1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp ảnh hưởng của chế độ bón phân đến sinh trưởng của cây sâm cau (curculigo orchioides gaertn)

60 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA THỊ HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóahọc : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA THỊ HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 Khoa : Lâm nghiệp Khóahọc : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực chưa công bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Công Hoan Hứa Thị Hợp XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dạy bảo tận tình thầy, giáo Nhờ vậy, em thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Em nhận bảo tận tình thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …tháng … năm 2019 Sinh viên Hứa Thị Hợp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 18 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phân bón 22 Bảng 3.6: Điều tra ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng Sâm Cau 24 Bảng 4.1: Ảnh hưởng CTTN đến tỷ lệ (%) sống Sâm cau 28 Bảng 4.2: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Sâm cau sau 90 ngày theo dõi 30 Bảng 4.3: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính (D00 ) Sâm cau CTTN 31 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố đường kính gốc Sâm cau sau 90 ngày theo dõi 33 Bảng 4.5: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao Sâm cau CTTN 33 Bảng 4.6: Bảng phân tích phương sai nhân tố chiều cao Sâm cau sau 90 ngày theo dõi 35 Bảng 4.7: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến động thái Sâm cau CTTN 36 Bảng 4.8: Phân tích phương sai nhân tố động thái 38 Bảng 4.9: Kết đánh giá chất lượng Sâm cau sử dụng cơng thức phân bón 39 Bảng 4.10: Dự kiến tỷ lệ xuất vườn Sâm cau 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Sâm cau vườn ươm 14 Hình 3.1: Hộp thoại One way Anova 27 Hình 3.2: Hộp thoại Phost Hoc multiple comparisons 27 Hình 3.3: Hộp Thoại Option 27 Hình 4.1: Tỷ lệ sống Sâm câu sau 90 ngày theo dõi CTTN 29 Hình 4.2: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng đường kính gốc Sâm cau sau 90 ngày 32 Hình 4.3: Đường kính Sâm câu CTTN 32 Hình 4.4: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng chiều cao Sâm cau sau 90 ngày theo dõi 35 Hình 4.5: Chiều cao Sâm câu CTTN 35 Hình 4.6: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến động thái Sâm cau 37 Hình 4.7: Động thái Sâm cau giai đoạn 38 Hình 4.8: Tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 40 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm nội địa CT : Cơng thức CTTN : Cơng thức thí nghiệm D00 : Đường kính gốc ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp QuốC Hvn : Chiều cao vút Nxb : Nhà xuất P.ĐT : Phân đầu trâu P.NPK : Phân N-P-K P.VS : Phân vi sinh TLS : Tỷ lệ sống WHO : Tổ chức Y tế Thế giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tài nguyên dược liệu Thế giới 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu dược liệu Thế giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới 2.3 Tài nguyên dược liệu Việt Nam 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu dược liệu Việt Nam 2.3.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu Việt Nam 10 2.4 Tổng quan Sâm cau 13 2.4.1 Phân loại khoa học 13 2.4.2 Đặc điểm hình thái 13 2.4.3 Đặc điểm sinh thái 14 2.4.4 Phân bố địa lý 15 2.5 Kết việc nghiên cứu Sâm cau 15 vii 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.6.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 3.1.1 Vật liệu nhiên cứu 20 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 21 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.3.3 Các tiêu sinh trưởng theo dõi vườn ươm 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến tỷ lệ sống 28 4.2 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính 30 4.3 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao 33 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số 36 4.5 Đánh giá chất lượng Sâm cau dự kiến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 39 4.5.1 Đánh giá chất lượng Sâm cau 39 4.5.2 Dự kiến tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam với ¾ diện tích tự nhiên vùng đồi núi, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính điều kiện khí hậu địa tạo nên cho đất nước hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, có nhiều loại gỗ lâm đặc sản có giá trị cao, có loài dược liệu Dược liệu khác với cỏ bình thường chỗ dùng làm thuốc Với định nghĩa thuốc có hai yếu tố cấu thành thân cỏ, nguồn gen hay yếu tố vật thể tri thức sử dụng cỏ để chữa bệnh, yếu tố phi vật thể [16] Cũng hầu có văn hóa phương Đơng, xu hướng sử dụng dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên sản xuất nước Việt Nam ngày tăng Điều làm cho vị thuốc Nam tương lai nâng cao, có nghĩa lợi ích mà chúng mang lại cho người nơng dân lớn Tuy nhiên, lẽ mà thực tế việc khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thuốc Nam làm cho đa dạng sinh học bị suy thối hệ tương lai khơng cịn hưởng lợi từ nguồn tài ngun Chính vậy, cần phải có giải pháp vừa đảm bảo phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nam tự nhiên, vừa có lợi nhuận từ sản phẩm mà chúng mang lại không phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu khai thác từ tự nhiên Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn) biết đến loại thảo dược quý có nhiều tác dụng y học Theo Đơng y, thân rễ Sâm cau trị sốt xuất huyết, chữa tê thấp, đau mẩy, chữa liệt dương rối loạn thần kinh chức năng, chữa cao huyết áp (tiền mãn kinh), bồi bổ tráng dương, trị nam tinh lạnh, nữ lạnh tử cung, chữa phong thấp, lưng lạnh đau, thần kinh suy nhược, 37  Giai đoạn 60 ngày Ở CT1 (P.NPK) có số là: 15 lá, CT2 (P.ĐT) có số nhiều là: 16 lá, CT3 (P.VS) có số là: 14 lá, cuối CT4 (CT.ĐC) có 12  Giai đoạn 90 ngày Ở CT1 (P.NPK) có số là: 16 lá, CT2 (P.ĐT) có số nhiều là: 19 lá, CT3 (P.VS) có số 15 lá, cuối CT4 (CT.ĐC) số 14 Ở giai đoạn khác số trung bình có thay đổi cụ thể tăng lên, trung bình cơng thức theo dõi giai đoạn 30 ngày có 13 đến giai đoạn 60 ngày có 14 đến giai đoạn 90 ngày có 16 Khi sử dụng cơng thức phân bón khác tăng trưởng số Sâm cau khác nhau, sau 90 ngày theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT2 (P.ĐT) Sâm cau có số nhiều có khoảng 19 lá, CT4 (CT.ĐC) Sâm cau có số 14 Khi thực nghiên cức theo dõi sinh trưởng phát triển ta thấy cơng thức bón phân Đầu trâu tốt vượt trội so với loại phân cịn lại Hình 4.6: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến động thái Sâm cau 38 Hình 4.7: Động thái Sâm cau giai đoạn Bảng 4.8: Phân tích phương sai nhân tố động thái ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 42,67509 14,22503 12,82208 0,002008 4,066181 8,875333 1,109417 51,55043 11 - Đặt nhân tố A cơng thức phân bón thí nghiệm - Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 12,82208> F05 = 4,066181 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến động thái Sâm cau Ảnh hưởng cơng thức khác khơng giống nhau, có công thức tác 39 động trội cơng thức cịn lại So sánh bảng 4.7 thấy CT2 có ảnh hưởng tốt đến động thái Sâm cau so với công thức lại 4.5 Đánh giá chất lượng Sâm cau dự kiến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 4.5.1 Đánh giá chất lượng Sâm cau Việc đánh giá chất lượng giống vườn ươm bước công tác sản xuất giống, có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn Kết đánh giá chất lượng Sâm cau dự kiến tỷ lệ xuất vườn thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết đánh giá chất lượng Sâm cau sử dụng cơng thức phân bón Số CTTN sống sau Phẩm chất Tốt 90 ngày Tỷ lệ TB Tỷ lệ Xấu Tỷ lệ CT1 85 57 (%) 67,06 23 (%) 27,06 (%) 5,88 CT2 87 69 79,31 16 18,39 2,30 CT3 84 52 61,90 27 32,14 5,95 CT4 81 46 56,79 28 34,57 8,64 Từ kết bảng 4.9 ta thấy, Sâm cau sử dụng cơng thức phân bón khác nhau có chất lượng khác Trong đó, CT2 (P.ĐT) có tỷ lệ có chất lượng tốt cao đạt 97,70%, chất lượng xấu 2,30% CT4 (CT.ĐC) có tỷ lệ chất lượng tốt thấp đạt 91,36%, có chất lượng xấu 8,64% 4.5.2 Dự kiến tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Những đủ tiêu chuẩn xuất vườn có rễ khoẻ mạnh, phải đảm bảo tỷ lệ sống cao đem trồng thực địa Qua q trình theo dõi tơi nhận thấy khơng phải tất sống q trình thí nghiệm đủ tiêu chuẩn xuất vườn chưa đảm bảo chất lượng 40 Bảng 4.10: Dự kiến tỷ lệ xuất vườn Sâm cau CTTN Tỷ lệ xuất vườn dự kiến CT1 94,12% CT2 97,70% CT3 94,05% CT4 91,36% Tỷ lệ xuất vườn (%) Tỷ lệ xuất vườn Sâm cau sau 90 ngày theo dõi 99.00 98.00 97.00 96.00 95.00 94.00 93.00 92.00 91.00 90.00 89.00 88.00 97,70% 94,12% 94,05% 91,36% CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.8: Tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Qua bảng 4.10 hình 4.8 ta thấy, cơng thức phân bón khác cho tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn khác nhau, cơng thức cho tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao đạt 97,70%, công thức cho tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn thấp 91,36% 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Về tỷ lệ sống Ở giai đoạn khác tỷ lệ sống có thay đổi cụ thể giảm xuống, trung bình cơng thức theo dõi 30 ngày đạt tỷ lệ 95,83% đến 90 ngày tỷ lệ sống trung bình 94,72% đến 90 ngày tỷ lệ sống trung bình 93,61% Sau 90 ngày theo dõi nhận thấy CT2 (P.ĐT) cho tỷ lệ sống cao đạt 96,67%, CT4 (CT.ĐC) có tỷ lệ sống thấp 93,61%  Về đường kính gốc ( D00) Sau 90 ngày theo dõi Sâm cau sử dụng CT1 (P.NPK) có đường kính gốc trung bình đạt 0,47 (cm), thí nghiệm sử dụng CT2 (CT.ĐT) có đường kính gốc trung bình lớn đạt 0,49 (cm), thí nghiệm sử dụng CT3 (CT.VS) có đường kính gốc trung bình nhỏ đạt 0,40 (cm), thí nghiệm sử dụng CT4 (CT.ĐC) có đường kính gốc trung bình đạt 0,43 (cm)  Về chiều cao (Hvn) Sau 90 ngày theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT2 (P.ĐT) Sâm cau có chiều cao trung bình lớn đạt 10,5 (cm), CT4 (CT.ĐC) Sâm cau có chiều cao trung bình thấp 8,7 (cm)  Về số Sau 90 ngày theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT2 (P.ĐT) Sâm cau có số nhiều có khoảng 19 lá, CT4 (CT.ĐC) Sâm cau có số 13 Các công thức khác sử dụng thí nghiệm có ảnh hưởng khác đến trình sinh trưởng Sâm cau 42 Cơng thức (P.ĐT) cơng thứ (P.NPK) có hiệu cao cho tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh đường kính gốc, chiều cao nhiều Cây giống có phẩm chất tốt cho tỷ lệ xuất vườn cao Công thức (P.VS) cơng thức (CT.ĐC) có tỷ lệ sống thấp, sinh trưởng đường kính gốc kém, chiều cao chậm Cấy giống có phẩm chất tốt ít, nhiều chất lượng trung bình xấu, tỷ lệ xuất vườn thấp 5.2 Kiến nghị Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết định thời gian trình độ cịn hạn chế nên kết nghiên cứu tồn tại: - Cần tiếp tục thí nghiệm sâu đầy đủ kỹ thuật bón phân, chế độ tưới nước cho lồi Sâm cau nghiên cứu đề tài nội dung mang ý nghĩa thăm dò bước đầu - Cần tiếp tục theo dõi số sinh trưởng phát triển để hồn thiện quy trình kỹ thuật gây trồng lồi Sâm cau - Cần có nghiên cứu đánh giá sâu việc gây trồng loài Sâm cau hom chồi, hom thân từ hạt - Mở rộng phạm vi nghiên cứu mơi trường khí hậu đất khác để xác định khả thích nghi lồi Sâm cau Tôi mong sau tiếp tục nghiên chế độ bón phân, nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc mơ hình lớn để lựa chọn đưa phương pháp kỹ thuật chăm sóc có hiệu suất tốt nhằm nâng cao đời sống cho người dân 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1996), Đề án quy hoạch phát triển vùng đặc sản ngành nông nghiệp chế biến nông lâm đặc sản xuất giai đoạn 1996 – 2005 Bộ Y tế (2005), Dược liệu, Nxb Y học, Hà nội Trần Khắc Bảo (1994),”Phát triển dược liệu Lào Cai Hà Giang”, Nxb Nông nghiệp Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70-76 Lê Trần Chấn, Tài nguyên thuốc Việt Nam, Báo sức khoẻ đời sống số 24 - Thứ ba 25/2/2003 Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Chu Chử (2001), Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam Phần Lan, Dự án Việt Nam - Phần Lan Lê Thanh Chiến (2005), “Lâm sản gỗ Việt Nam”, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Diệp (1998), “Góp phần điều tra thuốc người Dao Vườn Quốc gia Ba Vì”, Nxb Nơng nghiệp 10 Nguyễn Bá Hoạt (2013), Tiềm trạng nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam, Viện dược liệu - Bộ y tế, 2013 11 Phạm Hoàng Hộ (l999), Cây cỏ Việt Nam (quyển I,II,III), Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 44 13 Trần Công Khánh (Năm 2010),“Tổng quan độc Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 14 Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Văn Thuật, Ngô Quốc Luật (2013) “Kỹ thuật trồng thuốc”, Nxb Nông nghiệp 15 Đỗ Tất Lợi (1986), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật –1986 16 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Hoàng Chương (2003), Tài nguyên rừng, ĐH Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Sản D.A Gilmour (1999), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học đề xuất kĩ thuật ban đầu để gây trồng lồi Hồng Liên rô (Mahonia nepanensis DC) khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên 19 Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội 20 Phạm Hà Thanh Tung (2009), Giáo trình thực vật dược- tài nguyên thuốc, Nxb Y học 21 Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Thị Phương Lan (2001), “Bước đầu nghiên cứu Sâm cau (Curculigo orchioides Geartn)”, Tạp chí Dược liệu, 6(6), tr 163-166 22 Võ Châu Tuấn, Nguyễn Thị Út, Trần Quang Dần (2011), “Nhân giống in vitro Sâm cau (Curculigo orchioides Geartn) – Một loài thuốc quý”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (47), tr 163-169 23 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 45 24 Nguyễn Thị Út, Nguyễn Thị Xuân Tâm, Từ Thị Tú (2010), “Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến khả nhân nhanh hồi in vitro Sâm cau” Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng, tr 523-527 25 Viện Dược liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội B.Tài liệu Tiếng Anh 26 Bhattacharjee, S K (1998), Handbook of medicinal plants Jaipur, India: Pointer Publishers; 1998:pp 118–132 27 D'henuka, S.; Balakrishna, P.; Anand, A (1999) Indirect organogenesis from the leaf explants of medicinally important plant Curcu- ligo orchioides Gaertn J Plant Biochem Biotech.8:pp.113–115 28 NidhiSoni*1, V K.Lal2 (2012), ShikhaAgrawal 3andHemlataVerma 42012 Goldeneyegrass-Amagical Remedyby Nature Ijpsr, Vol.3, Issue08 29 Salema Valencio Francis & Sunil Kumar Senapati & Gyana Ranjan Rout, (2007) Rapid clonalpropagationofCurculigoorchioidesGaertn., anendangeredmedicinal plant 30.Subramonium A, Gayathri, V (2002) Development of standardizedaphrodisiac herbal drugs In: Khan, I Khanum, A (eds.) Role of botechnology in medicinal and aromatic plants, Vol 4, Hyderabad, India: Ukaaz Publications: pp.185–195 C Tài liệu điện tử 31.https://ongbien.vn/khai-niem-phan-bon/anh-huong-cua-phan-bon-doi-voicay-trong-14551dt.html 32 vi.wikipedia.org/wiki 33 http://www.baomoi.com/82/8261458.epi, 34.http://samcau.vn/thong-tin-tong-quan-ve-sam-cau-102/ PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ sống Sâm cau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Công thức 286.67 95.55667 Công thức 291.12 97.04 0.4107 Công thức 3 283.33 94.44333 1.243233 Công thức 275.55 91.85 1.23233 2.8749 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 43.18749 14.39583 Groups 11.54413 1.443017 Total 54.73163 Within 11 9.976205 0.00444 4.066181 Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng đường kính cổ rễ ( ) Sâm cau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Công thức 1.32 0.44 0.0013 Công thức 1.41 0.47 0.0003 Công thức 3 1.16 0.386667 0.000233 Công thức 1.13 0.376667 0.002233 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.01763333 0.005878 5.781421 0.02111 4.066181 0.00813333 0.001017 Within Groups Total 0.02576667 11 Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng chiều cao vút Sâm cau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Công thức 30.64 10.21333 0.371233 Công thức 31.62 10.54 0.2548 Công thức 3 27.96 9.32 0.0043 Công thức 29.18 9.726667 0.020133 df MS F ANOVA Source of Variation SS P-value F crit Between Groups 2.592667 0.864222 Groups 1.300933 0.162617 Total 3.8936 Within 11 5.314475 0.026235 4.066181 Phân tích phương sai ANOVA động thái Sâm cau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Công thức 49.17 16.39 0.7372 Công thức 56.53 18.84333 0.062633 Công thức 3 50.87 16.95667 2.634533 Công thức 40.74 13.58 1.0033 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 42.67509 14.22503 Groups 8.875333 1.109417 Total 51.55043 Within 11 12.82208 0.002008 4.066181 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC HIỆN NGỒI THỰC ĐỊA LẦN LẶP LẦN LẶP LẦN LẶP ... độ bón phân đến sinh trưởng đường kính 30 4.3 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao 33 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số 36 4.5 Đánh giá chất lượng Sâm cau dự... cao Sâm cau so với cơng thức cịn lại 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến động thái Sâm cau tổng hợp bảng 4.7: Bảng 4.7: Ảnh hưởng chế độ bón. .. cau so với cơng thức cịn lại 4.2 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ phân bón đến sinh trưởng đường kính (D00) Sâm cau (cm) CTTN giai đoạn vườn ươm

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Khắc Bảo (1994),”Phát triển cây dược liệu ở Lào Cai và Hà Giang”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Phát triển cây dược liệu ở Lào Cai và Hà Giang”
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
4. Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền cây thuốc ở Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 70-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn tài nguyên di truyền cây thuốc ở Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam
Tác giả: Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Lê Trần Chấn, Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Báo sức khoẻ và đời sống số 24 - Thứ ba 25/2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc Việt Nam
6. Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam (tập 1)
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
7. Hà Chu Chử (2001), Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam Phần Lan, Dự án Việt Nam - Phần Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam Phần Lan
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 2001
8. Lê Thanh Chiến (2005), “Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam”, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam”
Tác giả: Lê Thanh Chiến
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2005
9. Nguyễn Ngọc Diệp (1998), “Góp phần điều tra cây thuốc của người Dao ở Vườn Quốc gia Ba Vì”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần điều tra cây thuốc của người Dao ở Vườn Quốc gia Ba Vì”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
10. Nguyễn Bá Hoạt (2013), Tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam, Viện dược liệu - Bộ y tế, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt
Năm: 2013
11. Phạm Hoàng Hộ (l999), Cây cỏ Việt Nam (quyển I,II,III), Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb trẻ
12. Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với cây Giảo cổ lam tại huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với cây Giảo cổ lam tại huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Phạm Ngọc Khánh
Năm: 2013
13. Trần Công Khánh (Năm 2010),“Tổng quan về cây độc ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan về cây độc ở Việt Nam”
14. Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Văn Thuật, Ngô Quốc Luật (2013) “Kỹ thuật trồng cây thuốc”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cây thuốc”
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
15. Đỗ Tất Lợi (1986), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật –1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật –1986
Năm: 1986
16. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
17. Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Hoàng Chương (2003), Tài nguyên rừng, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên rừng
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Hoàng Chương
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 1996
20. Phạm Hà Thanh Tung (2009), Giáo trình thực vật dược- tài nguyên cây thuốc, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật dược- tài nguyên cây thuốc
Tác giả: Phạm Hà Thanh Tung
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2009
21. Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Thị Phương Lan (2001), “Bước đầu nghiên cứu cây Sâm cau (Curculigo orchioides Geartn)”, Tạp chí Dược liệu, 6(6), tr 163-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu cây Sâm cau ("Curculigo orchioides" Geartn")”, Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2001
22. Võ Châu Tuấn, Nguyễn Thị Út, Trần Quang Dần (2011), “Nhân giống in vitro cây Sâm cau (Curculigo orchioides Geartn) – Một loài cây thuốc quý”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 6 (47), tr 163-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống "in vitro" cây Sâm cau ("Curculigo orchioides" Geartn) – Một loài cây thuốc quý”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Võ Châu Tuấn, Nguyễn Thị Út, Trần Quang Dần
Năm: 2011
23. Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trương Thị Tố Uyên
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN