Hoa Hoc 8 3 Cot Chuan Kien Thuc

88 7 0
Hoa Hoc 8 3 Cot Chuan Kien Thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÕn thøc: - H/s biÕt ®îc ho¸ häc lµ khoa häc nghiªn cøu c¸c chÊt, sù biÕn ®æi chÊt vµ øng dôg cña chóng... KiÕn thøc: BiÕt ®îc: + Kh¸i niÖm chÊt tinh khiÕt vµ hçn hîp.[r]

(1)Tiết 1: mở đầu môn hoá học I- Mơc tiªu: Kiến thức: - H/s biết đợc hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụg chúng Hoá học mơn học quan trọng bổ ích - Bớc đầu học sinh biết rằng: Hố học có vai trị quan trọng sốngcủa phải có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng - Học sinh biết sơ phơng pháp học tập môn biét phải làm để học tốt mơn hố học Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát TN, ghi nhớ. 3.Thái độ: - GD lịng u thích mơn học. II – ChuÈn bÞ: - Dụng cụ: ống nghiệm thuỷ tinh, Pipet, giá đựng ống nghiệm, khay - Hoá chất: Dung dịch NaOH, dd HCl, đinh sắt (dây nhơm) III – Lªn líp: 1 ổn định tổ chức. Bµi míi: Më bµi nh SGK. Hoạtđộng giáo viên HĐ học sinh Nội dung * Hoạt động 1:Hoá học gì? -Giíi thiƯu qua vỊ cÊu tróc ch-ơng trình hoá học THCS + Em hiểu hoá học gì? -Để hiểu hoá học chóng ta cïng lµm thÝ nghiƯm sau: TN1: Hãy quan sát trạng thái , màu sắc chất đồng sunphát, NaOH, HCl -TN2:GV lµm thÝ nghiƯm biĨu diƠn - Dùng ống hút nhỏ 5->7 giọt CuSO4 ống sang ống đựng d2 NaOH - Nx –kÕt luËn - Thả miếng nhôm vào ống nghiệm chứa d2HCl sau q/s hiƯn tợng (GV làm mẫu) - Nx kết luận ? Qua TN h·y rót nx - Thơng báo : Các tợng tợng hố học ? Em hiểu hố học gì? - Nghe giảng - Suy nghĩ , vài h/s trả lời - Quan sát ghi chép + CuSO4: d2 suèt mµu xanh + NaOH + HCl - HS qs TN theo híng dÉn cđa GV -> NhËn xÐt - Thảo luận nhóm rút KL Đại diện nhóm TB, nhóm khác nx, bổ xung - Một vài h/s đa nx I- Hoá học gì? ThÝ nghiÖm: + ThÝ nghiÖm 1: Cã chÊt míi mµu xanh ko tan xt hiƯn + ThÝ nghiƯm 2: Cã bät khÝ xt hiƯn Líp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / (2) -> Kết luận - Nghe, ghi => Nhận xét: Hoá học khoa học n/c chất, biến đổi chất ứng dụng chúng * Hoạt động 2: Vai trò hoá học đời sống ? Hoá học có vai trị ntn? -Y/c h/s trả lời câu hỏi phần 1, ? Từ ứng dụng kết luận vai trị hố học c/s chỳng ta? - Liên hệ thực tế trả lời - §a kÕt luËn II – Hoá học có vai trò nh thế c/s cđa chóng ta? - Các sp hố học dùng trong: + Sinh hoạt gia đình: Soong, nồi, dao + Dùng nông nghiệp : Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu + Phục vụ cho học tập : Sách, vở, bút + Bảo vệ sức khoẻ: Thuốc chữa bệnh => Hoỏ hc cú vai trò QT c/s * Hoạt ng 3: Phng phỏp học tốt môn hoá ? Muốn học tốt môn hoá học cần phải làm gì? Gợi ý: + Các hoạt cần ý học tập + Phơng pháp häc tËp * Hoạt động 4: Củng cố. - Y/c h/s trả lời câu hỏi: ? Hoá học gì? ? Cần làm để học tốt mơn hoỏ hc? *HĐ5: Dặn dò : - Học bµi theo néi dung vë ghi vµ ghi nhí/SGK - Th¶o luËn nhãm -> Tr¶ lêi - Tr¶ lêi c©u hái III- Phải làm để học tốt mơn hố học ? 1, Các hoạt động cần ý học tập mơn hố học (SGK) 2, Phơng pháp học tập môn hoá học nh tốt? (SGK) ************************* ch¬ng I : chÊt nguyên tử phân tử Tiết 2: chất Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / (3) Kiến thức: - Biết đợc khái niệm số tính chất chất - Biết đợc t/c chất để nhận biết chất , biết cách sử dụng chất cách ứng dụng chất Kỹ năng:- Rèn kĩ quan sát thí nghiệm, hình ảnh , mẫu chất rút đợc nhận xét tính chất chất - Phân biệt đợc chất vật thể - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống : đờng, muối ăn, tinh bột Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận việc sử dụng đồ dùng , hố chất TN II – Chn bÞ: - Dụng cụ: Cốc TT có vạch, đũa TT - Hoá chất: Al, NaCl, nớc cất, cồn III – Tiến trình dạy 1 KiĨm tra bµi cị: ? Hãy cho biết hố học gì? Vai trị hố học c/s chúng ta? Phơng pháp để học tốt mơn hố học? 2 Bµi míi: më bµi nh SGK. Hoạtđộng giáo viên HĐ học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Chất có đâu? ? H·y kĨ tªn mét sè vËt thĨ xung quanh ta? - GV ghi b¶ng Thơng báo: Các v thể xung quanh ta đợc chia thành loại : + VËt thĨ tù nhiªn + Vật thể nhân tạo ? HÃy phân loại vật thể ?( phần VD ghi bảng) - Y/c h/s HĐ nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: * Em h·y cho biÕt lo¹i vËt thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau: SST thông th-Tên gọi ờng Vật thể Chất cấu tạo nên v thể Tự nhiên Nhântạo Khôngkhí 2 ấm đunnớc Hộp bút Sách Thân câymía - Lấy VD vỊ vËt thĨ - Chó ý nghe - Hđ nhóm hoàn thành phiếu Đại diện TB , nhãm kh¸c nx, bỉ xung I- ChÊt cã ë đâu? (4)6 Cuốc,xẻng - NX, kết luận Đa bảng phụ đáp án ? Qua VD em thấy chất có đâu? - Nx, kết luận - Trả lêi * Hoạt động 2: Tính chất chất. - GV thuyết trình ? Em kể t/c vật lý chất mà em biết? - Thông báo t/c hoá học V: vy lm để biết đợc t/c chất? - Giao cho nhóm dụng cụ + hoá chất gồm: Nhôm, muối ăn, nớc cất, cốc TT ? H·y cho biÕt mét sè t/c cđa c¸c chÊt trên? - Gợi ý cách tiến hành Tn nÕu cã nhãm lóng tóng ? Bằng cách em xđ đợc tc đó? ? Muốn biết Lu huỳnh nóng chảy nhiệt độ cần phải làm gì? KL: Vậy muốn biết t/c vật lý ta q/s, dùng dụng cụ để đo làm TN Cịn t/c hố học phải làm TN biết đợc - Tr¶ lêi - Nghe, ghi vë - NhËn dcô, hoá chất theo nhóm tự tiến hành TN(có thể làm khác nhau) Nxét - i din nhóm báo cáo : + Muối ăn: chất rắn, màu trắng, tan nớc, ko cháy đợc… + Nhôm: chất rắn , màu trắng bạc, ko tan níc… - Rót kl + Dùng nhiệt kế để đo - Nghe – ghi nhí II- Tính chất chất. 1 Mỗi chất có nh÷ng t/c định: + TÝnh chÊt vËt lý gåm : - Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan nớc, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, kl riêng + Tính chất hố học: Khả biến đổi chất thành chất khác: kn phân huỷ, tính cháy đợc… - Để biết đợc t/c chất ta có thể: a, Quan s¸t b, Dùng dụng cụ để đo (5)* Hoạt động 3: Việc hiểu biết t/c chất có lợi gỡ? ? Tại phải biết t/c chất? Để trả lời câu hỏi ta lµm TN sau: + Phân biệt lọ nhãn: lọ đựng nớc , lọ đựng cồn - Gợi ý: phải dựa vào t/c khác t/c nào? ? Khi biết đợc t/c chất ta có lợi gì? - GV kể số câu chuyện nói lên tác hại việc sử dụng chất ko đúng: VD: + Dùng bếp than sởi phịng kín + Xng vÐt bïn ë dới giếng sâu ko rõ tác hại CO2 - Thảo luận nhóm- Trả lời Đại diện nhãm TB, nhãm kh¸c nx, bỉ xung - Rót kl - Nghe, ghi nhí 2, Việc hiểu biết t/c của chất có lợi gì? + Giúp phân biệt đợc chất với chất khác( nhận biết đợc chất) + BiÕt c¸ch sư dơng chÊt + BiÕt øng dơng chÊt thÝch hỵp đ/s sản xuất *3: Củng cố. - Gọi h/s đọc ghi nhớ - Y/c h/s lµm bµi tËp 1,2 , 3,4/SGK tr 11 * Híng dÉn HS häc ë nhµ : - Häc bµi, lµm bµi tËp 4,5 vµo vë HD 4: Tính cháy đờng, than muối nghĩa đốt nóng trực tiếp có dờng than cháy đợc, muối khơng - Chuẩn bị phần lại - Đọc ghi nhớ đáp án Phụ lục ( đáp án bảng mục I) SST Tên gọi thông thờng Vật thể Chất cấu tạo nên v thể Tự nhiên Nhân tạo 1 Kh«ng khÝ * Oxi, Nito, cacbonic… (6)3 Hộp bút * Sắt, nhựa 4 Sách * Gỗ, sắt 5 Thõn cõy mớa * Xenlulozo, nc, ng 6 Cuốc, xẻng * Sắt -********************* -TiÕt Bµi 2: Chất (TT) Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số V¾ng 8A / 8B 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức: Biết đợc: + Khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp Thông qua thí nghiệm tự làm học sinh biết đợc là: Chất tinh khiết có tính chất định, cịn hỗn hợp khơng có tính chất định +C¸ch phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2 Kỹ năng:- Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp - Rốn luyn số thao tác thí nghiệm đơn giản.tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào t/c vật lí 3 Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận việc sử dụng đồ dùng , hoá chất TN. II – Chuẩn bị: - Hoá chất: mẫu nớc khoáng, nớc cất, NaCl, nớc thiên nhiên - Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm , kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút III – Tiến trình dạy KiĨm tra bµi cị. ? ChÊt cã ë đâu? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? Bài mới: Hot ng ca giáo viên HĐ học sinh Nội dung *Hoạt động :Chất tinh khiết I – Chất tinh khiết 1,2 Chất tinh khiết hỗn hợp - Yêu cầu hoc sinh kẻ đôi để ghi mục mục song song để so sánh - Híng dÉn häc sinh quan s¸t c¸c mÉu níc cất, nớc tự nhiên -GV hớng dẫn học sinh làm thÝ nghiƯm - Kẻ đơi - Quan sát theo - Lm thớ nghim Hỗn hợp ChÊt tinh khiÕt - Gåm nhiÒu chÊt trén lÉn víi - Có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) - Chỉ gồm chất ( không lẫn chất khác) (7) TÊm kÝnh 1: giät níc cÊt TÊm kÝnh 2: giät níc tù nhiªn (ao, hå ) +, Đặt kính lên lửa đèn cồn để nớc bay hết -> quan sát tợng +, TÊm kính 1: không thấy vết cặn +, Tấm kính 2: có vết cặn ? Từ kết thí nghiệm em hÃy nhận xét thành phần nớc cất nớc tự nhiên? - Trả lời: +, Nớc cất: lẫn chất khác +, Nớc tự nhiên: có lẫn chất khác Thông báo: Nớc cất chất tinh khiết Nớc tự nhiên hỗn hợp ? Chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần nh thÕ nµo? - Rót kÕt ln - Mô tả thí nghiệm nh mục trang 10 yêu cầu học sinh rút kết luận: Sự khác chất tinh khiết hỗn hợp? - Chó ý nghe -> rót kÕt luËn ? H·y lÊy vÝ dơ vỊ chÊt tinh khiết hỗn hợp? - Lấy ví dụ *Hoạt động 2:Tách cht ra khỏi hỗn hợp 3 Tách chất khỏi hỗn hợp. ĐVĐ: Trong thành phần nớc biển có chứa 5% muối ăn Muốn tách riêng muối ăn khỏi nớc biển (hoặc nớc muối) ta lµm nh sau: Nh vậy: để tách đợc muối ăn khỏi nớc muối ta phải dựa vào tính chất vật lý khác nớc muối ăn +, Níc cã T0s = 1000C +, Muèi ¨n cã T0s = 14500C - Mét vµi häc sinh nêu cách làm +, Đun nóng làm n-ớc bay h¬i hÕt ? Làm để tách đợc đ-ờng tinh khiết khỏi hỗn hợp đơng kính cát? - Th¶o ln nhãm tr¶ lêi: +, Dựa vào tính chất khác tính tan Cách làm: +, Hoà tan hỗn hợp vào nớc +, Dùng giấy lọc tách cát +, Đun sôi, nớc bay hơi, đờng kết tinh ? Qua thí nghiệm em cho biết nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp? Thơng báo: sau cịn dựa vào tính chất hố học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp - Tr¶ lêi: Dựa vào khác tính chất vật lý => Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp ta dựa vào khác tÝnh chÊt vËt lý * Hoạt động 3:Củng cố: (8)và tính chất khác nh thÕ nµo? ? Nguyên tắc để tách riêng cht hn hp? - Yêu cầu học sinh lµm BT 2.6,2.7 / SBT - Lµm BT 2.6, 2.7SBT Bài 2.7/ SBT C *DỈn dò: - Học bài, làm bài tập 7,8/11 chuẩn bị cho tiết TH: - Đọc trớc - Kẻ báo cáo thực hành theo mẫu ( phụ lục ) * Mẫu báo cáo thực hành : Họ Tên: Lớp: Báo cáo thực hành Bài số S T T Tê n thÝ ng hiƯ m D ơn g cơ + ho ¸ ch Êt C ¸c h tiÕ n hµ nh Hi Ưn t-ỵn g N h Ë n xÐ t 1 -*************** -TiÕt Bµi Bµi thùc hµnh 1 Tính chất nóng chảy chất Tách chất từ hỗn hợp Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / (9)I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức: Biết đợc : - Néi quy số quy tắc an toàn phòng thÝ nghiĐm ho¸ häc c¸ch sư dơng mét sè dơng cụ hoá chất phòng thí nghiệm - Mc đích bớc tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể 2 Kỹ năng: - Sử dụng đợc số dụng cụ hoá chất để thực số thí nghiệm - Viết tờng trình thí nghiệm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc làm thực hành thí nghiệm. II – Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc + số dụng cụ để học sinh làm quen - Hoá chất: Lu huỳnh, paraphin, muối ăn, nớc, cát III Lên lớp: 1 Kiểm tra cũ 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn số quy tác an toàn và cách sư dơng ho¸ chÊt, dơng cơ thÝ nghiƯm. - Nêu mục tiên thực hành - Nêu hoạt động thực hành để học sinh hình dung vic cn lm 1, Giáo viên hớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 2, Học sinh tiến hành thí nghiệm 3, Học sinh báo cáo kết thí nghiệm làm tờng trình 4, Học sinh vệ sinh phòng thí nghiệm rửa dụng cụ - Giới thiệu số dụng cụ đơn giản cách sử dụng dụng cụ đó: 1 ống nghiệm Kẹp gỗ Cốc TT Đèn cån 5 §ịa TT PhƠu 7 KĐp gắp HC ống đong - Chú ý nghe – ghi vë I – Mét sè quy t¾c an toàn. Cách sử dụng hoá chất (SGK/154) - Giới thiệu với học sinh số ký hiệu nhãn đặc biệt ghi lọ hoá chất (Trang 154/SGK) - Giới thiệu số quy tắc an toàn c¸ch sư dơng ho¸ chÊt (Trang 154/SGK) - Chó ý nghe – ghi nhí * Hoạt động 2:Tiến hnh thớ nghim - Kẻ sẵn mẫu tờng trình lên (10)bảng - Yờu cu học sinh đọc nơi dung thí nghiệm - học sinh đọcnội dung thí nghiệm Theo dõi nhiệt độ nóng chảy paraphin lu hunh ? Dụng cụ + hoá chất cần dùng? ? Cách tiến hành? - Giáo viên hớng dẫn thao tác mẫu: +, Lấy paraphin lu huỳnh vào ống nghiệm +, Đặt ống nghiƯm vµo cèc n-íc +, Đun nóng cốc nớc đèn cồn +, Đặt đứng nhiệt kế vào ống nghiệm +, Theo dõi nhiệt độ ghi nhiệt kế, quan sát nhiệt độ nóng chảy - Kể tên dụng cụ + hoá chất cần dùng - Theo dõi giáo viên hớng dẫn thao t¸c mÉu +, Dơng + ho¸ chÊt: - Dụng cụ: Cốc TT, nhiệt kế, ống nghiệm, kiềng sắt, đèn cồn, diêm - Ho¸ chÊt: Paraphin, lu huỳnh +, Cách tiến hành +, Hiện tợng: - Paraphin nóng chảy nớc cha sôi (420C) - Lu huỳnh có nhiệt dộ nóng chảy 1000C (khi nớc sôi S cha nóng chảy +, Nhận xÐt: - Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác - Yêu cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm - C¸c nhãm nhËn dơng cụ hoá chất làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo hớng dẫn ? Khi nớc sơi lu huỳnh nóng chảy cha? - Theo dõi thínghiệm nhận xét +, Nhiệt độ nóng chảy paraphin 420C. +, Nhiệt độ nóng chảy S 1000C. ? Qua thí nghiệm nhận xét nhiệt độ nóng chảy chất? - Yêu cầu h/s nộp lại dụng cụ + hoá chất thÝ nghiÖm -> Nhận xét: chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác ? Muốn tỏch riờng mui t hn hợp muối cát phải làm nh nào? - vài học sinh trình bày cách làm 2 Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn c¸t - Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm ? Dơng + ho¸ chÊt? ? Cách tiến hành? - hc sinh c nội dung thí nghiệm - Tr¶ lêi +, Dơng – ho¸ chÊt: - Dụng cụ: ống TT, thìa TT, ống nghiệm, đèn cồn kẹp gỗ, giấy lọc - Ho¸ chÊt: mi, níc, c¸t - Híng dÉn: +, Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng thìa hỗn hợp muối ăn cát +, Rót vào cốc khoảng 5ml nớc – khuấy để muối tan hết +, Gấp giấy lọc đặt phễu +, Đặt phễu vào ống nghiệm rót - Chú ý nghe +, Cách tiến hành: +, Hiện tợng: - Dung dịch trớc lọc có lẫn cát (11)từ từ nớc muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh -> Quan s¸t - Giao dơng + ho¸ chÊt cho c¸c nhãm - Nhận dụng cụ + hoá chất - Làm thÝ nghiƯm theo híng dÉn +, NhËn xÐt: - Dựa vào tính tan nhiệt độ sơi tách riêng đợc muối ăn cát - TiÕp tôc híng dÉn +, Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm từ miệng xuống +, Đun phần nớc lọc lửa đèn cồn Lu ý: +, Hớng miệng ống nghiệm phía khơng có ngời +, Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm lửa để ống nghiệm nóng đều, sau đun đáy ống, vừa đun vùa lắc ? Em có nhận xét chất rắn thu đợc đáy ống nghiệm chất rắn lúc ban đầu? ? Dựa vào tính chất vật lý ta tách đợc muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát? -> Nhận xét +, Chất rắn thu đ-ợc: muối tinh khiết (không lẫn tạp chất) - Tr li: tớnh tan nhiệt độ sôi * Hoạt động 3: -Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo TN - Thu - Làm tờng trình theo mÉu III- B¸o c¸o thÝ nghiƯm *Hot ng 4: - Yêu cầu học sinh vệ sinh nơi thực hành phòng thực hành, rửa dụng cụ TN - Dọn vệ sinh Dặn dò: - Đọc trớc -*************** -Tiết Bài - Nguyên tử Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - Các chát dợc tạo nên từ nguyờn t. - Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện, gồm hạt nhân mang điện tích +, vỏ e mang điện tích - (12)2 2 - Biết đợc nguyên tử loại nguyên tử có số prơtron - Trong ngun tử, số e = số p điện tích 1p = điện tích 1e giá trị tuyệt đối nhng trái dấu , nên nguyên tử trung hoà điện - Vỏ nguyên tử gồm hạt electron luôn chuyển độngrất nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp 2 Kỹ năng: - Xác định đợc số dơn vị điện tích hạt nhân, số p, sốe, số lớp e, số e trong mõi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử củammột vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na) 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS II – ChuÈn bÞ: - Giáo viên vẽ sẵn sơ đồ minh hoạ nguyên tử: H, O, Na, N, K - Học sinh: Xem lại sơ lợc phần cấu tạo nguyên tử môn vật lý III – Lên lớp: 1 KiÓm tra bµi cị 2.Bµi míi: Më bµi nh SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung *Hoạt động 1: ? Các chất đợc tạo t õu? ? Nguyên tử gì? - Nghiên cứu SGKtrả lời 1 Nguyên tử gì? - Yêu cầu học sinh nghiên cu mc Bi đọc thêm để thấy đợc nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện từ to mi cht - Nghiên cứu phần 1 đọc thêm - Nguyên tử hạt vơ cùngnhỏ, trung hồ điện - Thut tr×nh: +, Có hàng chục triệu chất khác nhng có trăm loại nguyên tử +, Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm +, Đặc điểm hạt e - Chó ý nghe – ghi vë - Nguyªn tử gồm:+, hạt nhân mang điện tích dơng +, Vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích ©m - Electron: +, KÝ hiƯu: e +, §iƯn tÝch ( - ) - §Ĩ minh häa cho thµnh phần trung hồ điện giáo viên vẽ sơ đồ nguyên tử Hêli: 2+ Sơ đồ nguyên tử Heli Chuyển ý: Chúng ta xét xem hạt nhân lớp vỏ đợc cấu tạo nh nào? - Quan s¸t – nhËn biÕt * Hoạt động 2: - Giới thiệu: Hạt nhân ntử đợc tạo loại hạt Prôton Nơtron - Thông báo đặc điểm loại hạt - Nghe, ghi vë - Nghe ghi 2 Hạt nhân nguyên tử. - Ht nhân ntử đợc tạo loại hạt Prôton v Ntron A, Hạt prôton: + KH: P + Điện tích: + B, Hạt Nơtron: + KH: n (13)- Giíi thiƯu c¸c k/n “ ntử loại - a thờm S ctạo ntử Hiđrô sơ đồ ctạo ntử Heli ? Em có nx số p số e tronh ntử? GVT¹i sè p =sèe? ? HÃy so sánh mp me sau ú nx v klng nt? GV giải thích khối lợng e nhỏ nên mng.tử = mhạt nh - Nghe ghi vë - Quan s¸t - Nx : Sè p = Sè e HS: v× nguyen tư trung hoà điện - me = Hay me= 0,0005 mp - Các ntử có số Prôton hạt nhân đợc gọi ntử loại - Trong nguyªn tư: Sè p = sè e mng.tư = mh¹t nh = mp + mn * Hot ng 3: - Yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp 2/15 SGK ? NÕu biết số p có biết số e ngợc lại không? - Thụng bỏo: Trong hoỏ hc phi quan tâm trớc hết đến sếp số e nguyờn t - Đại diện trả lời - Trả lời: Có số p = số e 3 – Líp electron: - Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thàn lớp Mỗi lớp có số e định - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ nguyên tử: H, O, Na, C, N, K Và đa bảng trống nh trang 15/SGK - Gäi lần lợt học sinh hoàn thành - Phân tích: Để tạo chất, nguyên tử phải liên kết với Nhờ đâu mà nguyên tử liªn kết đợc với nhau? Chính nhờ có lớp e lớp ? Từ sơ đồ nguyên tử cho biết số e tối đa lớp 1, lớp bao nhiêu? Sè e líp ngoµi cïng cđa H, O, Na, N, K bao nhiêu? - Quan sỏt s -> hoàn thành bảng - Quan sát kỹ sơ đồ -> NhËn xÐt Sè e tèi ®a ë c¸c líp: + líp 1: 2e + Líp 2: 8e + Líp 3: 8e - Nhê cã sè e mà nguyên tử có khả liên kết * Hoạt động 4: Củng cố - Đa sơ đồ nguyên tử: Ne, Si, Ca, yêu cầu số p, số e, số lớp e số e lớp nguyên tử - Hoạt động nhóm -> Quan sát sơ đồ hồn thành - Đại diện nhóm TB N.tử Số p Sè e Sè líp e Sè e líp ngoµi cïng Neon 10 10 (14)* Dặn dò: Làm BT 1,3,4,5/ 15 SGK 4.1,4.2,4.4 / SBT - ChuÈn bÞ tríc Bµi -************** -TiÕt Bài - Nguyên tố hoá học Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - HS biét đợc “Nguyên tố hoá học tập hợp ngun tử loại, có số Prơton hạt nhân” - Biết đợc: KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, ký hiệu nguyên tử nguyên tố - Biết cách ghi nhớ đợc ký hiệu số nguyên tố thờng dùng - Biết đợc tỷ lệ thành phần khối lợng nguyên tố vỏ TĐ 2 Kỹ năng: - Đọc đợc tên số nguyên tố biíet KHHH ngợc lại. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu môn học. II – ChuÈn bị: - Tranh vẽ: Tỷ lệ thành phần khối lợng nguyên tố vỏ TĐ - Bảng số nguyên tố hoá học 42/SGK III Lên lớp: 1 Kiểm tra cũ. - HS1: Ntử gì? Ntử đợc cấu tạo loại hạt nào? Cho biết số p, e lớp e số e lớp ntử Mg? - HS2: làm BT vào bảng phụ kẻ sẵn? 2.Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động của häc sinh Néi dung (15)học gì? - Thuyt trỡnh: Chỳng ta ó biết chất đợc tạo nên từ nguyên tử Nớc đợc tạo nên từ nguyên tử H O tạo 1g nớc vô lớn Vậy nói đến lợng ngun tử vơ lớn ngời ta nói “Ntố hố học" thay cho “loại ngun tử” - Chú ý nghe 1 Định nghĩa: ? Vậy ngun tố hố học gì? Bài ta biết “Ngun tử loại có số p” Hãy đa định nghĩa nguyên t hoỏ hc? - vài học sinh nêu ĐN - Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có số prôton hạt nhân - Gi hc sinh c N - Nói tới nơtron hạt nhân Thơng báo: nguyên tử thuộc nguyên tố hoá học có tính chất hố học nh - u cầu học sinh làm tập sau: a, h·y điền số thích hợp vào ô trống: Số p Sè n Sè e Ng tö Ng tö Ng tö Ng tö Ng tö Ng tö 19 8 8 20 20 10 21 20 8 19 - §äc §N - Chó ý nghe ghi nhớ - HĐ nhóm hoàn thành tập - Đại diện nhóm TB Nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung a, 19 20 18 (16)b, Trong nguyên tử trên, nguyên tử thuộc nguyên tố hoá học? Vì sao? c, Tra bảng (tr 42) để biết tên nguyên tố (GV treo b¶ng “1 sè ntè h.häc”) b, Ntử Ntử 3,4 Vì cã cïng sè p c, 19 – ntö Kali – ntö Oxi ĐVĐ: Trong khoa học để trao đổi với nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn hiểu cả, khơng nơi này, nớc mà cịn khắp giới 2 KÝ hiƯu ho¸ häc - Mỗi nguyên tố đợc biểu diễn kí hiệu hố học VD: Canxi: Ca Hi®ro: H Cacbon: C - Giíi thiƯu c¸ch viÕt KHHH nh SGK - Giíi thiƯu sè KHHH số ntố bảng - Yêu cầu HS viết KHHH số ntố: Oxi, sắt, bạc, kẽm, magie, Natri, Bari - Giới thiệu: Mỗi ký hiệu nguyên tố nguyên tử nguyên tố đó: VD: ViÕt H: chØ nguyªn tư H NÕu H: chØ ntư H - Chó ý nghe – ghi nhí - Nghe ghi - hs lên bảng viÕt KH: O, Fe, Ag, Zn, Mg, Na, Ba * Hoạt động 2: II – Có nguyờn t hoá học. GV thông báo: Đến nhà KH ó bit c trờn 110 nt (114) Trong số có 92 ntố tự nhiên cịn lại nguyên tố nhân - Chó ý nghe – ghi nhí (17)t¹o - Lợng nguyên tố tự nhiên có vỏ TĐ không đồng - Treo tranh “Tỷ lệ thành phần khối lợng ntố vỏ TĐ” ? Kể tên ntố có nhiều vỏ TĐ? - Thuyết trình: H chiếm 1% khối lợng vỏ TĐ nhng xét số ntử đứng sau oxi - Trong sè ntè thiÕt yÕu nhÊt cho SV lµ C, H, O, N C N ntố vë T§ (C: 0,08% ; N: 0,03%) - KĨ tên ntố có nhiều vỏ TĐ - Nghe – ghi nhí - Lợng ntố tự nhiên có TĐ không đồng Oxi: 49,4% Silic: 25,8% Nhôm: 7,5% Sắt: 4,7% * Hot ng 3: Cng c. - Y/c hs lên bảng làm tâp 1,3/sgk - Yêu cầu hs lam BT/bảng phụ Em hÃy điền tên, KHHH số thích hợp vào bảng sau? - hs lên bảng làm BT3/sgk - hs trả lời BT1 Tên ntố KHHH Tổng số hạt ntử Số p Sè e Sè n 34 18 15 16 12 16 16 * Dặn dò: (18)- Chuẩn bị trớc Phần II bµi -************* -TiÕt Bµi - Nguyên tố hoá học (TT) Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A /27 8B /28 8C /27 8D /28 8E /27 I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức: H/s biết đợc “ntử khối khối lợng nguyên tử tính bàng đơn vị cacbon” - Biết đợc đơn vị cacbon = 1/12 khối lợng ntử C - Biết ntố có nguyên tử khối riêng biệt Biết nguyên tử khối, xác định đợc nguyên tố - Biết cách sử dụng Bảng 1/42 để: * Tìm KH ntử khối biết tên ntố * Biết ntử khối biết số p xác định đợc tên KH ntố 2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết KHH đông thời rèn khả làm BT xác định ng tố. - Kĩ tra bảng tìm NTK nguyên tố 3.Thái độ: GD ý thức u mơn học. II – Chuẩn bị: - B¶ng SGK/42 - Bảng phụ III Lên lớp: 1 Kiểm tra cũ: - HS1: Ntố hoá học gì? Viết KHHH ntố: Nhôm, Canxi, Kẽm, Magie, Bạc, Sắt, Đồng, Lu huỳnh, Phốtpho, Clo - HS2: Lµm BT3 SGK 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung * Hoạt ng 1: - Thuyết trình: Nguyên tử khối có khối lợng vô nhỏ (=1,9926.10-23g) không tiện sử dụng Vì ngời ta quy ớc láy 1/12 khối lợng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lợng ntử gọi đơn vị cacbon Viết tắt đvC -> §a vÝ dơ - Nghe – ghi vë II - Nguyªn tư khèi: VD: - Khối lợng ntử hiđrô đvC (Quy ớc viết là: H = 1đvC) - Khối lợng ntử cacbon là: C = 12 đvC - Khối lợng ntử Oxi là: O = 16 đvC (19)nặng, nhẹ ntử -> Vậy ntử ntử nhẹ nhất? ? Nguyên tử Cacbon, ntử Oxi nặng gấp lần ntử Hiđrô? Thuyt trỡnh: khối lợng tính bàng đvC khối lợng tơng đối nguyên tử Ngời ta gọi khối lợng nguyên tử khối ? Vậy nguyên tử khối gì? - Hớng dẫn học sinh tra bảng 1/42 để biết ntử khối ntố - Tr¶ lời: +, Hiđrô nhẹ +, C = 12H O = 16H - Nghe – trả lời - Tra bảng 1/42 - Nguyên tử khối khối lợng nguyên tử tính đ.v.C ? Dựa vào ntử khối ta xác định đợc gì? - Trả lời - Mỗi ntố có ntử khối riêng biệt Vì dựa ntử khối mọtt ntố cha biết ta xác định đ-ợc ú l nt no - Đa bảng phụ yêu cầu học sinh làm tập: Bài tập 1: Ntử ntố X có khối lợng nặng gấp 14 lần ntử H Em hÃy tra bảng 1/42 SGK vµ cho biÕt: a, X lµ ntè nµo? b, Số p số e ntử? - Hớng dẫn học sinh làm BT: ? Muốn xác định đợc X ntố ta phải biết đợc điều ntố X? ? ta xác định đ-ợc số p khơng? - Suy nghĩ làm tập nháp - Trả lêi +, Sè p hc ntư khèi +, Khơng xác định đợc * Bµi tËp; 1 Bài tập 1: a, X nitơ, ký hiệu lµ N b, Sè p lµ (20)? Vậy ta phải xác định ntử khối X cách nào? ? Em h·y tra b¶ng 1/42 cho biết tên, ký hiệu, số p, số e ntố X? - Yêu càu hs HĐ nhóm nhỏ làm Bài tập 2: Nguyên tử nguyên tố X có 16 Prôton hạt nhân Em hÃy xem bảng 1/42 SGK trả lời câu hỏi sau: a, Tên ký hiuệ X? b, Sè e ntư cđa ntè X? c, Ntư X nặng gấp lần ntử hiđro, ntử oxi? +, X = 14x1 = 14 ®vC - Tra bảng 1/42 -> Trả lời - HĐ nhóm, làm bt - Đại diện TB, nhóm khác nhận xÐt, bỉ xung 2 Bµi tËp 2: a, X lµ lu huúnh, KH: S b, Cã 16e ntử c, S nặng gấp 32/1 = 32 lần ntử Hiđrô S nặng gấp 32/16 = lÇn ntư Oxi * Hoạt động 2: Củng cố: - Gọi học sinh đọc đọc thờm SGK/21 - Yêu cầu thảo luận nhóm làm BT - học sinh đọc - HĐ nhóm làm BT Bài tập 3: Xem bảng 1/42 Hoàn thành BT: STT Tên nguyêntố Số p Sè e Sè n KHHH Tỉng sè h¹ttrong Ntư. Ng.tư khèi 1 Flo 19 10 36 2 20 3 12 4 5 - GV đa đáp án - C¸c nhãm treo b¶ng phơ - Theo dâi – sưa sai ghi * Dặn dò: - VỊ nhµ lµm BT 4,5,6,7,8/20 SGK GV híng d·n HS lµm bµi7 (21)1 C tơng đơng dvC? VËy 1dvC b»ng bao nhiªu g? b) Al có ntử khối ? Đổi g? - Chuẩn bị trớc HS: 12dvC HS: 1đvC= 1,9926.10-23 /12 = 1,6605.10-24 g HS: 27 đvC đáp án (c ) -**************** -Tiết Bài - Đơn chất Hợp chất Phân tử Lớp Tiết Ngày dạy sÜ sè V¾ng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức:HS nêu đợc - Đơn chất chất ngtố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất chất đợc tạo nên từ NTHH trở lên 2 Kỹ năng: - Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ đặc điểm cấu tạo số chất - Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất 3 Thái độ: GD ý thức học tập II – Chuẩn bị đồ dùng học tập. GV: Tranh vÏ H 1.10 -> 1.13/ SGK HS: Ôn lại khái niệm chất, hỗn hợp, nguyên tử, NTHH III Lên lớp: 1 KiĨm tra bµi cị: - HS1: Ntư khèi lµ gì? Xem bảng1/42 cho biết ký hiệu tên gọi ntố R biết rằng: ntử R nặng gấp lần so với ntử Nitơ? - HS2: lµm BT 5/SGk 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung - ĐVĐ nh SGK *Hoạt động 1: Đơn chất hợp chất: - - Hớng dẫn hs ghi theo cách kẻ đôi để tiện so sánh khái niệm đơn chất hợp chất - GV treo tranh H 1.10 + 1.11 giới thiện mô hình tợng trng số đơn chất đồng thời treo tranh H 1.12; 1.13 giới thiệu số mơ hình hợp chất - Kẻ đôi để tiện so sánh đơn chất hợp chất - Quan s¸t tranh I II - Đơn chất hợp chất: I Đơn chất II Hợp chất 1, Định nghĩa: - Đ/c chất tạo nên từ ntố HH + Phân loại: - Gồm đ/c kl đ/c pk - H/c nhũng chất tạo nên từ NTHH trở lên (22)- Yêu cầu học sinh quan sát ? Đơn chất hợp chất có khác thành phÇn? ? Vậy đơn chất gì? Hợp chất gì? GV giới thiệu tên dơn chất th-ờng trùng với tên ngyên tốvà nguyên tố tạo nen 2,3 dạng đơn chất VD than, kimm cơng tạo nên từ C - Giới thiệu phần phân loại đơn chất gồm kim loại phi kim Giới thiệu bảng 1/42 số KL + PK thờng gp - Giới thiệu phần ploại hợp chất - Yêu cầu học sinh làm BT 3/26 ? Qua h×nh vÏ 1.10 -> 1.13 em cã nhËn xÐt g× xếp ntử? - Nx – kl đặc điểm cấu tạo ntử - Tr¶ lêi - Chó ý nghe, theo dâi – ghi - Nghe ghi -> Đại diện trình bày - Quan sát hình vẽ trả lời - HĐ cá nhân làm BT 3/26 2, Đặc điểm cấu tạo: - Các ntử liên kết với theo trật tự số định hữu - Các ntử lk với theo tỷ lệ thứ tự định *Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập: - Giao phiÕu htËp – y/c hs th¶o luËn nhãm hoµn thµnh BT Bµi tËp 1: (6.1/SBT). Chép vào câu sau với đầy đủ từ thích hợp: - Khí hiđro, khí oxi khí clo (1) tạo nên từ (2) - Nớc, muối ăn (Natri Clorua) axit clohiđric (3) u to nờn t (4) Trong thành phần hoá học nớc axit clohiđric lại có chung mét (5) -> NhËn xÐt - H§ nhãm làm tập - Đại diện nhóm làm BT – nhãm kh¸c bỉ xung: (1) đơn chất (2) ntố (3) hợp chất (4) ntố hoá học (5) Nt hirụ * Dặn dò: - Về nhµ lµm BT 1,2/SGK 6.2,6.3,6.5/SBT Hớng dẫn :bài 6.5 SBT làm tơng tự SGK( dựa vào định nghĩa đ/c h/c ) (23)Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A 8B 8C 8D 8E I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - HS biết đợc phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với th tính chất hố học chất - Phân tử khối tổng nguyên tử khối của nguyên tử phân tử - So sánh đợc k/n nguyên tử phân tử - Biết đợc trạng thái cht 2.Kỹ năng- Biết tính thành thạo phân tử khèi cña chÊt. - Biết dựa phân tử khối để so sánh xem phân tử chất nặng hay nhẹ phân tử chất lần - Quan sát mơ hình hình ảnh minh hoạ trạng thái chất 3 Thái độ: GD lịng u thích mơn học. II – Chuẩn bị đồ dùng. GV: Tranh vÏ H1.10 -> 1.14 / SGK - B¶ng phơ III Lên lớp: 1 Kiểm tra cũ: - HS1: Đơn chất gì? Hợp chất gì? cho VD - HS2: Lµm BT 2/SGK 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động của häc sinh Néi dung *Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ 1.11; 1.12; 1.13 - Giới thiệu phân tử hiđro, c¸c ptư oxi, c¸c ptư níc ? Em h·y nhận xét thành phần, hình dạng, kích thớc hạt phân tử hợp thành mẫu chất trên? Thơng báo: hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ t/c - Quan s¸t tranh - Nghe – theo dâi - NxÐt: c¸c hạt hợp thành mẫu chất giống số ntử, hình dạng, kích thớc III Phân tử: Định nghĩa (24)cht đợc gọi phân tử ? Vậy phân tử gì? - Y/c hs quan sát tranh vẽ mẫu KL đồng nhận xét (đối với mẫu kl nói chung) ? Hãy nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối? -> Tơng tự nh em nêu lại định nghĩa phân tử khối? - Híng dÉn hs tÝnh ptư khèi cđa chÊt: VD: TÝnh ptư khèi cđa: a, Oxi b, Clo c, Níc +, ptư Oxi gåm ntư +, ptö Clo gåm ntö +, ptư Níc gåm ptư H vµ ntư O ? HÃy quan sát hình 1.15/SGK tính ptử khèi cđa khÝ cacbonic Gỵi ý: Ptư khÝ cacbonic gåm mÊy ntư? Thc ntè nµo? - GV: nx - đa đáp án - h/s tr¶ lêi - Quan s¸t – nxÐt - h/s nhắc lại - Nêu k/n - h/s lên bảng tính pt khối - Quan sát H1.15 làm BT: -> h/s lên bảng làm BT gồm số ntử liên kết với thể đầy đủ t/c hoá học chất 2 Ph©n tư khèi: - Phân tử khối khối lợng ptử tính đơn vị cacbon VD: Ph©n tư khèi cđa Oxi b»ng: 16x2 = 32 (đvC) Phân tử khối nớc bằng: 1x2 + 16x1 = 18 (®vC) *Hoạt động 2: Trạng thái của chất - Y/c h/s quan s¸t H1.14/ SGK ? Chất tồn TT nµo? - Y/c h/s n/c TT SGK + quan sát H1.14 ? Em có n/x khoảng cách phân tử trong mẫu chất TT trên? - Quan sát h/vẽ tr¶ lêi - N/c SGK – tr¶ lêi IV – Trạng thái chất: a, trạng thái rắn: Các ntử (hoặc ptử) xếp khít dao động chỗ (25)c, trạng thái khí (hơi): Các hạt xa CĐ hỗn độn nhiều phía Hoạt động 3: Củng cố – Kiểm tra 15 phút - Y/c hs thảo luận nhóm làm BT sau: - Y/c h/s lên bảng làm ý b,c,d tập 6/SGK - Yêu cầu HS lấy giấy kiểm tra 15 phút ( Phụ lục ) - Đại diện giải thích - h/s lên bảng làm BT HS lµm bµi kiĨm tra Bµi 6: b, Ph©n tư khèi cđa metan: 12x1 + 1x4 = 16 (®vC) c, Axit Nitric: 1x1 + 14x1 + 16x3 = 63(®vC) d, Thuèc tÝm: 39x1 + 55x1 + 16x4 = 158(®vC) *Hoạt động 4: Hớng dẫn – D2. * Bµi tËp 7: - TÝnh PTK cđa khÝ oxi = 32 ®vC - TÝnh PTK cđa Nớc = 18 đvC - Tính PTK muối ăn = 58,5 ®vC - TÝnh PTK cđa Metan = 16 ®vC LËp tû lƯ: VD: Oxi:Níc = 32:18= * Dặn dò: - Đọc mục Em có biÕt” - Lµm BT: 4,5,7/SGK - BT 6.4, 6.6, 6.7, 6.8/SBT - Giờ sau TH: chuẩn bị mẫu báo cáo.( Giống mẫu thực hành 1) - Nghe GV híng dÉn - BTVN: 4,5,7/SGK 6.4, 6.6, 6.7, 6.8/SBT Đề Bài:1 (26) Magie Silic Lu huúnh Nguyªn tư KHHH Sè p Sè e Sè n Sè líp e ngoµi cïng Magie Silic Lu huúnh Câu 2: Hãy dùng chữ số ký hiệu hoá học để diễn đạt ý sau: +, Bốn ntử Oxi +, Bảy ntử Bari +, Ba ntử đồng +, Hai ntö kÏm + Bốn ntử cacbon +, Năm ntử Nitơ +, Sáu ntư Kali C©u 3: H·y tÝnh ph©n tư khèi cđa: a, Axetilen, biÕt ph©n tư gåm C vµ H b, Canxi cacbonat , biÕt ph©n tư gåm 1Ca, 1C, 3O c, Canxi hiđrôxít, biết phân tử gồm Ca, H, 2O (Cho: C= 12; O = 16; H = 1; Ca = 40) Đáp án Thang điểm.– Câu1: (3,5 đ) – Mỗi ô đúng: 0,25 đ Nguyªn tư KHHH Sè p Sè e Sè líp e Sè líp e ngoµi cïng Magie Silic Lu huúnh Mg Si S 12 14 16 12 14 16 3 3 2 Câu 2: (3,5 đ) ý 0,5đ. O; Ba; Cu; Zn; N; K, C Câu 4: (3 đ) – ý đ a, Axetilen = 2x12 + 2x1 = 26 (®vC) b, Canxicacbonat = 1x40 + 1x12 + 3x16 = 100 (®vC) c, Canxi hi®roxÝt =1x40 + 2x1 + 2x16 = 74 (®vC) (27)****************************************************** Đề Bài:2 Cõu 1: Nhỡn vo sơ đồ ntử dới hoàn thành bảng sau: Nh«m Phèt Clo Nguyªn tư KHHH Sè p Sè e Sè lớp e Số e lớp Nhôm Phốtpho Clo Câu 2: Hãy dùng chữ số ký hiệu hoá học để diễn đạt ý sau: +, Bốn ntử Kali +, B¶y ntư Can xi +, Ba ntư S¾t +, Hai ntử kẽm + Hai ntử bạc +, Năm ntử Hiđro +, Sáu ntử Nátri Câu3: HÃy tính phân tử khối của: a, Rợu etylíc, biết phân tử gồm C, H O b, AxÝt sunphurÝc , biÕt ph©n tư gåm H, S, O c) Muối ăn , biết phân tử gồm Na, Cl (Cho: C= 12; O = 16; H = 1; S = 32, Na = 23, Cl= 35,5) (28)Nguyªn tư KHHH Sè p Sè e Sè líp e Sè e líp ngoµi cïng Nh«m Phèt Clo Al P Cl 13 15 17 13 15 17 3 3 3 Câu 2: (3,5 đ) ý 0,5đ. K; Ca; Fe; Zn; H; Na, Ag Câu 3: (3 đ) – ý đ. a, Rỵu etylÝc =2x12 + 6x1 + 1x16 = 46( ®vC) b, AxÝt sunphurÝc =2x1 +1x32 + 4x16 = 98( ®vC) c) Muối ăn = 23x1 + 35,5x1 = 58,5( đvC) TiÕt 10: Bµi Bµi thùc hành 2: Sự lan toả chất Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1.Kiến thức: Biết đợc : - Néi quy vµ mét sè quy tắc an toàn phòng thí nghiẹm hoá học c¸ch sư dơng mét sè dơng ho¸ chÊt phßng thÝ nghiƯm - Mục đích bớc tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể 2 Kỹ năng: - Sử dụng đợc số dụng cụ hoá chất để thực thành cơng an tồn các thí nghiệm - Quan sát mơ tả tợng giải thích rút nhận xét chuyển động khuyếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - ViÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm (29)GV: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nút, kẹp gỗ, cốc TT, đũa TT, đèn cồn, diêm, ống hút - Hoá chất: D2 NH 3đ, KMnO4 III Lên lớp: 1 Kiểm tra cị: 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung *Hoạt động 1: - Y/c h/s đọc nội dung t/n 1: ? dụng cụ hoá chất cần cho TN gì? - Hớng dẫn h/s làm thí nghiƯm +, Nhá giät NH3 vµ mÉu giÊy quú tÝm +, Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nớc vào đáy ống nghiệm Đặt miếng tẩm dung dịch NH3đ miĐng èng nghiƯm +, §Ëy nót èng nghiƯm -> Quan s¸t – nxÐt – giải thích - Giao dụng cụ + hoá chất cho c¸c nhãm - Gọi đại điện nên nxét – giải thích - h/s đọc ND TN - Nªu dcơ + hchÊt - Chó ý nghe, theo dâi - NhËn dơng + ho¸ chÊt - TiÕn hµnh lµm TN theo nhãm - Đại điẹn nhóm nxét giải thích -> Nhóm khác bỉ xung I – TiÕn hµnh thÝ nghiƯm: 1- ThÝ nghiƯm 1: sù lan to¶ cđa amoniac - Hiện tợng: Giấy quỳ tím chuyển sang mầu xanh - Giải thích: Khí amoniac khuyếch tán từ miếng miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm *Hoạt động 2: - Yêu cầu h/s đọc ND TN Nêu dụng cụ + hoá chất cần dùng - Hớng dẫn h/s làm TN: +, LÊy cèc níc +, Cho -> hạt thuốc tím rơi từ từ mảnh vào cốc nớc (lấy thuốc tím vào tờ giấy gấp đơi tay giữ tay búng nhẹ) +, §Ĩ cốc nớc lặng yên -> Q/sát nxét htợng – g/thÝch - Giao dơng + ho¸ chÊt cho c¸c nhãm - Gọi đại diện nhóm nêu htợng + giải thích - h/s đọc ND TN kể tên dcụ + hchất - Chú ý nghe + ghi nhớ - NhËn dcô + hchÊt - TiÕn hµnh lµm TN theo nhãm theo sù h/dÉn cđa GV - Đại diện nhóm TB 2Thí nghiệm 2:Sự lan to¶cđa Kalipemanganat - Hiện tợng: màu tím thuốc tím lan toả rộng - Giải thích: Do có chuyển động (khuyếch tán) ptử thuốc tím *Hoạt động 4: - Y/c h/s hoan ban têng tr×nh -GV thu bai - Y/c dän, rưa, vsinh dơng + n¬i TH - Làm tờng trình - Vệ sinh nơi TH + dcụ (30)* Dặn dò: Ôn lai cac kien thuc da hoc chuan bi gio sau luyÖn tập Báo cáo thực hành Bài số 2 STT Tên thí nghiệm Dụng cụ + hoá chất Cách tiến hành Nhận xét Hiện tợng Giải thích 2 TiÕt 11 Bµi Bµi luyện tập 1. Lớp Tiết Ngày dạy sĩ sè V¾ng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Môc tiªu: 1 Kiến thức: - Giúp h/s ơn lại số khái niệm HH nh: Chất, chất tinh khiết, HH, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, ntố hoá học - Hiểu thêm đợc ntử gì? Ntử đợc cấu tạo loại hạt đặc điểm loại hạt 2.Kỹ năng: Rèn kỹ làm số tập xác định ntố hoá học dựa vào ntử khối, kỹ tách riêng chất khỏi hỗn hợp 3 Thái độ: GD ý thức yêu môn học. II – Chuẩn bị đồ dùng: GV: Bảng phụ + đề KT 15’ III – Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động của häc sinh Néi dung *Hoạt động 1: - Treo bảng phụ sơ đồ câm: Vật thể(tự nhiên nhõn to) Chất (Tạo nên từ ntố hoá häc) I – Kiến thức cần nhớ. Sơ đồ mối quan hệ khái nim (31)(Tạo nên từ ntố) . (Hạt hợp thành ntử, ptử) (Tạo nên từ ntố) (Hạt hợp thành ptử) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm điền từ vào chỗ trống - Treo đáp án (nh SGK/29) - Thảo luận nhóm hon thnh s - Đại diện nhóm TB *Hot ng 2: - Tổ chức trò chơi đoán ô chữ - Các bớc nh sau: 1, GV giới thiệu ô chữ bảng phụ: - Ô chữ gồm hàng ngang từ chìa khoá gồm khái niện hoá học 2, GV phỉ biÕn lt ch¬i: - Líp chia nhóm (chấm điểm) - Cách tính điểm: Từ hàng ngang: 1đ Từ chìa khoá điểm (từ chìa khoá chữ khác mầu hàng ngang) - H/s tự xếp lại để đợc từ chìa khố 3, Giới thiệu từ hàng ngang: Hàng 1: Gồm chữ cái, từ để chỉ: Hạt vơ nhỏ trung hồ điện Hàng 2: Gồm chữ cái, kn đợc đn là: Gồm nhiều chất trộn lẫn với Hàng 3: Gồm chữ cái: Klợng ntử tập trung hầu hết phần Hàng 4: Gồm chữ cái: Hạt cấu tạo nên ntử, mang giá trị điện tích (-) Hàng 5: Gồm chữ cái: hạt cấu tạo nên hạt nhân ntử, mang điện tích (+) Hàng 6: Gồm chữ cái: Chỉ tập - Chú ý nghe - Thảo luận nhóm - Đoán từ - Đại diện nhóm TB 1 Ntử Hỗn hợp 3 Hạt nhân Electron 5 – Proton 6 – Nguyªn tè 2 Tỉng kÕt vỊ chÊt, ntư vµ ptư N G U Y ª N t ư H ỗ N H ợ P H T N H â N E L ê C T R O N P R O T O N (32)hợp ntử loại ( có số proton) - Các chữ từ chìa khoá đ-ợc viết khác mầu - Gi ý từ chìa khố (Nừu h/s khơng trả lời đợc: Là từ hạt đại diện cho chất thể đầy đủ tính chất hố học chất) - Tổng kt nx cho im - Đoán từ chìa khoá * Phân tử *Hot ng 3: - Gäi h/s ch÷a BT 6/ SGK - H/s chữa / SGK GV : nx kl - Y/c h/s thảo luận nhóm làm BT 4,5 / SGK - NX –K/luËn ? Sửa nh để câu có phơng án ỳng l C? - h/s lên bảng chữa BT - H/s kh¸c nx bỉ xung - Thảo luận nhóm làm BT 4,5/SGK - Đại diện TB, nhãm kh¸c b/sung - H/s sưa câu ý 1: Nớc cất chất tinh khiết ý 2: Vì nớc tạo ntố H vµ O III – Lun tËp: Bµi 1: b, Dùng nam châm hút Fe - Hỗn hợp cịn lại: cho vào nớc, nhơm chìm xuống gỗ lên, vớt gỗ ta tách đợc chất Bài 3: a, Phân tử khối hiđrô là: 1x2 = (đvC) Phân tử khối h/c là: 2x31 = 62 (đvC) b, Khối lợng ntử ntố X 62 16 = 46 (đvC) -> Ntử khối X là: 46:2 = 23 (đvC) -> X Na Bài 4: Các từ thiếu: a, ntố hoá học; hợp chất b, Đơn chất; ntè ho¸ häc c, ptử; liên kết với nhau; n cht d, Hợp chất; ptử; liên kết với e, Chất; ntử; đơn chất Bài 5: ý D ỳng (33)- Nhắc lại nội dung LT * Dặn dò: - Làm BT lại / SGK vào BT - Chuẩn bị TT -******************* -Tiết 12 Bài Công thức hoá học. Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1 Kiến thức: H/s biết đợc: CTHH dùng để biểu diễn thành phần phân tử chất - CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố kèm theo số nguyên tử có - CTHH hợp chất gồm KHHH hay nhiều nguyên tố tạo chất kèm theo số nguyên tử nguyên tố tơng ứng - BiÕt cách viết CTHH biết KHHH (hoặc tên ntố) số ntử ntố có ptử chất - Biết ý nghĩa CTHH áp dụng đợc để làm BT 2 Kỹ năng:- Quan sát CTHH chất rút đợc nhận xét cách viết CTHH đơn chất hợp chất - - BiÕt c¸ch viÕt CTHH biÕt KHHH (hoặc tên ntố) số ntử ntố có ptử chất ngợc lại - Nờu đợc ý nghĩa CTHH chất cụ thể 3 Thái độ: GD ý thức yêu môn học. II – Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vÏ: Mô hình tợng trng mẫu kl Cu, khí Hiđrô, khí Oxi, nớc, muối ăn III Lên lớp: ổn định tổ chức Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung *Hoạt động 1: - Treo tranh mô hình tợng trng số mẫu chÊt - Quan s¸t tranh (34)-> Y/c hs nhËn xÐt ? Sè ntö cã ptử mẫu đ/c ? n chất gì? cơng thức đơn chất có loại KHHH? - Đa CTC đơn chất, y/c h/s giải thích cơng thức (A,n) Chó ý: n = không cần viết Thụng báo: Đối với KL thờng n = 1; phi kim n = -> Đa số VD -> Tr¶ lêi - Nhắc lại kn đơn chất - H/s ghi - Gi¶i thÝch CT - Chó ý nghe – ghi nhí - CT chung đơn chất là: An Trong đó: A: lµ KHHH cđa Ntè n: lµ chØ sè ntö VD: Cu, H2, O2 *Hoạt động 2: ? Hợp chất gì? ? VËy CTHH cđa hỵp chÊt cã mÊy KHHH? - Treo tranh mo hình tợng trng số mẫu chất y/c h/s quan s¸t ? Cho biÕt sè ntư cđa ntố phân tử chất tren? - Giả sử KHHH ntố tạo nên chất A,B,C số ntử ntố lần lợt lµ x, y, z ? ViÕt CTHH cđa h/c trên? ? HÃy nhìn vào tranh vẽ viết lại CTHH muối ăn, nớc, khí cacbonnic? - Y/c h/s làm BT 1/SGK - Đa đáp án - Đa bảng phụ BT Y/c h/s lên bảng hoàn thành: Bài tập 1: Viết CTHH c¸c chÊt sau: a, KhÝ metan, biÕt ptư cã 1C 4H b, Nhôm oxit, biết ptử có 2Al vµ 3O c, KhÝ clo biÕt ptư cã Cl GV nx – KL - h/s nhắc lại đn h/c - Trả lời - Qsát trnah -> trả lời - h/s lên bảng viết CT dạng chung - H/s lên bảng viết CTHH - HĐ nhóm làm BT -> Đại diện TB, h/s khác nx bsung - h/s lên bảng viết CTHH a, CH4 b, Al2o3 c, Cl2 II Công thức hoá học của hợp chất. - CT dạng chung h/c lµ: AxBy; AxByCz Trong đó: A,B,C : lµ KHHH x,y,z: lµ chØ sè ntư cđa ntè ptö h/c VD: H2O NaCl CO2 *Hoạt động 3: ? C¸c CTKK cho ta thấy điều gì? GV tổng kết lại - Thảo luận nhóm -> Trả lời vào bảng nhóm III ý nghĩa CTHH: - CTHH cña chÊt cho biÕt: +, ntè tạo chất +, Số ntử ntè cè ptư cđa chÊt (35)? Tõ CTHH: H2SO4 cho ta biÕt nh÷ng gì? Gợi ý: - Do ntố tạo nên - Số ntử ntố - Ptử khối ? T¬ng tù h·y cho biÕt ý nghÜa cđa CTHH: N2, CaCO3? - Lu ý víi h/s vỊ c¸ch viÕt CTPT, CTHH, c¸ch chØ hƯ sè - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi VD: Tõ CTHH cđa H2O cho ta biÕt: - Níc ntố H O tạo - Có ntư H vµ ntư O ptư - Ptử khối là: 1x2 + 16x1 =18 (đvC) * Hoạt động4: Củng cố- Hớng dẫn - §a bảng phụ BT Y/c nhóm hoàn thành Bµi tËp 2: - Trong chất sau: Chất đơn chất, chất hợp chất? - Tính phân tử khối chất đó: a, C2H6 b, MgCO3 c, Br2 - NxÐt – chÊm ®iĨm * Híng dÉn BTVN: Bµi 2: (nh VD bµi häc mơc III) Bài 3: giống BT1 (ó lm phn II) * Dặn dò: Về nhà làm BT 2,3,4/SGK - BT/SBT - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ BT Bài tập 2: - Đơn chất: Br2 - Hợp chất: C2H6; MgCO3 - Ph©n tư khèi: Br2 = 2x80 = 160 (®vC) C2H6 = 24 + = 30 (®vC) MgCO3 = 24+12+48 = 84(®vC) Tiết 13 Bài 10 Hoá trị. Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1.Kiến thức: - H/s hiểu đợc hố trị gì? Cách xác định hóa trị. - Lµm quen với hoá trị số ntố sè nhãm ntư thêng gỈp - BiÕt quy tắc hoá trị biểu thức - áp dụng quy tắc hóc trị để tính đợc hố trị ntố (hoặc nhóm ntử) 2 Kỹ năng: Rèn kỹ t tính tốn để tính đợc hố trị số ntố. 3 Thái độ: GD ý thức yêu môn học. (36) ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - HS1: Viết CT dạng chung đơn chất, hchất? Nêu ý nghĩa CTHH? - HS 2: Làm BT 2/SGK - HS 3: Lµm BT 3/SGK Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung *Hoạt động 1: ĐVĐ: Muốn so sánh, phải chọn mốc so sánh, tức đơn vị so sánh đây, ta muốn so sánh khả lk ntử Ngời ta gắn cho H hoá trị I xem thực tế ntử ntố khác liên kết đwocj với ntử H nói ntố có hố trị nhiêu - Y/c h/s n/c SGK trả lời câu hỏi ? Dựa vào đâu nói: Clo hố trị I; Oxi hố trị II Nito hoá trị III? ? Việc xác định hóa trị ntố cịn dựa vào kn lk với ntử oxi Natri hố trị I, Magie hóa trị II, Cacbon hóa trị IV sao? - Y/s h/s HĐ nhóm hồn thành BT Bài tập: Em xác định hoá trị Kali, Kẽm, Lu huỳnh CT: K2O, ZnO, SO2 - Giới thiệu cách xác định hoá trị nhóm ntử ? Trong CT H2SO4, H3PO4 ta x¸c định đợc hố trị nhóm (SO4) và (PO4) bao nhiêu? ? Hoỏ tr ca ntố (hay nhóm ntử) gì? đợc xác định cách nào? - Giíi thiƯu b¶ng 1,2 (SGK Tr12,43) Y/c h/s nhà học thuộc hoá trị sè ntè, nhãm ntư thêng gỈp * Y/c h/s lµm BT 2/37 - Chó ý nghe - Chó ý nghe – ghi nhí - N/c SGK -> Trả lời - Thảo luận nhóm hoàn thành BT vào bảng phụ - Đại diện nhóm TB - Suy nghÜ – tr¶ lêi - Suy nghÜ – tr¶ lêi - Chó ý nghe – ghi - HĐ cá nhân làm BT I – Hoá trị ntố đ ợc xác định cách nào? Cách xác định VD: HCl: Cl hoá trị I H2O: O hoá trị II NH3: N hoá trị III H2SO4: Nhóm (SO4) hoá trị II H3PO4:Nhóm (PO4)hoá trị III 2 – KÕt luËn => Hoá trị ntố (hay nhóm ntử) số biểu thị kn lk ntử (nhóm ntử) đợc xác định theo hố trị H chọn làm đơn vị hoá trị O chọn làm đơn vị *Hoạt động 2: II – Quy tắc hoá trị. (37)- Ghi lại CTC h/c ntố lên bảng: AxBy - Giảng: Giả sử hoá trị A a B b - Y/c nhãm th¶o ln Để tìm giá trị a.x b.y mối l/hệ g/trị h/c ghi bảng sau: a.x b.y Al2O3 P2O5 H2S III x V x I x II x II x II x - GV cho biÕt htrị AL, P S lần lợt III, V, II ? H·y so s¸nh c¸c tÝch x b.y TH trên? - Giới thiệu: Đó biểu thức quy tắc hoá trị ? Em nêu quy tắc hố trị? Thơng báo: Quy tắc A B nhóm ntử VD: Al(OH)3 Ta cã: a.x = 1xIII b.y = 3xI -> HtrÞ cđa nhãm (OH) lµ I - Theo dâi - Thoả luận nhóm - Trả lời - Đại diƯn TB nhãm kh¸c b/sung - Rót KL a.x = b.y - Nêu qtắc hoá trị - Chó ý nghe – ghi nhí Trong c«ng thøc hoá học tích số hoá trị nguyên tố tích số hoá trị cđa nguyªn tè AxBy : a.x= b.y ( a,b hoá trị tơng ứng A,B ) *Hoạt động 3: - Đa thí dụ SGK Thí dụ: Tính hoá trị Fe công thức FeCl3 - Gợi ý để học sinh làm câu hỏi sau: +, Em h·y viÕt lại biểu thức quy tắc hoá trị? +, HÃy thay hoá trị Clo, số Clo, sắt vào biểu thức +, Tính a? - Treo bảng phụ BT1 – y/c h/s hoạt động nhóm hồn thành Bài tập 1: Biết hố trị H I, O II Hãy xác định hố trị ntố (hoặc nhóm ntử) công thức sau: a, H2SO4 c, N2O5 b, MnO2 d, PH3 GV nx -> đáp ỏn - Làm theo gợi ý GV - h/s lên bảng trình bày - Thảo luận nhóm hoàn thành BT vào bảng phụ - Các nhóm treo bảng phụ Bài tập 1: a, AD Quy tắc hoá trị: a.x = b.y (B lµ nhãm SO3) -> 2.I = 1.b -> b = II Vậy hoá trị nhóm (SO3) lµ II b, Ta cã: 1.a = 2.II -> a = IV -> Hoá trị Mn lµ IV c, Ta cã: 2.a = 5.II -> a = V (38)d, Ta cã: 1.a = 3.I -> a = III -> Vậy hóa trị P III *Hoạt động 4: Cng c Hng dẫn ? Hoát trị gì? Nêu quy tắc hoá trị? * Hớng dÉn: BT vỊ nhµ Bµi 2: Dựa vào hoá trị biết H I O II quy tắc hố trị để tính Bài 3: - Viết quy tắc hóa trị: a.x = b.y - Thay hoá trị số K vµ nhãm (SO4) vµo -> Nếu a.x = b.y khẳng định CT phù hợp Bµi 4: AD quy tắc hoá trị. * Dặn dò: - Về nhà làm BT 1,2,3,4/SGK - Nhắc lại ND chÝnh cña tiÕt häc TiÕt 14 Bài 10 Hoá trị.(TT) Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ sè V¾ng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I – Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc: Gióp h/s biÕt lËp CTHH h/c (dựa vào hoá trị ntố nhãm ntư) Cđng cè ý nghÜa cđa CTHH 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập CTHH chất biết hoá trị nguyên tố hoặc nguyên tố nhóm nguyên tố -K nng tớnh hóa trị ntố nhóm ntử theo cơng thức hố học cụ thể 3.Thái độ: GD lịng u thích mơn học. II – Chn bÞ då dïng: GV: B¶ng phơ + phiÕu häc tËp III – Lªn líp: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - HS 1: Hoá trị gì? Nêu quy tắc hoá trị viết biểu thức? - HS 2: Chữa BT 2/37 SGK - HS 3: Ch÷a BT 4/38 SGK Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung (39)- GV Đa bớc giải: a Gọi hoá trị cha biết x áp dụng quy tắc hoá trị , tìm x b B1: Viết CT dạng chung B2: Viết biểu thức quy tắch/thị B3: Chun thµnh tû lƯ: B4: Viết CTHH h/c Lấy x = a y = b (hoặc a’,b’) Nếu a’, b’ số nguyên đơn giản - §a VD SGK y/c h/s làm bớc - Gọi lần lợt h/s lên bảng Gợi ý: - A, B lần lợt gì? x bao nhiêu? Tìm a = ? b = ? (a htrị A, B htrị B) - Đa b¶ng phơ BT VD2: LËp CT cđa h/c gåm: a, Kali (I) nhóm CO3 (II) b, Nhôm (III) nhóm SO4 (II) - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm hoàn thành BT GV nx cho điểm nhóm * Lu ý: x,y = viết t : Khi làm BT hh địi hỏi phải có kỹ lập CTHH nhanh xác ? Vậy có cách để lập CTHH nhanh khơng? - Chó ý theo dâi – ghi vë - Lần lợt h/s lên bảng TB theo b-ớc - Thảo luận nhóm làm BT vào bảng nhãm -> treo b¶ng - Ghi vë - Nghe ghi nhớ - Thảo luận nhóm phát biểu ý kiến a Tính hoá trị nguyên tố Gọi hoá trị cha biết x áp dụng quy tắc hoá trị , tìm x b, Lập CTHH h/c theo hoá trị. Bớc 1: ViÕt CT d¹ng chung Bíc 2: ViÕt biĨu thøc quy tắc h/trị Bớc 3: Chuyển thành tỷ lệ: Bớc 4: Viết CTHH VD1: LËp CTHH hợp chất tạo lu huỳnh hoá trị VI O Giải: B1: CT dạng chung: SxVIOyII B2: x.VI = y.II B3: Chun thµnh tû lÖ: B4: ViÕt CTHH: SO3 VD2: a, - CT chung: KxI(CO3)yII - BT quy t¾c hãa trị: x.I = y.II - Chuyển thành tỷ lệ: - ViÕt CTHH: K2CO3 b, CTC: AlxIII(SO4)yII - BT quy tắc htrị: x.III = y.II - Chun thµnh tû lƯ: - CTHH: Al2(SO4)3 3 C¸ch lËp CTHH nhanh * Cã TH: (40)- NX - ®a kl * Cã TH: 1, NÕu a = b th× x=y=1 2, NÕu a ≠ b th× x = b; y = a (NÕu a, b tèi gi¶n) 3, Nếu a ≠ b (a b cha tối giản giản ớc để có a’, b’ Và x = b’ y = a’ - Y/c h/s ¸p dụng làm VD3 VD3: Lập CT h/c gồm: a, Na(I) vµ S(II) b, Fe(III) vµ S(II) c, Ca(II) vµ nhãm (OH) (I) d, Ca(II) vµ (PO4)(III) e, S(VI) vµ O(II) - Gäi h/s lên bảng hoàn thành - Nghe ghi - h/s lên bảng làm BT 2, NÕu a ≠ b th× x = b; y = a (NÕu a, b tèi gi¶n) 3, Nếu a ≠ b (a b cha tối giản giản ớc để có a’, b’ Và x = b’ y = a’ VD3: a, CTC: NaxSy TH2: a b a, b tối giản Ta cã: x = b = II y = a = I -> CTHH: Na2S b, x = b = II y = a = III -> CTHH: Fe2S3 c, CTC: Cax(OH)y x = b = I y = a = II -> CTHH: Ca(OH)2 d, CTC: Cax(PO4)y x = b = III y = a = II -> CTHH: Ca3(PO4)2 e, CTC: SxOy x = b’ = y = a’ = -> CTHH: SO3 *Hoạt động 2: Củng cố – H-ớng dẫn - Y/c H/s hoµn thµnh BT: Bài tập: cho biết Ct sau hay sai? Hãy sửa lại CT sai cho đúng: a, K(SO4)2 e, Al(NO3)3 b, CuO3 f, FeCl3 c, Na2O g, Zn(OH)2 d, Ag2NO3 h, Ba2OH k, SO2 - Nx - đa đáp án – cho điểm * Hớng dẫn BTVN: Bµi 5: Dựa vào TH lập CTHH nhanh theo bớc Bài 6: Dựa vào hoá trị lËp - Hoạt động nhóm hồn thành BT -> treo bng Bài tập: - CT Đúng: c,f,k,e,g - CT sai: a, K(SO4)2 -> K2SO4 b, CuO3 -> CuO c, Ag2NO3 -> AgNO3 (41)các CTHH Bài 7: Đặt CTC: NxIVOyII Rồi lập CTHH * Dặn dò: - Làm BT 5,6,7,8/SGK BT/SBT - Chuẩn bị tríc bµi LT -*************** -TiÕt 15 Bµi 10 Bµi lun tËp 2. Líp TiÕt Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A /24 8B /24 8C /24 8D /23 8E /21 I – Mơc tiªu:- Gióp h/s 1 KiÕn thức: - Ôn lại CT đ/c hchất. - Cđng cè vỊ c¸ch lËp CTHH, c¸ch tÝnh ptư khèi cđa chÊt 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ làm tâp xác định ntố HH, BT xác định hoá trị ntố. 3.Thái độ: GD ý thức yêu môn học. II - Đồ dùng dạy học. GV: bảng phơ + phiÕu häc tËp III – Lªn líp 1 KiĨm tra bµi cị: - HS1: Viết CT dạng chung đơn chất, hợp chất? Giải thích ý nghĩa - HS2: Mỗi CTHH cho ta biết ý nghĩa gì? 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động của häc sinh Néi dung *Hoạt động 1: - Sau Ktra bµi cị – y/c vµi h/s nhËn xÐt – chèt kl lên bảng - Theo dõi ghi I Kiến thức cần nhớ. - Công thức chung đ/c A: Đối với kl số pk (42)? Phát biểu quy tắc hoá trị viết biểu thức? ? Quy tc hoá trị đợc vận dụng để làm tập no? - Đại diện h/s TB - Tr¶ lêi - CTC cđa h/c: AxBy AxByCz - Quy tắc hoá trị: AxaByb x.a =y.b - Vận dụng quy tắc hoá trị để: +, Tính htrị ntố cha biết +, Lập CTHH h/c *Hoạt động 2: - Y/c h/s làm BT vào - Gọi h/s lên b¶ng TB Cho OH = I; Cl = I; O = II; NO3 = I - Sửa sai -> ỏp ỏn - Y/c h/s thảo luận làm BT 2/41 Gợi ý: +, Hoá trị X? +, Hoá trị Y? +, Lập CTHH gồm X Y so sánh với phơng án GV nx – sưa ch÷a - Y/c h/s lên bảng làm BT 3,4 - Gợi ý: Bài tËp 3: - Tõ CTHH Fe2O3 -> htrÞ Fe - LËp CTHH cđa Fe vµ nhãm - HĐ cá nhân - Đại diện h/s lên bảng TB - H/s khác nxét - Thảo luận nhóm hoàn thành BT.-> treo bảng nhóm - h/s lên bảng làm BT 3, II Bài tËp: Bµi 1/41: +, Cua(OH) 2I -> a = 2.I/1 = II -> Cu có hoá trị II +, PaCl 5I -> a = 5.I/1 = V -> P có hoá trị V +, SiO2II -> a = 2.II/1 =IV -> Si có hoá trị IV +, Fea(NO 3)3I -> a = 3.I/1 = III -> Fe có hoá trị III Bài 2/41: - Từ CT XO->X có hoá trị II YH3->Y có hoá trị III -> CTHH l X2Y3 -> D Bµi 3: - Tõ CTHH: Fe2aO3II (43)SO4 råi so s¸nh -> chọn phơng ỏn ỳng Bài 4: - Hoá trị K, Ba, Al? Cl; (SO4) = ? - LËp CT dùa trªn TH tÝnh nhanh - Nxét sửa chữa cho điểm -> Fe có hoá trị III - CTC: FexIII(SO4)yII -> x.III = y.II -> -> CTHH: Fe2(SO4)3 -> D Bµi 4: a, KCl; BaCl2; AlCl3 b, K2SO4; BaSO4; Al2(SO4)3 *Hoạt động 3: Củng c. - Y/c h/s nhắc lại nội dung cần nhớ * Dặn dò: - Ôn lại KN: Chất tinh khiết, HH, Đ/c, h/c, ntử, ptử, ntố HH, hoá trị - Bài tập: Lập CTHH, tÝnh htrÞ, PTK - Giê sau KT tiÕt - h/s nhắc lại nội dung LT -***************** -TiÕt 16 kiÓm tra tiết. Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A /24 8B /24 8C /24 8D /23 8E /21 I – Mơc tiªu:- Gióp h/s 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức học chơng I , nhằm kiểm tra , đánh giá tiếp thu kiến thức h/s Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày tâp , trả lời câu hỏi ngơn ngữ hố học. 3.Thái độ: GD ý thức tự giác, nghiêm túc kiểm tra II - Đồ dùng dạy học. (44) ổn định tổ chức Kim tra : Họ tên: Kiểm tra tiết Lớp: Môn: Hoá học ( Đề số 1) Ngày Tháng năm 2009 Điểm Lời phê giáo viên Phần I - Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Câu (2 điểm): Quan sát sơ đồ cấu tạo ngn tử Natri hình vẽ Có từ, số: Nguyên tố, Nguyên tử, Nơtron, Proton, Electron, 15, 11, 12 Hãy chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Hạt nhân (1) Natri gồm hạt (2) hạt (3) số hạt Proton (4) Vỏ nguyên tử đợc cấu tạo từ hạt electron xếp thành lớp Phần II Tự luận (8 ®iĨm): Câu (1 điểm): Viết cơng thức hoá học đơn chất: Kali, Kẽm, Nitơ, Clo. Câu (4 điểm): Viết cơng thức hố học hợp chất tạo thành phần cấu tạo sau tính phân tử khối hợp chất đó: a HI vµ SO 4 c AlIII vµ OII e CuII vµ OHI d AlIII vµ ClI ( Cho H = 1; S = 32; O = 16; Pb = 207; Al = 27; N = 14; Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5 ) C©u ( điểm): Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử nguyên tố hợp chÊt: a Fe(OH)3I b CaII (HCO3)2 c H3PO4 * -* -* -* -* -đáp án – thang điểm (§Ị sè 1) (45)(1) Nguyªn tư; (2) Proton; (3) Nơtron; (4) 11; Phần II Tự luận (8 ®iĨm) Câu ( đ) Mỗi công thức : 0,25 đ K, Zn, N2 , Cl2 Câu (4 đ) Viết CTHH : 0,5 đ ; Tính PTK : 0,5đ a, H2SO4 98 đvC b, Al2O3 102đvC c, Cu(OH)2 98®vC d AlCl3 106,5 ®vC Câu (3 đ) ý cho đ 1, Fe(OH)3 : Fe hoá trị III 2, Ca (HCO3)2 : (HCO3) hoá trị I 3 H3(PO4) : (PO4) hoá trị III * -* -* -* -* -Họ tên: Kiểm tra tiết Lớp: Môn: Hoá học ( Đề số 2) Ngày Tháng năm 2009 Điểm Lời phê giáo viên (46)“ Cơng thức hố học dùng để biểu diễn chất , gồm (1) (2) ghi chân Cơng thức hố học (3) gồm ký hiệu hố học, cịn (4) gồm từ ký hiệu hoá học trở lên” Phần II Tự luận (8 điểm): Câu (1 điểm): Công thức hoá học tạo nguyên tố X với nhóm NO3 (hoá trị I) XNO3 hợp chất tạo nguyên tố Y với O Y2O.HÃy viết công thức hoá học hợp chất X Y Câu (2 điểm): Viết công thức hoá học của: a Khí Axetilen biết phân tử có nguyên tử C nguyªn tư H b Axit Nitric biÕt phân tử có nguyên tử H, nguyên tử N nguyên tử O c Natri Sunfit biết phân tử có nguyên tử Na, nguyên tử S nguyên tử O d Phân tử khí clo biết phân tử có nguyên tử Cl Câu (3 điểm): Viết cơng thức hố học hợp chất tạo thành phần cấu tạo sau tính phân tử khối hợp chất đó: a ZnII vµ NO 3I b AlIII vµ ClI c PbII vµ SII ( Cho Zn = 65; S = 32; O = 16; Pb = 207; Al = 27; N = 14; Cl = 35,5 ) C©u ( điểm): Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử nguyên tố hỵp chÊt: a Al(OH)3I b Na2IHPO4 c BaSO4II d Fe(NO3)3I * -* -* -* -* -đáp án – thang điểm (§Ị sè 2) Phần I - trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu ( điểm): Điền từ, số vào chỗ trống đúng: 0,5đ (1) kí hiệu hoá học; (2) số nguyên tử; (3) đơn chất;(4)hợp chất Phần II – Tự luận (8 điểm) Câu ( điểm): - Tính đợc hố trị X(I) , Y(I) (0,5 đ) - Lập đợc công thức XY ( 0,5 đ) Câu ( đ) Mỗi công thức : 0,5 đ a, C2H2 b, HNO3 c, Na2SO3 d Cl2 Câu (3 đ) Viết CTHH : 0,5 đ ; Tính PTK : 0,5đ a, Zn(NO3)2 189đvC b, AlCl3 133,5 ®vC c, PbS 239®vC Câu (2 đ) ý cho 0,5 đ a, Al(OH)3 : Al hoá trị III b, Na2HPO4 : (HPO4) hoá trị II (47)d, Fe(NO3)3 : Fe hoá trị III * -* -* -* -* -Họ tên: KiĨm tra tiÕt Líp: M«n: Hoá học ( Đề số 3) Ngày Tháng năm 2009 Điểm Lời phê giáo viên Phần I - Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Câu (2 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Khớ Nit, khớ Oxi v khớ Clo (1) , tạo lên từ (2) Nớc, Muối ăn, axit Clohidric (3) tạo lên từ hai (4) ” PhÇn II Tù luận (8 điểm): Câu (2 điểm): Cho biết công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với nhóm SO4 hợp chất cđa nhãm nguyªn tư Y víi H nh sau: X2O3 H2Y HÃy viết công thức hoá học hợp chất X Y Câu (1,5 điểm): Viết công thức hoá học hợp chất sau: a Canxi oxít biết phân tử có nguyên tử Ca nguyên tử O b Canxi clorua biết phân tử có nguyên tử Ca nguyên tử Cl c Sắt (II) hidroxit biết phân tử có nguyên tử Fe nhóm OH Câu (3 điểm): Viết cơng thức hố học hợp chất tạo thành phần cấu tạo sau tính phân tử khối hợp chất đó: a AgI vµ NO 3I b FeIII vµ NO3I c AlIII ClI (48)Câu ( 1,5 điểm): Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử nguyên tố hợp chÊt: a CH4I b P2O5II c Ca3II(PO4)2 * -* -* -* -* -đáp án – thang điểm (§Ị sè 3) Phần I - trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu ( điểm): Điền từ, số vào chỗ trống đúng: 0,5đ (1) đơn chất; (2) nguyên tố hoá học; (3) hợp chất; (4) nguyên tố hoá học Phần II – Tự luận (8 điểm) Câu ( điểm): - Tính đợc hố trị X(III) , Y(II) (1 đ) - Lập đợc công thức X2Y3 ( đ) Câu ( 1,5 đ) Mỗi công thức : 0,5 đ a, CaO b, CaCl2 c, Fe(OH)2 Câu (3 đ) Viết CTHH : 0,5 đ ; Tính PTK : 0,5đ a AgNO3 170®vC b Fe(NO3)3 180 ®vC c AlCl3 133,5®vC Câu (1,5 đ) ý cho 0,5 đ a CH4I : C hoá trị IV b P2O5II : P ho¸ trÞ V c Ca3II(PO4)2 : (PO4) hoá trị III * ThiÕt lËp ma trËn (đề số 1) (49)Kiến thức , kĩ TNKQBiết Tự Hiểu Vận dụng Trọng số lụân TNKQ lụânTự TNKQ lụânTự 1 Nguyên tử 2.5 2.5 2 LËp CTHH 1 3 Viết CTHH đơn chất 1.5 1.5 4 LËp CTHH cđa hỵp chất chất 3 5 Tính hoá trị cđa ntè 2 Tỉng träng sè 2.5 6.5 10 ThiÕt lËp ma trËn. (đề số 2) Kiến thức , kĩ Mức độ kiến thức Träng sè BiÕt HiÓu VËn dơng TNKQ Tù lơ©n TNKQ lơ©nTù TNKQ lơ©nTù 1 Kh¸i niƯm vỊ CTHH 2.5 2.5 2 LËp CTHH 1 3 ViÕt CTHH cđa hỵp chÊt 1.5 1.5 4 LËp CTHH cđa hỵp chÊt chất 3 5 Tính hoá trị ntè 2 Tæng träng sè 2.5 6.5 10 * -* -* -* -* -ThiÕt lËp ma trËn. (đề số 3) Kiến thức , kĩ Mức độ kiến thức Träng sè BiÕt HiÓu VËn dơng TNKQ Tù lơ©n TNKQ lơ©nTù TNKQ lơ©nTù 1 ý nghÜa cña CTHH 2.5 2.5 2 LËp CTHH 1 3 ViÕt CTHH cđa hỵp chÊt 1.5 1.5 4 LËp CTHH cđa hỵp chÊt chất 3 5 Tính hoá trị ntè 2 Tæng träng sè 2.5 6.5 10 (50) -* -* -* -* -Chơng II: phản ứng hoá học Tit 17 12 : biến đổi chất Líp TiÕt Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: Kiến thức: -Biết đợc tợng vật lý tợng hoá học. -Biết phân biệt tợng xung quanh ta hiên tơng vật lý hay hoá học 2.Kỹ năng: - Quan sát đợc số tợng cụ thể rút nhạn xét tợng vật lí tợng hố học - Phân biệt đợc tợng vật lí tợng hoá học 3.Thái độ: - GD ý thức u mơn học. II - §å dïng d¹y häc: - Dụng cụ: Nam châm , thìa TT, đũa TT, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: Bột sắt, S, NaCl, đờng trắng III - Lên lớp: 1 ổn định tổ chức 2 Bµi míi: Më bµi nh SGK Hoạtđộng giáo viên HĐ học sinh Nội dung *Hoạt động 1: - Y/c h/s quan sát hình vẽ 2.1/45 ? Hãy cho biết trình biến đổi nớc, viết sơ đồ biểu diễn biến đổi đó? ? Hãy nhận xét trạng thái tính chất giai đoạn biến đổi? - Hớng dẫn h/s làm thí nghiệm : +Hồ tan muối ăn vào nớc (quan sát) +Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm đun đến cạn -> Quan sát ghi lại sơ đồ QT biến đổi? - Lu ý: Khi đun ống nghiệm phải quay miệng ống chỗ ko có ng-ời ? Qua TN em có n.x trạng thái, chất? - Nhận xét, chốt lại - Q/s hình vẽ 2.1 -trả lời câu hỏi - Nhận xét +Cú thay đổi trạng thái nhng ko thay đổi tính chất _ Lµm TN theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV - Đại diện nhóm TB kết viết sơ đồ QT biến đổi Các nhóm khác bổ xung - Tr¶ lêi: I- HiƯn t ỵng vËt lý: -HiƯn tỵng: Chảylỏng bay Nớc Nớc Nớc (rắn) đ.đặc (lỏng) ng.tụ (hi) Muối ăn hoà tan vào nớc Dung dịch muối nhiệt độ (51)+ Có thay đổi trạng thái nhng ko có thay đổi chất * Nhận xét: -Trong QT , nớc muối ăn giữ nguyên chất ban ®Çu - Các QT biến đổi gọi tợng vật lý * Hoạt động 2: - Làm thí nghiệm theo bớc: + Trộn bột sắt với bột lu huỳnh chia lm phn + Đa mam châm lại gần phần : Sắt bị nam châm hút + Đổ phần vào ống nghiệm đun nóng - Y/c h/s quan sát thay đổi màu hn hp + Đa nam châm lại gần sp thu đ-ợc - Gọi h/s nhận xét ? Qua TN trªn em h·y rót kÕt ln? - Hd h/s làm TN theo bớc: + Cho đờng trắng vào ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm lửa đền cồn -> Quan sát , nx tợng ? Các QT biến đổi có phải là hiện tợng vt lý ko? Ti sao? - Thông báo: Đó tợng hoá học ? Vậy tợng hoá học gì? ? Muốn phân biệt tợng vật lý và tợng hoá học ta dựa vào dấu hiệu nào? - Quan sát GV làm TN - NhËn xÐt - NhËn xÐt -Rót kÕt ln - Lµm TN theo híng dÉn cđa gv -Tr¶ lêi - Tr¶ lêi + DÊu hiƯu: cã chÊt míi t¹o hay ko II Hiện t ợng hoá học: * Thí nghiệm 1: SGK *ThÝ nghiÖm 2: SGK * NhËn xÐt: - Trong QT có biến đổi chất thành chất khác - Các QT biến đổi gọi tợng hố học * Hoạt động 3: Củng cố. - Y/c h/s làm tập vào Bài tập : Trong QT sau QT tợng vật lý? Hiện tợng hoá học? Giải thích? a, Dây sắt đợc cắt nhỏ tán thành đinh b, Hoà tan axit axetic vào nớc đợc dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn c, Cuốc xẻng làm sắt để lâu khơng khí bị gỉ - Lµm bµi tËp vµo vë Bài tập : + Hiện tợng vật lý: a,b Vì QT ko sinh chất (52)d, Đốt cháy gỗ, củi - Y/c h/s trả lời giải thích HĐ4Dặn dò: - Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3/47 SGK GV híng dÉn Bt 3: Có giai đoạn bt ó nờu? Gđ diễn tợng vật lÝ, ho¸ häc ? -C¸c BT SBT - Chuẩn bị 18 -Đại diện trả lời, h/s kh¸c nx, bỉ xung -**************** -TiÕt 18 13 : phản ứng hoá học Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - H/s biết đợc phản ứng hoá học QT biến đổi chất thành chất khác - Biết đợc chất PƯHH thay đổi liên kết nguyên tử , làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ viết phơng trình chữ Qua việc viết đợc phơng trình chữ , h/s xác định đợc chất tham gia tạo thành PƯHH - kĩ quan sát hình vẽ rút nhận xét phh 3 Thái độ: - GD ý thức yêu môn học. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ sơ đồ tợng trng p H2 O2 III – Lªn líp: 1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (53)H/S2: Chữa tập 2/47 SGK H/S3: Chữa tËp 3/47 SGK Bµi míi: Më bµi nh SGK Hoạtđộng giáo viên HĐ học sinh Nội dung *Hoạt động 1: - Y/c h/s nghiªn cứu SGK trả lời câu hỏi: ? Phản ứng hoá học gì? Thế chất t/g, chất s/p? - Nx bổ xung hớng dẫn cách đọc, ghi PT chữ phản ứng - Th«ng báo : Trong QT phản ứng , l-ợng chất phản ứng giảm dần, ll-ợng s/p tăng dần - Y/c h/s HĐ nhóm viết PT chữ tập 2/47 SGK + bµi tËp 3/47 ChØ râ chÊt t/g vµ s/p - Nx, đa đáp án đúng: * Phơng trình chữ BT2/47: a, Lu huúnh + Oxi  Lu huúnh ®ioxit (chÊt tham gia) (chÊt s¶n phÈm) b, Canxi acbonat  Canxi oxit + cacbonic (chÊt t/g) (chÊt s/p) * PT chữ tập 3/47: Farafin + Oxi cacbonic + Níc (chÊt t/g) (chÊt s/p) L u ý: QT cháy chất khơng khí thờnh tác dụng chất với oxi (có khơng khí) N/c sgk trả lời câu hỏi - Chú ý nghe, ghi nhớ - HĐ nhóm hoàn thành BT Đại diện nhóm TB , nhóm khác nx, bổ xung - Ghi vµo vë bµi tËp ` - Nghe, ghi nhớ I- Định nghĩa: - Phản ứng hoá học QT biến đổi chất thành chất khác VD: Lu huúnh + s¾t  (chÊt t/g) s¾t(II)sunfua (chÊt s/p) * Hoạt động 2: - Y/c h/s đọc thông tin sgk - Gọi h/s đọc phần thông tin II/48 - Giải thích câu “ phản ứng phân tử thể phản ứng chất” hiểu là: Phản ứng xảy với phân tử - Y/c h/s quan sát hình vẽ 2.5/48 trả lời câu hỏi mơcII/49 sgk ? Em h·y so s¸nh chÊt t/g chất s/p về: + Số ng tử loại + Liên kết p tử - B xung: n tử đợc bảo toàn - §äc th«ng tin sgk - h/s đọc - Nghe- ghi nhớ - Quan sát h 2.5 trả lời câu hỏi Đại diện TB, h/s khác nx,bổ xung - Cá nhân trả lời + Số ng tử loại ko thay đổi + Liên kết n tử thay đổi II – DiÔn biÕn phản ứng hoá học. (54)? Em hÃy nx chất PƯHH? - Nx- kÕt luËn Thông báo: kết chất biến đổi thành chất khác ?Trong VD chất nào? - Y/c h/s làm việc theo nhóm nhỏ hồn thành BT 4/51 sgk - Nx ,a ỏp ỏn ỳng Các từ cần điền theo thứ tự là: rắn, lỏng, phân tử, phân tư - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi - Thảo luận nhóm hoàn thành BT4 Đại diện TB, nhóm khác nx, bổ xung - Ghi vào bµi tËp hố học có liên kết ng tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác * Hoạt động 3: Củng cố. - Y/c h/s làm tập : Bi : Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: - QT làm biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi phản ứng gọi là… , còn… sinh là…… - Trong QT ph¶n øng,……gi¶m dần, còntăng dần - Nx a ỏp ỏn: Các từ thiếu lần lợt là: PƯHH, chất p/(hay chÊt t/g), chÊt, s/p ; Lỵng chÊt t/g, lỵng s/p * H íng dÉn BT/SGK Bµi 5: - Viết PT chữ - Chỉ chất phản øng vµ s/p - DÊu hiƯu p :giê sau ng/c làm tiếp *Dặn dò: - Bài tập nhà : 1,2,5/50, 51SGK - Các BT/SBT - Làm tập vào -Đại diện trả lời, h/s kh¸c nx, bỉ xung - Sưa sai , ghi vë - Chó ý nghe , ghi nhí Bµi tËp : - “PƯHH QT làm biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi phản ứng gọi chất p/ (hay chất t/g), chất sinh s/p -Trong QTP¦ , l ợng chất t/g giảm dần, lợng s/p tăng dÇn” -**************** -PhiÕu häc tËp (55) Các nguyên tử liên kết với nhau? 2.Trong phản ứng (b) số nguyên tử so với (a) có giữ nguyên không? 3.Sau phản ứng (c) nguyên tử liên kết víi nhau? ……… …… ……… Có phân tử đợc tạo thành ? So sánh chất tham gia sản phẩm : số nguyên tử loại ? liên kết phân tử? Các phân tử trớc sau phản ứng có khác không? Phiếu học tập 1.Trớc phản ứng (a) có phân tử ? Các nguyên tử liên kết với nhau? 2.Trong phản ứng (b) số nguyên tử so với (a) có giữ nguyên không? 3.Sau phản ứng (c) nguyên tử liªn kÕt víi nhau? ……… …… ……… Có phân tử đợc tạo thành ? So sánh chất tham gia sản phm v : số nguyên tử loại ? liên kết phân tử? Các phân tử trớc sau phản ứng có khác không? Tiết 19 13 : phản ứng hoá học(TT) Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - H/s biết đợc điều kiện để phản ứng hoá học - Biết dấu hiệu để nhận biết PƯHH có xảy ko? Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ viết phơng trình chữ h/s phân biệt đợc tợng vật lý tợng hoá học (56)II - Đồ dùng dạy häc: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá đỡ - Ho¸ chÊt : Zn viªn, HCl lo·ng, dd CuSO4 dd BaCl2 , than, Na2SO4 III – Lªn líp: 1 Kiểm tra cũ: H/S 1: Phản ứng hoá học gì? Giải thích k/n chất t/g, s/p? H/S2: Chữa tập 4/50 SGK Bµi míi: Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung *Hoạt động 1: - Hớng dẫn nhóm làm TN : +ÔN1: Cho mảnh Znvào dd HCl loÃng + ÔN2: Cho bột nhôm vào ddHCl loÃng Quan sát, nx - Biết chất sp kẽm clo rua khí hiđro HÃy viết phơng trình chữ pứ? ? Qua TN , em thấy muốn PƯHH xảy ra, thiết phải có đ/k gì? ? Sự khác ÔN1 ÔN2 gì? - Thuyt trỡnh: B mt tip xúc lớn pứ xảy dễ dàng nhanh VD: Tn 1b, 12 dùng S Fe dạng bột nhằm mục đích ĐVĐ: Nếu để que đóm khơng khí , que đóm có tự bốc cháy ko? - Hớng dẫn h/s đốt que đóm khơng khí, y/c nx rút kl - Giải thích: ngồi cách cung cấp n.độ cách đốt ngời ta nung, đun, hay chiếu sáng - Y/c hs đọc đọc thêm từ đàu đến hết phơng trình chữ pứ gữa khí cacbonđioxit nớc ? Để chuyển hố từ tinh bột thành rợu cần đ/k gì? - Thơng báo: men rợu chất xúc tác cho p xảy Nó ko bị biến đổi sau p kết thúc ? Qua TN cho biết: Khi phản ứng hoá học xảy ra? - Lµm Tn theo nhãm theo híng dÉn cđa GV - Đại diện nhóm TB tợng q/s c Nhúm khỏc b xung - Đại diện lên bảng viết phơng trình chữ phản ứng - Trả lêi : tiÕp xóc víi - Tr¶ lêi: ÔN2 pứ xảy nhanh , mạnh mẽ - Liên hệ TT trả lời -Làm TN theo nhóm Đại diện đa nx, kl - hs đọc đọc thêm/51 SGK - Liên hệ QT nấu r-ợu trả lời - Nghe , ghi nhí - KÕt ln III- Khi nµo phản ứng hoá học xảy ra? 1, Các chất ph¶n øng ph¶i tiÕp xóc víi VD: Ph¶n ứng già nhôm axit clohiđric: km + Axit clohiđric  kẽm clorua + Khí hiđro 2, Một số phản ứng cần có nhiệt độ (57)- NX, KL *Hoạt động 2: - Y/c h/s quan s¸t c¸c chÊt tríc TN - Híng dÉn h/s lµm TN: + Cho mét giät dd BaCl2 Vào dd Na2SO4 + Cho dây nhôm vào dd CuSO4 - Y/c h/s quan sát rút kl ? Qua TN vừa làm TN Al t/d với HCl cho biết : Làm để nhận biết có phh xảy ra? - Nx, kl ? Dựa vào dấu hiệu để bit cú cht mi xut hin? Thông báo: Ngoài toả nhiệt phát sáng dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy Vd: Ga ch¸y, nÕn ch¸y… - Quan s¸t - Làm TN theo nhóm - Đại diện nhóm nx , nhãm kh¸c bỉ xung: + Cã chÊt ko tan màu trắng tạo thành + Trờn dõy Al có lớp kl màu đỏ bám vào - Trả lời Trả lời: + Những t/c dễ nhận biết là: Màu sắc, tính tan, trạng thái - Nghe, ghi nhớ IV- Làm nhận biết có PƯHH xảy ra? => Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành có t/c kh¸c víi chÊt pø *Hoạt động 3: Củng cố - Y/c h/s làm BT vào vở: Bài tập: Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào cục đá vơi(có canxicacbonat) Ta thÊy cã bät khÝ sđi lªn a, DÊu hiƯu cho thấy có pứhh xảy ra? b, Viết pt chữ pứ, biết sp chất: canxi clorua, nớc cacbonđioxit - Gọi h/s TB phần a, - Gọi h/s làm phần b, -Nx, kl * Dặn dò: - Bài tập nhà: 6/ 51sgk - Các bt/ sbt - Chuẩn bị cho tiết sau TH: Đóm., kẻ sẵn báo cáo TH - Làm BT vào - H/s Tb, h/s khác nx Bài tập: a, DÊu hiƯu: cã bät khÝ sđi lªn b, canxi cacbonat + axitclohi®ric canxiclorua +níc + cacbon đioxit Mẫu t ờng trình: Họ tên: Lởp: Báo cáo thực hành Bài thực hành 3 (58)stt Tên thí nghiệm Dụng cụ + hoá chất Cách tiếnhành Hiện tợng Nhận xét trình chữPhơng TiÕt 20: bµi 14 : bµi thùc hµnh 3 Dấu hiệu tợng phản ứng hoá học Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A /24 8B /24 8C /24 8D /23 8E /21 I- Mơc tiªu: Kiến thức: - H/s biết đợcmục đích bớc tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm - Nhận biết đợc dấu hiệu có PƯHH có xảy 2 Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành cơng , an tồn thí nghiệm - Quan sát mơ tả giải thích đợc tợng hố học - Viết tờng trình thí nghiệm 3 Thái độ: - GD ý thức cẩn thận, nghiêm túc làm TH. II - Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá đỡ, ống TT - Hoá chất : dd NaCO3 , dd Ca(OH)2 , KMnO4 III Lên lớp: 1 Kiểm tra cũ: ko 2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra KT có liên quan n bi TH 1, HÃy phân biệt tợng vật lý tợng hoá học? 2, Du hiệu để biết có phản ứng hố học xảy ra? - Tr¶ lêi * Hoạt động 2: - Nêu mục tiêu TH. - Y/c h/s đọc nội dung Tn nêu d/c+ h/c cần dùng+ cách tiến hành - Híng dÉn h/s lµm TN - Lu ý cho hs hơ nóng ống nghiệm đun tập trung đáy - Nếu thấy tàn đóm bùng cháy - Chó ý nghe - nghe, theo dâi, bỉ xung I – TiÕn hµnh thÝ nghiƯm: 1 Thí nghiệm 1: Hoà tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) - Cách tiến hành: + chia thuốc tím làm phần: PhầnI : cho vµo níc đựng ống nghiệm 1, lắc cho tan (59)thì tiếp tục đun đến tàn đóm ko cịn cháy thơi - Giao d/c+ h/c cho c¸c nhãm. ? Tại tàn đóm đỏ bùng cháy? Và đến tàn đóm ko cịn cháy ngừng đun? - Nx, kl: khí oxi đợc sinh Tàn đóm tắt hết oxi – pứ xảy hồn tồn - Híng dÉn h/s tiÕp tơc lµmTN1 - Y/c q/s kỹ ống nghiệm Nx ghi vào tờng trình ? Trong Tn có QT biến đổi xảy ra? Đó tợng vật lý hay hố học? - Y/c h/s đọc nội dung Tn nêu d/c+ h/c cần dùng+ cách tiến hành - Híng dÉn h/s lµm TN 2: - Giao d/c+ h/c cho c¸c nhãm - Y/c hs quan s¸t hiƯn tợng ? Trong hai ống nghiệm 2, trờng hợp có phản ứng hoá - Nhận d/c + h/c - Các nhóm làm TN theo hớng dÉn cđa GV - Nghe, thùc hiƯn - Q/s ghi tờng trình - Đại diện trả lời, h/s khác nx, bæ xung - Nghe, ghi chÐp - Nghe, theo dâi, bæ xung - NhËn d/c + h/c - Các nhóm làm TN theo hớng dẫn GV - Đại diện nhóm TB, nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung kẹp1/3 ống nghiệm đun nóng Đa que đóm có tàn đỏ vào + §ỉ nớc vào ống nghiệm lắc kỹ - Hiện tỵng: * ống nghiệm 1: chất rắn tan hết tạo thành dd màu tím * ống nghiệm 2: Chất rắn ko tan hết phần lắng xuống đáy ống nghiệm - NhËn xÐt Có QT biến đổi: + QT hoµ tan thuèc tím ống nghiệm tợng vlý +Đun thuốc tím ống nghiệm htợng hoá học + QT hoà tan phần chất rắn ống nghiệm t-ợng vật lý 2, ThÝ nghiƯm 2: Thùc hiƯn ph¶n øng víi canxi hiđroxit. - Cách tiến hành: a) Dựng ống TT thổi thở lần lợt vào ống nghiệm đựng nớc ống nghiệm đựng nớc vôi b)Dïng èng hót nhá 5 ->10 giät dd Na2CO3 vµo ống nghiệm đựng nớc ống nghiệm đựng nớc vơi - HiƯn tợng: a ống nghiệm 1: Không có tợng ng nghim 2: Nớc vơi vẩn đục( có chất rắn khơng tan tạo thành) (60)häc x¶y ra? Gi¶i thÝch? - HD hs tiÕp tơc lµm TN2 - Y/c quan sát tợng, nhận xét ? Trong ống nghiệm 2, ống có phản ứng hoá học xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào? - Y/c hs ghi phơng trình chữ phản ứng hoá học xảy thí nghiệm 1, vào - Giíi thiƯu: + Thc tÝm (Kali pemanganat) ®un nãng sinh Kali mangannat, Mangan dioxit Oxy + Giới thiệu nớc vôi có chất tan Canxi hiđroxit Sản phẩm ống nghiệm ( a) lµ Canxi cacbonat vµ níc, èng nghiệm 2(b) Canxi cacbonat natri hiđroxit - NhËn xÐt, kÕt luËn - Tr¶ lêi - Nhận xét t-ợng - Trả lời - Đại diện lên bảng viết phơng trình chữ Học sinh khác nhận xét, bổ sung hiện tợng ống nghiệm 2: có chất rắn khơng tan tạo thành (đục) - NhËn xÐt : èng nghiệm có phản ứng hoá học xảy có sinh chất - Các phơng trình ch÷: + èng nghiƯm 2: Kalipemanganat t0 Kalimangannat + Mangan dioxit + Oxy a) èng nghiƯm 2: Canxi hi®roxit + Cacbon®ioxit  Canxi cacbonat + níc b) èng nghiƯm 2: Canxi hi®roxit +Natricacbonat  Canxi cacbonat + natri hiđroxit * Hoạt ng 3: - Y/c h/s hoàn tờng trình theo mẫu Rửa vệ sinh dụng cụ nơi TH * Dặn dò: chuẩn bị 15 - Viết tờng trình , vệ sinh nơi TH II T ờng trình.( Lấy điểm tiết ) Thang điểm - Kỹ thực hành diểm - Báo cáo thực hành điểm - ý thøc, vƯ sinh ®iĨm -**************** -Tiết 21 15 : định luật bo ton lng Lớp Tiết Ngày dạy sĩ sè V¾ng 8A /24 8B /24 8C /24 8D /23 8E /21 I- Môc tiªu: Kiến thức: - H/s hiểu đợc nội dung định luật Kü năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể , nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lợng chất phản ứng hoá học - Viết dợc biểu thức liên hệ khối lợng chÊt ph¶n øng thĨ - Tính đợc khối lợng chất phản ứng biết khối lợng chất lại Thái độ: - GD ý thức yêu môn hc. II - Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: cốc TT nhỏ, cân bàn Tranh vƠ H2.5/ 48 SGK - Ho¸ chÊt : dd BaCl2 , ddNa2SO4 III – Lªn líp: 2 KiĨm tra bµi cị: ko (61)Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Giíi thiƯu nhà bác học Lômônôxôp Lavoadiê - Làm TN (h×nh 2.7) + Đặt cốc chứa dd Bariclorua Natrisunfat lên bên cân + Đặt cân vào đĩa bên cho kim thăng  Y/c h/s quan sát xác định v trớ ca kim cõn + Đổ cốc1 vào cốc Y/c h/s quan sát tợng rút kết luận - Thông báo : chất rắn ko tan Barisunfat chất tan TT natriclorua ? Em hÃy viết phơng trình chữ phản ứng trên? ? Em hÃy quan sát vị trí kim cân? ? Qua TN em có nx tổng kl chất t/g tổng kl chất s/p? Gii thiu: Đó nội dung định luật - Nghe, ghi nhí - Quan s¸t - Xác định vị trí kim cân + Kim ë vị trí thăng - Quan sát, rút kl - H/s lên bảng viết pt chữ phản ứng H/s khác nx, bổ xung - Trả lời : kim vị trí thăng - NxÐt: + tỉng kl c¸c chÊt t/g = tỉng kl c¸c chÊt s/p 1- ThÝ nghiƯm: - Cách tiến hành (sgk) - Hiện tợng: Có chất rắn màu trắng xuất Đà có phản ứng hoá học xảy - phản ứng ho¸ häc : Bariclorua+ Natrisunfat  Barisunfat + Natriclorua * Hoạt động2: - Gọi h/s đọc định luật /53 sgk - Hớng dẫn để h/s giải thích định luật: + Treo tranh vÏ H 2.5/sgk y/c h/s quan sát ? Bản chất phản ứng hoá học gì? ? S ntử ntố có thay đổi ko? ? Khối lợng ntử trớc sau p có thay i ko? => Kl: tổng klợng c¸c chÊt - h/s đọc định luật - Q/s tranh vÏ - Tr¶ lêi: +Trong phản ứng hoá học , liên kết ntử thay đổi làm cho ptử biến đổi thành ptử khác + ko thay đổi + Ko đổi 2- Định luật (62)c no tồn ? Khi phản ứng hố học xảy , có chất đợc TT , nhng tổng klợng chất ko thay đổi? - Trả lời: Vì có lkết ntử thay đổi số ntử ko đổi * Hoạt động3: - Nếu kí hiệu khối lợng chất m nội dung định luật bảo toàn khối lợng đợc thể biểu thức phản ứng hố học trên? - Gi¶ sử có ptrình tổng quát: A + B = C + D Thì biểu thức định luật đợc viết ntn? - Nx, kÕt luËn - Giới thiệu: Dựa vào nội dung định luật BTKL, ta tính đợc kl chất cịn lại biết kl chất ? Tõ CT khối lợng hÃy cho biết cha biết ma tính nào? - Giảng: Trong phản ứng hoá học có n chất , biết klợng (n-1) chất tính dợc kl chất lại cách giải phơng trình ẩn Để AD ta làm số BT sau: Bµi tËp 1: Đốt cháy hồn tồn 3,1g phơtpho khơng khí, ta thu đợc 7,1 g hợp chất điphơtphopentaoxit 1, Viết phơng trình chữ pứ 2, Tính khối lợng oxi pứ - Gọi h/s viết phơng trình chữ - Viết biểu thức ĐLBTKL? - Hãy thay giá trị bíêt vào biểu thức tính kl oxi? -Y/c hs lµm bµi tËp vµo vë Bµi tËp 2: Nung đá vơi ( có canxi cacbonat) ngời ta thu đợc 112 kg canxioxit (vôi sống) 88kg khí cacbonic 1, Viết phơng trình chữ pứ 2, Tính kl canxicacbonat pứ - Gọi hs lên chữ tập - Đại diện lên bảng TB, h/s khác nx, bổ xung BiÓu thøc: mbariclorua + m natrisunfat = mnariclorua+ mbarisunfat - Đại diện TB , h/s khác nx, bổ xung - Đại diện lên bảng TB, h/s khác nx, bổ xung - Trả lời - Nghe, ghi nhớ - hs lên bảng viết phơng trình chữ - Đại diện TB , hs khác nx, bbỉ xung - H/s lµm bµi tËp vµo vë - hs lên bảng làm bt H/s khác nx, bæ xung - Ghi vë 3- p dụng : - Phơng tr×nh p: A + B = C + D - Công thức khối lợng: mA + mB = mC + mD Bµi tËp 1: t0 1, ph«tpho + oxi điphôtphopentaoxit 2, Theo ĐLBTKL ta có: mphôtpho+ moxi= mđiphôtphopentaoxit 3,1 + moxi = 7,1  moxi = 7.1- 3.1 = Bµi tËp 2: t0 1, Canxicacbonat  canxioxit + khÝ cacbonic 2, Theo §LBTKL ta cã: mcanxicacbonat = mcanxioxit + mcacbonic  mc·nicacbonat = 112+ 88 (63) - Nx, söa sai * lu ý: với pứ tính phần kl chất pứ Trờng hợp lấy d chất phần kl cịn d( ko pứ) ko tính - Nghe, ghi nhí * Hoạt động3:Củng c - Y/c hs nhắc lại ND 1, Phát biểu ĐLBTKL? Viết công thức kl? 2, Giải thích ĐL - Hớng dẫn BT SGK: Bµi 2: - ViÕt CT vỊ kl - m bariclorua = mnariclorua+ mbarisunfat - m natrisunfat Bài 3: - Tơng tự tập 1,2 phần áp dụng * Dặn dò: - Làm BT 1,2,3/54sgk - Chuẩn bị 16 - Nhắc lại Nd chÝnh cđa bµi -************** -TiÕt 22 16 : phơng trình hoá học. Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - H/s biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm CTHH chất pứ sp với hệ số thích hợp - Biết bớc lập phơng trình hoá học 2 Kỹ năng: -Biết lập phơng trình hố học biết chất tham gia sản phẩm, Thái độ: - GD ý thức yêu môn học II - Đồ dùng dạy học: - Tranh vÏ H2.5/ 48 SGK III – Lªn líp: 1 KiĨm tra bµi cị: - H/s 1: Phát biểu ND ĐLBTKL viết biểu thức định luật - H/s 2: Làm tập 2/54sgk - H/s 3: Lµm bµi tËp 3/54sgk Bµi míi: Më bµi nh SGK (64)* Hoạt ng 1: ? Dựa vào phơng trình chữ BT3 hÃy viết CTHH chất có phơng tr×nh pø? - NX, sưa sai - Thơng báo: Theo ĐLBTKL , số ntử ntố trớc sau ko thay đổi ? H·y cho biÕt sè ntö oxi vế phơng trình trên? Vậy ta phải đặt hệ số trớc MgO để bên phải có ntử oxi nh bên trái ? Bây số ptử Mg bên Của phơng trình bao nhiêu?  Vậy phải thêm vào trớc Mg - Thông báo: Số ntử ntố nhau phơng trình lập - Treo tranh h×nh 2.5/sgk y/c hs lập phơng trình hôạhc hiđro oxi theo bớc sau: + Viết phơng trình chữ + ViÕt CT cđa c¸c chÊt cã pø + Cân phơng trình - Nx, sửa sai * Hot ng2: ? Qua VD nhóm hÃy thảo luận cho biết bớc lập phơng trình hoá học? - Nx, đa VD sgk Chốt lại - Y/c hs làm tập1 vµo vë: Bµi tËp1: Biết phơtpho bị đốt cháy oxi thu đợc hợp chất Điphôtphopentaoxit  HÃy lập phơng trình hoá học pứ - gọi h/s đứng chỗ đọc CT chất tg sp - Viết lên bảng sơ đồ pứ ? nêu cách cân sơ đồ p trờn? - Sửa sai - Đại diện hs lên bảng viết CTHH chất, hs khác nx, bæ xung Mg + O2 - - -> MgO - Trả lời: Bên trái ntử, bên phải ntö Mg + O2 - - ->2 MgO -Trả lời: Bên trái ntử, bên phải ntử 2Mg + O2- - ->2 MgO 2Mg + O2  MgO - Hđộng nhóm lập ph-ơng trỡnh hoỏ hc gia hiro v oxi Đại diện nhãm TB, nhãm kh¸c nx, bỉ xung - Ghi - Thảo luận nhóm Đại diện Tb, nhãm kh¸c nx, bỉ xung - Ghi vë - Làm tập vào - h/s trả lời, h/s khác nx, bổ xung - 1hs trả lêi: P + O2 - > P2O5 P + O2 - > 2P2O5 P + 5O2 - > 2P2O5 I-Lập ph ơng trình hoá học Phơng trình hoá học VD1: + PT ch÷: Magiê + oxi  Magiê oxit - Sơ đồ pứ: Mg + O2- - -> MgO -Phơng trình hoá học: 2Mg + O2 MgO VD2: + PT ch÷: Khí hiđro + Khí oxi  Nớc - Sơ đồ pứ: H2 + O2 - > H2O -Ph¬ng trình hoá học: 2H2 + O2 H2O 2- Các b ớc lập ph ơng trình ho¸ häc. Bớc1: Viết sơ đồ pứ Bớc2: cân số ntử ntố (65)Bµi tËp2: Cho sơ đồ pứ sau: t0 1, Fe + Cl2 - > FeCl3 t0 2, SO2 + O2 - > SO3 3, Na2SO4 + BaCl2 - > NaCl + BaSO4 4, Al2O3 + H2SO4 - > Al2(SO4)3 + H2O - Y/c hs lên bảng hoàn thành - Nx, đa đáp án - Lu ý cho hs cách viết số, hệ số,cân b»ng ntư, ptư, c©n b»ng nhãm ntư 4P + 5O2 2P2O5 - hs lên bảng hoàn thành, hs khác nx, bổ xung t0 1,2Fe+3Cl2  FeCl3 t0 2, SO2 +2O2  SO3 3, Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 4, Al2O3 +3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O - Chó ý nghe, ghi nhớ * Hoạt Động3:Củng cố. - Treo bảng phụ tập: Bài tập: HÃy hoàn thành phơng trình hoá học sau: t0 Al + 3Cl2 Al + ? Al2O3 t0 2Al(OH)3 ? + H2O Cho biết số CTHH sau: 2,3,4,5 vµ O, O2, Al2O3, AlCl3, Al2S3, Al2(SO4)3 - Y/c nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng phụ - Gọi đại diện nhóm giải thích - Nx, đa đáp án ? Em hÃy nêu bớc lập phơng trình hoá học? - Thảo luận nhóm hoàn thành tập treo bảng phụ -Đại diện nhóm giải thích cách làm - Sửa sai, ghi - Nhắc lại ND Bài tập: t0 2Al + 3Cl2 2AlCl3 4Al + 3O2 2Al2O3 t0 (66)- Híng dÉn BT /SGK: Bài 2,3,4,5,6,7 áp dụng bớc lập phơng trình hoá học để làm Vd: ý 4, Bài tập * Dặn dò: - Bài tập nhà: 2,3 ,4,5,6,7 /sgk Phần lập phơng trình hoá học - Xem tríc phÇn II -************** -Tiết 23 16 : phơng trình hoá học(TT). Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - H/s biét đợc ý nghĩa phơng trình hố hc 2 Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ lập phơng trình hoá học biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử phản ứng - Biết XĐ tỉ lệ số ntử, ptử chất pứ Thái độ: - GD ý thức u mơn học II - §å dùng dạy học: III Lên lớp: 2 Kiểm tra cũ: - H/s 1: Nêu bớc lập phơng trình hoá học - H/s 2: Làm tËp 2/57sgk - H/s 3: Lµm bµi tËp 3/58sgk Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động h/s Nội dung * Hoạt động1: ĐVĐ: tiết trớc , ta học cách lập phơng trình hố học Vậy nhìn vào phơng trình , biết đợc điều gì? - Y/c th¶o ln nhãm tr¶ lêi - NX, tỉng kÕt - Th¶o ln nhãm – Trả lời Đại diện nhóm TB, nhóm khác nx, bỉ xung II- ý nghÜa cđa ph ¬ng trình hoá học. - Phơng trình hoá học cho biết: Tỉ lệ số ntử, số ptử chất pứ VD: - Phơng trình hoá học: t0 4Al + 3O2 2Al2O3 Cã tØ lÖ: (67)? TØ lÖ có nghĩa gì? ? HÃy XĐ tỉ lệ ntử, số ptử chất tập sè vµ 3/sgk? - NX, kÕt luËn - Trả lời - Làm bt vào Đại diƯn TB, hs kh¸c nx, bỉ xung Al2O3 = 4:3:2 Bµi2/57: a, 4Na + O2  2Na2O TØ lƯ sè ntư Na: Sè ptư O2: Sè ptö Na2O = 4:1:2 b, P2O5 + 3H2O2H3PO4 TØ lƯ sè ptư P2O5 : Sè ptư H2O : Sè ptư H3PO4 = 1:3:2 Bµi3/58: a,2HgO  2Hg + O2 TØ lƯ sè ptư HgO : Sè ntö Hg: Sè ptö O2= 2:2:1 b, 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O TØ lƯ sè ptư Fe(OH)3 : Sè ptư Fe2O3: Sè ptö H2O = 2:1:3 * Hoạt động2:Củng cố: - Y/c thảo luận nhóm làm tập sau: Bài tập 1: Lập phơng trình h2 pø sauvµ cho biÕt tØ lƯ sè ntư, số ptử, pứ: A, t bt nhụm khơng khí, thu đợc nhơm oxit B, Cho sắt t/d với clo, thu đợc hợp chất sắt III clorua(FeCl3) C, Đốt cháy khí metan(CH4) khụng khí , thu đợc khí cacbonđioxit nớc - Gợi ý: 1, Các bớc lập phơng trình hoá học: - Viết sơ đồ pứ - C©n b»ng số ntử ntố - Viết phơng trình hoá häc 2, CTHH chung đơn chất kim loại l gỡ? - CT chung đ/c phi kim nh oxi, clo? - CT chung cđa hỵp chÊt cã ntè? 3, LËp CT cđa nh«m oxit( gồm nhôm oxi) - Al có hoá trị mÊy? O cã htrÞ mÊy? -Nx, đa đáp án - Y/c hs làm tập vào v Bi 2: - Thảo luận nhóm làm tập theo gợi ý GV - Treo bảng nhóm - Làm tập vào Bµi tËp 1: t0 A, 4Al +3 O2  2Al2O3 - TØ lƯ sè ntư Al : sè ptö O2 : sè ptö Al2O3 = 4:3:2 t0 B, 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 - TØ lƯ sè ntư Fe : sè ptö Cl2 : sè ptö FeCl3 = 2:3:2 C, CH4 + 2O2  CO2+H2O `- TØ lƯ sè ptư CH4 : sè ptư O2: sè ptö CO2: sè ptö H2O (68)Điền từ(cụm từ) thích hợp vào chỗ trống : - “ phản ứng hoá học đợc biểu diễn bằng……… , có ghi CTHH vµ ……… ……… Trớc CTHH có …… (trừ ko ghi)để cho số …… Của mỗi………đều - Từ rút đ -ợc tỉ lệ sè ………… , sè…… cđa c¸c chÊt pø …… …… …… ……… tríc CTHH cđa c¸c chÊt t¬ng øng” - Gọi đại diện TB, hs khác nx, bổ xung - nx, đa đáp án - Y/c hs nhắc lại: 1, C¸c bíc lập phơng trình hoá học? 2, ý nghĩa phơng trình hoá học? * Dặn dò: - Làm phần lại tập/sgk tr 58,57 - Làm BT SBT - Chuẩn bị trớc Bài 17 - Đại diện TB - Ghi - Nhắ lại ND Bµi tËp 2: - “ phản ứng hố học đợc biểu diễn phơng trình hố học, có ghi CTHH cđa c¸c chÊt tg sản phẩm.Trớc CTHH cú th có hệ số (trừ ko ghi)để cho số ntử Của ntố - Từ phơng trình hố học rút đợc tỉ lệ số ntử, số ptư cđa c¸c chÊt pứ Tỉ lệ tỉ lƯ cđa hƯ sè tríc CTHH của chất tơng ứng -*************** -TiÕt 24 bµi 17 : bµi lun tËp 3. Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức: - H/s đợc củng cố khái niệm tợng vật lý, tợng hố học, Phơng trình hoá học, phản ứng hoá học 2.Kü năng: - Tiếp tục rèn kỹ lập phơng trình hoá học biết chất sp pứ( trọng tâm).Lập CTHH - Kỹ phân biệt tợng hoá học Thái độ: - GD ý thức yêu môn học II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III Lên lớp: (69)2 Bµi míi: Hoạt động giáo viên HĐ h/s Nội dung * Hoạt động 1: - Y/c hs nhắc lại kiến thức bản: 1, Hiện tợng vật lý tợng hoá học khác nh nào? 2, Phản ứng hoá học gì? 3, Bản chất phản ứng hoá học ? 4, Nội dung ĐLBTKL? 5, Các bớc lập phơng trình hoá học? - Đa VD/SGK y/c hs lập ph-ơng trình theo bớc - Từng h/s trả lời, hs khác nx, bổ xung - lập phơng trình theo bớc I- Kiến thức cần nhớ. 1, Hiện tợng vật lý: ko có biến đổi chất Hiện tợng hố học: có biến đỏi chất thành chất khác 2, phản ứng hoá học QT biến đổi chất thành chất khác 3, Bản chất phản ứng hố học : có thay đổi liên kết ntử làm cho ptử biến đổi thành ptử khác 4, Trong ph¶n øng ho¸ häc tỉng kl c¸c chÊt sp b»ng tỉng kl chất tg 5, Các bớc lập phơng trình hoá học: - Vit s p - Cân ntử ntố - Viết phơng trình hoỏ hc * Hot ng 2: - Lần lợt đa câu hỏi tập1/sgk, y/c hs trả lời - Mỗi ý gọi hs trả lêi - Sưa ch÷a, tỉng kÕt tõng ý - Y/c hs thảo luận nhóm làm BT3/61sgk Gợi ý: + Dựa vào phơng trình p viết CT khối lợng + Dựa vào CT tính mCaCO3 mCaCO3 - Trả lời, hs khác nx, bỉ xung - Sưa sai, ghi vë - Th¶o luËn nhãm lµm BT II- Bµi tËp. Bµi 1/60 a, C¸c chÊt tg: H2, N2 C¸c chÊt sp: NH3 b, - Tríc p: + Hai ntử H lk với tạo thành ptử H2 + Hai ntử N lk với tạo thành ptö N2 - Sau p: + Mét ntử N lk với ntử H tạo thành ptö NH3 - Ptử biến đổi: H2, N2 - Ptử đợc tạo ra: NH3 c, Sè ntö trớc sau p giữ nguyên: 2N 6H * PTHH: t0 N2 +3H2 NH3 xt Bµi tËp 3: a, mCaCO3 = mCaO +mCO2 b, Khối lợng canxi cacbonat p: mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg (70)+ TØ lệ % = mĐá vôi - Y/c treo bảng phụ - Nx, sửa chữa cho ®iĨm mét vµi nhãm - Híng dÉn lµm bt theo b-ớc: + XĐ chất p sp lập phơng trình hoá học + Tỉ lệ Etilen: Cacbonđioxit Etilen : Oxi Etilen: Níc - Gọi đại diện lên bảng TB, hs khác nx, bổ xung - NX, söa chữa - Chữa BT 5/SGK ? Cho biết hoá trị Al? Hoá trị SO4 CT CuSO4? ? Lập CTHH biết hoá trị Al vµ SO4 ? ? Cho biÕt sè ntư ntố vế p? ? Hãy XĐ cặp đơn chất cặp hợp cht? - NX, sửa chữa - Các nhóm treo b¶ng phơ - Sưa sai, ghi vë - Làm BT vào - Đại diện lên bảng TB, hs khác nx - Ghi -Trả lời câu hỏi, hs khác nx - Ghi trong đá vôi: 250 % CaCO3 = = 89,2 % 280 Bµi tËp4/SGK a, Phơng trình hoá học p: t0 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O b,TØ lÖ: -Gi÷a C2H4 víi O2: 1:3 -Gi÷a C2H4 víi CO2:1:2 -Giữa C2H4 với H2O : 1:2 Bài tËp 5: a, ChØ sè x = 2; y= b, Phơng trình hoá học: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu TØ lƯ gi÷a: Al : Cu = 2:3 CuSO4: Al2(SO4)3 = 2:1 * Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại nội dung * Dặn dị:- xem lại toàn tập chữa /sgk tập sách tập - ¤n tËp ch¬ng 2, giê sau kiĨm tra tiÕt - Nghe, ghi nhí -************** -TiÕt 25 kiĨm tra tiÕt (bµi sè 2) Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: (71)2 Kỹ năng: -Rèn kỹ trình bày ngơn ngữ hố học Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc, tự giác kiểm tra, thi cử II - Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra+ đáp án. III- Lên lớp: ổn định tổ chức. Bài mới: Thu , nhận xét đánh giá kiểm tra Dặn dò : Về nhà chuẩn bị sau: Mol Hä tên: Kiểm tra tiết Lớp: Môn: Hoá học ( Đề số 1) Ngày Tháng năm 2009 Điểm Lời phê giáo viên Phần I - Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Cõu 1(2): Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ(….) câu sau: “…………(1) trình biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi phản ứng gọi là……….(2) , chất sinh gọi ……….(3) Trong phơng trình hố học chất đợc viết bằng……… (4) Phần II- tự luận (8 đ ) Câu 2(2 đ) : Lập phơng trình hoá học phản ứng sau a) Na + Cl2 - NaCl b) Na2CO3 + Ca(OH)2 - CaCO3 + NaOH C©u 3( 3,5đ) : Cho natrihiđroxit (NaOH) tác dụng với axit Sunfuric (H2SO4) tạo Natri sunfat ( Na2SO4) nớc (H2O) a, HÃy lập phơng trình hoá học phản ứng (72) c, Biết khối lợng NaOH 20g H2SO4 24,5g, khối lợng nớc 9g Tính khối lợng Na2SO4 tạo phản ứng Câu 4( 2,5đ) : Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn(OH)2 + HNO3 - > Znx(NO3)y + H2O a, T×m x,y b, LËp phơng trình hoá học phản ứng c, Xỏc định tỉ lệ phân tử Zn(OH)2 với phân tử H2O đáp án – thang điểm: Phần I- trắc nghiệm khách quan (2đ) Câu 1(2đ): Mỗi ý : 0,5đ (1) ph¶n øng hoá học (3) chất sản phẩm ( 2) chất phản ứng( chất tham gia) (4) công thức hoá học Phần II- tự luận (8đ) Câu 2(2 đ) : Lập phơng trình hoá học ý cho đ a) 2Na + Cl2 - 2NaCl b) Na2CO3 + Ca(OH)2 - CaCO3 + 2NaOH Câu 3( 3,5đ): a, phơng trình hoá học(1đ) 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O b, Các cặp tỉ lệ: NaOH : H2SO4 = 2:1 (0,5®) NaOH : Na2SO4 = 2:1 (0,5®) NaOH : H2O = 2:2 (0,5®) c, Theo định luật bảo tồn khối lợng ta có: mNaOH + mH2 SO4 = mNa2SO4 + mH2 O (0,5®) => mNa2 SO4 `= (mNaOH + mH2 SO4 ) - mH2 O (0,25®) mNa2SO4 = ( 20 + 24,5) – = 35,5g (0,25đ) Câu 4( 2,5đ): a, Vì Zn hoá trị II NO3 hoá trị I (0,5đ) => x = 1; y = (0,5đ) b, Lập phơng trình hoá học phản øng(1®) Zn(OH)2 + HNO3  Zn(NO3)2 + 2H2O (73)Họ tên: Kiểm tra tiết Lớp: Môn: Hoá học Ngày Tháng năm 2009 Điểm Lời phê giáo viên Đề Số 2 Phần I- trắc nghiệm khách quan (2 đ ) Câu 1( 2đ): Hãy khoanh tròn vào ý câu sau: 1, Chọn chất tham gia thiếu phản ứng sau: Fe + ………  FeSO4 + Cu a, CuSO4 b, CuO c, Cu(SO4)2 d, Cu(OH)2 2, Hệ số cân phản ứng sau lần lợt là: CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 a,1:6:2:3 b, 1:2:1:1 c, 1:3:3:3 d, 1:1:3:3 Phần II- tự luận (8 đ ) Câu 2: Lập phơng trình hoá học phản ứng sau a) Fe + Cl2 - FeCl3 b) K2CO3 + Ca(OH)2 - CaCO3 + KOH Câu 3( 3,5đ) : Cho Natrihiđroxit(NaOH) tác dụng với axit clohiđric(HCl) tạo natriclorua(NaCl) nớc(H2O) a, HÃy lập phơng trình hoá học phản ứng b, Xác định cặp tỉ lệ số phân tử NaOH với lần lợt số phân tử chất lại ph-ơng trình c, BiÕt khèi lỵng cđa NaOH HCl tham gia phản ứng lần lợt 40g 36,5g , khối l-ợng nớc 18g Tính khối ll-ợng NaCl tạo phản ứng Câu 4( 2,5đ) : Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH)3 + HNO3 - > Alx(NO3)y + H2O a, T×m x,y b, LËp phơng trình hoá học phản ứng c, Xỏc định tỉ lệ phân tử Al(OH)3với phân tử H2O đáp án – thang điểm: Phần I- trắc nghiệm khách quan (2đ) Câu 1( 2đ): Mỗi ý :1đ (74)Câu 2(2 đ) : Lập phơng trình hố học ý cho đ a) 2Fe + 3Cl2 - 2FeCl3 b) K2CO3 + Ca(OH)2 - CaCO3 + 2KOH C©u 3( 3,5đ): a, phơng trình hoá học(1đ) NaOH + HCl  NaCl + H2O b, Các cặp tỉ lệ: NaOH : HCl = 1:1 (0,5®) NaOH : NaCl = 1:1 (0,5®) NaOH : H2O = 1:1 (0,5®) c, Theo định luật bảo tồn khối lợng ta có: mNaOH + mHCl= mNaCl+ mH2 O (0,5®) => mNaCl`= (mNaOH + mHCl) - mH2 O (0,25®) mNaCl = ( 40 + 36,5) –18 = 58,5g (0,25®) Câu 4( 2,5đ): a, Vì Al hoá trị III NO3 hoá trị I (0,5đ) => x = 1; y = (0,5®) b, LËp phơng trình hoá học phản ứng(1đ) Al(OH)3 + HNO3  Al(NO3)3 + 3H2O c, TØ lÖ Al(OH)3 : H2O = 1:3 (0,5đ) * -* -* -* -* -Họ tên: KiĨm tra tiÕt Líp: M«n: Hoá học Ngày Tháng năm 2009 Điểm Lời phê giáo viên Đề Số 3 Phần I- trắc nghiệm khách quan (2 đ ) Câu 1(2đ): Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ(….) câu sau: a, Hiện tợng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu đợc gọi ………… ……… (75) biến đổi thành phân t khỏc Phần II- tự luận (8 đ ) Câu 2: Lập phơng trình hoá học phản ứng sau a) Al + Cl2 - AlCl3 b) K2SO4 + Ca(OH)2 - CaSO4 + KOH Câu 3( 3,5đ) : Cho Canxihiđroxit (Ca(OH)2) tác dụng với axit Nitric(HNO3) tạo ra Canxinitrat ( Ca(NO3)2) vµ níc (H2O) a, HÃy lập phơng trình hoá học phản ứng b, Xác định cặp tỉ lệ số phân tử Ca(OH)2 với lần lợt số phân tử chất cũn li phơng trình c, Biết khối lợng Ca(OH )2và HNO3 tham gia phản ứng lần lợt 37g và63g, khối lợng nớc 18g Tính khối lợng Ca(NO3)2 tạo ph¶n øng Câu 4( 2,5đ) : Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCl2 + AgNO3  AgCl+ Bax(NO3)y a, T×m x,y b, LËp phơng trình hoá học phản ứng c, Xỏc định tỉ lệ phân tử BaCl2với phân tử Ag Cl đáp án – thang điểm: Phần I- trắc nghiệm khách quan (2đ) Câu 1(2đ): Mỗi ý : 0,5đ a, hiƯn tỵng vËt lý b, tợng hoá học c, liên kết ; phân tử Phần II- tù luËn (8®) Câu 2(2 đ) : Lập phơng trình hố học ý cho đ a) 2Al + 3Cl2 - 2AlCl3 b) K2SO4 + Ca(OH)2 - CaSO4 + 2KOH Câu 3( 3,5đ): a, phơng trình hoá häc(1®) Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + 2H2O b, Các cặp tỉ lệ: Ca(OH)2 : HNO3 = 1:2 (0,5®) Ca(OH)2 : Ca(NO3)2 = 1:1 (0,5®) Ca(OH)2 : H2O = 1:2 (0,5®) c, Theo định luật bảo tồn khối lợng ta có: m Ca(OH)2 + mHNO3= mCa(NO)3+ mH2O (0,5®) => mCa(NO)3`= (m Ca(OH)2+ mHNO3)- mH2O (0,25®) mCa(NO)3= ( 37 + 63) –18 = 82g (0,25®) Câu 4( 2,5đ): a, Vì Bahoá trị II NO3 hoá trị I (0,5đ) => x = 1; y = (0,5®) b, Lập phơng trình hoá học phản ứng(1đ) BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ba(NO3)2 (76) -************** -ThiÕt lËp ma trËn. (đề số 2) KiÕn thức , kĩ Mc kin thức Träng sè BiÕt HiĨu VËn dơng TNKQ Tù lơ©n TNKQ lơ©nTù TNKQ lơ©nTù 1 Định luật bảo toàn khối lợng 2 2 Viết PTHH Lập PTHH Tìm tỉ lệ ph©n tư 2 4.5 6.5 3 áp dụng định luật BTKL 1 4 LËp CTHH cña hỵp chÊt 0.5 0.5 Tỉng träng sè 2 10 ThiÕt lËp ma trËn. (đề số3 ) Kiến thức , kĩ Mức độ kiến thức Träng sè BiÕt HiÓu VËn dơng TNKQ Tù lơ©n TNKQ lơ©nTù TNKQ lụânTự Khái niệm tợng vật lý, Hiện tợng hoá học Bản chất phản ứng hoá häc 2 2 ViÕt PTHH LËp PTHH Tìm tỉ lệ phân tử 4.5 6.5 3 áp dụng định luật BTKL 1 4 LËp CTHH cđa hỵp chÊt 0.5 0.5 Tỉng träng sè 2 10 Ch¬ng 3- mol tính toán hoá học Tiết 26 18: mol (77)8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức:HS biết đợc khái niệm: mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí Kỹ năng: - Vận dụng khái niệm để tính đợc khối lợng mol chấtkhí, thể tích ĐKTC 3 Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc, tự giác học tập, lịng u thích mơn học II - Đồ dùng dạy học: - H×nh vÏ 3.1/ SGk phãng to. III- Lên lớp: 1 Kiểm tra cũ 2 Bµi míi: Më bµi nh SGK. Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung *Hot ng 1: - Nêu khái niệm mol - Gọi hs đọc mục “Em có biết” để hình dung đợc số 6.1023 to lớn nhng no. ? mol nguyên tử nhôm có chứa nguyên tử nhôm? ? 0.5 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2? - Đa bảng phụ tập: Bài tËp 1: Em điền chữ Đ vào ô trống mà em cho câu sau: 1) Số nguyên tử sắt có mol nguyên tử sắt số nguyên tử Magiª nguyªn tư Magiª 2) Số nguyên tử Oxi có mol phân tử oxi số nguyên tử đồng có mol ngun tử đồng 3) 0,25 mol ph©n tư H2O cã 1,5 1023 ph©n tư H 2O - Y/c hs lµm bµi tËp vµo vë - Gọi hs trình bày - a ỏp án đúng: - Chó ý nghe, ghi vë - hs đọc mục “Em có biết” - N/c thÝ dơ/sgk- tr¶ lêi - Làm tập vào - 1hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ xung I Mol gì? - Mol lợng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử ca cht ú N= 6.1023 số Avogađro. VD: - 1mol nguyªn tư O cã chøa N=6.1023 nguyªn tư O. -1mol nguyªn tư O2 cã chøa N=6.1023 nguyªn tư O (78)- Đa định nghĩa khối lợng mol ? Em h·y tÝnh ph©n tư khèi cđa oxi , khÝ cacbonic , nớc điền vào cột bảng sau: Phân tử Phân tửkhối Khối lợngmol O2 32g CO2 44g H2O 18g ? Hãy so sánh phân tử khối chất với khối lợng mol chất đó? - Nhắc lại: khối lợng mol nguyên tử (hay phân tử) chất có số trị với nguyên tử khối ( hay phân tử khối) chất - §a tập 2: Bài tập 2: Tính khối lợng mol cđa c¸c chÊt : H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2 - Y/c hs lµm bµi tËp vµo vë - Gọi hs lên bảng làm.Chấm vài hs - NX, sửa chữa - đa đáp án: MH2SO4 = 98g MAl2O3 = 102g M C6H12O6 = 180g MSO2 = 64g - Ghi - Tính phân tử khối Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ xung O2= 32đ.v.C CO2= 44đ.v.C H2O = 18đ.v.C -Trả lêi - Nghe, ghi nhí - Lµm bµi tập vào vở.Đại diện hs lên bảng làm tËp , hs kh¸c nx, bỉ xung - - Khối lợng mol ( kí hiệu M) chất khối lợng tính gam N nguyên tử phân tử chất VD: - Khèi lợng mol nguyên tử hiđro: MH = 1g - Khối lợng mol phân tử hiđro: MH2 = 2g * Hoạt động 3: - Thông báo: phần nói đến thể tích mol chất khí ? Em hiĨu thÕ nµo lµ thĨ tÝch mol chÊt khí? - Đa hình vẽ 3.1/sgk ? HÃy quan sát đa nhận xét? ? ĐK nhiệt độ áp suất nh khối lợng mol H2, N2 CO2 có ko? ? ë §KTC ThĨ tÝch mol chÊt khÝ b»ng bao nhiªu? - N/C sgk trả lời - Quan sát hình vẽ, nx - Tr¶ lêi: ko b»ng -Tr¶ lêi: 22,4l III- Thể tích mol chất khí gì? - - Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí - - Một mol chất khí , điều kiện nhiệt độ áp suất chiếm thể tích V = 22,4l * hoạt động 4:Củng cố. - Yc hs nhắc lại ND - Đa tập: (79)sau câu đúng, câu sai: 1) điều kiện: thể tích 0,5 mol khí N2 thể tÝch cña 0,5 mol khÝ SO3 2) ë §KTC: thĨ tÝch cđa 0,25 mol khÝ CO lµ 5,6l 3) ThĨ tÝch cđa 0,5 mol khÝ H2 ë nhiệt độ phòng 11,2l 4) ThĨ tÝch cđa 1g khÝ H2 b»ng thĨ tÝch cđa 1g khÝ Oxi - y/c hs Th¶o ln nhãm – tr¶ lêi - NX, sưa sai * Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ: Bµi 1: - mol ntö Al cã chøa N=6.1023 ntö - 1,5 mol ntö Al cã chøa x ntư x= 1,5 6.1023 = 1023 ntư. Bµi 2: - Khèi lỵng mol ntư = ntư khèi - Khối lợng mol ptử = ptử khốiphản ứng Bµi 3: - BiÕt mol chÊt khÝ ë §KTC cã V = 22,4l => VCO2= 1.22,4 VH2 = 2.22,4 Bµi 4: - Khèi lỵng cđa N ptư= Khèi l-ỵng mol N ptử H2O = 18g * Dặn dò: - lµm bµi tËp 1,2,3,4/sgk Bµi tËp/ sbt - chuẩn bị 19 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nx, bổ xung - Ghi vë - C©u sai: 3,4 Tiết 27 19: chuyển đổi khối lợng, thể tích lng cht Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: Kiến thức:- HS biết đợc công thức chuyển đổi khối lợng lợng chất - Củng cố kỹ tính khối lợng mol , khái niệm mol 2 Kỹ năng: -Tính đợc khối lợng mol, số mol, khối lợng chất biết đại lợng liên quan (80) - Bảng phụ. III- Lên lớp: 1- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu khái niệm mol, khối lợng mol? - áp dụng : TÝnh khèi lỵng cđa: 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH HS2: Nêu khái niệm thể tích mol chÊt khÝ? - ¸p dơng tÝnh: 0,5 mol H2; 0,1 mol O2 2- Bµi míi: Më bµi nh SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: - y/c hs làm tập phần thí dụ: ? 0,25 mol CO2 có khối lợng bao nhiêu?Biết MCO2= 44g ? 0,5 mol H2O cã khèi lỵng bao nhiêu?Biết MH2 O= 18g - Gọi hs lên bảng trình bày - NX, sửa chữa - Nếu đặt n số mol chất, m khối lợng cơng thức tính khối lợng đợc viết nh nào? - NX, KL ? Có thể tính đợc lợng chất (n) , biết khối lợng (m ) khối l-ợng mol(M) chất đợc ko? Bằng công thức ? - Nx, KL - Y/c hs lµm bµi tËp vµo vë: Tìm lợng chất(số mol) có 28g Fe 36g H2O - Gọi hs lên bảng trình bày - Nx, đa đáp án ? Có thể tìm đợc khối lợng mol(M) chất , ta biết lợng chất(n) khối lợng (m) lợng chất ko? Bằng cơng thức ? - Nx, KL - Yc hs lµm bµi tËp sau vµo vë: - Lµm thÝ dơ - hs lê bảng làm tập.Hs khác nx, bổ xung - Rút công thức tính khối lợng Hs khác nx, bổ xung - Rút công thức tÝnh n - Lµm bµi tËp vµo vë Đại diện lên bảng trình bày, hs khác nx, bổ xung - Trả lời.Rút công thức tính M I- Chuyển đổi l ợng chất khối l ợng chất nh thế nào? *ThÝ dơ: 1) 0,25 mol CO2 cã khèi lỵng là bao nhiêu?Biết MCO2= 44g Giải: - Khối lợng 0,25 mol CO2 là: mCO2= 0,25 44= 11g 2) 0,5 mol H2O cã khèi lỵng là bao nhiêu?Biết MH2 O= 18g Giải: - Khối lợng 0,5 mol H2O là: mH2 O= 0,5.18=9g * Công thức chuyển đổi KL mol, khối lợng lợng chất: 1) m =n.M(g) 2) n = M m (mol) VD: Tìm lợng chất(số mol) có 28g Fe 36g H2O Giải: - ADCT: n = M m  nFe = 56 28 (81)Tìm khối lợng mol chất biết 0,25 mol chất có khối lợng 20g? - Gọi hs lên bảng trình bày - Nx, đa đáp án - Y/c hs hoạt động nhóm làm tâp phần I /SGK - Y/c nhóm đa đáp án - NX, sửa sai - Lµm bµi tËp vµo Đại diện lên bảng trình bày, hs khác nx, bỉ xung - Hoạt động nhóm làm tập, TB vào bảng phụ - Treo bảng phụ - Ghi nCu = 64 32 = 0,5 (mol) MA = 0,125 25 , 12 = 98(g)  nH2 O = 18 36 = (mol) 3) M = n m (g) VD: Tìm khối lợng mol chất biết 0,25 mol chất có khối lợng 20g? Giải: - ADCT: M = n m => M = 020,25= 80(g) * Hoạt động 2: - §a bảng phụ tập, y/c cá nhân làm tập vµo vë: Bµi tËp 1: 1) TÝnh khèi lỵng cđa: A, 0,15 mol Fe2O3 B, 0,75 mol MgO 2) TÝnh sè mol cña: A, g CuO B, 10 g NaOH 3) Tìm khối lợng mol chất biết: A, 0,5 mol chÊt nỈng 9g B, 0,1 mol chÊt nỈng 10,2 g - Gọi hs lên bảng trình bày - NX, cho ®iĨm Đa đáp án - Lµm bµi tËp vµo vë - 3hs lên bảng trình bày HS khác nx, bổ xung * Lun tËp: Bµi tËp 1: 1) khèi lỵng cđa: A, mFe2 O3= 0,15 160 = 24(g) B, mMgO = 0,75 40 = 30(g) 2) sè mol cña: A, nCuO = 80 = 0,025(mol) B, nNaOH = 40 10 = 0,25(mol) 3) khối lợng mol chất : A, M = 09,5= 18(g) B, M = 100,,12= 102(g) * Hoạt động 3:Củng cố: - Đa tập: HÃy điền số thích hợp vào ô trống: n(mol) m(gam) Số ptử CO2 0,01 N2 5,6 CH4 1,5.1023 - Gäi hs tr¶ lêi tõng ý - NX, đa đáp án - Suy nghÜ, lµm bµi tËp (82)n(mol) m(gam) Sè ptö CO2 0,01 0,44 6.1021 N2 0.2 5,6 1,2.1023 CH4 0,25 1,5.1023 * Dặn dò: - Về nhà làm tập 3a,4/SGK - Bài tập 19.1; 19.4a; 19.5/Sbt - Xem trớc phần II ************************************ Tiết 28 19: chuyn i gia lng, thể tích lợng chất- luyện tập(TT) Lớp Tiết Ngày dạy sĩ số V¾ng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / I- Mơc tiªu: 1 Kiến thức:- HS biết đợc công thức chuyển đổi lợng chất thể tích mol chất khí Kỹ năng: -Tính đợc khối lợng mol, số mol, lợng chất, thể tích mol chất khí biết đại lợng liên quan 3 Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc, tự giác học tập, lịng u thích mơn học II - Đồ dùng dạy hc: - Bảng phụ. III- Lên lớp: KiĨm tra bµi cị: HS1: Hãy viết công thức chuyển đổi khối lợng lợng chất? - áp dụng : Tính khối lợng của: 1,5 mol H2SO4; 0,15 mol NaOH HS2:lµm bµi tËp 3a/67 sgk Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: - y/c hs lµm bµi tập phần thí dụ: HÃy tính thể tích ĐKTC cña: 1) 0,25 mol CO2 2) 0,5 mol H2O - Gọi hs lên bảng trình bày - NX, sửa chữa - Làm thí dụ - hs lên bảng làm tập.Hs khác nx, bổ xung I- Chuyển đổi l ợng chất và thể tích chất khí nh nào? *ThÝ dơ: 1) 0,25 mol CO2 ë §KTC cã thể tích bao nhiêu? Giải: - mol CO2 ĐKTC tích 22,4l VËy 0,25 mol CO2 ë §KTC cã thĨ tÝch lµ V  VCO2 = 0,25 : 22,4 = 5,6l 2) 0,5 mol H2O cã thÓ tích bao nhiêu? Giải: (83)- Nếu đặt n số mol chất, Vlà thể tích chất khí (đktc) cơng thức tính thể tích đợc viết nh nào? - NX, KL ? Có thể tính đợc lợng chất (n) , biết V (đktc)của chất đợc ko? Bằng công thức ? - Nx, KL - Y/c hs lµm bµi tËp vµo vë: Bµi tËp: 1) TÝnh thĨ tÝch ë ®ktc cđa: A, 0,25 mol khÝ Cl2 B, 0,625 mol khÝ CO2 2) TÝng sè mol cña: A, 2,8l khÝ CH4 B,3,36l khÝ SO2 - Gọi hs lên bảng làm tập + chấm vài hs khác - Yc hs lµm bµi tËp sgk/66 vµo vë - Gäi hs lên bảng trình bày, hs khác nx,bổ xung * Hoạt động 2: - y/c hs lªn bảng làm tập phần b,c tập 3/67 sgk Hs ë díi líp lµm bµi tËp vµo vë + gỵi ý: - TÝnh thĨ tÝch chÊt khÝ biết số mol dựa theo công thức nào? - Nêu công thức tính số mol biết khối lợng? Chó ý: c, TÝnh sè mol tõng chÊt råi tÝnh sè mol hh = tỉng sè mol c¸c chÊt.=> Vhh - Nx, sửa chữa - Để làm tập cần áp dụng công thức nào? - Gọi hs lên bảng làm tập.HS díi líp lµm bµi tËp vµo vë - Nx, sửa chữa - Rút công thức tínhthể tích Hs kh¸c nx, bỉ xung - Rót công thức tính n - Làm tập vào Đại diện hs lên bảng trình bày, hs khác nx, bổ xung - làm tập vào -2hs lên bảng TB - Trả lời: AD công thức: 1) V = n 22.4 2) n = M m - 2hs lªn bảng làm tập - hs khác nx, bổ xung - Tr¶ lêi: m = n.M - hs lên bảng làm tập, hs khác nx, bæ xung 22,4l VËy 0,5 mol H2O cã thĨ tÝch lµ V VH2O= 0,5: 22,4 = 11,2l * Công thức chuyển đổi lợng chất thể tích: 1) V = n 22,4(l) 2) n = V/22,4 (mol) Bµi tËp: 1) ADCT: V = n 22.4 A, VCl2 = 0,25 22,4 = 5,6l B, V CO2 = 0,625 22,4 = 14l 2) ADCT : n = V/22,4 A, nCH4 =2,8/ 22,4 = 0,125 mol B, nSO2 = 3,36/22,4= 0,15mol 3) VO2 = 0,2 22,4 = 44,8l 4) nA = 1.12/22,4 = 0.05 mol II- Lun tËp: Bµi 3/67: b, VCO2= 0,175 22,4 = 3,92l V H2 = 1,25 22,4 = 28l VN2 = 3.22,4 = 67,2l c, nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol nH2= 0,04/2 = 0,02 mol nN2 = 0,56/ 28 = 0,02 mol => nhỗn hơp = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol => Vhỗn hợp= 0,05 22,4 = 1,12l Ba× 4/67: a, mN = 0,5.14 = 7(g) mCl = 0,1.35,5 = 3,55(g) mO = 3.16 = 48(g) b, mN2 = 0,5 28 = 14(g) (84)- Gọi hs đọc tâp 5, nêu cách làm - NX, gợi ý cách làm: + Tính số mol khí => nhh + Tính Vhh - Y/c hs lên bảng làm tập.Hs ë díi líp lµm bµi tËp vµo vë - Gọi hs nhận xét - Sửa chữa, đa đáp án *Hoạt động 3: Củng cố: - Treo bảng phụ y/c hs hoàn thành tập sau: Bài tập: HÃy điền số thích hợp vào chỗ trống bảng sau: n(mol) m(gam) Vkhí (®ktc) O2 0,05 SO2 6,4 CO2 11,2l - Nhận xét, đa đáp án - Hướng dẫn b i tà ập 6: Tính số mol tong chất vẽ hình tng ứng với số mol * Dặn dị: - VỊ nhµ lµm tập 6/67 sgk + tập /sbt -Học bài- xem trớc 20 - Đọc tập 5, nêu cách làm Hs khác bổ xung -1 hs lên bảng làm tập.Hs dới lớp lµm bµi tËp vµo vë - vµi hs nx - Thảo luận nhóm điền bảng - nhóm treo bảng phụ - Sửa sai, ghi vë mO2 = 3.32 = 95(g) c,mFe = 0,1.56 = 5,6(g) mCu = 2,15 64 = 137,6(g) mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4(g) mCuSO4 = 0,5 160 = 80(g) Bài 5/67: - Số mol khí là: nO2 = 100/ 32 = 3,125 mol nCO2 = 100/ 44 = 2,273 mol => nhh= 3,125+2,273= 5,398mol - ThĨ tÝch hh ë ®iỊu kiƯn 200C vµ atm lµ: Vhh = nhh 24 => Vhh =5,398.24= 129,552l Bµi tËp: n(mol) m(gam) VkhÝ (®ktc) O2 0,05 1,6 1,12l SO2 0,1 6,4 2,24l CO2 0,5 22 11,2l -***************** -TiÕt 29 bµi 20: tØ khèi cđa chÊt khÝ. Líp TiÕt Ngày dạy sĩ số Vắng 8A / 8B / 8C / 8D / 8E / (85)1 Kiến thức:- HS biết đợc biểu thức tính tỷ khối khí A vói khí B với khơng khí Kỹ năng: - Tính đợc tỷ khối khí A với khí B với khơng khí 3 Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc, tự giác học tập, lòng u thích mơn học II - Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra + Đáp án. III- Lªn líp: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra: kiĨm tra 15 phót( bµi sè 2) Câu 1:Lập phơng trình hoá học phản ứng sau a) N2 + H2  NH3 b) Fe + O2  Fe3O4 C©u 2: H·y tÝnh: 1) Khèi lỵng cđa mol CO2 2) ThÓ tÝch (ë ®ktc) cña 0,15 mol O2 3) Sè mol cña 32g Cu 4) Khối lợng mol chất A biết 0,25mol chất nặng 11g C©u 3: H·y tÝnh Sè mol thể tích hỗn hợp khí (đktc) gồm cã: 0,16 g O2 vµ 0,88 g CO2 đáp án- thang điểm: Câu 1: ( 2đ) Mỗi ý 1điểm. a) N2 + 2H2  2NH3 b)3Fe + 2O2  Fe3O4 Câu 2:( 6đ) Mỗi ý 1,5 điểm. 1) adct: m=n.M= 44 =142g 2) adct V = n.22,4= 0,15.22,4 = 3,36(l) 3) adct: n =m/M= 32/64 = 0,5 (mol) 4) adct: M = m/n= 11/0,25 = 44 (g) Câu 3:(2đ) - Số mol hỗn hợp là: nO2 = 0,16 /32 = 0,005 mol (0,5 ®) nCO2 = 0,88/44 = 0,02 mol (0,5 ®) => nhh = 0,005 + 0,02 = 0,025 mol ( 0,5 đ) - Thể tích hỗn hợp khí (đktc) là: Vhh = 0,025 22,4 = 0,56l ( 0,5 ®) -* -* -* -3- Bµi míi:Më bµi nh SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung *Hoạt động 1: ĐVĐ: Ngời ta bơm khí vào bóng bay để bóng bay lên đợc? - Nếu bơm khí oxi khí cacbonic bóng có bay lên cao đợc ko? Vì sao? - Để biết đợc khí nặng hay nhẹ khí lần ta phải dựa vào tỉ khối chất khí - Đa công thức tính tỉ khối Y/c hs giải thích kí hiệu có - Trả lời: Khí Hiđro - Trả lời : ko - Chú ý nghe - Theo dõi, giải thích kí hiệu 1-Bằng cách biết đ (86)trong c«ng thøc - Nx, kl - Đa đề tập: Bài tập 1: H·y cho biÕt khÝ CO2 , khÝ Cl2 nặng hay nhẹ khí H2 bao nhiêu lần? - Y/c hs nêu bớc giải - Gọi hs lên bảng làm tập - Nx, sưa ch÷a ? Nếu biết dA/B MB có tính đợc MA ko? Bằng cơng thøc nµo? - Đa tập lên bảng Y/c hs hoạt động nhóm hồn thành Bài tập 2: Em điền số thích hợp vào trống bảng sau: MA dA/H2 32 14 - Nx, đa đáp án MA dA/H2 64 32 28 14 16 Hs kh¸c nx, bỉ xung - Đọc đề - Nêu bớc giải: + Tính phân tử khèi c¸c chÊt khÝ + TÝnh tØ khèi - hs lên bảng làm tập , hs khác nx - Rót c«ng thøc tÝnh MA : MA = dA/B x MB - Hoạt động nhóm hồn thành bảng Các nhóm treo bảng phụ đáp án - Theo dâi, söa sai dA/B = B A M M Trong đó: - dA/B tỉ khối khí A đối víi khÝ B - MA lµ khối lợng mol A - MB khối lỵng mol cđa B VD: H·y cho biÕt khÝ CO2 , khí Cl2 nặng hay nhẹ khí H2 lần? Giải: MCO2= 12 + 16x2 = 44g MCl2 = 35.5 x = 71g MH2 = 1x2 = 2g dCO2/H2 = 2 H CO M M = 442 = 22 dCl2 /H2= 2 H Cl M M = 712 = 35.5 -Vậy khí CO2 nặng khí H2 lần Khí Cl2 nặng khí H2 35,5 lần * hot ng 2: ĐVĐ: Từ công thức: dA/B = B A M M 2- Bằng cách biÕt ® (87)Nếu B khơng khí cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí đợc tính ntn? Gi¶i thÝch: Mkk khối lợng mol trung bình của hh không khí.( gồm oxi nitơ chính) Mkk = ( 28x0,8) + ( 32x0,2) =29g -Em hÃy thay giá trị vào công thức ? Từ công thức hÃy rút công thức tính MA? - Đa tập : Bµi tËp 3: 1) Khí Nitơ nặng hay nhẹ khơng khí lần? 2) Xác định cơng thức khí A Biết dA/kk = 1,5862 - Gỵi ý: 1) – TÝnh MN2 - TÝnh tØ khèi khÝ Nit¬ so víi kk 2)- Xác định MA Theo công thøc: MA = dA/kk x 29 - Y/c hs làm việc cá nhân Gọi đại diên lên bảng trình bày - nx, sửa chữa - Rót c«ng thøc tÝnh tØ khèi cđa khÝ A víi kh«ng khÝ dA/kk = kk A M M - Thay giá trị Mkk =29 vào công thức - Rút công thức tính MA - Làm tập vào Đại diện lên bảng TB, hs khác nx Trong đó: - dA/kk tỉ khối khí A đối víi kh«ng khÝ VD: 1) Khí Nitơ nặng hay nhẹ không khí lần? 2) Xỏc nh cụng thc khớ A Biết dA/kk = 1,5862 Gi¶i: 1) MN2= 14 x = 28g ADCT: dA/kk = 29 A M => dN2 /kk = 29 2 N M =2928 = 0,97 2)ADCT: MA = dA/kk x 29 =>MA = 1,5862 x 29 = 46 *Hoạt động 3:Củng cố - Y/c hs hoµn thµnh bµi tập sau: Bài tập: Có khí sau: SO3, C2H4 HÃy cho biết khí nặng hay nhẹ không khí lần? - Gọi đại diện lên bảng TB - NX, Sửa sai - Y/c hs đọc mục “ Em có biết” ? Vì tự hiên khí cacbonic thờng tích tụ đáy - Lµm bµi tËp vào Đại diện lên bảng trình bày, hs khác nx, bỉ xung - §äc mơc “ Em cã biết Trả lời Bài tập: Có c¸c khÝ sau: SO3, C2H4 H·y cho biÕt khí nặng hay nhẹ không khí lần? Giải: MSO3 = 32+ 16 x = 80g MC2 H4 = 12x2 + 1x4= 26g dSO3/kk =29 80  2,759  dC2 H4 /kk = 29 26  0,9 - Vậy khí SO3 nặng kk 2,759 lần - Khí C2H4 nhẹ kk 0,9 lần dA/kk = 29 A M (88)giếng khơi hay đáy hang sâu? * H ớng dẫn: - Híng dÉn bµi tËp vỊ nhà: Bài 1: A, XĐ tỉ khối chất khí với hiđro B, Nh tập phần cđng cè Bµi 2: A, ADCT: MA = dA/B x MB B, ADCT: MA = dA/kk x 29 Bµi 3: - Những khí có tỉ khối so với kk > : thu cách đặt đứng bình - Những khí có tỉ khối so với kk < : thu cách đặt ngợc bỡnh * Dặn dò:

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan