1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong pháp luật dân sự việt nam

117 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 895,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN DUY NHẬT THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2020 ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN DUY NHẬT THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Nhật Thanh TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân Luật TTTM Luật Trọng tài thương mại Nxb Nhà xuất i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân .5 1.1.1 Khái niệm thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 10 1.1.3 Ý nghĩa thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 14 1.2 Quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Bộ luật Dân năm 2015 .16 1.2.1 Sự kiện bất khả kháng 17 1.2.2 Trở ngại khách quan .20 1.3 Quy định pháp luật nước thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ, MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .30 2.1 Thuật ngữ “khách quan” khái niệm “trở ngại khách quan” – kiện làm phát sinh thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 30 2.1.1 Thực trạng áp dụng thuật ngữ “khách quan” khái niệm “trở ngại khách quan” 30 2.1.2 Bất cập áp dụng thuật ngữ “khách quan” khái niệm “trở ngại khách quan” 38 2.1.3 Kiến nghị giải thích áp dụng thuật ngữ “khách quan” khái niệm “trở ngại khách quan” 40 ii 2.2 Hòa giải thương lượng kiện làm phát sinh thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 42 2.2.1 Thực trạng hòa giải thương lượng mối quan hệ với kiện làm phát sinh thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân .43 2.2.2 Bất cập khơng quy định hịa giải thương lượng kiện làm phát sinh thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 50 2.2.3 Kiến nghị bổ sung hòa giải thương lượng kiện làm phát sinh thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 53 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời hiệu khởi kiện vấn đề bỏ qua việc xác định quyền khởi kiện giải tranh chấp dân Nó có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giải vụ án dân Quy định pháp luật thời hiệu nói chung thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện nói riêng có lịch sử hình thành lâu đời từ cổ luật La Mã Chúng quốc gia giới kế thừa phát triển với phát triển pháp luật dân tố tụng dân Quy định pháp luật Việt Nam thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân ngày hoàn thiện Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tiễn xét xử cịn cách hiểu khơng thống nhất, dẫn đến số khó khăn, vướng mắc Thực tiễn cho thấy, thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân vấn đề phức tạp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giải tranh chấp quan tài phán Pháp luật khoảng thời gian không liên quan đến quy định luật nội dung Bộ luật Dân (BLDS) mà cịn liên quan đến quy định luật hình thức Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), Luật Trọng tài thương mại (Luật TTTM) luật chuyên ngành khác Vì thế, việc áp dụng quy định nhiều quan điểm khác nhau, dẫn tới chưa bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ tranh chấp Chính thực trạng đặt yêu cầu nghiên cứu cách riêng biệt thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Qua đó, tác giả mong muốn góp phần nhỏ nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn, đưa số giải pháp khắc phục hạn chế tồn vấn đề Đó lý tác giả chọn đề tài “Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân pháp luật dân Việt Nam” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước thực nghiên cứu đề tài này, tác giả tiến hành tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan từ nhiều nguồn khác nhau: - Nguyễn Thị Hoài Phương (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Thời hiệu khởi kiện vụ việc dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Hoài Thương (2011), Thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Việt Đức (2014), Thời hiệu khởi kiện vụ án dân pháp luật dân Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Bích Ly (2014), Thời hiệu khởi kiện chia thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện phần tổng thể đề tài nghiên cứu thời hiệu khởi kiện vụ án dân thời hiệu khởi kiện thừa kế - Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 2, Nhà xuất (Nxb) Hồng Đức; Đỗ Văn Đại (2018), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 1, Nxb Hồng Đức; Đỗ Văn Đại (2019), Luật Thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Hồng Đức: Tác giả phân tích thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân từ góc độ thực tiễn xét xử thơng qua án, định Tòa án cấp - Jean Carbonnier (1937), La Règle Contra Non Valentem Agere Non Currit Praescriptio, Nxb Paris; Benjamin West Janke (2008), “Revisiting Contra Non Valentem in Light of Hurricanes Katrina and Rita”, Louisiana Law Review, vol.68, no.2; Benjamin West Janke v Franỗois-Xavier Licari (2011), “Contra Non Valentem in France and Louisiana: Revealing the Parenthood, Breaking a Myth”, Louisiana Law Review, vol.71, no.2: Các tác giả phân tích nguyên tắc tiếng cổ luật La Mã làm tảng cho quy định gián đoạn thời hiệu hay thời gian không tính vào thời hiệu pháp luật quốc gia - Ngồi ra, cịn có số viết thời hiệu thời hiệu khởi kiện đề cập đến quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu như: Đinh Văn Thanh (2003), “Về thời hạn thời hiệu Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học, số 11/2003; Lê Minh Hùng (2004), “Thời hiệu khởi kiện thừa kế: Thực trạng pháp luật hướng hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2004 (24); Nguyễn Thanh Hải (2008), “Bàn thời hiệu tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất qua hịa giải”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21/2008; Trần Anh Tuấn (2011), “Thời hiệu dân nhìn từ góc độ lịch sử so sánh”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/2011; Trịnh Duy Tám (2013), “Xác định thời hiệu khởi kiện pháp luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15/2013 (247); Đỗ Văn Đại (2013), “Thời hiệu – số bất cập hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 13/2013; Đỗ Văn Đại Phạm Thị Thúy (2019), “Tác động thời gian hòa giải tới thời hiệu khởi kiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01/2019,… nhiều viết trang thơng tin điện tử, tạp chí điện tử khác Như vậy, nay, có nhiều đề tài, viết tạp chí chuyên ngành nghiên cứu thời gian khơng tính vào thời hiệu Các tài liệu cung cấp nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc nhìn quan điểm pháp lý khác vấn đề Đây tài liệu hữu ích để tác giả tham khảo để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khóa luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: thứ nhất, phân tích làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện; thứ hai, tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện; thứ ba, đưa số kiến nghị áp dụng hoàn thiện pháp luật, nhằm tạo sở giải tranh chấp phát sinh cách linh hoạt hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân vấn đề pháp lý rộng, không giới hạn BLDS, mà liên quan đến quy định luật hình thức văn luật chuyên ngành khác Tuy nhiên, giới hạn phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý bật thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện BLDS 2015 Các quy định pháp luật thương mại quốc tế, pháp luật nước án, định Tịa án nhân dân cấp có liên quan đề cập BLDS 2015 quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Điều 156 gồm hai cứ: là, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan (khoản 1); hai là, số trường hợp đặc biệt mà người có quyền khởi kiện chưa có người đại diện Do giới hạn phạm vi khóa luận, tác giả tập trung phân tích kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Vì vấn đề phát sinh nhiều bất cập, vướng mắc thực tế Ngồi ra, cịn sở để tác giả làm rõ vấn đề pháp lý sở tiếp thu kinh nghiệm pháp luật nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác sở vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Qua đó, tác giả đưa cách nhìn nhận khách quan, toàn diện, tránh phiến diện, chủ quan, thể tư nhận thức pháp luật thực tiễn, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: sử dụng linh hoạt việc nghiên cứu các vấn đề lý luận Chương thực trạng pháp luật Chương Phương pháp nhằm làm rõ quan điểm pháp lý, quy định pháp luật; qua hình thành khái niệm, đặc điểm cách rõ ràng, xác; làm rõ chất quy định pháp luật, điều kiện áp dụng; rút giá trị pháp lý, nhận xét đánh giá trình xem xét, giải tranh chấp quan tài phán - Phương pháp so sánh – đối chiếu: sử dụng nhằm làm rõ tương quan so sánh pháp luật ngành luật, thời kỳ, pháp luật nước nước ngồi Chương 1; làm rõ tính tương thích thực tiễn áp dụng Toà án với quy định pháp luật hành, từ rút giải pháp để khắc phục nhược điểm quy định hành Chương - Phương pháp suy luận – logic: sử dụng tồn khóa luận, giúp tiếp cận quan điểm, thông tin liên quan có q trình đánh giá án, định Tòa án, ý kiến tác giả, chun gia Ngồi ra, cịn giúp liên kết, sâu chuỗi lập luận, thông tin tài liệu tham khảo thực tiễn xét xử Qua đó, tác giả đưa nhận định, đánh giá góc độ cá nhân mức độ thống nhất, đồng nhận thức vận dụng pháp luật Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài thể hai chương: Chương 1: Khái luận chung thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự; Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, số bất cập kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Thời gian khơng tính vào thời hiệu vấn đề quan trọng, cốt lõi tính thời hiệu khởi kiện vụ án dân Việc phân tích khái niệm thời hiệu thời hiệu khởi kiện, quy định cổ luật nước ta nguyên tắc tiếng cổ luật La Mã góp phần làm sáng tỏ (i) khái niệm thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Từ đó, nêu lên (ii) đặc điểm (iii) ý nghĩa pháp lý quy định 1.1.1 Khái niệm thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Xét từ góc độ triết học, giới vật chất luôn vận động biến đổi không ngừng Các vật, tượng hay quan hệ xã hội xung quanh có mối liên hệ mật thiết khơng gian thời gian “Khơng có vật chất tồn ngồi khơng gian thời gian; khơng có khơng gian thời gian tồn vật chất vận động”1 Trong đó, thời gian hình thức tồn vật chất, thể trình tự biến đổi vật, tượng giới vật chất Các vật, tượng tồn khoảng thời gian định Pháp luật dân quy định việc “giới hạn” khoảng thời gian, gọi thời hạn BLDS 2015 định nghĩa “thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác” Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy ra3 Thời gian mang chất khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Trong đó, thời hạn vừa mang tính khách quan thời gian, vừa bao hàm tính chủ quan Tính chủ quan thể ý chí giới hạn thời gian khoảng định Không nằm ngồi quy luật đó, Nhà nước điều chỉnh số quan hệ pháp luật khoảng thời gian định, gọi thời hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Phạm Văn Sinh Phạm Quang Phan (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.45 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.956 Điều 144 BLDS 2015 Phụ lục số 04 Quyết định giải kháng cáo định đình giải vụ án số 15/2018/QĐPT-DS ngày 28/9/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước XÉT THẤY Căn vào hồ sơ vụ án, chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án xem xét công khai phiên họp nội dung kháng cáo, ý kiến đại diện Viện kiểm sát, xét thấy: Theo Bản án số 10 ơng Phạm Văn Đ có trách nhiệm trả cho bà Lê Thị Đ, ông Ngô Văn D1 số tiền 1.170.000.000 đồng Sau xét xử sơ thẩm, bị đơn ơng Phạm Văn Đ có đơn kháng cáo Bản án sơ thẩm Do Tòa cấp phúc thẩm triệu tập hợp lệ ông Đ hai lần, ông Đ khơng có mặt để tham gia phiên tịa mà khơng có lý đáng Do đó, ngày 25/5/2015, TAND tỉnh Bình Phước Quyết định số 04/2015/QĐ-PT việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Sau Bản án số 10 có hiệu lực thi hành, bà L làm đơn yêu cầu thi hành án Ngày 06/7/2015, Chi cục Thi hành án dân (THADS) huyện C ban hành định số: 829/QĐ-CCTHA việc thi hành án theo đơn yêu cầu bà Lê Thị L tống đạt hợp lệ cho người phải thi hành án ông Phạm Văn Đ; ông Đ không nhận định nên Chi cục THADS huyện C lập biên để làm giải thi hành án Chi cục THADS huyện C tiến hành xác minh điều kiện thi hành án ông Đ xác định ông vợ chồng ông Đ, bà R chuyển quyền sử dụng đất cho con, cụ thể: + Tặng cho quyền sử dụng đất số 161, tờ đồ số 88, diện tích 219,6m2 tọa lạc khu phố 4, thị trấn C, huyện C, tỉnh Bình Phước, đất UBND huyện C cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) số AO 640077, số vào sổ H01978 ngày 15/01/2009 (sau viết tắt Thửa đất số 01) cho ruột anh Phạm Thanh P; + Tặng cho quyền sử dụng đất số 69, tờ đồ số 88, diện tích 132,5m2 tọa lạc khu phố 2, thị trấn C, huyện C, tỉnh Bình Phước, đất UBND huyện C cấp GCNQSDĐ số AO 640076, số vào sổ H-01977 ngày 15/01/2009 (sau viết tắt Thửa đất số 02) đất số 168, tờ đồ số 15, diện tích 11.206m2 tọa lạc 31 ấp 1, xã M, huyện C, tỉnh Bình Phước, đất UBND huyện C cấp GCNQSDĐ số 00500 ngày 16/12/1999 (sau viết tắt Thửa đất số 03) cho ruột chị Phạm Thanh T Ngày 30/7/2015, Chi cục THADS huyện C Thông báo số 02/TBCCTHADS (viết tắt Thông báo số 02) việc thông báo cho bà L quyền khởi kiện để yêu cầu hủy giao dịch vô hiệu Căn Thông báo số 02, bà L làm đơn khởi kiện TAND huyện C yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu vô hiệu; xác định phần sở hữu tài sản ông Đ khối tài sản chung; yêu cầu hủy GCNQSDĐ cấp cho anh Phạm Thanh P, chị Phạm Thanh T Xét thấy, thời điểm Chi cục THADS huyện C Thông báo số 02 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 (viết tắt Luật THADS) có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, Chi cục THADS huyện C vào khoản Điều Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC ngày 26/7/2010 hướng dẫn số thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân (viết tắt Thông tư liên tịch số 14) “Kể từ thời điểm có án, định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, chấp, … tài sản cho người khác…, tài sản bị kê biên để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác…” (BL62, 182) làm sở để thông báo cho bà L khởi kiện không phù hợp Hơn nữa, Thông báo số 02 khoản Điều 75 Luật THADS “Trong trường hợp có xác định giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Chấp hành viên thông báo cho người thi hành án để u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu yêu cầu quan có thẩm quyền hủy giấy tờ liên quan đến giao dịch đó…” Tài sản thi hành án tài sản xem xét sau Bản án số 10 có hiệu lực pháp luật, người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án Cơ quan THADS định thi hành án Tuy nhiên, Thửa đất số 01, 02, 03 vợ chồng ông Đ, bà Rưng tặng cho anh Phạm Thanh P, chị Phạm Thanh T vào ngày 15/12/2014 (BL63-74), anh Phạm Thanh P, chị Phạm Thanh T UBND huyện C cấp GCNQSDĐ để công nhận quyền sử dụng hợp pháp quyền sử dụng đất vào ngày 31/12/2014 (BL75, 77, 80) 32 Mặt khác, tài sản 03 đất nêu trên, hồ sơ thể thân ơng Đ có nhiều tài sản khác có giá trị cao để thi hành án trả nợ cho bà L 04 quầy bán hàng chợ C, 02 lô đất tái định cư, 06 ki ốt ấp 2, chợ M (BL57), Chi cục THADS chưa tiến hành xác minh đầy đủ, toàn diện, mà lại thông báo cho bà L khởi kiện chưa đủ sở Ngồi ra, q trình giải vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành xác minh Chi cục THADS, Công văn số 262/CCTHA ngày 07/6/2016 (BL62), Biên xác minh ngày 03/8/2017 (BL182-183), Biên xác minh ngày 15/01/2018 (BL184-185), Chi cục THADS xác định chưa kê biên, cưỡng chế 03 đất nêu lý tài sản anh Phạm Thanh P, chị Phạm Thanh T đứng tên chủ sử dụng, sở hữu; trình thi hành án Chi cục THADS không nhận đơn hay ý kiến tranh chấp Các nội dung trả lời xác minh Chi cục THADS khoản Điều Thông tư liên tịch số 14 cho có đủ sở xác định ông Đ chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án chưa đủ Do Chi cục THADS chưa tiến hành xác minh Đ đủ điều kiện thi hành án ông Đ Thông tư liên tịch số 14 để thông báo cho bà L khởi kiện chưa đảm bảo Đ đủ điều kiện khởi kiện bà L Vì vậy, Quyết định số 37 Tịa án cấp sơ thẩm đình giải vụ án với lý bà L chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định điểm a khoản Điều 192, điểm g khoản Điều 217 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có Tuy nhiên, nội dung nhận định Quyết định số 37 lại cho “bà L người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khối tài sản phải thi hành án mà người thi hành án” chưa phù hợp, cần nhắc nhở cấp sơ thẩm rút kinh nghiệm Về pháp lý để đình giải vụ án: Theo Thông báo số 02, Chi cục THADS huyện C thơng báo cho bà L u cầu Tịa án tun bố hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ông Đ, bà R anh Phạm Thanh P, chị Phạm Thanh T vô hiệu Đây loại việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định khoản Điều 27 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tuy nhiên, bà L không khởi kiện yêu cầu giải việc dân Tòa án, mà lại khởi kiện vụ án dân “Tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất; yêu cầu xác định phần sở hữu ông Phạm Văn Đ khối tài sản chung hộ gia đình; yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho anh Phạm Thanh P, chị Phạm Thanh T” thực 33 không tinh thần Thơng báo số 02 Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm điểm a khoản Điều 192, điểm g khoản Điều 217 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, đình giải vụ án nêu có Mặc dù Quyết định số 37 Tòa án cấp sơ thẩm có nhầm lẫn pháp lý để đình chỉ, sai sót khắc phục Quyết định số 14/2018/QĐ-SCBSQĐ ngày 30/6/2018 Do đó, cần nhắc nhở Tòa án cấp sơ thẩm rút kinh nghiệm vấn đề Từ nhận định trên, Hội đồng phúc thẩm xác định Tịa án cấp sơ thẩm đình giải vụ án với lý bà L chưa có đủ điều kiện khởi kiện có cứ, phù hợp quy định pháp luật Vì vậy, kháng cáo bà L không Hội đồng chấp nhận Về phía bà L, sau có Đ đủ điều kiện có quyền khởi kiện lại theo quy định pháp luật, thời gian Tòa án hai cấp tỉnh Bình Phước giải vụ án khơng tính vào thời hiệu khởi kiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bà L thực quyền khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện Quan điểm đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước tham gia phiên họp có cứ, phù hợp với nhận định Tịa án Án phí dân phúc thẩm: Do kháng cáo bà L không chấp nhận, nên bà L phải chịu án phí dân phúc thẩm theo quy định pháp luật Vì lẽ nêu trên, Căn điểm a khoản Điều 314 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Nghị số 326/2014/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án, QUYẾT ĐỊNH: Khơng chấp nhận kháng cáo bà Lê Thị L Giữ nguyên Quyết định đình giải vụ án số 37/2018/QĐST- DS ngày 08 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân huyện C, tỉnh Bình Phước, sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 14/2018/QĐ-SCBSQĐ ngày 30 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân huyện C, tỉnh Bình Phước 34 Bà Lê Thị L có quyền khởi kiện lại có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật Án phí dân phúc thẩm: Bà Lê Thị L phải chịu 300.000 đồng (Ba trăm ngàn đồng), khấu trừ vào số tiền 300.000 đồng (Ba trăm ngàn đồng) tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm bà L nộp theo biên lai thu tiền số 0009387 ngày 17 tháng năm 2018 Chi cục thi hành án dân huyện C, tỉnh Bình Phước Bà L nộp đủ án phí dân phúc thẩm Quyết định có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định 35 Phụ lục số 05 Quyết định giám đốc thẩm 215/2014/DS-GĐT ngày 05/06/2014 vụ án tranh chấp thừa kế tài sản Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao NHẬN THẤY Tại đơn khởi kiện ngày 28-9-2002 trình giải vụ án, nguyên đơn cụ Trần Thị Sửu trình bày: Cố Trần Gia Ký có người vợ; Với vợ thứ cố Phùng Thị Bống có chung cụ Trần Thị Nhớn, sau hai cố ly Cụ Trần Thị Nhớn có người bà Nguyễn Thị Dung, bà Nguyễn Phụ Xuân, bà Nguyễn Phụ Thu bà Nguyễn Thị Cúc Với vợ thứ hai cố Vương Thị Vện, có người chung là: cụ Trần Thị Tỵ, cụ Trần Thị Dậu, cụ Trần Thị Hợi, cụ Trần Gia Đế (chết chưa có vợ con) cụ Trần Thị Sửu Cụ Trần Thị Tỵ có chồng cụ Hồng Cấp, cụ Tỵ cụ Cấp khơng có chung Cụ Cấp có người riêng bà Hồng Thị Hợi, ơng Hồng Văn Trường (liệt sỹ), ơng Hồng Minh Chương, ơng Hồng Phú Khương, bà Hồng Thị Phương Cụ Trần Thị Dậu có chồng cụ Vũ Huy Hồn (chết năm 1983) có người chung bà Vũ Thị Nga ơng Vũ Huy Hịa Cụ Trần Thị Hợi có chồng cụ Nguyễn Đình Phán (chết năm 2007) ông Nguyễn Đình Thắng ơng Nguyễn Đình Thu Cố Ký chết năm 1952, cố Vện chết năm 1980; cụ Nhớn chết năm 1990; cụ Tỵ chết năm 1990; cụ Dậu chết năm 1996 không để lại di chúc Cố Ký cố Vện tạo lập khối tài sản xóm Đa, xã Di Trạch, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, sống hai cố chưa phân chia, cụ thể: + Thứ nhà ngói gian rưỡi, nhà tre gian, bếp, chuồng lợn, sân gạch, bể nước diện tích 633m2 đất thuộc số 2492 (nay số 67 diện tích 488,1m2), ơng Nguyễn Đình Thu (con cụ Hợi) quản lý, sử dụng + Thứ hai đất vườn số 2484 diện tích 833m2, thửa, 82 diện tích 420,9 m2 74 diện tích 277,7 m2 Hiện ơng Vũ Huy Hịa (con cụ Dậu) 36 quản lý, sử dụng 74; ông Nguyễn Đình Thắng (con cụ Hợi) quản lý, sử dụng 82 + Thứ ba đất ao số 2400 diện tích 230m2 số 75 diện tích 200,5m2; ơng Nguyễn Đình Thắng (con cụ Hợi) quản lý, sử dụng Nay nguyên đơn yêu cầu chia thừa kế di sản vợ chồng cố Ký, cố Vện; nguyên đơn đồng ý dùng 150m2 đất phần đất mà họ chia làm nơi thờ cúng Bị đơn cụ Trần Thị Hợi ơng Nguyễn Đình Thắng đại diện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng Nguyễn Đình Thắng, ơng Nguyễn Đình Thu trình bày: Thừa nhận nguồn gốc tài sản ngun đơn trình bày Về quan hệ huyết thống: Ơng Thắng, ông Thu không thừa nhận cố Bống vợ cố Ký, ông Thắng cho cải cách ruộng đất cố Vện bị quy địa chủ nên bị Nhà nước trưng thu, trưng mua tài sản Sau Nhà nước sửa sai, cố Vện chuộc lại tài sản nên toàn nhà đất có tranh chấp cố Vện Năm 1964, cố Vện làm giấy chuyển nhượng tài sản cho con, cụ thể là: Chia cho cụ Sửu nhà tre 03 gian dỡ làm nhà ở; chia cho cụ Dậu 01 sào vườn; chia cho cụ Hợi 01 sào 11 thước đất ở, 09 thước đất ao phần đất vườn lại 01 sào thước, nhà ngói gian rưỡi, bếp, chuồng lợn gian, sân gạch bể nước Vì vậy, không đồng ý chia thừa kế theo yêu cầu nguyên đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng Vũ Huy Hịa trình bày: ơng quản lý phần đất vườn cố Vện chia cho cụ Dậu (mẹ ông) số 74 diện tích 277,7m2 nên khơng đồng ý chia thừa kế theo yêu cầu cụ Sửu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thừa kế cụ Nhớn (gồm ông Xuân, ông Thu, bà Cúc, bà Dung, bà Hợi, ông Chương, ông Khương bà Phương) yêu cầu chia thừa kế di sản vợ chồng cố Ký, cố Vện theo pháp luật cịn sống hai cố chưa chia cho Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Vũ Thị Nga (vợ ơng Hịa) thống trình bày u cầu ơng Hịa Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Thuận (vợ ông Thắng) thống trình bày u cầu ơng Thắng 37 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Tn (vợ ơng Thu) thống trình bày yêu cầu ông Thu Tại Bản án dân sơ thẩm 07/2004/DSST ngày 04-6-2004, Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức định: Chấp nhận yêu cầu chia thừa kế cụ Sửu di sản thừa kế cố Ký, cố Vện đất số 67 diện tích 488,1m2 Tách đất vườn ơng Thắng, ơng Hịa quản lý ao ơng Thắng quản lý khơng cịn thời hiệu nên Tịa án không giải Tại Bản án dân phúc thẩm số 01/2005/DSPT ngày 13-1-2005, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây (cũ) định: Hủy Bản án dân sơ thẩm nêu để xét xử sơ thẩm lại theo hướng chia thừa kế đất vườn đất ao cố Ký, cố Vện chết để lại Tại Bản án dân sơ thẩm số 12/2008/DSST ngày 14-5-2008, Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức định: Chấp nhận yêu cầu chia thừa kế cụ Sửu di sản thừa kế cố Ký Chia giá trị sau: cụ Sửu, cụ Nhớn cụ Tỵ cụ hưởng 116.139.333đ; cụ Hợi cụ Dậu người hưởng 517.627.000đ Chia vật sau: Giao cụ Sửu sử dụng 100,25m2 đất số 75 có giá trị 100.250.000đ Giao cụ Hợi sử dụng đất số 82 diện tích 420,9m2 378,1m2 đất số 67, cụ Hợi sở hữu nhà gạch 3,5 gian, sân gạch phần đất thuộc 67, tổng giá trị tài sản 805.472.000đ Giao thừa kế cụ Nhớn bà Dung đại diện sử dụng 100,25m2 đất số 75 có giá trị 100.250.000đ Giao thừa kế cụ Dậu ơng Hịa đại diện sử dụng đất số 74 diện tích 277,7m2 có giá trị 277.700.000đ Ơng Hịa sở hữu tài sản ơng bà Hưởng phát triển đất Giao cụ Cấp (thừa kế cụ Tỵ) sử dụng 110m2 đất số 67 có giá trị 110.000.000đ 38 Cụ Hợi phải toán chênh lệch tài sản trả đương sau: trả cụ Sửu: 16.089.333đ; trả thừa kế cụ Nhớn bà Dung đại diện 16.089.333đ; trả thừa kế cụ Dậu ơng Hịa đại diện nhận 239.927.000đ; trả cụ Cấp 6.139.333đ Ông Thắng bà Thuận phải tự chịu thiệt hại phần giá trị tài sản phát triển đất số 75 82 Ông Thu bà Tuân phải tự chịu thiệt hại phần giá trị tài sản phát triển đất số 67 Về ranh giới đất giao cho đương sử dụng có sơ đồ kèm theo Bác yêu cầu khác đương Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm định trách nhiệm chậm thi hành án, án phí tuyên quyền kháng cáo đương Ngày 19-5-2008, ông Thắng kháng cáo cho cố Vện chuộc lại đất sau cải cách ruộng đất nên đề nghị bác đơn khởi kiện cụ Sửu Cụ Sửu, ông Xuân, bà Dung kháng cáo yêu cầu không chấp nhận phân chia cố Vện, yêu cầu chia theo pháp luật tách 150m2 đất để làm nhà thờ Tại Quyết định số 01/QĐ/KNPT-DS ngày 16-6-2008, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức kháng nghị án sơ thẩm với nhận định nguyên đơn khởi kiện hết thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế cố Ký Tại Bản án dân phúc thẩm số 60/2008/DSPT ngày 24-9-2008, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: sửa án sơ thẩm án phí, giảm án phí dân sơ thẩm cho cụ Sửu bà Dung; định khác án dân sơ thẩm giữ nguyên Sau xét xử phúc thẩm, ơng Thắng có đơn đề nghị Tịa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm Tại Quyết định số 48/QĐ-KNGĐT-V5 ngày 21-4-2009, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án dân phúc thẩm số 60/2008/DSPT ngày 24-9-2008 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; đề nghị Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy Bản án dân phúc thẩm nêu hủy Bản án dân sơ thẩm số 12/2008/DSST ngày 14-5-2008 Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức; giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức xét xử sơ thẩm lại 39 Tại Quyết định giám đốc thẩm số 385/2009/DS-GĐT ngày 19-8-2009, Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao định: hủy Bản án dân phúc thẩm số 60/2008/DSPT ngày 24-9-2008 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hủy Bản án dân sơ thẩm số 12/2008/DSST ngày 14-5-2008 Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức xét xử sơ thẩm lại với nhận định: “Về thủ tục tố tụng: cố Trần Gia Ký chết năm 1952, cố Vương Thị Vện chết năm 1980, thời điểm mở thừa kế hai cố trước ngày 01-7-1991, theo quy định Điều 17 Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998 Ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25-011999 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản hai cố đến ngày 10-3-2003 Ngày 28-9-2002 cụ Trần Thị Sửu có đơn gửi Ủy ban nhân dân xã Di Trạch, huyện Hoài Đức đề nghị phân chia tài sản cha mẹ cố Ký, cố Vện chết để lại Ủy ban nhân dân xã Di Trạch hịa giải khơng thành Ngày 08-3-2003 Ủy ban nhân dân xã Di Trạch có Cơng văn số 05/2003/CV-UB gửi Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức, đề nghị Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức giải theo quy định pháp luật Như vậy, chưa có để xác định cụ Trần Thị Sửu khởi kiện vụ án dân Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức theo quy định Điều khoản Điều 34 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự; mặt khác, công văn Ủy ban nhân dân xã Di Trạch đề ngày 08-3-2003 chưa có chứng minh Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức nhận công văn tài liệu Ủy ban nhân dân xã Di Trạch gửi đến trước 24h ngày 10-3-2003, nên việc Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức thụ lý vụ án ngày cụ Sửu nộp tiền tạm ứng án phí (ngày 11-4-2003) cần phải làm rõ Tòa án cấp phúc thẩm cho đương tranh chấp liên tục kéo dài Ủy ban nhân dân gửi hồ sơ, tài liệu đến Tòa án cấp sơ thẩm thời hạn để xác định Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải vụ án có cứ, pháp luật chưa đủ Đối với đất vườn đất ao: Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho đất khơng có di sản cố Ký, cố Vện (nhà ở, vật kiến trúc, lâu năm) nên thời hiệu khởi kiện tính đến ngày 10-9-2000 hết thời 40 hiệu, vấn đề thấy rằng, trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất mà đất tài sản (nhà ở, vật kiến trúc, lâu năm), theo quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế; điểm a khoản Điều 170 Bộ luật dân năm 1995 (khoản Điều 161 Bộ luật dân năm 2005) cần phải xác định thời gian từ ngày 10-9-1990 đến ngày 15-10-1993 thời gian trở ngại khách quan pháp luật chưa quy định thừa kế quyền sử dụng đất, nên thừa kế cố Ký, cố Vện chưa thực quyền yêu cầu chia thừa kế quyền sử dụng đất hai cố để lại, nên thời gian trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khởi kiện đương Về nội dung: Tại Tòa án, ơng Nguyễn Đình Thắng khai cải cách ruộng đất, cố Vện bị quy thành phần địa chủ nên bị Nhà nước trưng mua tài sản; ông Thắng xuất trình tờ “Cơng phiếu tạm thời” ngày 10-7-1956 để chứng minh cho lời khai Tịa án cấp sơ thẩm cho khơng có việc Nhà nước trưng mua có việc trưng mua Nhà nước tốn thóc thu tài sản giao cho người khác, tài sản cố Vện quản lý nên xác định toàn tài sản nêu di sản cố Ký, cố Vện; cịn Tịa án cấp phúc thẩm cho khơng có để xác định tài sản hai cố bị trưng thu cải cách ruộng đất cố Vện chuộc lại Việc xác định Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm nêu chưa đủ cứ; mà lẽ cần phải làm rõ cố Vện bị quy thành phần địa chủ, có hay khơng có việc Nhà nước trưng mua tài sản cố Vện Nhà nước trưng mua tài sản (ruộng đất, nhà cửa) số tài sản cố Ký, cố Vện theo tờ “Công phiếu tạm thời” ngày 10-7-1956 ông Thắng xuất trình nêu có giải vụ án Trong trường hợp xác định cải cách ruộng đất, cố Vện bị quy thành phần địa chủ bị Nhà nước trưng mua tài sản (ruộng đất, nhà cửa) theo tờ “Cơng phiếu tạm thời” ngày 10-7-1956, có thời hạn tốn 10 năm (đến 107-1966), cần phải xác định nhà đất bị trưng mua tài sản nào, tài sản (nhà đất) mà đương tranh chấp phải xác định nhà đất nhà đất có liên quan đến q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 1-7-1991 Nhà nước Đối với tài sản khơng bị Nhà nước trưng mua, trưng thu giải theo quy định chung pháp luật Thực tế ngày 17-8-1964 cố Vện lập “Giấy nhượng lại tài sản cho con”, văn có thị thực Uỷ ban hành xã Kim Hồng, nên có việc Nhà nước trưng mua tài sản mà cố Vện phân chia cho con, tờ phân chia tài 41 sản cố Vện ngày 17-8-1964 sở xác định Nhà nước chưa quản lý, chưa bố trí sử dụng Do có xác định cố Vện bị Nhà nước trưng mua tài sản cần phải làm rõ Nhà nước tốn số thóc cho cố Vện theo tờ công phiếu nêu hay chưa, Nhà nước chưa tốn thóc tốn phần cho cố Vện, Nhà nước chưa quản lý, chưa bố trí sử dụng nhà đất trưng mua cố Vện theo quy định khoản Điều Nghị số 755/2005/NQUBTVQH11 ngày 02-4-2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01-7-1991, phải áp dụng quy định Điều Nghị số 755 nêu để giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm không áp dụng quy định Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 để chia thừa kế di sản cố Ký, cố Vện cho thừa kế hai cố chưa đủ Mặt khác, Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án dân sơ thẩm nội dung phần định án lại tuyên sai so với án dân sơ thẩm phần chia thừa kế cụ Nhớn chị Dung đại diện thừa kế cụ Dậu anh Hòa đại diện, cần rút kinh nghiệm” Tại Quyết định số 21/2010/QĐST-DS ngày 30-9-2010, Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức định đình việc giải vụ án với lý do: Ba đất số 82, 74 75 mà nguyên đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chưa có loại giấy tờ quy định khoản 1, 2, Luật Đất đai; tài sản đất đương khơng có tranh chấp Riêng 67 diện tích 488,1m2 có nhà ngói gian rưỡi, nhà tre gian, bếp, chuồng lợn, sân gạch, 02 bể nước di sản thừa kế thời hiệu khởi kiện hết Ngày 20-4-2010, cụ Sửu kháng cáo không đồng ý với Quyết định đình giải vụ án nêu Tại Quyết định giải kháng cáo số 33/2011/QĐ-PT ngày 28-2-2011, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định giữ nguyên Quyết định đình giải 42 vụ án dân số 21/2010/QĐST-DS ngày 30-9-2010 Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức với lập luận tương tự Tịa án cấp sơ thẩm Ngày 18-4-2011, cụ Sửu có đơn đề nghị Tòa án nhân dân tối cao xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Quyết định giải kháng cáo số 33/2011/QĐ-PT ngày 28-2-2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tại Quyết định số 51/2014/KN-DS ngày 25-02-2014, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Quyết định phúc thẩm số 33/2011/QĐ-PT ngày 28-2-2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; đề nghị Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao hủy Quyết định phúc thẩm, hủy Quyết định sơ thẩm số 21/2010/QĐST-DS ngày 30-9-2010 Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức giải lại từ sơ thẩm Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng giám đốc thẩm chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, ý kiến Kiểm sát viên sau thảo luận; XÉT THẤY Căn tài liệu có hồ sơ vụ án có sở xác định: cố Trần Gia Ký có người vợ Cố Ký với người vợ thứ cố Phùng Thị Bống có chung cụ Trần Thị Nhớn; cụ Trần Thị Nhớn có người bà Nguyễn Thị Dung, bà Nguyễn Phụ Xuân, bà Nguyễn Phụ Thu bà Nguyễn Thị Cúc Cố Ký với người vợ thứ hai cố Vương Thị Vện có người chung là: cụ Trần Thị Tỵ, cụ Trần Thị Dậu, cụ Trần Thị Hợi, cụ Trần Gia Đế (chết chưa có vợ con) cụ Trần Thị Sửu Vợ chồng cố Ký, cố Vện sống tạo lập khối tài sản gồm: Thứ nhất, nhà ngói gian rưỡi, nhà tre gian, bếp, chuồng lợn, sân gạch, bể nước diện tích 633m2 đất thuộc số 2492, số 67 diện tích 488,1m2 Hiện ơng Nguyễn Đình Thu (con cụ Trần Thị Hợi) quản lý, sử dụng Thứ hai, đất vườn số 2484 diện tích 833m2 tách thành hai số 82 diện tích 420,9m2 số 74 diện tích 277,7m2 Hiện ơng Vũ Huy Hòa (con cụ Trần Thị Dậu) quản lý, sử dụng 74; ơng Nguyễn Đình Thắng (con cụ Trần Thị Hợi quản lý, sử dụng 82 43 Thứ ba, đất ao số 2400 diện tích 230m2 số 75 diện tích 200,5m2 Hiện ơng Nguyễn Đình Thắng (con cụ Trần Thị Hợi) quản lý, sử dụng Khi sống vợ chồng cố Ký, cố Vện chưa phân chia tài sản cho đến chết hai cố không để lại di chúc Xét thấy, cố Ký chết năm 1952, cố Vện chết năm 1980, thời điểm mở thừa kế hai cụ trước ngày 01-7-1991 Theo quy định Điều 17 Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25-1-1999 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản cố Ký cố Vện đến ngày 10-3-2003 Ngày 28-9-2002, cụ Trần Thị Sửu có “Đơn đề nghị phân chia tài sản” gửi Ủy ban nhân dân xã Di Trạch, huyện Hoài Đức yêu cầu chia di sản cố Ký, cố Vện Sau nhận đơn cụ Sửu, Ủy ban nhân dân xã Di Trạch tiến hành hịa giải khơng thành Ngày 08-3-2003, Ủy ban nhân dân xã Di Trạch có Cơng văn số 05/2003/CV-UB gửi Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức đề nghị Tịa án giải theo quy định pháp luật Tuy nhiên, theo sổ Công văn đến ngày 21-3-2003, Ủy ban nhân dân xã Di Trạch chuyển Công văn số 05/2003/CV-DS đơn cụ Sửu đến Tòa án Ngày 25-3-2003, Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức nhận Cơng văn Ủy ban nhân dân xã Di Trạch Ngày 11-4-2003, cụ Sửu nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án nhân dân huyện Hoài Đức thụ lý vụ án ngày 11-42003 Như vậy, thời điểm cụ Sửu nộp đơn Ủy ban nhân dân xã Di Trạch Ủy ban nhân dân xã Di Trạch có Cơng văn số 05/2003/CV-DS gửi Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức cịn thời hiệu khởi kiện u cầu chia thừa kế di sản cố Ký cố Vện Hơn nữa, chưa có Bộ luật tố tụng dân 2003 mà có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 chưa quy định rõ thủ tục nộp đơn khởi kiện Mặt khác, việc chậm gửi đơn cụ Sửu đến Tòa án lỗi Ủy ban nhân dân xã Di Trạch Do đó, để đảm bảo quyền lợi đương Tịa án cần thụ lý đơn giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Quyết định đình giải vụ án hết thời hiệu khởi kiện khơng có sở Vì lẽ vào khoản khoản Điều 291, Điều 296, khoản Điều 297 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự; 44 QUYẾT ĐỊNH Chấp nhận Kháng nghị số 51/2014/KN-DS ngày 25-02-2014 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định phúc thẩm số 33/2011/QĐPT ngày 28-022011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Hủy toàn Quyết định phúc thẩm số 33/2011/QĐPT ngày 28-02-2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hủy toàn Quyết định sơ thẩm số 21/2010/QĐSTDS ngày 30-9-2010 Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” nguyên đơn cụ Trần Thị Sửu với bị đơn cụ Trần Thị Hợi; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (gồm 16 người) Giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật 45 ... tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sau: Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân khoảng thời gian xảy kiện mà theo quy định pháp luật không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án. .. thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân BLDS cho vụ kiện giải Trọng tài45 1.1.3 Ý nghĩa thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi. .. nước thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ,

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam Khác
1. Bộ luật Dân sự (Luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Khác
2. Bộ luật Dân sự (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Khác
3. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Khác
4. Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Khác
5. Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 Khác
6. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
7. Bộ luật Tố tụng hình sự (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Khác
8. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Khác
9. Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Khác
10. Luật Hòa giải ở cơ sở (Luật số 35/2013/QH13) ngày 20/6/2013 Khác
11. Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Khác
12. Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Khác
13. Nghị quyết không số ngày 28/10/1995 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Dân sự năm 1995 Khác
14. Pháp lệnh số 44-LCT/HĐNN8 ngày 10/9/1990 của Hội đồng Nhà nước về thừa kế Khác
15. Pháp lệnh số 52-LCT/HĐNN8 ngày 07/05/1991 của Hội đồng Nhà nước về hợp đồng dân sự Khác
16. Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20/8/1998 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991 Khác
18. Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự Khác
19. Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ về hòa giải thương mại Khác
20. Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w