1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề sóc trăng

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRANG MINH TÂM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Sóc Trăng - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRANG MINH TÂM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Ngân hàng hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ XUÂN VINH Sóc Trăng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng chưa công bố nghiên cứu khác Sóc Trăng, ngày 09 tháng 02 năm 2021 Tác giả Trang Minh Tâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT – ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài: 1.2 Lý chọn đề tài: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: 1.7 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG NGHỀ CÔNG LẬP 2.1 Tổng quan trường nghề công lập: 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, trường nghề công lập: 2.1.1.1 Khái niệm: 2.1.1.2 Đặc điểm 2.1.1.3 Phân loại trường nghề công lập 2.1.2.Vị trí, vai trị trường nghề cơng lập: 2.2 Quản lý tài trường nghề công lập: 10 2.2.1 Khái niệm, yêu cầu: 10 2.2.1.1 Khái niệm: 10 2.2.1.2 Yêu cầu: 10 2.2.2 Vai trò, nhân tố ảnh hưởng: 12 2.2.2.1 Vai trò: 12 3.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng: 12 2.2.3 Nội dung chủ yếu quản lý tài trường nghề công lập: 12 2.2.3.1 Cơ chế huy động tạo nguồn lực tài chính: 12 2.2.3.2.Cơ chế quản lý sử dụng sử dụng nguồn lực tài chính: 15 2.2.3.3 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi: 15 2.2.3.4 Cơ chế quản lý tài sản: 16 2.2.3.5 Cơ chế kiểm tra kiểm sốt tài chính: 19 CHƯƠNG 3: CÁC NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP 21 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 21 3.2 Các nghiên cứu quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập: 22 3.2.1 Các nghiên cứu quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục nước: 22 3.2.2 Các kinh nghiệm quản lý tài đơn vị nghiệp nước: 23 3.2.3 Bài học kinh nghiệm: 25 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGHỀ SÓC TRĂNG 27 4.1 Khái quát đặc điểm hoạt động trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng 27 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 27 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy: 29 4.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ: 29 4.1.2.2 Tổ chức máy: 31 4.1.3 Chế độ sách nhà nước có liên quan đến cơng tác tài trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng 34 4.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng: 34 4.2.1 Cơ chế huy động tạo nguồn lực tài 35 4.2.2 Cơ chế quản lý sử dụng nguồn lực tài chính: 43 4.2.3 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi: 51 4.2.5 Cơ chế kiểm tra kiểm soát tài chính: 57 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng: 58 4.3.1 Những kết đạt được: 58 4.3.1.1 Cơ chế huy động nguồn lực tài 58 4.3.1.2 Cơ chế quản lý sử dụng nguồn lực tài 59 4.3.1.3 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi: 59 4.3.1.4 Cơ chế quản lý sử dụng tài sản: 59 4.3.1.5 Cơ chế kiểm tra kiểm sốt tài chính: 59 4.3.2 Những tồn nguyên nhân: 60 4.3.2.1 Những tồn tại: 60 4.3.2.2 Nguyên nhân: 63 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG 67 5.1 Định hướng phát triển trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng: 67 5.2 Một số giải pháp: 68 5.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp hồn thiện chế quản lý tài 72 5.3.1.Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 72 5.3.2 Kiến nghị với trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng hoàn thiện cấu tổ chức: 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiễm xã hội BHYT: Bảo hiễm y tế BHTN: Bảo hiễm thất nghiệp CBGV: Cán giáo viên CBVC: Cán viên chức NSNN: Ngân sách nhà nước HSSV: Học sinh, sinh viên TSCĐ: Tài sản cố định UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 4.1 Thời gian đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng Bảng 4.2 Nguồn tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 2016-2019 Bảng 4.3 Mức thu học phí giai đoạn 2016-2019 Bảng 4.4 Nguồn thu từ phí -lệ phí năm 2016-2019 Bảng 4.5 Nguồn thu khác Trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng từ năm 2016-2019 Bảng 4.6 Cơ cấu chi thường xuyên Trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng từ năm 2016-2019 Bảng 4.7 Cơ cấu chi không thường xuyên Trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng từ năm 2016-2019 Bảng 4.8 Tình hình phân phối chênh lệch thu- chi Trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng từ năm 2016-2019 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng tài sản cố định Trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng từ năm 2016-2019 Bảng 4.10 Mức tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên trường từ năm 2016-2019 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổ chức máy Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng TĨM TẮT Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp thực tự chủ tài theo qui định phủ, q trình thực gặp khơng khó khăn, hạn chế Để góp phần làm cho quản lý tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng ngày hồn thiện cần có nghiên cứu có giải pháp để thực hiệu sau Luận văn tác giả phân tích đánh giá thực tiễn tình hình quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, kết hợp tài liệu nghiên cứu tác giả vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ rút ưu, nhược điểm đưa số giải pháp hồn thiện quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng Từ khóa: Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, quản lý tài ABSTRACT Soc Trang Vocational College is a public non-business unit operating in the field of vocational education and has implemented financial autonomy in accordance with the government's regulations, facing many difficulties in the process of implementation processing In order to contribute to making the financial management of Soc Trang Vocational College more and more complete, it is necessary to have research and solutions to implement it more effectively in the future The author's thesis analyzes the practical assessment of the financial management situation at Soc Trang Vocational College, combining the author's research papers on issues related to the research content from which to draw advantages, disadvantages and offer some solutions to perfect the financial management of Soc Trang Vocational College Keywords: Soc Trang Vocational College, financial management 63 Mẫu báo cáo toán gồm: Báo cáo toán kinh phí hoạt động ( Mẫu B01/BCQT) Báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN nguồn phí khấu trừ, để lại ( Mẫu F01-01/BCQT) Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình dự án ( Mẫu B02/BCQT) Báo cáo thực xử lý kiến nghị kiểm toán tra tài ( Mẫu B02/BCTC) Thuyết minh báo cáo tốn ( B03/BCQT) (theo thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017) Thực tế cho thấy hệ thống báo cáo nhấn mạnh tới việc kiểm tra tài để quản lý nguồn lực, cung cấp thông tin quản lý, hệ thống không cung cấp thông tin thiết yếu cho việc định hướng tài trung hạn hay dài hạn cho tương lai mà mang tính + Cơng tác kiểm tốn Hoạt động kiểm tốn ln kèm tiếp nối với hoạt động kế toán kế toán làm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý thơng tin, kiểm tốn kiểm tra tính chuẩn xác xác nhận tính đắn thơng tin quan trọng đưa giải pháp qua hồn thiện q trình quản lý, hồn thiện q trình tổ chức thơng tin phục vụ có hiệu cho đối tượng sử dụng thông tin kế tốn Thực tế nhà trường cơng tác kiểm tốn nội chưa đánh giá cao, việc kiểm toán thường hạn chế việc kiểm tra tính trung thực giao dịch nhà quản lý tiến hành Vì vậy, kiểm tốn cần sâu vào đánh giá tính hiệu hiệu lực việc sử dụng nguồn lực 4.3.2.2 Nguyên nhân: - Quản lý tài cịn nhiều hạn chế tổ chức thực hiện: Hiện số phòng khoa nhà trường hoạt động chưa đạt hiệu công tác quản lý đào tạo, nghiệp vụ chuyên môn, máy quản lý nhà trường cồng kềnh, số phòng khoa thiếu biên chế, thiếu giảng viên giảng 64 dạy phải thỉnh giảng vào, số phịng khoa lại thừa khơng có việc làm, thiếu giảng tình trạng nhà trường chưa định biên số lượng biên chế, hay nói tóm lại phần chế bao cấp cịn tồn nên có nhiều vị trí biên chế thiên tình cảm lực Phòng khoa phận tham mưu, hoạt động số phận, đơn vị giúp việc chưa đáp ứng kịp thời theo yêu cầu Ban giám hiệu, yêu cầu công việc hiệu làm việc cịn hạn chế, cịn khơng cá nhân phịng Khoa sợ trách nhiệm khơng dám mạnh dạn công việc chuyên môn nên hoạt động số đơn vị cịn thiếu tính động, sáng tạo nên hiệu chưa cao, thủ tục hành cịn nặng nề phúc tạp chậm thay đổi cứng nhắc theo qui định gây khó khăn cho người học cho công tác quản lý Quy chế chi tiêu nội trường xây dựng chưa bao quát hết nội dung chi, thiếu chế thu ( học phí, lệ phí ) chưa quán xuyến đầy đủ nguồn thu Trong chế tự chủ tự chịu trách nhiệm thực tế ( tập trung vào chế chi chưa đầu tư xem xét chế tạo nguồn thu gắn với chế tự chủ tự chịu trách nhiệm) chưa đáp ứng yêu cầu chế tự chủ tài Qui chế chi tiêu nội nhà trường chưa thật hồn chỉnh, chưa phát thiếu sót cần bổ sung cách kịp thời cho phù hợp với thực tiển hoạt động chưa tổng kết đánh giá việc thực qui chế Việc bình xét, khen thưởng, đánh giá kết hoạt động cá nhân nhà trường hay nể nang cấp không dám phát biểu phê bình, xem cấp ln đúng, nên hạn chế tác động khích lệ chế người lao động việc tiết kiệm chi phát huy nguồn thu nghiệp - Hệ thống sách Nhà nước nhiều bất cập: + Hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật mang tính đặc thù đào tạo nghề chưa đầy đủ, hoàn chỉnh Nhà nước chưa xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật áp dụng để quản lý chung đơn vị dạy nghề Hệ thống tiêu bao gồm hệ thống tiêu đánh giá kết cải cách hành cơng hệ thống tiêu để đánh giá kết công việc đầu đơn vị 65 dạy nghề Đây sở để Nhà nước xác định bố trí kinh phí sở để đánh giá kết hoạt động trường dạy nghề + Hệ thống văn pháp lý lĩnh vực tài áp dụng cho trường đào tạo nghề bộc lộ hạn chế chưa đưa tiêu sách cụ thể hóa hoạt động chi, định mức chi, chế độ chi, mặt dù thời gian qua quan có thẩm quyền đưa số qui định tính khả thi chưa cao chưa phù hợp với điều kiện thực tế vùng khó vận dụng nên hạch tốn chưa với thực tế + Các định mức chi tổng hợp làm lập dự toán giao nhiệm vụ chi Ngân sách, cấp phát quản lý tài hàng năm chưa phù hợp với thực tế chi nhiệm vụ giao + So sánh tình hình chung mức thu học phí cịn thấp làm hạn chế cơng tác đào tạo nghề, làm ảnh hưởng đến đời sống cán viên chức nhà trường - Công tác kiểm tốn nội chưa coi trọng + Q trình kiểm toán đơn vị dạy nghề chủ yếu kiểm tốn nhà nước thực q trình kiểm toán chưa thực thường xuyên ( năm năm lần) Và kết kiểm toán chưa sát với thực tế hoạt động đơn vị, dẫn tới nhiều hạn chế chưa điều chỉnh + Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng chưa có phận kiểm tốn nội bộ, mà có phận tra nhân dân Bộ phận chịu trách nhiệm thực tra, kiểm tra tất mảng hoạt động trường Tuy nhiên người ban tra nhân dân thường giảng viên, chuyên viên đề cử từ nhiều khoa chun mơn, từ phịng ban khác nhau, thiếu tính chun mơn, kinh nghiệm tài thiếu độc lập cần có phận kiểm tốn để thực tốt việc tra Kết luận chương 4: Trong chương giới thiệu khái quát hoạt động Trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng, q tình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, sở vật chất với nội dung gồm có: nguồn thu, việc sử dụng nguồn thu, mức 66 thu học phí, cơng tác chi, quản lý chi trích lập quỹ từ chênh lệch thu lớn chi qua đó, đánh giá kết đạt nhà trường, tồn nguyên nhân để có cách điều hành cách tốt 67 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG 5.1 Định hướng phát triển trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng: Q trình hội nhập kinh tế tồn cầu có kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, khoa học công nghệ phát triển mạnh, thu nhập mức sống cá nhân nâng cao nhu cầu phát triển kinh tế ngày tăng cao nên giáo dục đào tạo ngày phát triển giáo dục nghề nghiệp coi lĩnh vực ưu tiên phải đổi mạnh mẽ Sự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế - xã hội đòi hỏi ngày nhiều người tốt nghiệp phải có cấp nghề nghiệp với chất lượng đạt mức chuẩn mực địi hỏi xã hội Nhìn thấy xu hướng này, Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đưa định hướng chiến lược cho phát triển trường tương lai sau: - Phát huy sức mạnh đoàn kết nhiều nữa, tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học hợp tác tạo tảng vững nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo, đổi chế tăng cường cơng tac quản lý, tiếp tục rà sốt tổ chức máy, bố trí xếp lao động hợp lý, bổ sung hoàn thiện tổ chức cán làm cơng tác tài chính, đẩy mạnh hoạt động dịch vụvà tăng thu nhập, nâng cao đời sống cán viên chức người lao động - Mục tiêu cụ thể sau: + Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cụ thể nhà nước giao đào tạo bồi dưỡng nguồn hân lực trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng tiếp tục phát triển hồn thiện hồn thiện mơ hình trường đa ngành nghề, tập trung chủ yếu vào ngành nghề đặc thù Nhà trường đào tạo nghề dân dụng + Để thu hút lực lượng giảng viên trẻ có trình độ nhà trường phải có sách tốt thu nhập, song song cần tăng cường cơng tác đào tạo cán giảng viên kiêm chức để bước phát triển đội ngũ nguồn cán giảng viên đạt chuẩn chất đủ số lượng + Mở rộng liên kết đào tạo vối trường nghề, tăng cường nghiên cứu khoa học lực lượng CBVC, giảng viên nhà trường 68 + Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học tương lai phải bước nâng cấp xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật nhà trường 5.2 Một số giải pháp: Để thực mục tiêu chiến lược đề quản lý điều hành giáo dục nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ khác như: pháp luật, kế hoạch chiến lược tài chính, tài xem cơng cụ có tầm quan trọng bậc để thực mục tiêu chiến lược Căn vào định hướng phát triển kinh tế năm đầu kỷ XXI định hướng phát triển kinh tế văn hóa xã hội địa phương, hoạt động giá dục nghề nghiệp , điều kiện cụ thể mang tính chiến lược trường, để nhà trường phát triển năm tới cần tập trung thực hồn thiện quản lý tài trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng thơng qua số giải pháp sau: - Giải pháp hoàn thiện chế tăng cường công tác quản lý nguồn thu Qua phân tích thực trạng nguồn tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng cho thấy, nguồn tài trì hoạt động trường chủ yếu từ ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo, Khơng có khả tự thu nguồn tài khác từ hoạt động nhà trường thu từ hoạt động sản xuất thương mại, dịch vụ, viện trợ ngồi nước khơng có Điều cho thấy phát triển nguồn tài đào tạo nghề Vì để phát triển nguồn tài theo hướng bền vững, trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng cần huy động nguồn lực tài đa dạng hóa, theo phương thức cụ thể sau: + Trường nên sử dụng nguồn từ dự án, liên doanh liên kết Ngoài nguồn ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên hàng năm, Trường cần chủ động việc đề xuất dự án đào tạo đa ngành nghề, tham gia chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến giáo dục nghề nghiệp, để sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất Nhà nước 69 Trường cần tiếp tục mở lớp đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn như: trồng trọt, bào vệ thực vật, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ, điện công nghiệp, v.v địa bàn Huyện + Tăng cường hợp tác với đối tác trường nghề trung tâm dạy nghề mở lớp đào tạo theo địa + Nhà trường cần gia tăng nguồn thu NSNN cấp Bao gồm: Nguồn thu học phí, lệ phí : Đây nguồn thu bền vững trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng nói riêng trường Cao đẳng, Đại học nói chung Hiện nay, nguồn thu từ học phí lệ phí phải theo quy định Nhà nước mức thu tiêu tuyển sinh Nhà trường cần phải thành lập thêm số nghề ngành nghề mục tiêu đào tạo + Sắp tới, nhà trường cần mở thêm nghề xã hội cần (Như nghề sửa chữa xe máy, xe ô tô, nghề trọng điểm khác mà nhà trường giảng dạy ) thực thu học phí cao tương xứng, sở công khai chất lượng đào tạo tài để người học chấp nhận Bên cạnh đó, trường cần tiếp tục liên kết cá hình thức đào tạo vừa học vửa làm như: đào tạo liên thông, liên kết với Trường đại học, ….để tăng nguồn thu cho Nhà trường + Để thu học phí tốt trường cần xây dựng sách thu hợp lý, có cân nhắc yếu tố lạm phát chất lượng để phù hợp với chi phí đào tạo, sách thu học phí khơng tạo điều kiện thực thuận lợi cho học sinh sinh viên mà cịn giúp cho trường tránh tình trạng nợ động gây thất thu + Nguồn thu khác: Tuy tiềm trường lớn nguồn thu khác không thu được, tới nhà trường cần tập trung phát triển nguồn thu Cụ thể: Về nguồn thu từ dịch vụ cantin, giữ xe, cho thuê mặt nhà trường thường quản lý nguồn thu theo hình thức khốn Tuy nhiên việc quản lý nguồn thu chưa phù hợp gây thất thu cho nhà trường mức khoán chưa tính sát lợi ích từ dịch vụ khốn mang lại 70 Nhà trường cần rà soát lại chế quản lý hoạt động loại dịch vụ này, điều chỉnh mức khoán hợp lý chuyển đổi hình thức khốn sang quản lý trực tiếp, thuê dịch vụ giữ xe… Đối với hoạt động dự án, trọng có sách cụ thể để khuyến khích, dự án đề tài trường Nhưng hoạt động chưa thực hiệu chun mơn đóng góp tài cho nguồn thu Nhà trường tăng thu nhập cho cá nhân Cán bộ- viên chức Nhà trường Vì vậy, thời gian tới, ngồi việc tiếp tục gia tăng hoạt động nghiên cứu khoa học, tích cực chủ động tiếp cận lĩnh vực khoa học cơng nghệ mới, có tính thời sự, nhà trường cần xây dựng triển khai theo mơ hình: nhà trường kết hợp với doanh nghiệp, lấy doanh nghiệp làm nòng cốt để nghiên cứu Để khắc phục hạn chế việc sử dụng tài sản, bên cạnh hoạt động cung cấp dịch vụ cho thuê nhà xưởng thực hành để công ty mở lớp đào tạo ngắn hạn, liên kết với trung tâm đào tạo nghề mở lớp ngắn hạn, nhà trường cần ý đến hiệu hoạt động như: khai thác tần suất tài sản, khai thác tối đa phục vụ hoạt động đào tạo nghề, dịch vụ, đặc biệt tài sản có giá trị lớn Vì nguồn thu dịch vụ hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, giá trị tài sản Nhà nước giao quản lý, sử dụng - Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức quản lý tài chính, nâng cao lực, trình độ cán quản lý cán tài nhà trường Trong thời đại cơng nghiệp nay, vai trị vị trí người quản lý đặc biệt coi trọng, chí sống cịn đơn vị, tổ chức Thủ trưởng đơn vị trường dạy nghề, việc nắm hoạt động sứ mệnh đơn vị mình, cịn phải tổ chức tốt cơng tác cán bộ, kiện tồn máy, nội dung chun mơn để đưa ngành nghề đào tạo ngày hiệu quả, ngày hữu ích thu hút đơng đảo sinh viên học tập Có thể thấy thực trạng chung đơn vị nghiệp công lập yếu tố quản lý tài chính, nguyên nhân khách quan, lãnh đạo trường học thường bắt nguồn từ cán chuyên môn giỏi, lại chưa đào tạo công tác quản lý 71 mức Thực tế cho thấy đơn vị muốn tồn phát triển bền vững, phải có người quản lý giỏi Khi đó, hoạt động chuyên nghiệp hơn, chất lượng giáo dục tốt hơn, nhiên việc áp dụng vào trường cơng lập cịn hạn chế Vì phải có định hướng sau: + Trình độ cán quản lý cán tài nhà trường phải nâng cao, Đội ngũ cán quản lý có trình độ cao, am hiểu quản lý, tài Từ đó, nâng cao hoạt động nói chung cơng tác tài nói riêng Mỗi cán quản lý phải tự bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết quản lý lao động, sở vật chất tài Đồng thời, trường tạo điều kiện cho tham gia lớp tập huấn sách, chế độ liên quan đến quản lý lao động, quản lý tài chính… để thực tốt nhiệm vụ giao Việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý tốt để nắm bắt, cập nhật, hoàn thiện kiến thức quản lý tài chính, nghiệp vụ chun mơn… Để tổ chức máy gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, phát huy tính tự chủ, sáng tạo cá nhân, cán quản lý chun mơn phải đào tạo kiến thức chuyên ngành + Đào tạo, bồi dưỡng cán tài kế tốn tốt, định chất lượng, hiệu cơng tác hạch tốn kế tốn quản lý tài Vì nâng cao lực đội ngũ cán tài chính, kế tốn u cầu khách quan + Tạo điều kiện để cán phịng Kế tốn -Tài vụ theo học lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài chính, đặc biệt văn tự chủ tài giúp cán tài cập nhật nghiên cứu thực đúng, hiệu văn quản lý Nhà nước + Đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho cán tài kế tốn nhằm phục vụ tốt cơng tác chun môn hội nhập quốc tế + Hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập để cán kế tốn theo học lớp nghiệp vụ, khóa học cung cấp chứng kiểm toán nước quốc tế +Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý tài chính: - Giải pháp hồn thiện người: Cần xây dựng sách ưu đãi để đảm bảo thu nhập tương xứng với trình 72 độ sức lao động giảng viên, đồng thời xây dựng sách hổ trợ phù hợp để thường xuyên đào tạo bồi dưỡng giảng viên, thay cán có trình độ cao nghỉ hưu Phương thức chi trả thu nhập tăng thêm cần thay đổi để đảm bảo tính cơng phân phối để từ khích lệ tinh thần làm việc CBVC Nhà trường - Cơng tác kiểm tốn nội phải thực thường xuyên: + Kiểm toán đơn vị dạy nghề chủ yếu kiểm toán nhà nước thực q trình kiểm tốn lâu chưa thực thường xuyên kết kiểm toán chưa sát với thực tế hoạt động đơn vị, nhiều yếu chưa sửa chữa bổ sung + Trường chưa có phận kiểm tốn nội bộ, mà có Ban tra nhân dân Ban chịu trách nhiệm thực tra, kiểm tra tất hoạt động nhà trường Thường thiếu người, người ban tra nhân dân giảng viên, chuyên viên đề cử từ nhiều khoa chun mơn, từ phịng ban khác nhau, thiếu tính chun mơn, kinh nghiệm tài thiếu độc lập cần có phận kiểm tốn để thực tốt việc tra có phận kế tốn tự kiểm tra nghiệp vụ tìm sai sót để chỉnh sửa 5.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp hồn thiện chế quản lý tài 5.3.1.Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đơn vị nghiệp công lập nên hoạt động trường kiểm soát qui định nhà nước, thực tế thời gian qua tồn số vấn đề gây khó khăn cho hoạt động trường như: - Cơ chế sách chưa cụ thể hố, hồn thiện, - Các ngành liên quan chưa xây dựng văn cụ thể thực quyền tự chủ, chưa đồng với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài - Định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành lạc hậu cịn thiếu; khơng 73 hợp lý chưa sửa đổi, bổ sung, cho nên: Cần có văn hướng dẫn quan quản lý nhà nước để thực quản lý nguồn lực tài cho phù hợp với phương thức đào tạo Trong thời gian tới, theo lộ trình bước tăng cường tự chủ trường dạy nghề, công tác quản lý tài thực từ khâu vĩ mô, đồng thời huy động nguồn lực tài nên giao cho trường chủ động Cũng trường công lập khác, trường cao đẳng nghể Sóc Trăng tự chủ phần kinh phí, cịn nhiều khó khăn đầu tư trang bị sở vật chất kinh phí NSNN cấp cịn hạn chế khơng thể tăng nguồn thu Vì vậy, để đảm bảo việc giảng dạy nghề thuận lợi nhà nước cần tập trung đầu tư tài để mua sắm vật tư thực hành máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy đảm bảo cho nhà trường trang bị cho người học nghề, đạt tiêu chuẩn đào tạo Nhà nước cần đưa định mức rõ ràng để làm sở phân bổ ngân sách cho trường dạy nghề chủ yếu theo đầu tư theo mục tiêu thay đổi chế phân bổ ngân sách có, phân bổ chế dựa kết đầu đội ngũ giáo viên hữu, công nhận chất lương đào tạo, tiêu chuẩn định mức mà nhà nước đưa làm sở phân bổ ngân sách cho trường đào tạo nghề, chế phân bổ ngân sách mang tính cào nên chuyển sang chế phân bổ dựa sở đầu lực lượng giảng viên hữu, kết kiểm định chất lượng đào tạo trường đào tạo nghề Việc phân bổ kinh phí nghiên cứu khoa học dựa sở đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm đề tài nghiên cứu mang lại Để trường chủ động việc cung cấp nguồn nhân lực kỹ cao, nhà nước cần đổi quản lý trao cho trường quyền tự chủ việc tuyển sinh đào tạo Nhà nước cần xóa bỏ tiêu biên chế khơng tìm lược lượng trẻ có tay nghề cao thiếu biên chế, bên cạnh cán viên chức vào biên chế dù lực tay nghề, chất lượng thấp khó đưa khỏi biên chế dẫn đến 74 hiệu công việc thấp, không tạo động lực cho phát triển 5.3.2 Kiến nghị với trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng hồn thiện cấu tổ chức: Trong thời gian tới, trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng cần tiếp tục xếp, điều chỉnh tổ chức máy theo hướng gọn nhẹ thực có hiệu quả, việc máy nhân cồng kềnh, phân công lao động chưa hợp lý dẫn đến quỹ lương tăng lên cơng việc trì trệ, hiệu Nhà trường cần thực khoán chi, khoán biên chế cho phận phòng, khoa nhà trường Năng lực cán quản lý tài định chất lượng hiệu cơng tác kế tốn, yêu cầu cần thiết nhà trường, lựa chọn sử dụng đào tạo lại cán theo hướng cần thực sau: + Nhà trường cần xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý tài chính, để tạo sở tuyển dung cán trẻ nâng cao lực + Nhà trường cần nghiên cứu thêm qui định tiền lương, phụ cấp, thu nhập tăng thêm, làm thêm giờ, tiền thưởng để giải tốt chế độ phúc lợi giáo viên cán viên chức họ yên tâm công tác với mức thu nhập mà họ nhận +Trong chế trả thu nhập tăng thêm nhà trường cần ý đến mức độ hồn thành cơng việc khả đóng góp CBVC nhà trường trường chưa xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, việc chi trả thu nhập tăng thêm năm tính theo hệ số chức vụ cấp bậc, dẫn đến tình trạng người có chức vụ có thu nhập cao, người khơng có chức vụ nhận thu nhập tăng thêm thấp, dẫn đến tình trạng khơng đồng đều, nhà trường cần nghiên cứu lại để CBVC người lao động trường đền nhận thu nhập tương xứng Kết luận Đóng góp vào thắng lợi chung đất nước, năm qua, việt nam đào tạo nghề đạt thành tựu quan trọng, song song bước tiếp 75 theo thực thành cơng, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cải cách hệ thống giáo dục bao gồm cải cách chế tài theo hướng giao cho trường tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động Các đơn vị nghiệp công lập vừa sở dạy nghề để đáp ứng nhu cầu ngày lớn sở dạy nghề cần phải thực đồng thời nhiều biện pháp số không kể đến giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tài trường, vấn đề nâng cao hiệu quản lý tài trường cao đẳng nhà quản lý quan tâm Đề tài luận văn:" Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường cao đẳng Nghề Sóc Trăng." đạt mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, sở hệ thống lại sở lý luận đơn vị nghiệp cơng lập, phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài trường cao đẳng Nghề sóc Trăng, nhận xét mặt làm yếu tồn tại, đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Thơng qua phân tích đánh giá cá nguồn lực tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng , với tư cách đơn vị nghiệp công lập, mặt luận văn nguồn ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên có xu hướng giảm, nguồn thu học phí ngày đóng vai tró quan trọng, mặt khác luận văn nêu tồn quản lý sử dụng nguồn tài Trên sở thực trạng quản lý sử dụng nguồn lực tài trường cao đẳng nghề Sóc Trăng, tác giả trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài Với giải pháp đề xuất giúp hồn thiện quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, giúp nhà trường thuận lợi việc thực tự chủ tài đảm bảo nguồn tài phát triển theo hướng bền vững Trong trình nghiên cứu, cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót định thực đề tài Kính mong nhận đóng góp thầy giáo, giáo người quan tâm để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, ( 2003) Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Bộ tài chính, (2006) Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Trưởng Bộ Tài Bộ tài chính, (2006.) Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày tháng năm 2006 hướng dẫn thực nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Bộ tài chính, ( 2008) Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước Bộ tài chính,( 2009 ) Thơng tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ tài chính, (20170 Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2006 Bộ Tài Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ việc quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ, (2006 ) Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ, (2009 ) Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước Chu Hà Tịnh,(2012 ) Hồn thiện chế tự chủ tài trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên Tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Hậu, (2012 ) Hoàn thiện tài trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Phú Thọ Quốc hội khóa XIII, (2012) “Luật giáo dục đại học”, “luật số 08/2012/QH13” ngày 18/6/2012 Hà Nội, năm 2012 Trần Thị Thu Hà,( 2008) Hoàn thiện quản lý tài trường Đại học cộng lập tự chủ tài địa bàn TPHCM Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng (2016, 2017, 2018, 2019), báo cáo tài chính, thơng báo, báo cáo năm Vũ thị Thanh Thủy, (2012 ).Quản lý tài trường đại học công lập việt Nam Luận án tiến sỉ kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân ... đề tài ? ?Giải pháp hồn thiện Quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng? ?? nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đưa số giải pháp để hoàn thiện quản lý tài trưởng Cao. .. lý tài Trường Cao đẳng nghề Sóc Trăng Giải pháp hồn thiện quản lý tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 3 -Mục tiêu cụ thể: Phân tích đánh giá tình hình quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, ... giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng -Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý tài trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng nhằm giải câu hỏi sau: + Cơ sở lý luận chế quản lý tài

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:17

Xem thêm:

w