1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG

58 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 11,56 MB

Nội dung

ĐỀ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (Dự thảo lần 1) Đại diện chủ đầu tư Đơn vị tư vấn KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HỒNG CƠNG TY CỔ PHẦN QUY HOẠCH HÀ NỘI KT Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Ngô Tùng Sơn MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết lập Đề án Căn lập Đề án Mục tiêu lập Đề án 4 Nhiệm vụ Đề án Phạm vi đối tượng nghiên cứu lập Đề án 5.1 Về không gian .4 5.2 Về thời gian 5.3 Về đối tượng nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu lập Đề án CHƯƠNG II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG .7 I Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vị trí, vị mối liên hệ vùng .7 Địa hình Khí hậu8 Điều kiện kinh tế xã hội II Phân tích trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch Tài nguyên thiên nhiên .8 1.1 Tài nguyên đất .8 1.2 Tài nguyên rừng 10 1.3 Tài nguyên nước 11 Tài nguyên du lịch 11 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 11 2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 12 III Phân tích đánh giá trạng phát triển du lịch 13 Hiện trạng phát triển du lịch 13 Nguồn lực hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 13 Công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền, giáo dục bảo tồn 13 IV Phân tích SWOT 14 V Một số học kinh nghiệm 15 Trường hợp nghiên cứu nước .15 Trường hợp nghiên cứu nước .17 Bài học kinh nghiệm cho lung Ngọc Hoàng 19 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG .21 I Quan điểm phát triển mục tiêu phát triển 21 Quan điểm phát triển 21 Mục tiêu phát triển 21 Tính chất 21 Nguyên tắc phát triển .21 II Định hướng thị trường sản phẩm du lịch 22 Định hướng phát triển thị trường sản phảm du lịch 22 1.1 Phát triển thị trường sản phẩm theo định hướng truyền thống 22 1.2 Phát triển thị trường sản phẩm theo định hướng độc đáo .23 i 1.3 Giải pháp phát triển .26 III Phương án phát triển tuyến, địa điểm tổ chức du lịch cơng trình phục vụ du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 27 Diện tích sử dụng để phát triển sinh thái 27 Định hướng không gian, khu chức công trình phục vụ du lịch phân khu 28 2.1 Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt .28 2.2 Phân khu Phục hồi sinh thái 28 2.3 Phân khu Hành dịch vụ .29 Định hướng tuyến tham quan du lịch .34 IV Diện tích, địa điểm, mức độ tác động, phương thức, nguyên tắc, tổ chức du lịch sinh thái cho thuê môi trường rừng 35 Diện tích, địa điểm, mức độ tác động, trạng thái rừng loại hình du lịch khu vực cho th mơi trường rừng 35 Phương thức tổ chức du lịch sinh thái thời gian cho thuê 36 Nguyên tắc tổ chức du lịch sinh thái cho thuê môi trường rừng 36 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 38 I Giải pháp thực 38 Các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường 38 1.1 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học .38 1.2 Giải pháp bảo vệ môi trường .39 Về chế, sách 40 Về thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng .40 Phát huy vai trò cộng đồng địa phương để phát triển du lịch sinh thái 40 Giải pháp tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch 42 Giải pháp khác .42 6.1 Giải pháp phát triển hạ tầng 42 6.2 Giải pháp bảo vệ môi trường nước 43 6.3 Giải pháp phòng cháy chữa cháy 43 6.4 Giải pháp xử lý chất thải, vệ sinh môi trường 44 II Tổ chức thực 44 Chương trình đầu tư .44 1.1 Khái toán đầu tư nguồn vốn 44 1.2 Phân kỳ đầu tư 45 Tổ chức giám sát hoạt động du lịch .45 2.1 Căn đề xuất .45 2.2 Mục tiêu tổ chức quản lý, giám sát .46 2.3 Tổ chức giám sát hoạt dộng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí lung Ngọc Hồng 46 2.4 Giải pháp thực .48 Tổ chức thực 48 3.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn .48 3.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 48 3.3 Ủy ban nhân dân huyện Phụng Hiệp, Ủy ban nhân dân xã Phương Bình 48 3.4 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 49 3.5 Các doanh nghiệp đầu tư du lịch sinh thái 49 PHỤ LỤC 51 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất Bảng 2: Bảng đánh giá quỹ đất xây dựng Bảng 3: Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 13 Bảng 4: Khái toán tổng mức đầu tư .44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Một số hình ảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng .2 Hình 2: Cảnh quan thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng .12 Hình 3: Sơ đồ định hướng phát triển không gian 29 Hình 4: Sơ đồ minh họa Trung tâm điều hành đón tiếp 30 Hình 5: Sơ đồ minh họa Khu nghỉ dưỡng sinh thái .31 Hình 6: Sơ đồ minh họa Khu vui chơi giải trí 32 Hình 7: Sơ đồ minh họa Khu lâm viên 34 DANH MỤC PHỤ LỤC iii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập Đề án Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng nằm địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, cách thành phố Cần Thơ khoảng 40km phía Đơng Nam sơng Hậu Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng vùng đồng trũng ngập nước rộng lớn trải dài từ phía Tây sơng Hậu đến tận vùng U Minh, di sản cuối hệ sinh thái tự nhiên đánh giá đa dạng sinh học sinh cảnh, “lá phổi xanh” quan trọng mơi trường sống tồn khu vực đồng sông Cửu Long Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng nơi sinh sống nhiều loài động thực vật quý Nơi có đầy đủ hệ thực vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước quần thể đa dạng, bao gồm loài chiếm ưu dây Choại, Lác, Sậy, Bồng bông; thực vật thuộc hệ sinh thái cạn gồm Trâm sắn, Ngái lông, Gáo trắng, Gừa, Đủng đỉnh, Mua; thực vật thuộc hệ sinh thái nước như: Lục bình, bơng Súng, bơng Sen, loại Bèo… Hệ động vật Lung Ngọc Hoàng phong phú với 200 lồi thuộc lớp Bị sát, Chim, Thú lồi Lưỡng cư Lung Ngọc Hồng có đến hàng chục lồi thú lồi q có nguy tuyệt chủng quy mơ tồn cầu dơi Chó, chồn Mực, cáo Mèo, rái Cá, rái Móng, bật rái Cá lơng mũi rùa Nắp, rắn Hổ mang nằm Sách đỏ giới; 10 lồi bị sát tiêu biểu có rắn Mái gầm, rắn Cạp nong…; 135 loài chim nước có lồi q đưa vào Sách đỏ Việt Nam Bạc má, Giang sen, Già đẫy, Cà cuốc, cò Ốc, cò Lạo xám, Ác là, Le khoang cổ, nhiều Vạc với bầy đến hàng ngàn Lung Ngọc Hoàng xưa tiếng vựa cá, vựa rắn, vựa loài động vật hoang dã lớn khu vực Đồng sơng Cửu Long, bên cạnh cịn phải kể đến Ong mật với tổ to lớn rừng Tràm tạo thành nét riêng độc đáo vùng đất Nói đến du lịch sinh thái tỉnh Hậu Giang không nhắc đến Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, thật nơi bảo tồn loài sinh vật địa, đặc biệt loài động vật qúy hiếm, nơi tái tạo mẫu sinh cảnh cuối cịn sót lại vùng đồng ngập nước Tây sông Hậu, địa du lịch sinh thái độc đáo vùng đồng sơng Cửu Long Có thể nói Lung Ngọc Hoàng vùng du lịch sinh thái lý tưởng, thích hợp cho nghiên cứu khoa học nghỉ ngơi, giải trí… Tuy nhiên, việc khai thác, phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng cịn hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa khai thác hiệu tiềm du lịch Mặt khác, trước tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thảm thực vật, động vật rừng, loại thủy sản,… Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng bị suy kiệt Do đó, cần có giải pháp khai thác, phát triển bền vững cho Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư Ngoài ra, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng có vai trò quan trọng phát triển du lịch tỉnh Đề án phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 UBND tỉnh phê duyệt xác định Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng trung tâm du lịch lớn tỉnh có khả trở thành khu du lịch quốc gia giai đoạn đến năm 2030 Trước thực trạng trên, để khai thác hiệu tiềm năng, tận dụng hội phát triển góp phần đưa du lịch trở thành ngành có đóng góp đáng kể cho kinh tế; góp phần đa dạng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường,… việc lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng cần thực để đảm bảo hoạt động phát triển du lịch nhanh chóng, kịp thời Hình 1: Một số hình ảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Căn lập Đề án - Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình Hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ phát triển bền vững Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; - Quyết định số 13/2002/QĐ-TTg ngày 14/01/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng; - Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1685/QĐ-TTg ngày 05/12/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn”; - Quyết định số 194/QĐ-BVHTTDL ngày 23/01/2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng Sông Cửu Long”; - Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 UBND tỉnh Hậu Giang việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang; - Quyết định số 37/2011/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 UBND tỉnh Hậu Giang quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang; - Quyết định số 27/2020/QĐ-UBND ngày 13/08/2020 UBND tỉnh Hậu Giang việc sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 37/2011/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang; - Quyết định số 1994/QĐ-UBND ngày 6/12/2013 UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 214/QĐ-UBND ngày 03/02/2016 UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; - Quyết định số 479/QĐ-UBND ngày 26/3/2013 UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang đến năm 2020; - Quyết định số 109/QĐ-UBND ngày 21/01/2019 UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt Đề án phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Văn số 792/UBND-NCTH ngày 21/04/2019 UBND tỉnh Hậu Giang v/v khẩn trương phối hợp lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Văn số 522/SVHTTDL-QLDL ngày 14/4/2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang việc hỗ trợ xây dựng Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Quyết định số 910/QĐ-UBND ngày 28/05/2020 UBND tỉnh Hậu Giang việc thành lập Tổ lập Đề án du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Quyết định số 1060/QĐ-UBND ngày 17/06/2020 UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt Đề cương dự tốn kinh phí lập Đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Các văn pháp lý khác liên quan Mục tiêu lập Đề án - Cụ thể hóa định hướng phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đến năm 2020; Đề án phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đặc biệt định hướng phát triển thành Khu du lịch quốc gia; định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang quy hoạch khác có liên quan; - Khai thác hợp lý, hiệu tiềm năng; tạo việc làm tăng thu ngân sách nhà nước, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững cho Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư - Làm sở để tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng lập dự án đầu tư du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo phù hợp quy định pháp luật Nhiệm vụ Đề án - Đánh giá trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch loại sản phẩm du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Phương án phát triển tuyến, địa điểm tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí,… Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Đề xuất địa điểm, quy mơ xây dựng cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; - Đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; - Đề xuất thời gian, phương thức tổ chức thực Phạm vi đối tượng nghiên cứu lập Đề án 5.1 Về không gian CHƯƠNG IV I GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giải pháp thực Các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường 1.1 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học a Giải pháp bảo vệ phát triển rừng - Đẩy mạnh công tác tuần tra bảo vệ rừng, thường xun kiểm sốt, khơng để tình trạng trộm rừng - Về bảo vệ hệ sinh thái rừng, thực, động vật khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng + Khơng tiến hành hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu bảo tồn; khai thác trái phép tài nguyên sinh vật tài nguyên thiên nhiên khác, gây ô nhiễm mơi trường, mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy trái quy định pháp luật vào khu bảo tồn; chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn + Bảo vệ loài động vật rừng khu bảo tồn, không thực hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến sinh cảnh sống tự nhiên nguồn thức ăn động vật rừng + Thả loài động vật địa khỏe mạnh, khơng có bệnh có phân bố khu bảo tồn Tăng cường thả cá nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn Không thả ni, trồng loại động vật, thực vật khơng có phân bố tự nhiên khu bảo tồn + Tăng cường trồng loại địa, loại bỏ loại ngoại lai + Tập trung khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh trồng rừng nhằm nâng cao diện tích đất có rừng, độ che phủ, chất lượng rừng tính đa dạng sinh học - Phát triển dịch vụ sinh thái rừng tăng cường áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng, người cung cấp dịch vụ sinh thái, kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng, tăng cường áp ứng công nghệ sinh học tạo, nhân giống nhằm bảo tồn phát triển lồi động, thực vật có giá trị khu bảo tồn - Tích cực huy động nguồn vốn viện trợ tổ chức quốc tế, tổ chức, nhân nước để thực dự án bảo tồn động thực vật quý Tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học phát triển bền vững b Giải pháp bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Giữ nước điều tiết nước phù hợp, quản lý tốt mực nước tạo môi trường sống cho thảm thực vật, tạo môi trường quen thuộc cho động vật Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo tồn, tạo 38 sinh kế hợp lý cho người dân khu bảo tồn, qua huy động lực lượng nhiệm vụ bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn - Tăng cường bảo tồn phát triển bền vững sinh cảnh rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa sinh cảnh Bảo tồn loài chim động vật quý thuộc lớp Chim, lớp Thú, lớp Bò sát, lớp Ếch nhái Giám sát diễn biến sinh cảnh đất ngập nước đa dạng sinh học hệ thống quản lý sở liệu - Tổ chức lớp tập huấn cho người dân cán địa phương bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng cần xây dựng hệ thống vận hành chế quản lý chế độ ngập nước mùa khô để làm sở cho việc quản lý thủy văn vừa đáp ứng đặc điểm ngập nước loại sinh cảnh, vừa phòng cháy rừng tràm đồng cỏ - Nâng cao lực đội Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng trong bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế thực chương trình, dự án bảo tồn, hỗ trợ cộng đồng khu vực 1.2 Giải pháp bảo vệ môi trường - Tổ chức tuyên truyền giáo dục, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư, khách du lịch, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn; kết hợp hài hòa giáo dục, động viên khen thưởng đôi với biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, nhằm bảo vệ có hiệu tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa, mơi trường sinh thái - Thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường, quy định nội dung du lịch có trách nhiệm, tăng cường chế tài xử phạt vi phạm quy định bảo vệ môi trường, - Chú trọng công tác vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, nước thải xử lý quy định - Tăng cường lực quản lý môi trường tuyến, điểm du lịch sinh thái, phân công thống đầu mối quản lý điểm, tuyến du lịch sinh thái … Có chế phối hợp đồng đơn vị quản lý Khu bảo tồn, quan hành an ninh địa phương, doanh nghiệp thuê môi trường rừng, đại diện cộng đồng nhân dân địa phương - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng này; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững 39 - Phát triển sinh kế cho người dân góp phần bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên mơi trường Chú trọng phát loại hình du lịch dựa vào cộng đồng - Thực theo quy định hành Nhà nước đánh giá tác động mơi trường; bố trí xây dựng cơng trình đảm bảo yêu cầu bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường - Trong q trình tổ chức hoạt động du lịch sinh thái không sử dụng phương tiện, thiết bị gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến mơi trường sống lồi động vật Về chế, sách - Ưu tiên kêu gọi đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bao gồm sở hạ tầng phục vụ nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí, điểm dừng chân khu bảo tồn để tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái - Khuyến khích đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái kết hợp vui chơi giải trí; đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư tham gia hoạt động du lịch sinh thái hình thức như: doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH, tập đồn - Khuyến khích thực xã hội hóa đầu tư: dịch vụ đưa đón khách tham quan, DLST cộng đồng phục vụ phát triển du lịch Về thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng - Bằng nhiều hình thức khuyến khích tổ chức, cá nhân có chức kinh doanh du lịch, hộ gia đình sống khu bảo tồn lân cận đủ điều kiện để đầu tư phát triển du lịch sinh thái - Tăng nguồn thu từ hoạt động cho thuê môi trường rừng chế phát triển để tạo nguồn vốn tiếp tục đầu tư vào quản lý bảo vệ rừng hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng - Đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương với nguồn vốn ngân sách tỉnh nguồn vốn huy động hợp pháp khác để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ du lịch Đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp, thành phần kinh tế khai thác phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch cộng đồng - Nâng cao hiệu công tác cải cách hành đặc biệt thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống; thúc đẩy công tác xúc tiến đầu tư du lịch, tập trung mời gọi doanh nghiệp, tập đồn lớn có uy tín, đủ tiềm lực để đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng, khu sinh thái, khu vui chơi giải trí Phát huy vai trị cộng đồng địa phương để phát triển du lịch sinh thái a Vai trò cộng đồng Cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch bền vững với chức năng, vai trò: - Giám sát hoạt động du lịch để bảo đảm tính bền vững - Bảo vệ tài ngun mơi trường rừng 40 - Tham gia vào hoạt động kinh doanh phục vụ du lịch b Mục tiêu phát triển cộng đồng - Tạo điều kiện cho người dân tham gia kinh doanh thông qua hoạt động dịch vụ, việc làm khu vực phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lợi ích thu từ hoạt động du lịch phân phối phần tới cộng đồng dân cư - Tăng tư kinh tế lực tổ chức kinh doanh cho cộng đồng địa phương - Phát triển hệ thống giáo dục môi trường cho cộng đồng địa c Các chương trình phát triển du lịch gắn với cộng đồng - Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch sinh thái ưu tiên cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, tạo công ăn, việc làm, bước nâng cao đời sống người dân địa phương - Quy hoạch khu vực dành cho dân cư kinh doanh: + Các quầy bán sản phẩm lưu niệm, ăn uống, khu trải nghiệm làm sản vật địa phương , quy mô nhỏ Khu trung tâm điều hành đón tiếp, Khu vui chơi giải trí gắn với hệ sinh thái Lung Ngọc Hồng cho người dân th để kinh doanh + Định hướng phát triển điểm du lịch sinh thái nông nghiệp tạo điều kiện cho người dân tham gia hoạt động du lịch theo mơ hình gia đình, người dân bán sản phẩm nơng nghiệp, thu vé khách du lịch tham quan, chụp ảnh, trải nghiệm làm nơng nghiệp + Người dân trở thành hướng dẫn viên, dẫn đường, lái thuyền giới thiệu với du khách hóa, sống họ với tì nguyên du lịch hấp dẫn Khu bảo tồn thiên nhiên - Triển khai dự án đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội - Chính quyền, quan quản lý có sách hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch - Cộng đồng dân cư địa phương có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn sắc văn hoá địa phương; đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh mơi trường để tạo hấp dẫn du lịch - Cộng đồng dân cư địa phương tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khôi phục phát huy loại hình văn hố, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ cơng truyền thống; sản xuất hàng hố địa phương phục vụ khách du lịch sinh thái góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương d Chương trình truyền thơng mơi trường giáo dục cộng đồng Chương trình giáo dục cộng đồng xây dựng nhằm nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng địa phương tập trung vào hình thức: - Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên tự nhiên văn hóa truyền thống - Các lớp học dành cho cộng đồng địa phương tham gia, giúp họ hiểu rõ vễ 41 giá trị tiềm du lịch, giá trị văn hóa kỹ nghề nghiệp du lịch - Trước mắt người dân địa phương chưa có điều kiện tham dự khóa đào tạo hướng dẫn viên quy trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp điểm du lịch sinh thái nên tổ chức khóa học ngắn hạn địa phương - Sử dụng nhiều hình thức giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ băng đĩa, tranh, ảnh, chương trình biểu diễn văn hóa, văn nghệ… - Tổ chức đội tuyên truyền giáo dục cộng đồng - Tổ chức số hình thức vui chơi, giải trí, thi tìm hiểu du lịch để thu hút quan tâm khuyến khích tìm hiểu, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch hội nâng cao mức sống người dân thông qua tham gia cộng đồng vào hoạt động dịch vụ kinh doanh du lịch - Phát triển kênh thông tin tuyên truyền dành riêng cho người dân địa phương nhằm giúp người dân ý thức nguồn lợi du lịch đem lại từ việc giữ nếp sống ngày, giữ sắc văn hóa giữ chữ tín với du khách - Cơng khai hóa dự án phát triển du lịch cộng đồng khuyến khích đóng góp ý kiến cộng đồng phương án phát triển du lịch hình thức Giải pháp tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch: theo hướng "du lịch có trách nhiệm" phương tiện khác nhau, với loại hình khác nhau, nâng cao ý thức cộng đồng, nhà đầu tư khách du lịch việc phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường bền vững - Tăng cường cơng tác thơng tin, quảng bá hình ảnh tiềm năng, mạnh danh mục dự án du lịch sinh thái kêu gọi đầu tư cổng thông tin điện tử Khu bảo tồn phương tiện thông tin đại chúng - Từng bước chun nghiệp hóa cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch Chú trọng quảng bá, liên kết với doanh nghiệp lữ hành tỉnh, chương trình khảo sát, thăm quảng bá tiềm DLST Khu bảo tồn cho phóng viên, nhà báo thuộc quan thơng tấn, báo chí có uy tín nước quốc tế - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh tiềm du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng thơng qua hình ảnh cổ động trực quan pa nô, cổng chào, cổng thông tin điện tử, lễ hội kiện văn hóa khác Giải pháp khác 6.1 Giải pháp phát triển hạ tầng - Nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông đường tiếp cận đến Khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt tuyến đường giao thông kết nối Khu bảo tồn thiên nhiên với ĐT 927 - Nâng cấp, tăng tải trọng cầu có giới hạn tải trọng - Tiến hành nạo vét tuyến kênh phục vụ du lịch, xây dựng không gian cảnh quan hai bên bờ bắt mắt 42 - Nâng cấp, đồng cơng trình dịch vụ du lịch (nhà vệ sinh, chòi dừng chân, ) đảm bảo theo tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 6.2 Giải pháp bảo vệ môi trường nước - Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ nguồn nước cách không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước - Đối với rác hữu gia đình, nơi cơng cộng cần phải có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa Bên cạnh cần có biện pháp xử lý hợp vệ sinh để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh gây ô nhiễm - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng hóa chất sinh hoạt, phân bón hóa học phục vụ việc sản xuất nơng nghiệp, không cho đổ trực tiếp xuống nguồn nước - Thường xuyên tổ chức khơi thông, trục vớt rác thải, rụng, 6.3 Giải pháp phòng cháy chữa cháy - Tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng Theo đó, Khu bảo tồn nhiên Lung Ngọc Hoàng tăng cường phối hợp Chi Cục kiểm lâm Hậu Giang, Cơng an Phịng cháy chữa cháy tỉnh, Ban đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh; Phòng cháy chữa cháy huyện Phụng Hiệp kiểm tra công tác dọn cỏ kênh mương, kiểm tra phương tiện công cụ, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng, kiểm tra cống, đập, kiểm tra độ ẩm rừng Khu bảo tồn - Tiếp tục lập kế hoạch tuyên truyền phóng cháy chữa cháy rừng hàng năm Phát tờ rơi hướng dẫn phịng cháy chữa chát cho hộ gia đình rừng để người dân ý thức đề cao cảnh giác sử dụng lửa sinh hoạt, vệ sinh đồng ruộng Nhắc nhở người dân không đốt vườn tạp, đốt rác khoảng thời gian từ 09h sáng đến 16h chiều hàng ngày thời gian nguy hiểm dễ dẫn đến cháy lan không kiểm sốt nguồn lửa Trước đốt phải thơng báo với trưởng thơn, tổ độ phịng cháy, chữa cháy rừng (nếu có) Trong đốt phải bố trí người canh gác, có đủ dụng cụ để dập lửa cháy lan vào rừng, sau đốt xong phải dập tắt hết tàn lửa - Tăng cường tổ chức đợt diễn tập thao tác vận hành máy chữa cháy với giám sát, kiểm tra Ban đạo phòng cháy chữa cháy tỉnh Hậu Giang.Tổ chức lực lượng ứng trực chữa cháy rừng xuyên suốt kể thứ bay, chủ nhật ngày nghỉ lễ, đặc biệt vào thời điểm mùa khô, hạn hán, nắng nóng gay gắt - Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng chủ động nắm bắt tình hình thời tiết để triển khai biện pháp nhằm phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả, sẵn sàng phương án ứng phó Kiểm tra, rà sốt hệ thống cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng đường băng cản lửa, xử lý thực bì giảm vật liệu cháy rừng Tăng cường bổ sung tổ máy bơm hệ thống camera giám sát cháy rừng Rà soát, bổ sung điều chỉnh vùng trọng điểm cháy rừng vào phương án phòng cháy chữa cháy rừng giai đoạn tới để bố trí nguồn lực phù hợp Tổ chức thực tập phương án phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy - Khi lập dự án phát triển rừng cần có giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan khoảnh, tiểu khu khu bảo tồn - Nghiêm cấm người dân vào rừng khai thác bắt cua, cá, chim để tránh nguy gây cháy rừng 43 - Trong khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, bổ sung quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy rừng Bổ sung hệ thống biển báo, biển cấm lửa vị trí dễ có cháy xảy - Tổ chức lớp huấn luyện, bổi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức thường trực sẵn sàng, đáp ứng yêu cầu chữa cháy chỗ 6.4 Giải pháp xử lý chất thải, vệ sinh môi trường - Thường xuyên kiểm tra chất lượng hệ thống nước thải, thu gom xử lý rác thải địa điểm xây dựng hoạt động du lịch - Có chế tài cho cơng trình xây dựng ven kênh, rạch, hoạt động du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trí ven kênh, rạch, kênh, rạch bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo đảm nước thải không gây ô nhiễm theo quy định - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Bao gồm nghiên cứu việc triển khai ứng dụng tiến khoa học lĩnh vực bảo vệ môi trường du lịch Thực quan trắc chất lượng môi trường thường xuyên cho khu vực - Khuyến khích đơn vị đầu tư thiết kế, xây dựng điểm du lịch theo phương thức thân thiện với môi trường Vật liệu xây dựng vật liệu tự nhiên tre, nứa, lá, thi công theo phương án thủ công, tiết kiệm, bảo đảm tối đa yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái hài hòa với cảnh quan thiên nhiên Hạn chế tối đa sử dụng vận chuyển loại vật liệu xây dựng gạch, đá, xi măng… - Lắp đặt thêm biển hướng dẫn, nhắc nhở khách bỏ rác nơi quy định II Tổ chức thực Chương trình đầu tư 1.1 Khái tốn đầu tư nguồn vốn Tổng mức đầu tư khoảng 293 tỷ đồng, giai đoạn I khoảng 172 tỷ đồng; giai đoạn II khoảng 31 tỷ đồng Khái toán nguồn vốn đầu tư sau: Bảng 4: Khái toán tổng mức đầu tư Stt Dự án ưu tiên đầu tư Năm triển khai/ kết thúc Tổng Phân VĐT (tỷ đồng) 2021 - 2025 2026 - 2030 261 157 14 I Dự án đầu tư lĩnh vực du lịch Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm điều hành đón tiếp 2021 - 2022 25 25 Dự án đầu tư xây dựng Khu nghỉ dưỡng sinh thái 2021 - 2024 55 55 Dự án đầu tư xây dựng Khu vui chơi giải trí 2022 - 2023 35 25 Dự án đầu tư xây dựng Khu lâm viên 2022 - 2023 30 30 10 44 Stt Dự án ưu tiên đầu tư Dự án đầu tư xây dựng hệ thống chòi nghỉ, trạm quan sát, điểm câu cá Dự án tuyên truyền, quảng bá Dự án phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch Chi phí đầu tư nâng cao chất lượng điểm đến Chi phí đầu tư bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch Tổng II III Năm triển khai/ kết thúc Tổng Phân VĐT (tỷ đồng) 2021 - 2025 2026 - 2030 2021 - 2022 15 15 2021 - 2030 11 2021 - 2030 90 60 30 2026 - 2030 12 2020 - 2030 20 10 10 293 172 31 Nguồn: Số liệu dự báo đơn vị tư vấn Nguồn vốn: Huy động từ nguồn xã hội hóa từ doanh nghiệp, hộ gia đình nguồn thu từ việc cho doanh nghiệp thuê dịch vụ môi trường rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch sinh thái 1.2 Phân kỳ đầu tư Đề án thực theo giai đoạn, giai đoạn 1: 2021- 2025; giai đoạn 2: 2026 - 2030 - Kế hoạch thực giai đoạn 1: Phê duyệt Đề án phát triển du lịch sinh thái; tiến hành triển khai nội dung theo Đề án phê duyệt Triển khai thực Dự án ưu tiên: Trung tâm điều hành đón tiếp, Khu nghỉ dưỡng sinh thái, khu vui chơi giải trí, khu lâm viên, hệ thống chòi nghỉ, trạm quan sát, điểm câu cá - Kế hoạch thực giai đoạn 2: Tiếp tục triển khai nội dung lại Đề án Tổ chức giám sát hoạt động du lịch 2.1 Căn đề xuất a Theo Quy hoạch bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (năm 2013): - Cơ sở pháp luật : Tổ chức thực hoạt động giám sát theo quy định Điều Nghị định 117/2010/NĐ-CP hướng dẫn thực Điều Nghị định 117/2012/NĐ-CP Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT - Nội dung: Giám sát việc khai thác tiềm tự nhiên, môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái: Việc xây dựng hạng mục cơng trình, cơng tác tun truyền giáo dục, thực quy định quản lý xây dựng, tránh gây tổn hại tới cảnh quan, môi trường, loại hình, sản phẩm du lịch mang hiệu kinh tế cao… b Theo Quy định pháp luật hành - Nghị định 156/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật 45 lâm nghiệp 2017 - Điều 14 Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng đặc dụng - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 - Đặc điểm tự nhiên Lung Ngọc Hoàng 2.2 Mục tiêu tổ chức quản lý, giám sát - Cụ thể hóa định hướng tổ chức hoạt động giám sát Quy hoạch bảo tồn - Đảm bảo phù hợp với sở pháp luật hành: Nghị định số 156/2018/NĐCP, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg - Tổ chức quản lý hệ thống, khoa học, áp dụng thực ngay, mang lại hiệu thực tế, góp phần vào bảo tồn trì đa dạng sinh học Lung Ngọc Hồng khai thác du lịch bền vững 2.3 Tổ chức giám sát hoạt dộng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí lung Ngọc Hồng 2.3.1 Các hình thức du lịch, giải trí khơng phép triển khai Với đặc điểm Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước, Lung Ngọc Hoàng cần ưu tiên mục tiêu bảo tồn Do đó, hoạt động du lịch, giải trí lung không gây ảnh hưởng tiêu cực đến bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường, đời sống tự nhiên lồi động, thực vật hoang dã; khơng làm thay đổi mạnh mẽ sắc văn hóa cộng đồng dân cư địa phương cần thực quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ môi trường, du lịch, di sản quy chế quản lý Lung Ngọc Hồng Các hình thức du lịch, giải trí khơng phép triển khai bao gồm: - Du lịch trải nghiệm săn bắt, khai thác sinh vật quý phạm vi toàn lung, đặc biệt phân khu bảo vệ nghiêm ngặt - Du lịch từ thiện, phóng sinh có sinh vật ngoại lai, sinh vật nguy hiểm cho hệ sinh thái Lung Ngọc Hồng - Các hình thức sinh hoạt tập thể hát hò, teambuilding, … khu vực khám phá tự nhiên - Các dịch vụ bn bán sinh vật phóng sinh - Các hoạt động bn bán hàng hóa, đồ ăn nước uống, … lạch, kênh, … thuộc tuyến khám phá thiên nhiên thuyền hành 2.3.2 Ngun tắc xây dựng vận hành cơng trình, sở vật chất a Các quy định cần tuân thủ - Tuân thủ tuyệt đối quy định xây dựng đề án Trường hợp có điều chỉnh, thay đổi cần xin chấp thuận, đồng ý quan có thẩm quyền - Các cơng trình, dự án xây dựng cần phải tiến hành đầy đủ bước lập quy hoạch phù hợp với quy mô trước vào thi công, thực - Các hoạt động chuẩn bị sở vật chất, mặt cho du lịch, giải trí 46 khơng xây dựng dựng lều trại, nhà tạm, … cần giám sát chặt chẽ BQL Lung Ngọc Hoàng b Các quy định vận hành - Vệ sinh môi trường: Đảm bảo thu gom 100% rác thải, bao gồm rác vô hữu cơ, không gây tác động tới hệ sinh thái chuỗi lưới thức ăn tự nhiên - Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng: Không sử dụng vật dụng gây ô nhiễm ánh sáng, tiếng ồn; không tổ chức hoạt động ồn lớn gây ảnh hưởng đến sinh vật Lung Ngọc Hoàng - Quy định sức chứa: Ban quản lý Lung Ngọc Hoàng cấp có thẩm quyền tổ chức nghiên cứu, đánh giá sức chứa lung, từ xây dựng kế hoạch phân phối quy định lượng khách cho đơn vị tham gia thực - Quy định thời gian hoạt động: Ban quản lý Lung Ngọc Hoàng kết hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học đưa quy định cụ thể thời gian hoạt động cho hình thức du lịch, giải trí, đặc biệt thời gian số lượng du khách khám phá phân khu bảo tồn nghiêm ngặt, khu vực có sinh vật quý nhạy cảm với tác động, … Sau 20h, phân khu phục hồi sinh thái bảo tồn nghiêm ngặt không thắp đèn, không gây tiếng ồn lớn, đảm bảo yếu tố tự nhiên nguyên cho sinh vật 2.3.3 Tổ chức giám sát, kiểm tra - Ban quản lý Lung Ngọc Hoàng đơn vị tổ chức giám sát, kiểm tra toàn hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí Lung Ngọc Hồng - Đề xuất tổ chức giám sát, kiểm tra sau: + Ban quản lý Lung Ngọc Hoàng thành lập tổ kiểm tra, giám sát, bao gồm: Nhóm tuần tra hoạt động du lịch khám phá, nhóm tuần tra hoạt động dịch vụ sở nhà hàng, lưu trú, … phạm vi lung Đề xuất thời gian tuần tra trung bình ngày lần khơng báo trước, đồng thời có đợt kiểm tra đột xuất, bất ngờ + Các địa điểm bến thuyền, cổng thu vé tham quan, … cần có phận kiểm tra lượt khách vào khách ra, không để sản phẩm, vật liệu gây nguy hiểm cho sinh vật đưa vào, đặc biệt với hình thức du lịch khám phá, trải nghiệm phân khu bảo tồn nghiêm ngặt - Đề xuất ưu tiên nhà đầu tư, đơn vị lớn đầu tư toàn đầu tư phần hoàn chỉnh (lưu trú, ăn uống, bán lẻ hàng hóa, …), tạo thuận lợi quản lý hệ thống 2.3.4 Các quy định đóng góp, chi trả phí hoạt động - Các đơn vị, cá nhân hoạt động khai thác, kinh doanh Lung Ngọc Hoàng cần đóng góp chi trả phí hoạt động, khai thác theo quy định BQL cấp có thẩm quyền ban hành - Các hoạt động kinh doanh cần cam kết ưu tiên sử dụng lao động địa phương, đặc biệt người dân sống ranh giới Lung Ngọc Hoàng Đề xuất tỷ lệ sử dụng lao động địa phương từ 40 - 50%, tạo hội phát triển cộng đồng khai thác bền vững tài nguyên khu vực 47 2.4 Giải pháp thực - Kiện toàn, hoàn thiện khung quy định hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí Lung Ngọc Hoàng bổ sung quy định tham quan cho du khách làm triển khai hoạt động quản lý, kiểm soát - Mở rộng, bổ sung nhân lực cho BQL Lung Ngọc Hồng BQL cần có đề xuất cụ thể phương án tổ chức, bổ sung nhân lực biên chế, hợp đồng phương án chi trả cụ thể để cấp có thẩm quyền thơng qua bố trí nhân lực, nguồn vốn cho BQL - Tổ chức in ấn, trưng bày đặt biển quy định quản lý, thực bước việc kiểm soát, áp dụng trước hết cho du khách tham quan hoạt động du lịch khám phá tán rừng - Trong thời gian đầu, đơn vị, nhà đầu tư chưa kinh doanh, BQL cần chủ động bố trí nguồn vốn cho hoạt động kiểm soát, quản lý - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, đặc biệt với hộ khai thác, sản xuất ranh giới Lung Ngọc Hoàng thực quy định quản lý, kiểm soát tham gia vào hoạt động - Liên kết với đơn vị, nhà đầu tư: BQL tổ chức đào tạo, trang bị kỹ nghề nghiệp đến cộng đồng phù hợp với định hướng kinh doanh nhà đầu tư, giảm thuế tăng số ưu đãi cho nhà đầu tư sử dụng lao động địa phương - Nghiên cứu, đề xuất phương án ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với Lung Ngọc Hoàng để giảm sức người tăng hiệu quản lý, kiểm soát Tổ chức thực 3.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan kiểm tra, giám sát Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đánh giá tình hình quản lý du lịch sinh thái khu bảo tồn; báo cáo UBND tỉnh có u cầu - Chủ trì, phối hợp với Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng quan liên quan quản lý hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn theo quy định 3.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan liên kết, cơng ty du lịch ngồi tỉnh để tạo liên kết vùng cho phát triển du lịch 3.3 Ủy ban nhân dân huyện Phụng Hiệp, Ủy ban nhân dân xã Phương Bình - Giám sát đánh giá tình hình quản lý du lịch sinh thái Khu bảo tồn Đồng thời nâng cao hiệu công tác cải cách hành đặc biệt thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống; thúc đẩy cơng tác xúc tiến đầu tư du lịch, tập trung mời gọi doanh nghiệp, doanh nghiệp, tập đồn lớn có uy tín, đủ tiềm lực để đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng, khu sinh thái, khu vui chơi giải trí khu bảo tồn - Phối hợp với Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng việc thực sách hỗ trợ, phát triển cộng đồng Tuyên truyền, giáo dục cho người dân có ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường, phịng chống cháy rừng để phục vụ phát triển du lịch sinh thái 48 3.4 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng - Tổ chức triển khai thực theo nội dung Đề án theo quy định hành bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ mơi trường - Chủ trì phối hợp với UBND huyện Phụng Hiệp, UBND xã Phương Bình công bố, công khai Đề án duyệt - Xác lập vị trí ranh giới diện tích cho th mơi trường rừng; phối hợp hướng dẫn xây dựng dự án, phương án, kiểm tra, giám sát đơn vị thuê môi trường rừng thực dự án đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định hành - Sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn kinh phí thu từ việc phát triển du lịch sinh thái để đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng, phục hồi vốn rừng, xây dựng sở hạ tầng khu bảo tồn - Liên hệ chặt chẽ với UBND huyện tác quản lý, đạo tuyên truyền, vận động nhân dân ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, phát triển ngành nghề, tạo sản phẩm, hàng hóa phục vụ khách du lịch - Báo cáo tình hình quản lý du lịch sinh thái UBND tỉnh thông qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo định kỳ tháng lần có yêu cầu cấp có thẩm quyền 3.5 Các doanh nghiệp đầu tư du lịch sinh thái - Tổ chức dịch vụ du lịch phái tuân thủ sách pháp luật Nhà nước, quyền địa phương quy chế Khu bảo tồn - Có trách nhiệm với Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng bảo vệ toàn diện tích rừng đất rừng liên kết th mơi trường rừng, tổ chức trồng rừng, chăm sóc rừng tôn tạo cảnh quan môi trường, thực du lịch sinh thái theo hướng bền vững - Tham gia tuyên truyền vận động người dân du khách nêu cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái truyền thống văn hóa địa phương, giúp người dân phát triển kinh tế, tăng nguồn thu nhập từ dịch vụ, hoạt động du lịch sinh thái 49 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khái quát Quy hoạch bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng Mục tiêu: - Bảo vệ, trì hệ sinh thái rừng đất ngập nước tiêu biểu tỉnh Hậu Giang đồng sông Cửu Long - Giảm áp lực cộng đồng công tác bảo tồn, không để phát sinh áp lực tác động điều kiện kinh tế xã hội nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp, đánh bắt thuỷ sản, săn bắt động vật rừng, khai thác lâm sản trái phép tác động gây ô nhiễm môi trường nước - Không để suy giảm số lượng loài động vật rừng quý hiếm, đặc hữu (chim, bò sát), nguồn lợi thuỷ sản - Nâng cao lực quản lý, bảo tồn, nghiên cứu khoa học đội ngũ cán bộ, viên chức Khu bảo tồn - Khai thác, phát triển du lịch sinh thái/du lịch tán rừng ổn định, bền vững Quy mơ: Diện tích khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng quy hoạch giai đoạn 2011 - 2020 là: 2.800 Trong đó: - Diện tích rừng đặc dụng: 2.643,0 - Diện tích đất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp để ổn định đời sống cho hộ gia đình di dời, tái định cư nhu cầu đất sản xuất 157,0 khoảnh 72, 74, 76, 78, 81 thuộc Phân khu Dịch vụ hành Phân theo phân khu chức năng: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: diện tích 1.015,94 Bao gồm 42 khoảnh nằm phía Nam kênh Hậu Giang 3, (Tiểu khu II: 24 khoảnh, từ khoảnh 47 đến khoảnh 70; Tiểu khu III: 18 khoảnh, từ khoảnh 82 đến Khoảnh 99) - Phân khu phục hồi sinh thái: diện tích 937,11 Bao gồm tồn Tiểu khu I với 36 khoảnh (từ khoảnh đến khoảnh 36) - Phân khu Dịch vụ - hành chính: diện tích 846,92 Trong đó: +Khu Dịch vụ hành chính: 689,92 ha, bao gồm 22 khoảnh nằm phía Bắc kênh Hậu Giang 3, (Tiểu khu II: 11 khoảnh từ Khoảnh 37 đến Khoảnh 46 Khoảnh 100; Tiểu khu III: gồm khoảnh 71, 73, 75, 77, 79, 80) 51 +Khu sản xuất nơng nghiệp (bố trí đất sản xuất cho hộ gia đình di dời từ Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt khu Sản xuất): 157,0 ha, bao gồm khoảnh 72, 74, 76, 78 81 Tiểu khu III Phụ lục 2: Các dạng sống thực vật Dạng sống TT Ký Hiệu Tổng cộng Tổng loài Phân bố chung khu vực tự nhiên Số loài % Số loài Gây trồng % Số loài % 330 100,0 237 100,0 93 100 G-g 57 17,3 25 10,5 32 34,4 Cây gỗ Cây bụi (T.mộc) T 60 18,2 32 13,5 28 30,1 Dây leo D 28 8,5 16 6,8 12 12,9 Cỏ C 163 49,4 143 60,3 20 20,5 Thủy.S-Ký sinh Ts-Ks 22 6,6 21 8,9 0,7 52

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w