Hội thảo khoa học xây dựng, chỉnh đốn Đảng

241 11 0
Hội thảo khoa học xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính thưa các vị đại biểu, thưa các nhà khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã nhiều lần tiến hành chỉnh đốn đảng. Tuy nhiên, cho đến nay, còn nhiều vấn đề lý luận về chỉnh đốn đảng chưa thực sự sáng rõ, còn nhiều vấn đề chưa có câu trả lời thỏa đáng như: (i) vai trò của công tác chỉnh đốn đảng đối với quá trình vận động và phát triển của cấu trúc đảng về cả mặt chính trị tư tưởng, tổ chức, đạo đức tác phong; (ii) mối quan hệ giữa chỉnh đảng về mặt chính trị tư tưởng với chỉnh đảng về các mặt tổ chức, đạo đức tác phong; (iii) vấn đề tự kiểm soát của một cuộc vận động chỉnh đốn đảng nhằm đảm bảo tính hướng đích, tránh gây ra rối loạn trong nội bộ đảng hoặc tạo những cơ hội để các lực lượng phản động lợi dụng phá hoại; (iv) điểm tương đồng khác biệt giữa chỉnh đảng trong điều kiện bất thường với các hoạt động chỉnh đảng trong điều kiện bình thường; (v) tính giới hạn về mặt thời gian của một cuộc vận động chỉnh đốn đảng khi bối cảnh lịch sử không còn, nhiệm vụ cách mạng mới xuất hiện và vấn đề lựa chọn thời điểm bắt đầu và kết thúc một cuộc vận động chỉnh đốn đảng; (vi) quy trình, phương pháp và các hình thức tiến hành các cuộc chỉnh đốn đảng (cả trong điều kiện bình thường cũng như trong điều kiện bất thường); (vii) vai trò của từng thành tố tập thể với cá nhân, cấp trên với cấp dưới, trung ương với địa phương… trong các cuộc vận động, chỉnh đốn đảng; (viii) vai trò của chỉnh đốn đảng đối với xây dựng nhà nước nước và phát huy dân chủ trong xã hội… Vô vàn các vấn đề lý luận đó đặt ra trách nhiệm nặng nề cho giới khoa học chính trị nước nhà, mà đặt trong bối cảnh hiện nay, việc trả trả lời một cách thoả đáng nằm ở chính tổng kết lịch sử Đảng. Để không ngừng hoàn thiện đảng cộng sản cầm quyền trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, việc dựa vào các nguyên lý sẵn có là chưa đủ, mà đòi hỏi phải luôn tiếp tục tìm tòi và sáng tạo. Ở đây, phương pháp tổng kết thực tiễn lý luận chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng. Tuân thủ phương pháp này đòi hỏi phải xuất phát từ chính thực tiễn tổ chức và hoạt động của Đảng trong từng giai đoạn lịch sử để tổng kết, đánh giá, từ đó nâng lên thành lý luận. Có như thế, các thiết kế chính trị về mô hình tổ chức, phương thức và nội dung hoạt động của Đảng, trong đó có vấn đề chỉnh đảng, mới tuân theo đúng lý luận và bám sát đặc điểm thực tiễn đất nước, từng bước hạn chế đi tới phòng ngừa bệnh máy móc, giáo điều. Trải qua hơn 80 năm hình thành và phát triển, đã có nhiều đợt chỉnh đảng, thanh đảng được Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành. Sau mỗi đợt chỉnh đảng như vậy, tuy có sơ kết, đánh giá nhưng chưa có một tổng kết toàn diện, đánh giá thấu đáo trên tất cả các mặt, các bình diện, nhận thức các tác động của nó để tìm ra những nội quang mang tính quy luật về chỉnh đảng. Điều này đặt ra yêu cầu tổng kết, đánh giá một cách có hệ thống, toàn diện các cuộc vận động chỉnh đảng trong lịch sử của Đảng trở nên hết sức có ý nghĩa, đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi mà công tác chỉnh đảng được đặt trong những vấn đề hết sức phức tạp, đa chiều, đa hướng của điều kiện kinh tế thị trường, của thể chế nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế. Ngày 30102016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 04NQTW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Nghị quyết là “sự phát triển tiếp nối” không chỉ về mặt quan điểm, nội dung của Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư khóa XI “Về một số vấn đề cấp bách về xây dựng đảng hiện nay” mà còn cả tinh thần quyết tâm của toàn hệ thống chính trị trong công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng. Tuy cuộc vận động chỉnh đảng mới bắt đầu, nhưng trong Đảng và ngoài xã hội xuất hiện hai tâm trạng khác nhau. Một bộ phận tin tưởng cuộc chỉnh đảng lần này sẽ đem lại chuyển biến của Đảng, nhất là đẩy lùi nguy cơ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Ngược lại, không ít người thiếu tin tưởng khi nhìn vào hiệu quả của hai cuộc chỉnh đảng theo Nghị quyết Trung ương ba khóa VII (61992) và Nghị quyết Trung ương sáu lần 2 khóa IX (11999). Thậm chí có cả biểu hiện lo ngại, trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay, việc tiến hành chỉnh đảng thiếu phương pháp thích hợp có thể gây nên hậu quả khôn lường như: các “nhóm lợi ích” lợi dụng chỉnh đảng để gây rối loạn trong đảng, thanh trừng nội bộ; những người chân chính, muốn Đảng thật sự chỉnh đốn để trưởng thành lành mạnh có thực sự kiểm soát được quá trình chỉnh đảng hay không; phải đấu tranh với các thế lực thù địch và cơ hội chính trị như thế nào để tránh chỉnh Đảng bị lợi dụng gây bất lợi cho Đảng; bản thân nội bộ Đảng có đủ sức để tự điều chỉnh hay cần đến phát động phong trào xã hội rộng lớn hơn… Tất cả những vấn đề đó đòi hỏi không chỉ phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm mà thực sự phải có những tổng kết mang tính toàn diện, đầy đủ về các cuộc vận động chỉnh Đảng trong lịch sử của Đảng, từ đó thấy những bài học thành công để kế thừa, những bài học thất bại cần né tránh. Kính thưa các đồng chí Thực hiện Kế hoạch số 386KHHVCTKVI ngày 08 tháng 9 năm 2017 của Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I về việc tổ chức Hội thảo khoa học cấp Học viện, Khoa Lịch sử Đảng long trọng tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Lịch sử các cuộc vận động chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 19301975 Những bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay”. Hội thảo nhằm một số mục đích cơ bản: 1 Nghiên cứu, tái hiện bức tranh các cuộc chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ 19301975, từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét mang tính ban đầu về kết quả, hạn chế, ý nghĩa tác động của các cuộc vận động, chỉnh đốn này đối với sự trưởng thành, lớn mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như đối với sự phát triển chung của phong trào cách mạng Việt Nam. 2 Bám sát những yêu cầu mang tính “thời sự”, “cấp bách” của vấn đề xây dựng, chỉnh đốn đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI và Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII, việc tiến hành nghiên cứu về lịch sử các cuộc vận động, chỉnh đốn đảng của thời kỳ 19301975 với những ưu khuyết điểm nhằm hướng tới mục tiêu vận dụng, tham khảo cho giai đoạn hiện nay. 3 Đáp ứng yêu cầu gắn kết chặt chẽ lý luận với thực tiễn trong các hoạt động đào tạo tại Học viện chính trị khu vực I, các nghiên cứu từ hội thảo còn nhằm tham góp vào mục tiêu đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học tại Học viện Chính trị khu vực I. Với mục tiêu xã hội hoá các kết quả nghiên cứu khoa học, Hội thảo sẽ góp phần vào việc thực hiện đổi mới chương trình, giáo trình bài giảng (theo hướng ngày càng gắn kết các vấn đề lý luận với thực tiễn sinh động, biến đổi không ngừng) 4 Thông qua các hoạt động nghiên cứu trực tiếp về các cuộc vận động, chỉnh đốn đảng trong thời kỳ 1930197, Hội thảo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (trực tiếp là đội ngũ giảng viên) không chỉ trong nghiên cứu khoa học mà còn cung cấp các tư liệu phong phú phục vụ trực tiếp cho các hoạt động giảng dạy, đặc biệt là đối với những vấn đề phức tạp, còn nhiều “góc khuất” của lịch sử Đảng thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, của vấn đề lịch sử tổ chức đảng, của công tác xây dựng đảng,... Như vậy, với những mục tiêu cả về lý luận và thực tiễn, cả tính lịch sử và tính thời sự, cả phục vụ công tác đào tạo cũng như nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, không chỉ đối với cá nhân các giảng viên trong khoa Lịch sử Đảng mà còn đối với tập thể cán bộ, giảng viên, viên chức Học viện Chính trị khu vực I, việc tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Lịch sử các cuộc vận động chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 19301975 Những bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay” là một hoạt động hết sức có ý nghĩa. Hội thảo dù được chuẩn bị với thời gian không dài, song đã thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên của Học viện Chính trị khu vực I, đặc biệt , Hội thảo còn có sự tham gia của nhiều nhà khoa học từ các đơn vị, cơ sở đào tạo bên ngoài. Điều này trước hết chứng tỏ vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của vấn đề chỉnh đốn đảng nói riêng, của công tác xây dựng đảng nói chung, đồng thời cũng phản ánh tinh thần trách nhiệm của các đơn vị đã tham gia phối hợp với khoa Lịch sử Đảng trong thực hiện nhiệm vụ chính trị quan trọng này như: Ban Quản lý khoa học, Văn phòng Học viện,... Thay mặt cho các đơn vị tham gia phối hợp thực hiện, tôi xin cám ơn sự chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I, sự tham gia nhiệt tình của các nhà khoa học đã viết bài, đóng góp ý kiến cho chương trình, nội dung của Hội thảo khoa học “Lịch sử các cuộc vận động chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 19301975 Những bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay”. Xin chúc các đồng chí mạnh khoẻ, chúc hội thảo khoa học hôm nay thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn

MỤC LỤC Trang BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO Khái quát máy tổ chức, hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu đặt xây dựng, chỉnh đốn đảng thời kỳ (1930-1945) PGS, TS Bùi Thị Thu Hà - Ths Nguyễn Thị Thanh Nhàn Cuộc vận động chỉnh đốn đảng phục vụ nghiệp đấu tranh trì phong trào cách mạng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương hai (từ tháng 3/1931 - đến tháng 12/1931) - Thành tựu kinh nghiệm TS Biện Thị Hoàng Ngọc 27 Cuộc đấu tranh thống tư tưởng Đảng theo tinh thần Tác phẩm “Tự trích” Nguyễn Văn Cừ (3/1938-9/1939) Thành tựu kinh nghiệm Ths Mai Thúc Hiệp 51 Cuộc vận động tự phê bình phê bình, nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương (4/1947-10/1948) - Thành tựu kinh nghiệm Ths Nguyễn Thị Ngọc Diễn 72 Cuộc vận động “Chỉnh đảng, chỉnh quân” theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba (4/19526/1953) - Thành tựu kinh nghiệm Ths Nguyễn Thị Thu Hà 90 Cuộc vận động chỉnh đốn đảng tổ chức cải cách ruộng đất sau năm 1954 miền Bắc - Thành tựu kinh nghiệm TS Nguyễn Đình Quỳnh 112 Cuộc vận động “chỉnh huấn” “xây dựng chi, đảng bốn tốt” miền Bắc (1965 - 1968) - Thành tựu kinh nghiệm Ths Đặng Minh Phụng 136 Cuộc vận động “chỉnh huấn”, nâng cao chất lượng đảng viên (1969-1973) - Thành tựu kinh nghiệm Ths Nguyễn Thị Huyền Trang 155 Một số nhận xét công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng thời kỳ 1930-1975 TS Doãn Hùng - Ths Trần Thị Thiều Hoa 10 178 Những kinh nghiệm chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam trình tiến hành vận động, chỉnh đốn đảng thời kỳ (1930-1975) Ths Lê Tuấn Vinh 11 193 Vận dụng kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng, chỉnh đổn đảng thời kỳ 1930-1975 bối cảnh nay… Ths Nguyễn Việt Phương 219 BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO “LỊCH SỬ CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ 1930-1975 - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY” TS Nguyễn Thị Thanh Huyền(*) Kính thưa vị đại biểu, thưa nhà khoa học! Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời đến đã nhiều lần tiến hành chỉnh đốn đảng Tuy nhiên, cho đến nay, nhiều vấn đề lý luận chỉnh đốn đảng chưa thực sáng rõ, nhiều vấn đề chưa có câu trả lời thỏa đáng như: (i) vai trị của cơng tác chỉnh đớn đảng đối với trình vận động phát triển của cấu trúc đảng về cả mặt trị - tư tưởng, tô chức, đạo đức - tác phong; (ii) mới quan hệ giữa chỉnh đảng về mặt trị - tư tưởng với chỉnh đảng về mặt tô chức, đạo đức - tác phong; (iii) vấn đề tư kiểm sốt của vận động chỉnh đớn đảng nhằm đảm bảo tính hướng đích, tránh gây rới loạn nội đảng hoặc tạo những hội để lưc lượng phản động lợi dụng phá hoại; (iv) điểm tương đồng - khác biệt giữa chỉnh đảng điều kiện bất thường với hoạt động chỉnh đảng điều kiện bình thường; (v) tính giới hạn về mặt thời gian của vận động chỉnh đớn đảng bới cảnh lịch sử khơng cịn, nhiệm vụ cách mạng mới xuất hiện vấn đề lưa chọn thời điểm bắt đầu kết thúc vận động chỉnh đốn đảng; (vi) quy trình, phương pháp hình thức tiến hành chỉnh đốn đảng (cả điều kiện bình thường điều kiện bất thường); (vii) vai trò của từng thành tố tập thể với cá nhân, cấp với cấp dưới, trung ương với địa phương… vận động, chỉnh đớn đảng; (viii) vai trị của chỉnh đớn đảng đối với xây dưng nhà nước nước phát huy dân chủ (*)(*) Trưởng khoa Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị khu vưc I xã hội… Vô vàn vấn đề lý luận đó đặt trách nhiệm nặng nề cho giới khoa học trị nước nhà, mà đặt bối cảnh nay, việc trả trả lời cách thoả đáng nằm tổng kết lịch sử Đảng Để khơng ngừng hồn thiện đảng cộng sản cầm quyền điều kiện cụ thể Việt Nam, việc dựa vào nguyên lý sẵn có chưa đủ, mà địi hỏi phải ln tiếp tục tìm tịi sáng tạo Ở đây, phương pháp tông kết thưc tiễn - lý luận chiếm vị trí quan trọng Tuân thủ phương pháp địi hỏi phải xuất phát từ thực tiễn tổ chức hoạt động Đảng giai đoạn lịch sử để tổng kết, đánh giá, từ đó nâng lên thành lý luận Có thế, thiết kế trị mơ hình tổ chức, phương thức nội dung hoạt động Đảng, đó có vấn đề chỉnh đảng, mới tuân theo lý luận bám sát đặc điểm thực tiễn đất nước, bước hạn chế tới phòng ngừa bệnh máy móc, giáo điều Trải qua 80 năm hình thành phát triển, đã có nhiều đợt chỉnh đảng, đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Sau mỗi đợt chỉnh đảng vậy, có sơ kết, đánh giá chưa có tổng kết toàn diện, đánh giá thấu đáo tất mặt, bình diện, nhận thức tác động nó để tìm những nội quang mang tính quy luật về chỉnh đảng Điều đặt yêu cầu tổng kết, đánh giá cách có hệ thống, toàn diện vận động chỉnh đảng lịch sử Đảng trở nên hết sức có ý nghĩa, đặc biệt tình hình nay, mà công tác chỉnh đảng đặt vấn đề hết sức phức tạp, đa chiều, đa hướng điều kiện kinh tế thị trường, thể chế nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Ngày 30-10-2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Về tăng cường xây dưng, chỉnh đớn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sư suy thối về tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng, những biểu hiện “tư diễn biến”, “tư chuyển hóa” nội bộ” Nghị quyết “sự phát triển tiếp nối” không mặt quan điểm, nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư khóa XI “Về số vấn đề cấp bách về xây dưng đảng hiện nay” mà tinh thần qút tâm tồn hệ thống trị cơng tác xây dựng, chỉnh đốn đảng Tuy vận động chỉnh đảng mới bắt đầu, Đảng xã hội xuất hai tâm trạng khác Một phận tin tưởng chỉnh đảng lần sẽ đem lại chuyển biến Đảng, đẩy lùi nguy suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ đảng viên, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Ngược lại, khơng người thiếu tin tưởng nhìn vào hiệu hai chỉnh đảng theo Nghị quyết Trung ương ba khóa VII (6-1992) Nghị quyết Trung ương sáu lần khóa IX (1-1999) Thậm chí có biểu lo ngại, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, việc tiến hành chỉnh đảng thiếu phương pháp thích hợp có thể gây nên hậu khơn lường như: “nhóm lợi ích” lợi dụng chỉnh đảng để gây rối loạn đảng, trừng nội bộ; người chân chính, muốn Đảng thật chỉnh đốn để trưởng thành lành mạnh có thực kiểm soát q trình chỉnh đảng hay khơng; phải đấu tranh với thế lực thù địch hội trị thế để tránh chỉnh Đảng bị lợi dụng gây bất lợi cho Đảng; thân nội Đảng có đủ sức để tự điều chỉnh hay cần đến phát động phong trào xã hội rộng lớn hơn… Tất vấn đề đó địi hỏi khơng phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm mà thực phải có tổng kết mang tính tồn diện, đầy đủ vận động chỉnh Đảng lịch sử Đảng, từ đó thấy học thành công để kế thừa, học thất bại cần né tránh Kính thưa đồng chí! Thực Kế hoạch số 386/KH-HVCTKVI ngày 08 tháng năm 2017 Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I việc tổ chức Hội thảo khoa học cấp Học viện, Khoa Lịch sử Đảng long trọng tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Lịch sử vận động chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930-1975 - Những học kinh nghiệm cho công tác xây dưng, chỉnh đốn Đảng hiện nay” Hội thảo nhằm số mục đích bản: 1- Nghiên cứu, tái tranh chỉnh đốn đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ 1930-1975, từ đó đưa đánh giá, nhận xét mang tính ban đầu kết quả, hạn chế, ý nghĩa tác động vận động, chỉnh đốn đối với trưởng thành, lớn mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam đối với phát triển chung phong trào cách mạng Việt Nam 2- Bám sát yêu cầu mang tính “thời sự”, “cấp bách” vấn đề xây dựng, chỉnh đốn đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương khoá XI Nghị quyết Trung ương khoá XII, việc tiến hành nghiên cứu lịch sử vận động, chỉnh đốn đảng thời kỳ 1930-1975 với ưu khuyết điểm nhằm hướng tới mục tiêu vận dụng, tham khảo cho giai đoạn 3- Đáp ứng yêu cầu gắn kết chặt chẽ lý luận với thực tiễn hoạt động đào tạo Học viện trị khu vực I, nghiên cứu từ hội thảo nhằm tham góp vào mục tiêu đôi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị khu vưc I Với mục tiêu xã hội hoá kết nghiên cứu khoa học, Hội thảo sẽ góp phần vào việc thực đổi mới chương trình, giáo trình giảng (theo hướng ngày gắn kết vấn đề lý luận với thưc tiễn sinh động, biến đôi không ngừng) 4- Thông qua hoạt động nghiên cứu trực tiếp vận động, chỉnh đốn đảng thời kỳ 1930-197, Hội thảo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc (trực tiếp đội ngũ giảng viên) không nghiên cứu khoa học mà cung cấp tư liệu phong phú phục vụ trực tiếp cho hoạt động giảng dạy, đặc biệt đối với vấn đề phức tạp, nhiều “góc khuất” lịch sử Đảng thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, của vấn đề lịch sử tô chức đảng, của công tác xây dưng đảng, Như vậy, với mục tiêu lý luận thưc tiễn, tính lịch sử tính thời sư, phục vụ cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, không đối với cá nhân giảng viên khoa Lịch sử Đảng mà đối với tập thể cán bộ, giảng viên, viên chức Học viện Chính trị khu vực I, việc tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Lịch sử vận động chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930-1975 - Những học kinh nghiệm cho công tác xây dưng, chỉnh đốn Đảng hiện nay” hoạt động hết sức có ý nghĩa Hội thảo dù chuẩn bị với thời gian không dài, song đã thu hút quan tâm đông đảo nhà lãnh đạo, nhà khoa học, đội ngũ giảng viên, cán cơng nhân viên Học viện Chính trị khu vực I, đặc biệt , Hội thảo có tham gia nhiều nhà khoa học từ đơn vị, sở đào tạo bên Điều trước hết chứng tỏ vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề chỉnh đốn đảng nói riêng, công tác xây dựng đảng nói chung, đồng thời phản ánh tinh thần trách nhiệm đơn vị đã tham gia phối hợp với khoa Lịch sử Đảng thực nhiệm vụ trị quan trọng như: Ban Quản lý khoa học, Văn phòng Học viện, Thay mặt cho đơn vị tham gia phối hợp thực hiện, xin cám ơn đạo sâu sát Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I, tham gia nhiệt tình nhà khoa học đã viết bài, đóng góp ý kiến cho chương trình, nội dung Hội thảo khoa học “Lịch sử vận động chỉnh đốn đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930-1975 Những học kinh nghiệm cho công tác xây dưng, chỉnh đốn Đảng hiện nay” Xin chúc đồng chí mạnh khoẻ, chúc hội thảo khoa học hơm thành công tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG THỜI KỲ (1930-1945) PGS, TS Bùi Thị Thu Hà(*) Ths Nguyễn Thị Thanh Nhàn(**) Khái quát máy tổ chức, đội ngũ đảng viên hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam sau đời Bộ máy tổ chức vai trị tổ chức ln nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác - Lênin coi trọng, rõ tổ chức “vũ khí” chủ yếu giai cấp vô sản đấu tranh giành quyền từ tay giai cấp tư sản Lênin viết: “Trong đấu tranh giành qùn, giai cấp vơ sản khơng có vũ khí khác sư tô chức…” Hệ thống tổ chức tảng bản, quyết định tồn sức lãnh đạo Đảng Chính thế, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định công tác xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Điều lệ vắn tắt Đảng, đó, Điều lệ vắn tắt quy định hệ thống tổ chức Đảng sau: “Hệ thống tô chức: Chi gồm tất cả đảng viên nhà máy, công xưởng, hầm mỏ, sở xe lửa, chiếc tàu, đồn điền, đường phố, v.v (*)(*) Giảng viên Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Khu vưc I (**)(**) Giảng viên Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Khu vưc I Lênin: toàn tập, tập 8, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978, tr.490 Huyện bộ, thị khu bộ: Huyện gồm tất cả chi huyện Thị gồm tất cả chi châu thành nhỏ Khu gồm tất cả chi khu của thành phố lớn Sài Gòn, Chợ Lớn, Hải Phòng, Hà Nội hay của sản nghiệp lớn mỏ Hòn Gai Tỉnh bộ, thành hay đặc biệt bộ: Tỉnh gồm huyện bộ, thị tỉnh Thành gồm tất cả khu thành phố Đặc biệt gồm tất cả khu sản nghiệp lớn Trung ương”1 Điều lệ đã đặt sở cho hình thành hệ thống tổ chức cấp Đảng Cộng sản Việt Nam sau hợp Tháng 10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ Hồng Kông Hội nghị Án Nghị quyết tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng Hội nghị chủ trương “chỉnh đốn nội bộ, làm cho Đảng Bơnsơvích hố”; vào Điều lệ Quốc tế Cộng sản, Hội nghị lần thứ định Điều lệ Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương, tổ chức Xứ ủy cho vững vàng để “chỉ huy cơng việc xứ T.Ư vì có cơng việc tồn thể Đảng khơng thể trưc tiếp chỉ huy tỉnh (…) Đảng thượng cấp (từ thành tỉnh ủy trở lên) phải tô chức cả ban chuyên môn nề giới để vận động (…) Đảng thượng cấp hạ cấp phải liên lạc mật thiết luôn thì Đảng với quần chúng mới khỏi xa Phải tô chức cho nhiều cách giao thông cấp đảng xa thường không tin tức cho mau chuyên (tỉnh ủy với xứ ủy, xứ ủy với Trung ương, xứ ủy với xứ ủy khác, Trung ương với Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tập 2, tr 7-8 đảng huynh đệ Pháp Tàu, Trung ương với Quốc tế Cộng sản” Nghị quyết Hội nghị nêu rõ cần tổ chức nhiều cách giao thông để quan hệ cấp Đảng liên tục; tranh thủ phong trào đấu tranh để phát triển tổ chức, tích cực thu nạp đảng viên mới, lập chi làng; ý lấy phụ nữ, thợ thuyền vào Đảng; tăng cường nâng cao chất lượng sinh hoạt chi Nghị quyết quy định rõ hệ thống tổ chức Đảng có cấp: Trung ương, Xứ bộ, Tỉnh Thành bộ, Huyện bộ, Tổng Chi bộ, gồm: “a, Chi bộ: Mỗi sản nghiệp, nhà bn, hoặc đường phớ, làng, trại lính… có ban cán sư chi chỉ huy b, Tơng (ở nhà q) có ban tơng ủy chỉ huy c, Huyện (ở tỉnh), khu (các thành phớ, vùng đồn điền, vùng mỏ) có ban huyện ủy hay khu ủy chỉ huy d, Tỉnh hoặc thành (thành Hà Nội, Hải Phòng, Vinh - Bến Thủy, Huế, Tourane, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Vang) hoặc đặc biệt địa phương đồn điền, mở rộng tỉnh) có ban tỉnh, thành ủy, hoặc đặc ủy chỉ huy đ, Xứ (Trung, Nam, Bắc, Cao Miên, Lào) có Ban Xứ ủy chỉ huy e, Trung ương”2 Điều lệ xác định nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng đạo mọi hoạt động tổ chức, sinh hoạt nội phong cách làm việc Đảng, xác định chi tảng Đảng, lập Đảng đoàn tổ chức quần chúng Chi tổ chức Đảng, khâu quan trọng hệ thống tổ chức việc thực lãnh đạo Đảng Nơi có ba đảng viên trở lên tổ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tập 2, tr 113-114 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tập 2, tr 120-121 10 nguyện vọng, tình cảm nhân dân Việt Nam Diễn đạt thế hồn tồn khơng phải hạ thấp chất giai cấp Đảng, trượt sang quan điểm “đảng tồn dân”, mà hiểu chất Đảng ta cách sâu sắc hơn, nhuần nhuyễn Điều đó đòi hỏi Đảng ta phải trung thành với giai cấp công nhân, nâng cao lập trường, tư tưởng giai cấp công nhân, mà phải học tập, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tăng cường đoàn kết, tập hợp nhân dân, phát huy mọi tiềm năng, sáng tạo nhân dân, phấn đấu lợi ích giai cấp dân tộc - Quy định rõ vai trò, thẩm quyền trách nhiệm của Đảng Sức mạnh to lớn nhân dân phát huy tập hợp, đoàn kết lãnh đạo tổ chức trị Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lực lượng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động to lớn, vô cùng vô tận Nhưng lực lượng cần có Đảng lãnh đạo mới chắn thắng lợi” Trong Đường cách mệnh xuất năm 1927, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cách mạng trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh Đảng có vững cách mệnh mới thành công, người cầm lái có vững thuyền mới chạy”2 Sự đời, tồn phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển xã hột Đảng khơng có mục đích tự thân, ngồi lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, lợi ích tồn dân tộc Việt Nam, lợi ích nhân dân tiến thế giới, Đảng khơng có lợi ích khác Cương lĩnh năm 1991 xác định rõ: Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Hiến pháp năm 2013, thể chế hóa Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 khẳng định: Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận 227 hệ thống đó Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ Đảng cầm quyền điều kiện mới phải khơng ngừng hồn thiện nhận thức chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật khách quan điều kiện cụ thể Việt Nam; lãnh đạo nhân dân thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Đã xác định ngày rõ hơn, đầy đủ nền tảng tư tưởng của Đảng Qua nhiều năm tìm đường cứu nước, vừa tìm hiểu thực tế, vừa nghiên cứu lý luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rút kết luận: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân chắn cách mệnh chủ nghĩa Lênin” Người coi chủ nghĩa Mác Lênin cốt Đảng, giống trí khơn người, bàn nam cho tàu biển Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 xác định chủ nghĩa Mác Lênin gốc Đảng Đến Đại hội II Đảng (tháng 2-1951), Đảng ta xác định chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Tại Đại hội VII, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tương, kim chỉ nam cho hành động Đảng Đây bước phát triển mới tư lý luận Đảng ta Đến Đại hội IX, Đảng ta đã xác định khái niệm, nguồn gốc, nội dung, vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Mình: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.89 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd tập 2, tr.289 228 Nam, kết vận động phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta”1 Việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu số ý tổng quát lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng kim nam cho hành động: 1- Nắm chủ nghĩa Mác - Lênin nắm lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin Lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin lập trường cách mạng triệt để giai cấp công nhân; quán điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm khoa học, xuất phát từ thực tiễn phát quy luật làm theo quy luật; phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp biện chứng 2- Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin lả nhớ nhiều sách, thuộc nhiều câu chữ chủ nghĩa Mác - Lênin, mà dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết vấn đề 229 cách mạng nước ta thời đại đặt Trong năm đổi mới, Đảng ta đặt vấn đề cần phải làm rõ: Những luận điểm c Mác, V.I Lênin trước đúng, lâu dài sau đúng; luận điểm trước điều kiện lịch sử đã thay đổi, không phù hợp, cần phải bổ sung, phát triển; luận điểm sinh thời ông đã phát thấy không đầy đủ ông đã thừa nhận sai đã sửa đổi, không thấy hết; luận điểm đã hiểu không đúng, không đủ, hiểu sai thân nghiên cứu không thấu đáo hiểu theo cách hiểu không người khác, đảng khác Để nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã phương hướng chủ yếu sau: 1- Đẩy mạnh việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận 2- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức học tập giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tăng tính cập nhật, tính thiết thực, tính hấp dẫn, tính chiến đấu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 3- Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phải sâu nghiên cứu có tính hệ thống, vừa có trọng tâm, trọng điểm, giải đáp kịp thời vấn đề thực tiễn đặt ra; chống giáo điều, xét lại nghiên cứu lý luận; phải phân biệt bổ sung, phát triển với xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; thường xuyên đấu tranh, phê phán quan điểm sai trái, thù địch Đến Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghía Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; 230 tài sản tinh thần vô cùng to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”1 Đảng ta nhấn mạnh yêu cầu, phải vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Mình Đây bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta - Nhận thức rõ yêu cầu đối với Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền Cương lĩnh năm 1991 xác định: Để đảm đương vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, phải thường xuyên tư đôi mới, tư chỉnh đớn, sức nâng cao trình độ trí ṭ, lưc lãnh đạo Giữ vững trùn thớng đồn kết thớng nhất Đảng, bảo đảm đầy đủ dân chủ kỷ luật sinh hoạt Đảng Thường xuyên tự phê bình phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hội mọi hành động chia rẽ, bè phái Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 đã rõ: Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực tổ chức để đủ sức giải quyết vấn đề thực tiễn cách mạng đặt Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan Phải phòng chống nguy lớn: Sai lầm đường lối, bệnh quan liêu thoái hóa, biến chất cán bộ, đảng viên - Xác định đầy đủ hơn, sâu sắc vị trí nội dung, nhiệm vụ cơng tác xây dựng Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng ta khẳng định: Xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt nhiệm vụ sống toàn nghiệp cách mạng; Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, coi quy luật tồn phát triển Đảng Đại hội VI Đảng đặt vấn đề Đảng phải đổi mới nhiều mặt Đến 231 Đại hội VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta rõ: Để đảm đương vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, phải thường xuyên tư đôi mới tư chỉnh đốn, sức nâng cao trình độ trí tuệ, lưc lãnh đạo Như vậy, Đại hội VII Đảng đã nhận thức rõ: Trong công tác xây dựng Đảng có đổi mới Đảng, mà phải chỉnh đốn Đảng Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn Việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn phải công việc thường xuyên Đảng Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn, công việc Đảng, không có thể làm thay cho Đảng Đảng tự đổi mới, tự chỉnh đốn phải thường xuyên, lâu dài, làm lần, thời gian ngắn Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn đã trở thành quy luật tồn phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 lần khẳng định: Để đảm đương vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, sức nâng cao trình độ trí tuệ, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo Đảng ta nhấn mạnh vấn đề giữ vững chất cách mạng khoa học, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; có phương thức lãnh đạo khoa học Trên lĩnh vưc xây đưng Đảng về trị Đảng ta khẳng định phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc hoạt động Đảng; kiên định đường lối đổi mới; chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ chủ quan, nóng vội, đổi mới vơ nguyên tắc; thường xuyên nâng cao lực hoạch định đường lối, sách Đảng Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng nhân dân ta, lựa chọn Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân 232 dân đồng tình, hưởng ứng Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với Vì thế, phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Thực tế đã khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết chân nhất, đầy đủ khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện Việt Nam Đảng phải tổ chức chặt chẽ, hoạt động theo nguyên tắc: tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình… Vì thế, phải kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc hoạt động Đảng Đối với nước ta, đổi mới yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn; Q trình đổi mới, bên cạnh hội xuất vấn đề mới, khó khăn, thách thức mới, đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân phải chủ động, không ngừng sáng tạo Đổi mới từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho chủ nghĩa xã hội nhận thức đắn xây dựng có hiệu Xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa bối cảnh ngày nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp lâu dài đó đường hợp quy luật để có nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự nghiệp cách mạng đó đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải kiên định, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đổi mới xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mà nhận thức đúng, vận dụng không ngừng phát triển sáng tạo học thuyết, tư tưởng đó, lấy đó làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng, làm sở phương pháp luận quan trọng để 233 phân tích tình hình, hoạch định hồn thiện đường lối đổi mới Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Trên lĩnh vưc xây dưng Đảng về tư tưởng Đại hội VI Đảng đã khẳng định: Đảng phải đổi mới nhiều mặt, từ đổi mới tư duy, trước hết tư kinh tế; công tác tư tưởng phải đổi mới toàn diện đồng nội dung, hình thức, phương pháp, người phương tiện tiến hành Để công đổi mới hướng, Hội nghị Trung ương khóa VI (tháng 3-1989) đã xác định rõ nguyên tắc đạo công đổi mới Khi chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, tạo chấn động trị đã tác động sâu sắc đến tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân, Bộ Chính trị đã kịp thời Nghị quyết số 09-NQ/TVV ngày 18-2-1995 số định hướng lớn trọng công tác tư tưởng Các nhiệm kỳ tiếp theo, văn kiện đại hội, Ban Chấp hành Trung ương khóa đã ban hành số nghị quyết chuyên đề công tác tư tưởng như: Nghị quyết Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nghị quyết Trung ương (lần 2) khóa VIII xây dựng chỉnh đốn Đảng; Nghị quyết Trung ương khóa IX nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới; Nghị quyết Trung ương khóa X công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới; Nghị quyết Trung ương khóa XI số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Có thể khẳng định rằng 30 năm qua, Đảng ta nhấn mạnh cần thiết phải đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; nâng cao nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với thực tế Việt Nam; nâng cao khả tự đề kháng trước quan điểm, tư tưởng sai trái, thủ địch; coi trọng đấu tranh tư tưởng làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” thế lực thù địch Đại hội XI đã bổ 234 sung: Chủ động phòng ngừa, đấu tranh phê phán biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Nhấn mạnh yêu cầu xây dựng văn hóa, đạo đức Đảng Coi trọng đấu tranh với biểu giáo điều hội dưới mọi hình thức Trên lĩnh vưc xây dưng Đảng về tô chức Qua 30 năm đổi mới, Đảng ta nghiên cứu, đổi mới nhận thức công tác tổ chức Các văn kiện đại hội nhiều nghị quyết Trung ương đã rõ phải thường xuyên đổi mới công tác tổ chức Trong văn kiện Đảng, Đảng ta khẳng định phải đổi mới kinh tế trị, đó có đổi mới tổ chức tổ chức thuộc hệ thống trị, uốn nắn khuynh hướng lệch lạc, tình trạng lập máy cồng kềnh, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Đảng ta khẳng định tính đồng bộ, tồn diện xây dựng Đảng mọi cấp, thấy rõ hơn, sâu sắc tác động qua lại xây dựng tổ chức đảng cấp sở cấp sở, mối quan hệ xây dựng tổ chức với việc nâng cao chất lượng đảng viên Đã bổ sung, phát triển nguyên tắc tổ chức, hoạt động Đảng tình hình mới Thấy rõ tính đồng cơng tác cán bộ: Từ phát hiện, quy hoạch đến đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sử dụng, luân chuyển cán Ngày xác định rõ tiêu chuẩn loại cán thời kỳ đổi mới; nhấn mạnh tiêu chuẩn lập trường tư tưởng trị; lực thực tiễn thể bằng hiệu cơng việc; uy tín Đảng, nhân dân; tư đổi mới, sáng tạo, khả tiếp cận, nắm bắt, xử lý có hiệu vấn đề mới phát sinh; đoàn kết quy tụ đội ngũ cán bộ, phong cách khoa học, dân chủ, sâu sát, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; công tâm, khách quan, minh bạch công tác cán bộ; khả phát sử dụng người có đức, có tài; không tham ô, không tham nhũng; có thái độ kiên qút đấu tranh chống tham ơ, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đấu tranh phản bác luận điểm sai trái, phản động trái với Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước 235 Phương thức lãnh đạo của Đảng ngày nhận thức rõ qua nhiệm kỳ đại hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (năm 1991) xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương công tác; bằng công: tác tuyên truyền thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra bằng hành động gương mẫu đảng viên Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo quyền đồn thể Đảng khơng làm thay công việc tổ chức khác hệ thống trị Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nghị quyết Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa VII rõ tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng: Đảng đề đường lối, sách xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nắm vững tổ chức cán bộ, bảo đảm thực có kết đường lối, sách Đảng Đảng lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Lãnh đạo bằng cách theo dõi, cho ý kiến đạo, kiểm tra việc thực hiện, khuyến khích mặt tốt, uốn nắn lệch lạc, phát huy mạnh mẽ vai trò hiệu lực Nhà nước, không điều hành thay Nhà nước Đại hội VIII Đảng khẳng định lại vấn đề Đảng lãnh đạo hệ thống trị bằng việc định đường lối, chủ trương, sách xây dựng bảo vệ đất nước; nắm vững tổ chức cán để bảo đảm thực có kết đường lối Đảng Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng không thông qua cá nhân đảng viên; lãnh đạo bằng quyết định tập thể Đảng lãnh đạo phát huy mạnh mẽ vai trò hiệu lực Nhà nước, không điều hành thay Nhà nước Đảng mọi tổ chức đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật chịu trách nhiệm 236 hoạt động Trong nhiệm kỳ Đại hội VIII, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết Trung ương Nghị quyết Trung ương tiếp tục khẳng định nội dung cụ thể đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với Nhà nước hệ thống trị Đến Nghị quyết Trung ương khóa X tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hoạt động hệ thống trị, Đảng ta xác định quan điểm đạo: 1- Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hoạt động hệ thống trị phải đặt tổng thể nhiệm vụ đổi mới chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng với đổi mới mặt công tác xây dựng Đảng với đổi mới tổ chức hoạt động hệ thống trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đồng với đổi mới kinh tế, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 2- Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hoạt động hệ thống trị phải sở kiên định nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng; thực nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hành dân chủ rộng rãi Đảng xã hội; đẩy mạnh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu 3- Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hoạt động hệ thống trị cơng việc hệ trọng, địi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâm trị cao, đồng thời cần thận trọng, có bước vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm 4- Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hoạt động hệ thống trị mỡi cấp, mỡi ngành, vừa phải qn triệt nguyên tắc chung, vừa phải phù hợp với đặc thù, yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo cấp, ngành 237 Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 xác định: Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát bằng hành động gương mẫu cán bộ, đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Đảng thường xuyên nâng cao lực cầm quyền hiệu lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị Đảng ta xác định dân chủ Đảng điều kiện, tiền đề để phát huy dân chủ xã hội, từ đó, đã xác định cần thật phát huy dân chủ sinh hoạt đảng, từ sinh hoạt chi bộ; sinh hoạt cấp ủy sở đến sinh hoạt Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật Đảng; xây dựng thực Quy chế chất vấn Đảng quy chế, quy định khác Ngày nay, đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, mặt trái chế tác động sâu sắc đến toàn xã hội, kể Đảng Đạo đức xã hội xuống cấp, giá trị truyền thống mai một, phận không nhỏ đảng viên sa sút phẩm chất, ý chí, phai nhạt lý tưởng Sớm nhận thức tình hình, nhiều năm qua, Đảng ta đã ban hành nhiều văn đạo công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng: Từ Đại hội VI Đảng đến nay, không có nhiệm kỳ Trung ương Đảng không có nghị quyết xây dựng Đảng Cụ thể là: Nghị quyết Trung ương (khóa VI): ”Một số vấn đề cấp bách về xây dưng Đảng, bảo đảm thưc 238 hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VI”; Nghị quyết Trung ương (khóa VII) ”Một số nhiệm vụ đôi mới chỉnh đốn Đảng”; Nghị quyết Trung ương (lần - khóa VIII) ”Một số vấn đề bản cấp bách công tác xây dưng Đảng hiện nay”; Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) ”Tiếp tục đẩy mạnh vận động xây dưng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí”; Nghị quyết Trung ương (khóa X): ”Tăng cường sư lãnh đạo của Đảng đấu tranh phịng, chớng tham nhũng, lãng phí” Tại đại hội VIII, IX, X, XI, XII Đảng ta đã nhấn mạnh cần thiết phải ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống Thực Nghị quyết Trung ương (khóa XI), toàn Đảng đã làm nhiều việc: Sửa đổi, bổ sung ban hành mới số quy định, quy chế nhằm tiếp tục cụ thể hóa quan điểm, nguyên tắc Đảng, như: Quy chế bầu cử Đảng; Quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán lãnh đạo, quản lý cấp; Quy định việc chất vấn trả lời chất vấn Đảng; Quy chế giám sát cán bộ, đảng viên diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý; Quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên; Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội; Quy định việc Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Cơng tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, điều động luân chuyển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp đẩy mạnh Một số vụ án trọng điểm xét xử nghiêm, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật đã bị xử lý, kể cán cấp cao Ngày 30-10-2016, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW ”Tăng cường xây dưng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sư suy thối về tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng, những biểu hiện “tư diễn biến,” “tư chuyển hóa” nội bộ” Nghị quyết vừa đề cập đến vấn đề bản, chiến lược, lâu dài, vừa tập trung giải quyết 239 vấn đề cụ thể, trọng tâm, cấp bách trước mắt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Lần Ban Chấp hành Trung ương thống nhận diện theo 27 nhóm biểu hiện, phân theo ba cụm: tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng ”tư chuyển hóa”, “tư diễn biến” Điểm mới nghị quyết cách có hệ thống biểu suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Nghị quyết nhấn mạnh, cần tập trung khắc phục phai nhạt lý tưởng cách mạng, không kiên định đường xã hội chủ nghĩa, mơ hồ, dao động, thiếu niềm tin; nói trái, làm trái quan điểm, đường lối Đảng Với quan điểm nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá thật, kết hợp hài hòa, chặt chẽ “xây” “chống”, lấy “xây” nhiệm vụ bản, chiến lược, lâu dài, lấy “chống” nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, đột phá Trước đây, việc xây dựng, chỉnh đốn việc nội Đảng Nay, Đảng chủ trương dựa hẳn vào dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phản ánh ý nguyện toàn Đảng, toàn dân, Nghị quyết Trung ương thực ý Đảng, lòng dân Suốt gần chín thập kỷ qua, dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đã vượt qua bao gian nan thử thách, cách mạng nước ta đã từ thắng lợi đến thắng lợi khác Những thành tựu đổi mới vừa qua Đảng khởi xướng lãnh đạo, lần chứng minh phát triển trưởng thành Đảng Thế lực cách mạng nước ta ngày tăng cường Đó kết việc Đảng ta không ngừng xây dựng chỉnh đốn trị, tư tưởng tổ chức Đó thành tựu to lớn đáng tự hào 240 ... nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng, chỉnh đổn đảng thời kỳ 1930-1975 bối cảnh nay… Ths Nguyễn Việt Phương 219 BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO “LỊCH SỬ CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG... CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ 1930-1975 - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY” TS Nguyễn Thị Thanh Huyền(*) Kính thưa vị đại biểu, thưa nhà khoa học! Đảng. .. tác xây dựng, chỉnh đốn đảng thời kỳ 1930-1975 TS Doãn Hùng - Ths Trần Thị Thiều Hoa 10 178 Những kinh nghiệm chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam trình tiến hành vận động, chỉnh đốn đảng

Ngày đăng: 20/04/2021, 11:05

Mục lục

  • BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO

  • “LỊCH SỬ CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG

  • CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ 1930-1975

  • - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC

  • XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY”

    • 1. Bối cảnh lịch sử

    • 2. Vận động chỉnh đốn Đảng trong cuộc vận động “Chỉnh huấn mùa xuân” và phong trào “xây dựng chi bộ, Đảng bộ bốn tốt” (1961 - 1965)

    • 3. Nhận xét và kinh nghiệm

      • 1. Những yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới

      • 2. Nội dung và ph­ương thức tiến hành cuộc vận động

      • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu tháng 2-1930, là sự lựa chọn đúng đắn, khách quan phù hợp với lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Gần 90 năm qua, mỗi bước đi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với vai trò quyết định sự lãnh đạo của Đảng, là kết quả của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đúng vậy, trong quá trình phát triển của đất nước, mỗi bước chuyển của các giai đoạn cách mạng luôn đặt ra cho chúng ta hàng loạt vấn đề mới mẻ, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi toàn Đảng, toàn thể cán bộ, đảng viên phải nâng cao trình độ về các mặt, có đủ trí tuệ, bản lĩnh, năng lực, phẩm chất, tổ chức, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cách mạng trong những giai đoạn mới. Đảng phải được chỉnh đốn và đổi mới cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, phương thức lãnh đạo và lề lối làm việc.

      • Lịch sử các cuộc vận động chỉnh đốn Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930-1975 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay.

      • 1. Luôn nhận thức rõ vị trí, vai trò quyết định của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng trong sự nghiệp cách mạng dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan