1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG, ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH

62 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

  • CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

  • II / CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU:

  • I- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG

  • II - thuyÕt minh s¬ ®å

  • III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

  • I- Chọn địa điểm trụ sở công trường:

  • 2- Khảo sát công trường

  • Chuẩn bị đầy đủ sổ nhật ký thi công, sổ giao nhận vật tư cho các tổ, đội sản xuất.

  • IV.NGUỒN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ CHÍNH CHO DỰ ÁN

  • C. BIỆN PHÁP THI CÔNG

  • I. BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ

  • 1- Nhận mốc, tuyến mặt bằng thi công

  • 2- Xác định vị trí tuyến

  • 3- Chuyển quân

  • 4- Vận chuyển vật tư thiết bị đến công trường

  • * TRÌNH TỰ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

  • 1- Trình tự thi công chung:

  • 2. Trình tự thi công cho các đội

  • II. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT

  • 1. Xác định tim mốc, đào, đúc móng - dựng cột..

  • a. Công tác xác định vị trí cột.

  • SƠ ĐỒ GIÁC MÓNG

  • Sơ đồ mở móng cột

  • Các biện pháp thi công chi tiết được nêu trong bản vẽ: (có trong HSDT)

  • * Trình tự

  • Yêu cầu chung

  • Bảo dưỡng bê tông

  • 2- Vận chuyển cột, lên - xuống cột, đưa vào vị trí:( bàn vẽ có trong HSDT)

  • 3. Biện pháp thi công dựng cột: có hai biện pháp dựng cột (Dựng cột thủ công và dựng bằng cẩu).

  • b) Biện pháp dựng cột bằng tời tó 2 chân: (bản vẽ có trong HSDT)

  • Nếu đủ các điều kiện an toàn chỉ huy phát lệnh dựng cột

  • Sơ đồ thi công tiếp địa

  • III. SỬA ĐỔI BỔ SUNG THIẾT KẾ

  • QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG

  • a. Trình tự nghiệm thu

  • b. Bảo quản tài liệu

  • E. BIỆN PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ

  • A. Tiến độ thi công công trình:

  • 1- Các cơ sở để lập tiến độ thi công:

  • B. Thuyết minh bảng tiến độ, nhân lực thi công:

  • C. Biện pháp đẩy nhanh tiến độ

  • F. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATLĐ, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG,

  • PHÒNG CHỐNG CỦA NHÀ THẦU KHI MÙA MƯA LŨ

  • 1. Phòng chống cháy nổ.

  • 2. Bảo vệ môi trường.

  • 3. Các biện pháp thi công trong mùa mưa bão

  • 4. Biện pháp an toàn khi thi công

  • * Năng lực và trách nhiệm.

  • a. Vai trò và trách nhiệm

  • * Chỉ huy trưởng công trường.

  • * Kỹ sư an toàn.

  • * Công nhân.

  • b. Chính sách của đơn vị thi công về việc vi phạm an toàn.

  • c. Công tác quản lý thực hiện.

  • * Các phương tiện y tế và kế hoạch cấp cứu

  • Trạm sơ cứu

  • Bệnh viện

  • Kế hoạch cấp cứu

  • G. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN NINH XH TẠI CÔNG TRÌNH, PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ PHỤC VỤ THI CÔNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH, MUA SẮM VẬT TƯ

  • I. BẢO VỆ AN NINH XÃ HỘI TẠI CÔNG TRÌNH.

  • II. PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ PHỤC VỤ THI CÔNG

  • III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH, MUA SẮM VẬT TƯ.

  • 1. Nâng cao chất lượng vật tư khi mua sắm thiết bị:

  • 2. Nâng cao chất lượng trong thi công.

    • kÕt luËn

Nội dung

Trong trường hợp cần thiết thì huy động lao động phổ thông tại địa phương bắtbuộc phải qua tập huấn, huấn luyện sơ bộ trang bị kiến thức quy trình về công việc đượcgiao đảm nhận và các b

Trang 1

A CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI

CÔNG, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 2

CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GÓI THẦU SỐ 2.8/LC-MR2 – XÂY LẮP PHẦN HẠ ÁP SAU TRẠM BIẾN ÁP KIM SƠN

7 XÃ KIM SƠN, HUYỆN BẢO YÊN

I QUY TRÌNH – QUY PHẠM KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ GIÁM SÁT

1 Căn cứ hồ sơ yêu cầu xây lắp công trình

2 Căn cứ tài liệu thiết kế, khối lượng thực tế phải đưa vào công trình

3 Căn cứ vào quy phạm trang bị điện ban hành kèm theo quyết định số: BCN ngày 11/7/2006 của Bộ Công nghiệp

4 Nghị định số 81/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/08/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật điện lực vêềBảo vệ an toàn công trình lưới điệncao áp; Quy định về kỹ thuật an toàn lưới điện ha áp nông thôn ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 34/2006/QĐ-BCN, ngày 13/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp

5 Thông tư số 40/2009/TT-BCT, ngày 31/12/2009 của Bộ Công thương , quy định Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện; Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tácquản lý vận hành, sửa chữa và xây dựng đường dây cao - hạ thế, trạm biến áp ban hànhkèm theo quyết định số 1559EVN/KTAT ngày 21/10/1999 của Tổng công ty Điện lựcViệt Nam

6 Hướng dẫn thực hiện công tác quản lý chất lượng, giám sát thi công và nghiệm thucác công trình đường dây dẫn điện trên không cấp điện áp đến 500KV ban hành kèm theoQuyết định số 81/QĐ-EVN-QLXD-KTLĐ ngày 07/01/2003 của Tổng Công ty ĐIện lựcViệt Nam về việc ban hành Hướng dẫn thực hiện công tác quản lý chất lượng, giám sátthi công và nghiệm thu các công trình đường dây dẫn điện cấp điện áp đến 500KV

7 Khối lượng và tiêu chuẩn thử nghiệm, nghiệm thu, bàn giao các thiết bị điện ban hànhkèm theo Quyết định số 48NL/KHKT ngày 14/03/1987 của Bộ Năng lượng

Trang 3

II / CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU:

Nhà thầu sẽ lập biện pháp tổ chức thi công phù hợp với các Quy chuẩn xây dựngtiêu chuẩn kỹ thuật sau:

5 Kết cấu BTCT toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN-4453-95

6 Kết cấu BTCT lắp ghép Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN-4452-87

7 Bê tông kiểm tra đánh giá độ bền, Quy định chung TCVN-5540-91

11 Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng Yêu cầu kỹ thuật TCVN-1771-87

16 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động Quy định cơ bản TCVN-2287-78

20 Quy phạm nối đất và không nối đất các thiết bị điện TCVN-46756-89

Bê tông cốt thép, cọc phải có chứng chỉ chứng nhận của cơ quan có đủ tư cáchpháp nhân về thí nghiệm vật liệu cấp

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 4

ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

I Vị trí và đặc điểm công trình

Công trình cấp điện hạ thế 0,4KV cho xã Kim Sơn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- Xã Kim Sơn huyện Bảo Yên là xã miền núi của tỉnh Lào Cai, phần lớn đất đai làloại đất Pheralit màu đỏ vàng phát triển trên nền đá Gráp điệp thạch mi ca Địa hìnhhuyện Bảo Yên có sự chia cắt mạnh, có núi cao, khe vực sâu và thung lũng hẹp

- Tuyến đường dây 0,4KV thuộc địa hình cấp 4

- Thuỷ hệ trên địa hình nơi tuyến hạ thế đi qua chỉ có những khe suối và các ao(hồ) bám dọc theo các đường liên thôn, liên xã

- Xã Kim Sơn thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mùa mưa bắt đầu

từ tháng 04 đến tháng10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau

- Toàn bộ khu vực công trình không chịu ảnh hưởng nhiễm bẩn công nghiệp vànhiễm mặn, nguồn nước không bị ảnh hưởng của hoá chất nên các loại bê tông hay cáccấu kiện bằng kim loại không bị ăn mòn

II Quy mô, khối lượng công trình

- Chiều dài đường dây hạ áp: 5.400m Trong đó:

+ Móng các loại: 140 móng

+ Cột các loại: 161 cột

+ Xà các loại: 149 xà và các vật tư phụ kiện kèm theo

- Công tơ các loại: 146 cái

- Các loại cáp vào hòm công tơ: 534 m

- Hòm công tơ các loại: 89 hòm

Trang 5

B CHUẨN BỊ CÔNG TRƯỜNG

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 6

TỔ CHỨC CễNG TRƯỜNG I- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CễNG

II - thuyết minh sơ đồ

1 Ban điều hành chung của Nhà thâù

Chủ đầu tư của Nhà thầu Trụ sở chớnh

Bộ phận TC-LĐTL

ĐộiXLĐ II

Cỏc tổ XL

ĐộiXLĐ III

Cỏc tổ XL

ĐộiXLĐ IV

Giỏm sỏt kỹ thuật A

Thớ nghiệm hiệu chỉnh

Trang 7

Phụ trách chung, chỉ đạo Bộ phận điều hành thi công tại công trình và các phòngban chức năng làm tốt công tác quản lý nghiệp vụ và chỉ đạo đội công trình thi côngđảmbảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật cao, an toàn lao động đúng tiến độ.

- Đại diện Nhà thầu quan hệ với bên A để ký Hợp đồng., chịu trách nhiệm toàn bộmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà thầu Chịu trách nhiệm trước Nhà nước vềmọi hoạt động của Nhà thầu, chịu trách nhiệm trước bên A về toàn bộ khối lượng, chấtlượng kỹ thuật xây lắp của toàn bộ công trình

- Kiểm tra theo lịch hoặc đột xuất tại công trình để theo dõi toàn bộ quá trình xâydựng Giải quyết kịp thời các vấn đề liên quan đến xây dựng công trình

2 Ban điều hành thi công tại công trình.

Nhà thầu bố trí ban chỉ huy công trình tại khu vực UBND xã Kim Sơn

- Chịu trách nhiệm trước nhà thầu chỉ đạo, kiểm tra đôn dốc đội công trình thicông đảm bảo chất lượng kỹ thuậtcao, tiến độ nhanh, an toàn lao động

- Thống nhất biện pháp tổ chức xây dựng, tiến độ xây dựng, giao ban xây lắp côngtrình và trực tiếp giải quyết các hồ sơ, thủ tục liên quan đến xây dựng công trình và thanhquyết toán công trình khi công trình hoàn thành

- Điều phối nhân lực, vật lực,tài lực cho công trình theo đề nghị của đội xây lắp.Đảm bảo hoàn thành tốt tiến độ thi công đề ra và chất lượng công trình

- Thành phần gồm:03người Cơ cấu tổ chức bao gồm:

- Ông: Nguyễn Thành Long - Chỉ huy trưởng công trường - Kỹ sư điện – có 15năm kinh nghiệm thi công nhiều công trình đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp tới35KV - chịu trách nhiệm chung

+ Giám sát kỹ thuật công trình:

- Ông: Vũ Anh Hùng - Kỹ sư điện – Giám sát kỹ thuật phần điện – Có 04 nămkinh nghiệm giám sát thi công nhiều công trình đường dây và Trạm biến áp có cấp điện

áp tới 35KV

- Ông: Đào Nam Thắng - Kỹ sư xây dựng – Giám sát kỹ thuật phần xây dựng – có

03 năm kinh nghiệm giám sát thi công nhiều công trình đường dây và Trạm biến áp cócấp điện áp tới 35KV

* Các đội thi công: Cơ cấu tổ chức làm 04 đội thi công xây lắp, mỗi đội gồm 2 tổ và 01phân xưởng GCCK

- Trong quá trình thực hiện xây lắp công trình, các đội xây lắp có trách nhiệm xem xétđiều phối, phân công trách nhiệm cho các tổ sản xuất phù hợp với công việc để đảm bảothực hiện tốt nhất về thời gian, chất lượng thi công

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 8

- Các tổ sản xuất: Là lực lượng nhân công trực tiếp thi công xây lắpcông trình, số côngnhân có bậc thợ >4/7 chiếm 40% Các tổ tuỳ theo chức năng chuyên môn đào tạo đượcbiên chế theo mô hình sản xuất.

+ Tổ trưởng chỉ huy chung là cán bộ có bằng cấp chuyên môn kỹ thuật hoặc bậc thợcao (bậc 5/7 – 7/7) có kinh nghiệm thi công, có trình độ quản lý điều hành tổ

+ Các tổ phó sản xuất (thợ bậc cao có kinh nghiệm) giúp tổ trưởng chỉ đạo trực tiếptừng bộ phận công việc được phân công

+ Chuyên viên an toàn của tổ: là công nhân hoặc cán bộ kỹ thuật được tập huấn, đàotạo về công tác an toàn trong công việc và vệ sinh công nghiệp, có trách nhiệm thườngxuyên nhắc nhở các tổ viên mang đầy đủ trang bị an toàn lao động, các dụng cụ an toànlao động trong quá trình làm việc và nhắc nhở mọi người tuân thủ chặt chẽ các quy trình

an toàn trong lao động sản xuất

+ Các tổ viên: Thợ chuyên ngành (theo từng nghề) từ bậc 3 trở lên

- Biên chế mỗi tổ sản xuất từ 5-10 lao động chính trong biên chế của nhà thầu

Trong trường hợp cần thiết thì huy động lao động phổ thông tại địa phương (bắtbuộc phải qua tập huấn, huấn luyện sơ bộ trang bị kiến thức quy trình về công việc đượcgiao đảm nhận và các biện pháp bảo đảm an toàn lao động)

Lao động phụ được huy động tại địa phương để giúp thực hiện các công việc phổthông như: đào đất hố móng, rãnh tiếp địa, vận chuyển vật liệu đúc móng

Hàng ngày tất cả các cán bộ từ đội trưởng công trình, các cán bộ kỹ thuật đến các

tổ trưởng thi công đều có mặt bám sát hiện trường để tổ chức chỉ đạo, giám sát thi công.Cuối mỗi ngày tất cả đều họp giao ban tại văn phòng Ban chỉ huy công trình

BẢNG KÊ NHÂN LỰC, CẤP BẬC CBCNV TRÊN CÔNG TRƯỜNG

Trang 9

bậc thợ

A BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG

B CÁC ĐỘI THI CÔNG

I ĐỘI XLĐ I

III ĐỘI XLĐ III

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 10

4 La Văn Buồm 5/7

3 Trách nhiệm, thẩm quyền được giao cho cán bộ, bộ phận điều hành thi công tại công trình

- Ban chỉ huy công trường là bộ phận điều hành thi công tại công trình:

Trang 11

+ Tổ chức và chỉ huy các đội sản xuất, điều hành trực tiếp mọi hoạt động trên côngtrường.

+ Quản lý nhân lực, vật lực và phương tiện thi công trên công trường

+ Quản lý cung ứng vật liệu thiết bị

+ Tổ chức đền bù phục vụ thi công và giải quyết các vấn đề liên quan với địa phương vàbên A tại công trường

+ Lập các hồ sơ nghiệm thu, hoàn công, các biên bản xác nhận khối lượng, biên bản khácliên quan với bên A

+ Báo cáo về trụ sở bên A về tiến độ và các vấn đề liên quan đến xây lắp công trình.+ Chịu trách nhiệm trước Nhà nướcvà thủ trưởng đơn vị về công việc được giao

- Đội trưởng thi công:

+ Chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý sản xuất, chỉ đạo các tổ xây lắp thi côngđảm bảo chất lượng kỹ thuật, đúng tiến độ, an toàn lao động

+ Đảm bảo trật tự an ninh, giữ gìn cảnh quan vệ sinh môi trường

- Cán bộ kỹ thuật thi công:

+ Cán bộ kỹ thuật thi công có trách nhiệm lập biên bản thi công chi tiết và cùng với độitrưởng chỉ đạo các tổ thi công đảm bảo chất lượng kỹ thuật, đungd tiến độ và an toàn laođộng

+ Cùng với cán bộ giám sát kỹ thuật A kịp thời xử lý các vấn đề kỹ thuật, phát sinh trongquá trình thi công

+ Ghi chép đầy đủ nhật ký công trình, lập hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật và hồ sơ hoàn công

- Các tổ trưởng:

+ Trực tiếp điều động nhân lực trong tổ để thi công đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹthuật, đúng tiến độ và an toàn lao động

4 Phân giao khối lượng thi công cho các đội xây lắp

Để thi công xây lắp hoàn thành công trình với chất lượng cao và tiến độ xây dựng là

140 ngày, Nhà thầu bố trí phân giao khối lượng cho các đội thi công như sau:

+ Đội XLĐ 1: Gồm 02 tổ chịu trách nhiệm thi công phần hạ thế sau Trạm biến áp HoáThượng - xã Hoá Thượng (Bao gồm cả tháo dỡ và lắp đặt công tơ)

+ Đội XLĐ 2: Gồm 02 tổ chịu trách nhiệm thi công phần hạ thế sau Trạm biến áp V ănHữu - xã Hoá Thượng (Bao gồm cả tháo dỡ và lắp đặt công tơ)

+ Đội XLĐ 3: Gồm 02 tổ chịu trách nhiệm thi công phần hạ thế sau Trạm biến áp V ănHữu 2 - xã Hoá Thượng (Bao gồm cả tháo dỡ và lắp đặt công tơ)

+ Đội XLĐ 4: Gồm 02 tổ chịu trách nhiệm thi công phần hạ thế sau Trạm biến áp ViệtCường - xã Hoá Thượng (Bao gồm cả tháo dỡ và lắp đặt công tơ)

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 12

(Khối lượng phân giao trên chỉ là tạm thời Khi thi công thực tế, Nhà thầu sẽ cân đối khốilượng, năng lực từng đội và địa hình thực tế để phân chia cho thật hợp lý đảm bảo tiến độnhà thầu dã cam kết)

+ Phân xưởng GCCK: gồm 01 tổ chịu trách nhiệm thi công toàn bộ tiếp địa của côngtrình, đáp ứng tiến độ cũng như chất lượng

III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

I- Chọn địa điểm trụ sở công trường:

- Căn cứ vào khả năng thi công và khối lượng công việc

- Căn cứ vào địa hình chung của công trình, căn cứ vào điều kiện phục vụ cho công tácthi công

2- Khảo sát công trường

Qua khảo sát thực tế vị trí xây dựng công trình, Nhà thầu dự kiến đặt trụ sở chính củaBan chỉ huy công trường gần khu vực UBND xã Kim Sơn

Vị trí đóng quân của 04 đội và các tổ thi công, căn cứ vào từng vị trí được giao nhiệm

vụ và bố trí hợp lý Bốn đội được bố trí đóng quân thuận lợi cho việc giao thông đi lạinhằm đảm bảo đáp ứng tiến độ thi công công trình

3- Bố trí Ban chỉ huy và nhà ở cán bộ công nhân

Nơi làm việc của ban chỉ huy công trường được bố trí với diện tích 24m2.

Dựng lán tạm đã có sẵn của Nhà thầu - cụ thể nhà thép lắp ghép khẩu độ 4m bước giam3m, cao 3m, mái và thưng tường bằng tôn Nếu thuê được nhà của tập thể hoặc nhà dânlàm trụ sở thi không làm lán tạm

Nơi ở của cán bộ, công nhân, dựng lán tạm đã chế tạo sẵn của Nhà thầu có quy mô nhưnhà làm việc Diện tích nhà cho cán bộ công trường 24m2 Nhà ở cho mỗi đội 60m2

Tại nơi ở ban chỉ huy công trình: thiết kế bục gỗ hoặc tre để đỡ cột cao từ 8 - 10 m treo

cờ Tổ Quốc, có cổng và thiết kế bảng ( 2 x 2 ) m2 , gắn tại nơi dễ quan sát nêu rõ các nộidung thông tin sau

- Tên công trình

- Tên Nhà thầu thi công

- Tên chủ đầu tư

- Tên đơn vị thiết kế

- Tên đơn vị tư vấn giám sát

- Thời gian thi công và hoàn thành công trình

4- Di chuyển bộ máy thi công

Trang 13

Di chuyển công nhân, dụng cụ, xe máy, phương tiện thi công đến công trường, ổnđịnh cuộc sống cho cán bộ, công nhân trong thời gian ngắn nhất để phục vụ thi công.

5- Nhận bàn giao tìm mốc:

Nhà thầu tổ chức bộ phận trắc đạc, để đo đạc, cắm các cột mốc nhà và giao vị trí thi

công cho các đội thi công

Bộ phận đền bù phục vụ thi công kết hợp với bên A và chính quyền địa phương thống

kê khối lượng đền bù phục vụ cho thi công để thống nhất với bên A và địa phương vềphương án đề bù

6- Kho kín và bãi chứa:

- Kho kín gồm có kho xi măng 36 m2

- Kho phụ kiện điện, dây 36 m2

- Kho bố trí tại vị trí thuận tiện để cấp phát cho các đội

- Kết cấu kho tương tự như kết cấu nhà ở

- Kho được kê cao 300mm để chống ẩm gây hư hỏng vật

Bố trí bãi chứa tập chung của công trường, bãi chứa và gia công của các đội

Bãi phải gần nơi đóng quân, có bạt che chắn chống mưa bảo quản vật tư, thiết bị thi côngtránh hư hỏng

7- Chuẩn bị thiết bị dụng cụ thi công.

8- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị để xây lắp công trình.

9- Gia công các cấu kiện và cấp theo yêu cầu tiến độ công trình, đảm bảo chất lượng kỹ thuật nêu trong sơ đồ mời thầu.

10- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, phương án tổ chức thi công (Do Nhà thầu lập và đã được các bên A - B và tư vấn thiết kế thống nhất )

Chuẩn bị đầy đủ sổ nhật ký thi công, sổ giao nhận vật tư cho các tổ, đội sản xuất 11- Kiểm tra toàn bộ các nội dung công tác chuẩn bị, nếu có các vấn đề phát sinh hoặc thay đổi so với hồ sơ thiết kế hoặc hồ sơ mời thầu thì báo cáo ngay cho bên A ( bằng văn bản) và chủ động bàn bạc với bên A để giải quyết

12- Điện nước thi công và sinh hoạt:

Nước sinh hoạt phải hợp đồng với dân hoặc khoan giếng

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 14

IV.NGUỒN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ CHÍNH CHO DỰ ÁN

Căn cứ vào hồ sơ mời thầu cụng trỡnh cho thấy cỏc chỉ tiờu thụng số kỹ thuật của cỏcloại vật tư thiết bị phục vụ lắp đặt cụng trỡnh Cỏc yờu cầu chung về chất lượng vật liệuthiết bị dựng cho cụng trỡnh phải đảm bảo tiờu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiờu chuẩn quốc

tế IEC theo thiết kế

Toàn bộ nguồn gốc vật tư xõy dựng cụng trỡnh, tờn nhà cung cấp cú bảng kờ chi tiết kốmtheo

Danh mục vật t chủ yếu sử dụng cho gói thầu

Ghi chú: Toàn bộ các loại vật t trên đều có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng và đợc cung cấp bởi các nhà cung cấp có uy tín ( có cam kết cấp hàng kèm theo ).

Trang 15

C BIỆN PHÁP THI CÔNG

I BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ

1- Nhận mốc, tuyến mặt bằng thi công

Tổ chức giao nhận mặt bằng thi công

Tổ chức giao nhận mặt bằng, tuyến và các mốc thi công từ chủ đầu tư, cần kết hợpvới đại diện chính quyền địa phương để bàn giao, ký các văn bản Tạo mọi điều kiện

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 16

thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng, giải phóng tuyến, đồng thời làm cơ sở tăngcường mối liên hệ trong quá trình thi công với địa phương có đường dây đi qua.

2- Xác định vị trí tuyến

- Xác định tuyến đường 0,4kV, các vị trí cột

- Sau khi giao nhận bàn giao tuyến đường dây, Nhà thầu tiến hành công việc trắcđịa để thông tuyến, chia cột mốc trung gia, các góc phải bố trí sao cho không trở ngại đếngiao thông và bảo vệ được Tránh hư hại, ký hiệu cọc, tim mốc đường dây phải dùng sơn

4- Vận chuyển vật tư thiết bị đến công trường

- Trước khi vận chuyển Nhà thầu sẽ chuẩn bị đầy đủ các phương tiện và nhân lựcphù hợp với từng loại vật tư cần vận chuyển để có biện pháp vận chuyển phù hợp

+ Cột điện: dùng xe ôtô có lắp cầu tự hành trọng tải 8-12 tấn của Nhà thầu sao cho

thùng xe phù hợp với chủng loại cột (loại cột và chiều dài cột ) từ nơi sản xuất đến côngtrình và có biện pháp chằng buộc, kê chèn chắc chắn Khi bốc dỡ cột lên xuống, thiết bịnâng hạ lên xuống dùng cần cẩu, tuyệt đối không bẩy cột rơi xuống từ phương tiện vậnchuyển

- Các xe chở cột rải tuyến có thêm bộ giá đỡ cột để trung chuyển qua những đoạnđường hẹp, cua gấp và từ đó cột được vận chuyển vào tuyến bằng xe chuyên dụng hoặcthủ công toàn bộ, khi tời cột qua các vị trí khó khăn và nhiều trướng ngại vật phải dùngmáng trượt để bảo vệ cột

+ Dây dẫn, các loại phụ kiện

- Dây dẫn, Công tơ, Hòm công tơ: Được vận chuyển từ kho của Chủ đầu tư bằng

xe ôtô tự hành trọng tải từ 5-10 tấn của Nhà thầu Các lô dây được đặt ở tư thế lăn, kêchèn trắc chắn chống lăn trượt xô hoặc tỳ ép gây xây sát dây dẫn và mất an toàn

- Công tơ sau khi Nhà thầu nhận đủ khối lượng theo hợp đồng, Nhà thầu tiến hànhthí nghiệm hiệu chỉnh nếu đạt yêu cầu mới vận chuyển vào công trỉnh để lắp đặt (Hạngmục thí nghiệm hiệu chỉnh Nhà thầu sẽ tiến hành ký hợp đồng với Công ty Điện lực Tháinguyên hoặc các Đơn vị có đủ chức năng thí nghiệm hiệu chỉnh theo quy định)

Hòm công tơ được xếp ngay ngắn, được xếp đặt gọn gàng tránh bị xây xát khi vậnchuyển

Trang 17

- Các loại vật tư , phụ kiện khác được vận chuyển và bốc dỡ theo đúng hướng dẫncủa nhà chế tạo quy định.

+ Xi măng, tiếp đất và các vật tư đắt tiền dễ mất, dễ hỏng được vận chuyển bằng xe

ôtô tải 5T từ kho vật tư của nhà cung cấp đến nhập vào kho công trường, bố trí bảo quảncẩn thận

+ Vật liệu cát, đá, sỏi vận chuyển bằng xe ôtô tải 5T, khi vận chuyển đến phải căn cứ

vào khối lượng từng vị trí thi công, dùng xe ôtô vận chuyển tập kết đến từng vùng gầnmóng cột, đổ bên đường bê tông đi được sau đó dùng xe cải tiến chuyên dùng vận chuyểnvào từng vị trí cột

+ Đặc biệt: vật liệu tập kết ngoài đường ôtô vận chuyển đi ngay, hoặc gom thành đống

gọn bên lề đường Tránh thất thoát lãng phí hoặc lẫn rác không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Cột điện vận chuyển từ Công ty TNHH Hoa Nam đến công trường bằng xechuyên dùng, lên xuống cột bằng cẩu, nên khi rải cột từ ôtô xuống phải chú ý cẩu cộtxuống bãi tập kết, cột xếp gọn bên đường tránh cản trở giao thông Từ đường ôtô vậnchuyển cột vào vị trí móng bằng phương pháp thủ công dùng xe cải tiến chuyên dùng vừadùng tời kéo Vị trí khó dùng bắn bẩy, con lăn Vị trí có thể dùng xe công nông chuyêndùng trở cột được chế tạo gá lắp cẩn thận

Không làm cột bị nứt, vỡ, tập kết gọn gàng, không ảnh hưởng đến giao thông vàmất an toàn

Các thiết bị vận chuyển bằng xe thùng có bạt che chắn, lên xuống đảm bảo antoàn Nơi tập kết có che chắn không làm ảnh hưởng đến chất lượng

Phần cột điện bê tông ly tâm vận chuyển có khó khăn sẽ phải vận chuyển, trungchuyển từ đường quốc lộ vào đến vị trí tập kết, sau đó sẽ vận chuyển vào tuyến

5- Chuẩn bị mặt bằng thi công

- Sau khi nhận bàn giao tuyến, mặt bằng từ chủ đầu tư, Nhà thầu tiến hành bố trídọn mặt bằng khu vực, vị trí thi công

- Phóng tuyến, làm đường tạm, san gạt cho se thô sơ vận chuyển vật tư đi lại dễdàng

- Trong quá trình thi công gặp khó khăn không tự khắc phục giải quyết được sẽbáo cáo với A để bàn biện pháp giải quyết tồn đọng, không làm ảnh hưởng đến tiến độ thicông

* TRÌNH TỰ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1- Trình tự thi công chung:

- Toàn bộ khối lương thi công công trình được chia cho 4 đội thi công

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 18

- Nhận tuyến và bàn giao tuyến cho các đội thi công từng vị trí cụ thể.

- Tổ chức thi công từng hạng mục

- Thí nghiệm kiểm tra hoàn chỉnh

- Nghiệm thu và bàn giao công trình

2 Trình tự thi công cho các đội

- Chuẩn bị: Nhận tuyến, phóng tuyến, phục hồi tuyến, giác móng cột ĐZ0,4kV (Đào

móng cột đường dây những vị trí có tiếp địa thì sau khi đào đất móng kết hợp thi công phần đào và đóng cọc tiếp địa theo thiết kế) đúc móng, dựng cột, lắp đặt vật tư phụ kiện,

kéo căng rải dây, thí nghiệm hiệu chỉnh và hoàn thiện

3 Nghiệm thu và bàn giao

- Tất cả các công việc thi công đều được nghiệm thu chuyển bước khi tiếp tục thicông công việc tiếp theo theo quy định hiện hành

- Ghi nhật ký công trình theo quy định

- Tổ chức hợp đồng thí nghiệm vật tư, thiết bị, vật liệu, nghiệm thu vật tư, vật liệu

và các kết cấu, phụ kiện trước khi đem và sử dụng cho công trình

- Hoàn chỉnh từng phần việc và toàn bộ công trình, vệ sinh trả lại mặt bằng gầnnhư cũ

- Lập hồ sơ hoàn công theo quy định hiện hành

- Tổ chức kiểm tra lần cuối

- Tổ chức nghiệm thu đóng điện và đưa công trình vào sử dụng theo các quy định hiệnhành của Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam và nghị định 209 của chính phủ

II BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT

1 Xác định tim mốc, đào, đúc móng - dựng cột

a Công tác xác định vị trí cột.

Trước khi mở móng, cán bộ trắc địa cần kiểm tra lại cọc mốc các G đã được nhậncủa thiết kế của chủ đầu tư Xác định các vị trí trung gian bằng máy kinh vĩ theo đúng đề

án chia cột trung gian của thiết kế

Trường hợp các vị trí có khoảng cột sai lệch quá giới hạn so với thiết kế hoặc vị trícột trên cắt dọc không phù hợp địa hình, địa chất thực tế trên tuyến cần báo ngay bằngvăn bản cho cơ quan thiết kế và chủ đầu tư xem xét và chỉ khi có ý kiến của chủ đầu tưmới được phép thi công

Đối với các vị trí móng bị mất tim cọc, cần tiến hành khôi phục lại tim cọc theocắt dọc và báo cho cơ quan chủ đầu tư biết

Trang 19

Trường hợp không có vấn đề sai sót, lập hoàn công xác định vị trí cột và chia cộttrung gian trên tuyến, trình nộp chủ đầu tư.

Đối với các vị trí móng bị mất tim cọc, cần tiến hành khôi phục lại tim cọc theocắt dọc và báo cho cơ quan chủ đầu tư biết

Trường hợp không có vấn đề sai sót, lập hoàn công xác định vị trí cột và chia cộttrung gian trên tuyến, trình nộp chủ Đầu tư (Hoàn công khoảng cách các cột trên tuyếnnhư hoàn công một công việc xây dựng hoàn thành phục vụ cho hoàn công tổng thể côngtrình sau này)

b- Công tác đào móng

Chỉ sau khi xác định chính xác vị trí móng cột theo đúng đề án thiết kế và đảm bảo

kỹ thuật thi công, đơn vị mới tiến hành cho đóng cọc xác định các vị trí đào hố móng( giác móng )

SƠ ĐỒ GIÁC MÓNG C1 Các cột thẳng tuyến

C2 Đối với cột néo góc:

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Cọc xác định tim tuyến Miệng hố móng

sẽ đào

Cọc xác định tim miệng hố móng Cọc xác định

tim móng

Cọc xác định tim tuyến Miệng hố móng

sẽ đào

Cọc xác định tim miệng hố móng

Cọc xác định tim móng Đường phân giác góc hợp

bởi 2 hướng

Trang 20

Sơ đồ mở móng cột

Đáy hố = B+600

Mặt hố = Đáy hố + 2H x (Taluy móng)

B: Kích thước tấm bản móng theo từng laoij của thiết kế đã cho

H: Độ sâu đào hố móng (Sơ đồ toàn thể các loại cột)

bờ con trạch ngăn không cho nước chảy vào hố móng và đào hố bơm thoát nước

Căn cứ vào cấp đất, loại móng chúng tôi xác định kích thước hố đào đảm bảo yêucầu kỹ thuật theo thiết kế, đảm bảo an toàn lao động Xung quanh hố móng chúng tôi dọndẹp xạch sẽ, đất đào lên được hất xa khỏi miệng hố móng từ 0, 5m-1m đảm bảo trong quátrình đúc móng không rơi xuống hố móng

Đất thừa không đảm bảo chất lượng chúng tôi đổ ra ngoài bãi thải theo quy định,tránh đổ bừa bãi làm ngập úng các khu vực và công trình lâm cận, ảnh hưởng đến việc tổchức thi công

Nếu vị trí móng cột nào vướng phải chướng ngại vật hoặc móng có nền đất yếu,không đảm bảo cường độ chịu nén mà chúng tôi không thể tự sử lý được thì chúng tôi đềnghị chủ đầu tư và thiết kế bàn biện pháp xử lý

Khi thi công đào móng đạt đến độ sâu theo thiết kế nếu phát hiện nền đất móng quáyếu hoặc lầy sụt phải báo ngay cho kỹ thuật bên A để lập biên bản xác nhận và phải đào đến

độ sâu có cường độ của đất loại III mới được dừng Trường hợp đào sâu thêm 0, 5m mà đấtvẫn quá yếu thì phải ngừng thi công và báo cho bên A cùng đơn vị thết kế, đề nghị dịchchuyển dọc tuyến hoặc có phương án xử lý

Các móng nằm toàn bộ trên bãi đá tảng, dùng máy khoan đá để nổ mìn phá đá đến

độ sâu thiết kế, khi đó cho phép kích thước chiều rộng hố móng bằng kích thước đườngbao của móng

Trang 21

Trường hợp nổ mìn phải thuê các tổ chức cá nhân đơn vị có giấy phép hoạt độnghợp lệ và phải được sự đồng ý cho phép nổ mìn của các cơ quan quản lý liên quan(huyện, xã, đồn biên phòng).

Móng cột sau khi đào xong phải được nghiệm thu nội bộ đơn vị thi công sau đómới nghiệm thu với giám sát kỹ thuật bên A

Trên mặt nền đất san, trải phên tre nứa để đổ cát, đá đúc móng, xi măng được kêtrên sàn gỗ cách mặt đất 20cm và có bạt che đậy

Các biện pháp thi công chi tiết được nêu trong bản vẽ: (có trong HSDT)

c- Đúc móng bê tông:

* Trình tự

Yêu cầu chung

Cốt liệu đổ bê tông phải phù hợp với TCVN 1770-86, TCVN 1771-87 và BS

882-1983 đối với hàm lượng bùn, bùn sét trong cát tinh tính theo % không vượt quá 3% theokhối lượng, hàm lượng muối không quá 1%, hàm lượng mika không quá 1%, trong cátkhông được có sét, đất pha cát hay tạp chất dạng hòn, cục Xi măng đạt tiêu chuẩn đangtrong hạn sử dụng, không được vón cục, nước trộn bê tông phải sạch, chất phụ gia phảiđạt các yêu cầu chất lượng, các loại vật liệu sử dụng đúc móng đều phải đảm bảo yêu cầuchất lượng theo yêu cầu thiết kế Trước khi đúc móng chúng tôi mời giám sát kỹ thuật Akiểm tra các loại vật liệu đúc móng như cát, sỏi, xi măng, cốt thép nếu được chấp nhậnthì chúng tôi mới cho tiến hành trộn đổ bê tông

Xi măng sử dụng phải đạt tiêu chuẩn hợp chuẩn quốc gia và thử nghiệm theoTCVN, thời hạn lưu kho không quá 3 tháng

Cát, sỏi, đá mua tại địa phương, đảm bảo chất lượng theo TCVN

Nước thi công nước sử dụng đổ bê tông phải đảm bảo chất lượng theo TCVN4506-87, BS 52-38 nước sạch (uống được), không có lẫn dầu, chất kiềm, chất hữu cơ cóhại

Thi công bê tông móng

Trước khi tiến hành đổ bê tông cán bộ giám sát công trường cùng với giám sát A

sẽ tiến hành kiểm tra kỹ các công tác chuẩn bị như: tim hố móng, kích thước chiều rộng,chiều sâu, vật liệu thiết bị, nước, nhân lực, vị trí cốp pha định vị cốp thép nếu thấy đảmbảo yêu cầu mới cho tiến hành đổ bê tông Bê tông được trộn bằng máy trộn bê tông(chạy dầu) di động loại 500L hoặc thủ công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Đong cốt liệu theo đúng tỷ lệ quy định: xi măng, chất phụ gia được cân chính xáckhối lượng, cát, đá dăm dùng hộc đong, nước trộn bê tông đong theo đúng tỷ lệ quy định

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 22

Những vị trí không sử dụng được máy trộn phải trộn bằng thủ công thì yêu cầutrộn thật kỹ hỗn hợp khô: cát, đá dăm, xi măng, chất phụ gia, sau đó mới tưới nước theo

tỷ lệ và trộn hỗn hợp ướt cho thật đều rồi mới đổ bê tông

Bê tông được đổ từng lớp với chiều dày không quá 20cm một lớp, sau đó san vàđầm, sử dụng đầm dùi chạy bằng động cơ nổ Ngoài việc đầm bằng máy còn dùng búa vỗnhẹ thành cốp pha để bê tông lấp đầy các khe hở, khi đầm lớp sau mũi đầm phải đầm sâuxuống lớp trước từ 5cm - 10cm Thợ đầm phải có tay nghề từ bậc 4 trở lên, có kinh nghiệmđầm bê tông đảm bảo không rỗ, không sót

Bảo dưỡng bê tông

Các mặt ngoài của bê tông phải được che phủ, giữ ẩm và tưới ướt bắt đầu muộn nhất

từ 8 - 10 h sau khi đổ bê tông xong Trong trường hợp nắng gió thì sau 2 - 3h Khoảng thờigian bảo dưỡng quy định: đối với bê tông dùng xi măng Pooclang khi nhiệt độ > 150 C, thờitiết khô thì 7 ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm hàng ngày, cứ 5h một lầntưới, đêm 1 lần, còn những ngày sau thì giữ ẩm

Mùa Tháng Cường độ bảo giưỡng tới hạn Thời gian bảo dưỡng tối

2- Vận chuyển cột, lên - xuống cột, đưa vào vị trí:( bàn vẽ có trong HSDT)

Vận chuyển cột rải tuyến: dùng xe tải để chở cột từ nơi sản xuất đến công trình(trường hợp có đường giao thông thuận lợi), rải cột theo tuyến, nếu ở những vị trí khókhăn xe ôtô không thể đến được thì sẽ dùng biện pháp vận chuyển cột thủ công, trungchuyển đến các vị trí thi công, trước đó chúng tôi phải tiến hành khảo sát những điểm hạ

Trang 23

cột cho hợp lý sao cho quãng đường vận chuyển thủ công (vận chuyển nội tuyến) là nhỏnhất.

Lên, xuống cột có 2 phương án:bằng phương án thủ công ( bằng palăng tó, cầutrượt con lăn) nếu địa hình khó khăn Đối với địa hình bằng phẳng xe cẩu có thể vàođược thì chúng tôi dùng cẩu tự hành để lên xuống cột

Trường hợp đường vào vị trí dựng cột xe ôtô không thể đến được thì sử dụng xebánh lốp cõng cột kiểu nòng pháo đưa vào vị trí

Đối với những vị trí bằng phẳng thì ta chỉ cần dùng riêng sức người, tùy theo địahình bằng phẳng hay gồ ghề mà huy động nhiều hay ít người Khi vận chuyển ta dùngdây nhão Φ20 ÷ Φ30 buộc vào thân cột và khung xe, kéo dây dọc theo thân cột Ngườikéo được xếp lần lượt từ cao xuống thấp, ai cao thì đi đầu ai thấp thì đi sau, dây chãođược đặt lên vai và dùng hai tay vít dây cố định vào vai và kéo đi Để lái cột di theo đúnghướng thì một người phải đi sau xe bánh lốp ( phần cuối cột ) để lái cột nếu trong trườnghợp xuống dốc thì người lái cột phải gìm gốc cột xuống để hãm, không cho cột chạy quánhanh làm mất phương hướng Khi cột đưa đến được vị trí ta dùng tó và palang đưaxuống ( nếu cột quá nặng) nếu là cột nhẹ thì dùng xà beng khênh đặt xuống

Đối với địa hình phức tạp như đưa cột lên đồi cao ta không thể dùng người để kéolên trực tiếp được mà phải dùng tời để hỗ trợ Để làm được việc đó ta phải chuẩn bịnhững dụng cụ như: tời, xà beng, cọc hãm, tay công, búa tạ, buly lái hướng cáp Φ16 ( độdài tùy theo từng vị trí) Đóng tời bên trên vị trí cần đưa cột lên khoảng 2 ÷ 3m, làmphẳng khu vực quay tời ( tùy theo tay tời dài hay ngắn) sau đó dùng một đầu cáp quấnvào trục tời còn đầu kia buộc vào khung xe bánh lốp Ta tiến hành đưa cột lên xe bánhlốp, căn chỉnh xe cho đúng hướng rồi bắt đầu quay tời Khi quay tời phải quay rứt khoáttừng nhịp một tránh trường hợp phân tán lực, nếu quãng đường đi quá dài, một ca tờikhông lên được thì ta phải hãm tời lại bằng cách dùng xà beng cắm vào lỗ hãm dọc theotrục tời và đồng thời dùng vật chèn như đá, gỗ chèn bánh xe lại để nghỉ Khi cột lên đến

vị trí rồi ta cũng tiến hành xuống cột tại vị trí bằng phẳng

Đối với địa hình phải đưa cột qua sông, suối thì thì ta không thể sử dụng xe bánhlốp làm công việc vận chuyển mà công việc này phải sử dụng phao hoạc bè, thuyền đểđưa qua sông Để đưa cột qua sông ( bằng thủ công )cần sử dụng dụng cụ và phương tiệnsau: tời, cáp tời Φ16, bè nứa, dây chão Φ24, con lăn thép Φ100 sau khi đã chuyển bị đầy

đủ dụng cụ ta tiến hành đặt bè lên con lăn cạnh bờ sông và dùng cáp tời hãm bè lại, sau

đó đưa cột lên bè palang tó và dùng dây cáp hãm chặt cột vào bè Để đưa cột sang bờ bênkia đúng địa điểm thì trước khi đưa cột ta phải tính toán ước lượng độ rộng của sông đểđóng cọc tời bên đưa cột ( tời được vào hết cáp ) Bên kia sông ở vị trí đầu nguồn ta đóngcọc hãm để khống chế cột, ở vị trí tập kết cột dùng một dây để lái cột vào vị trí (dây chão

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 24

Φ24) Để cột sang được sông bên kia ta nhả tời từ từ và lợi dụng sức nước cột sẽ đượcđưa dần sang bờ bên kia Khi cột vào vị trí tập kết, dùng dây cáp (tời) hoặc palang để kéolên.

3 Biện pháp thi công dựng cột: có hai biện pháp dựng cột (Dựng cột thủ công và dựng

bằng cẩu)

Qua xem xét bản vẽ thiết kế và thăm tuyến sơ bộ công trình có địa hình tương đốiphức tạp không thể dựng cột bằng tời được Nhà thầu chúng tôi lựa chọn phương pháp

dựng cột bằng chạc 3 chân + palang kéo tay loại 5 tấn và chạc 2 chân + tời xoay (Tùy

theo địa hình từng vị trí)

* Các yêu cầu chính trong quá trình dựng cột:

Trong thi công dựng cột cần tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, đặc biệt là côngtác an toàn Cụ thể như sau:

Công nhân dựng cột bắt buộc phải có chuyên môn kỹ thuật và được đào tạo kỹ vềquy trình kỹ thuật Chỉ huy dựng cột là cán bộ kỹ thuật chuyên môn hoặc thợ bậc 5 trởlên, số thợ chính còn lại phải có bậc 3, bậc 4 Các thợ phụ cũng phải được huấn luyện đênắm được quy trình kỹ thuật cũng như an toàn lắp dựng cột

Công tác chuẩn bị dựng cột phải được chuyển bị kỹ:các mối buộc, các mối nối,các chốt, hố thế, hãm tời, hãm tó và các thiết bị dựng (tời tó, palang, puli, múp ) phảiđược kiểm tra thật kỹ, đặc biệt là cáp kéo nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn mới được sửdụng

Tránh các va chạm, các thao tác giật cục, đặc biệt là không gây va chạm mạnh vàomóng cột (vì có thể gây vỡ bê tông móng ) Thao tác trong dựng cột phải tuần tự nhịpnhàng

Sau khi đã đưa cột vào hố móng cần điều chỉnh để tâm cột trùng với tâm móng,dùng dây dọi để chỉnh cho thân cột thẳng đứng, chèn ba góc của gố cột thật chắc Căngđều 3 dây giữ ở đỉnh cột, buộc chặt, cố định các dây ( góc giữa các dây là 1200 ), sau đó

đổ bê tông chèn móng và đầm chặt

Giữa cố định các dây chằng tối thiểu sau 24h mới được tháo dây

Trước khi dựng cột, chúng tôi cho kiểm tra thân cột xem có bị nứt, sứt mẻ không,nếu vượt qua quy định cho phép thì phải loại bỏ Nếu sứt mẻ ít, nằm trong quy định chophép thì chúng tôi cho xử lý bằng cách chát vữa xi măng theo tỷ lệ 1 xi măng, 2 cát

Trước khi dựng cột chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đạt chất lượng thìmới cho thi công

a) Lắp dựng cột bằng phương pháp thủ công

Phương pháp thi công dựng cột bằng tó 3 chân: (bản vẽ có trong HDT)

Trang 25

Dụng cụ dựng: tó 3 chân, balang 5 tấn, puly, cáp treo, cáp buộc cột, cáp + tăng đơgiằng cáp chân tó, cáp hãm cố định ghim đỉnh tó đường kính 12 mm, thừng nilong, xàbeng

Mặt bằng thi công:

Đưa cột vào vị trí chọn điểm đặt tó địa chất tốt không được đặt chân tó nơi đất xấu,đất mượn Nơi đặt chân tó được tạo hố, rãnh chống trượt, chân tó tạo với nhau thành tamgiác (kể cả khi ta dịch chuyển chân tó) Tránh đổ nước vào khu vực chân tó, phải néohãm đầu cột chắc chắn khi dựng cột

Lắp dựng tó 3 chân: tó phải được để trên mặt bằng móng cột, nằm trên 3 đỉnh củatam giác đều, đỉnh tó được liên kết với nhau bằng chốt khóa chuyên dùng Trước tiênđịnh vị 2 chân ngoài của tó và nâng dần đỉnh tó lên, đẩy chân tó giữa thu dần về phía tâm

hố móng cột cho đến khi tó được dựng thăng bằng

Điều chỉnh đỉnh tó để hình chiếu vuông góc (chiếu bằng) nằm sát miệng hố cột, cácchân tó nghiêng một góc 70-750,các bản đế chân tó áp sát mặt đất cứng sau đó dùng tăng

đơ và cáp cố định 3 chân tó lại với nhau: cố định chắc chắn 3 dây hãm đỉnh tó ( điểmbuộc néo cách chân tó một khoảng 20-25 m)

Chú ý: không để chân tó có góc nghiêng quá nhỏ có thể gây trượt chân tó và đổ cột.Dùng puly treo palang lên sát đỉnh tó bằng cáp lụa có Φ10 -Φ20 mm

Buộc chặt dây cáp treo vào cột tại vị trí cao hơn trọng tâm cột 0.8 - 1m để khi kéocột lên thì ngọn cột được nâng lên trước

Kéo palang để nâng dần cột lên và khi gốc cột đã nâng lên khỏi mặt đất một độ caohợp lý thì điều chỉnh cho chân cột vào đúng hố móng và hạ dần cột xuống

Căn chỉnh cột cho đúng tâm móng, cột thẳng đứng (bằng dây rọi)

Chèn 3 điểm cố định gốc cột ( 1200 ) cố định các dây chằng cột (được buộc trênđỉnh cột trước khi dựng) vào các cọc thép đóng chắc chắn

Chèn móng bằng bê tông đá cỡ 1x2 mác bê tông M200

Đắp đất móng cột và đầm chặt theo kích thước thiết kế

b) Biện pháp dựng cột bằng tời tó 2 chân: (bản vẽ có trong HSDT)

Sau khi lắp nối xong kích cột vận chuyển cột vào sát miệng hố móng tại vị trí hợp

lý đươc tính toán trước đã được san sửa mặt bằng thi công kê cột trên các khối gỗ kê,chèn hố móng

Nếu đủ các điều kiện an toàn chỉ huy phát lệnh dựng cột

Khi dựng cột lên đến 5 - 70 phải dừng lại để kiểm tra các nối bộc, hãm các vị trí.Nếu an toàn thì mới dựng tiếp, trong khi dựng các cáp chính phải quay đều và từ từkhông giật cục, các dây cáp hảm phải căng để đảm bảo cột không bị xê dịch

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Trang 26

Đặc biệt chú ý khi cột đạt 75 - 800 so với mặt đất và khi cột dễ đổ nhất cần phải tậptrung cao độ

Trình tự thi công theo các bước sau:

Chọn hướng dựng cột để khi thi công được thuận tiện nhất, sau đó tiến hành đàorãnh (mà) hướng cột

Chọn vị trí đặt tời, chân tó các vị trí điều chỉnh dây gió cho thích hợp, an toàn, các

vị trí người làm việc phải đảm bảo điều kiện an toàn, có nghĩa là phải nằm ngoài phạm vibán kính dựng cột (chiều dài cột )

Sau khi công viêc chuẩn bị xong, người chỉ huy dựng cột kiểm tra lại lần cuối cùng,nếu thất đảm bảo thì cho dựng cột

Khi dựng cột, người chỉ huy đứng ở vị trí trên đường thẳng theo hướng cột điện, hốmóng và vị trí đặt tời

Khi cột đã dựng ở vị trí gần thẳng đứng, người chỉ huy chú ý đến kiểu quay tời từ từ

để điều chỉnh cho chính xác Dùng dây dọi kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo haiphương vuông góc Nếu cột bị lệch so với phương thẳng đứng thì người chỉ huy ra hiệulệnh cho người quay tời và người điều chỉnh dây gió điều chỉnh đưa cột về vị trí thẳngđứng

Sau khi cột đã dựng ở vị trí thẳng đứng, người chỉ huy kiểm tra lại lần cuối, nếu đạtyêu cầu thì cho cố định dây gió, dây tời thật chắc chắn, sau đó cho tiến hành đổ bê tôngchèn chân cột

Đào đất theo đúng chiều sâu, chiều dài của thiết kế kỹ thuật Rãnh tiếp địa phảiđược đào đủ kích thước để đóng cọc tiếp địa

Cọc tiếp địa được gia công tại xưởng cơ khí, đảm bảo chất lượng kỹ thuật theo yêucầu thiết kế Trước khi lắp đặt chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đảm bảo chấtlượng mới cho thi công

Sau khi gia công cọc và dây tiếp địa, đào rãnh tiếp địa đạt yêu cầu được bên A chấpnhận chúng tôi mới cho đóng cọc và hàn lắp dây tiếp địa

Đóng cọc tiếp địa bằng thủ công và hàn nối dây tiếp địa bằng máy hàn tự phát tạihiện trường

Rải dây tiếp địa, đóng cọc tiếp địa và bắt chặt dây tiếp địa vào thân cột, yêu cầu mặt tiếpxúc giữa hai bản tiếp địa phải được ép chặt và tiêp xúc toàn bộ diện tích

Dây tiếp địa trước khi rải phải được nắn thẳng, đất lấp rãnh dây tiếp địa không đượclẫn đá, sỏi, tạp chất, mùn cây

Sau khi được giám sat A chấp thuận chúng tôi cho lấp đất, tưới nước, đầm chặt theotừng lớp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Trang 27

Đắp đất rãnh tiếp địa cho đến khi bằng phẳng, khi đắp đất phải tưới dẫn nước vàođầm chặt K = 0, 95.

Trường hợp nếu sau khi đo mà điện trở tiếp đất không đạt trị số theo quy phạm vận hànhNhà thầu chủ động bàn bạc với chủ đầu tư, tư vấn thiết kế tìm phương án xử lý

Đất để lấp hố móng không được lãn rác, rễ cay, không được dùng đất mùn, đất mầu

để lấp, tốt nhất là dùng đất có chộn lẫn 15 - 20% sỏi răm Trước khi lấp cần tưới nướclàm ẩm đất

Lấp đất thành từng lướp dầy 20cm, tưới nước và dùng đầm sắt đầm kỹ, hệ số đầmnén đạt K = 0, 95 trở lên Tuyệt đối không được đổ thành lớp dầy, hoặc không đầm Đầmđất lấp phải đảm bảo γ lấp đất đạt 85% dung trọng tự nhiên

Đắp lốc móng phải đủ kích thước khu vực đất trũng, đất pha cát có thể trồng cỏ bảo

vệ taluy lốc móng

Sơ đồ thi công tiếp địa

4 Công tác lắp đặt phụ kiện (Bản vẽ thi công có trong HSDT )

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Cọc xác định tim tuyến

Cọc xác định tim món g

Trang 28

Tất cả các loại phụ kiện sử dụng cho lắp đặt công trình chúng tôi đều cho nghiệmthu, nếu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, được bên A đồng ý chúng tôi mới cho lắp đặt

Các loại phụ kiện trước khi lắp đặt được lau chùi sạch sẽ, kiểm tra lại xem nếu bị

hư hỏng trong quá trình vận chuyển thì loại bỏ, lau chùi sạch sẽ sau khi lắp xong

5 Phương án rải căng dây lấy độ võng

Công tác rải căng dây chỉ được tiến hành khi toàn bộ phụ kiện được lắp đặt đảmbảo yêu cầu thiết kế và kỹ thuật Tiếp địa cột được bắt chặt và đảm bảo trị số cho phép.Hành lang tuyến để thi công phải được giải phóng, các điểm giao chéo đã được thông quavới các cơ quan chủ quản và dược phép thi công, các khoản vượt đường giao thông hoặcđường điện, thông tin phải được làm dàn giáo theo đúng quy phạm thi công để đảm bảo

an toàn kỹ thuật

a) Công tác chuẩn bị và dụng cụ thi công

Xác định điểm đặt lô dây:

Điểm đặt lô dây nên đặt ở những điểm có nền đất chắc chắn, thuận tiện cho xe vậnchuyển vào ra, nâng dây

Làm dàn giáo đỡ dây các khoản giao chéo đường giao thông, các công trình xâydựng, các chướng ngại vật có thể gây tổn hại cho dây dẫn

Chuẩn bị dụng cụ thi công cho 1 tổ:

Trang 29

b) Công tác rải căng dây

Trình tự thi công

- Chuẩn bị , bố trí dụng cụ thi công theo phương án

- Treo Puly, làm giàn giáo đỡ dây vượt đường giao thông

- Rải dây dẫn

- Tiến hành khóa trái

- Căng dây lấy độ võng theo thiết kế

- Tiến hành khóa sau ( khó cố định )

- Vào dây sứ đỡ các vị trí cột đỡ ( buôc dây cổ sứ )

Chú ý : Trước khi rải căng dây

Phần lắp cột phải được hoàn thiện đúng theo yêu cầu thiêt kế

Cột néo đoạn căng dây phải được tăng néo tạm: néo đối ứng với khoảng néo chuẩn bịcăng dây

Hành lang tuyến kéo dây phải được phát dọn đảm bảo đủ cho điều kiện cho kéo dây Các khoảng giao chéo cần giáo đỡ dây thì dàn giáo phải được làm chắc chắn Các khoảngvượt sông, suối phải được chuẩn bị bè, mảng thuyền đầy đủ Các vị trí đặc biệt sẽ córiêng phương án chi tiết

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Lô dây Dây dẫn

Puly

Trang 30

Kéo - căng dây dẫn: (Bản vẽ TC có trong HSDT)

Tở dây dẫn ra khỏi lô dây luồn qua puly Kiểm tra hệ thống tín hiệu để chuẩn bịkéo dây Khi tiến hiệu thông suốt không có gì vướng mắc thì phát lệnh kéo dây Kéo từ từ

để điều chỉnh hệ thống ra dây để đảm bảo bụng dây luôn luôn các mặt đất tự nhiên đểtránh tổn thương dây dẫn trong khi kéo

Tại các vị trí cột góc, cột đầu mút, cột hãm dây, khi kéo dây chúng tôi cũng tăngcường thêm cộc néo và dây néo phụ ( néo đối lực )cho cánh xà và cột để tạo thế vữngchắc khi kéo dây

Khi kéo dây nếu tạm dừng ở vị trí cột trung gian thì chúng tôi cũng tăng cườngnéo nối thật chắc chắn đảm bảo không làm xiêu vẹo cột khi kéo dây

Khi kéo dây, các cuộn dây cáp chúng tôi đều đặt trên giá ra dây (bành dây) chuyêndùng để ra dây

Khi kéo dây ở trên cột chúng tôi đặt các buly đỡ hoặc treo dây, đảm bảo khi kéodây không bị cọ sát làm hỏng dây

Dây sau khi kéo và đưa lên cột, cần phải để cho dây dẫn đều một thời gian 44 giờmới tiến hành căng dây lấy độ võng và lắp khóa cố định

Dây dẫn được luồn qua các puly và kéo đến cột khóa nút Treo lên xà các bộ puly

để ra dây bằng dây cáp mềm để cho puly có thể xoay, tránh kẹt dây Sau đó quay tời từ từ

để căng dây đến độ võng theo thiết kế thì tạm dừng để khóa hãm dây

Đối với những khoảng vượt dài, để đảm bảo chắc chắn cho cột chúng tôi thực hiệnbiện pháp “kéo đuổi” đêt tạo thế cân bằng lực

Khi kéo dây chúng tôi tiến hành hết sức cần thận, tránh tình trạng dây bị kéo lêtrên có nền kết cấu cứng làm cho dây bị mài mòn hoặc trầy xước

Dùng tó và palăng để đặt lô dây lên bộ giá (mâm xoay) chuyên dùng để ra dây,tránh hiện tượng gập gãy, xoắn cóc dây,kéo dây dùng bằng cờ lệch (cờ hiệu), loa pin, ởcác khoảng cột vượt lớn dùng máy bộ đàm để liên lạc

Các thao tác của công nhân khi thao tác lắp đặt, hãm, khóa dây ở trên cao cầntuân thủ chặt chẽ các quy trình, quy phạm đảm bảo an toàn, yêu cầu về vị trí đúng so vớidây dẫn ( đặc biệt vị trí cột góc) các dây dẫn được căng theo đúng thiết kế và đúng quyphạm, các dây trong cùng khoảng cột phải có độ võng như nhau

Các khoảng dây dẫn phải đạt được yêu cầu về khoảng cách tối thiểu (quy địnhtrong quy trình, quy phạm về xây lắp và vận hành đường dây tải điện) so với các côngtrình, với mặt đất Nếu không đạt được về khoảng cách quy định, phải báo cho bên A vàđơn vị thiết kế để có phương án xử lý

Sau khi kéo dây chúng tôi dùng dụng cụ chuyên dùng để căn chỉnh và lấy lại độvõng cho từng khoảng dây, đảm bảo độ võng theo thiết kế

Trang 31

Tại các vị trí cần nối dây, chúng tôi sử dụng Gíp nối chuyên dùng để ép nối dây.Trong khi kéo dây thấy trôi khác thường cần thông tin kiểm tra xem có kẹp dâymắc vật gì không Khi có sự cố thì phải dùng và phải sử lý xong mới được kéo tiếp.

Tiến hành rút dây - ngắm độ võng

Sau khi khóa trái chuẩn bị tại vị trí néo phải xong, thì rút dây từ từ chuẩn bị ngắm độvõng

Ngắm độ võng: theo nguyên tắc kéo - nhả - kéo cho đến khi dây ổn định, bụngdưới của dây trùng mặt phẳng thước ngắm tất cả các khoảng ngắm độ võng

Tiến hành khóa cố định dây dẫn

Sau khi hoàn thiện kéo căng dây dẫn, phải tiến hành đo thí nghiệm về độ cách điệngiữa các pha, pha so với mặt đất Nếu phát hiện khiếm khuyết trên đường dây nhà thầuphải chủ động tiến hành sửa chữa ngay trước khi hội đồng nghiệm thu tiến hành nghiệmthu

Sau khi căng dây lấy độ võng chúng tôi cho kiểm tra khoảng cách an toàn từ điểmvõng nhất đến mặt đất, ghi số liệu vào nhật ký công trình Nếu vị trí nào có khoảng cáchkhông đảm bảo an toàn thì chúng tôi đề nghị bên A và thiết kế bàn biện pháp để xử lý

Thi công rải dây vượt đường giao thông, vượt đường thông tin:

Phương án làm dàn giáo qua đường giao thông, dây thông tin: dàn giáo qua đườngđược thực hiện bằng phương pháp thủ công, theo hình vẽ mô phỏng dưới đây Đảm bảo

an toàn giao thông, đảm bảo quy phạm an toàn điện

Yêu cầu kỹ thuật về thi công các dàn giáo vượt đường ô tô, đường dây điện, thôngtin:

Tre cây làm dàn giáo có đường kính trung bình từ 10-15 cm, chiều dài từ 6-8m

Lỗ chôn cọc tre có độ sâu tối thiểu là 50-60 cm ( tùy theo loại đất) Khi chôn cộtcần đầm chặt gốc

Dây buộc dàn giáo có thể dùng dây thép đường kính 2-3mm tất cả các mối ghépphải buộc chăc chắn

Mỗi vị trí vượt phải có đủ số lượng cây tre theo yêu cầu: cột, cây ngang, câychống, cây giằng (nêu trong bản vẽ thi công giàn giáo vượt các công trình xây dựng);khi cần tăng cường phải được bổ sung thêm để đảm bảo cho giàn giáo chắc chắn

Quy định chiều cao giàn giáo như sau:

Vượt đường dây thông tin, dây điện lực: chiều cao từ dây trên cùng đến mặt giàngiáo đạt khoảng cách tối thiểu là 0.7 - 0.8 m

Vượt đường ô tô đạt độ cao tối thiểu so với mặt đường là 6.5 m

Quy định về chiều rộng giàn giáo như sau:

P.án thi công Gói thầu số 2.8/LC-MR2

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w