BÁO CÁOĐánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậuDựa vào Cộng đồng xã Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnhThanh Hoá.

70 3 0
BÁO CÁOĐánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậuDựa vào Cộng đồng xã Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnhThanh Hoá.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng xã Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 1/70 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng MỤC LỤC MỤC LỤC A.Giới thiệu chung 1.Vị trí địa lý Nga Trung xã vùng màu, cách trung tâm huyện Nga Sơn 3.5km, Có vị trí địa lý tiếp giáp với xã sau: Nên để theo thứ tự: Đông- Tây- Nam- Bắc + Phía Đơng: Giáp xã Nga Thủy .4 + Phía Tây: Giáp xã Nga Mỹ, xã Nga Nhân + Phía Nam: Giáp xã Nga Bạch, xã Nga Nhân + Phía Bắc: Giáp xã Nga Mỹ, xã Nga Hưng .4 2.Đặc điểm địa hình 3.Đặc điểm thời tiết khí hậu 4.Xu hướng thiên tai, khí hậu 5.Phân bố dân cư, dân số 6.Hiện trạng sử dụng đất đai 7.Đặc điểm cấu kinh tế .6 B.Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường xã 1.Lịch sử thiên tai 2.Lịch sử thiên tai kịch BĐKH 3.Sơ họa đồ rủi ro thiên tai/BĐKH 10 4.Đối tượng dễ bị tổn thương 11 5.Hạ tầng công cộng 11 6.Cơng trình thủy lợi (kênh, đập, cống, hồ, đê kè) 14 7.Nhà 15 8.Nước sạch, vệ sinh môi trường 15 9.Hiện trạng dịch bệnh phổ biến 15 10.Rừng trạng sản xuất quản lý 16 11.Hoạt động sản xuất kinh doanh 16 12.Thông tin truyền thông cảnh báo sớm 19 13.Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH .21 14.Các lĩnh vực/ngành then chốt khác .22 15.Tổng hợp trạng Năng lực PCTT TƯBĐKH (Kiến thức, kỹ thuật, công nghệ) 23 C.Kết đánh giá rủi ro thiên tai khí hậu xã 24 1.Rủi ro với dân cư cộng đồng 24 2.Hạ tầng công cộng 27 3.Cơng trình thủy lợi 29 Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 2/70 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng 4.Nhà 31 5.Nước sạch, vệ sinh môi trường 32 6.Y tế quản lý dịch bệnh .34 7.Giáo dục 35 8.Rừng .37 9.Trồng trọt 38 10.Chăn nuôi 41 11.Thủy Sản .44 12.Du lịch 45 13.Buôn bán dịch vụ khác 45 14.Thông tin truyền thông cảnh báo sớm 46 15.Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH .47 16.Giới PCTT BĐKH 48 17.Các lĩnh vực/ngành then chốt khác .48 D.Tổng hợp kết đánh giá đề xuất giải pháp 50 1.Tổng hợp Kết phân tích nguyên nhân rủi ro thiên tai/BĐKH 50 2.Tổng hợp giải pháp phịng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH .51 3.Một số ý kiến kết luận đại diện UBND xã .53 E.Phụ lục .54 1.Phụ lục 1: Danh sách người tham gia đánh giá 54 2.Phụ lục 2: Các bảng biểu, đồ lập trình đánh giá theo hướng dẫn 55 Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 3/70 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng A Giới thiệu chung Báo cáo xây dựng dựa sở pháp lý Luật Phòng chống thiên tai (Luật PCTT) và yêu cầu thực tiễn Đề án 1002 Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng bối cảnh tác động biến đối khí hậu ngày gia tăng Việt Nam, đòi hỏi cộng đồng dân cư cần củng cố kịp thời giải pháp giảm rủi ro thiên tai thích ứng theo hướng bền vững lâu dài Báo cáo kết tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cộng đồng thực hiện, trọng đến nhóm dễ bị tổn thương trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật người nghèo khu vực rủi ro cao, lĩnh vực đời sống xã hội xã Các thông tin đánh giá rủi ro thiên tai thu thập dựa thông tin số đồ thiên tai có Tỉnh Tổng cục PCTT sở ban ngành tỉnh cung cấp, kết dự báo kịch biến đổi khí hậu Bộ TNMT, sở quan trọng để hỗ trợ xã Xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai; theo dõi, giám sát thiên tai (Theo điều 17 Luật PCTT) Các phân tích rủi ro báo cáo ưu tiên khuyến nghị nhóm dễ bị tổn thương sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch địa phương kế hoạch phòng chống thiên tai (Điều 15, Luật PCTT) Lồng ghép nội dung Phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển ngành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (Điều 16, Luật PCTT) Vị trí địa lý Nga Trung xã vùng màu, cách trung tâm huyện Nga Sơn 3.5km, Có vị trí địa lý tiếp giáp với xã sau: Nên để theo thứ tự: Đơng- Tây- Nam- Bắc + Phía Đơng: Giáp xã Nga Thủy + Phía Tây: Giáp xã Nga Mỹ, xã Nga Nhân + Phía Nam: Giáp xã Nga Bạch, xã Nga Nhân + Phía Bắc: Giáp xã Nga Mỹ, xã Nga Hưng Đặc điểm địa hình Xã Nga Trung có Diện tích tự nhiên: 333.18 ha, chia làm thôn Là xã đồng bằng, địa hình tương đối phẳng, khơng bị chia cắt núi, đồi hay sơng ngịi, kênh rạch Địa hình nằm từ Tây sang đơng Phía Nam (thơn 5) giáp với xã Nga Bạch gần cửa Lạch Sung khu vực trũng, thấp, dễ bị ngập úng triều cường Cơ cấu đất xã bao gồm đất nông nghiệp 207.09 chiếm 68.14%, đất phi nông nghiệp 104.76 chiếm 31.14 %, đất chưa sử dụng 1.39 chiếm 0.004% Đặc điểm thời tiết khí hậu Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23,50C Mùa Hè từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 250C, cao lên tới 39,50C (vào tháng tháng 7) Mùa Đông từ tháng 13 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 16-18 0C; nhiệt độ trung bình thấp ngày 12 0C, ngày có sương muối, gió Bắc nhiệt độ xuống - 60C Độ ẩm khơng khí bính qn năm xã: 85-86%, tháng 3, tháng 7,8 có độ ẩm khơng khí gần 90% Hướng gió: Thơng thường có hai hướng gió chính: Gió mùa Đơng Nam gió mùa Đơng Băc Tốc độ trung bình 1.8-2.2m/s Lương mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm 1600-1800mm, vụ mùa chiếm 85-89% lượng mưa Trong năm gần biến đổi khí hậu tồn cầu dẫn đến mưa bão thất thường, rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt biến động năm 2009-2018 TT Chỉ số thời tiết khí hậu ĐVT Giá trị Tháng xảy Dự báo BĐKH Thanh Hóa năm 2050 theo kịch RCP 8,5 (*) Tăng 2.1 0C Nhiệt độ trung bình Độ C 22-23 Nhiệt độ cao Độ C 41 6-8 Nhiệt độ thấp Độ C

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. Giới thiệu chung

    • 1. Vị trí địa lý

    • Nga Trung là một xã vùng màu, cách trung tâm huyện Nga Sơn 3.5km, Có vị trí địa lý tiếp giáp với các xã sau: Nên để theo thứ tự: Đông- Tây- Nam- Bắc

    • + Phía Đông: Giáp xã Nga Thủy

    • + Phía Tây: Giáp xã Nga Mỹ, xã Nga Nhân

    • + Phía Nam: Giáp xã Nga Bạch, xã Nga Nhân

    • + Phía Bắc: Giáp xã Nga Mỹ, xã Nga Hưng

    • 2. Đặc điểm địa hình

    • 3. Đặc điểm thời tiết khí hậu

    • 4. Xu hướng thiên tai, khí hậu

    • 5. Phân bố dân cư, dân số

    • 6. Hiện trạng sử dụng đất đai

    • 7. Đặc điểm và cơ cấu kinh tế

    • B. Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường của xã

      • 1. Lịch sử thiên tai

      • 2. Lịch sử thiên tai và kịch bản BĐKH

      • 3. Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai/BĐKH

      • 4. Đối tượng dễ bị tổn thương

      • 5. Hạ tầng công cộng

      • 6. Công trình thủy lợi (kênh, đập, cống, hồ, đê kè)

      • 7. Nhà ở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan