1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án chuyên đề ngữ văn 7 (bản word)

155 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUN ĐỀ NĂM HỌC 2019-2020 Mơn: Ngữ Văn Khối: Họ tên giáo vên dạy: Dạy lớp: I Kế hoạch dạy: Thời gian Học kỳ I Số buổi: Học kỳ II Số buổi: Giảng văn Tiếng Việt buổi buổi buổi buổi II Chương trình cụ thể: HỌC KỲ Buổi Tiết 3 3 Chủ đề HS yếu, Nắm kiến thức ÔN TẬP Văn nhật CÁC dụng làm VĂN BẢN tập mức độ nhận NHẬT biết, thông hiểu Văn DỤNG nhật dụng ÔN TẬP Nắm kiến thức Liên kết LIÊN KẾT; BÔ văn bản; Bố cục văn CỤC; bản; Mạch lạc văn MẠCH làm LẠC tập mức độ nhận biết, TRONG thông hiểu Liên kết VĂN văn bản; Bố cục BẢN văn bản; Mạch lạc văn CỦNG Nắm kiến thức CÔ VỀ về ca dao CA DAO, dân ca làm DÂN CA tập mức độ nhận biết, thông hiểu về ca dao dân ca CỦNG Nắm kiến thức CÔ VỀ về ca dao CA DAO, dân ca làm DÂN CA tập mức độ (TIẾP) nhận biết, thông hiểu về ca dao dân ca Nội dung kiến thức HS trung bình Nắm vững kiến thức Văn nhật dụng làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Văn nhật dụng Nắm vững kiến thức Liên kết văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc văn làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Liên kết văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc văn Nắm vững kiến thức về ca dao dân ca làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp ca dao dân ca Nắm vững kiến thức về ca dao dân ca làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp ca dao dân ca HS khá, giỏi Nắm vững kiến thức Văn nhật dụng làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Văn nhật dụng Nắm vững kiến thức Liên kết văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc văn bản.và làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Liên kết văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc văn Nắm vững kiến thức về ca dao dân ca làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về ca dao dân ca Nắm vững kiến thức về ca dao dân ca làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về ca dao dân ca CỦNG CÔ: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT, ĐẠI TỪ,QUAN HỆ TỪ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TÌM HIỂU VỀ VĂN BIỂU CẢM CỦNG CÔ: SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHỊ GIÁ VỀ KINH, BÀI CA CƠN SƠN Nắm kiến thức Luyện tập Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Luyện tập Từ ghép; Từ láy, Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ Nắm kiến thức kĩ tạo lập văn bản; tìm hiểu văn biểu cảm làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu kĩ tạo lập văn bản; tìm hiểu văn biểu cảm Nắm kiến thức văn bản: Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Bài ca Côn Sơn làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu văn Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Bài ca Côn Sơn RÈN KỸ Nắm kiến thức rèn kỹ NĂNG làm văn biểu LÀM VĂN cảm người, BIỂU vật.và làm CẢM VỀ tập mức độ nhận CON biết, thông hiểu NGƯỜI, rèn kỹ làm văn SỰ VẬT biểu cảm người, vật CỦNG CÔ: Nắm kiến thức văn BÁNH Bánh trơi nước; TRƠI NƯỚC, Qua đèo Ngang, Bạn QUA ĐÈO đến chơi nhà làm NGANG, tập BẠN ĐẾN mức độ nhận biết, CHƠI NHÀ Nắm vững kiến thức Luyện tập Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Luyện tập Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ Nắm vững kiến thức kĩ tạo lập văn bản; tìm hiểu văn biểu cảm làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp kĩ tạo lập văn bản; tìm hiểu văn biểu cảm Nắm vững kiến thức văn Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Bài ca Côn Sơn làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Bài ca Côn Sơn Nắm vững kiến thức rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật.và làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật Nắm vững kiến thức Luyện tập Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Luyện tập Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ Nắm vững kiến thức kĩ tạo lập văn bản; tìm hiểu văn biểu cảm làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao kĩ tạo lập văn bản; tìm hiểu văn biểu cảm Nắm vững kiến thức văn Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà làm tập mức độ thông hiểu, vận Nắm vững kiến thức văn Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Nắm vững kiến thức văn Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Bài ca Côn Sơn làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Bài ca Côn Sơn Nắm vững kiến thức rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật 10 11 12 13 14 3 thông hiểu văn Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà RÈN KỸ Nắm kiến thức rèn kỹ NĂNG LÀM VĂN làm văn biểu cảm BIỂU người, vật.và CẢM VỀ làm tập CON mức độ nhận biết, NGƯỜI, thông hiểu rèn kỹ SỰ VẬT làm văn biểu (TIẾP) cảm người, vật CỦNG Nắm kiến thức CÔ THƠ tác ĐƯỜNG phẩm thơ Đường làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu tác phẩm thơ Đường Nắm kiến thức CỦNG CÔ:TỪ Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; ĐỒNG NGHĨA, Từ đồng âm làm TRÁI tập NGHĨA, mức độ nhận biết, ĐỒNG thông hiểu Từ ÂM đồng nghĩa;Từ trái nghĩa; Từ đồng âm CỦNG Nắm kiến thức CÔ THƠ Ôn tập thơ HIỆN trữ tình đại: ĐẠI Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Ôn tập thơ trữ tình đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa RÈN KỸ Nắm kiến thức NĂNG rèn kỹ LÀM làm văn biểu VĂN cảm tpvh làm BIỂU tập CẢM VỀ dụng thấp văn Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà Nắm vững kiến thức rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật.và làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật văn Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà Nắm vững kiến thức tác phẩm thơ Đường làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp tác phẩm thơ Đường Nắm vững kiến thức Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm Nắm vững kiến thức Ơn tập thơ trữ tình đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Ơn tập thơ trữ tình đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa Nắm vững kiến thức rèn kỹ làm văn biểu cảm tpvh làm tập mức độ Nắm vững kiến thức tác phẩm thơ Đường làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao tác phẩm thơ Đường Nắm vững kiến thức Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm Nắm vững kiến thức rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao rèn kỹ làm văn biểu cảm người, vật Nắm vững kiến thức Ôn tập thơ trữ tình đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Ôn tập thơ trữ tình đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa Nắm vững kiến thức rèn kỹ làm văn biểu cảm tpvh làm tập mức độ vận TPVH 15 CỦNG CÔ: THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ mức độ nhận biết, thông hiểu rèn kỹ làm văn biểu cảm tpvh Nắm kiến thức thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ thông hiểu, vận dụng thấp rèn kỹ làm văn biểu cảm tpvh Nắm vững kiến thức thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ.và làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ dụng thấp, vận dụng cao rèn kỹ làm văn biểu cảm tpvh Nắm vững kiến thức thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ.và làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ HỌC KỲ Buổi Tiết Chủ đề CỦNG CÔ CÁC VĂN BẢN BIỂU CẢM 3 CỦNG CÔ VỀ TỤC NGỮ CỦNG CÔ : RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU CỦNG CÔ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM HS yếu, Nắm kiến thức văn biểu cảm làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu về văn biểu cảm Nắm kiến thức kĩ viết văn biểu cảm làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu kĩ viết văn biểu cảm Nắm kiến thức tục ngữ làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu tục ngữ Nắm kiến thức Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu Nội dung HS trung bình Nắm vững kiến thức văn biểu cảm làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn biểu cảm Nắm vững kiến thức kĩ viết văn biểu cảm làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp kĩ viết văn biểu cảm Nắm vững kiến thức tục ngữ làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về tục ngữ Nắm vững kiến thức Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu HS khá, giỏi Nắm vững kiến thức văn biểu cảm làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn biểu cảm Nắm vững kiến thức kĩ viết văn biểu cảm làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao kĩ viết văn biểu cảm Nắm vững kiến thức tục ngữ làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về tục ngữ Nắm vững kiến thức Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu Nắm kiến thức Tìm hiểu văn nghị luận làm tập mức độ nhận biết, thơng hiểu Tìm hiểu văn nghị luận CỦNG Nắm kiến thức CÔ văn VĂN nghị luận làm BẢN tập mức độ NGHỊ nhận biết, thông hiểu LUẬN văn nghị luận RÈN KĨ Nắm kiến thức NĂNG Tìm hiểu phép lập luận chứng LÀM minh; Cách làm BÀI văn nghị luận chứng VĂN LẬP minh làm LUẬN tập mức độ nhận CHỨNG biết, thơng hiểu Tìm MINH hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) CỦNG CÔ: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG, DÙNG CỦNG CÔ VĂN NGHỊ LUẬN Nắm kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm kiến thức Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Chuyển đổi câu chủ động thành Nắm vững kiến thức Tìm hiểu văn nghị luận làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Tìm hiểu văn nghị luận Nắm vững kiến thức văn nghị luận làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn nghị luận Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ thơng hiểu, vận dụng thấp Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Nắm vững kiến thức Tìm hiểu văn nghị luận làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Tìm hiểu văn nghị luận Nắm vững kiến thức từ, cấu tạo từ, từ mượn làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về từ, cấu tạo từ, từ mượn Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Chuyển đổi câu chủ 10 CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU CỦNG CÔ VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI Chuyển đổi câu chủ câu bị động, dùng cụm động thành câu bị động, động thành câu bị chủ - vị để mở rộng dùng cụm chủ - vị để mở động, dùng cụm chủ câu rộng câu vị để mở rộng câu Nắm kiến thức văn truyện đại làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu về văn truyện đại RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP ḶN GIẢI THÍCH CỦNG CƠ VỀ PHÉP LIỆT KÊ, DẤU CÂU ÔN TẬP PHẦN Nắm kiến thức văn VĂN 11 12 Nắm kiến thức Tìm hiểu phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích làm tập mức độ nhận biết, thơng hiểu Tìm hiểu phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích Nắm kiến thức phép liệt kê, dấu câu làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu phép liệt kê, dấu câu học làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu văn học 13 14 ÔN TẬP PHẦN Nắm kiến thức TIẾNG tiếng Việt làm tập mức VIỆT độ nhận biết, thơng hiểu tiếng Việt 15 ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM Nắm kiến thức tập làm văn làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu văn tập làm Nắm vững kiến thức văn truyện đại làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn truyện đại Nắm vững kiến thức về phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích Nắm vững kiến thức phép liệt kê, dấu câu làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp phép liệt kê, dấu câu Nắm vững kiến thức văn học làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn học Nắm vững kiến thức tiếng Việt làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp tiếng Việt Nắm vững kiến thức tập làm văn làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Nắm vững kiến thức văn truyện đại làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn truyện đại Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích Nắm vững kiến thức phép liệt kê, dấu câu làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao phép liệt kê, dấu câu Nắm vững kiến thức văn học làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn học Nắm vững kiến thức tiếng Việt làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao tiếng Việt Nắm vững kiến thức tập làm văn làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao tập làm VĂN văn NGƯỜI LẬP CT văn tập làm văn văn TỔ TRƯỞNG TỔ CM Nguyễn Thị Yến CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUN ĐỀ MƠN NGỮ VĂN Họ tên : Nguyễn Thị Yến Dạy lớp : 7A1; 7A2; 7A3 I.Kế hoạch dạy Thời gian Học kỳ I Số buổi : 15 ( Từ / /2019 đến / Học kỳ II Số buổi : 15 (Từ / /2020 đến / Giảng văn Tiếng Việt Tập làm văn buổi buổi buổi buổi buổi buổi /2019 ) /2020) II.Chương trình cụ thể Học kỳ I Buổi Tiết Chủ đề ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG 2 ÔN TẬP LIÊN KẾT; BỐ CỤC; MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN 3 CỦNG CỐ VỀ CA DAO, DÂN CA CỦNG CỐ VỀ CA DAO, DÂN CA (TIẾP) CỦNG CỐ: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT, ĐẠI TỪ,QUAN HỆ TỪ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TÌM HIỂU VỀ VĂN BIỂU CẢM CỦNG CỚ: SƠNG NÚI NƯỚC NAM, PHỊ GIÁ VỀ KINH, BÀI CA CÔN SƠN RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI, SỰ VẬT CỦNG CỐ: BÁNH TRÔI NƯỚC, QUA ĐÈO NGANG, BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 10 RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI, SỰ VẬT (TIẾP) 11 CỦNG CỐ THƠ ĐƯỜNG 12 CỦNG CỐ:TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, ĐỒNG ÂM 13 CỦNG CỐ THƠ HIỆN ĐẠI 14 RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH 15 CỦNG CỐ: THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ Học kỳ II ( Từ / /2019 đến / /2019 ) CỦNG CỐ CÁC VĂN BẢN BIỂU CẢM CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM 3 CỦNG CỐ VỀ TỤC NGỮ CỦNG CỐ: RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU CỦNG CỐ VĂN NGHỊ LUẬN CỦNG CỐ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (TIẾP) CỦNG CỐ: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG, DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 10 CỦNG CỐ VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI 11 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 12 CỦNG CỐ VỀ PHÉP LIỆT KÊ, DẤU CÂU 13 ÔN TẬP PHẦN VĂN 14 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 15 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT Kim Xá, ngày tháng .năm 2019 NGƯỜI LẬP CT Nguyễn Thị Yến Chuyên đề ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố nâng cao nội dung nét nghệ thuật chủ yếu ba văn học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, chia tay búp bê Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung nghệ thuật truyện ngắn 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình dạy học Ổn định Bài cũ Bài Tiết 1: ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Hoạt động GV- HS -Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’ Vb viết tâm trạng ai? việc gì? Tâm trạng người mẹ đứa có khác ? Theo em,tại người mẹ văn lại không ngủ được? “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại tác giả lại lấy tiêu đề Có thể thay tiêu đề khác không? Văn thư bố gửi cho con, lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” Thái độ bố qua lời nói vơ lễ En-ri- ? Bố tức giận theo em có hợp lý không ? Theo em nguyên nhân sâu xa khiến cho bố phải viết thư cho En-ri cô? Nội dung cần đạt I VB: Cổng trường mở ra: - VB viết tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường - Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ người con, vừa bâng khuâng nhớ ngày khai trường năm xưa - Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở để đón em học sinh vào lớp học, đón em vào giới kì diệu, tràn đầy ước mơ hạnh phúc Từ thấy rõ tầm quan trọng nhà trường người II VB : Mẹ tôi: - Nhan đề “Mẹ tôi” tác giả đặt Bà mẹ không xuất trực tiếp văn tiêu điểm, trung tâm để nhân vật hướng tới làm sáng tỏ - Thái độ buồn bã, tức giận : Tình u thương con, mong muốn phải biết cơng lao bố mẹ -Việc bố viết thư: Tình cảm sâu sắc tế nhị kín đáo nhiều khơng nói trực tiếp Giữ kín đáo tế nhị ,vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng - Đây học cách ứng xử gia đình ngồi xã hội Tại bố khơng nói thẳng với En-ri-cơ mà phải dùng hình thức viết thư ? Em liên hệ thân xem có lần lỡ gây việc khiến bố mẹ buồn III VB: Cuộc chia tay búp bê phiền –hãy kể lại việc đó?(HS thảo luận) - Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành Thuỷ Hãy tóm tắt VB phải người ngả: Thuỷ quê với mẹ Thành lại với bố Chúng nhường đồ chơi chúng không chịu đau đớn phải chia rẽ búp bê Tại tác giả đặt tên truyện Cuộc chia - Những búp bê vốn đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên tay búp bê ? ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Cũng Thành Thủy buộc phải chia tay tình cảm anh em không xa Tiết 2: LUYỆN TẬP 10 Học sinh dựa sách giáo khoa để trả lời *Tác dụng : - Giúp người đọc bao quát nội dung chủ yếu,những luận điểm,luận cần triển khai,phạm vi mức độ nghị luận - Giúp viết trọng tâm,mạch lạc,tránh xa đề,lạc đề - Giúp chủ động thời gian,tránh việc triển khai thiếu ý,lạc ý Bài tập Đề bài: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “gần mực đen, gần đèn sáng” Hướng dẫn làm a Mở bài: Nhân dân ta rút kết luận đắn mơi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài: - Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vô Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng mơi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng + Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người khơng có đạo đức, khơng biết làm gương cho cháu ta ảnh hưởng + Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu gánh nặng xã hội” - Ngược lại với “mực” “đèn”người bạn tốt, môi trường tốt Khi sống mơi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” - Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự - Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định c Kết bài: Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hoàn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội” - Ý nghĩa chung câu tục ngữ em người Củng cố, dặn dò - Hoàn thành tập - Chuẩn bị luyện tập: rèn kĩ làm văn nghị luận Rút kinh nghiệm ******************************** Tiết 20,21 LUYỆN TẬP: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học: - Nắm tác dụng việc lập dàn ý để từ lập dàn ý cho đề văn cụ thể - Biết cách làm văn nghị luận - Hình thành ý thức thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận B Chuẩn bị 141 - Sách giáo khoa,sách giáo viên, thiết kế học,các tài liệu khác có liên quan,bảng phụ C Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV tập, hướng dẫn HS lập dàn ý, sau viết thành văn HS lắng nghe, thực Đề bài: Qua văn 'Đức tính giản dị Bác Hồ" chứng minh cho giản dị Bác * Gợi ý: Mở bài: Khẳng định đức tính giản dị Bác gương sáng để người noi theo HD viết: Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc.Bác không đáng yêu mà cịn đáng kính Bác người mang đến tự cho dân tộc.Ở người Bác ta học tập nhiều điều đặc biệt lối sống giản dị Bác gương để học tập noi theo Thân bài: + Chứng minh Bác giản dị bữa ăn hàng ngày: Bác Hồ người giản dị biết Trước hết Bác giản dị đời sống sinh hoạt Không năm tháng khó khăn mà vị chủ tịch nước bữa ăn Bác giản dị: có vài ba đơn gián, ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong bát Trong cách mặc Bác giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với người Bác Bộ quần áo ka-ki, quần áo nâu, đôi dép cao su, đồng hồ Liên Xô đồ vật giản dị gắn liền với đời Bác Dù vị chủ tịch nước Bác không giống vị vua thời phong kiến, khơng có long bào, khơng có lầu son gác tía, mà nơi Bác nhà sàn vài ba phịng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác lao động sau làm việc căng thẳng + Chứng minh Bác giản dị sinh hoạt hàng ngày : Trong việc làm Bác thể giản dị Việc làm Bác khơng cần giúp đỡ nên số người giúp việc ít, đếm đầu ngón tay Bác làm việc cần cù, đời Bác không ngày nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng dân nước Khơng quân hệ với người Bác giản dị Từ việc thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho đồng chí hay nói chuyện với cháu miền Nam thăm tặng quà cho cụ già Tết đến Trong lần quê, người kéo đến đông Bác người ngồi trước cửa nhà nói chuyện Dù vị chủ tịch nước ta không thấy Bác cao sang xa vời mà gần gũi thân thiết + Chứng minh Bác giản dị cách nói viết: Trong lời nói viết Bác thể giản dị Bác muốn người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác nói giản dị điều lớn lao, chân như: " Khơng có quý độc lập tự do" hay để kêu gọi tinh thần đồn kết Bác nói “ Đồn kết đồn kết đại đồn kết Thành cơng thành cơng đại thành cơng" Và nhiều lời nói, văn, thơ giản dị Bác mà biết Kết bài: Khẳng định lại gương Bác đức tính giản dị Tóm lại giản dị Bác làm bật đời sống nội tâm tôn thêm vẻ đẹp người Bác Sự giản dị Bác gương mà phải học tập noi theo Đề bài: Chứng minh rằng: “Facebook dao hai lưỡi” Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận Thân Bài 142 a Giải thích - Khái niệm facebook: mạng xã hội truy cập miễn phí, nơi mà người dùng tham gia mạng lưới tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học khu vực để liên kết giao tiếp với người khác - “Con dao hai lưỡi”: nhằm nói mặt tích cực tiêu cực mà facebook đem lại cho người dùng b Thực trạng - Theo số liệu thống kê (11/2014) có 38% dân số Việt Nam sử dụng internet khoảng 26% dân số sử dụng facebook, 47% dành tiếng để dùng facebook ngày - Ở Việt Nam có 44% có 400 , 13% 1000 bạn bè Facebook, 36% người trả lời phân nửa số bạn người lạ c Lợi ích mà facebook mang lại: - Facebook giúp kết nối người với người khắp nơi, kể nước giới - Facebook giúp người tiếp cận thơng tin nhanh chóng, dễ dàng - Facebook phương tiện giúp bạn bày tỏ quan điểm thân như: quan niệm sống, phong cách thời trang… - Facebook công cụ giúp việc học làm việc trở nên thuận tiện dễ dàng nhờ tính chat nhóm d Tác hại facebook gây - Facebook làm cho người dùng bị “nghiện” Người nghiện facebook quên hết thứ: thời gian, cơng việc,… gây lãng phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian, học hành… - Nhiều người sử dụng facebook cho mục đích xấu như: bơi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác, phát tán thông tin xấu, không thật gây rối loạn… - Facebook làm giảm tương tác người người: người dùng bước vào giới ảo mà quên giới thật, không quan tâm đến người xung quanh, vô cảm, thờ với nhau… e Phương pháp giải - Về phương diện nhà quản lí: cần đưa biện pháp, cơng cụ làm lành mạnh mơi trường facebook - Gia đình, nhà trường: cần quan tâm, giáo dục, định hướng cho học sinh để em sử dụng facebook cách hữu ích - Bản thân giới trẻ: cần có ý thức sử dụng facebook Cần luôn giữ trạng thái tỉnh táo, làm chủ thân không sử dụng facebook vào mục đích thiếu lành mạnh Kết bài: Nhấn mạnh facebook mạng xã hội vừa có lợi lại vừa có hại, người dùng phải biết phát huy lợi loại bỏ hại Đề bài: Suy nghĩ em tình yêu tuổi học trị 143 Mở bài: giới thiệu tình yêu tuổi học trò Thân bài: a Định nghĩa tình u tuổi học trị: - Tình u tuổi học trị tình u sáng, hồn nhiên đơn giản - Tình u tuổi học trị tình yêu ngộ nghĩnh với biểu chân thành - Tình u tuổi học trị đơn giản chờ học, ăn vặt, dạo chơi,… b Mặt tích cực tiêu cực tình u học trị * Tích cực: - Về mặt tâm lí: + Đây lộ trình phát triển thân giúp hồn thiện tâm lí thân + Tình u tuổi học trị giúp người trở nên vị tha, thấu hiểu đồng cảm + Giúp hoàn thiện cách, lối sống suy nghĩ - Về mặt học tập: + Giúp giải tỏ phiền muộn bớt căng thẳng học tập + Giúp đỡ học tập, trao đổi cố gắng học để không thua người - Có người bạn tri kỉ, chia sẻ thấu hiểu chuyện buồn vui * Mặt tiêu cực - lứa tuổi học trò chưa đủ chín chắn trưởng thành để đưa định sai đường - khơng có suy nghĩ đắn có lối di lệch lạc, sai đường suy nghĩ tiêu cực sống - ảnh hưởng đến sức khỏe học tập tâm đến yêu đương mà không lo học hành Kết bài: suy nghĩ thân tình yêu học trị - Nhận thức đắn tình u học trị - Nếu có u thời gian học khơng nên làm ảnh hưởng đến việc học tập GV hướng dẫn viết mở kết Mở bài: Vote nói: "Chân lí cuối đời tình u u cịn sống cịn sống cịn u" Phải vậy, tình yêu khúc ca ngào muôn đời Chừng người thở, khao khát trái tim khơng thơi rung động cảm xúc yêu thương Con người nói nhiều tình yêu: tình yêu tuổi xuân, tình yêu tuổi trung niên, tình u tuổi già Nhưng có vấn đề nóng bỏng xã hội thu hút lớn quan tâm dư luận, tình u tuổi học trị Theo quan điểm riêng tơi, tình u tuổi học trị tình cảm đẹp nhất, sáng 144 nhất, thánh thiện giàu mơ mộng Kết bài: Tóm lại, tình u tuổi học trò rung động đầu đời đáng u, tinh khơi Nhưng "rung động đầu đời" nên thường khơng đủ chín chắn để trì lâu dài Tình cảm đọng lại người kí ức đẹp đẽ thời tuổi học trò Củng cố, dặn dò - Từ dàn ý viết đoạn văn, văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập Tiếng Việt: Rút gọn câu, câu đặc biệt Rút kinh nghiệm ******************************** Buổi Ngày dạy: 03/04/2019 Tiết 22 ÔN TẬP: RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: HS củng cố nâng cao kiến thức Rút gọn câu, Câu đặc biệt Kĩ năng: Thực hành,vận dụng làm tập Thái độ: Nghiêm túc học tập, ý thức trau dồi khả sử dụng từ ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, số tập Rút gọn câu, Câu đặc biệt - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt I Lí thuyết ? Thế rút gọn câu ? Câu rút gọn: Là câu vốn đầy đủ CN lẫn VN ngữ cảnh định ta rút gọn số thành phần câu mà người đọc, người nghe hiểu - Câu rút gọn có tác dụng làm cho câu gọn hơn, Tác dụng việc rút gọn câu? thông tin nhanh hơn, tránh dùng lại từ ngữ xuất câu trước không cần thiết (lặp từ ngữ ) ? Câu rút gọn có kiểu ? - Kiểu rút gọn : Hs lấy ví dụ + Câu rút gọn chủ ngữ : Cậu ăn cơm chưa? + Rút gọn vị ngữ : Vd: Ai xung phong lên chữa tập ? – Em + Rút gọn chủ ngữ vị ngữ : ? Theo em dùng câu rút gọn - Dùng câu rút gọn trường hợp : trường hợp ? + Trong văn đối thoại, rút gọn câu để tránh trùng lặp từ ngữ khơng cần thiết-> câu văn thống, hợp h/c giao tiếp + Trong văn luận, văn miêu tả, văn biểu cảm, 145 rút gọn câu để ý súc tích ? Thế câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc Câu đặc biệt: Là câu không cấu tạo theo mô biệt hình CN- VN - Tác dụng câu đặc biệt: + Bộc lộ cảm xúc + Liệt kê thông báo + Xác định thời gian, nơi chốn + Gọi đáp GV hướng dẫn HS làm tập II Bài tập Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn 1a Câu ĐB trường hợp sau: b Câu RG a) Vài hôm sau Buổi chiều Anh dọc c Câu ĐB đường từ bến xe tìm phố thị d Câu RG b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? e Câu ĐB - Buổi chiều g Câu RG c) Bên Người thời gian trôi ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe sân hay sân? - Bên e) Mưa Nước xối xả đổ vào mái hiên (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước xối xả vào mái hiên thế? - Mưa Trong trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì? 2a Gọi đáp a Mẹ ơi! Chị ơi! Em b Liệt kê thơng báo b Có mưa! c Bộc lộ cảm xúc c Đẹp quá! Một đàn cò trắng bay kìa! Viết đoạn văn có dùng câu rút gọn câu đặc biệt HS: viết đoạn văn đọc sau GV gọi trình bày bạn nhận xét, góp ý GV tổng hợp ý kiến Củng cố, dặn dị - Hồn thành tập, viết đoạn văn theo yêu cầu Gv - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập Tiếng Việt: Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển câu CĐ thành câu BĐ Rút kinh nghiệm ******************************** Tiết 23 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: HS củng cố nâng cao kiến thức Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển câu CĐ thành câu BĐ Kĩ năng: Thực hành,vận dụng làm tập Thái độ: Nghiêm túc học tập, ý thức trau dồi khả sử dụng từ ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, số tập Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển câu CĐ thành câu BĐ - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình hoạt động 146 Hoạt động GV - HS ? Nêu tác dụng trạng ngữ câu? ? Trong câu trạng ngữ đứng vị trí nào? ? Trạng ngữ có bắt buộc phải có không? ? Người ta dựa vào đâu để phân loại trạng ngữ? Thế câu chủ động? Thế câu bị động? Mục đích việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ gì? HS trả lời, GV chốt ý Nội dung cần đạt I Lí thuyết Thêm trạng ngữ cho câu: a Để định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu, câu thường mở rộng cách thêm trạng ngữ b Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu c Trạng ngữ dùng để mở rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ Tách trạng ngữ thành câu riêng: - Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình cảm xúc định Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ - Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người vật khác - Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật bị hoạt động người vật khác hướng vào - Mục đích việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ngược lại: + Tránh lặp lặp lại kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu + Đảm bảo mạch văn thống II Bài tập a Xác định nơi chốn diễn việc b Xác định thời gian, điều kiện diễn việc: thay đổi màu sắc biển liên kết, thể mạch lạc câu đoạn văn GV hướng dẫn HS làm tập Xác định nêu tác dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: a Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, hoa khắp miền đất nước hội tụ, đâm chồi phô sắc tỏa hương thơm b Diệu kì thay, ngày, cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà biển đổi sang màu xanh lục (Thụy Chương) a Thuyền bị gió làm lật Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: b Con diều thả bầu trời a Gió làm lật thuyền b Con diều thả bầu trời Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, sử dụng câu chủ động bị động HS thực hiện, GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Hoàn thành tập, viết đoạn văn theo yêu cầu Gv - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập Tiếng Việt: Ôn tập sử dụng dấu câu Rút kinh nghiệm 147 ******************************** Tiết 25 ÔN TẬP SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU A Mục tiêu cần đạt - Khắc sâu kiến thức dấu câu: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy dấu gạch ngang - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng dấu câu học B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Nêu đặc điểm Dấu chấm lửng I Ôn tập dấu câu Dấu chấm lửng: - Tỏ ý cịn nhiều từ có nội dung tương tự chưa liệt kê hết - Biểu thị ngắt quãng lời nói, làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ ? Nêu đặc điểm công dụng Dấu chấm phẩy hài hước Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận ? Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu biện pháp, tầng bậc ý liệt kê Dấu gạch ngang: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh - Dấu gạch nối dấu câu, dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang * Bài tập Viết truyện cười sử dụng dấu câu học - HS viết sau GV gọi trình bày GV HS nhận xét, ghi điểm Rút kinh nghiệm ******************************** Buổi Ngày dạy: 08/ 04/ 2019 Tiết 25, 26, 27 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A Mục tiêu cần đạt - Củng cố nâng cao kiến thức tác phẩm nghị luận đại Việt Nam - Tiếp tục rèn kĩ tích hợp văn nghị luận B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt ? Văn Tinh thần …ta trích văn kiện lịch Văn : Tinh thần yêu nước nhân dân ta sử ? (Hồ Chí Minh) - Xuất xứ : Trích Báo cáo trị chủ tịch Hồ 148 Chí Minh, trình bày Đại hội lần thứ Đảng Lao động Việt Nam, tháng 2/1951 chiến khu Việt Bắc Văn thuộc loại văn ? - Nghị luận ? Nêu nhận xét em cách lập luận - Cách lập luận phần mở ? Câu câu chủ đề k/đ: Dân ta có … nước Câu Giải thích lịng u nước truyền thống quý báu nhân dân ta Câu Giải thích sức mạnh lịng u nước ta → cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đầy sức ? Các từ : nồng nàn, quý báu, mạnh mẽ, to lớn, thuyết phục nguy hiểm, khó khăn thuộc từ loại - Các từ : nồng nàn… tính từ ? Các từ : sơi nổi, kết thành, lướt qua, nhấn chìm - Các từ : sơi , … động từ, thể sức thuộc từ loại nào? thể điều ? mạnh vơ to lớn tinh thần yêu nước ? Đoạn văn Lịch sử ta …anh hùng? Tác giả sử công k/c cứu nước dụng thao tác NL đoạn văn ? - Thao tác đoạn Lịch sử anh hùng ? Tg viết : Đồng bào ta ngày ….ngày -> chứng minh trước lớp đồng bào ? - Đoạn Đồng bào ta….yêu nước : - Thao tác: chứng minh - Các tầng lớp đồng bào: + Từ cụ già …….trẻ thơ ? Tại tg sử dụng câu văn dài, có nhiều vế cấu + Từ phụ nữ…mẹ chiến sĩ trúc giống theo mơ hình : Từ…đến…, nhằm + Từ nam nữ … đồng bào điền chủ mục đích ? - Tác giả dùng câu văn dài => khái quát, diễn tả ? Sử dụng phép so sánh câu “ Tinh thần tập hợp đối tượng xã hội ……của q” có t/d - Phép so sánh ….giúp người nhận thức rõ hơn, cụ thể tinh thần yêu nước, giá trị , tầm quan trọng tinh thần yêu nước Đồng thời đề nhiệm vụ Đảng phải khơi gợi tinh thần yêu nước người dân để góp phần đưa k/c Em nêu nét tác giả tác Văn bản: Sự giàu đẹp tiếng Việt phẩm ? Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) Thanh Chương - Nghệ An Nhà văn nhà nghiên văn học, nhà hoạt động xã hội có uy tín Tác phẩm: a Xuất xứ: Bài ''Sự giàu đẹp Tiếng Việt ''là đoạn trích phần đầu nghiên ''Tiếng Việt Văn thuộc thể loại ? ,một biểu tượng hùng hồn dân tộc '' Nêu bố cục văn ý c Thể loại: Nghị luận chứng minh đoạn ? d Bố cục: Nhận xét chung - Bài văn nghị luận chứng minh chặt chẽ có sức thuyết phục có lí lẽ sắc bộn ,chng c Em hÃy nêu hiểu biết em vỊ cụ thể ,đầy đủ Văn bản: Đức tính gin d ca Bỏc H tác giả, TP? Tỏc giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000) Nhà cách mạng tiếng, nhà văn hố lớn thủ tướng phủ 30 năm học trò người cộng sản gần gũi Hồ Chủ Tịch Tác phẩm: - Trích Thể loại văn gì? 149 Bố cục gồm phần? *Thể loại: Nghị luận * Bố cục gm phn + Sự quán đời cách mạng sống + Chng minh c tớnh giản dị Bác cách Trình bày hiểu biết tác giả ? ăn sinh hoạt cách nói cách viết Ngồi điều SGK , em biết thêm Văn bản: Ý nghĩa văn chương tác giả Hồi Thanh ? 1-Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982).tên thật Nêu xuất xứ tác phẩm? Nguyễ Đức Nguyên quê Nghệ An - Là nhà nghiên cứu phê bình văn học xuất sắc 2-Tác phẩm: * Xuất xứ: Viết 1936, in sách "Văn chương hoạt động" * Bố cục: phần - Đ1,2,3,4: Nguồn gốc văn chương - Đ5,6,7,8: Công dụng văn chương Bố cục văn Bài tập: Văn chương có vai trị to lớn với đời sống tâm hồn tình cảm người Hịai Thanh nói:” Văn Bài tập:Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ ý chương gây cho ta tình cảm sẵn có ” nghĩa kiến Hoài Thanh: “Văn chương gây cho ta văn chương làm sâu sắc tình cảm sẳn tình cảm ta sẵn có” có tình cảm gia đình, tình HS làm yêu q hương đất nước, tình cảm với m trường, GV nhận xét, bổ sung thầy , bạn bè Ví dụ ta học câu ca dao “ Công cha núi Thái Sơn biển Đông” ta thấm thía cơng lao to lớn cha mẹ, biết ơn cha mẹ thấy bổn phân làm phải hiếu thảo Đọc thơ “Cảnh Khuya” Bác Hồ Chí Minh, ta hiểu tình yêu quê hương Bác, lòng sâu nặng nhân dân ta , kính yêu, cảm phục Bác Ta thấy văn chương mở rộng, làm phong phú tâm hồn tình cảm cho người Chúng ta yêu quý tác phẩm văn chương * Dặn dò: Về nhà làm tập vào Rút kinh nghiệm *********************** Buổi 10 Ngày dạy: 26/ 04/ 2019 Tiết 28, 29, 30 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẦM TRUYỆN VIỆT NAM 1900- 1945 A Mục tiêu cần đạt - Củng cố nâng cao kiến thức tác phẩm truyện Việt Nam 1900- 1945 - Tiếp tục rèn kĩ tích hợp văn nghị luận B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Trình bày hiểu biết tác giả? A Văn bản: Sống chết mặc bay Ngoài điều SGK, em cịn biết thêm 1- Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê tác giả Phạm Duy Tốn Thường Tín, Hà Tây 150 Gv mở rộng: Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống thực, có tình cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vơ lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ người nơng dân Nêu xuất xứ tác phẩm? Thể loại? Tóm tắt nghệ thuật nội dung tác phẩm - Ông bút tiên phong xuất sắc khuynh hướng thực năm đầu TK XX - Truyện ngắn ông chuyên phản ánh thực xã hội 2- Tác phẩm: 7.1918 * Thể loại: truyện ngắn đại - Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm - Nội dung: Về nội dung truyện có giá trị nào? + Giá trị thực: Phản ánh sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm kẻ cầm quyền cảnh sống thê thảm người dân XH cũ + Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mạng người dân - Ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay + Nhan đề "sống chết mặc bay" thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ơng quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước cách mạng Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc mn dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến + “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét dân lao vào chơi đàng điếm, bạc B Văn bản: Những trò lố Va-ren Phan Trình bày hiểu biết tác giả Bội Châu Ngồi điều SGK, em cịn biết thêm 1- Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969), quê tác giả Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An - Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà văn, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới Nêu xuất xứ tác phẩm? 2- Tác phẩm: Đăng báo Người khổ số 36-37, năm 1925 Tóm tắt giá trị nội dung nghệ thuật tác - Nội dung: hình ảnh hai nhân vật với hai tính phẩm cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc Nếu Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam - Nghệ thuật: giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh, khả tưởng tượng, hư cấu bậc thầy Tác phẩm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vừa mang tính NT Bài tập Em có suy nghĩ nhân vật Phan Bội cao, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc Châu gặp gỡ với Va-ren bén C LUYỆN TẬP Tại Phan Bội Châu im lặng suốt gặp gỡ? Bài tập Phan Bội Châu người chiến sĩ cách 151 mạng kiên trung bất khuất không chịu khuất phục Bài tập Tại Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề trước kẻ thù, trước cám dỗ tầm thường Sống chết mặc bay cho tác phẩm mình? - Phan Bội Châu im lặng vì:- Va ren khơng hiểu Phan Bội Châu, Phan Bội Châu khinh bỉ Va-ren, Thể thái độ bất hợp tác Bài tập * Mở bài: Giới thiệu Phạm Duy Tốn thực đen tối thời thực dân phong kiến mà ông chứng kiến Giới thiệu truyện ngắn Sống chết mặc bay * Thân bài: - Sống chết mặc bay thành ngữ dân gian nói lối sống miễn lợi cho mình, kẻ khác bị khố sở, thua thiệt mặc - Thành ngữ dùng để biểu thái độ ích kỉ, vơ trách nhiệm - Phạm Duy Tốn dùng thành ngữ đặt tên cho truyện ngắn ông muốn chủ đề xã hội đương thời: Những kẻ cầm quyền ân chơi phỡn, vô trách nhiệm, bỏ mặc dân lầm than điêu đứng Do đó, nhan đề Sống chết mặc bay phù hợp với nội dung truyện ngắn * Kết bài: Khẳng định lại giá trị nhan đề việc góp phần làm nối bật nội dung, chủ đề tư tưởng văn * Dặn dò: Về nhà làm tập vào vở, ôn tập tất nội dung học để chuẩn bị cho kì thi Học kì II tới Rút kinh nghiệm Buổi 11 Tiết 31, 32 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN Tiết 33 LUYỆN TẬP A Mục tiêu cần đạt - Củng cố nâng cao kiến thức văn nghị luận phương pháp lập luận - Rèn kỹ tìm hiểu, nhận diện xác định phương pháp lập luận qua đề văn cụ thể B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV- HS Định hướng nội dung I Lí thuyết Luận điểm luận lập luận GV cho HS nhắc lại luận điểm a Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan ? Vai trị lí lẽ dẫn chứng điểm văn nghị luận 152 ? Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu gì? ? Luận điểm, luận thường diễn đạt hình thức có tính chất gì? ? Lập luận ? Nội dung tính chất đề văn nghị luận thường ntn ? Cách lập ý cho văn nghị luận ntn ? Nhắc lại bố cục văn nghị luận GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm lập luận văn nghị luận ? Thế lập luận? Muốn xây dựng lập luận, ta phải tiến hành xác định gì? HS trả lời, GV khái quát GV hướng dẫn ôn tập phương pháp lập luận ? Kể tên phương pháp lập luận học cho ví dụ cụ thể HS trả lời GV chốt ý b Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng đắn có sức thuyết phục - Có tính hệ thống bám sát luận điểm c Lập luân : Là cách lựa chọn, xếp trình bày luận cách hợp lí để làm rõ luận điểm Nội dung tính chất đề văn nghị luận - Đề văn nghị luận cung cấp đề cho đề văn nên dùng đề làm đề Thơng thường đề văn thể chủ đề Do đề hồn tồn làm đề cho văn viết Lập ý cho văn nghị luận - Xác lập luận điểm - Tìm luận - Xây dựng lập luận Bố cục văn nghị luận: a Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội b Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu nhiều đoạn, đoạn có luận điểm phụ c Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm Lập luận số phương pháp lập luận thường gặp - Lập luận đưa lý lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người đọc (nghe) đến kết luận mà người viết (nói) cần đạt tới - Phương pháp lập luận: cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận cho lập luận thuyết phục - Một số phương pháp lập luận: + diễn dịch: từ ý khái quát đến ý cụ thể + quy nạp: từ ý cụ thể đến ý khái quát + nêu phản đề: đưa ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề bàn bạc khẳng định tính đắn vấn đề bàn bạc + quan hệ nhân quả: từ nguyên nhân suy kết ngược lại + so sánh đối lập: đưa vấn đề khác ngược với vấn đề bàn bạc để so sánh + Tổng – phân – hợp + loại suy, phản đề, ngụy biện, II Luyện tập * Dặn dò: Về nhà làm tập vào Rút kinh nghiệm: 153 Buổi 15 Tiết 43, 44 ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Tiết 45 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ Ngày dạy:08/05/2017 II Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp học kì - GV giới thiệu cấu trúc đề thi gồm: + Về phần văn: + Về phần tiếng Việt: + Về tập làm văn: - Văn nghị luận chứng minh - Văn nghị luận giải thích - GV kết hợp chữa đề kiểm tra học kì II năm học 2015- 2016 theo hướng dẫn chấm * Dặn dị: - Về nhà ơn tập học thuộc nội dung Rút kinh nghiệm: Buổi Tiết 25, 26 BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Tiết 27 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ Ngày dạy:19/12/2016 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức văn BC tác phẩm văn học - HS rèn kỹ biểu cảm bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học - Hướng dẫn học sinh cách làm kiểm tra học kì B- Tiến trình hoạt động dạy học: I GV cho HS làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến * Mở bài: Đề tài tình bạn phong phú thơ ca, với cung bậc tình cảm: xa bạn nhớ, gặp bạn vui, tiễn bạn lưu luyến,…Các nhà thơ thường tả thực tình cảm - Bài Bạn đến chơi nhà cho cảm xúc đặc biệt băn khoăn: Quý bạn mà bạn đến chơi lại chẳng đãi bạn tử tế! * Thân bài: - Bài thơ mở cảnh lâu gặp bạn quý ( dùng tưởng tượng để diễn tả đôi bạn tay bắt mặt mừng khôn xiết) - Chắc bạn nghĩ người bạn nhà thơ thết đãi đầy đủ lắm! - Nhưng lầm, câu thơ lại làm ngạc nhiên nhà thơ liên tiếp đưa tình cảnh éo le để khơng thể tiếp bạn chu đáo được: + Đầu tiên ngại thơng cảm: trẻ vắng, chợ lại xa, tiếp đãi bạn đầy đủ + Nhưng khơng phải khơng có cách khác tiếp đãi bạn Quả nhà thơ có ý định đãi bạn sang: cá gà! Nhưng tơi bật cười lí ông đưa “ao sâu”, “vườn rộng”, hai ông già làm được! + Khơng có thứ vườn nhà thiếu thức giản dị mà ngon Nhưng thật khéo ơng đưa lí thứ rau, chưa đến lúc ăn ( hình dung ơng bạn già nhà thơ nghĩ sao?) + Tất hoàn cảnh éo le, hợp lí Nhưng đến “trầu khơng có” để tiếp khách thật vơ lí Đến tơi vỡ lẽ nhà thơ muốn cố tình tạo tình để làm bật lên điều sâu sắc + “Bác đến chơi ta với ta”: Chỉ cần “ta với ta” đủ ( phân tích cụm từ “ta với ta”) 154 * Kết bài: - Bài thơ hay chỗ bộc lộ tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp điều kiện - Thú vị cách thể tình bạn nhà thơ: giọng thơ đùa vui, hóm hỉnh mà thấm thía, sâu sắc! II Hướng dẫn làm kiểm tra học kì.7 Về phần văn: Về phần tiếng Việt: Về tập làm văn: - Văn biểu cảm * Dặn dò: - Về nhà ôn tập chương trình từ đầu năm đến hết học kì I, chuẩn bị cho kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: 155 ... dụng cao tập làm VĂN văn NGƯỜI LẬP CT văn tập làm văn văn TỔ TRƯỞNG TỔ CM Nguyễn Thị Yến CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN Họ tên : Nguyễn Thị Yến Dạy lớp : 7A1; 7A2; 7A3 I.Kế hoạch dạy... thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ thông hiểu, vận dụng thấp rèn kỹ làm văn biểu cảm tpvh Nắm vững kiến thức thành ngữ ; Điệp ngữ; ... D Khơng có đáp án Câu 10 Bố cục văn đảm bảo tính mạch lạc, chặt chẽ văn b ản hay sai? A Đúng B Sai Câu 11 Mạch lạc văn gì? A Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, bi ểu hi ện chủ đề chung xuyên

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CỦNG CỐ: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT, ĐẠI TỪ,QUAN HỆ TỪ

    RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN. TÌM HIỂU VỀ VĂN BIỂU CẢM

    CỦNG CỐ VỀ CA DAO, DÂN CA (TIẾP)

    CỦNG CỐ: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT, ĐẠI TỪ,QUAN HỆ TỪ

    RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN. TÌM HIỂU VỀ VĂN BIỂU CẢM

    A. Mục tiêu cần đạt

     Bài ca dao nhắc nhở anh em trong cùng gia đình phải biết yêu thương lẫn nhau, nương tựa và cùng hỗ trợ lẫn nhau. Làm được điều đó sẽ khiến cha mẹ vui lòng

    CỦNG CỐ VỀ CA DAO, DÂN CA (TIẾP)

    TIẾT 2: CỦNG CỐ VỀ CA DAO, DÂN CA (TIẾP)

    TIẾT 3. CỦNG CỐ VỀ CA DAO, DÂN CA (TIẾP)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w