĐSP Ninh Thuận Bộ GD&ĐT cho phép đào tạo, bao gồm: -Sư phạm Ngữ văn 10 -Sư phạm Kỹ thuật NN Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 18 -Sư phạm Lịch sử 11 -Sư phạm Âm nhạc -Sư phạm Địa lý 12 -Sư phạm Mỹ thuật -Sư phạm GDCD 13 -Sư phạm Giáo dục thể chất -Sư phạm Toán 14 -Sư phạm GD Mầm non -Sư phạm Vật lý 15 -Sư phạm GD Tiểu học -Sư phạm Sinh học 16 -Tiếng Anh (ngoài sư phạm) -Sư phạm Kinh tế gia đình 17 -Tin học (ngồi sư phạm) -Sư phạm Kỹ thuật CN Từ năm 2011 trở Trường cao đẳng Ninh Thuận tiếp tục trình đề án xin mở thêm mã ngành gồm: 18 -Sư phạm Hóa học 19 -Cơng nghệ thiết bị trường học 20 -Công tác xã hội 21 -Quản lý văn hóa 22 -Đồ họa 23 -Mỹ thuật (ngồi sư phạm) 24 -Kinh tế gia đình (ngồi sư phạm) 25 -Kế toán 26 -Xây dựng dân dụng CN 27 -Trồng trọt 28 -Nuôi trồng thủy sản 29 -Kỹ thuật Điện-Điện tử 30 -Chăn ni-Thú y 31 -Cơ khí động lực 32 -Tài chính-Tín dụng 33 -Cơ khí chế tạo 34 -Quản lý kinh doanh 35 -Chế biến thủy sản 36 -Công nghệ thực phẩm 37 - Việt Nam học 38 - Tiếng Trung +Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Đào tạo chuyên ngành : 1-Kế toán doanh nghiệp ngành sản xuất Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 19 2-Kế toán doanh nghiệp thương mại dịch vu 3-Kế tốn hành nghiệp 4-Quản lí ngân sách 5-Thuế 6-Bảo Hiểm 7-Nghiệp vụ du lịch 8-Lễ tân khách sạn 9-Chăn nuôi thú y 10-Nuôi trồng thủy sản 11-Chế biến bảo quản thủy sản 12-Trồng trọt-Bảo vệ thực vật 13-Điện tử-Tin học 14-Xây dựng dân dụng công nghiệp 15-Sửa chửa khai thác thiết bị khí động lực 16-Điện dân dụng cơng nghiệp 17-Điện-Điện tử Ngồi ngành đào tạo nêu trên, có điều kiện trường tiếp tục mở rộng ngành đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương cách linh hoạt c) Thời gian đào tạo -Đào tạo trình độ Cao đẳng năm -Đào tạo TCCN năm người có trình độ THPT; từ đến 3,5 năm đối tượng đầu vào có trình độ THCS Nhu cầu đội ngũ nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2015: Căn thực trạng dân số, lao động tỉnh tiêu (theo mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ) sau đây: - Lao động gia tăng bình quân dự báo 2,6%/năm ; - Lao động qua đào tạo năm 2010 40%, cấu trình độ ĐH,CĐ : 6% ,TCCN : 8% , CNKT : 26%; Nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2015 sau: Dân số trung bình năm 2010 có 564.129 người, dân số thị chiếm 36,14% Mật độ dân số trung bình 168 người/km 2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển Cộng đồng dân cư gồm dân tộc dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm chiếm 12%, dân tộc Răglây chiếm 9%, lại dân tộc khác (nguồn Cục Thống kê tỉnh) Dân số độ tuổi lao động có 341.791 người, chiếm khoảng 60,7%; dự kiến đến năm 2015 có 420 nghìn người Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 18% tăng lên 35-40% năm 2015 Với nguồn lao động dồi đáp ứng nhu cầu lao động cho dự án đầu tư địa bàn tỉnh Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 20 Dựa sở nêu, dự báo đến năm 2015 nhu cầu đội ngũ nhân lực tỉnh Ninh Thuận thông qua bảng Dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2015(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh) Năm Số lao động Yêu cầu qua đào tạo Tổng số CĐ,ĐH TCCN CNKT 2010 380.000 95.000 14.250 19.000 61.750 2015 429.400 171.760 25.764 34.352 111.644 Như vậy, nhu cầu bổ sung nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học vào đội ngũ nhân lực tỉnh từ đến năm 2015 dự báo khoảng 11.514 người, bình quân năm khoảng 2.303 người Do Ninh Thuận cần phải có trường cao đẳng đào tạo đa ngành để góp phần tích cực với trường cao đẳng đại học trung ương, đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng cho tỉnh Nhu cầu phải xếp lại mạng lưới sở đào tạo - Hiện nhu cầu đào tạo giáo viên tiểu học THCS tỉnh bão hòa Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận cần phải bảo toàn để làm nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên mầm non, tiểu học, THCS lúc giai đoạn phải tiếp tục đào tạo giáo viên thay bổ sung cho ngành - Trong đó, nguồn nhân lực đào tạo có trình độ trung cấp số ngành kinh tế-kỹ thuật, có xu hướng nâng cao trình độ để phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp Do mạng lưới sở đào tạo tỉnh cần phải xếp lại theo hướng phải có trường cao đẳng đào tạo đa ngành để vừa sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng cho ngành kinh tế-kỹ thuật Từ nhu cầu nêu trên, xét thấy việc thành lập Trường Cao đẳng Ninh Thuận cần thiết Nếu trường thành lập phát triển sẽ: - Có điều kiện để chủ động tăng nhanh số lượng lao động đào tạo trình độ thích ứng, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hố - đại hóa nơng thơn Đồng thời góp phần thực công xã hội đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho em gia đình nghèo, gia đình sách, nhân dân vùng sâu có hội học tiếp sau phổ thông Đây thể tâm cấp lãnh đạo phát triển giáo dục phát triển nguồn nhân lực địa phương - Tiết kiệm phát huy nguồn lực đầu tư (nhân lực, vật lực, tài lực) Đồng thời phù hợp với chủ trương xếp phát triển mạng lưới sở đào tạo, góp phần phân luồng học sinh phổ thông sau trung học sở trung học phổ thơng - Đáp ứng nhu cầu tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần tạo thắng lợi Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XII - Với đặc trưng là: thiết thực, mềm dẻo, hiệu quả, trường có chương trình đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương, người lao động đào tạo có hội tìm việc làm ổn định, tích cực góp phần vào việc thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Qua đó, tăng cường phát triển khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 21 Về nghiên cứu ứng dụng KH-CN Trong thời gian tới trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận tiến hành hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH-CN theo hướng chính: Nghiên cứu đào tạo - Hồn thiện chương trình đào tạo chương trình chi tiết, hiệu chính, cập nhật, bổ sung kiến thức cho phù hợp với nhu cầu xã hội; - Biên soạn chương trình liên thơng từ TCCN lên CĐ mã ngành có - Biên soạn giáo trình phục vụ cho đào tạo mã ngành mới; sách tham khảo, chuyên khảo phục vụ cho việc ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học trường CĐ trường phổ thông; thiết kế giảng điện tử; - Ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục; xây dựng phần mềm đào tạo theo hệ thống tín chỉ; xây dựng hệ thống giáo án điện tử Nghiên cứu kinh tế-xã hội Bám sát chương trình nghiên cứu trọng tâm, trọng điểm Tỉnh, gắn NCKH với thực tiễn giáo dục sản xuất địa phương nhằm giải vấn đề cấp bách, thiết thực cho địa phương khu vực Cụ thể là: - Nghiên cứu khai thác, phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch sử du lịch vui chơi giải trí, nét văn hóa truyền thống, làng nghề du lịch Ninh Thuận; - Nghiên cứu chế biến, bảo quản ăn từ thủy hải sản theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, nét văn hóa ẩm thực địa phương - Nghiên cứu phát triển kinh tế biển Ninh Thuận; - Nghiên cứu xây dựng mơ hình lâm-nơng, nơng- lâm kết hợp bảo vệ phát triển rộng có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nhân dân; - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khí, ứng dụng kỹ thuật đại vào ngành sản xuất - Góp phần xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường trung tâm nghiên cứu môi trường tỉnh Phục vụ cộng đồng Phối hợp tổ chức hoạt động theo hướng thiết thực, phong phú nội dung, đa dạng hình thức để phục vụ ngày nhiều cho cộng đồng, qua góp phần nâng cao vị trường Cụ thể là: mở rộng hoạt động đền ơn đáp nghĩa, xã hội - từ thiện; truyền thơng giáo dục pháp luật, giới tính; phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; tổ chức tham gia phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao; tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội địa phương Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 22 Chương III XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN - Khẳng định vị trí Trường địa phương nguồn tri thức, văn hoá tạo nên động lực phát triển Tỉnh Ninh Thuận thời kỳ CNH-HĐH phát triển bền vững, lâu dài; phát triển Trường xứng đáng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu nước địa phương Trường Cao đẳng Ninh Thuận giáo dục đại học Tỉnh Ninh Thuận, nơi phát nguồn tri thức Tỉnh thơng qua đào tạo nhân lực trình độ chất lượng cao hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH-CN để giải vấn đề sản xuất đời sống địa phương Trường nơi giữ gìn phát huy vốn văn hố địa phương - Phát triển trường Cao đẳng Ninh Thuận thật trường cộng đồng, cộng đồng cộng đồng nhân dân địa phương Trường thường xuyên hướng tới đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài nhân dân địa phương, trước hết đào tạo nhân lực có phẩm chất lực, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực Tỉnh nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế; sau nhu cầu học tập phục vụ khác Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương kết hợp với nguồn lực từ bên để phát triển - Tận dụng hội thời đại hội nhập quốc tế, mở rộng hợp tác với sở giáo dục nước vùng để phát triển Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội thách thức phát triển đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế tìm cách tận dụng hội vượt qua thách thức Trường hợp tác cạnh tranh lành mạnh với sở giáo dục khác nước vùng có lợi cho phát triển chung nước địa phương - Quản lý trường cách động hiệu quả, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực khai thác từ quốc tế, từ Trung ương đến địa phương để nhanh chóng nâng cấp phát triển Trường II Sứ mạng Trường Cao đẳng Ninh Thuận Đào tạo nhân lực có trình độ cao đẳng trình độ khác, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng địa phương khu vực; nghiên cứu ứng dụng khoa họccông nghệ, tổ chức tham gia hoạt động khác phục vụ cộng đồng, xứng đáng trung tâm tri thức-văn hố Tỉnh III Tầm nhìn đến năm 2020 Trường Cao Đẳng Ninh Thuận trở thành trường đại học ổn định mặt cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, sở vật chất hoạt động đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học-công nghệ, trường đại học khác vùng góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế –xã hội địa phương nước IV Mục tiêu đến năm 2015 Mục tiêu chung Phát triển cách hợp lý quy mơ đào tạo trình độ, có chất lượng phù hợp, đáp ứng nhu cầu nhân lực Tỉnh vùng lân cận; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KHCN hoạt động phục vụ cộng đồng khác, trở thành trung tâm tri thức-văn hoá địa Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 23 phương; chuẩn bị đầy đủ điều kiện đội ngũ cán GV sở vật chất để sau năm nâng cấp thành trường ĐH Mục tiêu cụ thể Về đào tạo Nâng cao chất lượng phát triển quy mô đào tạo- bồi dưỡng, mở mã ngành mới, liên kết đào tạo trình độ ĐH nhiều hình thức đa dạng phù hợp, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương thời kỳ CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; tích cực đóng góp vào q trình tái cấu trúc hệ thống giáo dục chuyên nghiệp địa phương để tạo điều kiện cho việc phân luồng học sinh sau THPT; thực nhiều giải pháp hữu hiệu góp phần tăng tỷ lệ lao động đào tạo địa phương đạt 50% vào năm 2015, mở rộng quy mơ, cấu, hình thức đào tạo trình độ CĐ, thu hẹp dần trình độ TCCN Vào năm 2015 đạt quy mô 2.000 HSSV, liên kết đào tạo ĐH 3.000 SV Có chương trình đào tạo tiên tiến, đại Về nghiên cứu ứng dụng khoa học-công nghệ Trở thành trung tâm nghiên cứu ứng dụng KH-CN phục vụ CNH-HĐH Tỉnh, có nhiều đề tài ứng dụng đào tạo đời sống, đưa tiến KH-CN vào nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Về phục vụ cộng đồng Gắn kết nhà trường với cộng đồng, có hoạt động thiết thực, phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu thường xuyên đột xuất cộng đồng, làm cho hình ảnh nhà trường sâu đậm cộng đồng địa phương V Các giải pháp chiến lược đến năm 2015 Các giải pháp đào tạo 1) Hoàn thiện nội dung đào tạo ngành nghề theo mục tiêu xác định theo hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội Thực lộ trình đào tạo theo hệ thống tín Xây dựng chương trình đào tạo ngành mở Trường 2) Ứng dụng công nghệ thông tin khoa Trường để đổi phương pháp dạy học; nâng cao chất lượng đào tạo- bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương; 3) Thực tự kiểm định chất lượng giáo dục tiến đến đăng ký kiểm định với Bộ GD&ĐT; khảo sát, đánh giá đầu tư có trọng điểm vào việc củng cố, xây dựng mối quan hệ đối ngoại, trước hết sở ngành, tổ chức đồn thể, doanh nghiệp có quan hệ đồn kết, gắn bó với trường để gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo nhà trường với nhu cầu xã hội, chủ động tìm hiểu thiết lập quan hệ hợp tác với đối tác nước, nước có trình độ khoa học; tổ chức khảo thí thống Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; 4) Thực đặt người học vào vị trí trung tâm, đối tượng phục vụ chiến lược phát triển nhà trường Người học hướng dẫn đầy đủ chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo Bộ GD&ĐT; đảm bảo chế độ sách xã hội, khám sức khoẻ theo quy định y tế học đường; nhận xét, đánh giá GV công tác quản lý Trường; tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao đảm bảo an tồn khn viên nhà trường, tư vấn việc làm hình thức hỗ trợ khác Thực đánh giá lực người tốt nghiệp theo mục tiêu đào tạo; định kỳ tiến hành điều tra mức độ, lực người tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương ngành Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 24 Các giải pháp nghiên cứu, ứng dụng KH-CN quan hệ quốc tế a) Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng Trường Phát động phong trào NCKH GV, xem nhiệm vụ bắt buộc GV; tạo điều kiện cho cán bộ, GV, nhân viên người học tham gia NCKH phát huy sáng kiến; b) Đổi phương thức NCKH đội ngũ GV theo hướng nâng cao tác dụng, hiệu đề tài NCKH; thúc đẩy ứng dụng đề tài, sáng kiến vào phát triển KT-XH; bước độc lập phần kinh phí hoạt động Ưng dụng kết NCKH vào việc nâng cao chất lượng dạy học quản lý Trường sở giáo dục khác địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động NCKH SV; c) Tăng thêm báo, cơng trình NCKH đăng tập san, ấn phẩm khoa học; có tài liệu, giáo trình phục vụ cho cơng tác đào tạo, NCKH phát triển công nghệ Trường; d) Mở rộng hợp tác nghiên cứu Trường với tổ chức NCKH khu vực với tổ chức, cá nhân nước ngoài; Các giải pháp phục vụ cộng đồng 1) Đẩy mạnh hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện; 2) Tích cực tổ chức tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao cộng đồng; 3) Tổ chức lực lượng tác chiến phục vụ cộng đồng trường hợp đột xuất; 4) Phối hợp với tổ chức xã hội doanh nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng Các giải pháp phát triển đội ngũ a) Tiếp tục thực công tác quy hoạch cán quản lý giai đoạn 2006 -2010 2010 – 2020, bảo đảm số lượng nâng cao chất lượng, theo hướng đạt trình độ chuẩn, trẻ hóa, có tính kế thừa bền vững; ưu tiên bổ sung, đào tạo kịp thời đội ngũ GV có chất lượng khối ngành Kinh tế, Tài chính, Nơng, Lâm, Thủy sản, Kỹ thuật cơng nghiệp, Điện Nâng cao chất lượng đội ngũ GV, tích cực thực đề án đào tạo GV có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ với ba phương án: đào tạo nước, đào tạo nước kết hợp đào tạo nước với nước gắn liền với cách tiếp cận, tuyển chọn, bố trí, đánh giá GV theo quy định ngành b) Có kế hoạch biện pháp tuyển dụng để bổ sung số lượng, nâng cao chất lượng GV đạt định mức quy định tỷ lệ SV GV nhóm ngành nghề đào tạo c) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, cán nhân viên, tạo điều kiện cho họ tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nước nước ngoài; trọng phát triển GV trẻ đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Đảm bảo cấu chuyên môn trình độ GV theo quy định, có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, NCKH; d) Tổ chức đánh giá hoạt động giảng dạy GV; trọng việc triển khai đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập người học; e) Xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có lực chun mơn định kỳ bồi dưỡng chun mơn-nghiệp vụ, phục vụ có hiệu cho công tác giảng dạy, học tập NCKH Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 25 Các giải pháp hướng tới tiêu 22 HSSV/1 GV, 10 GV/1 cán quản lý, GV/1 NV phục vụ Đến năm 2015 nhà trường có 150 cán bộ, GV, công nhân viên; Chất lượng đội ngũ: GV 05% Tiến sĩ, 50% Thạc sĩ, 80% biết sử dụng máy vi tính 01 ngoại ngữ phục vụ nghiên cứu, giảng dạy; Cán quản lý 20% Tiến sĩ, 50% Thạc sĩ, biết sử dụng máy vi tính quản lý 01 ngoại ngữ trình độ giao tiếp với khách nước ngồi; cán phục vụ 40% có trình độ ĐH - CĐ, biết sử dụng máy vi tính cơng tác Các giải pháp quản lý 1) Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin quản lý phịng khoa; 2) Tiếp tục củng cố tổ chức trường Cao đẳng Ninh Thuận theo quy định Điều lệ trường CĐ cụ thể hóa Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; hoàn thiện văn hướng dẫn phục vụ cho công tác đào tạo; công tác quản lý nhà trường theo quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm 3) Lãnh đạo đáp ứng tiêu chuẩn thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm theo quy định; xây dựng đề án xếp tổ chức máy biên chế trường theo hướng tin giản 4) Các phịng chức năng, khoa, mơn trực thuộc, môn trực thuộc khoa tổ chức phù hợp với yêu cầu trường, có cấu nhiệm vụ theo quy định, đảm bảo tinh giản, hiệu 5) Thành lập đơn vị mới: Khoa Ngoại ngữ, Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học 6) Xây dựng Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Tỉnh vùng nhằm cung cấp liệu thống kê, thơng tin, dự báo đầy đủ có độ xác cao phục vụ cho cơng tác quy hoạch phát triển; tăng cường quản lý công tác tuyển sinh, đào tạo trường, đáp ứng tiêu chí bảo đảm chất lượng Bộ GD&ĐT quy định Các giải pháp tài 1) Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Nhà nước; 2) Tăng thu nhập cho Trường thông qua hoạt động ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục; 3) Thực cơng khai, minh bạch tài để cán bộ, giáo viên, công nhân viên biết tham gia kiểm tra, giám sát; 4) Kinh phí đầu tư trung bình năm khoản 6,0 tỷ đồng (không kể đầu tư từ dự án), phân bổ cho lương phúc lợi, bảo hiểm 5,0 tỷ đồng; đào tạo nhân lực 0,1 tỷ Kinh phí xây dựng sở vật chất khoản 5,0 tỷ; đầu tư trang thiết bị 0,2 tỷ; chi khác 0,8 tỷ Các giải pháp sở vật chất 1) Tham mưu cho lãnh đạo Tỉnh đạo tổ chức thực đề án đầu tư xây dựng, cải tạo mở rộng trường Cao đẳng Ninh Thuận với bước thích hợp, đáp ứng yêu cầu xúc giảng dạy, học tập nhà trường Tập trung cơng trình xây dựng phục vụ giảng dạy, học tập, thực hành thí nghiệm cho giáo viên HS- SV 2) Thư viện sắm đủ tài liệu, sách báo, tạp chí để tham khảo học tập theo yêu cầu chương trình giáo dục theo qui định Tổ chức phục vụ đáp ứng yêu cầu học tập người học; tiến tới thành lập thư viện điện tử; Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 26 3) Xây dựng đủ phòng học diện tích lớp học cho việc dạy học; đủ phịng thực hành, thí nghiệm trang thiết bị theo yêu cầu chương trình giáo dục; đủ phòng làm việc cho cán bộ, GV nhân viên hữu theo qui định; 4) Nối mạng phòng máy tính đáp ứng nhu cầu học tập người học, tạo điều kiện để họ tiếp cận với công nghệ thơng tin; 5) Đảm bảo diện tích khu thể dục thể thao theo quy định; đủ trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao VI Các chương trình hành động thực hiện chiến lược Chương trình Tên chương trình: Mở ngành đào tạo Mục tiêu: Mở 19 ngành đào tạo trình độ CĐ, 17 ngành trình độ trung cấp sơ cấp nghề có bền vững Các hoạt động: Đánh giá nhu cầu, xác định quy mô đào tạo, chuẩn bị chương trình, GV điều kiện khác, xin phép quan hữu quan, công bố tuyển sinh Điều kiện: bổ sung 30 GV, kinh phí bổ sung 30 triệu đồng/tháng 6.2 Chương trình Tên chương trình: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ phục vụ đào tạo phục vụ cộng đồng Mục tiêu: Lựa chọn đăng ký đề tài phục vụ thiết thực hoạt động đào tạo Trường chương trình phát triển KT-XH Tỉnh Các hoạt động: Đánh giá nhu cầu NCKH phục vụ đào tạo Trường phục vụ phát triển KT-XH Tỉnh, đăng ký đề tài xin cấp kinh phí, chuẩn bị đội ngũ chủ trì tham gia thực hiện, xây dựng đề cương NC tổ chức thực Điều kiện: GV SV chủ trì đề tài, kinh phí chi cho NCKH theo tỷ lệ phần trăm từ – 10% tổng nguồn thu nghiệp 6.3 Chương trình Tên chương trình: Xây dựng đội ngũ GV Mục tiêu: Nâng cao chất lượng tăng cường số lượng GV, đáp ứng nhu cầu tăng quy mô đào tạo năm tới sau thời gian nâng cấp lên ĐH Đối với giảng viên tuỳ theo thực tế, mơn có đủ giảng viên bố trí theo sát nhu cầu; mơn chưa có cịn thiếu đề nhu cầu mức tối thiểu để có đủ điều kiện mở ngành đào tạo, số lại thực thỉnh giảng trường đại học, cao đẳng khác bước bổ sung Các hoạt động: Đánh giá nhu cầu bổ sung lực lượng GV nâng cấp trình độ, xây dựng sách tuyển dụng bồi dưỡng, tuyển chọn GV cử GV học trình độ thạc sĩ, tiến sĩ -Tuyển chọn CBQL giảng viên từ trường tỉnh, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng: Đối với Giảng viên môn khoa học (Văn, Sử, Địa, Tốn, Lý, Hóa, Sinh…) mơn chung (Ngoại ngữ, Tin học, Chính trị, Thể dục….) thực tế có khả đáp ứng nhu cầu, ưu tiên tuyển chọn người có trình độ thạc sĩ, giảng dạy tốt để vừa giảng dạy vừa tiếp tục đào tạo nâng lên trình độ tiến sĩ Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 27 Đối với giảng viên ngành kinh tế-kỹ thuật tuyển dụng tiếp tục đào tạo Những người chưa đủ trình độ dạy cao đẳng sử dụng để dạy TCCN -Tỉnh có sách để thu hút cán quản lý giáo dục, giảng viên từ trường ĐH, CĐ cán kỹ thuật, nghiệp vụ từ nơi chi viện cho Ninh Thuận -Điều động cán khoa học kỹ thuật ngành tỉnh, tiếp tục bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để trở thành giảng viên trường -Tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp ĐH loại khá, giỏi tiếp tục đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ, cần xem nguồn giảng viên chủ lực lâu dài 6.4 Chương trình Tên chương trình: Xây dựng, cải tạo mở rộng Trường Mục tiêu: Có đủ sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn trường CĐ ĐH tương lai Hoạt động: Thực Đề án đầu tư xây dựng sở vật chất bổ sung trang thiết bị Trường CĐ sư phạm Ninh Thuận, củng cố nâng cấp cơng trình có, xây dựng cơng trình gồm dãy nhà B, KTX Cơ sở vật chất trường Cao đẳng Ninh Thuận dựa sở vật chất trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận, tiếp tục đầu tư sửa chữa nâng cấp cơng trình có, xây dựng bổ sung trang thiết bị đáp ứng nhu cầu phát triển trường Cao đẳng Ninh Thuận +Cơng trình xây dựng mới: -Xây dựng xưởng Điện tử xưởng Nguội -Xây phịng học lý thuyết chun mơn khu B C -Xây khu ký túc xá -Xây phịng học thực hành mơ hình doanh nghiệp -Xây trại thực nghiệp: ni heo, ni bị sửa, nuôi thủy sản vườn ươm giống Ước vốn xây dựng: 50 tỷ đồng +Cơng trình sửa chữa, nâng cấp : -Sửa Khu ký túc xá cũ, tách điện nước sinh hoạt -Sửa chữa phòng luyện tập đa Ước vốn sửa chữa: tỷ đồng 6.5 Chương trình Tên chương trình: Cơng tác học sinh – sinh viên Mục tiêu: - Quản lí HSSV theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho HSSV - Nâng cao lực cơng tác quản lí HSSV theo hệ thống tín đào tạo theo nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương Hoạt động: Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 28 - Thành lập Trung tâm hỗ trợ HSSV để thực công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ HSSV học tập, nghiên cứu khoa học, chế độ sách, học bổng, vay vốn… - Đẩy mạnh khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi công tác quản lý học sinh, sinh viên cho phù hợp với hình thức đào tạo tín - Thiết lập kênh thông tin liên lạc nhà trường với HSSV sau tốt nghiệp trường, làm việc - Củng cố hoạt động Ban liên lạc cựu HSSV - Nâng cao công tác giáo dục kiến thức pháp luật, đạo đức, lối sống HSSV Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, tạo sân chơi lành mạnh, đáp ứng nhu cầu tinh thần hỗ trợ tốt công tác dạy học HSSV - Kết hợp tốt ba môi trường giáo dục tăng cường công tác quản lý học sinh, sinh viên nội trú, ngoại trú nắm sát sống, sinh hoạt học tập việc chấp hành pháp luật học sinh, sinh viên Điều kiện: Thống chủ trương nội tốt, Trường tạo mối quan hệ gắn bó khắng khít với quan ban ngành, tổ chức cá nhân, đồn thể địa phương; Có kinh phí xây dựng Trung tâm tư vấn hỗ trợ HSSV; Xây dựng phần mềm quản lí HSSV theo hệ thống tín với chi phí khoảng 250 triệu đồng 6.6 Chương trình Tên chương trình: Quảng bá thương hiệu Trường Mục tiêu: Làm cho đối tượng đào tạo, địa phương, khu vực khu vực nhận thức nhà trường trung tâm tri thức văn hóa tỉnh, nơi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đa ngành, đa hệ, đa bậc chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ tốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động: - Từng bước chun mơn hóa hoạt động tuyển sinh chuyên nghiệp hóa hoạt động quảng bá thương hiệu (sử dụng tốt phương tiện truyền thơng đại chúng, áp phích, tờ rơi …để giới thiệu tiềm năng, mạnh, sản phẩm đào tạo Trường; thường xuyên tổ chức tốt các“hội nghị khách hàng” để cập nhật thông tin nhu cầu nguồn lao động điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo theo hướng bám sát thực tiễn) - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đầu để đáp ứng tốt yêu cầu nhà tuyển dụng; đa dạng hóa hoạt động phục vụ cộng đồng; tạo tiếng vang nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KH-CN nguồn lực giảng viên trang thiết bị dạy học trường Điều kiện: Kinh phí dành cho hoạt động tuyển sinh quảng cáo năm khoảng 20 triệu CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Chiến lược phát triển Trường Cao Đẳng Ninh Thuận giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến 2020 chia làm bước sau để thực hiện: 2011 - 2012: Triển khai nhiệm vụ ưu tiên; thực lộ trình đào tạo theo tín chỉ; đổi quản lý giáo dục; đánh giá chất lượng giáo dục (mở mã ngành mới; xây dựng CSVC, trang thiết bị; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch; đổi tên trường thành trường Cao đẳng Ninh Thuận theo hướng đa ngành.) Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 29 2013 - 2014: Tiếp tục đề án xây dựng CSVC, bổ sung trang thiết bị; hoàn thành nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ GV đạt trình độ sau ĐH; tổng kết, rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp, chương trình hành động qua thực triễn triển khai giai đoạn I 2015 - 2020: Xây dựng Đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Ninh Thuận lên Đại học, đề nghị phê duyệt Đề án nâng cấp Trường Cao Đẳng Ninh Thuận lên trường đại học; đầu tư mở rộng Trường, xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu trường đại học; đưa hoạt động nhà trường vào ổn định; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ KẾT LUẬN - Để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo tinh thần Nghị Đảng, tỉnh Ninh Thuận cần phải thành lập trường cao đẳng đào tạo đa ngành, đa hệ để chủ động đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, thực quy trình đào tạo liên thơng TCCN-CĐ-ĐH có đủ điều kiện hướng tới lâu dài hình thành trường đại học tỉnh Đó yêu cầu tất yếu, khách quan, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế-xã hội n ước nói chung tỉnh Ninh Thuận nói riêng - Việc thành lập trường chiến lược trường Cao đẳng sư phạm Ninh Thuận phát huy sức mạnh tổng hợp, khắc phục việc lãng phí nguồn lực phục vụ cho đào tạo, đồng thời mở rộng chức năng, nhiệm vụ đào tạo Do đem lại hiệu kinh tế thiết thực Sự nghiệp đào tạo Ninh Thuận năm qua quan tâm đạo sát đầu tư ngày nhiều Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo; tích cực hỗ trợ với tinh thần cộng đồng trách nhiệm cao ban ngành, đoàn thể toàn xã hội quan tâm chăm sóc; với tâm phấn đấu ngành, định triển khai thực có hiệu quả, phục vụ tích cực cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã tỉnh nhà góp phần cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nước Chiến lược phát triển trường CĐSP Ninh Thuận 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ACIE- NIED, Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch chiến lược trường ĐH, Dự án GDĐH vay vốn WB Chính phủ CHXHXN Việt Nam, 2001, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị, 1999, Chính sách lập kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Đặng Bá Lãm, 2003, Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ 21-Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục Henry Mintzberg, 1994, The Rise and Fall Freepress,NewYork… of Strategic Planning, The Tim Hannagan, Mastering Strategic Management, Palgrave Master Series, England Đảng CSVN, Dự thảo văn kiện trình ĐH XI Đảng, tháng năm 2010

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w