sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp lồng ghép tích hợp giáo dục ATGT cho trẻ 5 6 tuổi lớp lá 3 trường mầm non hoạ mi

21 86 0
sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp lồng ghép tích hợp giáo dục ATGT cho trẻ 5  6 tuổi lớp lá 3 trường mầm non hoạ mi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Như biết môi trường giáo dục trường mầm non cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện, xây dựng mơi trường học tập cần phải hướng vào trẻ để trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Các nhà giáo dục phải thừa nhận điều cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ 0-11 tuổi lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ Các cách tiếp cận tốt thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ Để đạt hiệu cao công tác giáo dục không khác đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 ngành học mầm non tiếp tục thực giáo dục có chất lượng chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức tốt hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Muốn làm diều cần phải xây dựng môi trường học tập giúp trẻ thích thú tham gia hoạt động bên bên ngồi lớp học cách tích cực Tuy nhiên, xây dựng môi trường thân vấp phải hạn chế định như: lúng túng việc bố trí trang thiết bị chưa phong phú, trẻ tham gia vào góc chơi, thiết kế góc chưa linh hoạt, khai thác chưa hiệu quả, kinh nghiệm tổ chức hoạt động mang tính gị bó trẻ, chưa biết áp dụng hình thức gợi mở lấy trẻ làm trung tâm Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi lớp Lá 1, trường Mầm non Họa Mi” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu việc nghiên cứu giúp cho trẻ học tập mơi trường thuận lợi an tồn thân thiện đầy tình u thương mà trẻ tôn trọng tự thể giá trị thân Đưa sô giải pháp giúp trẻ tiếp xúc với môi trường lớp học an tồn thân thiện mà trẻ trung tâm giúp trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi lớp Lá 1, trường Mầm non Họa Mi Giới hạn đề tài - Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Học sinh lớp trường Mầm non Họa Mi, xã Quảng Điền - Thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách báo, qua mạng internet - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp điều tra khảo sát II Phần nội dung Cơ sở lý luận Căn vào nhu cầu khả phát triển trẻ: Tuổi – 6, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động tò mị, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trong hoạt động tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng Khác với người lớn trẻ em thật học chơi, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tòi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Trước vấn đề trên, khơng cho trẻ hoạt động tích cực học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi lúc nơi Cho nên việc tạo môi trường học tập xung quanh lớp cho trẻ cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỷ trẻ củng cố bổ sung Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hứng thú thực Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Có nhiều cách phân loại mơi trường giáo dục: Có quan điểm cho rằng, môi trường giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên (như điều kiện khơng khí, ánh sáng, nguồn nước, xanh, địa điểm trường) môi trường xã hội (bao gồm: bầu khơng khí giao tiếp trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ người với người, trường mầm non với tổ chức kinh tế, xã hội, văn hóa khác…) Một quan điểm khác lại phân chia mơi trường giáo dục thành môi trương vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất trường mầm non bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội Môi trường xã hội hiểu tồn điều kiện xã hội trị, văn hóa, mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách Mơi trường xã hội đặc biệt nhấn mạnh môi trường giao tiếp trường mầm non, bao gồm giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Môi trường vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang tính chất gia đình Việc phân loại mơi trường khác nhau, song quan trọng giáo dục mầm non Theo tơi, mơi trường cần phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực, chăm sóc trẻ tốt… qua đó, nhân cách trẻ phát triển tốt thuận lợi Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để họ phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Đối với phụ huynh xã hội, q trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia bậc phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kì Thực trạng vấn đề nghiên cứu Năm học 2017-2018 giao phụ trách lớp với tổng số 44 cháu, 19 nữ 25 nam Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy đa số cháu rụt rè nhiều, không dám thể bộc lộ ý kiến cá nhân sợ sai Mơi trường hoạt Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm động học tập vui chơi nhiều hạn chế Nên thường xuyên thay đổi môi trường học tập lớp với nhiều đồ dùng đồ chơi hình thức đa dạng phong phú nhằm giúp trẻ hứng thú Bản thân tham gia tập huấn đượt tập huấn làm đồ dùng đồ chơi, có chút khéo tay việc trang trí sếp xây dựng mơi học tập vui chơi trẻ, tham gia nhiều thi làm đồ dùng đồ chơi lớp học đạt giải cấp trường cấp huyện Có đầu tư nghiên cứu việc làm đồ dùng đồ chơi, trình bày trang trí môi trường khoa học, đẹp mắt, phong phú, đa dạng, thường xuyên thay đổi đồ dùng đồ chơi xếp môi trường học tập vui chơi mẽ để tạo hứng thú cho trẻ, phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ có hiệu Tuy nhiên trẻ dễ hứng thú hoạt động mau chán, tập trung ý thời gian ngắn Đa số trẻ em dân nơng thơn, tiếp xúc với mơi trường ngồi xã hội đại, hội để thể thân hạn chế nên trẻ nhút nhát tham gia vào hoạt động Còn nhiều phụ huynh chưa quan tâm chưa dành thời gian để phối hợp với giáo viên việc cho trẻ hoạt động học tập vui chơi trường, mà nặng kiến thức việc hôm trường học điều mà qn trường trẻ cịn có nhiều hoạt động khác cần tham gia * Khảo sát chất lượng đầu năm Chưa có Thỉnh thoảng Thường xuyên Số lượng Số lượng Tỉ lệ - Trẻ hoạt động tích cực môi trường xây 14/44 31.8% 25/44 56.8% dựng 5/44 11.4% - Kĩ sử dụng môi trường hoạt 23/44 52.3% 15/44 34.1% động 6/44 13.6% 10/44 22.7% Nội dung Số lượng Tỉ lệ - Trẻ hứng thú tích cưc 12/44 27.3% 22/44 tham gia vào hoạt động Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân Tỉ lệ 50% Ghi SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Hiện tại, từ thực trạng tiếp tục khai thác vận dụng điều kiện thuận lợi khó khăn để từ phát triển thêm số biện pháp, giải pháp khác nhằm khắc phục hạn chế mà đề tài đưa Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp Từ nguyên nhân yếu tố thực trạng nên chọn biện pháp giải pháp nhằm mục đích giúp trẻ có mơi trường thuận lợi nơi trung tâm quan tâm ưu tiên giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Để trẻ bước đầu bước vào lớp thuận lợi Khi thực đề tài thành công giúp cho trẻ hứng thú phát huy tính tích cực vào hoạt động sinh hoạt học tập Giáo viên ngày nâng cao trình độ chun mơn từ làm cho nhận thức phụ huynh thay đổi việc cho trẻ đến trường không học học ăn ngủ mà tham gia hoạt động khác cách đầy hứng thú tôn trọng b Nội dung cách thức thực giải pháp Mơi trường cho trẻ hoạt động nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Muốn làm tốt điều thân tơi đưa biện pháp sau:  Biện pháp 1: Tạo môi trường  Môi trường lớp Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Trang trí mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với chủ đề phù hợp với lứa tuổi Bố trí, xếp khu vực chơi, hoạt động lớp đảm bảo an tồn phù hợp với khơng gian, thuận tiện cho việc sử dụng cô trẻ Sắp xếp thiết bị, đồ chơi, theo hướng mở, kích thích ý hứng thú tìm tịi, khám phá trẻ; tạo hội cho trẻ hợp tác trò chuyện chia sẻ ý kiến với bạn bè từ ngơn ngữ trẻ phát triển Việc trang trí mơi trường lớp tơi chia thành nhiều mảng khác với nhiều cách xếp khác như: + Trang trí hình ảnh xung quanh lớp: - Trang trí hình ảnh phù hợp với chủ đề Ví dụ : Chủ đề : “Tết mùa xn” tơi dùng cành khơ kết hoa đào hoa mai, treo dây may mắn, câu đối, gói bánh chưng bánh tét để trang trí góc chủ đề nhằm đặc tả đặc trưng ngày tết cổ truyền dân tộc Hình ảnh trang trí chủ đề Tết mùa xn - Phải trang trí theo hình thức chiếu theo chủ đề nhánh tuần Ví dụ : Chủ đề : “Thế giới thực vật” có chủ đề nhánh là: + Nhánh1: Một số loài hoa + Nhánh 2: Rau củ bé thích + Nhánh 3: Cây xanh mơi trường sống Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Mỗi tuần phải trang trí nhánh với hình ảnh phù hợp với đặc điểm chủ đề nhánh khác (có thể sản phẩm trẻ) Khi trang trí ba chủ đề nhánh xong qua chủ đề khác bóc dần nhánh dán chủ đề vào - Hình ảnh sưu tầm phải rõ ràng, màu sắc đẹp, dán tên gọi tranh để tích hợp chữ viết vào, khuyến khích sản phẩm trẻ tự làm - Hình ảnh dán phải vừa tầm mắt trẻ, không cao, không thấp + Xây dựng góc hoạt động lớp: Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ nên cần đảm bảo đủ số lượng góc cho trẻ chơi Tùy theo khơng gian, diện tích lớp bố trí góc chơi hợp lý Các góc hoạt động trì thường xun Bố trí góc linh hoạt để di chuyển Cần đảm bảo an tồn cho trẻ, có đủ đồ chơi phương tiện đặc chưng góc - Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ - Trong lớp bố trí góc sau: Góc n tĩnh xa góc hoạt động ồn ào, góc cần có khơng gian hoạt động lớn xen kẻ với góc cần diện tích nhỏ Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngồi trời… - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi lớp quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên - Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực Ví dụ: Khi thực chủ đề “Tết mùa xuân” góc sách đặt “Thư viện ngày xuân” sang chủ đề “Thế giới thực vật” góc sách đặt “Thư viện loại hoa” Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Đồ chơi, đồ dùng góc - Phong phú thể loại: Tự làm, mua sẵn, cây, hột, hạt, len, vải vụn…để khuyến khích trẻ trải nghiệm Nên có đồ dùng hoàn thiện chưa hoàn thiện để trẻ chơi - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn Ví dụ: Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều phận phải đặt theo - Mỗi đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi mục đích giáo dục trẻ theo chủ đề, kích thích trẻ phát triển lĩnh vực vận động, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm mối quan hệ xã hội Ví dụ: Ở góc phân vai chủ đề tết mùa xuân chuẩn bị loại rau, hoa quả, vỏ bánh, trái cây, lon nước ngọt, quần áo đồ chơi để cháu làm giang hàng bán chợ ngày tết Góc phân vai chủ đề Tết mùa xuân - Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn - Thường xuyên vệ sinh giá đồ dùng dạy học mầm non, đồ chơi - Các loại đồ dùng trẻ có nhãn ký hiệu chữ cái, chữ số hình học nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà khơng cần trợ giúp cơ, trẻ tự bảo quản đồ dùng cá nhân Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ví dụ: Tơi ghi ký hiệu lên tất đồ dùng như: Sách loại, bút, sáp màu, đồ dùng cá nhân khăn lau mặt, dép nhà, ly uống nước Đến học cần trẻ tự lấy tự cất gọn gàng vào nơi quy định - Mang tính mở bổ sung theo giai đoạn Tùy vào chủ đề hay đề tài mà chọn nguyên vật liệu chơi phù hợp ta phải ưu tiên chọn đồ chơi nguyên vật liệu mà trẻ dùng nhiều chủ đề khác nhằm kích thích tính tư sáng tạo trẻ - Mang sắc thái vùng, miền: Nguyên vật liệu địa phương (đưa ản phẩm địa phương vào) - Tận dụng nguyên vật liệu dễ tìm phù hợp với địa phương để làm đồ chơi cho trẻ (ví dụ: loại nông sản địa phương bắp lúa để cháu làm hột hạt để thành chữ cái, hình học , loại để làm đồ chơi dân gian vật, loại mủ đội đầu, loại đồ chơi cho trẻ chơi) tạo môi trường giáo dục thân thiện, an tồn giúp trẻ chăm sóc phát triển tốt Góc địa phươngvới nguyên liệu có sẵn địa phương + Trang trí góc chơi - Trang trí phải linh hoạt, hấp dẫn trẻ từ nhìn giúp trẻ hứng thú trình hoạt động học tập vui chơi - Trang trí phải giúp đở hổ trợ trẻ trình vui chơi học tập Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ví dụ : Góc học tập tơi cắt chữ mà trẻ hay lẫn lộn kết hợp với hình ảnh gắn liền với chữ chữ “b” gắn liền với bóng, chữ “p” tương ứng đèn pin hay chữ “d” gắn liền với hình ảnh dế dễ thương nhằm giúp trẻ ghi nhớ khắc sâu chữ Hình ảnh trang trí góc học tập - Khi mơi trường lớp xếp, muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi góc hoạt động từ đầu tơi phải biết cách giới thiệu góc chơi quản lý tốt qua trình trẻ chơi góc Điều giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn cất đồ chơi quy định Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi chỗ để chơi tơi phải giúp trẻ biết nơi để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu Giới thiệu góc chơi nên tiến hành đầu chơi vào sinh hoạt chiều Khi trẻ quen dần với góc chơi vị trí đồ chơi đầu chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi chủ đề (từng nhánh chủ đề) - Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ cịn nhút nhát Cơ nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo Ví dụ: Cơ nhập vai vào người mua hàng: “Chào cô! bán cho hoa”, “Bao nhiêu cô?”, “Cho xin, cám ơn” Trẻ thấy cô làm trẻ bắt chước cách mua hàng giống cô để giáo dục trẻ phải biết lễ phép, phải biết cách xưng hô Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 10 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Trong chơi giáo dục trẻ chơi ngoan, cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Ngoài hoạt động góc phải nên cho trẻ hoạt động lúc nơi để trẻ khám phá hết điều lạ xung quanh trẻ  Mơi trường ngồi lớp học - Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Nhiều trường mầm non tập trung xây dựng môi trường giáo dục lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ Hầu hết nhà trường quan tâm, mong muốn đạt diện tích đất nhà trường, diện tích sân vườn diện tích khu vực bổ trợ cho hoạt động trời trẻ - Mơi trường ngồi lớp phải thực an tồn có tính thẩm mỹ cao Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, khơng khí lành Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường Ngồi ra, mơi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lý: yêu thương, tôn trọng đáp ứng nhu cầu đáng - Khơng gian ngồi lớp học hấp dẫn trẻ từ ngày đầu đến trường, giáo viên trang trí mảng tường dọc hành lang lớp hình ảnh để giáo dục trẻ hành vi văn minh, chuẩn mực đạo đức Mặc dù trẻ chưa biết đọc chữ cần nhìn vào hình ảnh trẻ phân biệt hành vi đúng, hành vi sai, việc nên làm việc khơng nên làm - Những năm trước khoản khơng gian ngồi trời chưa quan tâm trọng, chủ yếu trang bị vài trị chơi liên hồn theo Thơng tư 02 phủ, để mua sắm trị chơi thường tốn nhiều kinh phí nên số lượng trò chơi hạn chế - Đặc biệt năm trường tơi tiến hành làm mơ hình thí điểm mơi trường hoạt động ngồi trời cho trẻ vui chơi học tập đa dạng, phong phú, kích thích phát triển trẻ qua trang thiết bị ngồi trời; kích thích vận động khác trẻ Tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên phế liệu.Tôi đồng nghiệp tạo nên cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp Cụ thể từ khoản sân bê tông khô khan với bàn tay giáo viên tạo nên tranh sinh động phong phú với trò chơi dân gian không gian trải nghiệm sống, Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 11 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm bể cát, bể nước, trò chơi đu tay ném bóng vào rổ Các trị chơi khơng dùng để trang trí đơn mà để trẻ tự lựa chọn hình thức phù hợp với sở thích khả thân Ngồi dùng chúng nhằm giáo dục trẻ biết yêu đẹp, bảo vệ đẹp, đoàn kết chia không gian chơi - Tuy nhiên việc xếp, bố trí khu vực hoạt động cho trẻ cần phải tính tốn phù hợp với khn viên nhà trường tận dụng tối đa hội cho trẻ trải nghiệm với thiết bị sân - Ngồi lớp tơi cịn có góc thiên nhiên để trẻ tự tay trồng, chăm sóc cây, biết cần tưới nước, trồng để làm gì, từ tính tự giác, tính độc lập trẻ phát triển Góc thiên nhiên  Mơi trường tâm lý xã hội: Môi trường tâm lý xã hội trường mầm non phản ánh khơng khí trường, lớp, mối quan hệ trẻ - giáo viên – cán bộ, nhân viên nhà trường phụ huynh thơng qua việc hình thành biểu đạt mối quan hệ tình cảm Trường mầm non mơi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 12 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc làm cô giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Để xây dựng môi trường tâm lý xã hội lành mạnh trường mầm non cần quan tâm đến giao tiếp cô với cô, cô với trẻ, trẻ với trẻ, cô với phụ huynh Tạo hội cho chủ động, độc lập, tích cực trẻ, đồng thời phải quan tâm, tôn trọng yêu thương trẻ em mình, ln sâu tìm hiểu giới nội tâm trẻ, hiểu nguyện vọng, yêu cầu, hứng thú, say mê trẻ Cần thể ấm áp, hiểu hứng thú, cảm xúc trẻ tạo khơng khí thúc đẩy phát triển mặt xã hội trẻ Vì vậy: - Ln đảm bảo an tồn cho trẻ lúc nơi Ví dụ: Những khu vực khơng an toàn cho trẻ nhà trường như: cầu thang, lan can, nhà vệ sinh cần theo dõi chặt chẽ cho trẻ hoạt động Mỗi trẻ đau làm phải nằm tầm mắt giáo viên để kịp thời giúp đở ngăn ngừa mối nguy hiểm cho trẻ - Tạo mơi trường có bầu khơng khí thân thiện cởi mở hỗ trợ trẻ Ví dụ: Cho phép trẻ phản hồi, trao đổi, đặt câu hỏi với cô, với bạn cách tự nhiên hoạt động - Giáo viên phải thể người sẳn sàng lắng nghe đáng tin cậy nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo, cơng thống lời nói việc làm mình, tạo cho trẻ thoải mái, vui vẽ, cởi mở nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn kể truyện vui sử dụng yếu tố hài hước - Khơng sữ dụng hình phạt, bạo lực thể xác hành vi dọa nạt phân biệt đối xử Giáo viên cần nhận thức hình phạt, hành vi dọa dẫm, bạo lực khơng khơng đem lại hiệu mà cịn gây tác hại đề thể chất tâm lý trẻ - Khuyến khích ủng hộ hoạt động sáng tạo trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diển đạt lợi nói Ví dụ như: thường xuyên lấy ý tưởng dạy học từ trẻ, tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi chí đồ dùng dạy học cho trẻ tích cực tham gia vào việ tạo dựng môi trường lớp học Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 13 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tạo hội cho trẻ bình đẳng tự định Khơng phân biệt, thiên vị trẻ giỏi kém, giàu nghèo Tạo hội cho trẻ - Kết nối trường học gia đình thơng qua tham gia từ cha mẹ Giáo viên phụ huynh kịp thời trao đổi dấu hiệu bất thường mặt thể chất tâm lý trẻ Phụ huynh đóng góp ý kiến để xây dựng nhà trường tốt hơn, tham gia vào trình giám sát, phát sai phạm đặt biệt hành vi xúc phạm đến trẻ  Biện pháp 2: Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục * Hoạt động chơi - Tùy theo nội dung hoạt động, mà tơi lựa chọn nội dung, hình thức phong phú, phù hợp thời điểm, thay đổi nội dung buổi tuần, giúp trẻ hứng thú tham gia; trò chơi vận động, trò chơi dân gian, hoạt động tham quan, quan sát mơi trường, thiên nhiên, chăm sóc xanh, vườn rau Khi trẻ chơi, chơi trẻ; gợi mở, tạo tình mở để trẻ giải tình huống; tạo hội cho trẻ tự khám phá cách tự nhiên hứng thú sáng tạo, giúp trẻ phát triển toàn diện: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ * Hoạt động học Căn kế hoạch giảng dạy lớp, tiến hành tổ chức hoạt động hướng tới trẻ nhóm trẻ để tạo hội cho trẻ học tập, vui chơi nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực; khơng dạy q khó trẻ Tăng cường trị chuyện với trẻ, lắng nghe tơn trọng trẻ; gợi ý, khuyến khích, động viên trẻ Tổ chức cho trẻ “Học chơi, chơi mà học” giúp trẻ hoàn thiện dần kỹ cá nhân  Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khoá - Hoạt động ngoại khoá hội cho trẻ thể khả năng, tự tin, nhanh nhạy thơng qua hoạt động Vì mà tơi thường xun khuyến khích động viên trẻ tham gia các buổi hoạt động ngoại khoá gắn liền với ngày lễ lớn như: ngày tết trung thu, ngày hội cô giáo, thi bé hát dân ca đón mùa xuân về, mừng ngày sinh nhật Bác, tết 1/6 tổ chức văn nghệ cuối chủ đề lớp - Tham gia hội thi: Thi trẻ tuổi vẽ tranh để phát triển khiếu tạo hình trẻ, ngày hội chiến sĩ để giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào trò chơi vận động Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 14 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tổ chức cho trẻ tham quan giúp bé làm quen với mơi trường bên ngồi, khám phá biết thêm nhiều điều thú vị Ví dụ ngày 22 tháng 12 vừa qua trường tổ chức cho cháu tham quan thắp hương đài liệt sĩ Hình ảnh cháu tham quan đài liệt sĩ ngày 22/12  Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh - Để Phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác cách tự giác có hiệu Tơi thơng qua chương trình giảng dạy đổi cho phụ huynh nắm qua bảng tuyên truyền lớp, trường, qua họp phụ huynh định kỳ, để phụ huynh hiểu tác dụng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tôi thông báo với phụ huynh thời gian biểu lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến phụ huynh, mời phụ huynh tham quan lớp, dự số tiết dạy, tham quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu rừ khó khăn hạn chế sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy học Qua vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm nguồn nguyên vật liệu có sẳn gia đình hoạc ngun vật liệu phế thải loại sách báo tranh truyện, xanh cho trường nhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu  Biện pháp 5: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Sau chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" triển khai; nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai tới toàn thể cán giáo Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 15 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm viên, nhân viên giúp cán giáo viên xây dựng kế hoạch lựa chọn nhiều hoạt động Các hoạt động phải đảm bảo hướng vào trẻ, tạo nhiều hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm - Phải nói việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn ngiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu giáo viên Muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tịi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi thân - Ngồi tơi cịn tranh thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầm loaị tranh ảnh, xem kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức đầy đủ phong phú xây dưng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Luôn có ý thức học hỏi người trước, dự giờ, tham quan lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học điều hay, điều lạ để tạo cho trẻ có mơi trường học tập hiệu Thường xuyên tham gia dự rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường bạn để nâng cao lực chuyên môn c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Muốn thực hoạt động người giáo viên phải nắm vững nội dung phương pháp đặt biệt phải có mơi trường tổ chức tiến hành thực Và giải pháp, biện pháp có mối liên kết quan mật thiết đan xen có logic hỗ trợ Như cho cháu hoạt động ngồi trời cần phải có mơi trường ngồi lớp để cháu hoạt động, muốn hoạt động góc cần có mơi trường góc chơi để cháu chơi, muốn phối hợp với phụ huynh phải kiểm tra đánh giá khả trẻ - Đối với trẻ mầm non cháu dễ hứng thú lại mau chán, không thay đổi thường xuyên làm liên tục cháu chán Nên cô phải có biện pháp sát thực, lên kế hoạch xây dựng môi trường cho hợp lý khoa học sát với tình hình thực tế địa phương Ngồi nên kết hợp với huynh để hỗ trợ giáo viên tinh thần vật chất để đến kết cuối tạo điều kiện cho trẻ có mơi trường học tập tốt d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Khác hẳn với trước đây, hoạt động tạo môi trường giáo dục niềm say mê sáng tạo giáo viên, muốn thể trí tuệ lực khéo tay qua môi trường sinh động, hấp dẫn trẻ Qua nghiên cứu biện pháp thấy mang lại cho trẻ môi trường học tập sinh hoạt hữu ích Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 16 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đến trường với trẻ thật vui trẻ tự khám phá trãi nghiệm với nhiều điều lạ hứng thú Trẻ khơng cịn thụ động chờ cung cấp kiến thức cô trẻ có quyền thử sai từ đến kết luận mà trẻ trãi nghiệm Trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, khắc phục tình trạng thụ động nhút nhát tham gia hoạt động bạn Qua trẻ có thêm niềm vui phấn khởi đến lớp Kết sau thực đề tài: Nội dung Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Chưa có Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa có Thỉnh thoảng Thường xun - Trẻ hoạt động tích cực mơi trường xây 31.8% dựng 56.8% 11.4% 4.6% 31.8% 63.6% - Kĩ sử dụng môi trường hoạt 52.3% động 34.1% 13.6% 13.7% 22.7% 63.6% - Trẻ hứng thú tích cưc 27.3% tham gia vào hoạt động 50% 22.7% 43.2% 56.8% 0% Ghi Qua nội dung cách thức thực đề tài thấy giá trị kết nghiên cứu Tất giáo viên tổ khối nói chung tơi nói riêng nhận thức tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đặc biệt nắm vững nội dung phương pháp, hình thức đổi hoạt động III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận: Từ việc làm thân tự rút cho học kinh nghiệm sau: - Muốn tạo mơi trường xung quanh lớp phong phú có hiệu địi hỏi phải tìm tịi phương pháp, thích hợp có khoa học, sáng tạo linh hoạt qua chủ đề - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức kỹ hoạt động trẻ để lựa chọn phương pháp thích hợp Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 17 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đồ chơi, hình ảnh, cách bố trí lớp phải phù hợp với độ tuổi khả phát triển trẻ - Cải tiến đồ dùng, đồ chơi phải đẹp phong phú chủng loại, đa dạng màu sắc thay đổi thường xuyên tạo mơi trường hấp dẫn, sáng tạo có tác dụng thu hút, lôi trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê, hứng thú học hoạt động - Gây dựng niềm tin nơi trẻ môi trường học tập sinh hoạt nhẹ nhàng, thoải mái, khơng gị ép trẻ.Tạo điều kiện hội cho trẻ học tập vui chơi theo nguyện vọng, yêu cầu, hứng thú, say mê trẻ Mặt khác cần có phối hợp với phụ huynh để xây dựng môi trường học tập cho trẻ thuận lợi Kiến nghị: * Đối với Ban giám hiệu nhà trường - Bổ sung thêm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi nhằm phục vụ tốt việc học tập vui chơi trẻ - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi từ trường, cụm chuyên môn, huyện tỉnh nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên * Phụ huynh - Đề nghị phụ huynh quan tâm đến việc học tập trẻ trường mầm non - Trên số kinh nghiệm thân đúc rút năm qua Song cần nghĩ thân phải cố gắng nhiều để góp phần nhỏ cơng tác giáo dục Quảng Điền, ngày 12 tháng 03 năm 2018 Người viết Trịnh Thị Ngọc Hân Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 18 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… CHỦ TỊCH HĐ CHẤM SKKN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… CHỦ TỊCH HĐ CHẤM SKKN Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 19 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất - Sách hướng dẫn chăm sóc trẻ tuổi Lê Thị Ánh Tuyết - Phạm theo chương trình đổi Mai Chi Nhà xuất Đại học sư - Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi phạm 2009 – Tác giả Nguyễn mầm non Thị Ánh Tuyết - Module MN Môi trường giáo dục Nguyễn Thị Mai Chi cho trẻ mầm non - Module MN9 Môi trường giáo dục cho Nguyễn Thị Bách Chiến trẻ 3-6 tuổi - Module MN 30 Làm đồ dùng dạy học Phùng Thị Tường - Module MN 34 Sử dụng chuẩn phát Phan Lan Anh triển trẻ em tuổi - Tham khảo số sáng kiến kinh Thư viện nghiệm hay phương pháp tạo môi violet.vn trường giáo dục xanh đẹp cho trẻ học tập Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân trực tuyến 20 SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 16 d Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 16 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 Kết luận: 17 Kiến nghị: Viết ngắn gọn xuất phát từ nội dung nghiên cứu đề tài 18 Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân 21 ... xuyên - Trẻ hoạt động tích cực mơi trường xây 31 .8% dựng 56 .8% 11.4% 4 .6% 31 .8% 63 .6% - Kĩ sử dụng môi trường hoạt 52 .3% động 34 .1% 13 .6% 13. 7% 22.7% 63 .6% - Trẻ hứng thú tích cưc 27 .3% tham...SKKN: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi lớp Lá 1, trường Mầm non Họa Mi Giới... lệ - Trẻ hoạt động tích cực mơi trường xây 14/44 31 .8% 25/ 44 56 .8% dựng 5/ 44 11.4% - Kĩ sử dụng môi trường hoạt 23/ 44 52 .3% 15/ 44 34 .1% động 6/ 44 13 .6% 10/44 22.7% Nội dung Số lượng Tỉ lệ - Trẻ

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan