Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ QUÁCH SANG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll & Mor) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ QUÁCH SANG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll & Mor) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 – LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hồn tồn trung thực chưa cơng bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tuấn Hùng Bế Quách Sang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Hùng giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Bế Quách Sang iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Công thức nội dung thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 25 Bảng 3.3 Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00 chất lượng Xạ đen 26 Bảng 4.1 Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống Xạ đen 30 Bảng 4.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính (D00) 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến động thái xạ đen 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ sống Xạ đen sau 90 ngày CTTN 31 Hình 4.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng đường kính gốc Xạ đen sau 90 ngày 33 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng chiều cao Xạ đen sau 90 ngày theo dõi 34 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến động thái Xạ đen 36 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu dược liệu Thế giới 2.2.2 Nghiên cứu dược liệu Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu Xạ đen nước 13 2.3.1.Tình hình nghiên cứu Xạ đen nước 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Xạ đen ngồi nước 15 2.4 Tổng quan Xạ đen 15 2.4.1 Nguồn gốc phân loại 15 2.4.2 Đặc điểm phân bố 16 2.4.3 Đặc điểm hình thái 17 2.4.4 Giá trị Xạ đen 18 2.5 Những thuận lợi khó khăn gây trồng xạ đen 21 2.5.1 Thuận lợi 21 2.5.2 Khó khăn 21 vi 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 24 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nhiệm 24 3.3.3 Các tiêu sinh trưởng theo dõi vườn ươm 27 3.4.Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết ghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống Xạ đen (%) 30 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính (D00) xạ đen (cm) 31 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Xạ đen (cm) 33 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến động thái xạ đen 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cũng hầu có văn hóa phương Đơng, xu hướng sử dụng dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên sản xuất nước Việt Nam ngày tăng Điều làm cho vị thuốc Nam tương lai nâng cao, có nghĩa lợi ích mà chúng mang lại cho người nông dân lớn Tuy nhiên, lẽ mà thực tế việc khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thuốc Nam làm cho đa dạng sinh học bị suy thoái hệ tương lai khơng cịn hưởng lợi từ nguồn tài ngun Chính vậy, cần phải có giải pháp vừa đảm bảo phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nam tự nhiên, vừa có lợi nhuận từ sản phẩm mà chúng mang lại không phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu khai thác từ tự nhiên [8] Thực tế cho thấy nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên ngày cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng, dược liệu nuôi trồng bị thu hẹp phát triển cách tự phát Kết khảo sát sơ cho thấy, thuốc bị khai thác mức Nguyên nhân thực trạng người dân khai thác sử dụng không hợp lý nguồn dược liệu, quan chức chưa quan tâm đến việc bảo tồn, nuôi trồng, chưa quản lý vùng dược liệu, chưa có tham gia doanh nghiệp chuỗi gia tăng giá trị sản phẩm từ dược liệu, thị trường dược liệu không ổn định [12] Căn bệnh ung thư ‘ tứ chứng nam y ’ mà y học ngày cịn gặp nhiều khó khăn Cho đến việc tìm chứng minh cỏ chất có tác dụng điều trị ung thư vấn đề xúc Gần đây, Xạ đen xuất thuốc chữa ung thư theo kinh nghiệm dân gian lang y người Mường Hịa Bình có tác dụng tốt gây quan tâm ý người dân Chính mà nhu cầu sử dụng xạ đen thị trường, đặc biệt Hịa Bình bắt đầu gia tăng Cây Xạ đen (Ehretia asperula Zoll & Mor.) gọi Dót Xạ đen thường mọc độ cao 1000 -1500 m, phân bố tập trung Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam Ở nước ta, Xạ đen phân bố chủ yếu tỉnh Sơn La, Hà Nam, Quảng Ninh, Quảng Bình, Hịa Bình, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Vườn Quốc gia Ba Vì mọc tự nhiên rừng Theo y học cổ truyền nghiên cứu lâm sàng Lê Thế Trung cs Xạ đen có vị chát, tính hàn, có tác dụng giải độc, tiêu viêm, giảm tiết dịch xơ gan cổ chướng; điều trị mụn nhọt, ung thũng ung thư; tăng cường sức đề kháng cho thể, nghiên cứu khẳng định Xạ đen số vị thuốc nam có tác dụng hỗ trợ bệnh nhân ung thư [12] Xạ đen cịn có tác dụng giúp ổn định huyết áp, đặc biệt huyết áp cao, hỗ trợ điều trị xơ gan, men gan cao, viêm gan B Giúp thể nhiệt giải độc, hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm, bệnh tiểu đường, máu nhiễm mỡ, dùng giảm đau, tăng sức đề kháng thể, xạ đen lưu hành sử dụng rộng rãi, phổ biến Việt Nam nước Đông Nam Á, tính tác dụng tuyệt vời nó, người sử dụng quan tâm, nhiều cơng ty ngồi nước trọng bào chế sản xuất nhiều dạng thuốc Các hợp chất chiết xuất từ Xạ đen kết hợp với loài dược liệu khác như: Linh chi, Tam thất, Lược vàng, Thông đỏ, Hồng Sâm, tạo nên chế phẩm có tác dụng phịng chống ung thư như: Ancan, Kỳ tích, Trà Xạ đenTam thất Chính giá trị dược liệu Xạ đen dẫn đến tình trạng khai thác q mức, số lượng quần thể tự nhiên giảm sút nghiêm trọng Bên cạnh phương pháp ni trồng Xạ đen chủ yếu giâm hom cho số lượng giống hạn chế, mang nhiều bệnh từ mẹ [5] 35 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến động thái xạ đen Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến động thái xạ đen tổng hợp bảng 4.4: Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến động thái xạ đen Số Xạ đen Công thức 30 ngày 60 ngày 90 ngày Công thức 13,4 15,9 16,6 Công thức 13,7 16 17 Công thức 14,4 17,4 18,1 Cơng thức 12,4 14,5 14,9 Trung bình 13,5 16 16,6 Kết bảng 4.4 cho thấy trạng thái cơng thức thí nghiệm có thay đổi qua ngày theo dõi Giai đoạn 30 ngày Ở cơng thức có có số 13,4 công thức 13,7 lá, công thức 14,4 so với công thức 12,4 thấp CTTN Giai đoạn 60 ngày Ở công thức có có số 15,9 công thức 16 công thức 17,4 so với công thức 14,5 thấp CTTN 36 Giai đoạn 90 ngày Ở công thức có có số 16,6 công thức 17 công thức 18,1 so với công thức 14,9 thấp CTTN Ở giai đoạn khác số có thay đổi cụ thể tăng lên, trung bình công thức theo dõi 30 ngày đạt 13,5 lá, 60 ngày đạt 16 đến giai đoạn 90 ngày đạt 16,6 Sau tháng theo dõi nhận thấy công thức cho số cao đạt 18 lá, cơng thức có tỷ lệ thấp 14 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến động thái Xạ đen 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về tỷ lệ sống Ở giai đoạn khác tỷ lệ sống có thay đổi cụ thể giảm xuống, trung bình cơng thức theo dõi 30 ngày đạt tỷ lệ 93,33% 60 ngày tỷ lệ sống trung bình 90% đến giai đoạn 90 ngày tỷ lệ sống trung bình 85,83% Sau tháng theo dõi nhận thấy cơng thức cho tỷ lệ sống cao đạt 93,33%, công thức có tỷ lệ sống thấp 73,33% Về đường kính gốc (D00): Ở giai đoạn khác số D00 có thay đổi cụ thể tăng lên, trung bình cơng thức theo dõi 30 ngày đạt 0,47 (cm), 60 ngày đạt 0,73 (cm) đến giai đoạn 90 ngày đạt 0,81 (cm) Sau tháng theo dõi nhận thấy công thức cho số cao đạt 0,86 (cm), cơng thức có tỷ lệ thấp 0,74 (cm) Về số lá: Ở giai đoạn khác số có thay đổi cụ thể tăng lên, trung bình cơng thức theo dõi 30 ngày đạt 13,5 lá, 60 ngày đạt 16 đến giai đoạn 90 ngày đạt 16,6 Sau tháng theo dõi nhận thấy công thức cho số cao đạt 18 lá, cơng thức có tỷ lệ thấp 14 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục thí nghiệm sâu đầy đủ kỹ thuật bón phân, chế độ tưới nước cho lồi Xạ đen nghiên cứu đề tài nội dung mang ý nghĩa thăm dò bước đầu 38 - Cần tiếp tục theo dõi số sinh trưởng phát triển để hoàn thiện quy trình kỹ thuật gây trồng lồi Xạ đen - Cần có nghiên cứu đánh giá sâu việc gây trồng loài Xạ đen hom chồi, hom thân rễ củ từ hạt - Mở rộng phạm vi nghiên cứu mơi trường khí hậu đất khác để xác định khả thích nghi lồi Xạ đen 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Tạ Như Thục Anh, Nguyễn Thị Bích Thu (2012), Nghiên cứu nhân nhanh Xạ đen, Tạp chí Dược liệu, tập17 (số 4) Báo cáo khoa học “Tài nguyên thuốc Sơn La kết nghiên cứu trồng thử nghiệm số thuốc có giá trị Chiềng Sinh, thị xã Sơn La” Nguyễn Huy Cương, Viện Hóa học (2008), Nghiên cứu thành phần hố học thăm dị hoạt tính sinh học xạ đen (Celastrus hindsii benth & hook ) cùm rụm (Ehretia dentata courch), tạp chí Hóa học Hồng Công Đãng (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm” Tóm tắt luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Thị Minh Huệ, Hoàng Thị Thắm, Trần Đình Mạnh, Giáo trình mơ đun trồng Xạ đen, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phạm Hồng Hộ Nguyễn Nghĩa Thìn (2010),Nghiên cứu tính đa dạng thực vật theo hệ sinh thái, Nguyễn Bá Hoạt Nguyễn Văn Thuần (2005), kỹ thuật trồng trọt sử dụng chế biến 30 thuốc Hoàng Quỳnh Hoa (2010), Nghiên cứu số thuốc chi Cườm rụng (Ehretia P.Br.), họ Vòi voi (Boraginaceae) miền Bắc Việt Nam, Tạp chí dược liệu, tập 17 (số 4) Hoàng Quỳnh Hoa, Bùi Hồng Quang (2007), Bước đầu nghiên cứu thực vật dược dân tộc học hai loài thuốc chi Cườm rụng (Ehretia P Br.) thuộc họ Vòi voi (Boraginaceae Juss.) Việt Nam, Báo 40 cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, (Số 1) Phần Tài nguyên sinh vật-Đa dạng sinh học bảo tồn, 42-49 10 Nguyễn Thị Vân Khanh cs (2007), Kết ban đầu nghiên cứu cấu trúc hoá học chất phân lập từ xạ đen (Ehretia asperula Zoll & Mor.), Tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học cơng nghệ hố học hữu tồn quốc lần thứ tư, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2005), “Cây hoa thuốc” Bộ y tế, Vụ y học cổ truyền.NXB khoa học kỹ thuật 12 Lê Thế Trung cs (1999), Nghiên cứu Xạ đen hiệu điều trị ung thư, học viện Quân y 103 13 Nguyễn Tập (2007), ‘Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, phần I: Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn’ 14 Bảo Thắng (2003), “Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam” 15 ‘Thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam’, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70-76 16 Nguyễn Văn Thuận (2014), Đánh giá vi nhân giống Ehretia asperula Zoll & Mor, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nhiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 18 ANDRE GROSS (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân, Nxb nông nghiệp, Hà Nội- dịch 19 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2005), Chăm sóc sức khỏe nhiều cịn liên quan đến y học cổ truyền 41 20 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Trồng rừng, Giáo trình Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thuyên cộng tác viên (1985), Thâm canh rừng trồng, Thông tư chuyên đề KHKT KTLN, số 6/1985 22 Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số lồi trồng rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Bộ lâm nghiệp (1987), Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh lồi Thơng, Bạch đàn, Bồ đề, Keo to, để cung cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Sở, (2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Xuân Quát, 1985 Thông nhựa Việt Nam - Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam B Tài liệu tiếng anh 26 Yao-Haur Kuo, Li-Ming Yang Kuo (1997), Phytochemisty, 1275-1281 27 WHO (2005), guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants World Health Organization C Tài liệu điện từ 28 Http://www.lakmin.com.vn/nguyen-tac-4-dung-trong-su-dung-phan-bon/ 29 Http://quangbinhjsc.com.vn/news/23-kinh-nghiem-bon-phan-cho-caytrong 30 Https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-trong-cay-xa-den-md02-trong-xa-dengiao-co-lam-diep-ha-chau-1730735.html 31 Https://www.microsoft.com/vi-vn 32 Https://www.pearson.com/us/higher-education/product/SPSS-SPSS-13-0for-Windows-Student-Version/9780131867567.html PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỢT NHÂN TỐ ANOVA Phụ biểu Phân tích phương sai nhân tố Anova tỷ lệ sống Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 78 26 Column 81 27 Column 3 84 28 Column 66 22 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 20.75 0.000395 4.066181 Between Groups Within Groups Total 62.25 20.75 8 70.25 11 Phụ biểu Phân tích phương sai nhân tố Anova đường kính gốc Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 2.45 0.816667 0.000233 Column Column 3 2.59 0.863333 3.33E-05 Column 2.13 2.5 0.833333 0.000633 0.71 0.0009 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.040092 0.013364 29.69753 0.00011 4.066181 Within Groups Total 0.0036 0.043692 11 0.00045 Phụ biểu Phân tích phương sai nhân tố Anova chiều cao vút Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 105.3 35.1 0.75 Column 108.6 36.2 0.61 Column 3 111.4 37.13333 0.243333 Column 101.2 33.73333 1.203333 MS F P-value F crit 9.166667 0.005745 4.066181 ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 19.29583 6.431944 Groups 5.613333 0.701667 Total 24.90917 11 Within Phụ biểu Phân tích phương sai nhân tố Anova động thái Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 49.6 16.53333 0.063333 Column Column 3 54.1 18.03333 0.603333 Column 44.8 14.93333 0.243333 51 17 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 14.9825 4.994167 21.95238 0.000324 4.066181 Within Groups Total 1.82 16.8025 11 0.2275 PHỤC LỤC MỢT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY XẠ ĐEN Công thức Công thức Công thức Công thức Lần lặp Công thức Công thức Công thức Công thức Lần lặp Công thức Công thức Công thức Công thức Lần lặp ... - BẾ QUÁCH SANG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll & Mor) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... thêm ảnh hưởng việc bón phân đến snh trưởng phát triển Xạ đen Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành đề tài: ? ?Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng Xạ đen (Ehretia asperula Zoll & Mor) vườn ươm trường... 01/01/2019 đến 30/05/2019 3.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống (%) Xạ đen - Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính (D0) - Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng