Đề tài:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP SỚM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CHO TRẺ KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

127 51 0
Đề tài:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP SỚM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CHO TRẺ KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHUN BIỆT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU  *****  BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP SỚM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CHO TRẺ KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê thị Tuyết Mai Đà Nẵng, tháng 11 năm 2009 TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHUN BIỆT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU  *****  BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP SỚM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CHO TRẺ KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Cơ quan chủ trì: Trường Phổ thơng Chun biệt Nguyễn Đình Chiểu Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Thị Tuyết Mai Phó Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Ngọc Chinh Thư ký đề tài: CN Lê Thị Hằng Thời gian thực hiện: từ tháng 3/2008 đến tháng 12/2009 Kinh phí đầu tư: 149.200.000 đồng Tổ chức phối hợp nghiên cứu: Cá nhân phối hợp nghiên cứu: CN Đặng Thanh Tùng - Giáo viên Trường PTCB NĐC CN Đỗ Thị Đỗ Quyên - Phó HT Trường PTCB NĐC CN Phan Thị Thuận Nhi - Chuyên viên Phòng MN Sở GDĐT Bác sĩ Võ Văn Nhật - Sở Y tế thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng, tháng 11 năm 2009 LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành, nhóm nghiên cứu đề tài khoa học trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu xin gửi lời cám ơn tới: Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ; Phịng quản lý khoa học Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng, tạo điều kiện vật chất, tinh thần để nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài theo kế hoạch Chúng xin gửi lời cám ơn tới: chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; giảng viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo, chuyên viên phòng Mầm non, Tiểu học phòng giáo dục quận huyện địa bàn thành phố Đà Nẵng; Sở Y tế thành phố Đà Nẵng; Bệnh viện Mắt, Trung tâm y tế quận huyện thành phố Đà Nẵng; Các cán quản lý, giáo viên dạy trẻ mầm non học hoà nhập; 41 phụ huynh Can thiệp sớm thành phố Đà Nẵng Cán giáo viên, trẻ khiếm thị trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu thành phố Đà Nẵng nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt đề tài khoa học cấp thành phố Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận lời góp ý chia sẻ quí vị Chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng 11 năm 2009 Cơ quan chủ trì Bùi Văn Đức Chủ nhiệm đề tài Th.s Lê Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CTS TKT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị giới 1.1.2 Vấn đề can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Can thiệp sớm 1.2.2 Trẻ khiếm thị 1.2.3 Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 1.2.4 Chất lượng giáo dục 1.2.5 Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ khiếm thị 1.2.6 Chất lượng can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CTS cho TKT 1.3.1 Gia đình trẻ khiếm thị 1.3.2 Chuyên gia can thiệp sớm trẻ khiếm thị 1.3.3 Cơ sở vật chất 1.3.4 Nội dung chương trình CTS 1.3.5 Công tác tổ chức quản lý sách giáo dục trẻ 1.3.6 Sự phối hợp thành viên nhóm chuyên gia can thiệp sớm tổ chức xã hội 1.4 Những vấn đề lý luận chung giáo dục trẻ khiếm thị 1.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục trẻ khiếm thị 1.4.2 Nội dung giáo dục trẻ khiếm thị 1.4.3 Phương pháp giáo dục trẻ khiếm thị 1.4.4 Nguyên tắc giáo dục trẻ khiếm thị 1.5 Tiểu kết Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CTS CHO TKT TỪ ĐẾN TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, dân cư thành phố Đà Nẵng 2.2 Thực trạng công tác CTS cho TKT thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát 2.3 Tiểu kết Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CTS CHO TRẺ KHIẾM THỊ (từ đến tuổi ) 3.1 Nhóm giải pháp công tác quản lý CTS cho TKT 3.1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng công tác CTS 3.1.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hướng dẫn phụ huynh, giáo viên Trang 6 10 10 12 12 13 15 17 20 20 20 21 22 22 23 23 24 25 26 29 29 30 30 31 31 34 48 49 49 49 chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị theo chương trình can thiệp sớm 3.1.3 Đẩy mạnh công tác Đào tạo-Bồi dưỡng cho giáo viên mầm non tiểu học, chương trình can thiệp sớm 3.1.4 Phối hợp chặt chẽ với sở giáo dục trẻ khiếm thị phạm vi toàn quốc 3.1.5 Tranh thủ giúp đỡ tổ chức, cá nhân nước tổ chức quốc tế 3.1.6 Xây dựng phòng tư vấn can thiệp sớm trường chuyên biệt phòng GD quận huyện Triển khai khám sàng lọc y tế cộng đồng chuyên khoa mắt 3.2 Nhóm giải pháp chun mơn thực sở can thiệp sớm 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho giáo viên, cán quản lý sở giáo dục, gia đình, y tế cộng đồng 3.2.2 Tăng cường phổ biến, trao đổi kinh nghiệm công tác can thiệp sớm giáo viên sở hoà nhập chuyên biệt 3.2.3 Phát huy vai trò trách nhiệm nhóm tư vấn can thiệp sớm 3.2.4 Xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân 3.2.5 Xây dựng câu lạc phụ huynh trẻ khiếm thị, thường xuyên tổ chức toạ đàm chia sẻ kinh nghiệm phụ huynh can thiệp sớm 3.2.6 Tổ chức hoạt động can thiệp sớm 3.2.7 Phát huy tính tích cực đồ dùng dạy học công tác can thiệp sớm xây dựng sở vật chất phục vụ công tác can thiệp sớm 3.3 Thử nghiệm 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 50 51 53 54 55 58 58 62 63 64 66 67 68 69 90 91 91 93 DANH MỤC CÁC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT STT 10 Cụm từ Can thiệp sớm Chăm sóc - Giáo dục Giáo dục Giáo viên Kế hoạch giáo dục cá nhân Trẻ khiếm thị Phổ thông chuyên biệt Uỷ ban nhân dân Phục hồi chức Trẻ em khuyết tật Viết tắt CTS CS-GD GD GV KHGDCN TKT PTCB UBND PHCN TEKT MỞ ĐẦU Giới thiệu vấn đề nghiên cứu CTS hướng dẫn, giáo dục sớm cho TKT từ đến tuổi Tại phải CTS cho TKT? Như biết, năm đời năm tháng quan trọng, 80% - 90% học thông qua mắt Mắt quan phát triển trẻ vừa sinh phát triển nhanh so với tổ chức thể sau sinh Nhiều người cho rằng, việc sử dụng thị lực q trình học tập Đó ngun nhân CTS, chẩn đoán, đánh giá sớm lại quan trọng Thật bất hạnh đứa trẻ tri giác giới thị lực mà quan khác khơng kích thích để phát triển Tật thị giác có ảnh hưởng lớn đến phát triển đứa trẻ như: vận động, thể chất, định hướng không gian, nhận thức ban đầu … Nếu không CS - GD từ đầu, trẻ mắc thêm tật thứ phát như: chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển ngơn ngữ, hành vi xa lạ…Tất mong muốn phát triển tiềm trẻ, cha mẹ người chăm sóc trực tiếp đóng vai trị định Nhưng thực tế, có nhiều phụ huynh mặc cảm dấu trẻ khuyết tật gia đình tự chạy chữa, có trẻ đến trường học hồ nhập lại khơng tiếp nhận GV, thiếu kiến thức hiểu biết để dạy trẻ Những vấn đề trên, nguyên nhân cần tiến hành CTS xác định phát trẻ khiếm thị sớm tốt Nhà trẻ, mẫu giáo, bệnh viện, cộng đồng, gia đình cần phải có thơng tin TKT Ngồi ra, nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác CTS cho TKT cịn cơng việc cần thiết có tính nhân văn cao cả; để thực mục tiêu GD trẻ khuyết tật xác định Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001-2010 ban hành theo định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: “Tạo hội cho trẻ khuyết tật học tập loại hình lớp hoà nhập, bán hoà nhập chuyên biệt đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005, 70% vào năm 2010"(1); Quyết định 23/2006 QĐ-BGD-ĐT, nhằm thực mục tiêu GD trẻ khuyết tật giúp trẻ hoà nhập với xã hội, có sống bình thường bao trẻ khác Hơn nữa, TKT từ đến tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng chưa phát hiện, thống kê đầy đủ để có số lượng TKT độ tuổi cần CS - GD kịp thời đề giải pháp phù hợp với công tác CTS Đồng thời để tạo điều kiện cho TKT đến trường học hoà nhập nhằm thực chiến lược giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đề Từ yêu cầu trên, việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác CTS sở GD TKT địa bàn thành phố Đà Nẵng việc làm cấp thiết giai đoạn Đề tài giải “Thực trạng giải pháp can thiệp sớm nhằm nâng cao chất lượng CS - GD cho trẻ khiếm thị địa bàn thành phố Đà Nẵng(từ đến tuổi)’’ (1) Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001-2010 ban hành theo định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng công tác phát can thiệp cho trẻ em khiếm thị (0-6 tuổi) thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhằm đề xuất giải pháp có tính khả thi giúp 100% TKT CS - GD hoà nhập tốt vào sống 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng công tác CS - GD TKT: + Phát số lượng TKT từ 0-6 tuổi quận huyện địa bàn thành phố Đà Nẵng + Phát nhu cầu can thiệp y tế nhu cầu can thiệp GD + Nghiên cứu thực trạng công tác CTS cho TKT từ 0-6 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng (tại gia đình, trường mầm non trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu) - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp CTS nhằm nâng cao chất lượng CS - GD cho TKT địa bàn thành phố Đà Nẵng (từ 0- đến tuổi) Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu thể sở cấu trúc đề tài sau: Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Nội dung - Nghiên cứu sở lý luận CTS cho TKT - Nghiên cứu thực trạng công tác CTS cho TKT thành phố Đà Nẵng nhu cầu CTS gia đình có TKT - Đề xuất giải pháp CTS nhằm nâng cao chất lượng CS - GD TKT địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Với UBND thành phố 2.3 Với Sở Giáo dục Đào tạo 2.4 Với Sở Y tế 2.5 Với quận huyện, xã phường Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng, số lượng nhu cầu TKT độ tuổi CTS quận huyện địa bàn thành phố Đà Nẵng Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngày nay, GD trẻ khuyết tật trở thành nhiệm vụ GD hệ thống GD quốc dân Việt Nam, cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ban ngành trung ương địa phương đặc biệt quan tâm Trong đó, cơng tác GD CTS cho trẻ khuyết tật nói chung, TKT nói riêng trở thành nhiệm vụ ngày cấp thiết quan trọng gấp bội Bởi vì, trẻ em sinh ra, lớn lên cần phải CS - GD Đối với trẻ khuyết tật nói chung TKT nói riêng cần phải quan tâm chăm sóc kịp thời, lúc từ lúc chào đời CTS cho TKT lĩnh vực nước giới quan tâm nghiên cứu, vấn đề mang tính nhân văn trẻ khuyết tật, đặc biệt TKT độ tuổi từ đến tuổi Hiện nay, giới nước phát triển Mỹ, Nga, Hà Lan, Úc…đã có chương trình thiết kế dành riêng cho cha mẹ TKT dự án Oregon Mỹ, chương trình hướng dẫn trực tiếp cho phụ huynh gia đình Úc Hà Lan Tại nước phát triển Ấn Độ, Isaren…đã thành lập trung tâm CTS với GV chuyên trách trực tiếp hướng dẫn phụ huynh TKT Đối với Việt Nam, từ năm 2001-2002, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục (nay Viện Khoa học Giáo dục) phối hợp với Uỷ ban II Hà Lan mở lớp tập huấn công tác CTS cho TKT thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng…Đối tượng khóa tập huấn cha mẹ gia đình TKT; GV trường mầm non, cán quản lý GV trường chuyên biệt Đối với thành phố Đà Nẵng từ năm 2001, đạo Sở Giáo dục Đào tạo, trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu phối hợp với Uỷ ban II Hà Lan tiến hành điều tra TKT Những năm nhà trường phát CTS cháu Một số em nhìn học hồ nhập địa phương, số TKT vào trường chuyên biệt Hàng năm nhà trường thống kê số lượng TKT dựa vào phòng GD mầm non Sở GD&ĐT, Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em, Bệnh viện Mắt… Hiện nay, trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu tiến hành CTS cho TKT theo mơ hình gia đình, trường mầm non hồ nhập quận Liên Chiểu, Hải Châu, Thanh Khê, Hoà Vang Trong điều kiện nay, TKT chưa phát để có số cụ thể, chưa có phịng tư vấn CTS, chưa có trang thiết bị phù hợp, lực lượng hỗ trợ CTS thiếu phối hợp chặt chẽ Y tế, GD, cộng đồng địa phương xã hội… Để cơng tác CTS có hệ thống liên tục, xun suốt địi hỏi cấp, ngành phải có nhìn nhận đánh giá đề giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tóm tắt nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài bao gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: vấn đề CTS cho TKT giới; vấn đề CTS cho TKT Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài: CTS, TKT, CTS cho TKT, khái niệm chất lượng, chất lượng CS - GD TKT, chất lượng CTS cho TKT 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CTS TKT: Tại gia đình, trường mầm non hòa nhập, trường chuyên biệt 1.4 Những vấn đề lý luận chung GD TKT 1.5 Tiểu kết Chương 2: Thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị từ đến tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.1 Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, văn hố, giáo dục xã hội, dân cư thành phố Đà Nẵng 2.2 Thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát 2.2.2.1 Về TKT (Số lượng, nhu cầu ) 2.2.2.2 Về phụ huynh có TKT 2.2.2.3 Về đội ngũ GV 2.2.2.4 Chương trình tài liệu 2.2.2.5 Kiểm tra đánh giá 2.2.2.6 Về sở vật chất 2.2.2.7 Chính sách thành phố Đà Nẵng CS-GD TKT 2.2.2.8 Một số mơ hình CTS thành phố Đà Nẵng 2.3 Tiểu kết Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 3.1 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 3.1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng công tác CTS 3.1.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hướng dẫn phụ huynh, GV CS - GD TKT 3.1.3 Đẩy mạnh công tác Đào tạo - Bồi dưỡng (đặc biệt cần ý hỗ trợ chuyên môn cho GV coi trọng GD tinh thần thái độ) cho GV mầm non tiểu học chương trình CTS 3.1.4 Phối hợp chặt chẽ với sở GD TKT phạm vi toàn quốc 3.1.5 Tranh thủ giúp đỡ tổ chức, cá nhân nước tổ chức Quốc tế 3.1.6 Xây dựng phòng tư vấn CTS trường chuyên biệt phòng GD quận huyện Triển khai khám sàng lọc y tế cộng đồng 3.2 Nhóm giải pháp chuyên môn thực sở can thiệp sớm 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho GV, cán quản lý sở GD, phụ huynh, y tế cộng đồng 10 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ Khuyết tật thị giác I Thông tin chung Họ tên trẻ……………………………… Nam Nữ Ngày sinh………………………… Là thứ… / Tổng số… nhà Trẻ học ;Chưa học Lý do………… …… Mức độ khiếm thị: Khơnmg nhìn thấy Nhìn lờ mờ Nhìn khó khăn Khác………….… Thời gian bị khuyết tật mắt: Khi trẻ… tuổi… tháng Đã khám mắt Chưa khám mắt Nguyên nhân tật mắt: …………………………………………………………………… …………… Đã chữa trị Chưa chữa trị Cụ thể………………………………………………………… Đã có kính trợ thị: Chưa có kính trợ thị Khơng cần kính Lý do…………… …………… Sức khoẻ nay: Tốt Bình thường ; Yếu Trẻ thích chơi với nhất? Trẻ thích chơi gì? Địa gia đình:……………………………… ………………………………………….…………… Họ tên bố……………………………………… Tuổi………Nghề nghiệp…………….……………… Họ tên nẹ… …………………………………….Tuổi………Nghề nghiệp………….………………… Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Khá Trung bình Khó khăn II Nội dung Thính giác: Tai phải Bình thường nghe Tai trái Bình thường nghe Nghe nghe Không Nghe nghe Không Xử dụng tai nghe: Có Xúc giác Mất cảm giác: Có Tay bị đổ mồ liên tục Khuyết ngón tay: Khơng …………………… Khơng Khơng Có Khơng Khuyết ngón Nếu có, ngón nào: Thừa ngón tay: Khơng Thừa ngón Nếu có, ngón nào……………………… Ngón trỏ phải: Bình thường Khơng bình thường Cụ thể…………………………… Cử động tay: Bình thường Khơng bình thường Ngun nhân…………………… Vận động/ Định hướng di chuyển: Khả vận động Bình thường Khơng bình thường Khả vận động Ngồi Khơng Bình thường Giữ thăng Nắm chặt Với Đặt để Kéo Bị Đứng Đi Chạy Nhảy Đi lại Trong nhà Có Khơng Trong khu xóm Có Khơng Trên Có Khơng Đi từ nhà đến trường Có Khơng Đi lớp Có Khơng Đi trường Có Khơng Bình thường Ngơn ngữ giao tiếp Cơ quan phát âm Bình thường Khơng bình thường Nếu khơng bình thường sao? …………………………………………………………… Thích nói chuyện với người xung quanh: Có Khơng Hay nêu câu hỏi: Có Khơng Biểu nét mặt nói chuyện: Có Khơng Có phối hợp cử chân, tay nói: Có Khơng Kể lại chuyện người khác nói: Có Khơng Nhận biết hướng Khi nói chuyện: Nhìn thẳng Nghiêng tai khơng gian Biểu thị ngơn ngữ: Câu cụt Khó hiểu Phải, trái Trẻ bắt đầu nói khi…….tuổi…….tháng Có Khơng Trước, sau Có Khơng Trên Có Khơng Kỹ sống: Vệ sinh cá nhân: Rử chân tay, rửa măt, đánh răng, đại tiểu tiện: Có Khơng Tự phụ vụ: Tự gắp/ Xúc ăn, uống nước, mặc quần áo, dày/ dép: Có Khơng Kỹ xã hội: Thích nói chuyện Bạn bè Muốn gặp người lạ Biết chào hỏi Có Có Có Có Có Có Có Có Hay hỏi Có Có Tính tị mị Trả lời hỏi Bắt chước điệu người khác Bắt chước Ngữ điệu người khác Có Có Có Có Có Có Có Có Trẻ nhận trợ giúp nào? Của ai……………………… Của ai……………………… Các thông tin khác: …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………… …………… III Mong muốn gia đình: …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………… …………… …………….Ngày năm 2008 Người khảo sát tháng Phụ lục PHÁT HIỆN KHIẾM THỊ MẮT Họ tên cháu:……………………… Nam Nữ Địa chỉ…………………………………………….………………… Họ tên cha:……………………… Họ tên mẹ:…… …… Về cấu tạo mắt - Cấu tạo mắt (khơng có hốc mắt) - Hình dạng mắt khơng bình thường - Mắt q nhiều trịng trắng - Mi mắt bị sụp nhiều - Hai mắt không to - Mắt không sáng không - Mắt có màu trắng đục - Cầu mắt lồi - Cầu mắt bị xẹp, mắt hõm sâu - Khơng có lơng mày, lơng mi - Khi nhìn, hai mắt khơng tập trung vào vật cần nhìn - Mắt nhìn khơng linh hoạt, lờ đờ Ngồi biểu trường hợp sau cần quan tâm theo dõi cho trẻ khám mắt: - Thường xun chảy nước mắt - Mắt ln có rỉ - Mắt chớp liên tục Qua quan sát hoạt động - Không phản ứng với ánh sáng Không chớp mắt chiếu đèn pin vào mắt - Không theo dõi vật chuyển động khoảng mắt nhìn thấy - Khơng lấy đồ chơi, khơng thích thú dùng mắt khám phá đồ chơi cầm chúng - Không tiếp xúc mắt cho ăn âu yếm (không nhìn mắt khơng biểu lộ với ngườui chơi - Nhắm lấy tay che mắt tập trung nhìn - Thường xuyên dụi/ ấn tau lên mắt - Cầm đồ chơi có tay đưa lên sát mắt - Khơng thích vật có màu sắc sặc sỡ khơng ý tới khác màu sắc - Không nhìn thẳng vào vật cần nhìn mà nghiêng, cúi, ngửa đầu nhìn - Ln cúi sát vật để nhìn - Hay va vấp vào vật/ người đường - Đưa tay cầm, với không vật cần lấy - Hay phàn nàn đau đầu, buồn nơn, hoa mắt, mắt bị nóng ngứa - Phàn nàn nhìn thứ thấy bị mời, khơng rõ - Sự phối hợp mắt nhìn tay làm khơng tốt - Khơng nhìn rõ người khác vật trời chập choạng tối …………….Ngày tháng 2008 năm Người khảo sát Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG 1) Thông tin chung: - Họ tên: ……………………………………………………… Tuổi:…………………………… - Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………… - Chỗ nay: …………………………………………………………………………………… 2) Tại địa phương ông/bà có trẻ khuyết tật khơng? Khơng Có Khuyết tật dạng nào: Khiếm thị Khiếm thính Chậm phát triển trí tuệ Tật vận động 3) Ơng/bà biết thơng tin trẻ khuyết tật từ đâu? Họ hàng Trong họp tổ dân phố Y tế Nguồn khác: 4) Khi biết tin có trẻ khiếm thị lứa tuổi từ đến tuổi, ông/bà sẽ: Báo cho tổ dân phố Báo cho nhà trường Báo cho cán y tế Động viên gia đình cho trẻ giao tiếp với xã hội Ý kiến khác: 5) Khi thấy trẻ khiếm thị từ đến tuổi, ơng/bà có thái độ gì? Cho số ý kiến: 6) Ơng/bà nghĩ làm để giúp trẻ khiếm thị từ đến tuổi? - 7) Ông/bà đánh khả trẻ khiếm thị? 8) Theo Ông/bà, tương lai, trẻ khiếm thị sống nào? Phụ thuộc hoàn toàn Cho biết số lí do: - Phụ thuộc phần Sống độc lập 9) Để trẻ khiếm thị hoà nhập với xã hội, theo ơng/bà, cần có giúp đỡ ai? Y tế Gia đình, người thân Giáo dục Bạn bè Cộng đồng Ngày tháng năm 2008 Người điều tra Kí ghi rõ họ tên ………Ngày tháng năm 2008 Người vấn Kí ghi rõ họ tên 10 PhiÕu ĐIỀU TRA dµnh cho CÁN BỘ QUẢN LÝ Phụ lục Thưa Quý vị! Để có sở giáo dục trẻ khiếm thị nói chung, can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị từ đến tuổi nói riêng thành phố Đà nẵng đạt chất lượng thời gian tới, xin Quý vị vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi sau Xin cm n! Thụng tin chung: Họ Năm sinh: tªn: Nam □ N÷ □ Chức vụ Trường: tại: Địa liên lạc: Sè ®iƯn Fax (nÕu Email (nÕu tho¹i: cã): cã): - Thêi gian d¹y häc: Thời gian dạy học sinh khuyết tật: - Thời gian làm công tác qun lý: nm - Chuyên ngành đào tạo: S phạm □ Ngành chuyên sâu: Khác: □ Ngành chuyên sâu: 2/ Theo Ông / bà, Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị vào giai đoạn phù hợp nhất: Ngay sau phát □ Sau 36 tháng □ Trước tháng □ Trước tuổi □ Trước 12 tháng □ Sau tuổi □ Xin cho ý kiến lựa chọn 3/ Theo Ông/ bà, loại hình giáo dục phù hợp cho phát triển trẻ khiếm thị từ đến tuổi □ Chăm sóc giáo dục trường chuyên biệt □ Chăm sóc giáo dục mẫu giáo hồ nhập □ Chăm sóc giáo dục gia đình 11 □ Ý kiến khác: 4/ Ông/ bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị? (Theo mức độ quan trọng với mức thấp nhất, mức cao nhất) Các yếu tố Kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị giáo viên Sự quan tâm chăm sóc phụ huynh trẻ khiếm thị Sự quan tâm quyền địa phương Chỉ đạo cán quản lí giáo dục cấp Tâm huyết giáo viên Chữa trị hỗ trợ nghành y tế Phối hợp hoạt động giáo viên gia đình Sự quan tâm hỗ trợ cộng đồng Can thiệp sớm tiến hành thời điểm Các phương tiện thiết bị sử dụng cho chương trình Can thiệp sớm Kinh phí Ý kiến khác (ghi rõ) 5/ Nhà trường gia đình phối hợp với để nâng cao chất lượng công tác can thiệp sớm trẻ khiếm thị (Liệt kê số ý kiến theo thứ tự việc làm từ nhiều đến ít) 6/ Nhà trường tổ chức xã hội ( y tế, đoàn thể…) phối hợp với để nâng cao chất lượng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị ( Liệt kê ý kiến xếp theo thứ tự việc làm từ nhiều đến ít) - 7/ Ơng/ bà cho biết khó khăn gặp phải việc đạo công tác Can thiệp sớm trẻ khiếm thị 12 8/ Để công tác Can thiệp sớm trẻ khiếm thị đạt chất lượng cao, ơng/bà có khuyến nghị ? -Đối với gia đình: - Đối với nhà trường: - Đối với cộng đồng: - Về chế độ sách: - Vấn đề khác: Xin trân trọng cám ơn Quý vị! Ngày tháng năm 2008 Người khảo sát Kí ghi rõ họ tên Ngày tháng năm 2008 Người thực Kí ghi rõ họ tên 13 phụ lục 8: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHƯƠNG PHÁP XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA TT 10 11 12 13 Các giải pháp Tính phù hợp Rất phù Phù Khơng hợp hợp phù hợp Tuyên truyền nâng cao nhận thức, 18 phiếu 12 phiếu trách nhiệm cộng đồng 60% 40% công tác CTS Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hướng phiếu 20 phiếu dẫn phụ huynh, GV CS-GD TKT 26,7% 66,7% Đẩy mạnh công tác Đào tạo-Bồi dưỡng (đặc biệt cần ý hỗ trợ chuyên môn cho GV coi trọng 10 phiếu 15 phiếu GD tinh thần thái độ) cho GV 33,3% 50% mầm non tiểu học chương trình CTS Phối hợp chặt chẽ với sở 12 phiếu 11 phiếu GD TKT phạm vi toàn quốc 40% 36,7% Tranh thủ giúp đỡ tổ 25 phiếu chức, cá nhân nước tổ 83,3% chức Quốc tế Xây dựng trung tâm tư vấn CTS cộng đồng Triển khai khám phiếu sàng lọc y tế cộng đồng 3,3% khám chuyên khoa Nâng cao nhận thức trách 11 phiếu nhiệm cho GV, CBQL sở 36,7% GD, phụ huynh, y tế cộng đồng Tổ chức hoạt động GD CTS phiếu 26,7% Tăng cường phổ biến, trao đổi kinh nghiệm công tác CTS GV phiếu sở hoà nhập trường chuyên 0% biệt Phát huy tính tích cực đồ dùng phiếu dạy học công tác CTS 30% Xây dựng KHGDCN (trẻ từ 0-6 phiếu tuổi) 26,7% Xây dựng câu lạc phụ huynh có TKT, thường xuyên tổ chức (toạ phiếu đàm) chia sẻ kinh nghiệm 16,7% phụ huynh có TKT CTS Phát huy vai trò trách nhiệm phiếu nhóm chun mơn tư vấn CTS 26,7% Rất khả thi Tính khả thi Khả thi Khơng khả thi phiếu 0% phiếu 26,7% 22 phiếu 73,3% phiếu 0% phiếu 6,6% phiếu 26,7% 21 phiếu 70,0% phiếu 3,3% phiếu 16,7% phiếu 30% 16 phiếu 53,3% phiếu 16,7% phiếu 23,3% phiếu 26,7% 20 phiếu 66,7% phiếu 6,6% phiếu 16,7% phiếu 0% phiếu 16,7% 25 phiếu 83,3% phiếu 0% 26 phiếu 86,7% phiếu 10% phiếu 16,7% 18 phiếu 60% phiếu 23,3% 19 phiếu 63,3% phiếu 0% 20 phiếu 66,7% phiếu 0% 20 phiếu 66,7% phiếu 6,6% 10 phiếu 33,3% phiếu 23,3% 20 phiếu 66,7% phiếu 10% 22 phiếu 73,3% phiếu 26,7% phiếu 0% 25 phiếu 83,3% phiếu 16,7% 21 phiếu 70,0% 22 phiếu 73,3% phiếu 0% phiếu 0% phiếu 30% phiếu 16,7% 20 phiếu 66,7% 25 phiếu 83,3% phiếu 3,3% phiếu 0% 20 phiếu 66,7% phiếu 16,7% phiếu 26,7% 16 phiếu 53,3% 17 phiếu 56,6% phiếu 16,7% phiếu 30% 17 phiếu 56,6% Tổng số phiếu: 30 14 phiếu 20% phiếu 13,4% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự Do -Hạnh Phúc TRƯỜNG PTCB NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Số … /PTCB-NĐC/CL Liên chiểu, ngày 10 tháng 10 năm 2008 PHỤ LỤC 9: DANH SÁCH TRẺ KHIẾM THỊ TỪ ĐẾN TUỔI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Theo khảo sát điều tra nhóm đề tài khoa học cấp thành phố năm 2008- 2009) TT Họ Tên Năm sinh Họ tên cha - mẹ 1/9/2002 Đặng Thị Thu Vân Đặng Phạm Bảo Thành Công Dương Hồ Minh Đức 7/5/2003 Hồ Thị Nguyệt Nguyễn Quang Chiến 2003 Nguyễn Thị Uyên phương Trần Lê Thục Nhi 2002 Nguyễn Đình Quang Nguyễn Thu Sơn Nguyễn Bích Trâm Uyên Nguyễn Phương Trang 7/3/2002 Tạ Đức Khuê 6/4/2003 Trần Thị Minh Nhạn Nguyễn Quang Văn Nguyễn Thanh Lâm Tạ Duy Phối Trần Ngọc Minh Tuấn 10/12/2002 Trần Đình Phi 10 Đinh Thị Thu Thuỷ 10/11/2004 Đinh Văn Dân 11 Hoàng văn Hoang Đức 28/6/2004 12 Huỳnh Thị Nga 4/6/2004 Hồng văn Hồng Lơc Huỳnh văn Mừng 13 Lương Thành nguyên An Nguyễn Quí An Dung 15/9/2005 Lương Thành Tin 2006 Nguyễn Quốc Ân Trần Phạm Thành Nhân Nguyễn Thị kim Nguyên Đinh Thị Thu Chung 7/5/2005 Trần Minh Còi 23/7/2007 Nguyễn Thanh Sơn 17/2/2006 Đinh Văn Dần 14 15 16 17 6/1/2002 3/6/2002 15 Địa Tổ 42 Hoà Cường Bắc Tổ 53 Hoà Cường Bắc 389 Lê Duẩn Ghi Hoà nhập Hoà nhập Hoà nhập Tổ 23 P Tam Hoà Thuận nhập 123/8 Trần Hoà Cao Vân nhập K204/33 Hải Hồ Phịng Nhập K634/44Trưng Hồ Nữ Vương nhập K152/10Tổ5 Hồ Hồ T Đơng Nhập 32/4Lê Đình Hồ Thám nhập Tổ 19-P.Hồ Chưa Q-N.H.S học 123/43 Tổ 23 Chưa Trần cao Vân học Tổ 14 Mai Chưa Lão Bạng HC học 327A Phan Chưa Châu Trinh học 140 Quang CTS Trung NĐC K130 Mai Lão Hồ bạng nhập 26 Lê Đình Chưa Thám học Tổ 19 Hồ Chưa Q NHS học 18 Nguyễn Tấn Huy 10/2004 Nguyễn Tấn Lợi Tổ 24 Chơn Tâm2 HKNam Huỳnh Thanh Liêm Tổ 18 Chơn tâm2 HKNam Đoàn Đình Chương 276Dũng Sĩ Thanh Khê Lê Cơi Vân Dương2 Hồ LiênHV Lê Tuấn Thơn la Châu bắc Hồ Vang Nguyễn Thị Nhung Tổ31 Hoà Hiệp Bắc LC Phùng Văn Mười Tổ 21 MânThái Cậu Phạm Ngọc Thôn An Sơn Huân Hoà Ninh LC Lê Văn Đai Lệ Sơn1-Hoà Tiến –Hồ Vang Trần Phước Thịnh Thơn Cồn Mong Xã Hồ Phước-HVang Lương Minh Tổ 36 Chơn Tâm 1B Hkhanh-LC Võ Phùng Hồ Phú HV 19 Huỳnh Chí Tường 2002 20 Đoàn Đinh Hà 4/2005 21 Lê Quốc Thịnh 2002 22 Lê Thị Thảo Ngân 2002 23 Nguyễn Tiến Sĩ 2002 24 Phùng Lê Bích Nga 2002 25 Phạm Hồng Thái Hoa 2002 26 Lê Văn Phong 3/2/2004 27 Trần Lê Minh Huyền 2002 28 Lương Thị Hoàng Phước 2002 29 Võ Quốc Lâm 2002 30 Phan Quốc Bình 2002 31 Nguyễn Xuân Tùng 2002 32 Nguyễn Thanh Kha 2004 33 Hồ Nhật Minh 2002 Phan T Quốc Hương 34 Đoàn Kim Minh 2006 Đoàn Kim Trung 35 Trinh thị Phương Thảo 2002 Trinh văn Cầu 36 Đinh Phan Văn Trung 2008 Đinh Văn Thành 37 Ngô Thị Kim Hiền 2005 Ngô Văn Cu 38 Đỗ Trọng Quốc Khánh 2007 Đỗ Trọng Quốc Bình 39 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 2007 Nguyễn Văn Hùng Phan Thị Hạnh Phúc Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Thị Hà 16 H HN + CTS Học HN Học HN Học HN NĐC Dự bị Học HN Học HN Học HN Học Hn Học Hn học HN NĐC Dự bị K510 Ơng Ích NĐC Khiêm dự bị Tổ 24-Chơn NĐC Tâm –HKNam dự bị 90 Hoàng CTS Diệu NĐC 21 Điện Biên CTS Phủ GĐình Tổ 1B Trung Nghĩa HMinh Tổ 15 Nghi An Hoà phát Tổ 21 Mân Thái Sơn Trà Tổ 16 Mân Thái Tổ 31 phường An Hải Đông Sơn Trà CTS GĐình Chưa học Chưa học * Hoà Nhập Chưa học Tổ 44 phường Hoà an(K384 CTS GĐình 40 Trần Võ Xuân Giang 2007 Trần Đình Mười 41 Ái Cảnh Min 2002 Ái Đức Dũng Tơn Đản Yến nê1-Hồ Tiến Hồvang Tổ 11 Hồ Hải Ngũ hành sơn Chưa học* Dự bị NĐC Người Điều Tra Chủ nhiệm Đề tài Đặng Thanh Tùng Lê Thị Tuyết Mai 17 ... Trẻ khiếm thị 1.2.3 Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 1.2.4 Chất lượng giáo dục 1.2.5 Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ khiếm thị 1.2.6 Chất lượng can thiệp sớm cho trẻ. .. *****  BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP SỚM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CHO TRẺ KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Cơ quan chủ trì: Trường... đoạn Đề tài giải “Thực trạng giải pháp can thiệp sớm nhằm nâng cao chất lượng CS - GD cho trẻ khiếm thị địa bàn thành phố Đà Nẵng( từ đến tuổi)’’ (1) Chiến lược phát triển GD giai đoạn 200 1-2 010

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:17

Mục lục

  • Kết luận và kiến nghị

    • 1.4.1.1. Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật

    • PhiÕu dµnh cho c¸n bé Y tÕ

      • PhiÕu ĐIỀU TRA dµnh cho gi¸o viªn

      • PhiÕu ĐIỀU TRA dµnh cho CÁN BỘ QUẢN LÝ

      • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan