1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Chương 9 Phương pháp chỉ số

20 672 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 455 KB

Nội dung

Chương 9: PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ( Index Method ) Đặt vấn đề: - Lượng của hiện tượng nghiên cứu thường là một tổng thể phức tạp với những thành tố không trực tiếp cộng được. Để nghiên cứu biến động của chúng không thể dùng phương pháp Số tương đối. - Mặt khác, hiện tượng nghiên cứu thường là một tổng thể của các nhân tố cấu thành có mối liên hệ tích số và biến động của hiện tượng là do ảnh hưởng biến động của các thành tố này. Mục đích nghiên cứu : Số tương đối được phát triển thành phương pháp Chỉ số để giải quyết các vấn đề trên. Tài liệu tham khảo:- Các giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế. - Phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): www.gso.gov.vn 1. NHỮNG NỘI DUNG CHUNG. TD 1: Một cửa hàng tạp hóa tiêu thụ hàng trong 2 tháng cuối năm 2008 như sau: Nhóm hàng ĐVT Tháng 11 Tháng 12 Đơn giá (1000đ) Lượng bán Đơn giá (1000đ) Lượng bán 1. Gạo kg 12 1000 14 1400 2. Nước mắm l 20 500 25 600 3. Vải m 50 300 40 200 Yêu cầu: 1. Lượng bán ra từng mặt hàng tháng 12 so tháng 11 tăng hay giảm bao nhiêu % ? 2. Lượng bán ra chung 3 mặt hàng tháng 12 so tháng 11 tăng hay giảm bao nhiêu % ? Giải quyết: 1. Dùng phương pháp Số tương đối, ta dễ dàng tính được lượng gạo bán ra tăng 40%; nước mắm tăng 20% trong khi vải giảm 33,37%. 2. Nếu dùng Số tương đối như trên, không thể cộng được lượng gạo với nước mắm và vải; do vậy phải nhân với giá bán thành Doanh số bán để so sánh. Đồng thời, để nghiên cứu biến động của lượng bán thì phải tính doanh số qua 2 tháng theo cùng 1 giá (giả định rằng giá không đổi) và ngược lại khi muốn nghiên cứu biến động của giá thì giả định rằng lượng không đổi. Phương pháp xử lý yêu cầu 1. và 2. như trên là phương pháp Chỉ số. Từ đó, có thể hiểu một số nội dung chung về Chỉ số như sau: 1.1. KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM . Chỉ sốSố tương đối nhằm chủ yếu nghiên cứu biến động của tổng thể phức tạp. Có 2 đặc trưng cần chú ý khi xây dựng Chỉ số: + Khi nghiên cứu biến động của tổng thể phức tạp bao gồm những phần tử không trực tiếp cộng được, phương pháp chỉ số biến đổi chúng thành những phần tử trực tiếp cộng được. + Khi nghiên cứu biến động của một nhân tố, phương pháp chỉ số giả định các nhân tố khác còn lại không đổi. 1.2. TÁC DỤNG . + Xác định biến động của hiện tượng ( tính toán từng chỉ số ): các chỉ số giá trong nền kinh tế như chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá xuất nhập khẩu,…; các chỉ số xác định biến động tiền lương của người lao động, năng suất lao động,… + Phân tích biến động của hiện tượng do ảnh hưởng của các nhân tố bên trong (dùng hệ thống chỉ số): xác định nhân tố chính làm tăng Doanh thu của 1 công ty, sản lượng của 1 doanh nghiệp, chi phí sản xuất,… 1.3. PHÂN LOẠI . 1.3.1 Theo kỳ so sánh biến động: phân biệt 3 loại + Chỉ số phát triển. + Chỉ số không gian. + Chỉ số kế hoạch. 1.3.2. Theo phạm vi nghiên cứu biến động: phân biệt 2 loại: + Chỉ số cá thể (i ) : biến động của từng phần tử. TD biến động giá của 1 mặt hàng, … +Chỉ số chung (I ): biến động của nhiều phần tử. TD biến động giá của nhiều mặt hàng,… 1.3.3. Theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu biến động: phân biệt 2 loại + Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng. TD chỉ số của giá thành, giá bán, năng suất lao động, tiền lương,… + Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng: TD chỉ số của sản lượng, lượng hàng hóa tiêu thụ, số lao động,… 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN. 2.1. CHỈ SỐ CÁ THỂ ( i ): công thức số tương đố phát triển * Chỉ số cá thể của chỉ tiêu chất lượng: i p = 0 1 p p chênh lệch tuyệt đối (CLTĐ ) : ∆p = p 1 - p 0 * Chỉ số cá thể của chỉ tiêu Khối lượng: i q = 0 1 q q CLTĐ : ∆q = q 1 - q 0 * Chỉ số cá thể của chỉ tiêu tổng thể: i pq = 0 0 11 qp qp CLTĐ : ∆pq = p 1 q 1 - p 0 q 0 2.2. CHỈ SỐ CHUNG ( I ): công thức thường dùng trong phân tích kinh tế theo Hệ thống chỉ số. 2.2.1. Chỉ số chung của chỉ tiêu chất lượng: I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp CLTĐ: ∆pq p = ∆ p = ∑ 11 qp - ∑ 10 qp 2.2.2. Chỉ số chung của chỉ tiêu khối lượng: I q = ∑ ∑ 00 10 qp qp CLTĐ: ∆pq q = ∆ q = ∑ 10 qp - ∑ 00 qp 2.2.3. Chỉ số chung của chỉ tiêu tổng thể: I pq = ∑ ∑ 00 1 1 qp qp CLTĐ: ∆pq = ∑ 1 1 qp - ∑ 00 qp Áp dụng: Với TD 1, yêu cầu: 1. Tính I p , I q , I pq . 2. Từ kết quả số tương đối và CLTĐ của câu 1, hãy xác định mối liên hệ giữa 3 chỉ số trên. Giải Câu 1: Tính I p , I q , I pq . a. Ta có : I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp = )200x50()600x20()1400x12( )200x40()600x25()1400x14( ++ ++ = 38800 42600 = 1, 0979 = 109,79% → tăng 9,79% CLTĐ: 42600 - 38800 = 3800 ngđ Kết luận : Giá bán ra các mặt hàng tháng 12 so 11 tăng 9,79% làm cho doanh số tăng 3800 ngđ hay doanh số tăng ∑ 00 qp 3800 = 37000 3800 = 10,27% b. Ta có : I q = ∑ ∑ 00 10 qp qp = )300x50()500x20()1000x12( 38800 ++ = 37000 38800 = 1, 0486 = 104,86 % → tăng 4,86 % CLTĐ: 1800 ngđ Kết luận : Lượng hàng hóa cửa hàng tiêu thụ tháng 12 so 11 tăng 4,86 % làm cho doanh số tăng 1800 ngđ hay doanh số tăng ∑ 00 qp 1800 = 37000 1800 = 4,86 % c. Ta có : I pq = ∑ ∑ 00 11 qp qp = 37000 42600 = 1, 1513 → tăng 15,13 % CLTĐ: 5600 ngđ Kết luận : Doanh số của cửa hàng tháng 12 so 11 tăng 15,14 % tương ứng tăng 5600 ngđ . Câu 2: Mối liên hệ giữa I pq và I p , I q. Từ số liệu tính toán trên ta thấy: I pq = I p I q Số tương đối: 1,1513 = 1,0979 x 1,0486 CLTĐ: 5600 ngđ = 3800 ngđ + 1800 ngđ → I pq = I p x I q : Hệ thống chỉ số (HTCS) Có thể kiểm tra mối liên hệ trên qua công thức của 3 chỉ số: ∑ ∑ 00 1 1 qp qp = ∑ ∑ 10 11 qp qp x ∑ ∑ 00 10 qp qp 2.2. QUYỀN SỐ CỦA CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN. 2.2.1. Khái niệm: Quyền số của chỉ số là đại lượng cố định giống nhau ở tử số và mẫu số. TD: Trong công thức I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp , quyền số là q 1 I q = ∑ ∑ 00 10 qp qp , quyền số là p 0 2.2.2. Các quan điểm về quyền số của chỉ số giá a. Chỉ số giá theo Laspeyres: I p = ∑ ∑ 00 01 qp qp , quyền số q 0 Ưu điểm: + Không chịu ảnh hưởng thay đổi của nhân tố lượng khi nghiên cứu biến động của giá + Hiện tại, được dùng để tính Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở nhiều quốc gia, ở VN. Hạn chế: + Không tính toán đúng theo cơ cấu tiêu dùng lượng hàng hóa thực tế kỳ nghiên cứu. + Trong thực tế, nhiều mặt hàng có trong cơ cấu tiêu dùng kỳ nghiên cứu nhưng không có ở kỳ gốc (không có tài liệu q 0 ) b. Chỉ số giá theo Paasche: I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp , quyền số q 1 Ưu điểm: + Tính toán đúng theo cơ cấu tiêu dùng lượng hàng hóa thực tế kỳ nghiên cứu. Hạn chế: + Có chịu ảnh hưởng thay đổi của nhân tố lượng hàng hóa tiêu dùng khi nghiên cứu biến động của giá b. Chỉ số giá theo Fisher : I p = ∑ ∑ ∑ ∑ 11 11 00 01 qp qp x qp qp Là trung bình nhân của 2 chỉ số Laspeyres và Paasche. Ưu điểm: + Được vận dụng nhằm khắc phục hạn chế khi kết quả tính toán theo 2 chỉ số Laspeyres và Paasche rất chênh lệch nhau. Hạn chế: Tồn tại cả 2 nhược điểm của 2 chỉ số Laspeyres và Paasche: + Không hoàn toàn tính toán đúng theo cơ cấu tiêu dùng lượng hàng hóa thực tế kỳ nghiên cứu. + Có chịu ảnh hưởng thay đổi của nhân tố lượng hàng hóa tiêu dùng khi nghiên cứu biến động của giá. Ghi chú: Công thức biến đổi của 2 chỉ số giá Laspeyres và Paasche. * I p = ∑ ∑ 00 01 qp qp = ∑ ∑ 00 00p qp qpi = ∑ 0p wi với ● p 1 = i p p 0 ● w 0 = ∑ 00 00 qp qp w 0 : tỉ trọng mức tiêu thụ nhóm hàng thứ i kỳ gốc. * I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp = ∑ ∑ 11 0 1 1 1 qp p p qp = ∑ ∑ p 11 1 1 i qp qp = ∑ p 1 i w 1 với ● p 0 = p 1 i p ● w 1 = ∑ 11 11 qp qp w 1 : tỉ trọng mức tiêu thụ nhóm hàng thứ i kỳ nghiên cứu. 2.2.3. Các quan điểm về quyền số của chỉ số khối lượng. Từ 3 chỉ số giá Laspeyres , Paasche và Fisher, quan điểm xây dựng 3 chỉ số khối lượng tương ứng cũng tương tự: a. Chỉ số khối lượng theo Laspeyres: I q = ∑ ∑ 00 10 qp qp , quyền số p 0 b. Chỉ số khối lượng theo Paasche: I q = ∑ ∑ 0 1 11 qp qp , quyền số p 1 c. Chỉ số khối lượng theo Fisher: I q = ∑ ∑ ∑ ∑ 01 11 00 1 0 qp qp x qp qp 2.2.4. Các quan điểm về quyền số của chỉ số giá, chỉ số khối lượng trong Hệ thống chỉ số Khi dùng hệ thống chỉ số, xác định các quyền số của chỉ số phải thỏa mối liên hệ giữa 3 chỉ số. Từ đó, có 2 phương pháp: a. Phương pháp ảnh hưởng riêng biệt: Các chỉ số đều có quyền số cố định ở kỳ gốc để bảo đảm từng chỉ số không chịu ảnh hưởng biến động của các nhân tố còn lại. Do vậy, ngoài I p và I q còn có chỉ số phản ảnh mối liên hệ tác động đồng thời giữa các chỉ số nhân tố I p và I q (chỉ số liên hệ: I K ). I pq = I p x I q x I K ∑ ∑ 00 1 1 qp qp = ∑ ∑ 00 01 qp qp x ∑ ∑ 00 10 qp qp x ∑ ∑ 00 1 1 qp qp : ( ∑ ∑ 00 01 qp qp x ∑ ∑ 00 10 qp qp ) b. Phương pháp liên hoàn: Chỉ số liên hệ I K sẽ được tính chung vào I p hoặc I q , như vậy có 2 cặp quyền số p 0 và q 1 hoặc p 1 và q 0 . * Chọn quyền số p 0 và q 1 : I pq = I p x I q ∑ ∑ 00 1 1 qp qp = ∑ ∑ 10 11 qp qp x ∑ ∑ 00 10 qp qp ( I p với quyền số q 1 đã bao gồm cả ảnh hưởng biến động của nhân tố lượng , chứa đựng chỉ số liên hệ: I K ) * Chọn quyền số p 1 và q 0 : I pq = I p x I q ∑ ∑ 00 1 1 qp qp = ∑ ∑ 00 01 qp qp x ∑ ∑ 01 11 qp qp ( I q với quyền số p 1 đã bao gồm cả ảnh hưởng biến động của nhân tố giá , chứa đựng chỉ số liên hệ: I K ) Trong phân tích theo HTCS hiện tại ở VN thống nhất dùng cặp quyền số p 0 và q 1 , có thể lý giải: + đại lượng giả định p 0 q 1 có ý nghĩa thực tế cao hơn đại lượng giả định p 1 q 0 . + nội dung CLTĐ: ( ∑ 11 qp - ∑ 10 qp ) và ( ∑ 10 qp - ∑ 00 qp ) phản ảnh đúng khoản chênh lệch của kỳ nghiên cứu là kỳ sau. BẢNG TÓM TẮT CÔNG THỨC CHỈ SỐ I p , I q . Phương pháp I p I q 1. Dùng HTCS I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp = ∑ ∑ p 11 1 i qp qp 1 = ∑ p 1 i w 1 = q pq I I I q = ∑ ∑ 0 0 1 0 qp qp = ∑ ∑ 00 00q qp qpi = ∑ 0q wi = Ip I pq 2. Laspeyres I p = ∑ ∑ 00 01 qp qp = ∑ ∑ 00 00p qp qpi = ∑ 0p wi I q = ∑ ∑ 00 10 qp qp 3. Paasche I p = ∑ ∑ 10 11 qp qp = ∑ ∑ p 11 1 1 i qp qp = ∑ p 1 i w 1 I q = ∑ ∑ 0 1 11 qp qp 4. Fisher I p = ∑ ∑ ∑ ∑ 11 11 00 01 qp qp x qp qp I q = ∑ ∑ ∑ ∑ 01 11 00 1 0 qp qp x qp qp 3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ. 3.1. KHÁI NIỆM-TÁC DỤNG . *. Khái niệm: Hệ thống chỉ số là đẳng thức phản ảnh mối liên hệ giữa các chỉ số. TD: i pq = i p x i q hay I pq = I p x I q Cơ sở của HTCS trong kinh tế là mối liên hệ kinh tế giữa các chỉ tiêu ( Phương trình kinh tế : PTKT). Một số PTKT thường gặp như: PTKT: Sản lượng = NSLĐ 1 CN x Số CN. Ký hiệu: pq = p x q → HTCS: i pq = i p x i q hay I pq = I p x I q PTKT: Chi phí sản xuất = giá thành đơn vị SP x sản lượng. Ký hiệu: pq = p x q → HTCS: i pq = i p x i q hay I pq = I p x I q PTKT: Quĩ lương = tiền lương 1 LĐ x số LĐ. Ký hiệu: pq = p x q → HTCS: i pq = i p x i q hay I pq = I p x I q * Tác dụng: Dùng phân tích biến động của 1 tổng thể do biến động của các nhân tố bên trong. 3.2. CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH HTCS LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ. Ta có HTCS: I pq = I p x I q Công thức: ∑ ∑ 00 1 1 qp qp = ∑ ∑ 10 11 qp qp x ∑ ∑ 00 10 qp qp [...]... 0. 499 81 0. 499 82 0. 499 83 0. 499 83 3.6 0. 499 84 0. 499 85 0. 499 85 0. 499 86 0. 499 86 0. 499 87 0. 499 87 0. 499 88 0. 499 88 0. 499 89 3.7 0. 499 89 0. 499 90 0. 499 90 0. 499 90 0. 499 91 0. 499 91 0. 499 92 0. 499 92 0. 499 92 0. 499 92 3.8 0. 499 93 0. 499 93 0. 499 93 0. 499 94 0. 499 94 0. 499 94 0. 499 94 0. 499 95 0. 499 95 0. 499 95 3 .9 0. 499 95 0. 499 95 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 97 0. 499 97 ... 0. 499 06 0. 499 10 0. 499 13 0. 499 16 0. 499 18 0. 499 21 0. 499 24 0. 499 26 0. 499 29 3.2 0. 499 31 0. 499 34 0. 499 36 0. 499 38 0. 499 40 0. 499 42 0. 499 44 0. 499 46 0. 499 48 0. 499 50 3.3 0. 499 52 0. 499 53 0. 499 55 0. 499 57 0. 499 58 0. 499 60 0. 499 61 0. 499 62 0. 499 64 0. 499 65 3.4 0. 499 66 0. 499 68 0. 499 69 0. 499 70 0. 499 71 0. 499 72 0. 499 73 0. 499 74 0. 499 75 0. 499 76 3.5 0. 499 77 0. 499 78 0. 499 78 0. 499 79 0. 499 80 0. 499 81 0. 499 81 0. 499 82 0. 499 83 0. 499 83... 0. 495 2 2.6 0. 495 3 0. 495 5 0. 495 6 0. 495 7 0. 495 9 0. 496 0 0. 496 1 0. 496 2 0. 496 3 0. 496 4 2.7 0. 496 5 0. 496 6 0. 496 7 0. 496 8 0. 496 9 0. 497 0 0. 497 1 0. 497 2 0. 497 3 0. 497 4 2.8 0. 497 4 0. 497 5 0. 497 6 0. 497 7 0. 497 7 0. 497 8 0. 497 9 0. 497 9 0. 498 0 0. 498 1 2 .9 0. 498 1 0. 498 2 0. 498 2 0. 498 3 0. 498 4 0. 498 4 0. 498 5 0. 498 5 0. 498 6 0. 498 6 3 0. 498 65 0. 498 69 0. 498 74 0. 498 78 0. 498 82 0. 498 86 0. 498 89 0. 498 93 0. 498 96 0. 499 00 3.1 0. 499 03 0. 499 06... 0.4 793 0.4 798 0.4803 0.4808 0.4812 0.4817 2.1 0.4821 0.4826 0.4830 0.4834 0.4838 0.4842 0.4846 0.4850 0.4854 0.4857 2.2 0.4861 0.4864 0.4868 0.4871 0.4875 0.4878 0.4881 0.4884 0.4887 0.4 890 2.3 0.4 893 0.4 896 0.4 898 0. 490 1 0. 490 4 0. 490 6 0. 490 9 0. 491 1 0. 491 3 0. 491 6 2.4 0. 491 8 0. 492 0 0. 492 2 0. 492 5 0. 492 7 0. 492 9 0. 493 1 0. 493 2 0. 493 4 0. 493 6 2.5 0. 493 8 0. 494 0 0. 494 1 0. 494 3 0. 494 5 0. 494 6 0. 494 8 0. 494 9 0. 495 1... 0.2881 0. 291 0 0. 293 9 0. 296 7 0. 299 5 0.3023 0.3051 0.3078 0.3106 0.3133 0 .9 0.31 59 0.3186 0.3212 0.3238 0.3264 0.32 89 0.3315 0.3340 0.3365 0.33 89 1 0.3413 0.3438 0.3461 0.3485 0.3508 0.3531 0.3554 0.3577 0.3 599 0.3621 1.1 0.3643 0.3665 0.3686 0.3708 0.37 29 0.37 49 0.3770 0.3 790 0.3810 0.3830 1.2 0.38 49 0.38 69 0.3888 0. 390 7 0. 392 5 0. 394 4 0. 396 2 0. 398 0 0. 399 7 0.4015 1.3 0.4032 0.40 49 0.4066 0.4082 0.4 099 0.4115... 0.4177 1.4 0.4 192 0.4207 0.4222 0.4236 0.4251 0.4265 0.42 79 0.4 292 0.4306 0.43 19 1.5 0.4332 0.4345 0.4357 0.4370 0.4382 0.4 394 0.4406 0.4418 0.44 29 0.4441 1.6 0.4452 0.4463 0.4474 0.4484 0.4 495 0.4505 0.4515 0.4525 0.4535 0.4545 1.7 0.4554 0.4564 0.4573 0.4582 0.4 591 0.4 599 0.4608 0.4616 0.4625 0.4633 1.8 0.4641 0.46 49 0.4656 0.4664 0.4671 0.4678 0.4686 0.4 693 0.4 699 0.4706 1 .9 0.4713 0.47 19 0.4726 0.4732... 0. 091 0 0. 094 8 0. 098 7 0.1026 0.1064 0.1103 0.1141 0.3 0.11 79 0.1217 0.1255 0.1 293 0.1331 0.1368 0.1406 0.1443 0.1480 0.1517 0.4 0.1554 0.1 591 0.1628 0.1664 0.1700 0.1736 0.1772 0.1808 0.1844 0.18 79 0.5 0. 191 5 0. 195 0 0. 198 5 0.20 19 0.2054 0.2088 0.2123 0.2157 0.2 190 0.2224 0.6 0.2257 0.2 291 0.2324 0.2357 0.23 89 0.2422 0.2454 0.2486 0.2517 0.25 49 0.7 0.2580 0.2611 0.2642 0.2673 0.2704 0.2734 0.2764 0.2 794 0.2823... I/20 09 tăng 17,5% so với quý IV/ 2008, Chi phí sản xuất tăng 12,3 % Hãy tính chỉ số giá thành sản phẩm của công ty qua 2 q trên ( % ) 0 Areas under the Normal Curve z 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 +z zz z 0.08 0. 09 0 0.0000 0.0040 0.0080 0.0120 0.0160 0.0 199 0.02 39 0.02 79 0.03 19 0.03 59 0.1 0.0 398 0.0438 0.0478 0.0517 0.0557 0.0 596 0.0636 0.0675 0.0714 0.0753 0.2 0.0 793 0.0832 0.0871 0. 091 0... − x 01 ) + (x 01 − x 0 ) **Tên gọi, nội dung phản ảnh của các chỉ số: Ix : Chỉ số của số bình quân : Chỉ số cấu thành cố định Ix I T ∑T hay I d : Chỉ số ảnh hưởng kết cấu 4.2 Phân tích biến động của tổng thể do biến động của số bình quân và tổng số đơn vò tổng thể Thí dụ ta có phương trình kinh tế: Quĩ lương = Tiền lương b/q 1 LĐ × Tổng số LĐ × T F = ∑ x × → IF = Ix I ∑T Cơng thức: F1 F0 x1 x0 = ∑T... gieo cấy tăng ? 09. 12: Tháng 9/ 2008 , cơng ty da giày Phú Định cải tiến kỹ thuật chuyền SX và sắp xếp lại lao động ở cả 2 xưởng của cơng ty Số liệu Năng suất lao động của CN trước và sau cải tiến như sau: Xưởng PĐ 1 PĐ 2 C.Ty Tháng 8/2008 NSLĐ 1CN Số CN ( đơi) (người) 200 350 250 600 / 95 0 Tháng 9/ 2008 NSLĐ 1CN Số CN ( đơi) (người) 240 250 270 800 / 1050 u cầu 1 Dùng phương pháp chỉ số để chỉ rõ sau cải . 0. 499 88 0. 499 88 0. 499 89 3.7 0. 499 89 0. 499 90 0. 499 90 0. 499 90 0. 499 91 0. 499 91 0. 499 92 0. 499 92 0. 499 92 0. 499 92 3.8 0. 499 93 0. 499 93 0. 499 93 0. 499 94 0. 499 94. 0. 499 94 0. 499 94 0. 499 94 0. 499 94 0. 499 95 0. 499 95 0. 499 95 3 .9 0. 499 95 0. 499 95 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 96 0. 499 97 0. 499 97

Ngày đăng: 29/11/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

09.8:Tình hình biến động chi phí sản xuất vật liệu xây dựng của 4 công ty thuộc tổng công ty XD Sông Mã trong 2 tháng đầu năm 2009 như sau: - Bài soạn Chương 9 Phương pháp chỉ số
09.8 Tình hình biến động chi phí sản xuất vật liệu xây dựng của 4 công ty thuộc tổng công ty XD Sông Mã trong 2 tháng đầu năm 2009 như sau: (Trang 16)
09.13: Tình hình tiền lương của CN công ty may mặc Thanh Hương qua 2 quý như sau: - Bài soạn Chương 9 Phương pháp chỉ số
09.13 Tình hình tiền lương của CN công ty may mặc Thanh Hương qua 2 quý như sau: (Trang 18)
2. Phân tích tình hình tăng giảm sản lượng tồn cơng ty qua 2 tháng qua biến động cùa NSLĐ b/q 1 CN và tổng số CN. - Bài soạn Chương 9 Phương pháp chỉ số
2. Phân tích tình hình tăng giảm sản lượng tồn cơng ty qua 2 tháng qua biến động cùa NSLĐ b/q 1 CN và tổng số CN (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w