Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và hỗn hợp khí Y gồm 3 khí có màu nâu nhạt, để ngoài không khí màu nâu nhạt đạm dần. Cô cạn dung dịch X, sau đó [r]
(1)(2)1 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
TRẦN NGUYỄN TRỌNG NHÂN
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO
GIẢI BÀI TẬP CHUN ĐỀ HĨA HỌC VƠ CƠ (Tài tài liệu cộng đồng, nghiêm cấm thương mại hóa hình thức)
Đà Nẵng, tháng 7, năm 2017
(3)2 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – { Nng
LờI CảM ƠN
u tiờn, cho phép em gửi lời cảm ơn đến anh Lâm Mạnh Cường – founder BeeClass Chemistry, người m{ c|ch đ}y th|ng đ~ tin tưởng thằng nhóc lớp 11 soạn chuyên đề kỉ niệm năm th{nh lập ý nghĩa BeeClass Cảm ơn anh đ~ ủng hộ giúp đỡ em để em hoàn thiện sách
Em xin cảm ơn anh Ho{ng Phan, v{ đặc biệt anh Tấn Thịnh Cảm ơn c|c anh đ~ ln tích cực sưu tầm c|c đề, giúp đỡ anh chị 99 nhờ em có nguồn tư liệu lớn ^^
Em xin cảm ơn thầy Tào Mạnh Đức đ~ chia sẻ 36 đề thi thử thầy, em tham khảo nhiều tập hay thú vị từ thầy
Em xin cảm ơn thầy Phan Thanh Tùng – người thầy nhóm “Luyện thi Hóa 2018”, cảm ơn thầy đ~ đồng hành, gắn bó chia sẻ kinh nghiệm, tập cho nhóm thời gian qua
Em cảm ơn c|c thầy Nguyễn Ngọc Hiếu, thầy Trần Văn Hiển anh Nguyễn Công Kiệt thầy Đ{ Nẵng em ^^ Cảm ơn thầy Hiếu file tuyển tập câu phân loại từ đề thi thử THPTQG Hóa học năm 2017, l{ nguồn tư liệu vô phong phú em Cảm ơn thầy Trần Văn Hiển câu hỏi lý thú thầy facebook cá nhân, ln khiến em giật từ điều tưởng chừng đơn giản Cuốn sách hóa phân loại m{ em đọc anh Nguyễn Công Kiệt, sách anh hay ^^ Em chờ 𝐻𝑁𝑂3 anh Em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Dũng – Tổ trưởng tổ Hóa trường THPT chun Lê Q Đơn thầy đ~ dạy dỗ truyền đạt kiến thức Hóa học cho em năm lớp 10 v{ 11 Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Đình Minh – GV chủ nhiệm lớp 11A2, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng cảm ơn thầy đ~ chủ nhiệm, quan t}m em năm học qua
Mình xin cảm ơn c|c bạn Nguyễn Đức Sơn, Ho{ng Phước Quân, Lữ Chấn Hưng đ~ đóng góp, ủng hộ mình, giúp hồn thành sách
(4)
3 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
LêI TRI ¢N Tõ BEECLASS CHEMISTRY
Nhân ngày kỉ niệm năm th{nh lập BeeClass Chemistry (25/07/2017), thay mặt BQT BeeClass, xin gửi đến bạn học sinh, quý thầy cô lời tri ân, cảm ơn s}u sắc ủng hộ, yêu mến v{ giúp đỡ bạn năm qua Sau tròn năm hoạt động BeeClass, với cố gắng không ngừng nghỉ đội ngũ admin/mod, group, fanpage đ~ mang đến cho em học sinh kỳ thi, tài liệu chất lượng để em tích lũy kiến thức – kinh nghiệm cho thân Con số 60.000 th{nh viên đ~ phần nói lên chất lượng, tin tưởng từ bạn thành viên nỗ lực ban quản trị thành viên nhóm Tất thành viên BQT BeeClass ln trân trọng tình cảm tin tưởng từ q thầy bạn học sinh miền tổ quốc
Hôm (25/07/2017), để kỷ niệm sinh nhật tuổi, để đ|p lại tin tưởng, đồng hành từ bạn với BeeClass suốt năm vừa qua, Hóa Học BeeClass giới thiệu đến thành viên nhóm tài liệu:
“Phát triển tư sáng tạo giải tập chuyên đề vô HNO3”
của tác giả Trần Nguyễn Trọng Nh}n (sinh năm 2000, học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đ{ Nẵng) Tài liệu vết với mong muốn chia sẻ kỹ l{m b{i, phương ph|p giải trắc nghiệm tối ưu, giải vấn đề từ dễ đến khó phù hợp với bạn/các em - người chuẩn bị đứng trước kỳ thi quan trọng đời
Nội dung sách bám sát theo yêu cầu v{ định hướng đề thi Bộ GD&ĐT Trong chun đề, chúng tơi tóm tắt nội dung trọng t}m v{ sơ đồ hóa kiến thức gặp, dễ bị lãng quên lâu ngày khơng dùng tới với việc sơ đồ hóa 90% tập phân loại cao, có q trình phức tạp Với nguồn tập ôn luyện phong phú v{ đa dạng tuyển chọn, chắt lọc c|c đề thi thử khắp miền đất nước đề thi thức Bộ từ năm 2015 đến
(5)4 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Lêi giíi thiƯu
Xin chào bạn, sau tháng thai nghén, cuối sách đ~ phát hành nhằm kỉ niệm năm th{nh lập Nhóm BeeClass Chemistry Đ}y l{ quà tri ân m{ đội ngũ mod/ admin BeeClass dành tặng cho tất bạn đ~ đồng hành Beeclass suốt năm vừa qua
HNO3 – Câu phân loại đ|nh gi| l{ khó chuyên đề vô Đ}y l{ vấn đề “thống trị” câu phân loại vô suốt nhiều năm vừa qua c|c đề thi ĐH v{ sau n{y l{ đề thi THPTQG Với hi vọng cung cấp cho bạn đầy đủ tất kiến thức, kĩ v{ phương ph|p giải tất dạng toán HNO3 nay, xuất c|c đề thi THPTQG thi thử THPTQG Chung đ~ biên soạn nên sách
“Phát triển tư sáng tạo giải tập chuyên đề vô HNO3”
Với mong muốn bạn hài lịng với s|ch, đ~ biên soạn sách với 90% tập giải cách chi tiết Nguồn tập phong phú s|ch n{y sưu tầm từ đề thi THPTQG thức Bộ GD v{ ĐT, đề thi thử THPTQG c|c trường THPT chun, c|c trường THPT có uy tín nước, đồng thời tham khảo từ nhiều nguồn đề thi thử uy tín như: thầy Tào Mạnh Đức, thầy Nguyễn Anh Phong, thầy Lê Phạm Thành – hoc24h.vn, thầy Vũ Khắc Ngọc – hocmai.vn, thầy Nguyễn Văn Duyên, v{ từ cộng đồng hóa học tiếng như: BeeClass Chemistry, Bookgol Chemistry,
Cuốn sách gồm chuyên đề từ lý thuyết đến dạng tốn khó Mỗi chun đề gồm phần lý thuyết, kĩ thuật tính tốn, ví dụ minh họa, tập tự luyện cuối chuyên đề v{ đ|p |n với lời giải chi tiết cho tất tập
Tuy đ~ cố gắng hết sức, nhiên q trình biên soạn chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn, trùng bài, Tác giả biên soạn s|ch n{y vừa nghiên cứu vừa học nên mong quý độc giả thông cảm
Mọi thắc mắc, đóng góp ý kiến, xin gửi địa facebook sau: https://www.facebook.com/trongnhan.trannguyen.f1.nk
hoặc email: trongnhannk0f1@gmail.com liên lạc trực tiếp với tác giả lớp 11A2, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Thành phố Đ{ Nẵng Mọi góp ý bạn góp phần giúp cho s|ch hồn thiện
Tác giả
(6)Lời cảm ơn
Lời giới thiệu
Lời tri ân từ BeeClass Chemistry
Mục lục
Chuyên đề 1: LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ 𝐇𝐍𝐎𝟑 A Hệ thống Lý thuyết
B Hệ thống câu hỏi lý thuyết 11
C Đáp án hƣớng dẫn giải câu hỏi lý thuyết 26
Chuyên đề 2: PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 𝐇𝐍𝐎𝟑 CƠ BẢN A Kĩ thuật tính tốn 36
B Hệ thống ví dụ điển hình 37
C Bài tập tự luyện 45
D Đáp án hƣớng dẫn giải chi tiết tập tự luyện 51
Chuyên đề 3: BÀI TOÁN DUNG DỊCH CHỨA ION 𝐇+ VÀ 𝐍𝐎𝟑− A Lý thuyết Kĩ thuật tính tốn 59
B Hệ thống ví dụ điển hình 60
C Bài tập tự luyện 75
D Đáp án hƣớng dẫn giải chi tiết tập tự luyện 86
Chuyên đề 4: BÀI TOÁN HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI 𝐇𝐍𝐎𝟑 A Phƣơng pháp giải toán ví dụ minh họa 1 Bài tốn hỗn hợp kim loại oxit kim loại tác dụng với 𝐇𝐍𝐎𝟑 108
2 Bài toán hỗn hợp kim loại sunfua kim loại tác dụng với 𝐇𝐍𝐎𝟑 117
B Bài tập tự luyện 1 Bài toán hỗn hợp kim loại oxit kim loại tác dụng với 𝐇𝐍𝐎𝟑 126
2 Bài toán hỗn hợp kim loại sunfua kim loại tác dụng với 𝐇𝐍𝐎𝟑 129
C Đáp án hƣớng dẫn giải chi tiết tập tự luyện 1 Bài toán hỗn hợp kim loại oxit kim loại tác dụng với 𝐇𝐍𝐎𝟑 132
2 Bài toán hỗn hợp kim loại sunfua kim loại tác dụng với 𝐇𝐍𝐎𝟑 140
Chuyên đề 5: BÀI TOÁN SẢN PHẨM KHỬ CỦA 𝐇𝐍𝐎𝟑
(7)2 Bài toán sản phẩm khử hỗn hợp khí phức tạp 157 B Bài tập tự luyện
1 Bài toán sản phẩm khử 𝐍𝐇𝟒+ 168 2 Bài toán sản phẩm khử hỗn hợp khí phức tạp 172 C Đáp án hƣớng dẫn giải chi tiết tập tự luyện
1 Bài toán sản phẩm khử 𝐍𝐇𝟒+ 177 2 Bài tốn sản phẩm khử hỗn hợp khí phức tạp 185
Chuyên đề 6: BÀI TỐN SỬ LÍ DUNG DỊCH SAU PHẢN ỨNG
A Kĩ thuật giải toán 198 B Hệ thống ví dụ điển hình 200 C Bài tập tự luyện 216 D Đáp án hƣớng dẫn giải chi tiết tập tự luyện 224
Chuyên đề 7: SỰ KẾT HỢP 𝐇𝐍𝐎𝟑 VÀ CÁC Q TRÌNH VƠ CO KINH ĐIỂN A Kĩ thuật giải tốn ví dụ điển hình 1 Bài tốn nhiệt nhơm 246
3 Bài toán khử oxit KL 𝐇𝟐, CO 261 4 Bài toán nhiệt phân muối hidroxit kim loại 268 5 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối, phi kim 272 B Bài tập tự luyện
1 Bài tốn nhiệt nhơm 275 2 Bài toán điện phân 278 3 Bài toán khử oxit KL 𝐇𝟐, CO 282 4 Bài toán nhiệt phân muối hidroxit kim loại 285 5 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối, phi kim 286 D Đáp án hƣớng dẫn giải chi tiết tập tự luyện
1 Bài toán nhiệt nhơm 289 2 Bài tốn điện phân 292 3 Bài toán khử oxit KL 𝐇𝟐, CO 298 4 Bài toán nhiệt phân muối hidroxit kim loại 304 5 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối, phi kim 307
(8)7 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Chuyên đề 1:
A HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I Cấu tạo phân tử
- Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hóa cao +5 II Tính chất vật lý
- Axit nitric tinh khiết chất lỏng không màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm, D = 1,53g/cm3, sơi 8600C Axit nitric tinh khiết bền, điều kiện thường có ánh sáng bị phân hủy phần giải phóng khí nitơ đioxit (NO2) Khí tan dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng
- Axit nitric tan nước theo tỉ lệ Trong phịng thí nghiệm thường có loại axit đặc nồng độ 68%, D = 1,40g/cm3.
III Tính chất hóa học Tính Axit
- Axit nitric số axit mạnh, dung dịch lỗng phân li hoàn toàn thành H+ NO
- Dung dịch HNO3 l{m đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ v{ muối axit yếu tạo muối nitrat
CuO + 2HNO3 → Cu NO3 2+ H2O Ca OH 2+ 2HNO3 → Ca NO3 2+ 2H2O CaCO3+ 2HNO3 → Ca NO3 2+ CO2+ H2O 2 Tính Oxi hóa
(9)8 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
a) Tác dụng với kim loại
- Trong dung dịch HNO3, ion NO3− có khả oxi hóa mạnh ion H+, nên HNO3 oxi hóa hầu hết kim loại, kể kim loại có tính khử yếu Cu,Ag, , trừ Au Pt Khi đó, kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao tạo muối nitrat
- Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu Cu, Pb, Ag, , HNO3đặc bị khử đến NO2, HNO3 lỗng bị khử đến NO Thí dụ:
Cu0 + 4H N+5O3
Cu+2 NO3 2+ 2N +4
O2+ 2H2O Cu0 + 4H N+5O3
3Cu+2 NO3 2+ 2N +2
O + 4H2O
- Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh Mg, Zn, Al, , HNO3 lỗng bị khử đến N2
+1 O,N2
0
NH4NO3 −3
8Al + 30HNO3loãng → 8Al NO3 2+ 3N2O + 15H2O 4Zn + 10HNO3rất loãng → 4Zn NO3 2+ NH4NO3+ 3H2O
- Fe Al bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội tạo nên màng oxit bền bề mặt kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric axit kh|c m{ trước chúng t|c dụng dễ dàng
b) Tác dụng với phi kim
- Khi đun nóng, Axit Nitric đặc oxi hóa nhiều phi kim C,S,P, Khi đó, phi kim bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất, cịn HNO3 bị khử đến NO2 NO tùy theo nồng độ axit
S+6HNO3đặc →H2SO4+6NO2+2H2O c) Tác dụng với hợp chất
- Khi đun nóng, axit nitric oxi hóa nhiều hợp chất H2S, HI, SO2,
FeO, …
3H2S+2HNO3loãng→3S+2NO+4H2O
IV Ứng dụng
- Axit HNO3 hóa chất quan trọng Phần lớn axit HNO3 sản xuất công nghiệp dùng để điều chế ph}n đạm NH4NO3, Ngoài ra,
(10)9 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
V Điều chế
1 Trong phòng thí nghiệm
- Axit HNO3 điều chế cách cho Natri Nitrat Kali Nitrat rắn tác dụng
với axit H2SO4
NaNO3+H2SO4 →HNO3+NaHSO4
- Hơi axit HNO3 tho|t dẫn v{o bình, làm lạnh v{ ngưng tụ Phương
pháp dùng để điều chế lượng nhỏ axit HNO3 bốc khói
2 Trong cơng nghiệp
Axit HNO3 sản xuất từ amoniac Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn:
Oxi hóa khí amoniac Oxi khơng khí nhiệt độ 850 − 9000C, có mặt chất xúc tác platin:
4NH3 + 5O2
xt Pt , t0
4NO + 6H2O Phản ứng tỏa nhiệt xảy gần ho{n to{n
Oxi hóa NO thành 𝐍𝐎𝟐. Hỗn hợp chứa NO làm nguội cho hóa hợp với Oxi
khơng khí tạo th{nh khí nitơ đioxit:
2NO + O2 → 2NO2
Chuyển hóa 𝐍𝐎𝟐 thành 𝐇𝐍𝐎𝟑. Cho hỗn hợp Nitơ đioxit vừa tạo thành Oxi tác
dụng với nước, thu dung dịch Axit Nitric:
(11)10 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
(12)11 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
B HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT
BÀI TẬP LÝ THUYẾT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1:Khi cho Al vào dung dịch HNO3 nguội thì:
A Lá Al tan nhanh
B Lá Al tan chậm
C Lá Al không tan Al kim loại hoạt động
D. Lá Al khơng tan hình thành lớp màng Oxit bảo vệ
Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ:
A.NaNO3 H2SO4 đặc B NaNO2 H2SO4 đặc
C.NH3 O2 D NaNO3 v{ HCl đặc
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc – Lần ]
Câu 3: Cho c|c ph|t biểu sau :
1. Axit nitric l{ axit mạnh
2. Axit nitric l{ axit có tính ơxi hóa mạnh
3. Axit nitric hịa tan tất kim loại
4. Axit nitric l{ chất điện li mạnh
5. Axit nitric tan vô hạn nước Số ph|t biểu sai là:
A. B 2 C. D 4
Câu 4: Phản ứng n{o sau đ}y tạo sản phẩm hai khí
A.C + HNO3 t0
B.P + HNO3
t0
C.S + HNO3 t0
D.I2+ HNO3 t0
Câu 5: Dãy chất n{o đ}y gồm chất tác dụng với dung dịch HNO3
A.FeS, Fe2 SO4 2, NaOH B. Cu, Ag, FeSO4
C.AlC3, Cu, S D. Fe, SiO2, Zn
(13)12 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 6: Kim loại không tan dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Zn B. Al C. Cu D. Mg
[Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – Lần ]
Câu 7:Dãy gồm tất chất không phản ứng với HNO3 đặc nguội là:
A. Al, Fe, Cr, Cu B.Fe2O3, Fe, Cu C. Fe, Cr, Al, Au D. Al, Fe, NaAlO2
[Trích Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đo{n Thượng – Hải Dương]
Câu 8: Hóa chất n{o sau đ}y dùng để phân biệt Fe2O3 Fe3O4
A. Dung dịch H2SO4 loãng B Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HNO3 D. Dung dịch HCl
[Trích Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội – Lần 3]
Câu 9: Phản ứng n{o sau đ}y không tạo muối sắt (III)
A.Fe2O3 tác dụng với HCl
B.Fe OH tác dụng với H2SO4
C.Fe dư t|c dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng
D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 lo~ng dư
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – Lần 1]
Câu 10:Chất n{o sau đ}y không tạo kết tủa cho vào dung dung dịch AgNO3
A. HCl B. KBr C K3PO4 D.HNO3
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Phú Nhuận – thành phố HCM – Lần 1]
Câu 11: Oxit bị oxi hóa phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là:
A. MgO B. FeO C.Fe2O3 D.Al2O3
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2]
(14)13 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
A. Fe, Mg, Al B. Fe, Al, Cr C. Cu, Pb, Ag D. Cu, Fe, Al
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lục Ngạn – Lần 1]
Câu 13: Cho dãy gồm chất sau Ca3 PO4 2,BaSO4,KNO3,CuO,Cr OH 2,AgCl BaCO3 Số chất dãy không tan dung dịch HNO3 loãng là:
A. B. C. D.
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Lần 1]
Câu 14: Nito chất khí phổ biến khí tr|i đất v{ sử dụng chủ yếu để sản xuất ammoniac Cộng hóa trị số oxi hóa nguyên tử N phân tử N2 là:
A. B. C. D.
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên KHTN – Lần 5]
Câu 15: Kim loại M có tính chất: nhẹ, bền khơng khí nhiệt độ thường, tan dung dịch NaOH không tan dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Cr D. Al
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lương Thế Vinh – Lần 1]
Câu 16: Bột kim loại X tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng, khơng có khí X kim loại n{o sau đ}y:
A. Cu B. Mg C. Ag D. Fe
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lao Bảo – Lần 1]
Câu 17: Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch Cu NO3 2, dung dịch HNO3
(đặc, nguội) Kim loại M là:
A. Zn B. Al C. Fe D. Ag
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lam Kinh – Lần 2]
(15)14 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
A. HCl đặc, nguội B HNO3 đặc, nguội
C NaOH D CuSO4
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Quang Diệu – Lần 1]
Câu 19: Cho phương trình phản ứng:
Mg + HNO3 → Mg NO3 2+ NH4NO3+ H2O
Sau phương trình đ~ c}n bằng, tổng hệ số tối giản phương trình phản ứng là:
A 22 B 28 C 24 D 26
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng hóa học Bookgol – Lần 14]
Câu 20: Phương trình hóa học n{o sau đ}y viết sai?
A Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 B Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
C Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu D. Cu + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa – Lần 1]
Câu 21: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 dung dịch NH4 2SO4
A. CuO dung dịch NaOH B.CuO dung dịch HCl
C.Dung dịch NaOH dung dịch HCl D.Kim loại Cu dung dịch HCl
[Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A năm 2010 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 22:Các kim loaị Fe, Cr, Cu cùng tan dung dich nào sau đ}y?
A.Dung dich HCl B.Dung dich HNO3 đăc, nguội
C.Dung dich HNO3 lỗng D.Dung dich H2SO4 đăc, nguội
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Yên Phong – Bắc Ninh – Lần 1]
Câu 23: Cho c|c dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 v{ dung dịch chứa (KNO3,
H2SO4 lo~ng) Số dung dịch t|c dụng với kim loại Cu nhiệt độ thường l{
A.2 B 5 C.3 D.4
(16)15 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 24:Cho dung dịch loãng sau: FeCl3, FeCl3, H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là:
A.(1), (3), (5) B (1), (2), (3) C.(1), (3), (4) D.(1), (4), (5)
[Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A năm 2010 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 25: Dung dịch lo~ng (dư) n{o sau đ}y t|c dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt III
A.H2SO4 B.HNO3 C.FeCl3 D. HCl
[Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối B năm 2012 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 26: Hòa tan oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu dung dịch X Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch X thấy khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí Cơng thức oxit kim loại
A.MgO B.CuO C.Fe3O4 D.Fe2O3
[Trích đề thi Test Lý thuyết 2017 – Cộng đồng Hóa học BeeClass – Lần 1]
Câu 27: Phản ứng chất n{o sau đ}y không tạo hai muối?
A. NO2 dung dịch NaOH dư B. Ba(HCO3)2 dung dịch KOH dư
C. Fe3O4 dung dịch HNO3 dư D. Fe3O4 dung dịch HCl dư
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa – Lần 1]
Câu 28:Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không t|c dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là:
A.Cu, Fe, Al B Fe, Al, Cr C.Cu, Pb, Ag D.Fe, Mg, Al
[Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối A năm 2011 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 29: Phương trình hóa học n{o sau đ}y viết sai?
A.Cu + 2FeCl3
CuCl2 + 2FeCl2 B.Cu + 2AgNO3
Cu NO3 2+ 2Ag
C.Fe + CuCl2 FeCl2+ Cu D.Cu + 2HNO3 Cu NO3 2+ H2
(17)16 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 30:Phát biểu n{o sau đ}y l{
A.Hỗn hợp FeS v{ CuS tan hết dung dịch HCl dư
B Thổi khơng khí qua than nung đỏ, thu khí than ướt
C.Photpho đỏ dễ bốc ch|y khơng khí điều kiện thường
D.Dung dịch hỗn hợp HCl v{ KNO3 ho{ tan bột đồng
[Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B năm 2012 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 31: Phản ứng chất n{o sau đ}y không tạo hai muối?
A.NO2 dung dịch NaOH dư B.Ba HCO3 dung dịch KOH dư
C.Fe3O4 dung dịch HNO3 dư D.Fe3O4 dung dịch HCl dư
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa – Lần 1]
Câu 32: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3
A.Ag2O, NO, O2 B.Ag2O, NO2, O2 C.Ag, NO, O2 D.Ag, NO2, O2 [Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A năm 2010 – Bộ GD v{ ĐT] Câu 33:
Câu 34: Phát biểu n{o sau đ}y không
A. Trong công nghiệp, kim loại Al điều chế phương ph|p điện phân Al2O3
nóng chảy
B.Al OH 3 phản ứng với dung dịch HCl dung dịch KOH
C. Kim loại Al tan dung dịch HNO3đặc, nguội
D. Trong phản ứng hóa học, kim loại Al đóng vai trị chất khử
[Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A, B năm 2013 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 36: Để nhận ion NO3−trong dung dịch Ba NO
3 2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với:
A. Kim loại Cu B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Kim loại Cu v{ dung dịch Na2SO4 D. Kim loại Cu v{ dung dịch H2SO4
(18)17 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BÀI TẬP LÝ THUYẾT MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1:Axit Nitric điều chế không m{u, để lâu ngày thì:
A. Dung dịch chuyển sang màu vàng HNO3 dễ bị phân hủy thành NO2
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng HNO3 bị oxi hóa khơng khí
C. Dung dịch chuyển sang m{u n}u đỏ HNO3dễ bị phân hủy thành NO2
D. Dung dịch chuyển sang m{u n}u đỏ HNO3 bị oxi hóa khơng khí
Câu 2:Axit HNO3 thể tính Oxi hóa tác dụng với chất n{o sau đ}y:
A. CuO B.CuF2 C. Cu D.Cu OH
Câu 3: Cho phản ứng Fe3O4+ HNO3loãng → ⋯
Tỉ số giữu số phân tử Fe3O4 với số phân tử HNO3 đóng vai trị mơi trường là:
A 1/1 B. 3/1 C. 1/9 D. 3/28
Câu 4: Cho phản ứng Oxi hóa – khử: 8R + 30HNO3 → 8R NO3 2 + 3NxOy + 15H2O
Biết x, y số tối giản Giá trị tổng x + y là:
A. B. C. D.
Câu 5: Nhận xét n{o sau đ}y không Axit Nitric
A. Axit nitric tan nước theo tỉ lệ
B. Trong axit nitric, nguyên tố nito có cộng hóa trị
C. Phần lớn lượng Axit Nitric sản xuất công nghiệp dùng để điều chế phân đạm
D.HNO3 có tính axit mạnh, tác dụng với hầu hết với kim loại (trừ Au, Pt)
Câu 6: Phản ứng sau đ}y không dùng để điều chế Oxit Nito
A NH4Cl + NaNO3 B.NH3+ O2
(19)18 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 7: Cho phản ứng oxi hóa – khử Al HNO3 tạo sản phẩm khử N2O Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trị oxi hóa l{:
A. 1:6 B. 8:3 C. 4: D. 5:
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo]
Câu 8:Phát biểu n{o sau đ}y sai ph|t biểu Axit Nitric
A. Dung dịch HNO3 đặc khơng hịa tan Fe nhiệt độ thường
B. Độ bền HNO3 so với H3PO4
C. Trong phịng thí nghiệm, HNO3 điều chế phương ph|p sunfat
D. Hỗn hợp dung dịch HCl HNO3 theo tỉ lệ thể tích 1:3 hịa tan vàng [Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Việt Yên – Lần 1]
Câu 9: Để hịa tan hồn tồn x mol kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc, nóng giải phóng khí NO2 Vậy M km loại n{o sau đ}y?
A. Fe B. Au C. Cu D. Ag
Câu 10: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan Chất X chất n{o sau đ}y:
A. KCl B. KBr C. KI D.K3PO4
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Ngọc Tảo – Lần 1]
Câu 11: Cho phương trình phản ứng sau
aMg + bHNO3 → cMg NO3 2+ dN2+ eH2O Tỉ lệ a: b là:
A 1: B 5: 12 C 3: D 4: 15
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên KHTN – Lần 5]
Câu 12: Cho phản ứng
(20)19 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Trong phương trình hóa trên, hệ số Cu hệ số HNO3 là:
A. B. C. D. 10
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Quang Diệu – Lần 1]
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 lo~ng, nóng thu khí NO, dung dịch Y lại chất rắn chưa tan Z Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thấy có khí bay Thành phần chất tan dung dịch Y là:
A.Fe NO3 2 Cu NO3 2 B.Fe NO3 3 Fe NO3 2
C.Fe NO3 D.Fe NO3 Cu NO3
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang – Lần 1]
Câu 14: Có kim loại X, Y, Z thỏa mãn tính chất sau:
1 X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH HNO3 đặc, nguội Y tác dụng với HCl HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH Z tác dụng với HCl NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội Vậy X, Y, Z là:
A Zn, Mg, Al B. Fe, Mg, Al C. Fe, Al, Mg D Fe, Mg, Zn
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng – lần 2]
Câu 15: Cho hỗn hợp kim loại gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HNO3 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch chất tan kim loại cịn dư Chất tan
A HNO3 B.Cu NO3 2 C.Fe NO3 3 D.Fe NO3 2
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Sở GD v{ ĐT Đồng Tháp]
Câu 16: Cho dung dịch muối X đến dư v{o dung dịch muối Y, thu kết tủa Z Cho Z vào dung dịch HNO3 (lo~ng, dư), thu chất rắn T khí khơng màu hóa nâu khơng khí X Y
𝐀.AgNO3 FeCl2 𝐁.AgNO3 FeCl3
𝐂.Na2CO3 BaCl2 𝐃 AgNO3 Fe NO3 2
(21)20 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 17: Cho dung dịch sau: HCl; NaNO3; H2SO4 loãng + KNO3 Fe2 NO3 2; HNO3đặc Các dung dịch hòa tan Cu là:
A. (1), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5)
C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookgol – Lần 5]
Câu 18: Cho phương trình phản ứng:
Zn + HNO3 → Zn NO3 2+ N2+ NO + H2O
Hỗn hợp N2 NO sinh có tỉ khối so với khơng khí hệ số tối giản Zn
HNO3 phản ứng là:
A. 13 30 B. 13 32 C. 13 26 D. 18
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookgol – Lần 5]
Câu 19: Cho dung dịch muối X đến dư v{o dung dịch muối Y, thu kết tủa Z Cho Z vào dung dịch HNO3 (lo~ng, dư), thu chất rắn T khí khơng màu hóa nâu
khơng khí X Y lần lượt :
A.AgNO3 Fe(NO3)2 B.AgNO3 FeCl2
C.AgNO3 FeCl3 D.Na2CO3 BaCl2
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên KHTN – Hà Nội – lần 1]
Câu 20: Phản ứng dung dịch HNO3 lo~ng, dư v{ Fe3O4 tạo khí NO (sản phẩm khử
duy N+5 ) Tổng c|c hệ số (nguyên, tối giản) phương trình phản ứng oxi - hóa khử n{y bằng:
A. 55 B. 17 C. 13 D. 20
(22)21 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BÀI TẬP LÝ THUYẾT MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1:Khơng thể dùng bình kim loại n{o sau đ}y để đựng HNO3 đặc
A. Al B. Cr C. Fe D. Cu
Câu 2: Cho sơ đồ điều chế HNO3 phịng thí nghiệm hình vẽ
Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai nói qu| trình điều chế HNO3
A.HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối
B.HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C. Đốt nóng bình cầu đèn cồn để phản ứng xảy nhanh
D.HNO3 có nhiệt độ sơi thấp 830C nên dễ bị bay đun nóng
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên ĐHSPHN – Lần 3]
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc Biện pháp xử lí để khí tạo thành ngồi gây nhiễm mơi trường là:
A. Nút ống nghiệm khô
B. Nút ống nghiệm tẩm nước
C. Nút ống nghiệm tẩm dung dịch Ca OH
D. Nút ống nghiệm tẩm cồn
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Sở GD v{ ĐT Nam Định]
(23)22 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
X + HNO3đặc t NO0 2 + ⋯
Biết NO2 sản phẩm khử HNO3 đặc, nóng Đặt k = Nếu X Cu, S, FeS2
thì k nhận giá trị tương ứng là:
A 2, 6, B 2, 6, 15 D 2, 5, D. 1, 6, 15
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh]
Câu 5: Cho phản ứng Mg + HNO3 → Mg NO3 2+ NO + N2O + H2O Nếu tỉ khối hỗn hợp NO N2O H2 19,2 Tỉ số phân tử bị khử bị oxi hóa là:
A 11: 28 B 8:15 C. 38:15 D 6:11
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc]
Câu 6: Quan s|t sơ đồ thí nghiệm sau:
Phát biểu n{o sau đ}y khơng nói qu| trình điều chế HNO3 phịng thí nghiệm theo sơ đồ
A Bản chất qu| trình điều chế phản ứng trao đổi ion
B.HNO3 sinh bình cầu dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C Quá trình phản ứng q trình thuận nghịch, chiều thuận chiều toả nhiệt
D. Do HNO3 có phân tử khối lớn khơng khí nên thiết kế ống dẫn hướng xuống
Câu 7: Để loại H2SO4 có lẫn dung dịch HNO3 dùng chất sau đ}y
A Dung dịch Ba OH B. Dung dịch Ca OH vừa đủ
(24)23 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc]
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe X +O2, t0 Y +CO , t0 +FeC l Z3 + T Fe NO3 2
Các chất Y T là:
A.Fe3O4 dung dịch NaNO3 B Fe dung dịch Cu NO3
C Fe dung dịch AgNO3 D Fe2O3 dung dịch HNO3
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt]
Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe,FeCO3,Fe3O4 cho vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng kết thúc thu phần rắn, lọc lấy phần rắn chia làm phân nhau:
1 Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 lo~ng dư Phần 2: Hịa tồn vừa hết với dung dịch HCl
Số phản ứng oxi hóa – khử tối đa xảy là:
A. B. C. D.
[Trích đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi]
Câu 10: Dẫn mẫu khí thải nhà máy qua dung dịch Pb NO3 2 dư thấy xuất kết tủa m{u đen Hiện tượng chứng tỏ khí thải nhà máy có chứa khí n{o sau đ}y
A.SO2 B.H2S C.NH3 D.CO2
[Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A năm 2011 – Bộ GD v{ ĐT]
Câu 11: Khi trời sấm chớp mưa r{o, khơng trung xảy phản ứng hóa học điều kiện nhiệt độ có tia lửa điện, tạo thành sản phẩm có tác dụng ph}n bón n{o đ}y, theo nước mưa rơi xuống đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng
A. Đạm amoni B. Phân lân C. Đạm nitrat D. Đạm Kali
(25)24 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 12: Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 b mol O2 (có xúc t|c Pt) để chuyển toàn
NH3 thành NO Làm nguội v{ thêm nước vào bình, lắc Trích thu dung dịch
HNO3 (khơng cịn khí dư) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ a: b là:
A. 1: B. 1: C. 3: D. 2:
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng]
Câu 13:Hòa tan hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Fe Cu dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu chất rắn không tan Cu Phần dung dịch sau phản ứng chắn có chứa
A.Zn NO3 2,Fe NO3 2 B.Zn NO3 2, Fe NO3 2
C.Zn NO3 2,Fe NO3 2,Cu NO3 2 D.Zn NO3 2, Fe NO3 3, Cu NO3 2
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Phú Nhuận – thành phố HCM – lần 1]
Câu 14: Hịa tan hồn tồn loại quặng số quặng hematite, mandehit, xiderit, pirit dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu khí NO2 (khí ra) dung dịch X Cho dung dịch BaCl2 dư v{o dung dịch X, khơng thấy xuất kết tủa Quặng đ~ hịa tan là:
A. Pirit B. Mandehit C. Xiderit D. Hematit
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh – lần 1]
Câu 15: Vàng hịa tan dung dịch n{o sau đ}y:
A. Nước cường toan, dung dịch KCN B. Nước cường toàn, dung dịch HNO3
B. Dung dịch HCl, dung dịch HNO3 D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng
[Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookgol – lần 5]
Câu 16: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Mg, Al, Fe Cu dung dịch HNO3 (lo~ng dư) thu
được dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch X kết tủa Y Nung kết tủa Y đến phản ứng nhiệt phân kết thúc thu tối đa oxit
A. B. C. D.
(26)25 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 17: Phi kim X tác dụng với kim loại M thu chất rắn Y Hòa tan Y v{o nước dung dịch Z Thêm AgNO3 dư v{o dung dịch Z chất rắn G Cho G vào dung dịch HNO3
đặc nóng dư thu khí m{u n}u đỏ chất rắn F Kim loại M chất rắn F là:
A. Al AgCl B. Fe AgCl C. Cu AgBr D. Fe AgF
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thanh Chương – Nghệ An – lần 1]
Câu 18: Cho hỗn hợp M gồm Fe2O3, ZnO Fe tác dụng với dung dịch HX (loãng) thu dung dịch Y, phần kim loại không tan Z khí T Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 chất rắn Q Cho Q vào dung dịch HNO3 dư thấy khí NO chất rắn
G màu trắng Axit HX chất rắn Q :
A.HCl Ag B.HCl AgCl, Ag
C.HCl AgCl D.HBr AgBr, Ag
[Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên KHTN – Hà Nội – lần 1]
Câu 19:Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
1 A tác dụng với B thu kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 lo~ng dư, thấy
thốt khí khơng m{u hóa n}u ngo{i khơng khí; đồng thời thu kết tủa Y B tác dụng với C thấy khí tho|t ra, đồng thời thu kết tủa
3 A tác dụng C thu kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí khơng màu
A, B v{ C l{
A.CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B.FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C.NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 D.FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
(27)26 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
C ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP LÝ THUYẾT BÀI TẬP LÝ THUYẾT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A A A B B C C C D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B B A D B D B A D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D C D D B C C B D D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C C D
Câu 1: Đáp án D
Lá Al không tan tượng thụ động hóa
Câu 2: Đáp án A
Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ: NaNO3 H2SO4 NaNO3 + H2SO4 → HNO3+ NaHSO4
Câu 3: Đáp án A
1 Phương |n đúng: HNO3 thể tính axit ion H+
2 Phương |n đúng: Tính oxi hóa HNO3 thể ngun tử N+5 Phương |n sai: HNO3không oxi hóa Au Pt
4 Phương |n : HNO3điện li ho{n to{n theo phương trình
HNO3 → H++ NO −
(28)27 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 4: Đáp án A
C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2+ H2O S + 6HNO3 → H2SO4+ 6NO2 + 2H2O I2+ 10HNO3 → 2HIO3 + 10NO2 + 4H2O
Câu 5: Đáp án B
Câu A loại Fe2 SO4 3, câu B loại AlCl3, câu D loại SiO2
Câu 6: Đáp án B
Al bị thụ động HNO3 đặc, nguội
Câu 8: Đáp án C
Dùng HNO3 oxi hóa sắt từ Oxit tạo sản phẩm khử đặc trưng V{ Fe2O3 + HNO3 → Fe NO3 + H2O
Câu 9: Đáp án C
Fe + HNO3đặc, nóng → Fe NO3 3+ ⋯
Do Fe dư nên tiếp tục xảy phản ứng:
Fe + 2Fe3+→ 3Fe2+
Câu 19: Đáp án A
4Mg + 10HNO3 → 4Mg NO3 2+ NH4NO3+ 3H2O
Câu 21: Đáp án C
Phản ứng NO2 v{ dung dịch NaOH dư tạo muối l{ NaNO3 NaNO2
Phản ứng Ba(HCO3)2 v{ dung dịch KOH dư tạo muối l{ BaCO3 K2CO3
Phản ứng Fe3O4 v{ dung dịch HNO3 dư tạo muối l{ Fe(NO3)3
(29)28 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 23: Đáp án D Phương trình:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
3Cu + 8H+ + 2
3
NO 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Có chất thỏa mãn là: (1) AgNO3, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 HCl
Câu 31: Đáp án C
Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo muối Fe3+− Fe NO
3
BÀI TẬP LÝ THUYẾT MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D C A D C C B D D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C C B D A C B A A
Câu 1: Đáp án A
Axit Nitric điều chế khơng m{u, để lâu ngày dung dịch chuyển sang màu vàng
HNO3 dễ bị phân hủy thành NO2
Câu 2: Đáp án C
(30)29 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 3: Đáp án C
Cân phương trình: 3Fe3O4+ 28HNO3 → 9Fe NO3 3+ NO + 14H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trị mơi trường (cung cấp ion NO3−) 27 ⇒Tỷ lệ cần tìm 3: 27 = 1:
Câu 4: Đáp án A
BTNT N
3x + 24 = 30 BTNT O
3y + 15 + 72 = 90 ⇔ x = 2y = ⇔ N2O ⇒ x + y =
Câu 5: Đáp án D
1 Nhận thấy HNO3 chất điện ly mạnh tan vô hạn nước
2 Trong phân tử Axit nitric nguyên tử Nito dùng cặp electron tạo liên kết → nguyên tố Nito có cộng hóa trị Cịn số oxi hóa Nito HNO3 +5
3 Phần lớn lượng HNO3sản xuất dùng điều chế ph}n đạm ure , lượng nhỏ lại dùng để sản suất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm
4 HNO3 có tính oxi hóa mạnh, tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au, Pt
Câu 6: Đáp án C
Fe2O3 + HNO3 → Fe NO3 3 + H2O
Câu 7: Đáp án C
8Al + 30HNO3 → 8Al NO3 3+ N2O + 15H2O ⇒ Tỉ lệ 24: = 4:
Câu 9: Đáp án D
Au Ag Trích có số oxi cao l{ +1 Au không tác dụng với
HNO3
Gọi n số Oxi hóa cao kim loại BTE
(31)30 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 10: Đáp án D
Chỉ có kết tủa Ag3PO4 tan dung dịch HNO3 kết tủa Ag3PO4 có màu vàng
Câu 11: Đáp án B
5Mg + 12HNO3 → 5Mg NO3 2+ N2+ 6H2O
Câu 12: Đáp án C
3Cu + 8HNO3 → 3Cu NO3 2+ 2NO + 4H2O
Câu 13: Đáp án C
Chất rắn Z tác dụng với H2SO4 lỗng tạo khí ⇒ Z chứa Fe dư Vậy Cu chưa tham gia phản ứng muối Fe tạo thành muối Fe+2 ⇒ Dung dịch Y chứa Fe NO3 2
Câu 15: Đáp án D
Sau phản ứng chứa chất tan kim loại dư ⇒ Fe2+ chất tan
Câu 16: Đáp án A Quá trình AgNO 3
ddX (dư)
+ FeCl 2 dd Y
Fe NO3 3 Ag, AgCl
kết tủa Z
HN O3 loãng ,dư
AgNO3+ AgCl Rắn T
+ NO ↑
Câu 19: Đáp án A
A AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O
B 3AgNO3 + FeCl2 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O AgCl + HNO3 : không phản ứng
(32)31 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
D Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
Câu 20: Đáp án A
3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe NO3 3+ NO + 14H2O
BÀI TẬP LÝ THUYẾT MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A C B C B D C C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A B B A D B A D
Câu 1: Đáp án D
Có thể dùng Al, Cr, Fe để l{m bình đựng HNO3 đặc Al, Cr, Fe thụ động hóa với HNO3 đặc Còn Cu tác dụng với HNO3 đặc, dẫn đến hao hụt
Câu 2: Đáp án A
HNO3 axit mạnh H2SO4nhưng dễ bay nên dễ bị đẩy khỏi muối
Câu 3: Đáp án C
Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc sinh khí NO2 m{u n}u đỏ, độc
Cu + 4HNO3 → Cu NO3 2+ 2NO2 ↑ +2H2O
Để loại bỏ NO2 người ta dùng tẩm dung dịch Ca OH tạo muối tan không độc 4NO2+ 2Ca OH 2 → Ca NO3 2+ Ca NO2 2+ 2H2O
(33)32 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 4: Đáp án B Cân phản ứng:
15Mg + 38HNO3 → 15Mg NO3 2+ 2NO + 3N2O + 19H2O ⇒ Tỉ lệ N: Mg = 3.2 + : 15 = 8: 15
Câu 5: Đáp án C
Đ}y khơng phải q trình thuận nghịch mà xảy theo chiều
Câu 6: Đáp án B
Chú ý rằng:
FeS2 → Fe3++ 2S+6+ 15e
Áp dụng định luật bảo toàn electron, nX = 1mol Cu: necho = 2mol ⇒ n
NO2 = 2mol ⇒ k = S: necho = 6mol ⇒ n
NO2 = 6mol ⇒ k = FeS2: necho = 15mol ⇒ nNO2 = 15mol ⇒ k =
Câu 7: Đáp án D
Dùng dung dịch Ba NO3 vừa đủ BaSO4 khơng tan axit mạnh
Câu 8: Đáp án C
X Fe3O4 ⇒ Y Fe ⇒ Z FeCl2⇒ Chỉ có AgNO3 HNO3 thỏa mãn T
Câu 9: Đáp án C
Na Al
Fe, FeCO3, Fe3O4
dung dịch NaOH dư
Chất tan Rắn
Lọc rắn
ddHN O3loãng ,dư dd HCl
Các phản ứng Oxi hóa – khử cho hỗn hợp rắn tác dụng NaOH dư l{:
Na + H2O → NaOH +1 2H2
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2+ 3H2
(34)33 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Fe FeCO3
Fe3O4 + HNO3 → Fe NO3
Các phản ứng Oxi hóa – khử cho hỗn hợp rắn tác dụng dd HCl vừa đủ
Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 Fe + 3FeCl3 → 3FeCl2
Câu 10: Đáp án B
H2S + Pb NO3 → 2HNO3+ PbS ↓ (đen, không tan dd HNO3)
Câu 11: Đáp án C
Khi có sấm chớp xảy phản ứng:
N2+ O2 Tia lửa điện 2NO
Sau đó:
4NO + 3O2 → 4HNO3
HNO3 theo nước mưa rơi xuống đất hòa với c|c ion đất tạo phân nitrat cung cấp cho trồng
Câu 12: Đáp án A
2NH3+ 2,5O2 → 2NO + 3H2O a 1,25a a 3a 4NO + 3O2+ 2H2O → 4HNO3 a → 0,75a
Vì phản ứng ứng tạo HNO3 nên NO hết O2 hết phản ứng thứ dư phản ứng
⇒ nNO2 = b = 1,25a + 0,75a = 2a ⇒ a: b = 1:
Câu 13: Đáp án B
(35)34 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Do Cu chưa phản ứng nên muối Cu khơng có
Câu 14: Đáp án B Quặng mandehit Fe3O4 Quặng hematite đỏ Fe2O3 Quặng Hematit nâu
Fe2O3 nH2O
Quặng xiderit FeCO3 Quặng pirit FeS2
Quặng sắt + HNO3 t0
NO2 khí Dung dịch X +BaC l2 Không tạo ↓
Câu 15: Đáp án A
Ngồi vàng cịn bị hòa tan dung dịch HCl đặc v{ Clo đặc
2Au + 3Cl2+ 2HCl → 2HAuCl4
Vàng hịa tan dung dịch
1 Nước cường toan (hỗn hợp HNO3 đặc HCl đặc theo tỉ lệ 1:3)
Au + HNO3+ 3HCl → 2H2O + NO + AuCl3
2 Dung dịch Xianua có mặt Oxi
Au + KCN + O2+ H2O → KAu CN 2+ KOH
Câu 16: Đáp án D
o
3 3 2
HNO NaOH t
2
3 3 3
Mg, Cu Mg(NO ) , Cu(NO ) Mg(OH) , Cu(OH) MgO, CuO H O
Fe, Al Fe(NO ) , Al(NO ) Fe(OH) Fe O
Lưu ý:
1 Cho lượng dư NaOH v{o Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo khơng tan sau tan
dần tạo dung dịch suốt
2 H2O l{ oxit theo định nghĩa oxit l{ hợp chất nguyên tố có
1 nguyên tố oxi Vậy có tối đa l{ oxit
Câu 17: Đáp án B
(36)35 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Fe + Cl2
o
t
FeCl3 Fe + FeCl3 FeCl2
Hòa tan Y v{o nước dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3
Thêm AgNO3 dư v{o dung dịch Z :
FeCl3 + 3AgNO3 Fe NO3 + 3AgCl
FeCl2 + 3AgNO3 Fe NO3 3 + 2AgCl + Ag
Đem chất rắn G gồm AgCl, Ag vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư :
Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O AgCl + HNO3: không phản ứng
Chất rắn F AgCl
Câu 18: Đáp án A Sơ đồ trình:
Fe2O3, ZnO, Fe
Hỗn hợp M
+HCl
FeCl 3, FeCl2, ZnCl2 Dung dịch Z
+AgN O3
Ag, AgCl Rắn Q
+HN O3 AgCl
Rắn G
Câu 19 : Đáp án D
1 A t|c dụng với dung dịch B :
FeSO4 (A) + Ba OH (B) → Fe OH ↓ + BaSO4 ↓ (Y) Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 BaSO4
2 X t|c dụng với HNO3 lo~ng dư :
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O
Vậy kết tủa Y BaSO4
3 B t|c dụng với dung dịch C :
Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
4 A t|c dụng với dung dịch C :
FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4
5 Z t|c dụng với dung dịch HCl :
(37)36 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Chuyên đề 2:
A KĨ THUẬT TÍNH TỐN I Mơ hình tổng qt
Hỗn hợp đầu + HNO3 Muối + Sản phẩm khử + H2O II Tính tốn liên quan đến hỗn hợp ban đầu
- Thông thường đề cho khối lượng hỗn hợp ban đầu ta đặt ẩn số mol chất thiết lập phương trình
- Đề b{i thường hỏi khối lượng (hoặc %) khối lượng chất hỗn hợp đầu Ta thường dùng bảo toàn nguyên tố (thường N, O, Kim loại) bảo tồn e để tìm
- Về vấn đề đặt ẩn cần lưu ý: ta nên đặt ẩn trực tiếp l{ c|i đề hỏi, để tiết kiệm thời gian tránh phải vịng Nếu khơng thể đặt ẩn trực tiếp nên đặt ẩn cho từ ẩn suy số mol chất cần tìm dễ dàng
III Tính tốn liên quan đến 𝐇𝐍𝐎𝟑
Để tìm số mol HNO3, ta có cách làm sau: a) Bảo tồn nguyên tố
nHN O3 = nN(khí )+ nN(mu ối)+ 2nNH4NO3 b) Sử dụng phương trình b|n phản ứng
NO3−+ 4H++ 3e NO + 2H
2O
NO3−+ 2H++ 1e NO
2+ H2 O
NO3−+ 12H++ 10e N
2+ 6O NO3−+ 10H++ 8e N
2O + 5H2O NO3−+ 10H++ 8e N
2O + 5H2O Tổng quát: aNO3−+ 6a − 2b H++ 5a − 2b e N
aOb + 3a − b H2O c) Sử dụng cơng thức tính nhanh sau:
(38)37 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
d) Lưu ý:
Nếu hỗn hợp ban đầu chứa chất mà HNO3 thể tính axit (như Fe3O4,MgO,…) cần cộng thêm phần H+ thể tính axit, hết NO
3
− H+ thể tính axit đó:
𝐧𝐇𝐍𝐎𝟑 = 𝟐𝐧𝐍𝐎𝟐 + 𝟒𝐧𝐍𝐎+ 𝟏𝟎𝐧𝐍𝟐𝐎+ 𝟏𝟎𝐧𝐍𝐇𝟒𝐍𝐎𝟑 + 𝟏𝟐𝐧𝐍𝟐+ 𝟐𝐧𝐇𝟐 + ⋯
B HỆ THỐNG VÍ DỤ
Ví dụ 1: Nung 7,84 gam Fe khơng khí, sau thời gian, thu 10,24 gam hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (lo~ng, dư), thu V ml khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Giá trị V
A. 2240 B. 3136 C. 2688 D. 896
- Trích đề thi thử nghiệm THPTQG Hóa học – Bộ Giáo dục Đào tạo –Năm 2017
Sơ đồ trình
0,14mol Fe +O 2 t0 Fe
FeO, Fe2O3, Fe3O4
HN O3loãng ,dư
VmlNO
Phân tích giải chi tiết
Ta quy đổi hỗn hợp X thành Fe: 0,14mol O: bmol
mX=10,24
7,84 + 16b = 10,24 ⇒ b = 0,15mol
Quá trình khử: Quá trình Oxi hóa:
Fe0 Fe+3 + 3e O
0+ 2e O−2 N+5+ 3e N+2 Bào toàn Electron
(39)38 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn 2,7 gam Al dung dịch HNO3 (lo~ng, dư) thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Gi| trị V là:
A. 11,2 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36
- Trích đề thi tốt nghiệp THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo –Năm 2010
Sơ đồ trình
0,1molAl + HNO
Al NO3 NO
Cách 1: Cân bằn phương trình v{ tính theo phương trình phản ứng hóa học
Al + 4HNO3
Al NO3 3+ NO + 2H2O 0,1mol 0,1mol nNO = 0,1mol ⇒ V
NO = 0,1.22,4 = 2,24lít Cách 2: Sử dụng bào tồn electron
Q trình khử: Q trình Oxi hóa:
Al0 Al+3 + 3e N+5+ 3e N+2 (NO)
3nAl = 3nNO ⇒ nNO = nAl = 0,1mol ⇒ V
NO = 0,1 22,4 = 2,24lít
Ví dụ 3: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử N+5). Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối dung dịch X là:
A. 24,20 gam B. 21,60 gam C. 25,32 gam D. 29,04 gam
- Trích đề thi tốt nghiệp THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo – Năm 2010
Sơ đồ trình 0,12molFe 125ml HNO3 3,2M
dung dịch X NO
(40)39 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
- Phản ứng xảy hoàn tồn HNO3 dư Nếu HNO3 dư vừa đủ để tạo thành Fe NO3 3 muối tạo thành có Fe NO3 3
- Theo phương trình:
Fe + 4HNO3
Fe NO3 3+ NO + 2H2O
- Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng 4nFe = 4.0,12 = 0,48mol > Số mol HNO3 b{i cho l{ 0,4 mol Như dung dịch có Fe NO3 2 Fe NO3 2
- Ta có bán phản ứng sau:
NO3−+ 4H++ 3e NO + 2H
2O
nH +=0,4mol
ne = 0,3mol, n
NO = 0,3mol Cách 1: Tư bảo toàn Electron
FeFe2+3+: y: xmolmol
BTNT Fe
x + y = 0,12 BTE
2x + 3y = 0,3 ⇔ x = 0,06 mol y = 0,06mol m = mFe N O 3 + mFe NO3 2 = 0,06 180 + 0,06 242 = 25,32 gam Cách 2: Tư bảo toàn nguyên tố N
nNO3−
mu ối X = nNO3ban đầu − nNO ⇒ nNO3mu ối X = 0,4 − 0,1 = 0, 3mol
⇒ mmu ối = mKL + mNO3 = 6,72 + 0,3.62 = 25, 32 gam
Sơ đồ trình 3,76 gam MgFe
Cu
+HNO3dư
0,06molNO Mg2+
Fe3+ Cu2+
+NaOHdư
m gam
Mg OH Fe OH Cu OH
Ví dụ 4: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Giá trị m là:
A. 7,84 B. 4,78 C. 5,80 D. 6,82
(41)40 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Nhận xét: M+n + nOH− M OH n
⇒ 𝐧𝐞𝐤𝐢𝐦 𝐥𝐨ạ𝐢 = 𝐧𝐎𝐇𝐇𝐢𝐝𝐫𝐨𝐱𝐢𝐭− Phân tích giải chi tiết
Q trình khử: Q trình Oxi hóa:
M0 M+n + ne N+5+ 3e N+2 (NO)
BTE
neKL = 3nNO = 0,06.3 = 0,18mol BTKL
m↓ = mKL+ mOH = 6,82 gam
Phân tích giải chi tiết
Khi cho X tác dụng với HCl lỗng thì: nH2 = nFe = 0,09mol Khi cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, ta có: BTE
nCu = 3nFe − 3nCu
2 = 0,09mol ⇒ m = 10,8 gam
Ví dụ 6: Cho a gam hỗn hợp gồm Fe v{ Cu (trong Fe chiếm 30% khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới phản ứng xảy ho{n to{n, thu 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B 6,048 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2 NO Giá trị a là:
A. 47,04 B. 39,20 C. 30,28 D. 42,03
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Yên Bái – Lần
Phân tích giải chi tiết
Ví dụ 5: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Cu Fe dung dịch HCl lo~ng dư, thu 0,09 mol khí H2 Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 lo~ng dư, thu
0,15 mol khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị m
A. 12,48 B. 10,80 C. 13,68 D. 13,92
(42)41 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Trong hỗn hợp ban đầu có 0,3a gam Fe lượng chất rắn A thu 0,75a gam nên B chứa Fe NO3 2 Khi
BTNT N
nFe NO3 2 =nHN O3− nNO − nNO2
2 = 0,21mol ⇒ 0,25a = 0,21.56 ⇒ a = 47,04 gam
Ví dụ 7: Hịa tan hồn tồn 5,6 gam kim loại M dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu
được 3,92 lít khí NO2 (đktc) l{ sản phẩm khử Vậy M
A. Cu B. Pb C. Fe D. Mg
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Bạc Liêu – Bạc Liêu – Lần 1
Phân tích giải chi tiết
Gọi 𝑛 𝑎 hóa trị số mol M
Sự oxi hóa Sự khử
M amol
M+n + ne
anmol NO3
−+ 2H++ e
0,175mol NO2
0,175mol + H2O BTE
an = 0,175 ⇒ M = 5,6
0,175n = 32n
n=2
M = 64 Cu
Ví dụ 8: Hịa tan vừa hết 22,5 gam hỗn hợp X gồm M, MO M OH 2 100 gam dung dịch HNO3 44,1% thu 2,24 lít khí NO (đktc) v{ dung dịch sau phản ứng chứa muối
M NO3 có nồng độ 47,2% Kim loại M
A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần
Phân tích giải chi tiết
mdung dịch sau pư = mX + mdung dịch HN O3 − mNO = 119,5 gam
BTNT N
nM NO3 2 =nHNO3− nNO
2 = 0,3mol
(43)42 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
MM NO3 = 56,4
0,3 = 188: Cu NO3 ⇒ M: Cu
Ví dụ 9: Hịa tan hồn tồn 14,0 gam Fe 400ml dung dịch HNO3 2M thu dung dịch X chứa m gam muối khí NO (sản phẩm khử N+5) Khối lượng muối Fe NO3 3 là:
A. 48,4 gam B. 12,1 gam C. 36,3 gam D. 24,2 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – Lần 1
Phân tích giải chi tiết
𝐍𝐡ậ𝐧 𝐱é𝐭: 2nFe < 3nHN O3
4 < 3nFe ⇒ Dung dịch X chứa muối
Fe NO3 2 Fe NO3 BTNT Fe
nFe NO3 2+ nFe NO3 3 = 0,25
2nFe NO3 2+ 3nFe NO3 3 =
4nHN O3 = 0,6
⇔ nFe NO3 = 0,15mol
nFe NO3 3 = 0,1mol
⇒ mFe NO3 3 = 24,2 gam
Ví dụ 10: Cho 8,4 gam kim loại Fe tác dụng với V ml dung dịch HNO3 1M, phản ứng sinh khí NO (sản phẩm khử N+5). Thể tích dung dịch HNO
3 tối thiểu cần dùng để hòa tan hết 8,4 gam Fe là:
A. 800ml B. 200ml C. 600ml D. 400ml
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Hoàng Quốc Việt – Bắc Ninh – Lần
Phân tích giải chi tiết
3Fe
0,05mol + 8HNO0,4mol3
3Fe NO3 2+ 2NO + 4H2O
⇒ nHN O3 =
(44)43 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chun Lê Q Đơn – Đ{ Nẵng
Ví dụ 11: Đốt ch|y 5,6 gam Fe khơng khí thu hỗn hợp rắn X Hịa tan hồn tồn X dung dịch HNO3 lo~ng, dư, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là:
A. 22,4 B. 24,2 C. 18,0 D. 15,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần
Phân tích giải chi tiết
Do NO sản phẩm khử N+5 nên khơng có muối NH 4NO3 BTNT Fe
nFe = nFe NO3 3 = 0,1mol ⇒ m = 24,2 gam
Ví dụ 12: Hịa tan hồn tồn 3,6 gam Mg dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu V ml khí N2 (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V là:
A. 784 B. 560 C. 840 D. 672
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần
Phân tích giải chi tiết
nMg = 0,15mol BTE n
N2 =
2nMg
10 = 0,03mol ⇒ V = 672ml
Ví dụ 13: Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch HNO3, lo~ng dư thu dung dịch X có chứa m gam muối V lit khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị m theo a V
A. a 155V 168
B. a 155V
56
C. a 155V
28
D. a 456V
56
(45)44 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết
mmu ối = mCation kim loại + 62nNO3− = mCation kim loại+ 62.3nNO
= a + V
22,4 62 = a + 456V
(46)45 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TẬP MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 1,6 gam Cu dung dịch HNO3, thu x mol NO2 (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị x là:
A.0,05 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,10
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Đồng Hậu – Vĩnh Phúc – lần
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 3,6 gam Mg dung dịch HNO3 dư, thu 2,24 lít khí X (sản phẩm khử N+5 đktc) Khí X l{:
A.NO2 B.NO C.N2 D.N2O - Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lục Ngạn – Bắc Giang – lần
Câu 3: Hịa tan hồn tồn 5,6 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử N+5 đktc) Kim loại M là:
A. Ag B. Fe C. Mg D. Cu
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Ngơ Gia Tự – Vĩnh Phúc – lần
Câu 4: Hịa tan hồn tồn 13,0 gam Z vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là:
A. 18,9 gam B. 37,80 gam C. 28,35 gam D. 39,80 gam
- Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối A năm 2011 – Bộ GD ĐT
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 0,02 mol khí X (đktc) v{ dung dịch Y 27,56 gam muối Khí X
A.NO2 B.N2O C.N2 D. NO
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Nhóm chun Trích đề ĐGNL 2017 – lần
(47)46 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
A. 12,48 gam B. 10,80 gam C. 13,68 gam D. 13,92 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Nhóm chun Trích đề ĐGNL 2017 – lần
Câu 7: Cho 10,84 gam hỗn hợp X (Fe, Cu, Ag) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) đồng thời thu m gam hỗn hợp muối Giá trị m là:
A. 24 B. 26 C. 22 D. 28
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Lê Văn Thịnh – Bắc Ninh – Lần
Câu 8: Hòa tan ho{n to{n m gam bột nhôm dung dịch HNO3 thu dung dịch A khơng chứa muối amoni v{ 1,12 lít N2 (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị
m là:
A. 4,5 B. 4,32 C. 1,89 D. 2,16
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Quảng Xương – Thanh Hóa – Lần
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 lo~ng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Hồng Hoa Thám – TP Hồ Chí Minh – Lần
Câu 10: Cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ 2,4 gam chất rắn Giá trị m là:
A. 8,4 B. 8,0 C. 10,8 D. 5,6
- Trích đề thi Tham khảo Kì thi THPTQG 2017 – Bộ GD ĐT
Câu 11: Thể tích dung dịch HNO3 1M lỗng tối thiểu cần dùng để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu Biết NO sản phẩm khử N+5 ?
A. 1,2 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,0 lít
(48)47 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 12: Hịa tan hồn toàn 10,8 gam FeO dung dịch HNO3 lo~ng (dư), thu dung
dịch có chứa m gam muối V khí NO (sản phẩm khử 𝑁+5 đktc) Gi| trị V
A. 1,68 B. 1,12 C. 5,6 D. 3,36
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh – Lần
Câu 13: Hòa tan ho{n to{n 3,6 gam Mg dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu V ml khí
N2(sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V l{
A. 560 B. 840 C. 784 D. 672
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần
Câu 14: Hòa tan ho{n to{n 3,6 gam Mg dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu V ml khí
N2(sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V l{
A. 560 B. 840 C. 784 D. 672
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Mg vào dung dịch HCl dư, thu 0,32 mol H2
Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch HNO3 dư, thu 0,08 mol khí Y Khí Y khơng thể khí sau đ}y:
A. NO B.N2O C.NO2 D.N2
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 17
BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam Fe 300ml dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng xảy hồn tồn thầy có khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) tho|t Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn khan có khối lượng là:
A. 0,05 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,10
(49)48 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch X Khối lượng muối khan thu sau l{m bay dung dịch X là:
A. 8,88 gam B. 13,32 gam C. 13,92 gam C. 6,52 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Kim Liên – Hà Nội – lần
Câu 3: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu dung dịch X 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Biết tỉ khối hỗn hợp Y so với H2 18 Số mol axit HNO3 thể tính oxi hóa là:
A. 1, 605 B. 0,225 C. 0,33 D. 1,71
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh – lần
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO3 Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu 0,896 lít khí X (đktc) v{ dung dịch Y L{m bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X
A.NO2 B.N2O C. NO D.N2
- Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A năm 2010 – Bộ GD ĐT
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 lo~ng thu hỗn hợp
gồm 0,015 mol khí gồm NO2 0,01mol khí NO (phản ứng khơng tạo muối NH4NO3) Giá
trị m
A. 0,81 B. 8,1 C. 13,5 D. 1,35
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần
Câu 6: Cho m1 gam hỗn hợp kim loại Fe Cu vào dung dịch HNO3 lo~ng, thu 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ m
2 gam chất rắn X Đun nóng m2 gam chất rắn X với khí Clo (dư) thu 2,48m2 gam chất rắn Y Khối lượng kim loại phản ứng với axit là:
A. 12,00 gam B. 16,80 gam C 20,00 gam D. 14,08 gam
(50)49 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 7: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng xảy hoàn
to{n thu chất rắn X Chia X thành phần
1 Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy 2,24 lít khí H2 (đktc)
2 Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 lo~ng dư, thu 6,72 lít khí NO (sản
phẩm khử N+5, đktc) Giá trị m :
A. 24,0 B. 30,8 C. 28,2 D. 26,4
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh – Lần
Câu 8: Hoà tan m gam Fe 400 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn
to{n thu dung dịch chứa 26,44 gam chất tan khí NO (sản phẩm khử
N+5, đktc) Gi| trị m là:
A. 5,60 B. 12,24 C. 6,12 D. 7,84
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nơng Cơng – Thanh Hóa – Lần
Câu 9: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg Oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Số mol HNO
3 đ~ phản ứng là:
A.0,12 B.0,14 C. 0,16 D.0,18
- Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B năm 2010 – Bộ GD ĐT
Câu 10: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 hỗn hợp X gồm kim loại Chia X làm
phần:
1 Phần 1: Có khối lượng m1, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, 0,1 mol khí H2
2 Phần 2: Có khối lượng m2, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 lo~ng dư, 0,4
mol khí NO
Biết m2− m1 = 32,8 gam Giá trị m là:
A. 1,74 6,38 B. 33,6 47,1 C. 17,4 63,3 D. 3,36 4,71 - Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nơng Cơng – Thanh Hóa – Lần
Câu 11: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 0,1 mol NaHSO4 Khối lượng Fe tối đa phản
(51)50 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
A. 3,36 gam B. 5,60 gam C. 2,80 gam D. 2,24 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng – Lần
Câu 12: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 lo~ng dư, thu dung dịch X chứa
37,275 gam muối V lít khí NO (đktc) Gi| trị V
A. 71,168 B. 11,760 C. 3,584 D. 3,920
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị – Lần
Câu 13: Chia m gam Al thành phần nhau:
1 Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh 𝑥 mol khí H2
2 Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư HNO3 lỗng, sinh 𝑦 mol khí N2O (sản phẩm
khử N+5) Quan hệ x y là:
A.𝑥 = 2𝑦 B.𝑦 = 2𝑥 C.𝑥 = 4𝑦 D.𝑥 = 𝑦
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần
Câu 14: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 0,1 mol HCl Biết NO sản phẩm khử
nhất N+5. Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X
A. 3,36 gam B. 5,60 C. 2,80 gam D. 2,24 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình – Lần
Câu 15: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M v{ HCl 1,2M thu khí NO
và m gam kết tủa Biết NO sản phẩm khử N+5 khơng có khí H2 bay Giá trị m là:
A. 0,64 B. 2,4 C. 0,32 D. 1,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – Lần
Câu 16: Hịa tan hồn tồn 3,84 gam Cu dung dịch HNO3 dư, thu khí NO (sản
phẩm khử N+5) Trộn lượng NO với O
2 dư, thu hỗn hợp khí Y Sục Y
v{o nước dư, thu dung dịch Z cịn lại khí O2 Tổng thể tích O2 (đktc) đ~
phản ứng
A. 0,896 lít B. 0,672 lít C. 0,504 lít D. 0,784 lít
(52)51 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
D ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TẬP MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B D D B B C A A C
11 12 13 14 15
C B D D D
Câu 1: Đáp án A
Quá trình khử: Q trình Oxi hóa:
Cu0 Cu+2+ 2e N+5+ 1e N+4 (NO
2) BTE
2nCu = nNO2 = 2.1,6
64 = 0,05mol = x
Câu 2: Đáp án B
Quá trình khử: Q trình Oxi hóa:
Mg0 Mg+2 + 2e N+5+ (5 − n)e N+n
BTE
2nMg = − n nX ⇒ n = ⇒ X: NO
Câu 3: Đáp án D
Quá trình khử: Q trình Oxi hóa:
M0 M+2 + 2e N+5+ 1e N+4 (NO
2) 2nM = nNO2 ⇒ nM = 0,0875mol ⇒ M
kim loại = 56
0,0875= 64 ⇒ M ∶ Cu
Câu 4: Đáp án D
(53)52 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BTE
nNH4NO3 = 0,2.2 − 0,02.10
8 = 0,025mol ⇒ m = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,8 gam
Câu 5: Đáp án B BTNT Al
nAl NO3 = nAl = 0,12nol ⇒ nNH4NO3 =
mY − 213nAl NO3 3
80 = 0,025mol
Gọi a số mol e mà X nhận BTE 0,02a = 3nAl − 8nNH4NO3 = 0,16 ⇒ a = ⇒ X N2O
Câu 6: Đáp án B
Khi cho X tác dụng với HCl lỗng, ta có: nH2 = nFe = 0,09mol Khi cho X tác dụng với HNO3 lỗng, ta có:
BTE
nCu =
3nFe − 3nN2O
2 = 0,09mol ⇒ mX = 10,8 gam
Câu 7: Đáp án C
Ta có: nNO3 = 3nNO = 0,18mol mmu ối = mX+ mNO3− = 10,84 + 0,18 62 = 22 gam
Câu 8: Đáp án A BTE
nAl =
10nN2
3 =
0,5
3 ⇒ mAl = 4,5 gam
Câu 9: Đáp án A BTE
nNO = nFe = 0.1mol ⇒ VNO = 2,24 lít
Câu 10: Đáp án C
Vì Fe dư nên sắt lên số oxi hóa +2 BTE
nFe = 2nNO =
3
2 0,1 = 0,15mol ⇒ m = mFepư + mFedư = 0,15.56 + 2,4 = 10,8 gam
(54)53 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Do HNO3 tối thiểu phản ứng oxi hóa Fe Fe2++ 2e BTE
nNO =2nFe + 2nCu
10 = 0,2mol
⇒ nHN O3 = 4nNO = 0,8mol ⇒ VHN O3 = 0,8 lít
Câu 12: Đáp án B
nFeO = 0,15mol BTE nNO = nFeO
3 = 0,05mol ⇒ V = 1,12 lít
Câu 13: Đáp án D
nMg = 0,15mol BTE nN2 = 2nMg
10 = 0,03mol ⇒ V = 0,672 lit = 672 ml
Câu 14: Đáp án D
nMg = 0,15mol BTE nN2 = 2nMg
10 = 0,03mol ⇒ V = 0,672 lit = 672 ml
Câu 15: Đáp án D
nH2 = 0,32mol ⇒ n
e = 0,64mol
Do kim loại Mg, Al có tình khử mạnh nên tạo sản phẩm khử NH4NO3 ⇒ Sô e N+5 nhận để tạo sản phẩm khí ≤0,64
0,08= ⇒ Khơng thể N2
BÀI TẬP LÝ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C B D D B A D D B
11 12 13 14 15 16
(55)54 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 1: Đáp án C Nhận xét:
Phản ứng xảy hồn tồn HNO3 dư Nếu HNO3 dư vừa đủ để tạo thành Fe NO3 3 muối tạo thành có Fe NO3 3
Tư bảo toàn Electron bảo toàn nguyên tố N
Fe2+: xmol Fe3+: ymol
BTNT Fe
x + y = nFe = 0,2mol BTE
2x + 3y = 3nNO = nNO3mu ối BTNT N
nHN O3pư = nNO + nNO3mu ối =4
3 2x + 3y = 0,6mol
x = 0,15mol y = 0,05mol
mrắn = mFe N O 3 + mFe NO3 2 = 0,015 180 + 0,05 242 = 39,1 gam
Câu 2: Đáp án C
Bài tập tương tự:
Cho 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch
HNO3 dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch X Khối lượng muối khan thu sau cô cạn dung dịch Y là:
A 46,8 gam B 44,4 gam C 29,52 gam D 19,2 gam (Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lý
Tự Trọng – Nam Định – lần 1)
Nhận xét:
2nMg < 3nNO ⇒ Có NH4NO3 BTE
2nMg = 3nNO +
nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,0075mol Chất rắn khan sau cô cạn dung dịch gồm: 0,0075mol NH4NO3
0,09mol Mg NO
3
⇒ mmu ối khan = 13,92 gam
Câu 3: Đáp án B
nN2 = nN2O = 0,03mol, n
Al = 0,46mol BTE
(56)55 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 4: Đáp án D
nMg = 0,28mo, nMgO = 0,02mol Nhận xét:
mMg NO3 2 = 0,3 148 = 44,4 gam < 46 𝑔𝑎𝑚 ⇒ Trong muối gồm Mg NO3 2 NH4NO3
⇒ nNH4NO3 =
46 − 44,4
80 = 0,02mol BTE 2nMg = 8nNH4NO3 + nekhí ⇒ nekhí = 0,4mol ⇒ neX
nX = 0,4
0,04= 10 ⇒ X: N2
Câu 5: Đáp án DD BTE
nAl =
8nN2O + 3nNO = 0,015 + 0,01
3 = 0,05mol ⇒ m = 1,35 gam
Câu 6: Đáp án B
Nhận xét: Giả sử rắn X chứa Cu, ta có:
nCuC l2 = nCu =
m2
64 ⇒ mCuC l2 = 135nCuC l2 = 2,1m2 < mY = 2,48m2
⇒ Trong X chứa Cu v{ Fe dư BTE
nFepư =3nNO
2 = 0,3mol ⇒ mFepư = 16,8 gam
Câu 7: Đáp án A
Fe
m gam + CuSO0,2mo l4
FeCl2 Fe Cu
Chia ph ần
Ph ần + HCl
H2 = 0,1mol Ph ần + HN O3loãng
NO = 0,3mol Fe
0,2mol + CuSO0,2mol4
FeSO4 0,2mol + Cu
Vì phản ứng xảy hồn tồn, sau phản ứng chất rắn X có khả hịa tan HCl tạo khí H2 nên
Fe dư Do chất rắn X chia làm phần không nên ta gọi P1 = k P2 Xét phần 1: Fe
0,1mol + 2HCl
FeCl2+ H2 0,1mol Xét phần 2:
P1 = kP2 ⇒ nFeP = nFeP 1
k =
0,1
(57)56 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BTE
3nFe + 2nCu = 3nNO ⇒ 30,1 k +
0,2
k + 1= 0,3 ⇒ k = ⇒ nFeP =
9
70mol ⇒ nFe X = 0,1 +
70 mol ⇒ nFeban đâu = nFeP 1+ mFeX = 7mol ⇒ mFe = 24 gam
Câu 8: Đáp án D
1 Trường hợp 1: HNO3 dư ⇒ Chất tan thu Fe NO3 HNO3dư Đặt a = nHN O3pư BTE nFe = nNO ⇒ nFe NO3 3 = nNO = a
4
⇒ mch ất tan = mFe NO3 + mHN O3dư = 242
a
4+ 63 0,4 − a = 26,44 ⇒ a = −0,496 loại
2 Trường hợp 1:HNO3 hết ⇒ Chất tan thu Fe NO3 BTE
nFe = nNO ⇒ nFe NO3 3 = nNO =nHN O3
4 = 0,1mol BTNT N
nNO3−
mu ối = 0,3
mol ⇒ m + 0,3 62 = 26,44 ⇒ m = 7,84 gam
Câu 9: Đáp án D
Quy đổi hỗn hợp Y thành kim loại M O2 Ta có: BTE
nHN O3tạo mu ối = nMcho = nO2+ nHN O3 =
2,71 − 2,23
8 + 3.0,03 = 0,15mol ⇒ nHN O3pư = nHN O3tạo mu ối + nHNO 3oxi hóa = 0,15 + nNo = 0,18mol
Câu 10: Đáp án B
Nhận xét: Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 xảy phản ứng:
2Ag++ Fe 2Ag + Fe2+ Đặt Phần = n Phần
Xét phần 1: nFe = 0,1mol, n
Ag = amol
Xét phần 2: nFe = 0,1nmol, nAg = n amol
(58)57 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
⇒
n =
a = 0,1 ⇒ nFe
= 0,4mol
nAg = 0,4mol ⇒ nFeban đầu = 0,6mol ⇒ m = 33,6 gam n = 108
67 a =4
9
⇒ nFe = 35 134
mo l
nAg = 700 603
mol ⇒ nFeban đầu = 1015 1206
mol
⇒ m = 47,131 gam
Câu 11: Đáp án C
Nhận xét: Vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển lên hết thành Fe2+ BTE
nFemax =
3nNO + 2nCu2++ 2nH
2 = 0,05mol ⇒ mFemax = 2,8 gam
Câu 12: Đáp án D BTE
3nNO + 8nNH4+ = 3nAl = 0,525 ⇒ nNO
− = 3nAl3+ = 0,525mol mX = mAl + mNH4++ mNO
3
− = mAl + 18nNH
++ 62 0,525 = 32,275 ⇒ nNH + = ⇒ Dung dịch X không chứa NH4+⇒ n
NO =
3nAl
3 = 0,175mol ⇒ V = 3,922 lít
Câu 13: Đáp án C BTE
3nAl = 2nH2 = 8nN2O ⇒ 𝑥 = 4𝑦
Câu 14 : Đáp án C
Vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển hết lên Fe2+
BTE
nFe = 0,06 + 0,02 + 0,02
2 = 0,05mol ⇒ mFe = 2,8 gam
Sự oxi hóa Sự khử
Fe Fe2++ 2e
NO3−
0,02mol + 4H
+
0,08mol + 3e0,06mol
NO + 2H2O
2Hdư+
0,02mol + 2e0,02mol H2
Cu2+
0,01mol + 2e0,02mol
(59)58 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 15: Đáp án A
Vì sau phản ứng có chất rắn nên Fe chuyển lên hết Fe2+ Nhận xét: necho < nenh ận ⇒ nCupư =0,2 − 0,18
2 = 0,01mol ⇒ mrắn = mCu = 0,64 gam
Câu 16: Đáp án B
nCu = 0,06mol BTE n
NO =
2nCu
3 = 0,04mol
Xét phản ứng:
4NO
0,04mol + 3O0,03mol2 + 2H2O
2HNO3
⇒ nO2 = 0,03mol ⇒ V
O2 = 0,672 lit
Sự oxi hóa Sự khử
Fe 01mol
Fe2++ 2e 0,2mol
NO3−
0,2mol + 4H
+
0,24mol + 3e0,18mol
NO + 2H2O
Cu2+
0,1mol + 2e0,2mol
(60)59 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Chuyên đề 3:
BÀI TOÁN DUNG DỊCH CHỨA ION 𝐇+ VÀ 𝐍𝐎𝟑−
A LÝ THUYẾT VÀ KĨ THUẬT TÍNH TỐN
I Phản ứng đặc trưng nhận biết ion 𝐍𝐎𝟑−
3Cu + 8H++ 2NO
− 3Cu2++ 2NO ↑ +4H 2O
Hiện tượng quan sát: Cu tan dần, cho dung dịch màu xanh, có khí khơng màu hóa nâu khơng khí
Nhận xét: Trong mơi trường chứa đồng thời ion H+ NO
− hai ion thể tính Oxi hóa tương tự Axit nitric HNO3
II Bài toán Dung dịch chứa (𝐇+ 𝐍𝐎 𝟑 −)
a) Nguồn cung cấp H+ NO −
HNO3, HCl, H2SO4, HSO4
H+ BTĐT n
H+ = nHN O3+ nHCl + 2nH2SO4 + nHSO 4−
HNO3, M NO3 x NO3− BTĐT nNO3− = nHN O3+ x nM NO3
x b) Phương trình ion thu gọn
3M0+ 4nH++ nNO
− 3Mn++ nNO ↑ +2nH
2O
Nhận xét: nH+ = 4nNO −
III Một số phương trình thường gặp
Fe + 4H++ NO
− Fe3++ NO + 2H
2O Nếu H + NO3− dư 3Fe + 8H++ 2NO
3
− 3Fe2++ 2NO + 4H
2O (Nếu Fe dư) 3Fe2++ 4H++ NO
3
− 3Fe3++ NO + 2H
2O
3Cu + 8H++ 2NO
− 3Cu2++ 2NO + 4H
2O
IV Vấn đề xử lí dung dịch sau phản ứng
Dung dịch sau phản ứng gồm có: - Ion kim loại
- H+ dư, NO
− dư, kim loại dư - Anion từ nguồn H+ (Cl−, SO
2−, … ) v{ Cation từ nguồn NO
− Rm+ từ R NO
(61)60 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
B HỆ THỐNG VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Phân tích giải chi tiết
Sự oxi hóa Sự khử
Fe 0.1mol
Fe2++ 2e 0,2mol Cu
amol
Cu2++ 2e 2amol
NO3−
0,8mol + 4H
+
1,6mol + 3e1,2mol NO
0,4mol + 2H2O
BTE
a =3nNO − 2nFe
2 = 0,5mol ⇒ m = 32 gam
Phân tích giải chi tiết
nemax = 2nCu + nFe NO3 2 = 1,2mol
Ta có bán phản ứng: NO3−+ 4H++ 3e 1,2mol
NO
0,4mol + H2O ⇒ V = 8,96 lit
Ví dụ 1: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HNO3 4M H2SO4 2M thu dung
dịch X khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m
A. 19,2 B. 12,8 C. 32 D. 25,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nhã Nam – Bắc Giang – Lần
Ví dụ 2: Cho 0,3 mol bột Cu 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4
(loãng) Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu V lít khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Gi| trị V :
A. 8,96 B. 4,48 C. 10,08 D. 6,72
(62)61 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết
Dung dịch X chứa FeCl2 (0,2mol) v{ HCl dư 0,02mol
Kết tủa gồm BTE
nAg = nFeC l2− 3nNO = nFeC l2 − nH+
4 = 0,005mol BTNT Cl
nAgCl = nCl− = 0,06mol
⇒ m = 9,15 gam
Phân tích giải chi tiết
Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,1mol) H
2(0,1mol) BTE
nFe = 3nNO + 2nH2
2 = 0,25mol ⇒ m = 0,25.56 + 2,8 = 16,8 gam
Ví dụ 5: Dung dịch X gồm 0,06 mol Cu NO3 2 x mol HCl Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X 16,8 gam (biết NO sản phẩm khử N+5 Thế tích khí (đktc) thu sau phản ứng là:
A. 2,016 lit B. 6,720 lit C. 4,032 lit D. 3,360 lit
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD v{ ĐT tỉnh H{ Tĩnh – Lần
Ví dụ 3: Hịa tan 1,12 gam Fe 300ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch X khí
H2 Cho dung dịch AgNO3 dư v{o X thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là:
A. 7,36 B. 8,61 C. 9,15 D. 10,23
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An – Lần
Ví dụ 4: Cho m gam Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 v{ HCl đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO (sản phẩm khử N+5) H
2 có tỉ khối so với H2 4,5 2,8 gam chất rắn không tan Giá trị m là:
A. 25,2 B. 28,0 C. 19,6 D. 16,8
(63)62 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết
Nhận xét 2nFe > 2Cu2+ + 3nNO = 2nCu2+ + 3nNO
− ⇒ Hỗn hợp khí có chứa H2 BTE
nH2 = 2nFe − 2nCu2+− 3nNO
2 = 0,0mol ⇒ V = 22,4 nNO + nH2 = 4,032 lit
Ví dụ 6: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu NO3 0,1 mol H2SO4 Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X (biết NO sản phẩm khử N+5)
A. 4,48 gam B. 5,60 gam C. 3,36 gam D. 2,24 gam
- Trích đề thi minh họa kì thi THPTQG 2017 – Bộ GD v{ ĐT
Phân tích giải chi tiết
Sự oxi hóa Sự khử
Fe Fe2++ 2e
NO3−
0,0mol + 4H
+
0,16mol + 3e0,12mol NO
0,08mol + 2H2O
2Hdư+
0,04mol + 2e0,04mol H2
Cu2+
0,02mol + 2e0,04mol Cu BTE
nFe =
3nNO + 2nCu2++ 2nH 2dư
2 = 0,1mol ⇒ mFe = 5,6 gam
Ví dụ 7: Hịa tan hồn tồn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO Mg(NO3)2 dung dịch
H2SO4 Sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa muối sunfat 4,48 lít NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Số mol H
2SO4 đ~ phản ứng
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol
(64)63 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết
Mg MgO Mg NO3 2
30 gam
H2SO4
MgSO4+ NO 0,2mol BTNT N
nNO3− = nNO = 0,2mol ⇒ nMg NO32 = 0,1mol BTE
nMg = 3nNO
2 = 0,3mol ⇒ nMgO =
30 − mMg − mMg NO3 2
40 =
30 − 0,3.24 − 0,1.148
40 = 0,2mol
BTNT Mg
nH2SO4 = nMgS O4 = nMg2+ = nMg+ nMgO + nMg NO3 = 0,6mol
Ví dụ 8: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg 0,25 mol Cu NO3 2, sau thời gian, thu chất rắn Y 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 O2 Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa hỗn hợp gồm 1,3 mol HCl, thu dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối clorua 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm khí N2 H2 có tỉ khối so với H2 11,4) Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y?
A. 74 B. 80 C. 82 D. 72
- Trích đề thi Thử nghiệm kì thi THPTQG 2017 – Bộ GD v{ ĐT
Sơ đồ trình
X Mg = amol Cu NO3 = 0,25mol
Nung
T 0,45mol
NO2
O2 Y HCl =1,3 Mgmol 2+ Cu2+ NH4+
Cl− + T H2
= 0,01mol
N2 = 0,04mol + H2O Phân tích giải chi tiết
BTNT O
nOtrong Y = 6nCu NO3 2 − nNO2 + nO2 = 0,25.6 − 0,45.2 = 0,6mol BTNT H
nNH4+ =nHCl − 2nH2O − 2nH2
4 =
1,3 − 0,6.2 − 0,01.2
4 = 0,02mol
BTĐT
nMg2+ =
nCl−− nNH
+− 2nCu2+
2 = 0,39mol
⇒ m = mMg2++ mCu2+ + mNH
(65)64 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Ví dụ 9: Cho Zn tới dư v{o dung dịch hỗn hợp gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 0,1 mol KNO3
Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa m gam muối, 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng m{u, có khí hóa n}u ngo{i khơng khí có tỉ khối so với H2
l{ 12,2 Gi| trị m l{:
A. 64,05 B. 49,775 C. 57,975 D. 61,375
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần
Sơ đồ trình
Zn +
HCl NaNO3 = 0,05mol
KNO3 = 0,1mol
X Zn
2+ Na+ 0,05mol K
+ 0,1mol NH4+ Cl− +
NO = 0,1mol H2 = 0,025mol
Phân tích giải chi tiết BTNT N
nNH4+ = nNaN O
3+ nKN O3− nNO = 0,05mol BTE
nZn =2nH2+ 3nNO + 8nNH4+
2 = 0,375mol
BTĐT (X)
nCl− = 2nZn2++ nNa++ nK++ nNH
+ = 0,95mol ⇒ mX = mZn2++ mNa++ mK++ mNH
4
++ mCl− = 64,05 gam
Ví dụ 10: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,1M v{ HCl 0,4M, thu khí NO dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử N+5 trình Giá trị m là:
A. 28,70 B. 30,05 C. 34,10 D. 29,24
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Hồng Ngự – Đồng Tháp – Lần
Sơ đồ trình
Fe = 0,05mol Cu = 0,025mol
HN O3=0,05mol HC l=0,2mol
NO + Fe2+ Cu2+ H+ Cl−
AgNO3 AgClAg
(66)65 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết Nhận xét:
Do khí thu NO nên khơng có HCl tác dụng với Fe tạo H2 2nFe + 2nCu = 2.0,05 + 2.0,025 = 3nNO3− = ne
⇒ Dung dịch sau phản ứng gồm Cu2+= 0,025mol Fe2+= 0,05mol Cl−= 0,2mol H+= 0,05mol BTE
nAg = nFe2+ − 3nNO = 0,05 − 3.0,05
4 = 0,0125mol BTNT Ag
nAg = nAgCl = 0,2mo l ⇒ m = mAg + mAgCl = 30,05 gam
Bài tập tương tự : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,12M v{ HCl 0,4M, thu khí NO dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử N+5 trình Giá trị m là:
A. 28,7 B. 30,86 C. 31,94 D. 29,24
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD v{ ĐT tỉnh Quảng Bình– Lần Câu : Đáp án D
Ví dụ 11: Nhúng sắt vào dung dịch Cu NO3 HCl, sau kết thúc phản ứng, lấy sắt thấy khối lượng sắt giảm 5,76 gam; đồng thời thu dung dịch X (không chứa muối NH4NO3) 0,08 mol khí NO Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Giả sử lượng đồng sinh bám hết vào sắt Giá trị m là:
A. 32,48 B. 34,72 C. 35,84 D. 33,72
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 18
Sơ đồ trình
Cu NO3 2 = xmol HCl = 0,32mol
Fe NO
0,08mol + Fe 2+ NO3− Cl−
(67)66 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Q Đơn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết
56.0,08.3 + 2x
2 − 64x = 5,76 ⇒ x = 0,12mol ⇒ m = mFe2++ mNO
3
−+ mCl− = 56.0,08.3 + 2.0,12
2 + 62 2.0,12 − 0,08 + 0,32.35,5 = 34,72 gam
Ví dụ 12: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 2M H2SO4 1M thấy có khí NO cịn lại 0,2m gam chất rắn không tan Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 50 gam hỗn hợp muối khan Biết NO sản phẩm khử N+5. Giá trị m là:
A. 20 B. 24 C. 23 D. 28
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – Lần
Sơ đồ trình Cu
Fe m gam
HNO3=0,4mol H2SO4=0,2mol
NO + FeNO2+ Cu2+
− SO 2−
50 gam
+ H2O
Phân tích giải chi tiết
Khi cho m gam hỗn hợp Cu Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch HNO3 = 0,4mol
H2SO4 = 0,2mol
, ta có:
⇒ nNO =
nHCl + 2nH2SO4
4 = 0,2mol
Xét hỗn hợp muối khan, ta có: BTNT N
nNO3− = nHN O3 − nNO = 0,2mol BTNT S
nSO42− = nH
2SO4 = 0,2mol
(68)67 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đơn – Đ{ Nẵng
Ví dụ 13: Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu 0,09 mol Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,07 mol KNO3 0,16 mol H2SO4 lo~ng thu dung dịch chứa muối sunfat trung hòa v{ 1,12 lít khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm oxit nito có tỉ khối so với H2 x Giá trị x là:
A. 20,1 B. 19,5 C. 19,6 D. 18,2
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần
Sơ đồ trình
Cu = 0,03mol
Mg = 0,09mol + KNO3
= 0,07mol H2SO4 = 0,16mol
X 0,05mol
NO Cu2+
0,03mol Mg 2+
0,09mol K + 0,07mol NH4+ SO
4 2− 0,16mol
+ H2O
Phân tích giải chi tiết BTĐT
nNH4+ = 2nCu2++ 2nMg2+ + nK+− 2nSO
2− = 0,01mol BTNT H
nH2O =2nH2SO4 − 4nNH4+
2 =
2.0,16 − 4.0,01
2 = 0,14mol
BTKL
mkhí = mKNO3 + mH2SO4− mH2O − mK++ mNH
++ mSO
2− = 1,96 gam ⇒ Mkhí = 1,96
0,05= 39,2 ⇒ dkhí /H2 = 39,2
2 = 19,6 ⇒ x = 19,6
Ví dụ 14: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu Fe2O3(trong Oxi chiếm 10% khối lượng) Cho m gam X hịa tan hồn tồn dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl 0,74M NaNO3 0,1M thu dung dịch Z chứa (m + 29,37) gam muối trung hòa 0,448 lít khí Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,67 mol NaOH Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y?
A. 22,4 B. 20,6 C. 16,2 D. 18,4
(69)68 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Sơ đồ trình
X Mg
Fe Cu
0,9m gam O = 0.1m
16 mol
HCl =0.74xmol NaN O3=0,1xmol
N2 = 0,02mol
Z m+29,37 g
Mg2+ Fe2+
Fe3+ Cu2+ 0,9m gam Na+= 0,1xmol NO3− NH4+= ymol
Cl− = 0,74xmol
0,67mol NaOH
Phân tích giải chi tiết Dung dịch sau chứa
Na+= 0,67 + 0,1x Cl−= 0,74x BTĐT
NO3−= 0,67 + 0,1x − 0,74x = 0.67 − 0,64x mol Theo giả thuyết, bảo tào nguyên tố (N) mối quan hệ số mol H+ phản ứng, ta có:
0,9m + 23 0,1x + 18y + 35,5 0,74x + 62 0,67 − 0,64x = m + 29,37 2.0,02 + y + 0,67 − 0,64x = 0,1x 2.0,00625m + 12.0,02 + 10y = 0,74x ⇔ m = 16 gam
Gần nh ất
𝟏𝟔, 𝟐 𝐠𝐚𝐦 x = y = 0,03
Sơ đồ q trình
Ví dụ 15: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe NO3 Al tan hoàn toàn dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng Sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa 466,6 gam muối sunfat trung hịa v{ 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm khí, có khí hóa nâu ngồi khơng khí Biết tỉ khối Z so với He 23
18 Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 15% B. 20% C. 25% D. 30%
(70)69 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
66,2 gam X Fe NOFe3O4 Al
KHS O4=3,1mol
Z ↑ NO = 0,05mol
H2 = 0,4mol H2O 466,6 gam FeNH3+, Al3+
4 +, SO
4 2− Phân tích giải chi tiết
BTKL
mH2O = 66,2 + mKHS O4 − mZ− 466,6 = 18,9 gam ⇒ nH2O = 1,05mol BTNT H
nNH4+ = nKHS O4− 2nH2− 2nH2O
4 = 0,05mol
BTNT N
nFe NO3 =
nNO + nNH4+
2 = 0,05mol
BTNT O
nFe3O4 =
nNO + nH2O − 6nFe NO3
4 = 0,2mol
⇒ %mAl = 66,2 − 0,05x180 − 0,2x232
66,2 x100% = 16,3%
Gần nh ất 𝟏𝟓%
Sơ đồ trình
Mg 0,18mol MgO 0,06mol MgCO3 0,06mol
11,76 gam
NaN OH2SO4
CO2 0,06mol NxOy
H2 0,04mol
m gam
dd Z Mg2+ Na+ NH4+ SO
4 2−
+BaC l2
BaSO4 = 0,34mol +0,61mol NaOH
Ví dụ 16: Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO MgCO3 có tỉ lệ số mol 3: 1: hịa tan hồn tồn dung dịch Y gồm NaNO3 H2SO4, thu dung dịch Z chứa muối trung hịa m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,04 mol H2) Cho dung dịch BaCl2 dư v{o Z đến phản ứng xảy ho{n to{n, thu 79,22 gam kết tủa Mặt khác cho Z phản ứng với NaOH lượng NaOH phản ứng tối đa l{ 0,61 mol Gi| trị m gần với giá trị sau đ}y?
(71)70 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Phân tích giải chi tiết nSO42− = nBaS O4 = 0,34mol nNH4+ = nNaOH − 2nMg2+ = 0,01mol
BTĐT Z
nNa+ = 2nSO
2−− 2nMg2+ − nNH
+ = 0,07mol
BTNT H nH2O = nH2SO4 − 2nNH4+− nH2 = 0,28mol BTKL
mT = mX + 85nNaNO3+ 98nH2SO4− mZ− 18nH2O = 4,36 gam
Sơ đồ trình
m gam Mg = amol Cu NO3 2 = bmol
t0
0,45mol NO2
O2
XQuy đổi Mg N Cu O (6b−0,9)
1,3 mol HCl
Z N2 = 0,04mol H2 = 0,01mol Y
Mg2+= amol Cu2+ = bmol NH4+
Cl−= 1,3mol
71,87 gam Phân tích giải chi tiết
BTNT O
nOtrong X = 6b − 0,45 x = 6b − 0,9 mol
Do dung dịch Y chứa muối Clorua ⇒ Y khơng chứa NO3− (Đ~ có khí H
2 thoát ra) BTNT O
nH2O = nOtrong Y = (6b − 0,9) BTNT H
nNH4+1,3 − 0,01 x − 6b − 0,9 x
4 = (0,77 − 3b)
Ví dụ 17: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg Cu NO3 2 điều kiện khơng có khơng khí, sau thời gian, thu chất rắn X v{ 10,08 lít (đktc) hỗn hợp gồm NO2 O2 Hịa tan hồn tồn hỗn X 650 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Y chứa 71,87 gam muối clorua 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 H2 Tỉ khối Z so với He 5,7 Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y?
(72)71 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Vậy theo giả thuyết bảo to{n điện tích dung dịch Y, ta có:
24a + 64b + 18 a + 2b + 0,77 − 3b = 1,3 0,77 − 3b + 1,3x35,5 = 71,87 ⇔ a = 0,39mol b = 0,25mol ⇒ m = 0,39x24 + 0,25x 64 + 62x2 = 53,36 gam Gần nh ất m = 55 gam
Ví dụ 18: Cho 4,08 gam Mg t|c dụng với dung dịch hỗn hợp gồm Cu NO3 2 H2SO4 đun nóng, khuấy đến c|c phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch X v{ 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng m{u, có khí hóa n}u ngo{i khơng khí v{ 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có số mol Biết tỉ khối Y H2 l{ Khối
lượng muối tạo th{nh dung dịch X gần với gi| trị n{o sau đ}y?
A. 24,0 gam B. 39,0 gam C. 19,5 gam D. 21,5 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Tuyên Quang – Tuyên Quang – Lần
Sơ đồ trình
Mg 0,17mol +
Cu NO3 H2SO4
Y NO = 0,02mol
H2 = 0,02mol Mg2+ NH4+
SO42− + Mg Cu 1,76 gam Phân tích giải chi tiết
Nhận xét: Giả sử khơng có NH4+ BTNT N
nCu NO3 = nNO
2 = 0,01mol
mMg + mCu = 1,76 gam ⇒ 24nMg + 64nCu = 1,76 n nMg = nCu Mg = nCu = 0,02mol ⇒ nCu > nCu NO3 2 (Vơ lí)
⇒ Có NH4+ sinh n
Mgpư = 0,17 − 0,02 = 0,15mol BTE
nNH4+ =
2nMgpư− 2nCu + 2nH2 + 3nNO
= 2.0,15 − (2.0,02 + 2.0,02 + 3.0,02)
(73)72 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BTNT N
nCu NO3 2 =nNH4++ nNO
2 =
0,02 + 0,02
2 = 0,02mol = nCu
⇒ Trong dung dịch muối gồm Mg 2+
0,15mol NH4 + 0,02mol SO42−
BTĐT Y
nSO42− =
2nMg2+ + nNH +
2 = 0,16mol
⇒ mmuối = mMg2++ mNH4++ mSO42− = 24.0,15 + 18.0,02 + 96.0,16 = 19,32 Gần 19,5 gam
Ví dụ 19: Khi nhúng Mg có khối lượng m gam phụ thuộc vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu NO3 2 b mol HCl, ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng Mg vào thời gian phản ứng biểu diễn hình vẽ sau:
Sau phản ứng xảy ho{n to{n rút Mg, thu NO sản phẩm khử N+5. Tỉ lệ a: b là:
A.1: B.1: 12 C.1: D.1: 10
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần
Phân tích giải chi tiết
Tại thời điểm t1, Mg giảm 18 gam Mg tác dụng với H+ NO − 3Mg
0,75mol + 8H
+
2mol + 2NO3 − 0,5mol
3Mg2++ 2NO + 4H
2O (1) Tại thời điểm t2, Mg tăng 10 gam Mg tác dụng với Cu2+
(74)73 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
⇒ ∆mtăng = 64 − 24 a = 10 ⇒ a = 0,25mol
Tại thời điểm t3, Mg giảm 10 gam Mg đ~ t|c dụng với H+ Mg + 2H+ Mg2++ H
2 (3)
⇒ mgiảm = mMg = gam ⇒ nMg = 0,25mol b = + 0,5 = 2,5 + mol ⇒ a: b = 1: 10
Ví dụ 20: Cho 52,54 gam hỗn hợp rắn X dạng bột gồm Zn, FeCl2,Fe NO3 2,Fe3O4 Cu (trong phần trăm khối lượng Fe chiếm 19,1854% khối lượng) vào dung dịch chứa 1,38 mol HCl Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu dung dịch Y chứa muối có khối lượng 86,79 gam hỗn hợp khí Z gồm 0,06 mol N2O 0,05 mol H2 Cho dung dịch AgNO3 dư v{o dung dịch Y, kết thúc phản ứng thoát 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử N+5); đồng thời thu 212,75 gam kết tủa Thành phần phần trăm số mol Zn có hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 32% B. 22% C. 45% D. 31%
- Trích tập thầy Nguyễn Ngọc Hiếu – GV TP Đ{ Nẵng
Sơ đồ trình
X 52,54 gam
Zn = aFeClmol Fe NO3 2 Cu = bmol
Fe3O4
+ HCl 1,38mol
N2O = 0,06mol
H2 = 0,05mol
Y 86,79 gam
Zn2+
amol Fe 3+ Hdư+ Cu2+ bmol NH4+ Cl−
AgNO NO3
0,03mol + ↓ Ag AgCl 212,75 gam Phân tích giải chi tiết
Tham khảo anh Lâm Mạnh Cường
nFetrong X =52,54.0,191854
56 = 0,18mol, nHdư+
trong Y = 4n
NO = 0,12mol BTKL
nH2O =
mX+ mHCl − mY − mH2− mN2O 18
=52,54 + 1,38.36,5 − 86,79 − 0,06.44 − 0,05.2
(75)74 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BTNT H
nNH4+ =
nHCl − nH dư
+ − 2nH
2O − 2nH2
4 =
1,38 − 0,12 − 0,5.2 − 0,05.2
4 = 0,04mol
BTNT N
nFe NO3 2 =nNH4++ 2nN2O
2 =
0,04 + 2.0,06
2 = 0,08mol
BTNT O
nFe3O4 = nH2O + nN2O − 6nFe NO3
4 =
0,5 + 0,06 − 6.0,08
4 = 0,02mol
⇒ nFeC l2 = nFe
trong X − 3n
Fe3O4 − Fe NO3 = 0,18 − 3.0,02 − 0,08 = 0,04mol BTNT Cl
nCltrong Y− = nAgCl = 2nFeCl2+ nHCl = 2.0,04 + 1,38 = 1,46mol ⇒ nAg = m↓− mAgCl
108 = 0,03mol BTE nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,03 + 3.0,03 = 0,12mol BTNT Fe
nFe3+ = nFetrong X− nFe2+ = 0,18 − 0,12 = 0,06mol Đặt Zn = an mol
Cu = bmol
mZn + mCu = mX − mFeC l2− mFe NO3 2− mFe3O4
BTĐT (Y)
2nZn2+ + 2nCu2+ = nCl−− nH+− 3nFe3+ − 2nFe2+− nNH + ⇔ 65a + 64b = 52,54 − 0,04.127 − 0,08.180 − 0,02.2322a + 2b = 1,46 − 0,12 − 0,06.3 − 0,12.2 − 0,04 ⇔ a = 0,26mol
b = 0,18mol
⇒ %nZn = 0,26
0,26 + 0,04 + 0,08 + 0,18 + 0,02 100% = 44,828%
(76)75 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TẬP MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 1: Hịa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M, sau phản ứng kết thúc thu V lít khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí đktc Gi| trị V là:
A. 1,344 B. 4,032 C. 2,016 D. 1008
Câu 2: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M Cu(NO3)2 1M Sau
khi phản ứng xảy ho{n to{n, thu 0,92a gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Gía trị a
A.8,4 B.5,6 C. 11,2 D.11
- Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A năm 2010 – Bộ GD ĐT
Câu 3: Dung dịch X chứa 0,02 mol Fe NO3 3, 0,01 mol Cu NO3 0,4 mol H2SO4 Nhúng Mg (dư) v{o X phản ứng xảy ho{n to{n thu V lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N2 H2) dung dịch Y chứa muối Giá trị V là:
A. 7,168 B. 7,616 C. 6,272 D. 8,064
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Nguyễn Anh Phong – Lần 5
Câu 4: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau cho tiếp 17 gam
NaNO3 thấy thoát V lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V V
A. 1,12 B. 11,2 C. 22,4 D. 1,49
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần 1
Câu 5: Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong số mol Cu số
mol CuO) v{o 350 ml dung dịch H2SO4 2M (lo~ng), thu dung dịch X chứa chất
tan nhất, v{ có khí NO tho|t Phần trăm khối lượng Cu X có gi| trị là?
A. 23,8% B. 30,79% C. 26,90% D. 19,28%
(77)76 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 6: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Cu CuO vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu
được 1,6 gam chất rắn, 2,24 lít khí H2 (đktc) v{ dung dịch Y Cho dung dịch AgNO3 dư v{o
dung dịch Y, thu 0,56 lít khí NO nh}t (đktc) v{ m gam kết tủa Giá trị m là:
A. 173,2 B. 153.3 C. 143,5 D. 165,1
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh – Lần
Câu 7: Hòa tan ho{n to{n 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 dung dịch
H2SO4 Sau phản ứng thu dung dịch Y chứa muối sunfat v{ 4,48 lít NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Số mol H2SO4 đ~ phản ứng l{
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị – Lần 1
Câu 8: Cho 0,3 mol bột Cu 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng)
Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu V lít khí NO (sản phẩm khử
N+5, đktc) Gi| trị V
A. 8,96 B. 4,48 C. 10,08 D. 6,72
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang – Lần 1
Câu 9: Cho 33,9 gam ho ̃n h ợp bột Zn Mg (có tỉ lệ mol 1: 2) tan hết dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 NaHSO4 thu dung dịch A chứa m gam hỗn hợp muối trung
hòa v{ 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí B gồm N2O H2 có tỉ khối so với He 8,375 Giá trị
của m gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 240 B. 300 C. 312 D. 308
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Yên Phong – Bắc Ninh – Lần
Câu 10: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 x mol HCl Khối lượng Fe tối đa phản ứng
được với dung dịch X 5,6 gam (sản phẩm khử N+5 đktc) Thể tích khí thu sau phản ứng
A. 0,672 lit B. 2,24 lit C. 1,12 lit D. 1,344 lit
(78)77 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 11: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO30,8M
H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu V lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V
A. 0,672 B. 0,746 C. 1,792 D. 0,448
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – Lần 1
Câu 12: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 0,1 mol H2SO4 Biết NO sản phẩm
khử N+5 Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X là:
A.4,48 gam B.5,60 gam C.3,36 gam D.2,24 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên – Lần 1
Câu 13: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,14 mol HCl thu khí H2 dung dịch Y Cho dung dịch T tác dụng với lượng dư AgNO3 thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Giá trị m là:
A. 20,09 B. 22,25 C. 14,25 D. 25,49
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thanh Oai – Hà Nội – Lần 1
Câu 14: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe NO3 3 0,13 mol HCl có khả hòa tan tối đa m gam Cu kim loại Biết NO sản phẩm khử N+5. Giá trị m là:
A. 3,2 B. 5,12 C. 3,92 D. 2,88
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – Lần 2
Câu 15: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200ml hỗn hợp dung dịch NaNO3 0,4M
H2SO4 0,9M Sauk hi phản ứng xảy hoàn toàn, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba OH 2
vào bình (khơng có mặt oxi), thu m gam chất rắn Biết NO sản phẩm khử N+5. Giá trị m là:
A. 55,66 gam B. 54,54 gam C. 56,34 gam D. 56,68 gam
(79)78 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 16: Cho 7,28 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M KNO3 1M, sau phản ứng ho{n to{n thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử N+5) Dung dịch X hòa tan tối đa với gam Cu?
A. 0,64 B. 1,28 C. 1,92 D. 1,20
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Lâm Đồng – Lần 1
Câu 17: Cho 0,3 mol bột Cu vào 0,6 mol Fe NO3 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu V lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V là:
A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 10,08
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang – Lần 1
Câu 18: Hịa tan hồn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO Mg(NO3)2 dung dịch
H2SO4 Sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa muối sunfat 4,48 lít NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Số mol H
2SO4 đ~ phản ứng
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Lần 1
Câu 19: Hòa tan m gam Mg 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,4M Cu(NO3)2 đến phản ứng ho{n to{n thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm N2 H2) có
tỉ khối X so với H2 6,2 , dung dịch Y gam hỗn hợp kim loại Giá trị m
A. 6,68 B. 4,68 C. 5,08 D. 5,48
(80)79 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
BÀI TẬP MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Al v{ Fe 16,128 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2
và O2, sau thời gian thu (2m + 10,36) gam hỗn hợp rắn X (không có khí ra) Hịa tan hồn tồn X lít dung dịch gồm HCl 1,26 M NaNO3 0,15M, sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa muối clorua thấy 2,688 lít (đktc) khí NO Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 261 ml dung dịch KMnO4 2M môi trường axit H2SO4 Phần trăm Fe hỗn hợp rắn ban đầu gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 43% B. 53% C. 73% D. 58%
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 Fe NO3 2 tan hết 320 ml dung dịch
KHSO4 1M Sau phản ứng kết thúc, thu dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa 896 ml NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe NO3 2 X có giá trị gần với giá trị n{o sau đ}y?
A. 63% B 18% C. 73% D. 20%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT Bắc Ninh – Lần - Trích đề thi minh họa kì thi THPTQG 2017 – Bộ GD ĐT
Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al Zn có tỉ lệ số mol l{ tương ứng 1:3 hòa tan hết dung dịch gồm NaNO3 v{ HCl thu dung dịch Y chứa m gam muối v{ 2,8 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (trong có khí khơng màu, khơng hóa nâu khơng khí) có tỉ khối so với hidro Giá trị m là:
A. 43,925 B. 36,650 C. 30,535 D. 42,590
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần 1
Câu 4: Hịa tan hồn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết
430 ml dung dịch H2SO4 1M thu hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO 0,13 mol
H2, đồng thời thu dung dịch Z chứa muối sunfat trung hịa Cơ cạn dung
(81)80 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT Vĩnh Phúc – Mã đề 2– Lần
Câu 5: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần dùng vừa đủ
0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng xảy ho{n to{n thu 111,46
gam sunfat trung hịa v{ 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng m{u, có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí, X tỉ khối X so với H2 3,8 Phần
trăm khối lượng Mg R gần với giá trị n{o sau đ}y ?
A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 D. 25,51
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên KHTN – ĐQHG Hà Nội – Lần 1
Câu 6: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO Fe(NO3)2 hòa tan hoàn toàn dung
dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu dung
dịch Y chứa 90,4 gam muối sunfat trung hịa v{ 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2
H2 Biết tỉ khối Z so với H2 33 Phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp X gần
với giá trị n{o sau đ}y ?
A. 14,15% B. 13,00% C. 13,40% D. 14,10%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần 1
Câu 7: Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp H gồm Mg v{ Fe3O4 (có tỉ lệ mol 5: 1) dung dịch
chứa KNO3 v{ 0,725 mol HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối
khan nặng khối lượng hỗn hợp H l{ 26,23 gam Biết kết thúc phản ứng thu 0,08 mol hỗn khí Z chứa H2 v{ NO có tỉ khối so với H2 11,5 Phần trắm khối lượng sắt có
trong muối khan có gi| trị gần với gi| trị n{o sau đ}y
A. 17% B. 18% C. 26% D. 6%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Yên Phong – Bắc Ninh – Lần 1
Câu 8: Đốt ch|y 16,8 gam bột Fe V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 O2, thu
hỗn hợp rắn X gồm c|c oxit v{ muối (khơng thấy khí tho|t ra) Hòa tan X 480 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Cho dung dịch AgNO3 dư v{o Y, thấy tho|t
(82)81 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
A. 6,272 lit B. 7,168 lit C. 6,720 lit D. 5,600 lit
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – Lần 1
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 Al vào dung
dịch chứa 0,408 mol HCl thu dung dịch Y chứa muối clorua 1,6128 lít khí NO (đktc) Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y phản ứng xảy hồn tồn thấy
lượng AgNO3 phản ứng 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu 82,248 gam kết tủa
thấy 0,448 lít khí NO2 (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch Z
chứa m gam muối Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y?
A. 41 B. 43 C. 42 D. 44
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Ngô Gia Tự - Phú Yên – Lần 1
Câu 10: Cho ho ̃n hợp H go ̀m Fe2O3 và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X chứa 40,36g chất tan và chất ́n kho ng tan Cho lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch X đến phản ứng k ết thúc thì̀ thu đư ợc 0,01 mol khí NO và m gam k ết tủa Z Biết NO là sản pha ̉m khử N+5 Giá trị m :
A. 113,44 B. 91,84 C. 101,70 D. 110,20
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nguyễn Khuyến – TP Hồ Chí Minh – Lần 3
Câu 11: Cho 33,1 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe NO3 2, Al hịa tan hồn dung dịch chứa 210,8 gam KHSO4 loãng, sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa 233,3 gam muối sunfat trung hịa 5,04 lít hỗn hợp khí Z có khí hịa nâu ngồi khơng khí Biết ti khối Z so với H2 23
9 Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 30 B. 20 C. 25 D. 15
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên KHTN – ĐQHG Hà Nội – Lần 4
(83)82 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
1,12 lít khí (đktc) Biết số mol khí có khối lượng phân tử nhỏ T 0,11 mol Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V là:
A. 3,36 B. 5,60 C. 6,72 D. 4,48
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An – Lần 1
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 Fe NO3 2 dung dịch chứa 0,61 mol HCl, thu dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H
2 NO có khối lượng 1,57 gam Cho NaOH dư v{o dung dịch Y, thấy xuất 24,44 gam kết tủa Phần trăm khối lượng oxi có X
A. 24,14% B. 19,92% C. 26,32% D. 25,75%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Vĩnh Phúc – Lần – Mã đề 3, 4, 5
Câu 14: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 Fe NO3 2 dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ 1,904 lit hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H
2 NO (có tổng khối lượng 1,57 gam) Cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch Y thấy xuất 24,44 gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X là:
A. 15,92% B. 26,32% C. 22,18% D. 25,75%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Nguyễn Anh Phong – Lần 4
Câu 15: Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4,Fe OH 3,Fe OH Cu vào 500ml dung dịch HCl 1,6M thu dung dịch Y 7,68 gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO3
dư v{o dung dịch Y, thu khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) 126,14 gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe OH 2
trong hỗn hợp X là:
A. 14,1% B. 21,1% C. 10,8% D. 16,2%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 1
(84)83 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
dung dịch NaOH dư v{o dung dịch Y (khơng có mặt oxi), thu 30,06 gam kết tủa Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị x là:
A. 0,06 B. 0,08 C. 0,09 D. 0,12
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 1
Câu 17: Hịa tan hồn toàn 34,14 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe NO3 2 Fe2O3 vào dung dịch chứa 1,62 mol KHSO4 Sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa muối sunfat trung hịa v{ 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng khí có tỉ lệ mol tương ứng 2: 3) có tỉ khối so với H2 9,4 Khối lượng Al hỗn hợp X có giá trị gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 13 gam B. 11 gam C. 16 gam D. gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Hải Phòng – Lần 1
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% HNO3 9,45%, sau kết thúc phản ứng thu 5,824 lit khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu (m − 6,04) gam chất rắn thấy hỗn hợp Y gồm hai khí (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) có tỉ khối so với He 4,7 Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 22,0 B. 21,0 C. 23,0 D. 24,0
- Trích đề thi thử THPTQG 2017–Trung tâm luyện thi Diệu Hiền – Cần Thơ – Tháng – Tuần 1
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% HNO3 9,45%, sau kết thúc phản ứng thu 5,824 lit khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu (m − 6,04) gam chất rắn thấy thoát hỗn hợp Y gồm hai khí (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) có tỉ khối so với He 4,7 Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 22,0 B. 21,0 C. 23,0 D. 24,0
(85)84 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 19: Cho lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl, 0,05 mol
NaNO3 0,1 mol KNO3 Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại 0,125 mol hỗn hợp kim loại khí Y (gồm khí khơng màu có khí hóa n}u ngo{i khơng khí) có tỉ khối so với H2 12,2 Giá trị m là:
A. 27,275 B. 46,425 C. 33,375 D. 43,500
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Vĩnh Phúc – Lần – Mã đề 1
Câu 20: Cho 20,04 gam hỗn hợp X gồm Mg Cu NO3 tan vừa đủ dung dịch hỗn hợp chứa 1,47 mol HCl t mol NaNO3 Sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa muối clorua 0,06 mol khí N2 Biết sau phản ứng không thu chất rắn Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam muối khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 65,1 B. 82,5 C. 72,6 D. 72,9
- Trích đề khảo sát THPTQG lớp 12 2017 – Sở GD ĐT Hà Nội – Lần 1
Câu 21: Cho 27,04 hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 Fe NO3 2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl 0,04 mol HNO3 Khấy cho phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO
2 N2O Cho dung dịch AgNO3 đến dư v{o dung dịch Y, thấy 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử N+5); đồng thời thu 133,84 gam kết tủa Biết tỉ lệ số mol Fe, Fe
3O4, Fe2O3 X 3: 2: Thành phần phần trăm khối lượng Fe có hỗn hợp ban đầu gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 29% B. 38% C. 27% D. 17%
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – Lần 2
Câu 22: Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu v{ Al v{o bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4
24,5% Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu 9,6 gam chất rắn có 5,6 lít khí (đktc) tho|t Thêm tiếp vào bình 10,2 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) tạo thành khối lượng muối dung dịch
A. 2,688 lít 59,18 gam B. 2,688 lít 67,7 gam
C. 2,24 lít 56,3 gam D. 2,24 lít 59,18 gam
(86)85 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe v{ Cu (trong có Mg v{ Fe có số mol nhau) Lấy 7,5 gam hỗn hợp X cho vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 5,152 lít khí (đktc) v{ hỗn hợp sản phẩm (gồm dung dịch phần không tan) Cho từ từ lượng vừa đủ Mg NO3 2 vào hỗn hợp sản phẩm đến kết thúc phản ứng thu V lít (đktc) khí khơng màu, hóa nâu khơng khí (khơng cịn sản phẩm khử khác) dung dịch Y Cho NaOH dư v{o Y thu 9,92 gam hỗn hợp chất kết tủa khan Thành phần phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 60% B. 84% C. 13% D. 30%
(87)86 Trần Nguyễn Trọng Nhân – 11A2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đ{ Nẵng
D ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Đáp án C
3Cu + 8H++ 2NO
− 3Cu2++ 2NO ↑ +4H 2O nCu = 0,15mol nH+ = 0,36mol, nNO3− = 0,18mol Ta nhận thấy:
nH+ <
nCu <
nNO3 Do
0,36 <
0,15 <
0,18
2 ⇒ H+hết, Cu dư ⇒ nNO =
8nH+ = 0,09mol ⇒ VNO = 0,09 22,4 = 2,016 lit
Câu 2: Đáp án D
Bài tập tương tự:
Cho 0,3 mol bột Cu 0,6 mol
Fe NO3 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng) Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu V lít khí NO (sản phẩm khử
N+5 đktc) Gi| trị V A 6,72 B 8,96 C 4,48 D 10,08 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B
năm 2010 – Bộ GD ĐT)
nH+ = 0,08mol, nNO
−= 28mol, nCu = 0,1mol Fe + 4H+ + NO
3
− Fe3+ + NO + 2H
2O
0,02 0,08 0,02
Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ Fe + Cu2+ Fe2++ Cu 0,01 0,02 0,1 0,1 0,1 ⇒ a − 0,13 56 + 0,1 64 = 0,92a ⇒ a = 11
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D A D B A D A D D
11 12 13 14 15 16 17 18 19
(88)87 BeeClass
Câu 3: Đáp án A
Vì phản ứng xảy hồn tồn có khí H2 tạo nên NO3− hết Dung dịch Z chứa muối MgSO4 Ta có:
nMg = nMgS O4 = nH2SO4 = 0,4mol BTNT N n
NO = 3nFe NO3 3+ 2nCu NO3 = 0,08mol
BTE nH2 =
2Mg − 3nNO − 3Fe3+ − 2nCu2+
2 = 0,24mol ⇒ V = 22,4 nNO + nH2 = 7,168 lít
Câu 4: Đáp án D
nNaN O3 = 0,2mol, n
Cu = 0,1mol 3Cu
0,1mol 0,1mol
+ 8H+
0,5mol + 2NO3 − 0,2mol
3Cu2++ 2NO 15
mol
↑ +4H2O
⇒ VNO = 1,49 lit
Câu 5: Đáp án B
Cu
amol CuOamol Cu NObmol3
dung dịch X
H2SO4=0,7mol
CuSO4+ NO
Nhận xét: cho X hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 ta thu dung dịch
chỉ chứa chất tan nên sau phản ứng NO3− hết muối thu CuSO
4
Ta có: CuO
amol + 2H
+ 2amol
Cu2++ H
2O (1) 3Cu
amol + 8H
+ 3amol
+ 2NO3− 2bmol
3Cu2++ 2NO + 4H
2O (2)
, ⇒ 2a +8
3a = nH+ = 2nH2SO4 = 1,4 ⇒ a = 0,3mol ⇒ 2b = a ⇒ b = 0,1mol
Vậy hỗn hợp X gồm Cu 0,3mol , CuO 0,3mol , Cu NO
3 (0,1mol) ⇒ %mCu(X ) =
0,3 64
(89)88 BeeClass
Câu 6: Đáp án A
Fe Fe3O4
amol CuObmol Cu
33,2 gam X
HCl = 1mol
Cu = 0,02mol H2 = 0,1mol Y Fe
2+ Fe3+ Cu2+ Cl−
1mol H
+ AgN O 3dư AgCl Ag m gam
+ NO 0,025ml Phân tích:
nFe = nH2 = 0,1mol Ta có:
Fe3O4
amol + 8HCl8amol
FeCl2
amol + 2FeCl2amol3 Cu
amol + 2FeCl2a
CuCl2+ 2FeCl2 ⇒ nCu X = a + 0,025 mol ⇒ mX = mFe + mFe3O4+ mCuO + mCu
= 0,1 56 + 232a + 64 a + 0,025 + 80b = 33,2
⇒ 269a + 80b = 26 (1) Vì cho AgNO3 dư v{o dung dịch Y thấy khí NO nên HCl chắn cịn dư
⇒ nHC ldư = − 2nH2− 8nFe3O4− 2nCuO = − 0,2 − 8a − 2b = 0,8 − 8a − 2b Ta có:
3Fe2+
0,075mol + 4H
+
0,1mol + NO3
− 3Fe3++ NO
0,025mol + H2O (∗)
⇒ nHC ldư = 0,1mol ⇒ 8a + 2b = 0,7
, a =
1 12 mol b =
60 mol
Suy dung dịch Y gồm H+= 0,1mol Cl−= 1mol Fe2+= 0,35mol Cu2+ = 0,1mol Từ ∗ ⇒ nFepư2+ = 0,075mol ⇒ nFe
dư
2+ = 0,275mol nên tiếp tục xảy phản ứng Ag++ Fe2+
0,275mol
Fe3++ Ag 0,275mol Suy kết tủa gồm Ag = 0,275mol
AgCl = 1mol
m gam
(90)89 BeeClass
Câu 7: Đáp án D
24nMg + 40nMgO + 148nMg NO3 2 = mX BTE
2nMg = 3nNO BTNT N
2nMg NO3 = nNO
⇔ 2n24nMgMg= 0,6 + 40nMgO + 148nMg NO3 = mX 2nMg NO3 2 = 0,2
⇔
nMg = 0,3mol nMgO = 0,2mol
nMg NO3 2 = 0,1mol
BT SO42−
nH2SO4 = nMgS O4 = nMg + nMgO + nMg NO3 = 0,6mol
Câu 8: Đáp án A
nemax = 2nCu + nFe NO3 2 = 1,2mol. Xét bán phản ứng:
NO3−
Ban dầu 1,2mol + 3e1,2mol + 4H + 1,8mol
NO + H2O
⇒ Cu Fe NO3 phản ứng hết
BTE
nNO =
2nCu + nFe NO3 2
2 = 0,4mol ⇒ VNO = 8,96 lít
Câu 9: Đáp án D
Hỗn hợp kim loại Zn 0,3mol
Mg 0,6mol
NaHS ONaN O3
B N2O = 0.15mol H2 = 0,05mol A Zn2+ Mg2+ Na+ NH4+
SO42− + H2O BTE
nNH4+ =
2nZn2++ 2nMg2+ − 8nN
2O − 2nH2
8 = 0,0625mol
BTNT N
nNaN O3 = 2nN2O + nNH4+ = 0,3625 mol
⇒ nNaHS O4 = 10nNH4++ 10nN
2O + 2nH2 = 2,25mol BTNT H
nH2O =
nNaHS O4− 4nNH4+− 2nH2
2 = 0,93mol
BTKL
(91)90 BeeClass
Câu 10: Đáp án D
Sự oxi hóa Sự khử
Fe 0,1mol
Fe2++ 2e 0,2mol
NO3−
0,04mol + 4H
+
0,16mol + 3e0,12mol NO
0,04mol + 2H2O
Cu2+
0,02mol + 2e0,04mol Cu 2H++ 2e H
2 BTE
2nFe = 3nNO + 2nCu + 2nH2 ⇒ nH2 = 0,02mol ⇒ n
h2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 ⇒ V = 1,344 lit
Câu 11: Đáp án A Ta có bán phản ứng:
Cu
0,05mol + 8H
+
0,12mol + NO3
− 0,08mol
3Cu2++ 2NO
0,03mol + 4H2O
⇒ VNO = 0,672 lit
Câu 12: Đáp án B
Sự oxi hóa Sự khử
Fe Fe2++ 2e
NO3−
0,04mol + 4H
+
0,16mol + 3e0,12mol NO
0,04mol + 2H2O
Cu2+
0,02mol + 2e0,04mol Cu 2H+
0,04mol + 2e0,04mol H2
0,02mol BTE
nFe = 3nNO + 2nCu + 2nH2
2 = 0,1mol ⇒ m = 5,6 gam
Câu 13: Đáp án B
Fe
0,05mol + HCl0,14mol
H2+ FeCl HCldư dung dịch Y
AgN O3
NO + Fe NO3 3+ AgCl Ag m gam ↓ nH2 = nFe = 0,05mol BTNT H n
H+ = nHCl − 2nH
(92)91 BeeClass
Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3 nNO =nHdư+
4 = 0,01mol BTNT Cl
nAgCl = nHCl = 0,14mol BTE tồn q trình
nAg = 3nFe − 2nH2− 3nNO = 0,02mol ⇒ m = mAg + mAgCl = 22,25 gam
Câu 14: Đáp án A BTE
nCu =3nNO3−+ nFe3+
2 = 0,05mol ⇒ m = 3,2 gam
Câu 15: Đáp án A
Khi cho 0,16 mol Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm 0,08 mol NaNO3 0,18 mol H-2SO4 ta có q trình phản ứng xảy sau:
Sự oxi hóa Sự khử
Fe Fe2++ 2e
NO3−
0,08mol + 4H
+
0,32mol + 3e0,24mol NO
0,08mol + 2H2O
2H+
0,04mol + 2e0,04mol H2
BTE
nFe2+ = 0,24 + 0,04
2 = 0,14mol
Khi cho dung dịch tác dụng với dung dịch Ba OH dư, ta có nFe OH = nFe2+ = 0,14mol
nBaSO4 = 0,18mol ⇒ m↓ = 54,54 gam ⇒ mrắn = m↓+ mFedư = 55,66 gam
Câu 16: Đáp án B
Sự oxi hóa Sự khử
Fe 0,13mol
Fe2++ 2e 0,26mol Cu
xmol
Cu2++ 2e 2xmol
NO3−
0,2mol + 4H
+
0,4mol + 3e0,3mol NO + 2H2O
BTE
0,26 + 2x = 0,3 ⇒ x = nCu = 0,02mol ⇒ m
(93)92 BeeClass
Câu 17: Đáp án C
Ta có nemax = 2nCu + nFe NO3 = 1,2mol Quá trình khử N+5 sau:
NO3−
1,2mol + 3e1,2mol + 4H + 1,8mol
NO
0,4mol + H2O ⇒ nNO = 0,4mol ⇒ V = 8,96 lit
Câu 18: Đáp án B
Mg MgO Mg NO3 2
30 gam
H2SO4
MgSO4+ NO 0,2mol BTNT N
nNO3− = nNO = 0,2mol ⇒ nMg NO32 = 0,1mol BTE
nMg = 3nNO
2 = 0,3mol ⇒ nMgO =
30 − mMg − mMg NO3 2
40 =
30 − 0,3.24 − 0,1.148 40
= 0,2mol BTNT Mg
nH2SO4 = nMgS O4 = nMg2+ = nMg + nMgO + nMg NO
3 = 0,6mol
Câu 19: Đáp án C
Mg m gam
+ H2SO4 = 0,2mol Cu NO3
N2 = 0,02mol H2 = 0,03mol
+ Mg2+ NH4+
SO42− + CuMg gam nNH4+ =2nH2SO4− 12nN2− 2nN2
10 = 0,01mol
Vì sau phản ứng có hỗn hợp kim loại ⇒ Cu2+ H+ đ~ phản ứng hết BTĐT
nMg2+ =
2nSO42−− nNH +
2 = 0,195mol
BTNT N
nCu NO3 2 = 2nN2 + nNH4+
2 = 0,025mol
⇒ nMgdư = − mCu = − 0,025.64 = 0,4 gam
(94)93 BeeClass
BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C C C C C A C D D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D A D D B B A B D
21 22 23
A B D
Câu 1: Đáp án C
AlFe m gam
+ ClO2 0,72 gam
t0
Fe, FeClAl, AlCl3, Al2O3 3, Fe2O3
HCl =1,26mol NaN O3=0,15mol
NO = 0,12
mol Al3+, Fen+, NH
4+, Na+, Cl−
Dung dịch Y BTNT N
nNH4+ = nNaN O3− nNO = 0,03mol BTE
nO2 =nH+− 10nNH4+− 4nNO
4 = 0,12mol
⇒ nCl2 = 0,72 − nO2 = 0,6mol BTKL m
Fe ,Cl + 32nO2+ 71nCl2 = mX
⇒ m + 32 0,12 + 71 0,6 = 2m + 10,36 ⇒ m = 36,08 gam
Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,522 mol KMnO4 môi trường H2SO4, thì:
27nAl + 56nFe = 36,08 BTE
3nAl + 3nFe = 4nO2 + 5nKMn O4 + 3nNO + 8nNH4+− nHCl = 2,43
⇔ nAl = 0,32mol nFe = 0,49mol
⇒ %mFetrong h ỗn h ợp ban đầu =
0,49 56
36,08 100% = 76,05%
(95)94 BeeClass
Câu 2: Đáp án C C
X m gam
Fe Fe3O4
Fe NO3 2 + KHSO0,32mol4
0,04mol NO + H
2O Y
K+ 0,32mol Fe
2+ Fe3+
NO3− SO 2− 0,32mol
0,44mol NaOH
Fe OH Fe OH 2 BTNT H
nH2O =
nKHSO4
2 = 0,16mol BTKL
m = mY + 30nNO + 18nH2O − 136nKHSO4 = 19,6 gam BT OH−
2nFe OH 2 + 3nFe OH 3 = nNaOH ⇒ 2nFe2++ 3nFe3+ = 0,44mol BTĐ T Y
nNO3− = nK++ 2nFe2+ + 3nFe3+− 2nSO
2− = 0,12mol BTNT N
nFe NO3 2 = nNO + nNO3−
2 = 0,08mol ⇒ %mFe NO3 = 73,46%
Gần nh ất 73%
Câu 3: Đáp án C
Al
0,05mol + Zn0,15mol
NaN O3 HCl
N2O
0,02mol + H0,1052mol Y Na
+ Cl− NH + Al3+
0,05mol Zn 2+ 0,15mol BTE
nNH4+ =3nAl + 2nZn − 8nN2O − 2nH2
8 = 0,01mol
Vì sau phản ứng có H2 nên NO3 hết
BTNT N
nNa+ = nNaN O
3 = 2nN2O + nNH4+ = 0,05 mol BTĐ T(Y )
nCl− = nNa++ 3nAl3++ 2nZn2++ nNH
+ = 0,51mol ⇒ mY = 30,535 gam
Câu 4: Đáp án C
21,5 gam X
Al, Zn FeO Cu NO3
H2SO4=0,43mol
Y NO = 0,06mol
H2 = 0,13mol H2O
Z 56,9 gam
Al
3+ Zn2+ Fe2+ Cu2+ NH4+ SO
4 2− 0,43mol Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4
BTKL
nH2O =
mX+ 98nH2SO4− 30nNO − 2nH2− mZ
(96)95 BeeClass
BTNT H
nNH4+ =
2nH2SO4− 2nH2O − 2nH2
4 = 0,02mol
BTNT(N )
nCu NO3 2 = nNH4++ nNO
2 = 0,04mol BTNT (O)
nFeO = nNO + nH2O − 6nCu NO3 2 = 0,08mol Xét hỗn hợp X, ta có :
BTE
3nAl + 2nZn = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+
27nAl + 65nZn = mX − 72nFeO − 188nCu NO3 2 ⇔ 3n
Al + 2nZn = 0,6 27nAl + 65nZn = 8,22
⇔ nAl = 0,16mol nZn = 0,06mol ⇒ %m(X)= 27.0,16
21,5 100% = 20,09%
Gần nh ất
20,5%
Câu 5: Đáp án C
R
Fe3O4 Fe NO3 2
Mg
38,36 gam
H2SO4=0,87mol
X NO = 0,05mol H2 = 0,2mol Y Fe3+ Mg2+
NH4+ SO 2−
111,46 gam
+ H2O
BTKL
nH2O = mR+ mH2SO4− mY − mX
18 = 0,57mol
Xét hỗn hợp rắn X, ta có BTNT N
nFe NO3 2 = nNH4++ nNO
2 = 0,05mol BTNT O nFe3O4 =
nNO + nH2O − 6nFe NO3
= 0,08mol
⇒ %mMg =mR − mFe3O4 − mFe NO3
mR 100% = 28,15%
Câu 6: Đáp án C
X
Mg Al ZnO Fe NO3 2
30 gam
H2SO4=0,725mol
Z N2 = 0,05mol H2 = 0,125mol Y Fe3+ Mg2+ Al+
NH4+ SO 2−
90,4 gam
(97)96 BeeClass
BTKL
nH2O =
mX + mH2SO4− mY − mZ
18 = 0,5mol
BTNT H
nNH4+ =2nH2SO4 − 2nH2− 2nH2O
4 = 0,05mol
Xét hỗn hợp rắn X, ta có BTNT N
nFe NO3 =
nNH4++ 2nNO
2 = 0,075mol
BTNT O
nZnO = nH2O − 6nFe NO3 2 = 0,05mol 24nMg + 27nAl = mX − mFe NO3 2− 81nZnO BTE
2nMg + 3nAl = 10nN2 + 2nH2+ 8nNH4+
⇔ 24n2nMg + 27nAl = 2,45 Mg + 3nAl = 1,15 ⇔ n
Mg = 0,35mol nAl = 0,15mol ⇒ %mAl =
0,15 27
30 100% = 13,5%
Gần nh ất
13,4%
Câu 7: Đáp án A
H Mg = 5amol Fe3O4 = amol
KNO3 HCl =0,725mol
Z NO = 0,06mol H2 = 0,02mol Mg2+ Fe3+ K+ NH4+
Cl−
m gam
+ H2O
BTNT N
nNH4+= nKN O3− nNO = x − 0,06 mol
mmu ối− mhỗn hợp H = mK++ mNH4++ mCl− − mO
trong H = 39x + 18 x − 0,06 + 35,5.0,725 − 64a ⇒ 57x − 64a = 1,5725
nHCl = 2nH2+ 4nNO + 2nOtrong H + 10nNH4+ ⇒ 0,28 + 8a + 10 x − 0,06 = 0,725 Ta có hệ phương trình:
57x − 64a = 1,5725
10x + 8a = 1,045 ⇔ x = 0,0725 mol a = 0,04ml
⇒ mH = mMg + mFe3O4 = 14,08 gam ⇒ mmu ối khan = 40,31 gam
⇒ %mFe =0,04.3.56
40,31 100& = 16,67%
(98)97 BeeClass
Câu 8: Đáp án C
Fe
0,3mol + Cl 2: xmol
O2
V lit
X FeO FeFeCl 2O3 FeCl3
HCl =0,48mol
Fe2+ Fe3+ H+ Cl−
AgNO3 NO
0,03mol + ↓ Ag AgCl 132,39 gam nH dư
+ = 4NO = 0,24mol ⇒ nO2 =nH +
4 =
nHCl − nHdư+
4 = 0,09mol BTNT Cl
nAgCl = 2nCl2+ nHCl = 2x + 0,48 mol
mAgCl + mAg = m↓ BTE
nAg + 3nNO + 2nCl2+ 4nO2 = 3nFe
⇔ 143,5 2x + 0,48 + 108y = 132,392x + y = 0,45 ⇔ x = 0,03mol y = 0,21mol ⇒ nCl2,O2 = 0,21 + 0,09 = 0,3mol ⇒ V = 6,720 lit
Câu 9: Đáp án D
X 15.0 gam
Fe FeCl2 Mg Fe NO3
HCl0,408 mol
NO = 0,072mol
Y Fe3+ Mg2+ Al3+ H+ Cl− NH
4 +
Ag NO3 0,588 mol
NO2 = 0,02mol ↓ AgClAg
82,248 gam
+ Z m gam
Fe3+ Mg2+ NH4+ NO
3 −
Xét hỗn hợp kết tủa, ta có :
mAg + mAgCl = m↓ BTNT Ag
nAg + nAgCl = nAgN O3 ⇔
108nAg + 143,5nAgCl = 82,248 nAg + nAgCl = 0,588 ⇔
nAg = 0,06mol nAgCl = 0.528mol BTNT Cl
nFeCl2 =
nAgCl − nHCl
2 = 0,06mol
nNH4+ =nHCl − 4nNO − 2nNO2
10 = 0,008mol
BTNT N
nFe NO3 =
nNO + nNO2+ nNH4+
2 = 0,04mol
BTNT N nNO3−
(Z) = nAgN O3− nNO = 0,568
mol
mion kim loại = mX − 71nFeCl 2− 2.62 nFe NO3 = 8,54 gam
⇒ mZ = mion kim loại+ mNH4++ mNO
3
(99)98 BeeClass
Câu 10: Đáp án D
H Fe2O3 Cu
HCl
Cudư
X 40,36 gam
Fe2+ Cu2+ H+ Cl−
AgN O3
Fe3+NO Cu2+
− + NO0,01mol + Ag, AgCl m gam nH
(X )
+ = 4nNO = 0,04mol ⇒ nFe2O3 = nCupư =
mX − mHC ldư 2MFeC l2+ MCuC l2
=40,36 − 0,04.36,5 389
= 0,1mol BTE
nAg = nFeC l2 − 3nNO = 0,17mol BTCl
nAgCl = nHCl = 6nFe2O3+ nHC ldư = 0,64
mol ⇒ m = mAg + mAgCl = 110,20 gam
Câu 11: Đáp án D
X 33,1 gam
Fe3O4 Fe NO3 2
Al
KHS O4=1,55mol Z
0,225mol
NO = 0,025mol
H2 = 0,2mol +233,3 ga mY Fe
2+ Fe3+ Al3+ NH4+ SO
4 2− + H2O
BTKL
nH2O =mX + mKHS O4− mY − mZ
18 = 0,525mol
BTNT H
nNH4+ =nKHS O4 − 2nH2O − 2nH2
4 = 0,025mol
BTNT N
nFe NO3 2 = nNO + nNH4+
2 = 0,025mol BTNT O
nFe3O4 =nNO + nH2O − 6nFe NO3
4 = 0,1mol
⇒ mAl = mX − mFe3O4− mFe NO3 = 5,4 gam ⇒ %mAl = 16,31%
Gần nh ất 15%
(100)99 BeeClass Z
m gam
Al AlMg MgO 2O3
Y NaHS O4=amol HN O3=0,11mol
T Vlit
H2 = 0,11mol
NxOy
Z m+218,01
Mg2+ Al3+ Na+ NH4+ SO
4
2−
NaOH =2,25mol
Mg OH 2
0,05mol NH3 = 0,05mol
M SO4 2− AlO2− Na+ Z tác dụng tối đa với 0,225 mol NaOH
BTNT Al
nAl3+ = nAl O −=
nNaOH − 2nMg2+− nNH +
4 = 0,4mol
BTNT Na
nNa+ = nNaOH + nNaHSO4 = 2,25 + a mol BTĐT (M)
nNa+ = 2nSO
2−+ nAl O2− ⇒ 2,25a = 2a + 0,4 ⇒ a = 1,85mol BTNT H
nH2O =
nNaHSO4+ nHNO3− 2nH2 − 4nNH4+
2 = 0,83mol
BTKL
mT = mX + mNaHS O4 + mHNO3− mZ − mH2O = 3,54 gam
⇒ nT = mT MT =
3,54
8,85 2= 0,2mol ⇒ V = 4,48 lit
Câu 13: Đáp án A
X m gam
FeCu Mg 3O4 Fe NO3
HCl =0,61mol
Z H2 = 0,035mol
NO = 0,05mol
Y (m+16,195) gam
Cu2+ Mg2+ Fe2+ NH
4+ Cl− = 0,61mol
NaOH
Cu OH 2 Mg OH 2 Fe OH 2
24,44 gam BTKL
nH2O =m + mHCl − mZ− mY
18 = 0,25mol
BTNT H
nNH4+ =nHCl − 2nH2O − 2nH2
4 = 0,01mol
BTNT N
nFe NO3 2 = nNH4++ nNO
2 = 0,03mol
BTĐT (Y)
2nCu2++ 2nMg2++ 2nFe2+ = nCl−− nNH
(101)100 BeeClass
Khi cho NaOH vào dung dịch Y mM2+ = m↓− 17nOH− = 24,44 − 17.0,6 = 14,24 gam ⇒ mY = mM2++ mNH
4
++ mCl− = 30,075 ⇒ m = mY − 16,195 = 19,88 gam ⇒ %mO =
m − mM2+ − 14.2 nFe NO
m 100% = 24,14%
Câu 14: Đáp án D
X m gam
Cu Mg Fe 3O4 Fe NO3
HCl =0,61mol
Z H2 = 0,035mol
NO = 0,05mol
Y Cu2+ Mg2+ Fe2+ NH4+ Cl−
m+16,195 gam
NaOH NaCl
0,61mol +
Cu OH 2 Mg OH 2 Fe OH
24,44 gam Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl, ta có:
BTKL
nH2O = mX+ mHCl − mY − mZ
18 = 0,25mol
BTNT H
nNH4+ =nHCl − 2nH2O − 2n_H2
4 = 0,01mol
Khi cho Y tác dụng với NaOH dư nH2O = nNH3 = nNH4+ = 0,01 mol nNaCl = nCl− = 0,61mol BTKL
mY + mNaOH = mNaCl + m↓+ mNH3 + mH2O
⇒ m + 16,195 + 40.0,61 = 58,5.0,61 + 24,44 + 17.0,01 + 18.0,01 ⇒ m = 19,88 gam BTNT N
nFe NO3 2 =nNO + nNH4+
2 = 0,03mol
nFe3O4 =
nHCl − 10nNH4+− 4nNO − 2nH2
8 = 0,03mol
mCu + mMg = mX − mFe NO3 2 − mFe3O4
BTĐT (Y)
2nCu2++ 2nMg2+ = nCl−− nNH
+− 2nFe2+ ⇔
64nCu + 24nMg = 7,52 2nCu2++ 2nMg2+ = 0,36
⇔ nCu = 0,08mol
nMg = 0,1mol ⇒ %mCu =
0,08 64
(102)101 BeeClass
Câu 15: Đáp án D
X 33,26 gam
FeFe OH 3O4 Cu Fe OH
HCl =0,8mol
Cu 7,68 gam
Y Fe2+ Cu2+ H+ Cl−
AgN O3
NO = 0,045mol ↓
126,14 gam
AgCl Ag
Vì sau phản ứng với HCl, ta thu 7,68 gam kết tủa nên Cu dư ⇒ Trong dung dịch Y không chứa ion Fe3+
BTNT Cl
nAgCl = nHCl = 0,8mol ⇒ n
Ag =
m↓− mAgCl
108 = 0,105mol ⇒ nFe
Y
2+ = 3nNO + nAg = 0,24mol
Khi cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3, ta có nHdư+ = 4nNO = 0,18mol BTĐT (Y)
nCu (Y ) 2+ =nCl
−− 2nFe2+− nH+
2 = 0,07mol
Xét hỗn hợp rắn X, ta có:
232nFe3O4 + 107nFe OH + 90nFe OH = mX − mCu = 21,1 BTNT Fe
3nFe3O4+ nFe OH 3+ nFe OH 2 = nFe Y
2+ = 0,24 BTE
2nFe3O4+ nFe OH 3 = 2nCu2+ = 0,14 ⇔
nFe3O4 = 0,04mol nFe OH 2 = 0,06mol nFe OH 3 = 0,06mol
⇒ %mFe OH 3 = 0,06.107
21,1 100% = 16,2%
Câu 16: Đáp án B
Fe 0.3mol + O2
X
FeO Fe2O3 Fe3O4 Fedư
NaHS O4
NaN O3
Z NO = amol H2 = amol Y Fe2+ FeSO3+ Na+
4
2−
NaOHdư ↓
30,06 gam
Fe OH Fe OH BTNT Fe
nFe OH 2 + nFe OH 3 = nFe
mFe OH 2+ mFe OH = 30,06
⇔ nFe OH 2+ nFe OH = 0,3
90nFe OH 2+ 107nFe OH 3 = 30,06 ⇔
nFe OH = 0,12mol nFe OH = 0,18mol BTKL
nOtrong X = mX − mFe
(103)102 BeeClass
BTE toàn trình
3nNO =2nFe OH + 3nFe OH − 2nOtrong X − 2nH2
3 = 0,08mol
BTNT N
nNaNO3 = nNO = 0,08mol ⇒ x = 0,08
Câu 17: Đáp án B
X 34,14 gam
Fe NO3 2 Al = amol Fe2O3 = bmol
KHSO4=1,62mol
Z N2O = 0,08mol H2 = 0,12mol + Y
Fe2+ Al3+ K+ NH4+
cmol SO4
2− + H2O Xét hỗn hợp X, ta có
BTNT N
nFe NO3 2 =nNH4++ 2nN2O
2 = 0,5c + 0,08 mol
⇒ mX = mAl + mFe NO3 3 + mFe2O3 ⇒ 27a + 160b + 90c = 34,14 − 160.0,08 = 19,74
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với 1,62 mol KHSO4, ta có: BTĐT (Y)
3nAl3++ 2nFe2++ nNH
+ = 2nSO
2− − nK+ ⇒ 3a + 2b + 0,5c + 0,08 + c = 1,62 Ta lại có:
6nFe2O3+ 10nNH4+ = nKHS O4− 10nN2O − 2nH2 ⇒ 6b + 10c = 0,58 , ,(3)
nAl = 0,42mol ⇒ mAl = 11,34 gam
Câu 18: Đáp án A
A m gam
FexOy Fe Cu
200 gam HNOHCl 32,85%3 9,45%
NO = 0,26mol
X (m+60,24 gam )
Fe
2+ Fe3+ Cu2+ Cl− NO3− H
dư+
Mg
Y NOH
Fe Cu Mgdư m−6,04 gam Nhận xét: M = 18,8 ⇒ Y NOY H
2 Ta có: nHCl =200 0,3285
36,5 = 1,8mol nHN O3 =
200 0,0945
(104)103 BeeClass
BTKL
mA+ mHCl + mHNO3 = mNO + mX + mH2O
⇒ m + 1,8.36,5 + 0,3.63 = m + 60,24 + 0,26.30 + mH2O ⇒ nH2O =16,56
18 = 0,92mol BTNT H
nH dư
+ = nHCl + nHNO3 − 2nH2O = 0,26mol BTNT N
nNO3−
(X ) = nHN O3 − nNO = 0,3 − 0,26 = 0,04mol BTNT O
nOtrong A = nH2O + nNO − nHN O3− nNO3−
X = 0,92 + 0,26 − 0,26.3 = 0,4 mol BTKL
mKL A = m − mOtrong A = m − 0,4.16 = m − 6,4 gam
Đặt nNO = xmol M =18,8 Y
Y NO = x mol H2 =
2 3xmol
BTNT N
nNH4+ = nNO −
(X )− nNO = 0,4 − x mol
Ta có: nH dư
+ = 10nNH
++ 4nNO + 2nH
2 = 26 0,04 − x + 4x +
3x = 0,26 ⇒ x = 0,03mol
Nhận xét: m KL(A ) m−6,4
< mrắn m−6,04
⇒ mMgdư = 0,36 gam
Xét tồn q trình, hỗn hợp A, Fe v{ Cu bảo tồn, có FexOy bị th{nh đổi số oxi hóa
BTE tồn q trình
nMgpư =3nNO(1)+ 3nNO(2)+ 2nH2+ 2nO A+ 8nNH4+
2 = 0,895mol
⇒ a = mMgpư + mMgdư = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 gam
Câu 19: Đáp án B
Al +
HCl = amol NaNO3 = 0,05mol
KNO3 = 0.1mol
X
m gam
Na+ Al3+ K+ NH4+
Cl− + Y H2
= 0,025mol NO = 0,1mol
BTNT N
nNH4+ = nNaN O
3+ nKN O3− nNO = 0,05mol BTE nAlpư =
2nH2+ 3nNO − 8nNH4+
= 0,25mol BTĐT X
nCl− = nNa++ 3nAl3++ nK++ nNH
+ = 0,95mol ⇒ m = mNa++ mAl3+ + mK++ mNH
4
(105)104 BeeClass
Câu 20: Đáp án D
X 20,04 gam
Mg = xmol Cu NO3 2 = ymol
NaN O3=tmol HCl =1,47mol
N2 = 0,06mol Y
m gam
Mg2+H Cu2+ NH4+ Na+ dư
+ NO −
dư
+ H2O
mMg + mCu NO3 = 20,04 BTE
2nMg = 10nN2+ 8nNH4+ BTNT N
2nCu NO3 2+ nNaN O3 = 2nN2+ nNH4+ BTNT O H
6nCu NO3 2 + 3nNaN O3 = nHCl
2 − 2nNH4+ ⇔
24x + 188y = 20,04 2x = 0,6 + 4nNH4+ 2y + t = 0,12 + nNH4+ 6y + 3t = 0,735 − 2nNH4+
⇔
x = 0,6mol y = 0,03mol t = 0,135mol nNH4+ = 0,075mol
BTKL
mY = mX + mHCl + mNaN O3− mH2O − mN2 = 72,96 gam Gần nh ất 72,9 gam
Câu 21: Đáp án A
X 27,04 gam
Fe = bmol FeO = amol Fe3O4 = 3amol Fe2O3 = cmol Fe NO3
HCl =0,88mol HN O3=0,04mol
Z 0,12mol
NO2 = xmol
N2O = ymol H2O
Y Fe
2+ Fe3+ Cl−
0,88mol Hdư
+ AgNO
NO = 0,02mol ↓
133,84 gam
AgCl Ag
Kết tủa thu gồm ↓ 133,84 gam
AgCl BTNT Cl nAgCl = nHCl = 0,88mol Ag ⇒ nAg =
m↓− mAgCl
108 =
133,84 − 0,88.143,5
108 = 0,07mol
Khi cho AgNO3 dư v{o dung dịch Y thấy thoát 0,02 mol NO
⇒
BTE nFe
Y
2+ = 3nNO + nAg = 3.0,02 + 0,07 = 0,13mol nH
dư +
(Y ) = 4nNO = 0,08
mol BTĐT Y
nFe3+ = nCl
−− 2nFe2+− nH+
3 =
0,88 − 2.0,13 − 0,08
3 = 0,18mol
BTNT H
nH2O =
nHCl + nHNO3− nH dư +
2 =
0,88 + 0,04 − 0,08
(106)105 BeeClass
BTKL
mNO2+ mN2O = mX + mHCl + mHN O3 − mH2O − (m Fe + mH++ mCl−) mY
= 27,04 + 0,88.36,5 + 0,04.63 − 0,42.18 − 0,31.56 + 0,08 + 0,88.35,5 = 5,44 gam
Đặt Z 0,12mol
NO2 = xmol N2O = ymol
Ta có hệ phương trình:
x + y − 0,12
46x + 44y = 5,44 ⇔ x = 0,08 mol y = 0,04mol BTNT N
nFe NO3 2 =nNO2+ 2nN2O − nHNO3
2 =
0,08 + 2.0,04 − 0,04
2 = 0,06mol
mFe + mFeO + mFe2O3+ mFe3O4 = mX − mFe NO3 2 = 27,04 − 0,06.180 = 16,24
Xét hỗn hợp gồm X 27,04 gam
Fe = bFeO = amolmol Fe3O4 = 3amol Fe2O3 = cmol Fe NO3
⇔ BTNT Fe 56b + 840a = 16,24
b + 11a = 0,25 ⇔ a = 0,01 mol b = 0,14mol
⇒ %mFe = mFe
mX =
0,14.56
27,04 100% = 28,99%
Gần nh ất 29%
Câu 22: Đáp án B
Fe Cu Al 17,9 gam
+ H2SO4 0,5mol
H2 = 0,25mol Al3+ Fe2+
H+ SO 2− Cu = 0,15mol
NaN O3=0,12mol
Fe3+ Al3+SO Cu2+ Na+
2− + NO
nH dư
+ = nH
2SO4 − nH2 = 0,5mol
3nAl + 2nFe = 2nH2 = 0,5
27nAl + 56nFe = 17,9 − 9,6 = 8,3 ⇔ n
Al = 0,1mol nFe = 0,1mol Xét c|c b|n phản ứng :
3Fe2+
0,1mol + 4H
++ NO
3−
mol
3Fe3++ NO + 2H
2O
3Cu
0,15mol + 8H
++ 2NO 3− 0,1mol
3Cu2++ 2NO + 4H
2O
Ta có nNO3− = nNaN O
3 = 0,12mol < nNO3−pư ⇒ NO3
(107)106 BeeClass
Vì Cu khơng phản ứng với H2SO4 loãng => mCu = 9,6g => nCu = 0,15 mol
BTNT N
nNO = nNaN O3 = 0,12mol ⇒ V = 2,688 lít
Hỗn hợp muối gồm
Cu2+= 0,15mol Al3+= 0,1mol Fen+= 0,1mol Na+= 0,12mol SO42− = 0,5 −nH+
2 = 0,49mol
⇒ mmuối = 67,7 gam
Câu 23: Đáp án D
X 7,5 gam
Mg = xmol Al = ymol Fe = xmol Cu = zmol
HCl
H2 = 0,23mol
Mg2+ Fe2+ Al3+ Hdư+ Cl− Cu↓
Mg NO 3
NO Mg
2+ Fe3+ Al3+ Cu2+
Cl−
NaOH ↓
Mg OH 2 Fe OH Cu OH 2
9,92 gam
Đặt X 7,5 gam
Mg = xmol Al = ymol Fe = xmol Cu = zmol
⇒ mMg + mAl + mFe + mCu = 7,5 ⇔ 80x + 27y + 64z = 7,5 (1) Khi cho X t|c dụng với HCl dư thì:
2nH2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl ⇒ 4x + 3y = 0,46 (2)
Khi cho hỗn hợp sản phẩm t|c dụng với lượng vừa đủ Mg NO3 NO3− chuyển hết th{nh NO
BTE
2nCu + nFe2+ = 3nNO =3
2nMg NO3 ⇒ nMg NO3 =
x + 2z
mol
BTNT Mg
nMg OH = nMg + nMg NO3 = x +
x + 2z
6 =
7x + 2z
mol
⇒ Hỗn hợp kết tủa thu gồm ↓ 9,92 gam
Mg OH 2 = 7x + 2z
mol
Fe OH 3 = xmol Cu OH 2 = zmol
⇒ mMg OH 2+ mFe OH 3+ mCu OH 2 = 9,92 ⇔524x
3 +
352z
(108)107 BeeClass
, ,
x = 0,04mol y = 0,1mol z = 0,025mol
⇒ %mFe(X ) =0,04.56
7,5 100% = 29,87%
(109)108 BeeClass
Chuyên đề 4:
A PHƢƠNG PHÁP GIẢI TỐN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3
I Phương pháp giải toán Fe
m gam
+O2
Hỗn hợp X Fe2O3
FeO Fe3O4
Fedư
+HN O3dư
Hỗn hợp sản phẩm khử Fe NO3
1 Bảo toàn Elcetron m
56 x =
mX− m
32 x + nesản ph ẩm kh N +5 2 Quy đổi:
X Fe0 = xmol O0 = ymol
+HN O3dư
Hỗn hợp sản phẩm khử N +5 Fe3+
O2− mX = 56x + 16y
BTE
3x = 2y + ne sản phẩm khử N+5 3 Phân chia nhiệm vụ 𝐻+
H+ O 2− NO3−
Tạo H2O nH
+= 2n
O Tạo sản phẩm khử nH+ = 2nNO
2+ 4nNO + 10nN2O + 12nN2+ 10nNH4+ 𝐧𝐇+ = 𝟐𝐧𝐎+ 𝟐𝐧𝐍𝐎
(110)109 BeeClass
Ví dụ 1: Để 2,24 gam Fe ngồi khơng khí, sau thời gian, thu 2,72 gam hỗn hợp chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 (lo~ng, dư) thu V ml khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V
A. 224 B. 448 C. 672 D. 336
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT Bắc Ninh – Lần
Phân tích giải chi tiết
nO =
mX − mFe
16 = 0,03mol BTE VNO = 22,4
3nFe − 2nO
3 = 0,448lit = 448ml
Ví dụ 2: Nung 7,84 gam Fe khơng khí, sau thời gian, thu 10,24 gam hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu V ml khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V là:
A. 3136 B. 896 C. 2240 D. 2688
- Trích đề thi Thử nghiệm kì thi THPTQG 2017 – Bộ GD ĐT
Phân tích giải chi tiết
Khi nung Fe khơng khí, khối lượng chất rắn tăng lên l{ khối lượng O oxit tạo thành, ta có:
nO = 10,24 − 7,84
16 = 0,15mol BTE nNO =
3nFe − 2nO
3 = 0,04mol ⇒ V = 896 ml
Ví dụ 3: Cho 18,6 gam hỗn hợp X chứa Fe, Al, Mg, Feo, Fe3O4 CuO Hòa tan hết X dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu 68,88 gam muối 2,24 lít (đktc) khí NO Mặt khác, từ hỗn hợp X ta điều chế tối đa m gam kim loại Giá trị m là:
A. 13,80 B. 16,20 C. 15,40 D. 14,76
(111)110 BeeClass
Phân tích giải chi tiết
Khi cho 18,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,98 mol HNO3 BTKL
nH2O =
mX+ mHN O3− mmu ối − mNO
18 = 0,47mol
BTNT H
nNH4+ =nHN O3− 2nH2O
4 = 0,01mol ⇒ nOtrong X =
nHN O3 − 4nNO − 10nNH4+
= 0,24mol
⇒ mkim loại X = mX − mOtrong X = 14,76 gam
Ví dụ 4: Hịa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg Fe2O3 dung dịch HNO3 đặc, dư thu dung dịch B V lit khí NO2 (sản phẩm khử N+5 đktc) Thêm NaOH dư v{o dung dịch B Sau phản ứng xảy hồn tồn, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 28 gam chất rắn Giá trị V :
A. 4,48 B. 3,36 C. 22,4 D. 11,2
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên ĐHKHTN – Hà Nội – Lần
Sơ đồ trình
A 20 gam
Mg Fe2O3
HN O3
NO = V lit Mg2+ Fe3+
NO3−
NaOH
Mg OH Fe OH 2
Nung
FeMgO 2O3 28 gam Phân tích giải chi tiết
Ta có:
mOtrong MgO = mrắn − mA = 28 − 20 = gam ⇒ nMg = nOtrong MgO =
16= 0,5mol BTE
(112)111 BeeClass
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg OH 2 Al OH 3 Nung m gam X điều kiện khơng có khơng khí đến khối lượng không đổi, thu (m − 1,44) gam hỗn hợp rắn Y Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần dùng 1,5 lít dung dịch HCl 1M, thu 3,808 lít khí H2 Mặt khác, cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu 4,48 lít khí NO dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z, thu a gam muối khan Biết thể tích c|c khí đo điều kiện tiêu chuẩn số mol HNO3 tham gia phản ứng 2,06 mol Giá trị a − m là:
A. 108,48 B. 104,16 C. 106,16 D. 92,24
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần
Sơ đồ trình
X m gam
Mg Al MgO Mg OH 2
Al OH
Nung
Y
m−1,44 gam
Mg Al MgO Al2O3 HCl =1,5mol
H2 0,17mol
HNO3
NO 0,2mol
+ Z a gam
Mg2+ Al3+ NH4+ NO
3 − Phân tích giải chi tiết
Khi nung hỗn hợp X, ta có: BTKL
nOH− = 2nH2O = 2.mX − mY
18 =
1,44
18 = 0,16mol
Hòa tan m gam hỗn hợp X cần dùng 1,5 lít dung dịch HCl 1M, thu 3,808 lít khí H2 nOtrong Oxi t(X) =
nHCl − nOH−− 2nH
2 =
1,5 − 0,16 − 0,17.2
2 = 0,5mol
Đặt nNH4+ = xmol Ta có:
nHN O3 = 4nNO + 10nNH4++ 2nOtrong Oxi t(X) + nOH− = 1,96 + 10x = 2,06 ⇒ x = 0,01 mol ⇒ nNO3− = 3nNO + 8nNH
4
++ 2nO
trong Oxi t(X) + nOH− = 1,86mol Khối lượng kim loại X là: mKL = mX − mO
trong Oxi t X − mOH X − = m − 10,72 gam Khối lượng muối thu a = mKL + mNO3− + mNH
4
(113)112 BeeClass
Ví dụ 6: Đốt cháy lượng hỗn hợp X gồm Fe Cu khí O2 Sau thời gian, thu m gam hỗn hợp rắn Y Hịa tan hồn tồn Y dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 lo~ng, thu dung dịch Z chứa 39,26 gam muối trung hòa kim loại v{ 896 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 l{ (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là:
A. 15,44 B. 18,96 C. 11,92 D. 13,20
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên ĐH Vinh – Lần
Sơ đồ trình
X FeCu + O2
Y CuFe
O
NaN O3H 2SO4
H2 = 0,02mol
NO = 0,02mol + H2O Z
39,26 gam
Fen+ CuSO2+ Na+
2−
NaOHmax=0,54mol
Phân tích giải chi tiết BTNT N
nNaN O3 = nNO = 0,02mol
Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,54 mol NaOH ⇒ n nFen ++ 2nCu2+ = 0,54mol BTĐT Z
nSO42− =n nFe
n ++ 2nCu2++ nNa+
2 =
0,54 + 0,02
2 = 0,28mol BTNT S
nH2SO4 = nSO42− = 0,28mol
⇒ mX = mZ− mNa+ − mSO42− = 39,26 − 0,28.96 − 0,02.23 = 11,92 BTNT H
nH2O =2nH2SO4 − 2nH2
2 =
0,58 − 0,04
2 = 0,26mol
BTNT O
(114)113 BeeClass
Sơ đồ trình
X m gam
Mg Cu, Fe2O3 Quy đổi
Fe Cu Mg O
nCO =0,1mol
Z COdư = 0,05mol CO2 = 0,05mol
Y
Mg Fe Cu O
HN O3
NO2 = 1,1mol T
3,9m gam
Mg+2 Fe+3 Cu+2
+ NO3− Phân tích giải chi tiết
- Đầu tiên, ta dễ d{ng x|c định hỗn hợp Z gồm CO dư v{ CO2, từ tính số mol khí Sử dụng cơng thức tính nhanh
nCOpư = nCO2
- Dễ dàng thấy tồn q trình có Mg, CO N+5 thay đổi số Oxi hóa Áp dụng BTE, ta có:
2nMg + n COpư =nCO 2
= nNO2 ⇒ nMg = 1,1 − 0,05
2 = 0,5mol
- Lưu ý c|c b{i tập có kiện “sau thời gian” thơng thường hiểu phản ứng xảy khơng hồn tồn Theo giả thuyết mO
⇒ mO = 0,2m ⇒ mMg +Fe +Cu X = 0,8m
- Theo giải thuyết, ta có:
mT = mMg +Fe +Cu X + mNO3− = 3,9m ⇒ mNO
3
− = 3,1m Đến đây, ta có hướng giải cho tốn
Hướng 1:
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 v{ CuO Oxi chiếm 20% khối lượng Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 0,1 mol khí CO đun nóng, sau thời gian, thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 18 Cho chất rắn Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch T 24,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử
N+5 , đktc) Cô cạn dung dịch T thu 3,9m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 30 gam B. 35 gam C. 40 gam D. 45 gam
(115)114 BeeClass
- Dữ kiện NO3− vừa tìm nằm dung dịch nên áp dụng BTĐT cho dung dịch T, ta có:
BTĐT
3nFe3+ + 2nCu2++ 2nMg2+ = nNO −
- Tiếp tục quan sát, ta thấy Fe3+ Cu2+ ban đầu X hết T mà X ta có 3nFe3+ + 2nCl−= 2nO2− = 2.0,2
16
Đến đ}y, ta có phương trình
2 0,5 + 2.0,2m
16 =
3,1m 62
m = 40 gam
Hướng 2:
- Sử dụng Bảo tồn ngun tố Nito, ta có: BTNT N
nHN O3 = nNO2+ nNO3−
- Vậy ta cần phải tính nHN O3, ta có: nH+ = 2nO Y
2− + 2nNO2 - Ta lại có: CO + O oxit
t0 CO2 mol: 0,05mol 0,05mol ⇒ nO
trong Y
2− = 0,2m
16 − 0,05 ⇒ nHN O3 = 2x 0,2m
16 − 0,05 BTNT N
0,2m
16 − 0,05 + 2.1,1 = 1,1 + 3,1m
62
m = 40 gam
Sơ đồ trình
Ví dụ 8: X hỗn hợp gồm Mg, NaNO3 v{ FeO (trong Oxi chiếm 26,4% khối lượng) Hòa tan hết m gam X 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu dung dịch Y chứa muối sunfat trung hòa v{ 11,12 lít khí (đktc) hỗn hợp khí NO H2 có tỉ khối so với H2 6,6 Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu rắn khan Z 1922,4 gam
H2O Phần trắm khối lượng FeO X gần với giá trị n{o sau đ}y?
(116)115 BeeClass X NaNOMg
FeO
%mO=26,4%
2017 gam H2SO4=2,15mol H2O=189,3 gam
Khí NO = 0,2mol
H2 = 0,3mol Y
Mg2+ Na+ NH4+ Fe2+
SO42−= 2,15mol Fe3+
H2Osinh ra =1922,4 − 1896,3
18 = 1,45mol
Nhận xét:
- Từ kiện: Có Mg, khí NO sinh khơng nói sản phẩm khử ⇒ Có thể có
NH4+
- Có khí H2 sinh ⇒ Dung dịch Y không chứa NO3− (đề b{i đ~ nói có muối Sunfat) Phân tích giải chi tiết
BTNT H
2nH2SO4 = 2nH2+ 2nH2O sinh ra + 4nNH4+ ⇒ nNH
+ = 0,2mol BTNT N
nNaNO3 = nNO + nNH4+= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol Theo đó, ta có: nHpư+ = 2nNO + 4nNO + 2nH
2 + 10NH4+
⇒ nO = nFeO = 2,15x2 − 4x0,2 − 2x0,3 − 10x0,2
2 = 0,45mol
Theo giả thuyết %mO, ta có:
mX = 0,45 + 0,4x3 x16
0,264 = 100 gam
⇒ %mFeO =
0,45x72
100 x100% = 32,4%
Gần nh ất 33%
Ví dụ 9: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe NO3 2, Fe3O4, Mg v{ MgO (trong Oxi chiếm 29,68% khối lượng) dung dịch chứa 9,22 mol HCl lo~ng, dư, sau phản ứng thu dung dịch Y chứa 463,15 gam hỗn hợp muối Clorua 29,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 63
12 (trong có khí hóa n}u ngo{i khơng khí) Thêm dung dịch NaOH dư v{o dung dịch Y, sau phản ứng lọc kết tủa T Nung T khơng khí đến khối lượng không đổi thu 204,4 gam chất rắn Phần trăm khối lượng MgO hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y:
(117)116 BeeClass
Sơ đồ trình
X
Fe NO3 2 Fe3O4 MgO Mg
HCl =9,22mol
Fe2++ Fe3+: xmol Mg2+ ∶ ymol
NaOHdư, t0
↓ Fe2O3 = 0,5xmol MgO = ymol ↑ Z NO = 0,4mol
H2= 0,9mol + H2O = c
mol NH4+, Cl− Phân tích giải chi tiết
𝐁𝐓𝐊𝐋
m + 9,22x36,5 = 463,15 + 30x0,4 + 2x0,9 + 18c 𝐁𝐓𝐍𝐓 𝐎
29,68
100 x 16m = 0,4 + c
⇔ m = 200 (gam) c = 3,31mol
BTNT H
nNH4+ =nHCl − 2nH2− 2nH2O
4 =
9,22 − 2x0,9 − 2x3,31
4 = 0,2mol
Ta có hệ phương trình sau:
𝐦𝐂𝐥− = 56𝑥 + 24y + 18 x 0,2 + 35,5 x 9,22 = 463,15
𝐦↓ = 160 x 0,5𝑥 + 40y = 204,4 ⇔ 𝑥 = 1,2 mol y = 2,71mol BTNT N
nFe NO3 =
nNO + nNH4+
2 =
0,4 + 0,2
2 = 0,3mol BTNT Fe
nFe3O4 =
1,2 − 0,3
3 = 0,3mol BTNT O
nMgO = nOtrong X − 6nFe NO3 2− 4nFe3O4
= 26,69
100x16x200 − 6x0,3 − 4x0,3 = 0,71mol ⇒ %mMgO = 0,71x40
200 100% = 14,32%
Gần nh ất
(118)117 BeeClass
BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CHỨA S TÁC DỤNG HNO3
I Phương pháp giải toán trọng tâm MS00= y= xmolmol +HN O 3dư
Hỗn hợp sản phẩm khử N+5 M+max
SO42−
mSunfua = Mx + 32y
BTE
nx + 6y = ne sản phẩm khử N+5 Lưu ý giải tốn:
- Ta sử dụng bán phản ứng sau việc thuận tiện tính tốn
S + 4H2O + 6e SO42−+ 8H+ - Lưu ý dung dịch sau phản ứng chứa SO42− Ba ↓ 2+
trắng
BaSO4
- Kết tủa BaSO4 khơng bị nung ngồi khơng khí hay chân khơng !!! -
II Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Hồ tan hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 x mol Cu2S dung dịch HNO3 vừa đủ thu dung dịch A chứa muối sunfat khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị x
A. 0,07 B. 0,08 C. 0,09 D. 0,06
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội – Lần 1
Sơ đồ trình
FeS2 = 0,12mol Cu2S = xmol
Quy đổi
Fe = 0,12 mol Cu = 2xmol S = 0,24 + x mol
HN O3 Fe3+
0,12mol Cu 2+
2xmol SO4 2− 0,24+x mol
d2 A Phân tích giải chi tiết
BTE
3nFe3++ 2nCu2+ = 2nSO
(119)118 BeeClass
Ví dụ 2: Hịa tan hoàn toàn m gam FeS lượng tối thiểu dung dịch HNO3 (dung dịch
X), thu dung dịch Y khí NO Dung dịch Y hịa tan tối đa 3,84 gam Cu Biết trình trên, NO sản phẩm khử N+5 Số mol HNO
3 X
A. 0,48 B. 0,12 C. 0,36 D. 0,24
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Lần
Phân tích giải chi tiết
FeS + HNO3 NO + Fe3+ Cu Fe2+ Ta có nCu = 0,06mol. Ta có phản ứng ion – electron sau:
2Fe3+
0,12mol + Cu0,06mol
2Fe2++ Cu2+⇒ n
Fe3+ = 0,12mol BTE
nNO = 9nFeS
3 = 0,36mol BTNT Fe ,S
nFeS = 2nFe2 SO4 3 + nFe NO3 3 ⇒ 0,12 =2 3nS +
1
3nNO3− ⇒ nNO3−mu ối = 0,12 mol
⇒ nHN O3 = nNO + nNO3−
m u ối = 0,36 + 0,12 = 0,48 mol
Ví dụ 3: Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu 8,4 gam oxit Mặt khác, cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dich HNO3 dư thu dung dịch X và khì́ NO (lsản pha ̉m khử N+5) Thể tì́ch khì́ NO (đktc) thu là:
A. 1,176 lit B. 2,016 lit C. 2,24 lit D. 1,344 lit
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nguyễn Khuyến – TP Hồ Chí Minh – Lần 3
Phân tích giải chi tiết
nO2pư =
moxit − mM
32 =
8,4 − 6,72
(120)119 BeeClass ⇒ nNO =
0,1575
3 = 0,0525mol ⇒ VNO = 1,176 lit
Ví dụ 4: Đốt cháy 17,92 gam bột Fe bột oxi, sau thời gian thu m gam rắn X Hịa tan hồn tồn m gam X dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 NaNO3, thu 0,12 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) dung dịch Z chứa muối sunfat có tổng khối lượng 66,76 gam Giá trị m là:
A. 22,40 B. 21,12 C. 21,76 D. 22,08
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 8
Sơ đồ trình
Fe 17,92 gam
O2 X
m gam
FeO + HNaNO2SO4
Y
66,76 gam
Fe2+ FeSO3+ Na+
2− + NO0,12mol Phân tích giải chi tiết
BTNT N
nNaNO3 = nNO = 0,12mol BTNT S
nH2SO4 = nSO42− (Y ) =
mY − mFe − mNa
96 =
66,76 − 17,92 − 0,12.23
96 = 0,48mol
nO = 2nH2SO4− 4nNO
2 =
0,48.2 − 0,12.4
2 = 0,24mol
⇒ m = mFe + mO = 17,92 + 0,24.16 = 21,76 gam
Ví dụ 5: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chứa Mg FeCO3 có tỉ lệ mol tương ứng 20:7 dung dịch chứa 1,36 mol HNO3, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa muối có khối lượng 88,12 gam m gam hỗn hợp khí Y Cơ cạn dung dịch X thu chất rắn Z Đem nung to{n chất rắn Z đến khối lượng không đổi thấy khối lượng giảm 60,92 gam so với khối lượng Z Giá trị lớn m
(121)120 BeeClass
Sơ đồ trình
Mg = 20amol FeCO3 = 7amol
HN O3=1,36mol
m gam Y NxOy
CO2 = 7amol Z
Mg2+ Fe2+ Fe3+ NH4+ NO3−
t0
MgO = 20amol Fe2O3 = 3,5amol H2O Phân tích giải chi tiết
Bảo tồn nguyên tố Mg Fe suốt trình, ta có:
46x20a + 160x3,5a = 27,2 ⇒ a = 0,02mol Áp dụng BTKL ⇒ mY = 26x0,4 + 116x7x0,02 + 63x1,36 − 88,12
23,4
− mH2O
Ta có: mYmax ⇔ mH2O min BTNT N Dung dịch X phải chứa NH4+ Nhận xét: Nếu dung dịch X chứa Fe NO3 2 ⇒ mFe NO3
Mg NO3
= 93,08 > 88,12 (loại)
Dung dịch X chứa muối gồm 88,12 gam
Mg NO3 2 = 0,4mol Fe NO3 = 0,14mol
NH4NO3
⇒ nNH4NO3 = 0,0465mol BTNT H
nH2O =
1,36 − 0,0465 x
2 = 0,587mol
Vậy mX max = 23,4 − 0,587 x 18 = 12,834 gam
Ví dụ 6: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp rắn X gồm CuS, FeS2 FeCO3 lượng oxi vừa đủ, thu hỗn hợp rắn gồm (Fe2O3 CuO) hỗn hợp khí Y (gồm CO2 SO2) có tỉ khối so với He 43
3 Hấp thụ toàn Y v{o nước vôi lấy dư, thu 6,8 gam kết tủa Mặt khác hòa tan hết m gam X dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu dung dịch Z 0,35 mol hỗn hợp khí gồm CO2 NO2 Cho dung dịch Ba OH 2 dư v{o dung dịch Z, thu x gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị gần x là:
A. 15,5 B. 14,5 C. 16,0 D. 15,0
(122)121 BeeClass
Sơ đồ trình
X CuS = x mol FeS2 = ymol
Quy đổi
Cu0 = xmol Fe0 = ymol S0 = x + 2y mol FeCO3 = 0,02mol
O2
Y CO2 = 0,02mol SO2 = 0,04mol
HN O3
0,35mol NO2
CO2 = 0.02mol Z Cu
2+ Fe3+ SO42−
Ba OH 2dư ↓
Cu OH 2 Fe OH BaSO4
Phân tích giải chi tiết nCO
2 Y = 0.02mol BTNT C nCO2 Y = nCO2sp kh N+5 = nFeCO3 = 0,02mol ⇒ nNO2 = 0,33mol
Sơ đồ sản phẩm oxi hóa – khử HNO3
Q trình khử Q trình Oxi hóa
Cu → Cu+2+ 2e Fe → Fe+3+ 3e S0 → S+6 + 6e 0,02molFe
FeC O3
+2 → Fe+3 + 0,02mole
N+5+ 1e → N+4
BTE
2nCu + 3nFe + 6nS + 0,01 = nNO2 ⇒ 2x + 3y + x + 2y + 0,02 = 0,33 BTNT S
x + 2y = 0,04
8x + 15y = 0,31 ⇔ x = 0,02 mol y = 0,01mol
⇒ ↓ x gam
gồm
Cu OH 0,02mol Fe OH 0,03mol BaSO4 0,04mol
⇒ m = 14,49 gam Gần nh ất 14,5 gam
(123)122 BeeClass
A. 73,10 B. 57,96 C. 63,10 D. 62,80
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần 2
Sơ đồ trình
Fe3O4 FeS
m gam HN O3 50%
NO2 = 0,12mol Fe3+
NO3− SO 2−
NaOH =0,48mol
NaNaNO2SO4
3 +Fe OH
nung Fe 2O3
0,05mol Phân tích giải chi tiết
BTE
nFe3O4+ 9nFeS = nNO2 = 0,12 BTNT Fe
3nFe3O4+ nFeS = 2nFe2O3 = 0,1 ⇔ n
Fe3O4 = 0,03mol nFeS = 0,01mol BTNT S
nNa2SO4 = nFeS = 0,01mol BTNT Na nNaN O3 = nNaOH − 2nNa2SO4 = 0,46mol BTNT N
nHNO3 = nNaNO3+ nNO2 = 0,58mol ⇒ m =
0,58.63
0,5 = 73,08 gam
Ví dụ : Cho 5,76 gam hỗn hợp X gồm FeS2, CuS Fe NO3 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng Sau phản ứng thấy tho|t 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 SO2 dung dịch Z chứa ion SO42− Cho dung dịch Ba OH dư v{o Z thu 8,85 gam kết tủa T Lọc tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 7,86 gam chất rắn E Biết E, oxi chiếm 27,481% khối lượng Cho phát biểu sau:
1 Phần trăm khối lượng Fe NO3 2 X 62,5% Tỉ khối Y so với H2 26,75
3 Số mol NO2 Y 0,1 mol
4 Tất chất T bị nhiệt phân Số phát biểu l{:
A. B. C. D.
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Phương Xá – Phú Thọ – Lần 2
(124)123 BeeClass X
5,76 gam
FeS2 CuS Fe NO3 2
HN O3
Y 0,24mol
SO2
NO2 Z FeSO3+ Cu2+
4
2− NO −
Ba OH T
8,85 gam
BaSO4 Fe OH 3 Cu OH 2
Nung E
7,86 gam
BaSO4 Fe2O3 CuO
Phân tích giải chi tiết Khi nung hỗn hợp T, ta có:
2Fe OH 3 t Fe0 2O3+ 3H2O Cu OH
t0
CuO + H2O BTKL
nH2O =
mT− mE
18 =
8,85 − 7,86
18 = 0,055mol ⇒ nOOxit E = 0,055mol nO E =7,86.0,02781
16 = 0,135mol
BTNT O
nBaSO4 =
nO(E )− nOOxit E
4 =
0,135 − 0,055
4 = 0,02mol
Xét hỗn hợp E gồm E 7,86 gam
BaSO4 = 0,02mol Fe3+= xmol Cu2+ = ymol O2− = 0,055mol
mFe3++ mCu2+ + mBaS O4 + mO2− = mE ⇒ 56x + 64y + 0,02.233 + 0,055.16 = 7,86 (1)
BTĐT (E)
3nFe3++ 2nCu2+ = 2nO2− ⇒ 3x + 2y = 0,055.2 (2) ,
x = 0,03mol y = 0,01mol
Xét hỗn hợp X gồm X 5,76 gam
FeS2 = amol CuS = 0,01mol Fe NO3 2 = bmol BTNT Fe
nFe S2+ nFe NO3 2 = nFe3+ ⇒ a + b = 0,03 (3)
𝑚𝑋 = 𝑚𝐹𝑒𝑆2 + 𝑚𝐶𝑢𝑆 + 𝑚𝐹𝑒 𝑁𝑂3 2 ⇒ 120𝑎 + 96.0,01 + 180𝑏 = 5,76 (4)
,
a = 0,01mol
b = 0,02mol ⇒ %mFe NO3 =
0,02.180
5,76 100% = 62,5 ⇒ Đúng BTNT S
(125)124 BeeClass
⇒ nNO2 = 0,24 − nSO2 = 0,23mol ⇒ sai
⇒ dY
H2 =
0,01.96 + 0,23.46
2.0,24 = 24,04 ⇒ sai BaSO4 không bị nhiệt phân ⇒ (4) sai
⇒ Chỉ có nhận định nhận định (1)
Ví dụ 9: Hịa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2 S dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu 53,76 lit khí NO2 (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy tồn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu là:
A. 9,0 gam B. 8,2 gam C. 16,0 gam D. 10,7 gam
-Trích đề thi thử THPTQG 2017–Trung tâm luyện thi Diệu Hiền – Cần Thơ – Tháng – Tuần 1
Sơ đồ trình
FeS FeS2
S 20,8 gam
Quy đổi
Fe = amol S = bmol
HN O3
NO2 2,4mol A FeHNO2 SO4
3dư
NaOH
Fe OH
Nung Fe2O3
Phân tích giải chi tiết
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe = amol
S = bmol , ta có: mFe + mS = 20,8
BTE
3nFe + 6nS = nNO2 ⇔ 56a + 32b = 20,83a + 6b = 2,4 ⇔ a = 0,2 mol b = 0,3mol BTNT Fe
nFe2O3 = nFe
2 = 0,1mol ⇒ mFe2O3 = 16 gam
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Fe2O3 FeO có khối lượng 25,6 gam Thực hai thí nghiêm:
(126)125 BeeClass
2 Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, nồng độ 12,6% (d = 1,15g/ml) thấy khí NO đồng thời khối lượng dung dịch tăng 22,6 gam Thể tích dung dịch HNO3 (ml) phản ứng thí nghiệm là:
A. 304,3 B. 434,8 C. 575,00 D. 173,9
Sơ đồ trình
X Fe3O4
CuO Fe2O3
FeO
Quy đổi CuFe
O
H2
FeCu + H2O HN O3
Fe3+NO Cu2+
− + NO Phân tích giải chi tiết
Xét thí nghiệm 1:
md2 tăng = mH2O = 5,4 gam ⇒= nOtrong X = nH2O =5,4
18 = 0,3mol
⇒ 56nFetrong X+ 64nCutrong X = mX − mOtrong X = 25,6 − 16.0,3 = 20,8 (1)
Xét thí nghiệm 2:
md2 tăng = mX − mNO = 22,6 gam ⇒ nNO =25,6 − 22,6
30 = 0,1mol BTE
3nFetrong X + 2nCutrong X = 2nOtrong X + 3nNO = 2.0,3 + 3.0,1 = 0,9𝑚𝑜𝑙 (2) ,
nFe
trong X = 0,2mol
nCutrong X = 0,15mol
BTNT N
nHNO3 = 3nFetrong X + 2nCutrong X + nNO = 1mol
⇒ Vd2HN O pư =
1,63
(127)126 BeeClass
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO kim loại M (M có hóa trị khơng đổi, số mol ion O2− gấp lần số mol m) Hòa tan 48 gam X dung dịch HNO3 lo~ng, dư, thấy có 2,1 mol
HNO3 phản ứng Sau phản ứng thu 157,2 gam hỗn hợp muối Y 4,48 lit khí NO (đktc) Phần trăm khối lượng M hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 10,25% B. 15,00% C. 20,00% D. 11,25%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Vĩnh Phúc – Lần – Mã đề 2
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HNO3 dư thu 6,72 lít hỗn hợp khí N2O NO (dktc) có tỉ khối so với H2
15,933 dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 129,4 gam muối khan Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 15,68 lít khí SO2 (đktc,
sản phẩm khử 𝑆+6) dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 104 gam muối khan Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 22,0 B. 28,5 C. 27,5 D. 29,0
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Yên Phong – Bắc Ninh – Lần 1
Câu 3: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 v{ Cu (trong số mol FeO
4số mol X) Hịa tan hồn tồn 27,36 gam X dung dịch chứa NaNO3 v{ HCl, thu 0,896 lit khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch Y chứa hai muối clorua có khối lượng 58,16 gam Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu m gam kết tủa Giá trị m là:
A. 106,93 B. 155,72 C. 110,17 D. 100,45
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần 1
Câu 4: Cho luồng khí O2 qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al Fe nung nóng thu 92,4 gam chất rắn X Hòa tan ho{n to{n lượng X dung dịch
(128)127 BeeClass
hợp khí Z Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu 319 gam muối Phần trăm khối lượng nguyên tố N có 319 gam hỗn hợp muối là:
A. 18,213% B. 18,082% C. 18,125% D. 18,038%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội – Lần 1
Câu 5: Nung 11,76 gam Fe khơng khí, sau thời gian, thu 15,36 gam hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu Vml khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Gi| trị V là:
A. 1344 B. 2688 C. 896 D. 2240
-Trích đề thi thử THPTQG 2017– Trung tâm luyện thi Diệu Hiền – Cần Thơ – Tháng – Tuần 2
Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 FeCO3 (trong
Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) dung dịch HNO3 dư Sau phản ứng hoàn toàn
thu dung dịch Y chứa (m + 284,4) gam muối v{ 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO CO2 có tỉ khối so với H2 18 Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị m
là
A. 151,2 B. 102,8 C. 78,6 D. 199,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Lần 1
Câu 7: Đốt cháy lượng hỗn hợp X gồm Fe Cu khí O2 Sau thời gian, thu m gam hỗn hợp rắn Y Hịa tan hồn tồn Y dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3
và H2SO4 lo~ng, thu dung dịch Z chứa 39,26 gam muối trung hòa kim loại v{ 896 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 l{ (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là:
A. 15,44 B. 18,96 C. 11,92 D. 13,20
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên ĐH Vinh – Lần 4
Câu 8: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 FeCO3 (trong
Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) dung dịch HNO3 dư Sau phản ứng hoàn toàn
(129)128 BeeClass
và CO2 có tỉ khối so với H2 18 Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị m
là
A. 151,2 B. 102,8 C. 78,6 D. 199,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Lần 1
Câu 9: Để 4,2 gam sắt khơng khí thời gian thu 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt v{ c|c oxit Hịa tan ho{n to{n X dung dịch HNO3, thấy tho|t 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ dung dịch Y Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch Y l{
A. 13,5 gam B. 15,98 gam C. 16,6 gam D. 18,15 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần 1
Câu 10: Đốt ch|y m gam hỗn hợp Mg , Fe Oxi sau thời gian thu (m + 4,16)
gam hỗn hợp X chứa c|c oxit Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp X dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối Cho AgNO3 dư v{o dung dịch Y thấy tạo
(9m + 4,06) gam kết tủa Mặt kh|c hòa tan ho{n toan 3,75m gam hỗn hợp X dung dịch
HNO3 lo~ng, dư thu dung dịch Z chứa m’ gam muối Gi| trị m’ :
A. 107,60 B. 161,40 C. 158,92 D. 134,40
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Đông Đậu – Lần 2
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO v{ kim loại M (có hóa trị khơng đổi, X số mol ion O2− gấp lần số mol M) Hòa tan 38,55 gam X dung dịch HNO
3 lo~ng, dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu 118,35 gam hỗn hợp muối v{ 2,24 lít NO(đktc) Tính phần trăm khối lượng M X?
A. 25,29% B. 50,58% C. 16,86% D. 24,5%
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình – Lần 3
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe oxit sắt (trong Oxi chiếm 18,49% khối
lượng) Hịa tan hồn tồn 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu
dung dịch Y 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO N2 có tỉ lệ mol tương ứng 1:1 Cô
cạn dung dịch Y thu m gam muối Giá trị m
A. 60,272 B. 51,242 C. 46,888 D. 62,124
(130)129 BeeClass
Câu 13: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 Al tan hoàn toàn dung
dịch chứa 0,775 mol KHSO4 lo~ng Sau c|c phản ứng xảy ho{n to{n thu dung
dịch Y chứa 116,65 gam muối sunfat trung hòa v{ 2,52 lít (đktc) khí Z gồm khí có khí hóa n}u ngo{i khơng khí, tỉ khối Z so với H2 23
9 Mặt kh|c, cho to{n lượng hỗn hợp X v{o nước, sau c|c phản ứng kết thúc, thu m gam rắn Y Gi| trị m gần với gi| trị n{o sau đ}y ?
A. 13,7 B. 14,8 C. 12,5 D. 15,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thanh Chương – Nghệ An – Lần 1
BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CHỨA S TÁC DỤNG HNO3
Câu 1: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp FeS2 Fe3O4 100 gam HNO3a% vừa đủ thu 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO NO2 có khối lượng 31,35 gam dung dịch chứa 30,15 gam hỗn hợp muối Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 43 B. 63 C. 46 D. 57
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần 2
Câu 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 Cu2S vào dung dịch HNO3 thu dung dịch X v{ 56 lít khí NO Cho Cu dư v{o dung dịch X đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y chứa chất tan 2,24 lít khí NO Biết trình NO sản phẩm khử N+5 đktc Khối lượng Cu đ~ phản ứng là:
A. 24,00 gam B. 23,00 gam C. 17,60 gam D. 12,80 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Quảng Ninh – Lần 1
Câu 3: Hịa tan hồn toàn 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, CuS Cu 500ml dung dịch HNO3 1M, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 0,07 mol chất khí Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu 4,66 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, NO sản phẩm khử N+5 Giá trị m là:
A. 5,92 B. 5,28 C. 9,76 D. 9,12
(131)130 BeeClass
Câu 4: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 v{ S v{o dung dịch HNO3 đặc, nóng thu dung dịch Y (khơng chứa muối amoni) v{ 49,28 lít hỗn hợp khí gồm NO v{ NO2 có khối lượng 85,2 gam Cho Ba OH dư v{o Y, lọc kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 148,5 gam chất rắn khan Gi| trị m l{ :
A. 38,4 B. 9,36 C. 27,4 D. 24,8
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1
Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp dạng bột gồm sắt v{ lưu huỳnh điều kiện khơng có khơng khí, sau thời gian thu 12,8 gam hỗn hợp A Hịa tan hồn tồn A a gam dung dịch HNO3 63% (dùng dư), kết thúc phản ứng thu dung dịch Y khí NO2 (sản phẩm khử N+5) Để tác dụng tối đa chất tan có dung dịch Y cần dùng 0,3 mol Ba OH 2; đồng thời thu 45,08 gam kết tủa Giá trị a gần với giá trị sau đ}y:
A. 150 B. 155 C. 160 D. 145
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 18
Câu 6: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO CuO cần dùng lít dung dịch HNO3 0,35M, thu dung dịch Y chứa muối nitrat (khơng chứa ion Fe2+) 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) Mặt khác, cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 dư v{o hỗn hợp sau phản ứng, thu 77,505 gam kết tủa Tổng khối lượng oxit kim loại hỗn hợp X là:
A. 7,68 gam B. 3,84 gam C. 3,92 gam D. 3,68 gam
Câu 7: Cho luồng khí O2 qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al v{ Fe thu 92,4 gam chất rắn X Hòa tan ho{n to{n lượng X dung dịch HNO3 dư Sau c|c phản ứng xảy ho{n to{n, thu dung dịch Y 3,44 gam hợp khí Z Biết có 4,25 mol
HNO3 tham gia phản ứng Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu 319 gam muối Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố N có 319 gam hỗn hợp muối là:
A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213%
(132)131 BeeClass
(đktc) gồm khí NO, H2 N2 có tỉ lệ mol tương ứng 10: 13: dung dịch Y chứa muối Cho NaOH dư v{o Y thấy lượng NaOH tham gia phản ứng tối đa l{ 1,63 mol; đồng thời thu 11,6 gam kết tủa Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 9: Để 26,88 gam phơi Fe ngồi khơng khí sau thời gian thu hỗn hợp rắn X gồm Fe oxit Fe Hòa tan hoàn toàn X 288 gam HNO3 31,5% thu dung dịch Y chứa muối hỗn hợp Z gồm khí, oxi chiếm 61,11% khối lượng Cơ cạn dung dịch Y, sau nung đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam Nồng độ phần trăm Fe NO3 3 có dung dịch Y gần với giá trị sau đ}y:
A. 24% B. 25% C. 26% D. 27%
[Trích tập thầy Tào Mạnh Đức]
Câu 10: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu NO3 2 (trong A phần trăm khối lượng oxi 47,818%) thời gian (muối nitrat bị nhiệt ph}n ho{n to{n) thu chất rắn B 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2,NO2,O2,SO2 Rắn B phản ứng hồn tồn với HNO3 đặc, nóng dư thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng thu dung dịch C 3,136 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 CO2có tỉ khối so với H2 321
14 Cho C tác dụng hoàn toàn với BaCl2
dư thấy xuất 2,33 gam kết tủa Biết c|c khí đo đktc v{ NO2 sản phẩm khử N+5 trình Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 48 B. 33 C. 40 D. 42
Câu 11: Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp FeS2, FeS v{ Cu v{o 400 ml dung dịch HNO3 4M, sản
phẩm thu gồm dung dịch X v{ chất khí tho|t Nếu cho dung dịch BaCl2 dư v{o
dung dịch X thu 27,96 gam kết tủa Mặt kh|c cho dung dịch Ba(OH)2 dư v{o
dung dịch X thu 36,92 gam kết tủa Mặt kh|c, dung dịch X có khả hòa tan tối đa m gam Cu Biết c|c qu| trình trên, sản phẩm khử N+5 l{ NO Giá trị m l{:
A. 32,96 B. 9,92 C. 30,72 D. 15,68
(133)132 BeeClass
Câu 12: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS Cu 600ml dung dịch HNO31M đung nóng, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 1,8816 lít chất khí thoát Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu 5,592 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y hịa tan tối đa m gam Fe Biết NO sản phẩm khử N+5 đktc Gi| trị m
A. 9,760 B. 9,120 C. 11,712 D. 11,256
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang – Lần 1
C ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D B C A A A A C A
11 12 13
A C B
Câu 1: Đáp án A
X 48 gam
Cu2O FeO
M
HN O3=2,1mol
NO = 0,2mol Y
157,2 gam
Cu2+ Fe3+ NH + Mn+
NO3− + H2O BTKL
nH2O =mX + mHN O3− mNO − mY
18 = 0,95mol
BTNT H
nNH4+ =nHN O3− 2nH2O
4 = 0,05mol
⇒ nO X = nHN O3− 10nNH4+− 4nNO
2 = 0,4mol ⇒ nM = 0,2mol
BTE
a 0,2 = 8nNH4++ 3nNO − 2nCu
2O + nFeO = − 2nCu2O + nFeO 0,2MM + 72 2nCu2O + nFeO = 48
a=2,3
a = 2, M = 24 Mg ⇒ %mMg = 0.2.24
(134)133 BeeClass
Câu 2: Đáp án D
X m gam
FexOy MgO Fe Mg
HN O NO = 0,26mol
N2O = 0,04mol + Fe
3+ Mg2+ NH + NO
3 −
129,4 gam
+ H2O
H SO2SO4 2
0,7mol + Fe
3+ Mg2+ SO 2−
104 gam
+ H2O
Cách
BTE cho
nNH4+ = 2nSO2 − 3nNO − 8nN2O
8 = 0,0375mol
BTĐT cho
2nSO42− = 2nMg2++ 3nFe3+ = nNO
−− nNH
+ ⇒ nNO
− = 2nSO
2− + nNH + BTKL
mKL + mNH4+ + mNO3− = 129,4 mKL + mSO42− = 104 −
62 2nSO42−+ nNH + 0,0375mol
− 96nSO42− = 24,725
SHIFT SOLVE
nSO42− = 0,8mol
Xét trình (2), ta có:
BTE + BTĐT
2nSO42− = 2nSO2+ 2nO ⇒ nO = 0,1mol mKL = mY − mSO
4
2− = 104 − 0,8.96 = 27,2 gam
m = mKL + mO = 28,8 gam Gần nh ất 29,0 gam Cách
BTE cho
nNH4+ = 2nSO2 − 3nNO − 8nN2O
8 = 0,0375mol
Gọi T hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 Mg(NO3)2⇒ mT = mY − mNH4NO3 = 126, gam
BTĐT + Tăng giảm kh ối lượng
2nNO3− =
mT− mZ 2MNO3−− MSO
4 2− =
126,4 − 104
2.62 − 96 = 0,8mol BTNT S + BTNT H
nH2O = nH2SO4 = nSO2 + nSO42− = 1,5 mol BTKL
mX + mH2SO4 = mZ+ mSO2+ mH2O ⇒ m = 28,8 gam
Gần nh ất
(135)134 BeeClass
Câu 3: Đáp án B
X 27,36 gam
FeO Fe3O4
Cu
NaN OHCl
NO = 0,04mol + H
2O Y
58,16 gam
Fe2+ Fe3+ Cu2+ Cl−
AgN O3dư ↓
m gam Ag AgCl BTNT N
nNaNO3 = nNO = 0,04mol BTNT H n
H2O =
nHCl BTKL
mX + mHCl + mNaNO3 = mY + mNO + mH2O ⇒ 27,36 + 36,5 nHCl + 85.0,04 = 58,16 + 30.0,04 + 18
nHCl
2 ⇒ nHCl = 1,04mol ⇒ nO(X ) = nHCl − 4nNO
2 = 0,44mol
72nFeO + 232nFe3O4+ 64nCu = mX nFeO=n4X
3nFeO − nFe3O4− nCu = BTNT O
nFeO + 4nFe3O4 = nO(X )
⇔ nFeO = 0,04 mol nFe3O4 = 0,1mol nCu = 0,02mol BTE
nAg = nFeO + nFe3O4+ 2nCu − 3nNO = 0,06mol BTNT Cl
nAgCl = nHCl = 1,04mol
⇒ m = mAg + mAgCl = 155,72 gam
Câu 4: Đáp án C
Mg Al Fe 63,6 gam
+ O2 X 92,4 gam
Fe Al Mg
O
HN O3=4,25mol
Fe3+ Al3+ Mg2+ NH4+ NO
3 −
319 gam
+ H2O + khí Z 3,44 gam
N O BTKL
mOtrong X = mX− mKL = 92,4 − 63,6 = 28,8 gam BTKL
nH2O = mX+ mHNO3− mmu ối − mZ
18 =
92,4 + 4,25.63 − 319 − 3,44
18 = 2,095mol
BTNT H
nNH4+ =nHN O3− 2nH2O
4 =
4,25 − 2.2,095
4 = 0,015mol
⇒ nNO3− KL =
mmu ối − mNH4NO3 − mKL
62 =
319 − 0,015.80 − 63,6
62 = 4,1mol
⇒ nN = nNO3−
KL + 2nNH4NO3 = 4,1 + 2.0,015 = 4,13 mol
⇒ %mN =4,13.14
(136)135 BeeClass
Câu 5: Đáp án A
Ta có nFe =mFe
56 = 0,21mol, nO =
mX − mFe
16 =
15,36 − 11,76
16 = 0,225mol
BTE
nNO = 3nFe − 2nO
3 =
3.0,21 − 2.0,225
3 = 0,06mol ⇒ V = 1344ml
Câu 6: Đáp án A
X m gam
FeO = amol Fe3O4 = bmol Fe OH = cmol
FeCO3 = 0,3mol
HN O3
Y: Fe NO 3 3 m+284,4 gam
+ Z NO = 0,4mol CO2 = 0,3mol
BTNT C
nFeCO3 = nCO2 = 0,3mol n
X = nFeO + nFe3O4+ nFe OH + nFeC O3 = 4nFe3O4
⇒ a + b + c + 0,3 = 4b (1) BTE
3nNO = nFeO + nFe3O4 + nFe OH 2 + nFeCO3 ⇒ a + b + c + 0,3 = 0,4.3 (2) ,
b = 0,3mol
a + c = 0,6mol ⇒ m = mY − 288,4 = mFe NO3 3− 284,4 = 242 a + 3b + c + 0,3 − 284,4 = 242 0,6 + 3.03 + 0,3 − 284,4 = 151,2 gam
Câu 7: Đáp án A
X Fe Cu + O2
Y CuFe
O
NaN OH2SO43
H2 = 0,02mol
NO = 0,02mol + H2O Z
39,26 gam
Fen+ CuSO2+ Na+
2−
NaOHmax=0,54mol BTNT N
nNaN O3 = nNO = 0,02mol
Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,54 mol NaOH ⇒ n nFen ++ 2nCu2+ = 0,54mol BTĐT Z
nSO42− =n nFe
n ++ 2nCu2++ nNa+
2 =
0,54 + 0,02
2 = 0,28mol BTNT S
nH2SO4 = nSO42− = 0,28mol ⇒ mX = mZ− mNa+ − mSO
4
(137)136 BeeClass
BTNT H
nH2O =
2nH2SO4 − 2nH2
2 =
0,58 − 0,04
2 = 0,26mol
BTNT O
nO Y = nH2O+ nNO − 3nNaN O3 = 0,26 + 0,02 − 0,02.3 = 0,22mol ⇒ m = mX + mO(Y ) = 11,92 + 0,22.16 = 15,44 gam
Câu 8: Đáp án A
X m gam
FeO = amol Fe3O4 = bmol Fe OH 2 = cmol
FeCO3 = 0,3mol
HN O3
Y: Fe NO 3 m+284,4 gam
+ Z NO = 0,4mol CO2 = 0,3mol
BTNT C
nFeCO3 = nCO2 = 0,3mol n
X = nFeO + nFe3O4+ nFe OH + nFeC O3 = 4nFe3O4
⇒ a + b + c + 0,3 = 4b (1) BTE
3nNO = nFeO + nFe3O4 + nFe OH 2 + nFeCO3 ⇒ a + b + c + 0,3 = 0,4.3 (2) ,
b = 0,3mol a + c = 0,6mol
⇒ m = mY − 288,4 = mFe NO3 − 284,4
= 242 a + 3b + c + 0,3 − 284,4 = 242 0,6 + 3.03 + 0,3 − 284,4 = 151,2 gam
V = 22,4 lit
Câu 9: Đáp án C
Fe
0,075mol + O2
X Quy đổi FeO 5.32 gam
HN O3 NO
0,02mol + Fe
2+ Fe3+ NO3−
Ta có: nFe = 4,2
56 = 0,075mol nO =
mX − mFe
16 =
5,32 − 4,2
16 = 0,07mol BTE
3nFe3++ 2nFe2+ = 3nNO + 2nO = 3.0,02 + 2.0,07 = 0,2mol BTNT Fe
nFe3++ nFe2+ = nFe = 0,075mol
⇔ nFe3+ = 0,05mol nFe2+ = 0,025mol
⇒ Muối khan gồm Fe NO3 = 0,05mol
(138)137 BeeClass
Câu 10: Đáp án A
Mg Fe m gam
+ O2 X m+4,16 MgFe O HCl Y 3m+1,82
Mg2+ Fe2+ Fe3+
Cl−
AgN O3
↓ AgClAg 9m+4,06
X 3,75m gam
HN O3 Z
m′gam
Mg2+NO Fe3+
− BTKL
nO(X ) =mOxit − mKL
16 =
4,16
16 = 0,26mol
Ta có nCl− = 2nO
(X ) = 0,52mol
mY = mKL + mCl− ⇒ 3m + 1,82 = m + 0,52.35,5 ⇒ m = 8,32 gam Xét hỗn hợp kết tủa, ta có
⇒ m↓= 9m + 4,06 = 78,94 gam
BTNT Cl
nAgCl = nCl− = 0,26mol ⇒ nAg =
m↓− mAgCl
108 = 0,04𝑚𝑜𝑙 ⇒ nFe
(Y )
2+ = nAg = 0,04mol ⇒ nFe O(X ) = 0,04mol
⇒ Trong 3,75m gam hỗn hợp X chứa nFeO = 0,04 31,2
8,32 + 4,16= 0,1mol BTE
nNO3− = ne
trao đổi = nCl−+FeO= 1,3 + 0,1 = 1,4 mol
⇒ m′ = m
KL + mNO3− = 8,32
31,2
8,32 + 4,16+ 1,4.62 = 107,6 gam
Câu 11: Đáp án A
X 38,55 gam
Cu2O FeO
M
+ HNO3 1,5mol
NO
0,1mol + Cu
2+ Fe3+ Mn+ NH4+ NO
3
− + H2O BTKL
nH2O = mX+ mHNO3− mmu ối − mNO
18 =
38,55 + 1,5.63 − 118,35 − 0,1.30 18
= 0,65mol BTNT H
nNH4+ =nHNO3− 2nH2O
4 = 0,05mol
BTNT N nNO3−
KL = nHN O3− nNO − 2nNH4NO3 = 1,3 mol
⇒ mKL = mmu ối − mNO3−
(139)138 BeeClass ⇒ nO =mX − mKL
18 = 0,3mol ⇒ nM =
2 0,3 = 0,15mol
Đặt hỗn hợp X thành X
Cu2O = xmol FeO = ymol M = 0,15mol
Quy đổi
Cu = 2xFe = ymolmol M = 0,15mol O = 0,3mol
nO = nCu2O+ nFeO = x + y = 0,3 (1) BTE
2nCu + 3nFe + n nM = 3nNO + 8nNH4++ 2nO
⇒ 4x + 3y + 0,15n = 1,3 (2) −3
x + 0,15n = 1,3 − 0,3.3 = 0,4 ⇒ n < 2,67
Xét n = ⇒ x = 0,4 − 0,15 = 0,25mol ⇒ y = 0,3 − 0,25 = 0,05mol ⇒ M =33,75 − 64.2x − 56y
0,15 = −1,05 loại
Xét n = ⇒ x = 0,4 − 0,15.2 = 0,1mol ⇒ y = 0,3 − 0,1 = 0,2mol ⇒ M =33,75 − 64.2x − 56y
0,15 = 65 (Zn)
⇒ %mZn(X ) = mM mX =
65.0,15
38,55 100% = 25,29%
Câu 12: Đáp án C
FeAl O = 0,15mol
HN O3=0,6275mol
Z NO = 0,01mol N2 = 0,01mol Y AlNO3+ Fe3+
3
− NH 4+ Quy hỗn hợp X thành Al, Fe, O ⇒ nO = 0,15mol
mKL = 10,58 gam
nHNO3 = 2nO + 4nNO + 12nN2 + 10nNH4NO3 ⇒ nNH4+ = nNH4NO3 = 0,01675mol BTNT N
nNO3 − = nHN O
(140)139 BeeClass
Câu 13: Đáp án B
X Fe NOFe3O34 Al
16,55 gam
KHS O4=0,775mol
Z NO = 0,0125mol
H2 = 0,1mol Y
116,65 gam
Fe NH3+ Al3+ K+
4+ SO42− + H2O H2O
↓ m gam
Al Fe3O4
nếu dư Fe BTKL
nH2O = mX + mKHS O4 − mY − mZ
18 = 0,2625mol
Xét hỗn hợp rắn X, ta có BTNT N
nFe NO3 2 = nNH4++ nNO
2 = 0,0125mol
BTNT O
nFe3O4 = nNO + nH2O − 6nFe NO3
4 = 0,05mol
⇒ nAl = mX − mFe3O4− mFe NO3
27 = 0,1mol
Khi hịa tan hỗn hợp rắn X v{o nước thì:
2Al
0,1mol + 3Fe NO3 0,0125mol
2Al NO3 3 120
mol + 3Fe
Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Fe3O4, Aldư Fe BTKL
m = mX − mAl NO3 = 14,875 gam
Gần nh ất
(141)140 BeeClass
BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CHỨA S TÁC DỤNG HNO3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A C A B D B A A D
11 12
A D
Câu 1: Đáp án D
FeS2 = amol Fe3O4 = bmol
100 gam HN O3 a%
NO = 0,01mol NO2 = 0,675mol +
Fe3+= a + 3b mol NO3− SO
4 2− 2amol
30,15 gam BTNT Fe
nFe3+ = nFe S
2 + 3nFe3O4 = a + 3b mol BTNT S
nSO42− = 2nFe S
2 = 2amol
BTĐT
nNO3− = 3nFe3+− 2nSO 2−
= −a + 9b mol BTE
15nFe S2 + nFe3O4 = 3nNO + nNO2 = 0,705 mFe3++ mNO
3
−+ mSO
2− = 30,15 ⇔ 56 a + 3b + 96.2a + −a + 9b = 30,1515a + b = 0,705 ⇔ a = 0,045mol
b = 0,03mol
nNO3− = 0,225mol BTNT N nHNO
3 = nNO3−+ nNO + nNO2 = 0,91mol ⇒ mHNO3 = 57,33 gam ⇒ a = 57,33% Gần nh ất 57%
Câu 2: Đáp án A
FeS2 = amol Cu2S = bmol
HN O3
NO = 2,5mol
X Cu2+
2bmol Fe 3+ amol SO42−
2a+b mol HNO3dư
Cu =xmol Fe2+
amol SO4 2− 2a+b mol Cu
2+
dung dịch Y
(142)141 BeeClass
Khi cho FeS2 Cu2S tác dụng với HNO3 BTE
15nFeS2+ 10nCu2S = 3nNO ⇒ 15a + 10b = 7,5 (1) BTĐT Y
nCu Y
2+ = nSO
2−+ nFe2+ = 2a + b − a = a + b mol BTNT Cu
nCu (Y ) 2+ = nCu
(X )
2+ + nCu = 2b + x = a + b ⇒ x = a − b Khi cho Cu tác dụng với dung dịch X BTE 2nCu = x = 3nNO + nFe3+ = 0,3 + a (3)
, ,
a = 0,45mol b = 0,075mol x = 0,375mol
⇒ nCu = 0,375mol ⇒ m = 24 gam
Câu 3: Đáp án C
X 2,72 gam FeS2 FeS CuS Cu
Quy đổi Fe = x mol Cu = ymol
S
HN O 3=0,5mol NO
0,07mol
Y
Fe3+ Cu2+ SO42− HNO3dư
BaCl2
BaSO4 = 0,02mol m gam Cu
FeSO2+ Cu2+
2− NO
3
− + NO BTNT S
nS = nBaSO4 = 0,02mol Ta có hệ phương trình sau mFe + mCu + mS = mX
BTE
3nFe + 2nCu + 6nS = 3nNO ⇔ 56x + 64y = 2,72 − 0,02.323x + 2y = 0,07.3 − 6.0,02 ⇔ x = 0,02 mol y = 0,015mol BTĐT Y , BTNT N
nHN O3pư = nNO3−+ nNO = 3nFe3++ 2nCu2+− 2nSO42−+ nNO = 0,12 mol ⇒ nHN O3dư = 0,5 − 0,12 = 0,38mol
Sự oxi hóa Sự khử
Cu Cu2++ 2e NO3
−+ 4H++ 3e NO + 2H
2O
Fe3++ e Fe2+
⇒ nCu =
3nHN O3
(143)142 BeeClass
Câu 4: Đáp án A
X m gam Fe FeS FeS2 S
Quy đổi Fe = xmol S = ymol
HNO3
NO2 = 1,2mol
NO = 1mol Fe2 SO4
Ba OH
↓ Fe OH BaSO4
148,5 gam
Nung
BaSOFe 2O3
Quy đổi hỗn hợp X th{nh X m gam
Fe = xmol S = ymol BTE
3nFe + 6nS = nNO2+ 3nNO ⇒ 3x + 6y = 4,2 (1) Khi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu gồm
BTNT Fe
nFe2O3 = nFe
2 =
x
mol BTNT S
nBaS O4 = nS = ymol
⇒ m↓= mFe2O3 + mBaS O4 = 80x + 233y = 148,5 (2) ,
x = 0,4mol
y = 0,5mol ⇒ m = mFe + mS = 56.0,4 + 32.0,5 = 38,4 gam Câu 5: Đáp án B
A 12,8 gam
Fe = xmol S = ymol
HN O3 a gam63% Fe
3+ SO42− H+
Ba OH 2=0,3mol
Ba NO3 ↓
45,08 gam
Fe OH 3 = xmol BaSO4 = ymol
mFe + mS = 12,8
mFe OH 3+ mBaS O4 = 45,08
⇔ 56x + 32y = 12,8107x + 233y = 45,08 ⇔ x = 0,16mol y = 0,12mol BTNT Ba
nBa NO32 = nBa OH 2− nBaSO4 = 0,3 − 0,12 = 0,18mol BTE
nNO = 3nFe + 6nS = 0,16.3 + 0,12.6 = 1,2mol BTNT N
nHN O3 = nNO + 2nBa NO3 = 1,2 + 2.0,18 = 1,56mol
⇒ a =1,56.63.100
63 = 156 gam
Gần nh ất
(144)143 BeeClass
Câu 6: Đáp án D
X Al Mg FeO CuO
HN O3=0,7mol
NO = 0,15mol
Y Al
3+ Mg2+ Cu2+ Fe3+ NO3− BTNT N n
NO3− = 0,7 − 0,15 = 0,55 mol
HCl
Al3+ Mg2+ Cu2+ Fe2+
Cl−
AgNO3
↓ 77,505 gam
AgCl Ag Z Al3+ Mg2+NO Cu2+ Fe3+
3
−
BTĐT Y (Z) nNO
3 −
trong Z = n
NO3−
trong Y = 0,55mol
BTNT N
nAgN O3 = nNO −
trong Z = 0,55mol
Xét hỗn hợp kết tủa, ta có
↓ 77,505 gam
Ag AgCl ⇒
108nAg + 143,5nAgCl = 77,505 BTNT Ag
nAg + nAgCl = nAgN O3 = 0,55
⇔ nAg = 0,04mol nAgCl = 0,51mol BTE
nFeO = nFe2+ = nAg = 0,04mol ⇒ nOtrong oxit =nHN O3− 4nNO
2 =
0,7 − 4.0,15
2 = 0,05mol
⇒ nCuO = nOtrong oxit − nFeO = 0,05 − 0,04 = 0,01mol
⇒ mOxit = mFeO + mCuO = 0,04.72 + 0,01.80 = 3,68 gam
Câu 7: Đáp án B Cách 1:
MgAl Fe
63,6 gam
+ O2 X 92,4 gam Mg Al Fe O
HN O 3=4,25mol Z 3,44 gam N O Y 319 gam
Mg2+ Al3+ Fe3+ NH4+ NO
3
−
BTKL
nOtrong X = mX − mKL
16 =
92,4 − 63,6
16 = 1,8mol BTKL
nH2O = mX+ mHNO3− mY − mZ
18 =
92,4 + 4,25.63 − 319 − 3,44
18 = 2,095mol
BTNT H
nNH4+ =nHN O3− 2nH2O
4 =
4,25 − 2,095.2
(145)144 BeeClass
BTKL nNO
3 −
trong KL = mY − mNH4NO3 − mKL
62 =
319 − 0,015.80 − 63,6
62 = 4,1mol
⇒ nNtrong Y = nNO −
trong KL+ 2n
NH4NO3 = 4,1 + 0,015.2 = 4,13mol
⇒ %mNtrong Y = 4,13.14
319 100% = 18,125%
Cách 2: MgAl Fe 63,6 gam
+ O2 X 92,4 gam Mg Al Fe O
HN O 3=4,25mol Z 3,44 gam
N = amol
O = bmol
Y 319 gam
Mg
2+ Al3+ Fe3+ NH4+
cmol NO3
−
BTKL
nOtrong X = mX − mKL
16 =
92,4 − 63,6
16 = 1,8mol
mN+ mO = mZ ⇒ 14a + 16b = 3,44 (1) BTNT N
nNO −
KL Y = n
HN O3 − nN
trong Z− 2n
NH4NO3 = 4,25 − a − 2c mol BTE
5nN + 8nNH4++ 2nO
trong X = 2n
Mg2++ 3nAl3++ 3nFe3+
nNO 3KL Y−
+ 2nOtrong Z
⇒ 5a + 8c + 1,8.2 = 4,25 − a − 2c + 2b (2) mY = mKL + mNO
3 −
KL Y + m
NH4NO3 ⇒ 319 = 63,6 + 62 4,25 − a − 2c + 80c (3) , ,(3)
a = 0,12mol b = 0,11mol c = 0,015mol
⇒ %mNtrong Y = 4,25 − 0,12 14
319 100% = 18,125%
Câu 8: Đáp án A
T Al Mg
MgO + HNO
3 = 0,19mol
HCl
NO = 0,1mol H2 = 0,13mol N2 = 0,03mol
Y Mg2+ Al3+ NH4+
Cl−
NaOHmax=1,63mol
↓ Mg OH 11,6 gam BTNT N
nNH4+ = nHN O3− nNO − 2nN2 = 0,19 − 0,1 − 0,03.2 = 0,03mol
nMg OH 2 =11,6
(146)145 BeeClass ⇒ nAl =
nNaO Hmax − 2nMg2+− nNH
4 +
4 =
1,63 − 0,2.2 − 0,03
4 = 0,3mol
BTĐT Y
nCl(Y )− = 3nAl3++ 2nMg2++ nNH
+ = 3.0,3 + 2.0,2 + 0,03 = 1,33mol BTNT Cl
nHCl = nCl(Y )− = 1,33𝑚𝑜𝑙 BTNT H
nH2O =
nHNO3 + nHCl − 2nH2− 4nNH4+
2 =
1,33 + 0,19 − 0,13.2 − 0,03.4
2 = 0,57𝑚𝑜𝑙
BTNT O
nOtrong T = nNO + nH2O − 3nHNO3 = 0,1mol
⇒ m = mMg + mAl + mO = 0,2.24 + 0,3.27 + 0,1.16 = 14,5 gam Gần nh ất 15 gam
Câu 9: Đáp án A
Fe 0,48mol
+ O2
X FeO + 288 gam HNO 31,5%
Khí Z NO
%mO=61,11%
Y Fe NO3 Fe NO3
Nung Fe2O3
nHN O3 = 288.0,315
62 = 1,44mol
Đặt nFe NO3 = xmol
nFe NO3 3 = ymol
mrắn giảm = 180 − 80 nFe NO3 2+ 242 − 80 nFe NO3 3 ⇒ 100x + 162y = 67,84 (1)
BTNT Fe
nFe NO3 + nFe NO3 = nFe ⇒ x + y = 0,48 (2) ,
x = 0,16mol y = 0,32mol
BTĐT (Y) nNO
3 −
trong Y = 2n
Fe NO3 2+ 3nFe NO3 = 1,28mol
BTNT N
nNtrong Z = nHNO3− nNO3−
trong Y = 1,44 − 1,28 = 0,16mol
⇒ mZ = 0,16.14
1 − 0,611= 5,76 gam ⇒ nOtrong Z =
5,76.0,611
16 = 0,22mol BTNT H
nH2O = nHNO3
2 =
1,44
2 = 0,72𝑚𝑜𝑙 BTNT O
(147)146 BeeClass
BTKL
mddsau pư = mX + md2 HNO
3 − mZ = 34,4 + 288 − 5,76 = 316,48 gam
⇒ %CFe NO3 3 = 0,32.242
316,48 100% = 24,47%
Gần nh ất 24%
Câu 10: Đáp án D
A m gam Mg FeCO3 FeS Cu NO3
Nung Khí 0,4975mol CO2 NO2 O2 SO2 B Mg FeO FeS CuO
HN O 3=0,67mol
NO2 = 0,13mol CO2 = 0,1mol
C Mg2+ Fe3+ Cu2+ SO42− NO3−
BaCl BaSO2 4 0,01mol nCO2+ nNO2+ nO2+ nSO2 = 0,4975mol
BTNT S nSO
4 2−
trong C = n
BaS O4 = 0,01mol
BTNT O
nOtrong B = 3nNO −
trong C + 4n
SO42−
trong C + 2n
NO2 + 2nCO2 + nH2O − 3nHNO3 = 0,265mol BTNT O
nOtrong A = 2nkhí + nOtrong B = 2.0,4975 + 0,265 = 1,26mol ⇒ m = 16.1,26
0,47818= 42,16 gam
Câu 11: Đáp án A
FeS2 = a mol FeS = bmol Cu = cmol
HN O 3=1,6mol
NO X
Fe3+ Cu2+ HNO3dư
SO42−
BaC l2dư
BaSO4 = 0,12mol Ba OH 2dư
Fe OH BaSO4
3 Cu OH
Khi cho BaCl2 vào dung dịch X, ta có BTNT S
nS = 2nFeS2+ nFeS = nSO4 = nBaS O4 = 0,12mol
Khi cho Ba(OH)2 dư v{o dung dịch X, ta có khối lượng hidroxit tạo thành là:
(148)147 BeeClass
Ta có hệ phương trình:
2a + b = 0,12
107a + 107b + 98c = 12,16 120a + 88b + 64c = 8,72
⇔ a = 0,05 mol b = 0,02mol c = 0,015mol BTE
nNO =
15nFe S2 + 9nFeS + 2nCu
3 = 0,32mol
⇒ nHN O3pư = 0,32mol ⇒ n
HN O3dư = 1,28mol
Khi đó, dung dịch X gồm HNO3 dư (1,28mol), Fe2(SO4)3 0,035mol CuSO4 0,015mol
Suy số mol Cu bị hòa tan tối đa l{ :
nCu = nFe3+
2 +
3
8nHN O3dư = 0,515mol ⇒ mCu = 32,96 gam
Câu 12: Đáp án D
X 3,264 gam
FeS2 FeS Fe CuS
Quy đổi CuFe
S
HN O 3=0,6mol
NO Y
Fe3+ Cu2+ HNO3dư
SO42−
BaC l2dư
BaSO 0,024mol
Femax=m gam Fe2+
Cu
BTNT S
nBaS O4 = nSO42− = nS
(X ) = 0,024
mol ⇒ m
Fe + mCu = 2,496 gam BTE
3nFe + 2nCu + 6nS = 3nNO = 0,252mol ⇒ nFe = 0,024mol nCu = 0,018mol BTNT N
nNO3− = nHN O3 − nNO = 0,516mol BTNT O
nH2O = 3nHNO3 − nNO − 3nNO3−− 4𝑛𝑆𝑂42− = 0,072 𝑚𝑜𝑙 BTNT H
nH (Y )
+ = nHN O
3− 2nH2O = 0,456mol Do H+ NO
3
− dư ⇒ Chỉ tạo Fe3+ Khi cho Fe vào dung dịch Y xảy phản ứng: 3Fe + 8H++ 2NO
3
− Fe2++ 2NO + 4H
2O
(149)148 BeeClass
Chuyên đề 5:
A, PHƢƠNG PHÁP GIẢI TỐN VÀ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
BÀI TỐN SẢN PHẨM KHỬ LÀ 𝐍𝐇𝟒+
“Phản ứng tạo muối amoni dạng tốn hóa học vơ hay bà khó Từ đề thi ĐH năm 2014 đến nay, tốn 𝑁𝐻4+ khai thác sâu nhiều khía cạnh: ngồi
𝑁𝐻4+ cịn sản phẩm khử khác 𝑁+5 điển 𝑁
2, 𝑁2𝑂, 𝑁𝑂, …; sử lí dung
dịch chứa 𝑁𝐻4+"
1 Phương pháp giải toán a) Dấu hiệu định tính
− Dung dịch sau phản ứng OH Có khí − t0 xanhkhai, khơng màu quỳ ẩm − Số muối > Số ion Kim loại
− “Phản ứng khơng có khí tho|t ra” NH4+ sản phẩm khử N+5 − Có kim loại mạnh hỗn hợp ban đầu Mg, Al, Zn,
b) Dấu hiệu định lượng
− mdung dịch tăng = mcác ch ất cho vào NH4+ sản phẩm khử N+5
− ne cho > ne tạo khí ⇔ nNH4+ =
necho − netạo khí
− mmu ối > mmu ối KL ⇔ nNH4NO3 =mmu ối− mmu ối KL
80 Lưu ý:
(150)149 BeeClass
2 Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm 2,88 gam Mg 1,08 gam Al vào dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu dung dịch X chứa 27,88 gam muối a mol khí đơn chất Y Giá trị a là:
A. 0,03 B. 0,01 C. 0,04 D. 0,02
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần 3
Phân tích giải chi tiết
Ta có: nMg = 0,12mol, n
Al = 0,04mol Khí đơn chất Y N2
Muối thu gồm X 27,88 gam
Mg NO3 = 0,12mol Al NO3 = 0,04mol
NH4NO3 ⇒ nNH4NO3 =
mX− mMg NO3 2− mAl NO3 2
80 = 0,02mol
BTE nN2 =
2nMg + 3nAl − 8nNH4NO3
10 = 0,02mol
Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,02 mol CaCO3 0,08 mol Al vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy khối lượng dung dịch tăng 3,28 gam so với dung dịch ban đầu Số mol HNO3 đ~ phản ứng là:
A. 0,30 mol B. 0,32 mol C. 0,34 mol D. 0,36 mol
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần 9
Nhận xét: md2 tăng = mAl + mCaC O
3− mCO2 = 3.28 gam ⇒ NH4+ sản phẩm khử BTE
nNH4+ =3nAl
8 = 0,03mol ⇒ nHN O3 = 10nNH4++ 2nCaC O
(151)150 BeeClass
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Al Al2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng 8: Hịa tan hồn tồn 21,78 gam X HNO3 lo~ng, thu 1,344 lít (đktc) khí Y dung dịch Z chứa 117,42 gam muối Công thức Y là:
A.N2 B.NO2 C.N2O D. NO
.
Sơ đồ trình
Al = 0,24mol
Al2O3 = 0,15mol + HNO3
Khí Y
0,06mol
+ Z
117,42 gam
Al NONH 3 4NO3 Phân tích giải chi tiết
BTNT Al
nAl NO3 3 = nAl + 2nAl2O3 = 0,54mol
nNH4NO3 =mZ− mAl NO3
80 =
117,42 − 0,54.213
80 = 0,03mol
BTE
3nAl = 8nNH4NO3+ n 0,06 ⇒ 0,72 = 8.0,03 + 0,06n ⇒ n = ⇒ Y: N2O
Ví dụ 4: Hịa tan hồn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 lo~ng, dư, thu dung dịch X v{ 1,344 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí N2O N2 có tỉ khối so với H2 18 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m là:
A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Lâm Đồng – Lần 2
Sơ đồ trình
Al
0,46mol + HNO3
N2O = 0,03mol N2 = 0,03mol +
Al NO3 3 NH4NO3
m gam Phân tích giải chi tiết
BTE
nNH4+ =
3nAl − 10nN2− 8nN2O
(152)151 BeeClass
⇒ m = mAl NO3 + mNH4NO3 = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam
Ví dụ 5: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ, thu y mol khí
N2O dung dịch Y chứa 8m gam muối Nếu cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch Y thấy lượng NaOH tối đa tham gia phản ứng 25,84 gam NaOH Giá trị y là:
A. 0,060 B. 0,054 C. 0,032 D. 0,048
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội – Lần 1
Sơ đồ trình
Al
m gam + HNO3
N2O
ymol +
Al NO3 NH4NO3
8m gam
NaOHmax=0,646mol
Phân tích giải chi tiết
Đặt x = nAl ⇒ m = 27x ⇒ 8m = 216x
⇒ mNH4NO3 = 216x − mAl NO3 3 = 216x − 213x = 3x ⇒ nNH4NO3 = 3x 80 BTE
3nAl = 8nN2O + 8nNH4NO3 ⇒ 3x = 8nN2O + 8.3x
8 ⇒ nN2O = 27x
80
Mặt khác, dung dịch muối phản ứng vừa đủ với 0,646 mol NaOH
⇒ 4nAl NO3 3+ nNH4NO3 = 0,646 ⇒ 4x +3x
80= 0,646 ⇒ x = 0,16mol ⇒ y =27x
80 = 0,054mol
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Al Mg Hòa tan hoàn toàn 15,3 gam hỗn hợp X dung dịch
HNO3 lo~ng, dư thu dung dịch Y v{ 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm khí N2O
N2) có tỉ khối so với H2 18 Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu 117,9 gam chất rắn khan Số mol khí O2 cần để oxi hóa hết 7,65 gam X
A. 0,3750 B. 0,1875 C. 0,1350 D. 0,1870
(153)152 BeeClass
Sơ đồ trình
X 15,3 gam
Al Mg
HN O3
N2O = 0,03mol N2 = 0,03mol
+ Al
3+ Mg2+ NH 4+ xmol NO3−
117,9 gam X
7,65 gam O2
AlMgO 2O3
Phân tích giải chi tiết Đặt nNH4+ = xmol
⇒ nNO3−
KL = 8nN2O + 10nN2+ 8nNH4+ = 8.0,03 + 10.0,03 + 8x = 0,54 + 8x mol ⇒ mmuối = mKL + mNO3−
KL + mNH4NO3
⇒ 15,3 + 62 0,54 + 8x + 80x = 117,9 ⇒ x = 0,12mol ⇒ neKL = nNO3−KL = 0,54 + 8x = 0,54 + 8.0,12 = 1,5
mol
⇒ ne7,65 gam X =
2 1,5 = 0,75mol BTE nO2 =
ne7,65 gam X
4 = 0,1875mol
Ví dụ 7: Hịa tan hồn tồn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg Al lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 0,672 lít khí N2 (đktc)
dung dịch chứa 54,9 gam muối Giá trị V
A. 0,72 B. 0,65 C. 0,70 D. 0,86
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần 1
Sơ đồ trình
Mg, Al 7,5 gam
+ HNO 3 Vlit
N2 = 0,03mol
Muối 54,9 gam
Mg NO3 2 Al NO3 3
NH4NO3
+ H2O
(154)153 BeeClass
mMg + mAl = 7,5
mMg NO3 2+ mAl NO3 3+ nNH4NO3 = 54,9
BTE
2nMg + 3nAl = 8nNH4NO3+ 10nN2 ⇔
24nMg + 27nAl = 7,5 148nMg + 213nAl + 80nNH4+ = 54,9 2nMg + 3nAl − 8nNH4+ = 0,3
⇔
nMg = 0.2mol nAl = 0,1mol nNH4NO3 = 0,05mol BTNT N
nHNO3 = 2nMg NO3 2+ 3nAl NO3 3+ 2nNH4NO3+ 2nN2
= 0,86mol C V = 0,86 litM HNO 3=1M
Ví dụ 8: Hịa tan hồn toàn 30 gan gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn dung dịch HNO3 Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu hỗn hợp Y 0,1 mol N2O 0,1 mol NO Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 127 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 đ~ bị khử phản ứng là:
A. 0,45 mol B. 0,40 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol
Sơ đồ trình
X 30 gam
MgAl Zn
+ HNO3
Mg2+ Al3+ Zn2+ NH4+ NO
3
−
127 gam
+ Y N2O = 0,1mol NO = 0,1mol
Phân tích giải chi tiết
Đặt nNH4NO3 = xmol ⇒ nNO3−
KL = 8nN2O + 3nNO + 8nNH4NO3 = 8.0, +3.0,1 + 8x = (1,1 + 8x) mol ⇒ mKL + mNO3−
KL + mNH4NO3 = mdung dịch
⇒ 30 + 62 1,1 + 8x + 80x = 127 ⇒ x = 0,05mol
(155)154 BeeClass
Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm Al Al2O3 (trong oxi chiếm 30,76923% khối lượng hỗn hợp) Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X 2,4 lít dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y V lít khí H2 (đktc) Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y dư, ta có đồ thị sau:
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 0,6V lít khí NO (đktc) v{ dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z, thu m1 gam muối khan Giá trị m1
gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 144 B. 145 C. 146 D. 147
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần 5
Sơ đồ trình
X Al2O3 Al
+ HCl 2,4mol
H2 = V lit Al
3+ xmol H
+ ymol C−= 2,4mol
NaOH
+HNO3loãng , dư NO 0,6V lit
+ Z
m1 gam
Al NONH 3 4NO3 Phân tích giải chi tiết
Dựa theo đồ thị, ta có:
a = y 4,4a = a + 0,408 7,42a = a + 4x − 0,408 ⇔
x = 0,68mo l y = 0,36mol a = 0,36mol ⇒ m = mAl
%mAl =
0,68.27
1 − 0,3077= 26,52 gam ⇒ mO = 8,16 gam ⇒ nAl2O3 =
8,16
(156)155 BeeClass
BTE
nH2 = 3nAl
2 = 0,51mol ⇒ nNO = 0,6nH2 = 0,306mol BTE
nNH4+ =3nAl − 3nNO
8 =
3.0,34 − 3.0,306
8 = 0,01275𝑚𝑜𝑙
⇒ mZ = mAl NO3 3+ mNH4NO3 = 145,86 gam
Ví dụ 10: Hịa tan hoàn toàn 6,48 g Mg dung dịch X chứa NaNO3 HCl vừa đủ đến
phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa m gam muối clorua 3,584 lit hỗn hợp Z gồm khí (trong có khí hóa nâu khơng khí) có tỉ khối so với H2 13,25
Giá trị m là:
A. 36,94 gam B. 34,96 gam C. 39,64 gam D. 43,69 gam
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nhã Nam – Bắc Giang – Lần 1
Sơ đồ trình
Mg 0,27mol
NaNOHCl
Y Mg2+ Na+
NH4+ Cl− +d Z Z=26,5
NO
H2 + H2O Phân tích giải chi tiết
BTE
nNH4+ =
2nMg − 3nNO − 2nH2
8 = 0,01mol
⇒ nHCl = 4nNO + 2nH2 + 10nNH4+ = 0,7 mol BTNT H
nNaNO3 = nNO + nNH4+ = 0,15mol ⇒ mY = 23nNa++ 24nMg2++ 18nNH
4
++ 35nCl− = 34,96 gam
Ví dụ 11: Hịa tan hồn tồn m gam Mg lit dung dịch hỗn hợp HCl 0,8M
Cu NO3 2 đến phản ứng xảy ho{n to{n thu 2,24 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2
và H2 (có tỉ lệ mol tương ứng 2: 3), dung dịch Y gam hỗn hợp kim loại Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 11,2 B. 5,1 C. 9,6 D. 10,15
(157)156 BeeClass
Sơ đồ trình
Mg
m gam + HCl = 0,8
mol Cu NO3
H2 = 0,06mol
N2 = 0,04mol + Mg dư Cu gam
+ H2O + Mgx 2+ mol
+ NHy 4+ mol
+ Cl0,8− mol
dung dịch Y Phân tích giải chi tiết
BTNT N
nCu NO3 2 = 0,5y + 0,04 ⇒ BTE 2nMg
(Y )
2+ = 2nCu NO3 2+ 8nNH
4
++ 2nH
2 + 10nN2 BTĐT (Y)
2nMg2++ nNH
+ = nCl− = 0,8mol ⇔ 2x = 0,5y + 0,04 + 8y + 0,06 + 10 0,042x + y = 0,8 ⇔ x = 0,39mol
y = 0,02mol BTNT Cu
nCu = nCu NO3 2 = 0,5.0,02 + 0,04 = 0,05mol ⇒ m = mMg
(Y )
2+ + mMg
(158)157 BeeClass
BÀI TẬP HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ LÀ KHÍ PHỨC TẠP
“Đối với kim loại hoạt động mạnh Mg, Al, Zn mơi trường 𝐻+ 𝑁𝑂 3−
thì hồn tồn sinh sản phẩm khử khí phức tạp 𝑁+5 𝑁
2, 𝑁2𝑂,
𝑁𝑂2, NO Bài toán hỗn hợp sản phẩm khử khí phức tạp thường tốn phức tạp, có nhiều q trình, phản ứng cồng kềnh mặt tính tốn Lưu ý tác giả gộp chung tốn sản phẩm sinh có khí (𝐶𝑂2, 𝑆𝑂2, … ) phức tạp khơng phải sản phẩm khử 𝑁+5 ”
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 3,24 gam bột Al dung dịch HNO3 dư, thu 0,02 mol khí
X dung dịch Y chứa 27,56 gam muối Khí X
A.NO2 B.N2O C.N2 D.NO
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre – Lần 1
Phân tích giải chi tiết BTNT Al
nAl NO3 = nAl = 0,12mol ⇒ nNH4NO3 =
mY − mAl NO3 3
80 = 0,025mol
BTE
0,2 a = 3Al − 8nNH4NO3 = 0,16mol ⇒ a = ⇒ X ∶ N
2O
Ví dụ 2: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu dung dịch A v{ 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO N2O (khơng cịn sản phẩm khử nảo khác N+5) có tỉ khối H
2 20,6 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến kết tủa có khối lượng lớn m Giá trị m là:
A. 7,3 gam B. 2,2 gam C. 1,86 gam D. 6,79 gam
(159)158 BeeClass MgAl
Cu 1,35 gam
+ HNO3
X NO = 0,01mol
N2O = 0,04mol
A Mg2+ AlNO3+ Cu2+
−
NaOH
Mg OH 2 Al OH 3 Cu OH 2
Phân tích giải chi tiết BTE
nOH− = 2nMg2++ 3nAl3+ + nCu2+ = 3nNO + 8nN2O = 0,35mol ⇒ m = mKL + mOH− = 1,35 + 0,3.17 = 7,3 gam
Ví dụ 3: Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 Fe NO3 v{o nước dư thu dung dịch A Sau cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3, MgO vào dung dịch A khuấy đến phản ứng xảy hoàn toàn thấy B tan hết, thu dung dịch C chứa muối có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng 1,84 gam gồm khí (đktc) tho|t thể tích H2, N2O, NO2 chiếm
9,
1
9 Cho BaCl2 dư
vào C thấy xuất 356,49 gam kết tủa trắng Biết hỗn hợp B Oxi chiếm 64
205 khối
lượng Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y :
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên Lào Cai – Lần 2
Sơ đồ trình
B %mO=20564
Mg
Al Al2O3
MgO
+ A
216,55 gam
Fe NOKHSO4 D 0,09mol 1,84 gam
NO = xmol N2 = ymol H2 = 0,04mol N2O = 0,01mol NO2 = 0,01mol
H2O
C Mg2+ Al3+ SO42− NO
3 −
BaCl2
BaSO4 1,53mol Phân tích giải chi tiết
BTNT S
nKHSO4 = nBaS O4 = 1,53mol ⇒ nFe NO3 =
216,55 − mKHS O4
(160)159 BeeClass
Xét hỗn hợp khí gồm
D 0,09mol
NO = xN mol
2 = ymol
H2 = 0,04mol N2O = 0,01mol NO2 = 0,01mol
⇔ 30x + 28y + 0,04.2 + 0,01.44 + 0,01.46 = 1,84x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 ⇔ x = 0,01mol
y = 0,02mol
BTNT N
nNH4+ = 3nFe NO
3 − n NO + 2nN2 + 2nN2O + nNO2 nO (D)
= 0,025mol
BTNT H
nH2O =nKHSO4− 2nH2 − 4nNH4+
2 = 0,675mol
BTNT O
nO(B ) = nH2O + n NO + 2nN2+ 2nN2O + nNO2 nO (D)
− 9nFe NO3 3 = 0,4mol
⇒ mB =
205mO
64 =
205.0,4.16
64 = 20,5 gam
Ví dụ 4: Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe NO3 FeCO3 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 1,29 mol HCl 0,166 mol HNO3 Khuấy phản ứng xảy ho{n to{n, thu dung dịch Y chứa muối 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 CO2 (trong số mol CO2 0,1 mol) Cho dung dịch AgNO3 dư v{o dung dịch Y, thu 191,595 gam kết tủa Mặt khác dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,39 mol KOH Biết tổng số mol nguyên tử oxi có X 0,68 mol Số mol N2 có hỗn hợp Z là:
A. 0,028 B. 0,031 C. 0,033 D. 0,035
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Đề thầy Nguyễn Anh Phong– Lần 8
Sơ đồ trình
X
Mg MgO Fe NO3
amol FeCO3
33,4 gam
+ HCl = 1,29mol HNO3 = 0,166mol
Z 0,163mol N2 N2O CO2 = 0,1mol
Y Mg
2+ Fe2+ Fe3+ NH4+
amol Cl −
1,29mol NO3
−
AgNO3
(161)160 BeeClass
Phân tích giải chi tiết
Tham khảo anh Lâm Mạnh Cường BTĐT (Y)
nNO3− = 2n Mg2++ 2nFe2++ 3nFe3+ + nNH4+ nKOH=1,39mol
− nCl− 1,29mol
= 0,1mol
BTNT Cl
nAgCl = nHCl = 1,29mol ⇒ n
Ag =
m↓− mAgCl
108 =
191,595 − 1,29.143,5
108 = 0,06mol
BTE
nFe2+ = nAg = 0,06mol BTNT C
nFeCO3 = nCO2 = 0,1mol BTNT Fe
nFe3+ = nFe NO3 2+ nFeCO3− nFe2+ = b + 0,04 mol
nMg2+ =
nKOH − 2nFe2+ − 3nFe3+− nNH +
2 = 0,575 − 1,5b − 0,5a mol
BTNT N
2nFe NO3 2+ nHNO3 = nNH4++ nNO3−+ nN2O + nN2O
⇒ 2b + 0,166 = a + 0,1 + 0,063.2 (1) mX = mMg + mFeN2 + mFeC + mO
⇒ 24 0,575 − 1,5b − 0,5a + 84b + 6,8 + 0,68.16 = 33,4 (2) ,
a = 0,04mol
b = 0,05mol ⇒ mY = mMg2++ mFe2++ mFe3++ mNH4++ mCl−+ mNO3− = 72,635 gam
BTNT H
nH2O =
nHCl + nHNO3 − nNH4+
2 =
1,29 + 0,166 − 4.0,04
2 = 0,648mol
⇒ mH2O = 11,664 gam BTKL
mZ = mX+ mHCl + mHNO3− mY − mH2O = 6,644 gam ⇒ mN2 + mN2O = mZ− mCO2 = 2,298
⇒ nN2 + nN2O = 0,063 28nN2 + 44nN2O = 2,298
(162)161 BeeClass
Sơ đồ trình
9,66 gam Al Al NO
3
Na HS O4=0,68mol HN O3=0,04mol
N2 N2O = 0,03mol H2
X
AlNa3++= 0,68= xmolmol NH4+ SO42−= 0,68mol
0,9mol NaOH
Na+= 1,5mol SO42−= 0,68mol AlO2 = xmol H2O
Phân tích giải chi tiết BTĐT
nAl O2 = 0,22mol BTNT Al n
Al(X )3+ = 0,22mol BTĐT (X) nNH4+ = 0,02 mol
Đặt nH2 = amol BTNT H n
H2O =
nNaHS O4+ nHN O3− 4nNH4+− 2nH2
2 = 0,32 − a mol
BTNT O
nAl NO3 =
nH2O + nN2O − 3nHN O3
9 =
0,32 − a + 0,03 − 3x0,04
9 =
0,23 − a BTNT Al
nAl +Al NO3 3 = nAl3+ = 0,22mol ⇒ nAl = 0,22 −0,23 − a
mol
m=9,66 gam
27 0,22 −0,23 − a
9 + 213
0,23 − a
9 = 9,66
SHIFT SOLVE
a = 0,05,mol BTNT N
nN2 = 3nAl NO3 + nHN O3− 2nN2O − nNH4+
2 = 0,01mol
⇒ a =0,01 x 28 + 0,03 x 44 + 0,05 x
4(0,01 + 0,03 + 0,05) = 4,7222
Gần nh ất 4,5 Nhận xét:
Ví dụ 5: Hịa tan hồn tồn 9,66 gam hỗn hợp gồm Al Al NO3 dung dịch chứa 0,68 mol NaHSO4 0,04 mol HNO3, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa muối trung hịa hỗn hợp khí Y gồm N2,N2O H2 (trong số mol N2O 0,03 mol) có tỉ khối so với He a Cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch X, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa l{ 0,9 mol Gi| trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A 4,5 B. 5,0 C. 6,0 D. 5,5
(163)162 BeeClass
Trong qu| trình BTNT O, ta đ~ bỏ qua NaHSO4 SO42− chúng đ~ bảo toàn nguyên tố S bảo tồn, ta lược bỏ cho tiết kiệm thời gian
Bài tập tương tự:
Cho 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg FeCO3 vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 0,08 mol Fe NO3 3, khuấy cho phản ứng xảy hồn tồn, thấy hỗn hợp khí X gồm NO, N2O 0,06 mol CO2; đồng thời thu dung dịch Y 3,36 gam kim loại không tan Để tác dụng tối đa c|c chất tan dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,26 mol NaOH Tỉ khối X so với He a Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A 10,2 B 10,0 C 10,4 D 10,6
- Trích Bài tập thầy Tào Mạnh Đức
Ví dụ 6: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 0,885 mol H2SO4 thu dung dịch X chứa muối trung hòa hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O N2 Cho dung dịch NaOH lo~ng, dư v{o X, thu a gam kết tủa khí Z Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu (m + 11,2) gam chất rắn Dẫn tồn khí Z vào bình chứa Y, thu 5,264 lít (đktc) hỗn hợp khí T Biết phản ứng xảy hồn tịa Phần trăm thể tích N2 T là:
A. 10,64% B. 4,26% C. 6,38% D. 8,51%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần 2
Sơ đồ trình
Mg Cu m gam
NaN OH 2SO4=0,885mol
Y + Z = T 0,235mol
NO N2O
N2 NH3
Quy đổi N = a mol O = bmol H = cmol
X Cu2+ Mg2+ Na+ SO42− NH
4
+
NaOH
Z: NH3 Mg OH Cu OH
2
Nung
(164)163 BeeClass
Ta có: nOrắn =mrắn − mh2
16 =
11,2
16 = 0,7mol
Ta tiến h{nh quy đổi Y NO N2O
N2
Quy đổi
N = a mol O = bmol H = cmol BTE
5nN − 2nO + nH = ne = nOrắn ⇒ 5a − 2b + c = 0,7.2 = 1,4
BTNT H
nH2O =2nH2SO4 − 4nNH4+
2 =
2nH2SO4 − nNH3
2 = 0,885 −
2 3c
mol
BTNT O
3nNaN O3 = nO T + nH2O ⇒ 3a = b + 0,885 −2 3c
Ta có hệ phương trình
5a − 2b + c = 0,7.2 = 1,4 (1) 3a − b +2
3c = 0,885 (2)
3x −5x
−b −1
3c = −0,225 Mặt khác, ta có
nNO + nN2O = b nNH3 = c
3
nT=0,235mol
nN2 = 0,235 − c 3− b
mol
⇒ nN2 = 0,235 − 0,225 = 0,01mol ⇒ %n
N2(T) = 0,01
0,235 100% = 4,26%
Ví dụ 7: Hịa tan hồn toàn 22,88 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4,Mg NO3 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,84 mol HCl, thu dung dịch Y 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm NO,
NO2,N2O H2 (trong số mol H2 0,03 mol) có tỉ khối so với He Cho Y phản ứng với 38 gam NaOH (đun nhẹ), sau phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch chứa muối Natri 16,83 gam kết tủa, đồng thời 0,01 mol khí Mặt khác, cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thu khí NO 124,32 gam kết tủa Phần trăm số mol NO hỗn hợp khí T là:
A. 4,67% B. 5,33% C. 3,33% D. 6,67%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần
(165)164 BeeClass X
Al = xmol Fe3O4 = ymol Mg NO3 2 = zmol
22,88 gam
HCl =0,84mol
T 0,15mol
NO = mmol NO2 = nmol N2O = pmol H2 = 0,03mol
+ H2O bmol
Y
Fe2+ Fe3+ Al3+ Mg2+ Hdư+
cmol Cl − NH
4 + 0,01mol
NaOH =0,95mol
NH3
0,01mol 16,83 gam↓ KLOH− NaCl
0,84mol NaAlO2 AgNO3
↓ 124,32 gam
0,84AgClmol
Ag
Phân tích giải chi tiết
Đặt mKL = a gam, nH2O = bmol, n
Hdư+ = cmol BTKL
mX + mHCl = mKL + mH dư
+ + mNH
++ mCl−+ mT+ mH 2O
⇒ 22,88 + 0,84 = a + c + 0,01.18 + 0,15.9.4 + 18b ⇒ a + 18b + c = 18,14 (1) BTNT H
nHCl = 4nNH4++ nH dư
+ + 2nH
2+ 2nH2O ⇒ 0,84 = 0,01.4 + c + 0,03.2 + 2b (2) BTNT Cl
nNaCl = nCl− = 0,84mol BTNT Na
nNaAlO2 = nNaOH − nNaCl = 0,95 − 0,84 = 0,11mol
Lượng AlO2− l{ lượng Al3+ nên khối lượng cation kim loại kết tủa là:
mKL↓ = a − 0,11.27 = a − 2,92 BT OH−
nOH↓− = nNaOH − nNH +− nH
dư
+ − 3nNaAl O
2
= 0,84 − 0,01 − c − 0,11.3 = 0,5 − c mol
⇒ m↓= mKL↓+ mOH↓− = a − 2,92 + 17 0,5 − c = 16,83 ⇒ a − 17c = 11,3 (3)
, ,
a = 11,64 gam b = 0,36mol c = 0,02mol
(166)165 BeeClass ↓
124,32 gam
BTNT Cl
nAgCl = nCl− = 0,84mol ⇒ nAg =
m↓− mAgCl
108 =
124,32 − 0,84.143,5
108 = 0,035mol BTE nFe2+ = nAg = 0,035mol
Đặt
Al = xmol Fe3O4 = ymol Mg NO3 = zmol
BTNT Fe nFe
(Y )
3+ = 3nFe3O 4− nFe2+ = 3y − 0,05
mX = mAl + mFe3O4 + mMg NO3 = 22,88 ⇒ 27x + 232y + 148z = 22,88 (4)
mKL = mAl + mFe + mMg = 11,64 ⇒ 27x + 3.56y + 24z = 11,64 (5) BTĐT (Y)
2nFe2++ 3nFe3+ + 3nAl3++ 2nMg2++ nH dư
+ + nNH
+ = nCl−
⇒ 2.0,05 + 3y − 0,05 + 3x + 2z + 0,01 + 0,02 = 0,84 (6) , ,
x = 0,12mol y = 0,04mol z = 0,07mol
Đặt T 0,15mol
NO = mmol NO2 = nmol N2O = pmol H2 = 0,03mol
⇒ m + n + p + 0,03 = 0,15 (7) mT = mNO + mNO2+ mN2O + mH2 ⇒ 30m + 46n + 44p + 0,03.2 = 0,15.4.9 (8) BTNT N
nNO + nNO2 + nN2O = 2nMg NO3 − nNH4+ ⇒ m + n + 2p = 2.0,07 − 0,01 (9)
, ,
m = 0,01mol n = 0,1mol p = 0,01mol
⇒ nNO = 0,01 mol nNO2 = 0,1mol nN2O = 0,01mol
⇒ %nNO2 =nNO2 nT =
0,01
0,15 100% = 6,67%
Ví dụ 8: Hịa tan hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 Cu NO3 2 dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,07 mol HNO3 0,415 mol H2SO4 Sau kết thúc phản ứng, thu dung dịch X chứa muối trung hòa 0,09 mol hỗn hợp khí Y gồm CO2,N2O,N2
và H2 (trong số mol CO2 0,01 mol) Tỉ khối Y so với He a Cho dung dịch NaOH dư v{o X, thu 24,4 gam kết tủa Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 7,4 B. 6,8 C. 7,0 D. 7,2
(167)166 BeeClass
Sơ đồ trình
Mg MgCO3 Cu NO3 2
0,4mol
+ HNO3 = 0,07mol H2SO4 = 0,415mol
CO2 = 0,01mol N2O = bmol
N2 = cmol H2 = dmol
0,09mol
Cu2+ Mg2+ NH4+ SO
4 2−
NaOH ↓
24,4 gam
Cu OH 2 = xmol Mg OH 2 = ymol Phân tích giải chi tiết
Cách 1:
Xét hỗn hợp kết tủa, ta có:
nCu OH 2 + nMg OH 2 = 0,4
98nCu OH 2 + 58nMg OH 2 = 24,4 ⇔
nCu OH = 0,03mol
nMg OH 2 = 0,37mol
BTĐT
nNH4+ = 2nSO
2−− 2nMg2+− 2nCu2+ = 0,03mol Xét hỗn hợp khí, ta có:
nN2O + nN2+ nH2 = 0,09 − nCO2 = 0,08mo l ⇒ b + c + d = 0,08
2nN2O+ 2nN2 = 2nCu NO3 2+ nHN O3− nNH4+ ⇒ 2b + 2c = 0,03.2 + 0,07 − 0,03 = 0,07
10nN2O + 12nN2+ 2nH2 = nHN O3+ 2nH2SO4− 2nCO2 − 10nNH4+
⇒ 10b + 12c + 2d = 0,58 , ,
b = 0,04mol c = 0,01mol d = 0,03mol
⇒ a = 44.0,01 + 44.0,04 + 28.0,01 + 2.0,03
0,09 :
= 7,05 Gần nh ất
Cách 2:
Xét hỗn hợp kết tủa, ta có:
nCu OH 2 + nMg OH 2 = 0,4
98nCu OH 2 + 58nMg OH 2 = 24,4 ⇔
nCu OH = 0,03mol
(168)167 BeeClass
BTĐT
nNH4+ = 2nSO
2−− 2nMg2+− 2nCu2+ = 0,03mol BTNT N
nN2O+N2 =2nCu NO32 + nHN O3− nNH4+
2 =
0,03.2 + 0,07 − 0,03
2 = 0,05mol
Xét hỗn hợp khí, ta có:
nH2 = 0,09 − nCO2 − nN2O − nN2 = 0,09 − 0,01 − 0,05 = 0,03mol BTNT H
nH2O =
nHNO3 + 2nH2SO4 − 4nNH4+− 2nH2
=0,07 + 0,415.2 − 4.0,03 − 2.0,03
2 = 0,36mol
BTKL
mkhí = mMg + mMgC O3 + mCu NO3 2 + mHN O3+ mH2SO4 −(mCu2+ + mMg2++ mNH
4
++ mSO
2−) − mH 2O = 2,54 gam
⇒ a = 2,54
0,09.4= 7,05
(169)168 BeeClass
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN SẢN PHẨM KHỬ LÀ 𝐍𝐇𝟒+
Câu 1: Hịa tan hồn toàn m gam Al dung dịch HNO3 lo~ng, thu 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O có tỉ khối so với H2 18 dung dịch chứa 8m gam muối Giá trị m là:
A. 17,28 B. 21,60 C.12209,44 D. 18,90
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT Bắc Ninh – Lần 1
Câu 2: Cho gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 H2SO4, đun nhẹ, điều
kiện thích hợp, đến phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch A chứa m gam muối v{ 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm hai khí khơng m{u, có khí hóa nâu ngồi khơng khí có tỉ khối so với H2 11,5 lại 0,44 gam chất rắn không tan Giá trị m là:
A. 31,08 B. 29,34 C. 27,96 D. 36,04
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nông Công – Thanh Hóa – Lần 1
Câu 3: Hịa tan hoàn toàn m gam kim loại M cần dùng vừa đủ 136 gam dung dịch HNO3
31,5% Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X 0,12 mol khí NO Cơ cạn dung dịch X thu (2,5m + 8,49) gam muối khan Kim loại M
A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 1
Câu 4: Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO (Có tỉ lệ mol tương ứng 5: 4) hòa tan vừa đủ dung dịch hỗn hợp chứa HCl KNO3 Sau phản ứng thu 0,224 lit khí N2O (dktc)
và dung dịch Y chứa muối clorua Biết phản ứng hoàn toàn Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu m gam muối Giá trị m :
A. 20,51 B. 23,24 C. 24,17 D. 18,25
(170)169 BeeClass
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 v{ CuO (trong Oxi chiếm 20% khối lượng) Cho m
gam X hòa tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M NaNO3 1M, thu dung
dịch Z chứa 3,66m gam muối trung hịa 1,792 lít khí NO (dktc) Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH Giá trị m :
A. 32 B. 24 C. 28 D. 36
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang – Lần 1
Câu 6: Hịa tan hồn tồn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg Al lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 0,672 lít N2 (ở đktc) dung
dịch chứa 54,9 gam muối Giá trị V
A. 0,72 B. 0,65 C. 0,70 D.0,86
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng – Lần 1
Câu 7: Hịa tan hồn tồn m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%
Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X 0,12 mol khí NO Cơ cạn dung dịch X thu (2,5m + 8,49) gam muối khan Kim loại M là:
A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng – Lần 1
Câu 8: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO3 thu dung dịch X chứa m gam muối v{ 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 có khối lượng 0,76 gam Giá trị m là:
A. 19,87 B. 24,03 C. 34,68 D. 36,48
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Thanh Oai – Hà Nội – Lần 1
Câu 9: Hịa tan hồn tồn kim loại M dung dịch HNO3 lo~ng, dư thu dung dịch X có khối lượng tăng 9,02 gam so với dung dịch ban đầu 0,025 mol khí Y có tỉ khối so với oxi 0,875 Cô cạn dung dịch X thu 65,54 gam muối khan Kim loại M
A. Mg B. Zn C. Al D. Ca
(171)170 BeeClass
Câu 10: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg MgO (có tỉ lệ mol tương ứng 14: 1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu 0,44 lit khí Y (đktc) v{ dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu 23 gam muối khan Số mol HNO3 đ~ tham gia phản ứng là:
A. 0,28 B. 0,36 C. 0,34 D. 0,32
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Trung tâm luyện thi Diệu Hiền – Cần Thơ – Tháng – Tuần 4
Câu 11: Hịa tan hồn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn dung dịch HNO3
Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y v{ 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam Cơ cạn dung dịch Y thu 122,3 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 đ~ tham gia phản ứng gần với giá trị n{o sau đ}y ?
A. 1,81 mol B. 1,95 mol C. 1,8 mol D. 1,91 mol
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Phạm Văn Đồng – Phú Yên – Lần 1
Câu 12: Hịa tan hồn tồn 20,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại gồm M, Mg, Zn (có tỉ lệ mol
1: 2: 2) lượng vừa đủ dung dịch chứa 1,4 mol HCl x mol KNO3 Sau phản ứng kết thúc thu 2,24 li khí NO (đktc) v{ dung dịch Y chứa muối clorua Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH 1M dư thu m gam kết tủa Giá trị m là:
A. 20,6 B. 31,4 C. 11,6 D. 22,3
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT tỉnh Sóc Trăng – Lần 1
Câu 13: Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg NO3 2, Al hịa tan hồn tồn dung dịch loãng chứa 190,4 gam KHSO4 Sau phản ứng thu dung dịch Z chứa 208,3 gam muối trung hịa 3,36 lít hỗn hợp T gồm hai khí (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) có tỉ khối so với khơng khí 62
87 Khối lượng Al có hỗn hợp Y là:
A. 10,36 B. 5,40 C. 10,80 D. 8,10
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Sở GD ĐT Bắc Ninh – Lần 2
(172)171 BeeClass
ngồi khơng khí) có tỉ khối so với H2 9,4 Phần trăm khối lượng FeO hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y?
A. 15% B. 39% C. 27% D. 45%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – Lần 2
Câu 15: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg, Al Zn dung dịch HNO3 loãng, dư, kết thúc phản ứng thu dung dịch X có khối lượng tăng m gam Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu x gam hỗn hợp Y chứa muối, phần trăm khối lượng oxi chiếm 60,111% Nung nóng tồn Y đến khối lượng khơng đổi thu 18,6 gam hỗn hợp oxit Giá trị x là:
A. 72,10 B. 64,68 C. 70,12 D. 68,46
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Nghi Lộc – Nghệ An – Lần 1
Câu 16: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe 27 gam Fe NO3 m gam Al dung dịch chứa 0,61 mol HCl Sau phản ứng xảy ho{n to{n, thu dung dịch Y 47,455 gam muối trung hịa v{ 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO N2O có tỉ khối so với H2 16 Giá trị m là:
A. 4,185 B. 1,080 C. 5,400 D. 2,160
- Trích đề thi Tham khảo Kì thi THPTQG 2017 – Bộ GD ĐT
Câu 17: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO Fe NO3 hòa tan hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm 0,725 mol H2SO4 lỗng Sau phản ứng xảy hồn toàn, thu dung dịch Y 96,55 gam muối sunfat trung hịa v{ 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí có khí hóa nâu ngồi khơng khí có tỉ khối so với H2 Thành phần phần trăm số mol Mg hỗn hợp X gần với giá trị n{o sau đ}y
A. 25 B. 15 C. 40 D. 30
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT chuyên ĐH Vinh – Lần 4
(173)172 BeeClass
(sản phẩm khử S+6) dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 104 gam muối khan Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 22,0 B. 28,5 C. 27,5 D. 29,0
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình – Lần 1
BÀI TẬP HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ LÀ KHÍ PHỨC TẠP
Câu 1: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 Mg NO3 2 (trong Oxi chiếm 28,57% khối lượng) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 1,64 mol NaHSO4, khuấy cho phản ứng xảy ho{n to{n thu dung dịch Y chứa muối trung hịa có khối lượng 215,08 gam hỗn hợp khí Z gồm N2O,N2,CO2 H2 (trong số mol N2O số mol CO2 có tỉ khối so với He a Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 6,5 B. 7,0 C. 7,5 D. 8,0
Câu 2: Cho 12,55 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, MgCO3 Al2O3 tác dụng hoàn toàn với
dung dịch H2SO4 NaNO3 (trong tỷ lệ mol H2SO4 NaNO3 tương ứng 19:1) thu
được dung dịch Y (không chứa ion NO3) 2,464 lít khí Z (đktc) gồm NO, CO
2, NO2 có tỷ
khối so với H2 229
11 Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến thu kết tủa cực đại thấy có 0,37 mol NaOH tham gia phản ứng Mặt khác, cho dung dịch Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng khơng thấy khí bay Phần trăm khối lượng FeCO3 hỗn hợp X có giá trị gần với giá trị n{o sau đ}y?
A. 46,2% B. 40,63% C. 20,3% D. 12,19%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa – Lần 1
Câu 3: Hịa tan hồn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn dung dịch HNO3
Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y v{ 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí Z (gồm hai khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam Cơ cạn dung dịch Y thu 122,3 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 đ~ tham gia phản ứng gần với giá trị n{o sau đ}y ?
A. 1,81 mol B. 1,95 mol C. 1,8 mol D. 1,91 mol
(174)173 BeeClass
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe Cu (có tỉ lệ mol 1: 1) HNO3, thu
được V lít hỗn hợp khí X gồm NO NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 19 dung dịch Y
(chỉ chứa hai muối v{ axit dư) Gi| trị V là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần
Câu 5: A hỗn hợp gồm Mg v{ MgO (trong MgO chiếm 40% khối lượng) B dung dịch H2SO4 NaNO3 Cho 6,0 gam A hòa tan ho{n to{n v{o B thu dung dịch D (chỉ chứa muối trung hịa) hỗn hợp khí (gồm khí X 0,04 mol H2) Cho dung dịch BaCl2 dư v{o D, thu 55,92 gam kết tủa Biết D có khả t|c dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol KOH X là:
A.N2O B.N2 C.NO2 D. NO
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – Lần 2
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dung dịch Y (khơng có muối amoni) v{ 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O
và NO2 (trong N2 NO2 có phần trăm thể tích nhau) có tỉ khối Heli
8,9 Số mol HNO3 đ~ phản ứng
A. 2,8 mol B. 3,0 mol C. 3,4 mol D. 3,2 mol
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội – Lần 1
Câu 7: Hịa tan hồn tồn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3,Fe NO3 2, Zn 480 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng, thu dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan 1,12 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí N2O,N2 NO có tỉ khối so với He 6,8 Cho AgNO3 dư v{o dung dịch X, thu 0,112 lít khí NO (sản phẩm khử N+5 đktc) v{ 72,66 gam kết tủa Thành phần phần trăm Fe NO3 2 hỗn hợp ban đầu là:
A. 29,96% B. 39,89% C. 17,75% D. 62,32%
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần 1
(175)174 BeeClass
Cho dung dịch NaOH dư v{o Y thấy lượng NaOH phản ứng tối đa l{ 1,44 mol, đồng thời thu kết tủa Z Nung Z ch}n không đến khối lượng khơng đổi thu 2,24 gam rắn Giá trị m gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 48,50 B. 50,50 C. 55,00 D. 61,50
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Cộng đồng Hóa học Bookkgol – Lần
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg Al có tỷ lệ mol 4: vào dung dịch HNO3 20% Sau kim loại tan hết có 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 thoát thu dung dịch A Thêm lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu hỗn hợp khí Y Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z tho|t (đktc) Tỉ khối Z so với H2 20 Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A lượng kết tủa lớn thu (m + 39,1)gam Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết Nồng độ phần trăm Al NO3 A có giá trị gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 9,5% B. 9,6% C. 9,4% D. 9,7%
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa – Lần 1
Câu 10: Hịa tan hoàn toàn 14,76 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, MgCO3,Al NO3 3 dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 0,45 mol H2SO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X chứa muối trung hịa hỗn hợp khí Y gồm CO2,N2,N2O
H2 (trong số mol H2 0,08 mol) có tỉ khối so với He 135
29 Cho dung dịch X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa l{ 40,0 gam; đồng thời thu 16,53 gam kết tủa Thành phần phần trăm khối lượng N2 hỗn hợp Y là:
A. 20,74% B. 25,93% C. 15,56% D. 31,11%
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 5
Câu 11: Hịa tan hồn toàn 20,48 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO3 dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 NaNO3 Sau phản ứng kết thúc, thu dung dịch X chứa muối trung hịa có khối lượng 84,63 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2,N2O,N2 H2 (trong số mol H2 0,06 mol) có tỉ khối so với He 7,45 Cho BaCl2 dư v{o X, thu 160,77 gam kết tủa Mặt khác, cho Ba OH 2dư v{o X, thu 195,57 gam kết tủa Thành phần phần trăm số mol N2O hỗn hợp Y là:
(176)175 BeeClass
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 7
Câu 12: Nung nóng 25,5 gam hỗn hợp gồm Al, CuO Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp rắn X Chia X thành phần Phần cho vào dung dịch NaOH lo~ng, dư thấy lượng NaOH phản ứng l{ 6,8 gam; đồng thời a mol khí H2 cịn lại 6,0 gam rắn khơng tan Hịa tan hoàn toàn phần dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,4 mol H2SO4 x mol HNO3, thu dung dịch Y chứa muối trung hịa có tổng khối lượng 49,17 gam a mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O H2 (trong số mol H2 0,02 mol) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị x là:
A. 0,09 B. 0,13 C. 0,12 D. 0,15
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 10
Câu 13: Hịa tan hồn tồn 18,12 gam hỗn hợp X gồm Al, FeCO3 Fe NO3 dung dịch chứa hỗn hợp gồm 1,12 mol NaHSO4 a mol HNO3 Sau kết thúc phản ứng, thu dung dịch Y chứa muối sunfat hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O,CO2 có tỉ khối so với H2 20,25 Cho dung dịch NaOH dư v{o Y, thấy lượng NaOH phản ứng 56,0 gam; đồng thời thu 8,56 gam hidroxit Fe III Giá trị a là:
A. 0,20 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,16
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – Đề thầy Tào Mạnh Đức – Lần 15
Câu 14: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 9,28 gam Fe3O4, 6,96 gam FeCO3 12,8 gam Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,12 mol NaNO3 1,08 mol HNO3 Sau phản ứng kết thúc, thu dung dịch X chứa muối hỗn hợp khí Y gồm khí có màu nâu nhạt, để ngồi khơng khí màu nâu nhạt đạm dần Tỉ khối Y so với He a Cơ cạn dung dịch X, sau lọc chấy rắn nung đến khối lượng khơng đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 48,96 gam Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y:
A. 9,0 B. 8,5 C. 9,5 D. 10,0
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookgol – Lần 14
Câu 15: Cho 11,7 gam kim loại M vào hỗn hợp gồm Fe3O4 Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng
(177)176 BeeClass
NO, N2O Cô cạn dung dịch Y thu 131,8 gam muối Biết phản ứng xảy hoàn toàn Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Al D. Ca
- Trích đề thi thử THPTQG 2016 – Cộng đồng Hóa học Bookgol – Lần 14
Câu 16: Hịa tan hồn tồn 68,64 gam hỗn hợp rắn gồm Mg, FeCO3 Fe NO3 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 1,02 mol HNO3 Sau kết thúc phản ứng, thu dung dịch X 0,32 mol khí Y gồm CO2, NO N2O có tỉ khối so với He a Dung dịch X hòa tan tối đa 14,4 gam bột Cu, thấy 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử
N+5) Nếu tác dụng tối đa c|c chất tan có tong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 2,2 mol NaOH, thu 66,36 gam kết tủa Giá trị a gần với giá trị n{o sau đ}y
A. B. C. D. 10
[Trích tập thầy Tào Mạnh Đức]
Câu 17: Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Al, Cu MgCO3 Hòa tan 28,4 gam A dung dịch
H2SO4 thu dung dịch B chứa 65,48 gam muối V lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO,
N2O, N2, H2 CO2 (trong có 0,02 mol H2) có tỉ khối so với H2 16 Cho B tác dụng với
lượng dư BaCl2 thu 123,49 gam kết tủa Mặt khác, cho từ từ NaOH v{o B lượng
kết tủa cực đại thu 31,92 gam Giá trị V là:
A. 3,36 B. 4,48 C. 5,6 D. 6,72
- Trích đề thi thử THPTQG 2017 – THPT Tiểu La – Quảng Nam – Lần 1
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 19,08 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 MgCO3 (trong oxi
chiếm 25,157% khối lượng) dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 𝑥 mol HNO3, sau
khi kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa c|c muối trung hịa có khối lượng 171,36 gam hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2 có tỉ khối so với He 7,5 Cho dung dịch
NaOH dư v{o Y, thu 19,72 gam kết tủa Giá trị 𝑥 là:
A. 0,10 B. 0,18 C. 0,16 D. 0,12
(178)177 BeeClass
C ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN SẢN PHẨM KHỬ LÀ 𝐍𝐇𝟒+
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A C A A D D C A B
11 12 13 14 15 16 17 18
D C B B B B D D
Câu 1: Đáp án B
Hỗn hợp khí gồm N2 = 0,12mol N2O = 0,12mol
BTNT Al
nAl NO3 3 = nAl = m 27 BTE
nNH4NO3 = nNH4+ =3nAl − 10nN2− 8nN2O
8 =
m
27 − 0,12.10 − 0,12.8
8m = mAl NO3 3+ mNH4NO3 = 213 m 27+
80
m
9 − 2,16
SHIFT SOLVE
m = 21,6 gam
Câu 2: Đáp án A
Mg KN O3 H2SO4 NO 0,06mol H2 0,02mol
H2O Mg rắn
0,44 gam
Mg2+ 0,19mol K
+ SO 2− NH
4+
m gam BTE
nNH4+=
2nMg2+− 3nNO − 2nH
8 = 0,02mol
Do tạo H2 nên NO3−hết
BTNT N
nKNO3 = nNO + nNH4+= 0,08 mol BTNT O
nH2O = 3nKNO3− nNO = 0,18mol BTNT H
nH2SO4 = nH2+ 2nNH4 + nH2O = 0,24mol Mg2+
0,19mol K +
0,08mol SO4 2−
0,24mol NH4 + 0,02mol
m gam A
(179)178 BeeClass
Câu 3: Đáp án C
M m gam
+ HNO 136 gam 10%
X: M2+ NO
− NH +
2m+8,49 gam
nHN O3 = 136 31,5%
63 100% = 0,68mol Đặt nNH4+ = x mol BTNT N
nHNO3 = nNO3−+ nNH
++ nNO ⇒ nNO
− = 0,68 − 0,12 − x = 0,56 − x BTĐT
n nM++ nNH
+ = nNO
−⇒ nMn + =0,56 − 2x n BTE
n nMn + = 3nNO + 8nNH
+ ⇒ n.0,56 − 2x
n = 0,12.3 + 8x ⇒ x = 0,02mol ⇒ nNO3− = 0,56 − 0,02 = 0,54mol, nNH
4
+ = 0,02mol Ta có:
mX = mM + mNO3−+ nNH4+ = m + 0,54.62 + 0,02.18 = 2,5m + 8,49 ⇒ m = 16,9 gam Ta lại có:
nM = 0,52
n ⇒ mM = 0,52
n M = 16,9 ⇒ M
n = 65
2 ⇒ M ∶ Zn
Câu 4: Đáp án A
𝐌𝐠 = 𝟎, 𝟏𝐦𝐨𝐥 𝐌𝐠𝐎 = 𝟎, 𝟎𝟖𝐦𝐨𝐥 𝐇𝐂𝐥𝐊𝐍𝐎𝟑 𝐍𝐎 𝟎,𝟎𝟏𝐦𝐨𝐥 + 𝐌𝐠𝟐+ 𝐊+ 𝐂𝐥− 𝐍𝐇 𝟒 + 𝐦 𝐠𝐚𝐦 𝐁𝐓𝐄 𝐧𝐍𝐇𝟒+ = 𝟐𝐧𝐌𝐠− 𝟖𝐧𝐍𝟐𝐎 𝟖 = 𝟎, 𝟎𝟏𝟓𝐦𝐨𝐥
BTNT N
nKNO3 = nKCl = 2nN2O + nNH4+ = 0,035 mol ⇒ Y gồm KCl
0,035mol + MgCl2
0,18mol + NH0,0154molCl
m=20,51 gam
Câu 5: Đáp án A
m gam X
mO=0,2m
Mg Fe Fe3O4
CuO Y
a lit
H2SO4 1,65M NaNO3 1M
NO 0,08mol
Z
Mg2+ Fe3+ Cu2+ Na+ NO3− NH
4 − xmol SO4
2−
3,66 gam
KOHmax=1,22mol
K+
1,22mol Na + amol SO42−
(180)179 BeeClass
Đặt nNH4+ = xmol, VY = alit Sử dụng cơng thức tính nhanh, ta có:
nH+ = 4nNO + 10nNH
++ 2nO ⇒ 4.0,08 + 10x + 2.0,2m
16 = 2.1,65a (1) BTNT N
nNO3−
(𝑍) = nNaN O3 − nNO − nNH4+ = a − 0,08 − x mol (2)
⇒ mmu ối = mKL + 18nNH4++ 23nNa + 62nNO
3
−+ 96nSO 2−
= 0,8m + 18x + 23a + 62 a − 0,08 − x + 96.1,65a = 3,66m
Xét dung dịch sau phản ứng với KOH, ta có: BTĐT
nK++ nNa+ = 2nSO
2− + nNO3− ⇒ 1,22 + a = 2.1,65a + a − 0,08 − x (3) , ,
m = 32 gam
Câu 6: Đáp án D
Mg, Al 7,5 gam
Vlit HN O3 1M
Mg2+ Al3+ NH4+ NO3−
54,9 gam
+ N2
0,03mol + H2O Cách 1: Bảo toàn nguyên tố N
24nMg + 27nAl = 7,5
148nMg NO3 2+ 213nAl NO3 3+ 80nNH4NO3 = 54,9
BTE
2nMg + 3nAl = 8nNH4NO3+ 10nN2
⇔
nMg = 0,2mol nAl = 0.1mol
NNH4NO3 = 0,05mol
BTNT N
nHN O3 = 2nMg NO3 2+ 3nAl NO3 3 + 2nNH4NO3 + 2nN2 = 0,86mol ⇒ V = 0,86 lít Cách 2: Tính theo số mol 𝐇𝐍𝐎𝟑
nAl3+ + nMg2++ 18nNH
++ 62nNO
− = 54,9 BTE + BTĐT
nNO3− = nNH4++ 8nNH4++ 10nN2
⇔ nNH4+ = 0,05mol ⇒ nHNO3 = 12nN2+ 10nNH4+ = 0,86
mol ⇒ V = 0,86 lít
Câu 7: Đáp án D
nHN O3 =
136 31,5%
63 100% = 0,68mol Khi cho M tác dụng với HNO3, ta có: nNH4+ =nHN O3− 4nNO
10 = 0,22mol BTNT N nH2O =
nHN O3− 4nNH4+
(181)180 BeeClass
BTKL
mM + mHN O3 = mX + mNO + mH2O
⇒ m + 42,84 = 2,5m + 8,49 + 3,6 + 5,4 ⇒ m = 16,9 gam BTE
a nM = 3nNO + 8nNH4+ = 0,52mol
⇒ nM = 0,52
a ⇒ MM = mM
nM = 65a
2
a=2
M: Zn(65)
Câu 8: Đáp án C
Khi cho 0,4 mol Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) v{ KNO3 thì: BTE
nNH4+ =
2nMg − 2nH2− 10nN2
8 = 0,025mol
BTNT N
nKN O3 = nNO + nNH4+ = 0,065 mol
⇒ mmu ối = mKCl + mNH4NO3+ mMgC l2 = 34,68 gam
Câu 9: Đáp án A
Khí Y N2 = 0,025mol BTKL m
M = mtăng + mN2 = 9,72 gam Nếu nNO3− = 10nN
2 = 0,25mol ⇒ mmu ối khan = mM + mNO3− = 25,22 gam < 65,64 gam ⇒ Dung dịch X chứa NH4NO3 ⇒ nNO3− = 10nN
2 + 8nNH4NO3 = 0,25 + 8nNH4NO3 ⇒ mX = mM + 62nNO3−+ 80nNH
4NO3 = 9,72 + 62 0,25 + 8nNH4NO3 + 80nNH4NO3 = 65,54 ⇒ nNH4NO3 = 0,07mol BTE n
M =
10nN2 + 8nNH4NO3
x =
0,81 x ⇒ MM =
mM
nM = 12x
x=2
M: Mg
Câu 10: Đáp án B Ta có: nMg = 0,14
mol nMgO = 0,01mol
BTNT Mg
nMg NO3 = 0,15mol
⇒ nNH4NO3 = mmu ối− mMg NO3
80 = 0,01mol
BTE
(182)181 BeeClass ⇒ k =nekhí
nY = 0,2
0,02= 10 ⇒ Y N2 BTNT N
nHN O3 = 2nMg NO3 2+ 2nNH4NO3 + 2nN2 = 0,36mol
Câu 11: Đáp án D
Mg Al Zn
25,3 gam
+ HNO3
NO = 0,1mol N2O = 0,1mol Y Mg
2+ Al3+ Zn2+ NH4+
xmol NO3 −
Đặt nNH4+= xmol ⇒nNO −
Y = 3nNO + 8nN2O+ 9nNH4+ = 1,1 + 9x mY = mKL + mNH4+ + mNO
2
− ⇒ 122,3 = 25,3 + 18x + 62 1,1 + 9x ⇔ x = 0,05mol ⇒ nHN O3 = 10nNH4++ 4nNO + 10nN
2O = 1,9mol Gần nh ất 1,91mol
Câu 12: Đáp án C
X 20,5 gam
M = amol Mg = 2amol
Zn = 2amol
HCl =1,4mol KN O3=xmol
NO = 0,1mol + H
2O
Y Mn+
amol Mg 2+ 2amol Zn2+ 2amol K
+ xmol NH4+ Cl− 1,4mol
NaOH ↓
m gam
Mg OH [M OH a]
Vì dung dịch Y chứa muối clorua nên NO3− hết BTNT N
nNH4+ = nKN O
3 − nNO = x − 0,1 mol BTNT H,O
3nKN O3 = nNO + nH2O = nNO +
nHCl − 4nNH4+ ⇒ 3x = 0,1 +1,4 − 4(x − 0,1)
2 ⇒ x = 0,2
BTĐT Y
anMn ++ 2nMg2+ + 2nZn2++ nK++ nNH
+ = nCl−
⇒ a n + 8a + 0,2 + 0,1 = 1,4 ⇒ a n + = 1,3 Th n=2,3 n = ⇒ M Ala = 0,1mol
(183)182 BeeClass
Câu 13: Đáp án B
Y 30,9 gam
FeO Mg NO3
Al
KHS O4=1,4mol Z
208,3 gam
Fe3+ Fe2+ Mg2+ Al3+
NH4+ SO42− + H2O + T
NO = 0,1mol H2 = 0,05mol BTKL
nH2O =mY + mKHSO4− mZ− mT
18 = 0,55mol
BTNT H
nNH4+ =nKHS O4 − 2nH2− 2nH2O
4 = 0,05mol
BTNT N
nMg NO3 2 = nNO + nNH4+
2 = 0,075mol BTNT O
nFeO = nH2O + nNO − 6nMg NO3 2 = 0,2mol ⇒ mAl(Y ) = 30,9 − mFeO − mMg NO3 = 5,40 gam
Câu 14: Đáp án B
X 66,066 gam
FeO Fe NO3
Al
HCl=0,8mol
Z NO = 0,24mol
H2 = 0,16mol + Y 141,3 gam
FeNH2+ Cu2+ Al3+
+ H+ Cl− + H2O Khi cho 66,06 gam X tác dụng với HCl thu hỗn hợp khí Z, dung dịch Y H2O BTKL
nH2O =
mX+ mHCl − mmu ối− mZ
18 = 1,08mol
BTNT H
nNH4+ =nHCl − 2nH2O − 2nH2
4 = 0,08mol
⇒ nFeO = nHCl − 10nNH4+− 4nNO − 2nH2
2 = 0,36mol
⇒ %mFeO = 0,36 72
66,06 100% = 39,24%
Gần nh ất 39%
Câu 15: Đáp án B
Mg Al Zn m gam
+ HNO3 d2X tăng m gan
Y
x gam
Mg2+ Al3+ Zn2+ NH4+ NO
3 −
%mO=60,111%
Nung
AlMgO2O3 ZnO 18,6 gam Nhận xét: Do khối lượng tăng vừa khối lượng kim loại phản ứng nên sản phẩm khử thu NH4NO3
(184)183 BeeClass ⇒ nOtrong Oxit =1
2nNO3− = 4a
mol ⇒ m = m
KL = mOxit − mOtrong Oxit = 18,6 − 64a Ta có: %mO =
mO mKL + mNO3−+ mNH
4NO3
mY
100% = 60,111%
⇒ 16(8a + 3a)
18,6 − 64a + 8a 62 + 80a= 0,66111 ⇒ 𝑎 = 0,09𝑚𝑜𝑙 ⇒ 𝑥 = m
KL + mNO3−+ mNH4NO3 = 18,6 − 64a + 8a 62 + 80a = 64,68 gam
Câu 16: Đáp án B
X
Fe = 0,1mol Fe NO3 = 0,15mol
Al = m gam
HCl =0,61mol
Z NO = 0,09mol
N2O = 0,015mol Y
47,455 gam
Fen+ 0,25mol Al
3+ NH + xmol
NO3− Cl− + Hymol2O Đặt nNH4+ = xmol nH2O = ymol
BTNT N
nNO3−(Y ) = 2nFe NO3 − nNO − 2nN2O − nNH4+ = 0,18 − x mol BTNT H
4nNH4++ 2nH
2O = nHCl ⇒ 4x + 2y = 0,61 (1) BTNT O
6nFe NO3 = nNO + nN2O+ 3nNO3− Y + nH2O
⇒ 0,15.6 = 0,09 + 0,015 + 0,18 − x + y (2) ,
x = 0,01mol
y = 0.285mol ⇒ mY = mFe + mAl + mNH4++ mNO3−+ mCl−
⇒ 0,25.56 + m + 0,01.18 + 0,61.35,5 + 0,17.62 = 47,455 ⇒ m = 1,08 gam
Câu 17: Đáp án D
X 38,55 gam
Mg Al ZnO Fe NO3
+ H2SO4 0,725mo l
H2 = 0,075mol
NO = 0,1mol Y
96,55 gam
Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ NH4+ SO
4 2− 0,725mol
+ H2O BTKL
nH2O = mX + mH2SO4− mY − mZ
18 =
38,55 + 0,2725.98 − 96,55 − 0,175.18 18
(185)184 BeeClass
BTNT H
nNH4+ =
2nH2SO4 − 2nH2O − 2nH2
4 =
2.0,725 − 2.0,55 − 2.0,075
4 0,05mol
BTNT N
nFe NO3 2 =nNO + nNH4+
2 =
0,1 + 0,05
2 = 0,075mol BTNT O
nZnO = nNO + nH2O − 6nFe NO3 2 = 0,1 + 0,55 − 6.0,075 = 0,2mol
mMg + mAl = mX − mZnO − mFe NO3 2
BTE
2nMg + 3nAl = 2nH2+ 3nNO + 8nNH4+ ⇔
24nMg + 27nAl = 8,85 2nMg+ 3nAl = 0,85 ⇔ n
Mg = 0,2mol nAl = 0,15mol
⇒ %nMg = nMg
mMg + nAl + nZnO + nFe NO3 2 =
0,2
0,2 + 0,15 + 0,2 + 0,075 100% = 32% Gần nh ất 30%
Câu 18: Đáp án D
X m gam
FexOy Fe MgO Mg
HN O3
N2O = 0,04mol
NO = 0,26mol + Y 129,4 gam
Fe3+ Mg2+ NH4+ NO
3 − H2SO4
SO2 = 0,7mol + Z 104 gam
Fe3+ Mg2+ SO42− Cách 1:
BTE (2)
nNH4+ =2nSO2− 3nNO− 8nN2O
8 = 0,0375mol
BTĐT (2)
3nFe3++ 2nMg2+ = 2nSO
2− = nNO
−− nNH
+ ⇒ nNO
− = 2nSO
2− + nNH + BTKL (2)
mKL + mNH4++ mNO3− = 129,4 (1) mKL + mSO42− = 104 (2)
−
mNO3−− mSO
2− = 24,725 ⇒ 62 2nSO42−+ nNH
4
+ − 96nSO
2− = 24,725 ⇒ nSO
2− = 0,8mol
Xét trình (2):
BTE + BTĐT Z
3nFe3+ + 2nMg2+ = nSO2 + nO = nSO
2− ⇒ nO = 0,1mol mZ = mKL + mSO4 2− ⇒ mKL = mY − mSO
4
2− = 104 − 0,8.96 = 27,2 ⇒ m = mKL + mO = 28,8 gam
Gần nh ất
29 gam Cách 2:
BTE (2)
nNH4+ =2nSO2− 3nNO − 8nN2O
(186)185 BeeClass
Gọi T hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 Mg(NO3)2⇒ mT = mY − mNH4NO3 = 126, gam BTĐT + Tăng giảm kh ối lượng
2nNO3− = mT− mZ 2MNO3−− MSO42−
=126,4 − 104
2.62 − 96 = 0,8mol BTNT S + BTNT H
nH2O = nH2SO4 = nSO2 + nSO42− = 1,5mol BTĐT
mX + mH2SO4 = mZ+ mSO2 + mH2O ⇒ m = 28,8 gam Gần nh ất 29 gam
BÀI TẬP HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ LÀ KHÍ PHỨC TẠP
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A D D D D A C D A
11 12 13 14 15 16 17 18
B B D C C D B C
Câu 1:Đáp án B
X 30,24 gam
Mg = amol MgCO3 = bmol Mg NO3 = cmol
%O=28,57%
HN O3=0,12mol NaHS O4=1,64mol
Z NN2O = CO2 H2
dZ He = a
H2O
Y 215,08 gam
Mg2+= xmol NH4+= ymol SO42−= 1,64mol Na+= 1,64mol BTKL
mH2O = mX + mHN O3+ mNaHS O4 − mY − mZ = 19,2 − mZ
⇒ nH2O =
19,52 − mZ 18
mol
BTKL(Y )
24x + 18y = 19,92 BTĐ T(Y )
(187)186 BeeClass
BTKL(X )
24a + 84b + 148c = 30,24 BTNT O Y
3b + 6c = 0,54 BTNT Mg Y
a + b + c = 0,8
⇔ a = 0,68 mol b = 0,06mol c = 0,06mol
BTNT
CO2 = 0,06mol N2O = 0,06mol N2 = 0,04mol H2 = tmol BTNT (O)
3nMgC O3+ 6nMg NO3 2+ 3nHN O3 = 2nCO2+ nN2O + nH2O
⇒ 0,9 = 0,18 +19,52 − m
18 ⇒ m = 6,56 gam
BTKL
nH2 = 0,08mol
⇒ dZ
He =
mCO2+ mN2O + mN2 + mH2 4x(0,06 + 0,06 + 0,04 + 0,08) =
41
6 = 6,83
Gần nh ất
Câu 2: Đáp án A
X
FeCO3: xmol MgCO3: ymol
Al2O3: zmol
12,55 gam
nNaN O 3=a mol nH 2SO 4=19amol
0,11mol Z CONO NO2
Y
Mg2+ Fe2+ Fe3+ Al3+
SO42− 19amol Na
+ amol
NaOH =0,37mol
↓ max
Mg OH 2 Al OH 3 Fe OH 2 Fe OH 3
Na2SO4 BTNT Na
nNa2SO4 = nH2SO4 =1
2 nNaOH + nNaS O4 ⇔ 38a = 0,37 + a ⇔ a = 0,01mol
BTNT N
nNO + nNO2 = nNO3− = 0,01mol ⇒ nCO
2 = 0,1mol mZ = 239
11 0,11 = 4,78 gam ⇒ mNO + mNO2 = 4,78 − 44nCO2 = 0,38 ⇒ nNO = 0,005mol
nNO2 = 0,005mol BTE
nFe3+ = 3nNO + nNO2 = 0,02mol BTNT Fe nFe (Y )
2+ = nFeC O3 − nFe3+ = x − 0,02 mol
⇒ nOH− = 2nMg2++ 2nFe2+ + 3nAl3++ 3nFe3+ = 2y + x − 0,02 + z + 3.0,02 = 0,37mol ⇔ 2x + 2y + 6z = 0,35 BTNT C nFeC O3+ nMgC O3 = nCO2 ⇒ x + y = 0,1
(188)187 BeeClass
x + y = 0,1 2x + 2y + 6z = 0,35
116x + 84y + 102z = 12,55 ⇔
x = 0,05mol y = 0,05mol z = 0,025mol
⇔ %mFeC O3 = 116 0,05
12,55 = 46,22%
Gần nh ất
46,2%
Câu 3: Đáp án D
Mg Al Zn
25,3 gam
+ HNO3 NO = 0,1mol
N2O = 0,1mol + Y 122,3 gam
Mg2+ Al3+ Zn2+ NO3− NH
4+= xmol nNO3 = 3nNO + 8nN2O+ 9nNH4+ = 1,1 + 9x
mmu ối = mKL + 18nNH4++ 62nNO3−
⇒ 25,3 + 18x + 62 1,1 + 9x = 122,3 SHIFT SOLVE x = 0,05mol ⇒ nHN O3 = 10nNH4++ 4nNO + 10nN2O = 1,9mol
Câu 4: Đáp án D 𝐁𝐓𝐄
𝟑𝐧𝐍𝐎+ 𝐧𝐍𝐎𝟐 = 𝟑𝐧𝐅𝐞+ 𝟐𝐧𝐂𝐮 𝐝 𝐗 𝐇 = 𝟏𝟗 ⇒ 𝐧𝟐 𝐍𝐎 = 𝐧𝐍𝐎𝟐
⇔ 𝐧𝐍𝐎= 𝟎, 𝟏𝟐𝟓𝐦𝐨𝐥
𝐧𝐍𝐎𝟐 = 𝟎, 𝟏𝟐𝟓𝐦𝐨𝐥 ⇒ 𝐕 = 𝟓, 𝟔 𝐥𝐢𝐭 Câu 5: Đáp án D
A Mg = 0,15mol MgO = 0,06mol
B NaN O3H2SO4
H2 = 0,04mol NxOy
D Mg2+ Na+ NH4+ SO42−
BaC l2dư
BaSO4 = 0,24mol KO Hmax=0,44mol
BTNT S
nBaSO4 = nSO42− = 0,24 mol
Dung dịch D tác dụng tối đa với 0,44 mol KOH
⇒ 2nMg2+ + nNH
+ = nKOH ⇒ nNH
+ = 0,44 − 2nMg2+ = 0,02mol BTĐT D
nNa+ = 2nSO
2− − 2nMg2+− nNH
(189)188 BeeClass
BTE
2nMg = 8nNH4++ 2nH2+ a nNxOy BTNT N
x nNxOy = nNaN O3 − nNH4+
⇔ a nNxOy = 0,06 x nNxOy = 0,02 ⇒
a
x= ⇒ X: NO
Câu 6: Đáp án D
X Mg
Al Zn Cu
HN O3
N2 = NO2 NO N2O
Quy đổi
NO = 0,3mol N2O = 0,2mol
Vì nN2 = nNO2 ⇒ Qui đổi NO nNO = 0,3mol, n
N2O = 0,2mol ⇒ nHN O3 = 4.0,3 + 10.0,2 = 3,2mol
Câu 7: Đáp án A
Fe2O3 = xmol Fe NO3 2 = ymol
Zn = zmol 18,025 gam + HCl 0,48mol Khí 0,05mol
N2O NO
H2 1,36 gam
+ H2O
X 30,585 gam
Zn2+ zmol Fe
3+ Fe2+ NH4+ H+ Cl−
0,48mol
AgNO3 NO
0,005mol +
Ag AgCl 72,66 ga m BTKL
nH2O =
mh2+ mHCl − mkhí − mX
18 =
18,025 + 0,48.36,5 − 27,2 − 30,585
18 = 0,2mol
Khi cho dung dịch X tác dụng với AgNO3 dư, ta có: nH
dư
+ = 4nNO = 0,02mol BTNT Cl
nAgCl = nCl−= 0,48mol ⇒ nAg = m↓− mAgCl
108 = 0,035mol BTNT Ag
nAgNO3 = nAg + nAgCl = 0,48 + 0,035 = 0,515mol BTE
nNO −
dung dịch sau pư = n
AgN O3 − nNO = 0,51mol
Xét dung dịch sau phản ứng với AgNO3 gồm
Zn2+ zmol Fe
3+ 2x+y mol NH4+ NO
3 − 0,51mol BTĐT
nNH4+ = nNO
(190)189 BeeClass
BTNT H
nH2 =nHCl − nH+dư − nH2O − nNH4+
2 = 12𝑥 + 6𝑦 + 4𝑧 − 0,99
BTNT O
nN2O + nNO = 3nFe2O3+ 6nFe NO3 2− nH2O = 3x + 6y − 0,2 mol
mFe2O3+ mFe NO3 2+ mZn = 18,025 ⇒ 160x + 180y + 65z = 18,025 (1)
nkhí = nN2O + nNO + nH2 ⇒ 12x + 6y + 4z − 0,99 + 3x + 6y − 0,2 = 0,05 (2) mZn2++ mFe2++ mFe3+ + mNH
4
++ mH++ mCl− = mX
⇒ 65z + 56 2x + y + 18 0,51 − 6x − 3y − 2z + 0,02 + 35,5.48 = 30,585 (3) , ,
x = 0,02mol y = 0,03mol z = 0,145mol
⇒ %mFe NO3 2 = 180.0,03
18,025 100% = 29,96%
Câu 8: Đáp án C
X 23,2 gam
Zn = 2xmol Al2O3 = xmol FeCO3
KN O3=0,06mol HCl =amol
0,14mol CONO2 H2
M=21
Y
Feymol2+ Zn 2+ 2xmol Fe3+
zmol Al 3+ 2xmol Cl− NH
4 + tmol
NaO H max 1,44mol
↓ Z Fe OH Fe OH 2
Nung
FeFeO 2O3 2,24 gam Khi nung rắn Z thu hỗn hợp rắn gồm FeO Fe2O3
⇒ 72nFeO + 80nFe2O3 = 2,24 ⇒ 72x + 80y = 2,24 BTNT Fe
nFeC O3 = nFe2++ nFe3+ = y + z mol (1)
⇒ mX = mZn + mAl2O3+ mFeC O3 ⇒ 2x 65 + 102x + 116 y + z = 23,2 (2)
Dung dịch Y tác dụng tối đa với 1,44 mol NaOH
⇒ 4nZn2+ + 4nAl3++ 2nFe2++ 3nFe3++ nNH
+ = nNaO H
max ⇒ 16x + 2y + 3z + t = 1,44 (3) BTNT N
nNO = nKN O3− nNH4+ = 0,06 − t mol ⇒ nH
2 = 0,14 − nCO2− nNO = 0,08 − y − z − t mol
BTE
2nZn + nFeC O3 = 8nNH4++ 3nNO + 2nH2
(191)190 BeeClass
, , ,(4)
x = 0,085mol y = 0,02mol z = 0,01mol t = 0,01mol
⇒ m = mFe2++ mFe3++ mZn2++ mAl3+ + mNH
++ mCl− = 54,985 gam Gần nh ất 55 gam
Câu 9: Đáp án D
P m gam
Mg
Al + HNO3
X 0,3mol
NO N2O
N2 + O2 Y
NO2 N2O N2
KOHdư
Z N2O = 0,15mol N2 = 0,05mol
A
Mg2+ Al3+ NH4+ NO3−
NaOH
↓max m+39,1 gam
Mg OH 2
Al OH 3
Nhận xét: Chỉ có NO phản ứng với O2 tạo thành NO2 bị hấp thụ v{o nước ⇒ nNO = nX − nZ = 0,3 − 0,2 = 0,1mol
Ta có: nOH−= m↓− mP
17 =
39,1
17 = 2,3mol = 2nMg + 3nAl Lại có: nMg
nAl =
2nMg+3nAl=2,3mol
nMg = 0,4mol nAl = 0,5mol BTE
nNH4+ =2nMg + 3nAl − 10nN2− 8nN2O − 3nNO
8 = 0,0375mol
BTNT N
nHNO3pư = 2n Mg + 3nAl nNO 3−
(A )
+ 2nN2+ nNO + 2nN2O + 2nNH4NO3 = 2,875mol
⇒ nHN O3ban đầu = 2,875 120
100= 3,45mol ⇒ md2HN O3 = 5mHN O3 = 106,75 gam BTKL
md2 sau pư = mP + md2 HNO
3− mkhí = 1098,85 gam
⇒ C%Al NO3 3 = mAl NO3
md2 sau pư 100% =
0,5.213
1098,85 100% = 9,69%
(192)191 BeeClass
Câu 10: Đáp án A A
Mg Al MgCO3 Al NO3 3 14,76 gam
+ HNO3 = 0,05mol H2SO4 = 0,45mol
Y My=54029
CO2 = amol N2 = bmol N2O = cmol H2 = 0,08mol
X Mg2+ 0,285mol Al
3+ xmol NH4
+ ymol SO42− 0,45mol
NaOHmax=1mol
↓ Mg OH 0,285mol BTNT Mg
nMg OH = nMg(X )2+ = 0,285mol BTĐT (X)
3nAl3++ nNH
+ = 2nSO
2−− 2nMg2+ ⇒ 3x + y = 2.0,45 − 2.0,285 = 0,33 (1) 4nAl3++ nNH
4
+ = nNaO H
max − 2nMg2+ ⇒ 4x + y = − 2.0,285 = 0,43 (2) ,
x = 0,1mol y = 0,03mol BTNT H
nH2O =2nH2SO4+ nHN O3 − 2nH2− 4nNH4+
=2.0,45 + 0,05 − 2.0,08 − 4.0,03
2 = 0,335mol
BTKL
mY = mh2+ mHN O3+ mH2SO4 − mX − mH2O = 2,7 gam ⇒ nY = mY
MY = 2,7 540
29
= 0,145mol
nCO 2+ nN2 + nN2O = nY − nH2 = 0,065mol ⇒ a + b + c = 0,065 (3) mCO 2+ mN2 + mN2O = mY − mH2 ⇒ 44a + 28b + 44c = 2,7 − 0,08.2 = 2,54 (4) 2nCO2 + 12nN2+ 10nN2O = nHN O3+ 2nH2SO4− 2nH2 − 10nNH4+
⇒ 2a + 12b + 10c = 0,49 (5) , ,(5)
a = 0,025mol b = 0,02mol c = 0,02mol
⇒ %mN2 =
0,02.28
(193)192 BeeClass
Câu 11: Đáp án B
Mg MgO MgCO3 20,48 gsm
+ NaNOH2SO4
Y MY=29,8
CO2 N2 = amol N2O = bmol H2 = 0,06mol
X 84,63 gam
MgSO4 = xmol Na2SO4 = ymol NH4 2SO4 = zmol
BaCl2
BaSO4 = 0,69mol Ba OH
↓ BaSO4 = 0,69mol Mg OH
195,57 gam BTNT S
nBaSO4 = nMgSO4 + nNa2SO4 + n NH4 2SO4 ⇒ x + y + z = 0,69 BTNT Mg
nMg OH 2 = x =m↓− mBaSO4
58 =
195,57 − 160,77
58 = 0,6mol
mX = mMgS O4+ mNa2SO4 + m NH4 2SO4 ⇒ 120x + 142y + 132z = 84,63
, ,
x = 0,6mol y = 0,075mol
z = 0,015mol
BTNT Na
nNaNO3 = 2nNa2SO4 = 2.0,075 = 0,15mol
BTNT N
nN2 + nN2O =nNaN O3− 2n NH4 2SO4
2 ⇒ a + b =
0,15 − 0,015.2
2 = 0,06mol BTNT S
nH2SO4 = nBaSO4 = 0,69mol BTNT H
nH2O =2nH2SO4− 2nH2 − 8n NH4 2SO4
2 =
2.0,69 − 2.0,06 − 8.0,015
2 = 0,57,mol
BTKL
mY = mh2+ mNaN O3+ mH2SO4− mX − mH2O = 5,96 gam ⇒ nY = 5,96
29,8= 0,2mol ⇒ nCO2 = nY − nH2 − nN2+ nN2O = 0,2 − 0,06 − 0,06 = 0,08mol
mN2+ mN2O = mY − mCO2 − mH2 ⇒ 28a + 44b = 5,96 − 0,08.44 − 0,06.2 = 2,32 ,(5)
a = 0,02mol
b = 0,04mol ⇒ %nN2O = 0,04
(194)193 BeeClass
Câu 12: Đáp án B
Al CuO Fe3O4
Nung X Al Cu Fe Al2O3
12,75 gam
ph ần
(1) NaOH =0,17mol H2
amol + FeCu gam
+ NaAlO2
(2) H2SO4=0,4mol HNO3=xmol
Z amol
NO N2O
H2 = 0,02mol Y Al
3+ Cu2+ Fe2+ Fe3+ NH4+ SO
4 2− 0,4mol 49,17 gam BTNT Na
nNaAlO2 = nNaOH = 0,17mol BTNT Al n
Al = nNaAlO2 = 0,17mol
⇒ nO X =
mX − mAl − mCu − mFe
16 =
12,75 − 0,17.27 −
16 = 0,135mol
⇒ nAl2O3 = nO X
3 = 0,045𝑚𝑜𝑙 BTE
nH2 = 3nAl
2 = a = 0,12mol ⇒ nNH4+ =
mY − mAl3+− mCu + mFe − mSO 2−
18 =
49,17 − 0,17.27 − − 0,4.96
18 = 0,01mol
BTNT H
nH2O = nHNO3 + 2nH2SO4 − 2nH2− 4nNH4+
2 = 0,5x + 0,36 mol
BTNT O
3nAl2O3+ 3nHNO3 = n NO + nN2O nZ−nH 2
+ nH2O
⇒ 0,045.3 + 3x = 0,1 + 0,36 + 0,5x ⇒ x = 0,13mol
Câu 13: Đáp án D
X 18,12 gam
Al FeCO3
Fe NO3 2 +
NaHSO4 = 1,2mol HNO3 = amol
Z MZ=40,5
NO = b mol N2O = cmol
CO2 Y Na+ Al3+ Fe3+ NH4+ SO42−
NaO Hmax=1,4mol
Fe OH 3
0,08mol NaNaAlO2SO4
(195)194 BeeClass
BTNT S
nNa2SO4 = nNaHS O4 = 1,2mol BTNT Na
nNaAlO2 = nNaOH + nNaHSO4 − 2nNa2SO4 = 0,28mol
nNH4+ = nNaOH − 4nAl3+− 3nFe3+ = 1,4 − 4.0,28 − 3.0,08 = 0,04mol Xét hỗn hợp X, ta có:
BTNT Fe
nFeC O3+ nFe NO3 2 = nFe OH 3 = 0,08mol
116nFeC O3+ 180nFe NO3 2 = mX − mAl = 18,12 − 0,28.27 ⇔
nFeC O3 = 0,06mol
nFe NO3 = 0,02mol
Xét hỗn hợp khí Z, ta có: BTNT C
nCO2 = nFeCO3 = 0,06mol BTNT N
2nFe NO3 + nHNO3 = nNO + 2nN2O + nNH4+ ⇒ 0,02.2 + a = b + 2c + 0,04
MZ = 40,5 ⇒0,06.44 + 30b + 44c
0,06 + b + c = 40,5 , ,(3)
a = 0,16mol b = 0,04mol c = 0,06mol
Câu 14: Đáp án C
Fe3O4 = 0,04mol FeCO3 = 0,06mol
Cu = 0,2mol
+ NaNO3 = 0,12mol HNO3 = 1,08mol
Y dY He=a
NO = zmol NO2 = tmol CO2 = 0,06mol
X Na + 0,12mol Cu
2+ 0,2mol Fe
2+ xmol Fe
3+ ymol
NO3−
Nung
NaNO2 CuO
FeO Fe2O3
BTNT Fe
nFe2++ nFe3+ = 3nFe
3O4+ nFeCO3 ⇒ x + y = 0,18
mrắn giảm = 16.0,16 + 188 − 80 0,2 + 180 − 80 x + 242 − 80 y = 48,96
,
x = 0,06mol y = 0,12mol
BTNT N nNO3−
(X ) = nNa++ 2nCu2+ + 2nFe2++ 3nFe3+ = mol BTNT N
nNO + nNO2 = nNaN O3 + nHN O3− nNO3− ⇒ z + t = 0,12 + 1,08 − = 0,2 BTE
(196)195 BeeClass
,
z = 0,12mol
t = 0,08mol ⇒ a =
0,12.30 + 0,08.46 + 0,06.44
4 0,12 + 0,08 + 0,06 = 9,54
Gần nh ất 9,5
Câu 15: Đáp án C
X 43,62 gam
M
Fe3O4 = 0,01mol Fe2O3 = 0,06mol
+ HNO3 2,1mol
M
n+ 11,7 gam Fe
3+ 0,15mol NH4
+
NO3−
131,8 gam
+ Z
6,66 gam
NO = xmol
N2O = ymol + H2O
BTKL
nH2O = mX+ mHNO3− mmu ối − mZ
18 = 0,97mol
BTNT H
nNH4+ =nHN O3− 2nH2O
4 = 0,04mol
nNO3− =
mmu ối− mMn +− mFe3+ − mNH
4 +
62 = 1,79mol
BTNT N
nNO + 2nN2O = nHNO3 − nNO3−− nNH
+ ⇒ x + 2y = 2,1 − 1,79 − 0,04 mZ = mNO + mN2O ⇒ 30x + 44y = 6,66 ,
x = 0,09mol y = 0,09mol
BTE
n nMn + + nFe
3O4 = 8nNH4++ 3nNO + 8nN2O ⇒11,7n
M + 0,01 = 0,04.8 + 0,09.3 + 0,09.8 ⇒ M = 9n
n=3
M = 27 ⇒ M: Al
Câu 16: Đáp án D
Mg FeCO3 Fe NO3 2
68,64 gam +
HCl HNO 1,02mol
Y NCO2O2 NO
X Mg2+ Fe3+ H+ NH4+ Cl− NO
3 −
Cumax=0,225mol NO
0,03mol NaOHmax=2,2mol
↓ Mg OH Fe OH
66,36 gam X phản ứng tối đa với 0,225 mol Cu tạo 0,03 khí khí NO ⇒ nHtrong X+ = 4nNO = 0,12mol BTE
nFetrong X3+ = 2nCu − 3nNO = 0,225.2 − 0,03.3 = 0,36mol BTNT Fe nFe ỌH = 0,36mol BTNT Mg
nMg2+ = nMg OH 2 = 66,36 − 0,36.107
(197)196 BeeClass nNH4+ = nNaO H
max − 2nMg2+− 3nFe3+ − nHtrong X+ = 0,04mol mCO32− + mNO
3
− = mh2 − mMg − mFe = 68,64 − 0,48.24 − 0,36.56 = 36,96 gam 60nCO32−+ 62nNO3− = 36,96
BTĐT
2nCO32− + nNO
− = 2nFe2+ = 0,72
⇔ nCO32− = 0,12 mol nNO3− = 0,48mol BTNT C
nCO32− = nCO2 = 0,12mol BTE
8nN2O + 3nNO = 2nMg + nFe2+− 8nNH4+ = nN2O + nNO = nY − nCO2 = 0,32 − 0,12 = 0,2 ⇔ n
N2O = 0,08mol nNO = 0,12mol
⇒ dY
He =
0,12.44 + 0,08.44 + 0,12.30
0,32.4 = 9,6875
Gần nh ất 10
Câu 17: Đáp án B
A 28,4 gam
Al Cu Fe NO3 MgCO3
H2SO4
Vlit Z DZ=32
NO N2O N2 H2 = 0,02mol
B 65,48 gam
Fen+ Al3+ Mg2+ Cu2+ NH4+ SO
4
2−
BaC l2
BaSO 0,53mol
NaOH
↓max
31,92 gam +
Na2SO4 H2O NH3 BTNT S
nH2SO4 = nBaSO4 = nNa2SO4 = 0,53mol BTNT Na n
NaOH = 2nNa2SO4 = 1,06mol Xét phương trình NH4++ OH− NH
3+ H2O ⇒ nNH3 = nH2O BTKL
mH2O + mNH3 = mB+ mNaOH − m↓− mNa2SO4 = 0,7 ⇒ nH2O = nNH3 = 0,02mol BTNT H
nH2O(B ) =
2nH2SO4− 4nNH4+− 2nH2
2 = 0,47mol
BTKL
mZ = mA + mH2SO4− mB − mH2O(B ) = 6,4 gam
⇒ nZ =mZ MZ =
6,4
(198)197 BeeClass
Câu 18: Đáp án C
X 19.08 gam
Mg Al MgCO3 Al2O3
mO=4,8 gam
NaHS O4=1,32mol HN O3=xmol
Z dZ=30
CO2 N2O
H2
Y 171,36 gam
Mg2+ Al3+ Na+ NH4+ SO
4
2−
NaOHdư
↓ Mg OH 2 19,72 gam
nO(X ) =4,8
16 = 0,3mol
Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta có: nMg2+ = nMg OH = 0,34mol Xét dung dịch Y ta có:
BTĐT
3nAl3++ nNH
+ = 2nSO
2−− nNa+− 2nMg2+ = 0,64 27nAl + 18nNH4+ = mY − mSO42− − mNa+− mMg2+ = 6,12
⇔ nAl = 0,2mol nNH4+ = 0,04mol BTNT C
nMgCO3 = nC =
mX − 24nMg(X )− 27nAl(X )− 16nO(X )
12 = 0,06mol
BTNT Mg
nMg(X ) = nMg2+− nMgC O3 = 0,28mol BTNT O
nAl2O3 =
nO(X )− 3nMgCO3
3 = 0,04mol BTNT Al nAl(X ) = nAl3+− 2nAl2O3 = 0,12mol Đặt nH2 = ymol ⇒nCO2− nN2O
nH2 = ⇒ nN2O = 2y − nCO2 = 2y − 0,06 mol BTNT H
nH2O =
nNaHSO4− nHN O3 − 4nNH4+− 2nH2
2 = 0,5x − y + 0,58
BTKL
m + mHNO3+ mNaHSO4 = mY + mZ+ mH2O
⇒ 19,08 + 63𝑥 + 120.1,32 = 171,36 + 90𝑦 + 18 0,5𝑥 − 𝑦 + 0,58 ⇒ 54𝑥 − 72𝑦 = 4,32 BTNT N
2nN2O + nNH4+ = nHN O3 ⇒ 2y − 0,06 + 0,04) = x ⇒ x − 4y = −0,08
(199)198 BeeClass
Chuyên đề 6:
A KĨ THUẬT GIẢI TOÁN Dung dịch sau phản ứng chứa
Cation Kim loại Anion gốc Axit
NH4+
C|ch trường hợp xử lý dung dịch sau phản ứng thường gặp:
⊛ Dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch chứa 𝐎𝐇− (NaOH, KOH, )
Cation Kim loạiH+ NH
+
Dung dịch sau pư
+ NaOH KOH
H++ OH− H
2O
Kết tủa Hidroxit kim loại
Mg OH Fe OH Fe OH Cu OH
…
NH4++ OH− NH
3+ H2O Lưu ý với Al3+ Zn2+
Al3++OH−
Al3++ 3OH− Al OH Al OH 3+ OH− AlO
2
−+ 2H
2O Zn2+ +OH−
Zn2++ 2OH− Zn OH Zn OH 3+ 2OH− ZnO
2
−+ 2H
2O
Lưu ý: Cần phân biệt:
“Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau phản ứng đến phản ứng xảy hồn tồn thì lượng NaOH cần dùng ” ion Al3+và Zn2+đ~ xảy phản ứng:
Al3++ 4OH− AlO
−+ 2H
2O
Zn2++ 4OH− ZnO
−+ 2H
2O
“Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau phản ứng đến khối lượng kết tủa đạt cực đại thì lượng NaOH dùng ” đó, Al3+ Zn2+ đ~ xảy phản ứng:
Al3++ 3OH− Al OH Zn2++ 2OH− Zn OH
(200)199 BeeClass
⊛ Dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch chứa 𝐁𝐚𝟐+ (𝐁𝐚 𝐎𝐇 𝟐)
Ba2++ SO
2− BaSO
⊛ Dung dịch sau phản ứng cung cấp 𝐇+ 𝐍𝐎 𝟑 − Ta cung cấp H+ NO
3
− cho dung dịch sau phản ứng cách cho vào dung dịch
sau phản ứng
H+
HHNO2SO4 NO3−
NaNOHNO3
Tham khảo thêm chuyên đề
⊛ Dung dịch sau phản ứng tác dụng với kim loại Cu HNO3dư
Fe3+ dung dịch sau pư
+ Cu Cu + HNO3
Cu2++ Sản phẩm khử Cu + 2Fe3+ Cu2++ 2Fe2+
⊛ Dung dịch sau phản ứng tác dụng với ion 𝐀𝐠+ (𝐀𝐠𝐍𝐎 𝟑)
Fe2+ Cl− dung dịch sau pư
+ AgNO3
Kết tủa AgCl: Ag++ Cl− AgCl Ag: Ag++ Fe2+ Fe3++ Ag
⊛ Cô cạn dung dịch sau phản ứng đem nung
1 Nhiệt phân hidroxit kim loại
Dung dịch sau pư Cô cạn M OH n M≠Li,K,Ca ,Na ,Ba
Nung
M2On + H2O
2 Nhiệt phân muối nitrat
Dung dịch sau pư Cô cạn M NO3
Nung
⨂M: Na → K MNO3 t0
MNO2+ O2 ⨂M: Mg → Cu M NO3 2 t MO + NO0 2 + O2 ⨂M: Sau Ag AgNO3 t 2Ag + 2NO0 2+ O2
https://www.facebook.com/trongnhan.trannguyen.f1.nk