Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Bách bệnh (Eurycoma Longifolia Jack)

75 28 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Bách bệnh (Eurycoma Longifolia Jack)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng trong y học, nông nghiệp và các mục đích khác trong đời sống con người là một trong những nhiệm vụ quan trọng đã và đang được các nhà khoa học trong và ngoài nước hết sức quan tâm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn.

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hµ Néi -o0o - Luận Văn Thạc sĩ Khoa học Ngành: công nghệ hoá học Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Nguyễn Văn Thông Hà nội - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hà Néi -o0o - Luận Văn Thạc sĩ Khoa học Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Ngành : Công nghệ hoá học M· sè : Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS TrÇn Thu H-ơng Học viên: Nguyễn văn thông Hà nội - 2008 Mở đầu Việt Nam n-ớc nằm vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, ®é Èm cao Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi nh- nên hệ thực vật Việt Nam phát triển đa dạng phong phú với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, không kể đến loài tảo, rêu nấm Nhiều loài số từ xa x-a đến đà đ-ợc sử dụng y học cổ truyền mục đích khác phục vụ đời sống nhân dân ta Nghiên cứu hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng y học, nông nghiệp mục đích khác đời sống ng-ời nhiệm vụ quan trọng đà đ-ợc nhµ khoa häc vµ ngoµi n-íc hÕt søc quan tâm Với việc phát nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên nhiên, nhà khoa học đà có đóng góp đáng kể việc tạo loại thuốc điều trị bệnh nhiệt đới bệnh hiểm nghèo nh-: Penicillin (1941); Artermisinin (những năm 1970 để kéo dài tuổi thọ nâng cao chất l-ợng sống ng-ời Thiên nhiên không nguồn nguyên liệu cung cấp hoạt chất quí để tạo biệt d-ợc mà cung cấp chất dẫn đ-ờng để tổng hợp loại thuốc Cũng từ tiền chất đ-ợc phân lập từ thiên nhiên, nhà khoa học đà chuyển hoá chúng thành hoạt chất có khả trị bệnh cao Việt Nam nằm vực nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm nên hệ thực vật phong phú đa dạng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 150C đến 270C, l-ợng m-a lớn (trung bình từ 1200 đến 1800 mm), độ ẩm t-ơng đối cao (trên 80%) Điều kiện nh- thuận lợi cho phát triển loài thực vật nói chung d-ợc liệu nói riêng [2] Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 10500 lài, có khoảng 3200 loài đ-ợc sử dụng y học dân tộc Theo dự đoán nhà khoa học, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12000 loài có 4000 loài đ-ợc nhân dân ta dùng làm thảo d-ợc hệ thực vật phong phú giới Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đà đóng vai trò quan trọng đời sống ng-ời Các hợp chất thiên nhiên đ-ợc dùng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật nh- nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, h-ơng liệu mỹ phẩm Đặc biệt lĩnh vực làm thuốc, nguồn d-ợc liệu phong phú đa dạng đà cung cấp cho nghành d-ợc n-ớc khối l-ợng nguyên liệu lớn để chữa bệnh nh- xuất có giá trị kinh tế cao Về lâu dài phát triển d-ợc phẩm mới, sản phẩm thiên nhiên có vai trò quan trọng, nhiều chất chất dẫn đ-ờng cho việc tổng hợp sản phẩm mới, dùng làm chất dò sinh hoá để làm sáng tỏ nguyên lý d-ợc lý ng-ời Theo h-ớng nghiên cứu trên, mục tiêu luận văn tập trung nghiên cứu, phân lập hợp chất có Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) có hoạt tính sinh học cao nhằm tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm ph-ơng pháp thuốc nh- giải thích đ-ợc tác dụng chữa bệnh thuốc cổ truyền Nhiệm vụ luận văn Chiết tách phân lập số hợp chất từ Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập từ Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Nghiên cứu hoạt tính sinh học dịch chiết metanol Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Ch-ơng 1: Tổng quan 1.1.Vài nét Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) 1.1.1 Giới thiƯu Tªn khoa häc: Eurycoma longifolia Jack thc hä Thanh thất (Simaroubaceae)[2] Tên th-ờng gọi: Bách bệnh, Lồng bẹt, Bá bịnh, Mật nhơn, Tho nan Eurycoma longifolia Jack Bách bệnh thuộc loại nhỡ, cao 2-8 m, thân phân cành Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, gồm 21-25 chét không cuống, mọc đối, hình mác bầu dục, gốc thuôn, đầu nhọn, mép nguyên, mặt xanh sẫm bóng, mặt d-ới có lông mịn màu trắng xám, cuống kép màu nâu đỏ Cụm hoa mọc thành chùm kéo chuỳ rộng, cuống có lông màu gỉ sắt; hoa màu đỏ nâu, đài hoa chia thành thuỳ hình tam giác có tuyến l-ng, tràng hoa cánh hình thoi có tuyến; nhị có lông dày hai vảy nhỏ gốc, bầu có noÃn dính gốc Phân bố: Eurycoma longifolia Jack chi nhỏ gồm đại diện bụi gỗ nhỏ, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Đông Nam Vùng Đông Nam có loài vài d-ới loài, đáng ý loài Bách bệnh phân bố rộng rÃi từ Myanmar đến n-ớc Đông D-ơng, Thái Lan, Malaysia, đảo Sumantra Việt Nam, Bách bệnh phân bố rải rác tØnh vïng nói thÊp (d-íi 1000 m) vµ trung du Các tỉnh Tây Nguyên miền Trung gặp nhiều tỉnh phía Bắc 1.1.2 Công dụng Rễ th-ờng dùng để chữa khí h-, huyết kém, ăn uống không tiêu, ngực có cục tích, gân đờ, x-ơng yếu, chân tay đau yếu Nhân dân th-ờng dùng rễ chữa sốt, sốt rét, chữa ngộ độc say r-ợu, giun sán Vỏ thân làm thuốc bổ, chữa ăn uống không tiêu, nôn Bách bệnh có tác dụng d-ợc lý [3]: - Cao chiÕt tõ B¸ch bƯnh cã t¸c dơng kh¸ng ký sinh trïng sèt rÐt thư nghiƯm nu«i cÊy in vitro - Bách bệnh có tác dụng tăng dục Có mối t-ơng quan hoạt tính kích thích sinh dục nam l-ợng nội tiết tố sinh dục nam huyết Thân rễ Bách bệnh làm tăng l-ợng testosteron huyết động vật, rễ làm tăng testosteron nhiều thân - Một chế phẩm thuốc gồm d-ợc liệu: Bách bệnh, Trâm bầu Xấu hổ có độc tính cấp diễn tr-ờng diễn thấp Thuốc có tác dụng lợi mật rõ rệt không làm thay đổi thành phần mật chuột lang Thuốc làm thải trừ BSP gan thỏ so với đối chứng - Chế phẩm thuốc có tác dụng làm chậm trình h- biến gan chuột cống trắng gây nên Carbon Tetraclorid Nó làm tăng tái tạo tế bào gan chuột nhắt trắng mô hình gây th-ơng tổn gan thực nghiệm 1.1.3 Thành phần hoá học Cây Bách bệnh thuốc tiếng Cây chữa đ-ợc nhiều chứng bệnh (nên có tên Bách - nghĩa 100) Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu hoá học nh- hoạt tính sinh học thuốc quý này, nhằm khai thác triệt để tiềm y học thuốc quí Năm 1970, Việt Nam đà có nghiên cứu hoá học Bách bệnh, nghiên cứu đ-ợc thực tác giả L.V Thoi, N.N Suong [5,30], kết nghiên cứu cho thấy thành phần hoá học Bách bệnh có hợp chất Eurycomalactone; -Sitosterol; Campesterol; 2,6Dimethoxybenzoquinone Dihydroeurycomalactone Năm 1982, Các tác giả Muchsin Darise, Hiroshi Kohda, Kenji Mizutani vµ Osamu Tanaka [9] đà tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học rễ Bách bệnh, kết nghiên cứu ban đầu cho thấy thành phần rễ Bách bệnh có chứa: Eurycomanone, Eurycomanol Eurycomanone-2-O--glycopyranoside, 9-Hydroxycanthin-6-one Cùng thời gian này, nhóm tác giả Việt Nam đà có nghiên cứu thành phần hoá học Bách bệnh, kết nghiên cứu cho thấy thành phần Bách bệnh Việt Nam cã Eurycomalactone, Campesterol; 2,6-Dimethoxybenzoquinone vµ Dihydroeurycomalactone,7-Methoxy-- carboline-1-propionic acid [28] Năm 1983, nhóm tác giả Muchsin Darise cộng [27] tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học Bách bệnh, kết nghiên cứu cho thấy có -Sitosterol; 9-Hydroxycanthin-6-one-N-oxide Năm 1986, nhóm tác giả Chan, L., ONeill, M J Phillipson cộng [8] đà có nghiên cứu hoạt tính sinh học Bách bệnh, kết nghiên cứu cho thấy Bách bệnh có khả chống sốt rét Năm 1989, Nhóm tác giả K L Chan, S Lee, T W Sam B H Han [19] đà nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính chống sốt rét Bách bệnh, kết đà tìm hợp chất Eurycomanol-2-O--glycopyranoside; Eurycomanol từ rễ Bách bệnh thể hoạt tính chống sốt rét Năm 1990, Nhóm tác giả Hiroshi Morita cộng [26] tìm thấy có hợp chất Eurycomanol, Klaineanone, 11-Ketone thành phần hóa học Bách bệnh Năm 1991, Itokawa, H., Kishi, E., Morrita, H [16], tìm thấy có hợp chất Eurylen có hoạt tính độc tế bào thành phần hoá học Bách bệnh Cùng thời gian nhóm tác giả K L Chan, S Lee, T W Sam B H Han [7] đà phân lập đ-ợc hợp chất 3,18-Dihydroeurycomanol; 14, 15Dihydroxyklaineanone từ Bách bệnh Hoạt tính gây độc tế bào hoạt tính chống sốt rét Bách bệnh đà đ-ợc nghiên cứu nhóm tác giả Leonardus B.S Kardono cộng [23], nhóm tác giả đà phân lập đ-ợc alkaloit: 9-Methoxycanthin-6-one; 9-Methoxycanthin-6-one-Noxide; 9-Hydroxycanthin-6-one vµ 9-Hydroxycanthin-6-one-N-oxid, mét quassinoit: Eurycomanone lần phân lập hai -Carboline alkaloid (-carboline-1-proprionic acid; 7-Methoxy--carboline-1-proprionic acid) Năm 1992, Hiroshi Morita, Etsuko Kishi, Koichi Takeya and Hideji Itokawa [13] nghiên cứu thành phần hoá học gỗ Bách bệnh, kết nghiên cứu cho thấy gỗ Bách bệnh có 2,2-Dimethoxy-4-(3hydroxy-1-propenyl)-4-(1,2,3-trihydroxypropyl) diphenyl ete 2-Hydroxy3,2,6-trimethoxy-4-(2,3-epoxy-1-hydroxypropyl)-5-(3-hydroxy-1propenyl)-biphenyl 2-Hydroxy-3,2dimethoxy-4-(2,3-epoxy-1- hydroxypropyl)-5-(3-hydroxy-1-propenyl)-biphenyl Cùng năm này, tác giả K L Chan, Y Iitaka, H Noguchi, H Sugiyama, I Saito and U Sankawa [20] đà tìm hợp chất có thành phần hoá học Bách bệnh, hợp chất 6-Hydroxyeurycomalactone, tác giả đà nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào Bách bệnh Ngoài ra, nhóm tác giả Itokawa cộng [10] đà phân lập đ-ợc hợp chất (Dihydroniloticin; 24,25Epoxytirucall-7-ene-3,23-diol; 24,25-Epoxytirucall-7-ene-3,23-diol; (3,23R,24S)-form, 3-Ketone, 23-Ac) thành phần hoá học Bách bệnh Năm 1993, nhóm tác giả Hiroshi Morita cộng [14] tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học Bách bệnh, kết cho thấy hai hợp chất có khung quassinoid (C19) 6-Dehydroxylongilactone 7-Hydroxyeurycomalactone hợp chất (13(21)-Epoxyeurycomanone,15-Acetyl-13(21)Epoxyeurycomanone;12,15-diacetyl-13(21)-Epoxyeurycomanone;12Acetyl-13,12-dihydroeurcomanone; 15 -Acetyl-14-hydroxyklaineanone; 6Acetoxy-14,15-dihydroxyklaineanone;6-Acetoxy-14,15dihydroxyklaineanone Hoạt tính gây độc tế bào hợp chất đà đ-ợc nghiên cứu, kết cho thấy hợp chất 6-Dehydroxylongilactone 7Hydroxyeurycomalactone thể hoạt tính gây độc tế bào cao Nhóm tác giả tiếp tục nghiên cứu hoá học hoạt tính sinh học đà phân lập đ-ợc hợp chất Eurylene, 14-Deacetyl eurylene Longilene peroxide, Teurilene đà tiến hành nghiên cứu độc tế bào hợp chất [25] Trong năm 1993, nhóm nghiên cứu khác tác giả Itokawa, H., cộng [18] đà phân lập xác định cấu trúc hợp chất: Eurylactone A, Eurylactone B, Laurycolactone A, Laurycolactone B Năm 1994, nhóm tác giả Mitsunaga cộng [24] đà phân lập đ-ợc 9,10-Dimethoxycanthin-6-one; 10-Hydroxy-9-methoxycanthin-6-one; 11-Hydroxy-10-methoxycanthin-6-one; 5,9-Dimethoxycanthin-6-one 9-Methoxy-3-methylcanthin-5,6-dione Năm 2000, nhóm tác giả Hooi Hoon Ang cộng [4] đà phân lập xác định cấu trúc hợp chất: Eurycolactone A, Eurycolactone B, Eurycolactone C từ Bách bệnh Năm 2001, nhóm tác giả Suratwadee Jiwajinda, Vilai Santisopasri cộng [29] đà nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học Bách bệnh, đà phân lập đ-ợc Longilactone, 6-Dehydroxylongilactone, 11-Dehydroxyklaineanone;15-Dihydroxyklaineanone;14,15- 59 Hình 3.5.g Phỉ khèi l-ỵng ESI-MS cđa OH HO OH 12 19 20 HO 21 11 13 14 15 10 H 18 O O H OH Hình 3.5.h Một số t-ơng tác HMBC chủ yếu Nhìn chung, kiện phổ NMR phù hợp với kiện phổ 4(18)-Isomer, 2-alcohol-longilactone (bảng 3.1.5 [11]) Tuy nhiên để có chứng xác việc xác định cấu trúc hoá học 5, tiếp tục đo thên phổ HMBC Các t-ơng tác phổ (hình 3.5.h), với xuất píc ion m/z 369 [M+H]+, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử C19H28O7, đà khẳng định hợp chất có cấu trúc nh- hình 3.5.a có tên gọi 4(18)-Isomer, 2-alcohol-longilactone Đây hợp chất đà đ-ợc biết đến từ Eurycoma longifolia 60 3.1.6 Hỵp chÊt 6: ELC3: Eurycomalactone Hỵp chÊt nhận đ-ợc d-ới dạng chất rắn màu trắng, có nhiệt độ nóng chảy 268-270oC Công thức phân tử hợp chất C19H24O6 đ-ợc suy từ kết phổ khối l-ợng ESI-MS với xuất pÝc ion m/z : 349 [M+H]+ víi c-êng ®é cao Phỉ 1H-NMR cđa hỵp chÊt xt hiƯn tÝn hiƯu cđa nhãm metyl t¹i  1,94 (3H, s, H-18), 1,25 (3H, s, H-19), 1,55 (3H, s, H-20), 1,15 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-21), riêng tín hiệu 1,15 doublet chứng tỏ nhãm metyl nµy nèi vµo cacbon CH Ba tÝn hiƯu t¹i  4,03 (1H, s, H-1), 4,78 (1H, dd, 5,0, 8,0, H-11), 4,36 (1H, dd, 1,5, 5,0, H-12) đ-ợc gán cho c¸c proton nèi víi cacbon oximetin TÝn hiƯu singlet t¹i  6,10 (1H, br s, H-3) chøng tá sù có mặt nối đôi ba vị trí HO OH 19 O 12 21 11 20 13 15 O O 10 14 O 18 Hình 3.6.a Cấu trúc hoá häc cđa 61 B¶ng 3.1.6 KÕt qu¶ phỉ NMR cđa vµ Eurycomalactone C C # Ca,b Ha,c (J, Hz) HMBC 81,2 d 81,23 d 4,03 (1H, s) C-2, 5, 19 197,4 s 197,39 s - 124,4 d 124,42 d 6,10 (1H, br s) 162,2 s 162,15 s - 49,3 d 49,31 d 2,95 * 36,2 t 36,19 t 2,80-2,86 * 205,4 s 205,44 s - 46,9 s 51,11 s - 52,9 d 49,04 d 1,86 (1H, d, 3,5) 10 51,1 s 46,89 s - 11 69,8 d 69,78 d 4,78 (1H, dd, 5,0, 8,0) 12 83,1 d 83,10 d 4,36 (1H, dd, 1,5, 5,0) 13 32,3 d 32,27 d 2,93 m* 14 49,0 d 52,86 d 2,94 (1H, d, 1,5) 15 176,1 s 176,17 s - 18 21,8 q 21,89 q 1,94 (3H, s) C-3, 4, 19 12,1 q 12,10 q 1,25 (3H, s) C-1, 5, 9, 10 20 23,6 q 23,60 q 1,55 (3H, s) C-7, 8, 9, 14 21 16,6 q 16,60 q 1,15 (3H, d, 6,5) C-12, 13, 14 C-1, 5, 18 C-7, 12, 15 62 C cđa Eurycomalactone [10], a§o CDCl3, 125 MHz, 500 MHz # H×nh 3.6.b Phỉ 1H-NMR cđa Phỉ 13C-NMR cđa xt hiƯn tÝn hiƯu cđa 19 bon, loại cacbon đ-ợc xác định thông qua phổ DEPT 90 DEPT 135 cho thấy hợp chất có CH 124,42 (d, C-3), 81,23 (d, C-1), 49,31 (d, C-5), 49,04 (d, C9), 69,78 (d, C-11), 83,10 (d, C-12), 32,27 (d, C-13), 52,86 (d, C-14), sáu cacbon C 205,44 (s, C-7), 197,39 (s, C-2), 176,17 (s, C-15), 162,15 (s, C4), 46,89 (s, C-10), 51,11 (s, C-8) (trong ®ã cã hai nhãm cacbonyl nhóm este nội vòng), tín hiệu CH2 36,19 (t, C-6) bốn nhãm metyl t¹i  21,89 (q, C-18), 12,10 (q, C-19), 23,60 (q, C-20), 16,60 (q, C-21) 63 H×nh 3.6.c Phổ 13C-NMR Hình 3.6.d Phổ 13C-NMR phổ DEPT Những kết phổ NMR cho thÊy sù phï hỵp víi phỉ khèi l-ỵng víi công thức phân tử C19H24O6 dự đoán đ-ợc Eurycomalactone, hợp chất đà biết từ Eurycoma longifolia 64 Tuy nhiên để kiểm tra xác cấu trúc đặc biệt để xác định xác giá trị độ dịch chuyển hoá học t-ơng ứng, đà tiến hành đo thêm phổ NMR hai chiều HSQC HMBC H×nh 3.6.e Phỉ HSQC cđa 65 H×nh 3.6.f Phỉ HMBC cña 66 HO OH 19 O 12 21 11 20 13 15 O O 10 14 O 18 H×nh 3.6.g Một số t-ơng tác chủ yếu phổ HMBC Trên phổ HMBC, t-ơng tác H-19 ( 1,25) víi c¸c cacbon C-1 ( 81,23)/ C-5 ( 49,31)/ C-9 ( 49,04) với C-10 ( 46,89), khẳng định giá trị C C-1, C-5, C-9 C-10 nêu trên, đồng thời t-ơng tác HMBC rõ H20 ( 1,55) víi c¸c cacbon C-7 ( 205,44)/ C-8 ( 51,11)/ C-9 ( 49,00)/ C-14 ( 52,86) ®· chøng tỏ vị trí nhóm cacbonyl C-7, nh- giá trị C C-7, C-8, C-9, C-14 C-20 So sánh với giá trị C cacbon C-8, C9, C-10, C-14 đà công bố [10] rõ ràng ta thấy giá trị cần thiết phải đ-ợc gán lại Tức giá trị hai cacbon bậc bốn C-10 C-8 phải đ-ợc đổi chỗ cho nhau, nh- hai giá trị C C-9 C-14 phải đổi chỗ cho Nguyên nhân sai sót hoàn toàn thấy đ-ợc tài liệu [10] tác giả không thực phép đo 2D-NMR Nh- với phân tích nêu trên, hợp chất đ-ợc khẳng định Eurycomalactone 3.2 Hoạt tính sinh học dịch chiết metanol Bách bệnh 3.2.1 Hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định Kết thử hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định đ-ợc bảng 3.2.1 Mẫu thô có MIC 200 g/ml có hoạt tính Nhìn vào bảng thấy dịch chiết metanol Bách bệnh có hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định, vi khuẩn E.coli; P aeru; S.aureus; Asp.niger;F.oxy; C.albic Trong dịch chiết metanol Bách bệnh có hoạt tính mạnh vi khuẩn E.coli; Asp.niger 67 Bảng 3.2.1: Kết đánh giá hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Vi khuÈn Gr (-) Vi khuÈn Gr (+) NÊm mèc NÊm men E.coli P aeru B subti S.aureus Asp.niger F.oxy S.cere C.albic 50 100 >200 100 >200 200 50 100 3.2.2 Kết thử hoạt tính chống ôxy hóa Bảng 3.2.2: Kết đánh giá hoạt tính chống ôxy hóa SC% IC50 87,8 0,67 5,23 Dựa vào kết thu đ-ợc nhận thấy dịch chiết metanol Bách bệnh có hoạt tính chống ôxy hóa 3.2.3 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính gây độc tế bào đ-ợc biểu thị thông qua giá trị IC50 ( g/ml) Dựa vào kết bảng 3.2.3 nhận thấy dịch chiết metanol Bách bệnh có tác dụng gây độc dòng tế bào FL RD Cho kết âm tính dòng tế bào KB Bảng 3.2.3: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào Giá trị IC50 ( g/ml) KB FL RD (-) 11,78 23,25 Với kết trên, với mục đích góp phần tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học từ Bách bệnh nâng cao giá trị sử dụng loài này, luận văn góp phần việc nghiên cứu Bách bệnh giải thích đ-ợc lý nhân nhân ta lại dùng Bách bệnh y häc cỉ trun 68 Ch-¬ng KÕt ln Bằng ph-ơng pháp sắc kí kết hợp, hợp chất đà đ-ợc phân lập từ dịch chiết metanol Bách bệnh Các hợp chất là: 9-Methoxycanthin-6-one 9-Hydroxycanthin-6-one 11-Dehydroklaineanone Longilactone 4(18)-Isomer, 2-alcohol-longilactone Eurycomalactone Cấu trúc chất đ-ợc xác định nhờ vào ph-ơng pháp phổ đại nh- phổ cộng h-ởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT 135, DEPT 90), hai chiỊu (HSQC, HMBC), phỉ khèi l-ợng (ESI-MS) Đây lần hợp chất đ-ợc phân lập từ Bách bệnh Việt Nam Đà tiến hành thử hoạt tính sinh học dịch chiết metanol Bách bệnh Kết cho thấy dịch chiết metanol Bách bệnh có tác dụng: - Kháng Vi sinh vật kiểm định E.coli; P aeru; S.aureus; Asp.niger; F.oxy; C.albic - Cã ho¹t tính chống ôxy hoá mạnh - Có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung th- màng tử cung (FL), ung th- mµng tim (RD) 69 Tµi liệu tham khảo Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Ch-ơng, Nguyễn Th-ợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim MÃn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn., Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, trang 117-118, (2004) Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thc ViƯt Nam, NXB Y häc Hµ Néi, trang 442, (2001) Ph-ơng mai, Thuốc sức khoẻ, số 293, 17, (1.10.2005) TiÕng Anh Ang, H.H et al., Tet Lett., Volume 41, pp 6849-6853, (2000) Bates, R.B et al., J.O.C., 49, 2820-2821, (1984) Bedir, E et al., Chem Pharm Bull., Volume 51, pp 1301-1303, (2003) Chan, K.L., Lee, S P., Sam,T.W., Tan, S C., Noguchi, H., and Sankawa, U.,13,18-dihydroeurycomanol,a quassinoid from Eurycoma longifolia Phytochemistry 30, pp 3138–3141, (1991) Chan, K.L., O’Neill, M.J Phillipson, J.D and Warhurst, Planta Med , 105, (1986) Darise, M., Kohda, H., Mizutani, K., and Tanaka, O., Eurycomanone and eurycomanol, quassinoids from the roots of Eurycoma longifolia Phytochemistry 21, pp 2091–2093, (1982) 10 Hideji Itokawa, Etsuko Kishi, Hiroshi Morita and Koichi Takeya, Cytotoxic Quassinoids and Tirucallane-type triterpenes from the woods of Eurycoma longifolia, Chem Pharm Bull., 40(4), 1053-1055, (1992) 70 11 Hideji Itokawa, Xu-Rong Qin, Hiroshi Morita, Koichi Takeya, and Yoichi Iitaka, Novel quasinoids from Eurycoma longifolia, Chem Pharm Bull., 41, 403-405, (1993) 12 Hooi Hoon Ang, Yukio Hitotsuyanagi, Haruhiko Fukaya and Koichi Takeya, Phytochemistry,Volume 59, Issue 8, Pages 833-837, (2002) 13 Hiroshi Morita, Etsuko Kishi, Koichi Takeya and Hideji Itokawa, Phytochemistry, Volume 31, Issue 11, Pages 3993-3995, (1992) 14 Hiroshi Morita, Etsuko Kishi, Koichi Takeya, Hideji Itokawa and Yoichi Iitaka, Phytochemistry, Volume 33, Issue 3, Pages 691-696, 18 June (1993) 15 Hiroshi Morita, Etsuko Kishi, Koichi Takeya, Hideji Itokawa and Yoichi Itaka Squalene derivatives from Eurycoma longifolia, Phytochemistry, Vol 34(3), p 765-771, (1993) 16 Itokawa, H., Kishi, E., Morrita, H., Takeya K and Iitaka, Y., Tetrahedron Letters, Vol 32, pp 1803, (1991) 17 Itokawa, H., Kishi, E., Morrita, H., Takeya K and Iitaka, Y., Chem Letter, pp 2221, (1991) 18 Itokawa, H et al., Journal of Natural Products, Volume 56, pp 1766, (1993) 19 K L Chan, S Lee, T W Sam and B H Han, Phytochemistry, Volume 28, Issue 10, Pages 2857-2859, (1989) 20 K L Chan, Y Iitaka, H Noguchi, H Sugiyama, I Saito and U Sankawa, Phytochemistry, Volume 31, Issue 12, Pages 4295 - 4298, (December 1992) 21 Kuo, P.-C et al., Heterocycles, Volume 63, pp 2123 - 2129, (2004) 22 Kuo, P.C et al., Journal of Natural Products., Volume 66, pp1324-1327, (2003) 71 23 Leonardus B S Kardono, Cindy K Angerhofer, Soefjan Tsauri, Kosasih Padmawinata, John M Pezzuto and A Douglas Kinghorn Cytotoxic and antimalarial constituens of the root of Eurycoma longifolia, Journal of Natural Products, Vol 54(3), 1360-1367, (1991) 24 Mitsunaga, K et al., Phytochemistry, Volume 35, pp 799-802, (1994) 25 Morita, H et al., Phytochemistry, Volume 34, pp 765, (1993) 26 Morita, H., Kishi, E., Takeya, K., Chem Letters, pp 749, (1990) 27 Muchsin Darise, Hiroshi Kohda, Kenji Mizutani and Osamu Tanaka Phytochemistry, Volume 22, Issue 6, Page 1514, (1983) 28 Suong, N.-N et al., Tet Lett., 23, 5159, (1982) 29 Suratwadee Jiwajinda, Vilai Santisopasri, Akira Murakami, Nobuhiro Hirai and Hajime Ohigashi, Phytochemistry, Volume 58, Issue 6, Pages 959-962, (November 2001) 30 Thoi, L.V and Suong, N.N, J Org Chem, 35, pp 1104,(1970) SUMMARY In VietNam, Eurycoma longifolia Jack are used to treat malaria, drunk Jaundice, worms, genital stimulation man… The methanol extract from Eurycoma longifolia Jack are used to antimicrobal activity Result: The methanol extract from Eurycoma longifolia Jack to antimicrobal activity with six microorganism: E.coli; P.aeru; S.aureus; Asp.niger; F.oxy; C.albic The methanol extract from Eurycoma longifolia in vitro cytotoxic activity FL (Fibril sarcoma of Uteus), RD (Rhabdosarcoma) with the IC50 values of 11,78; 23,25 microgram/ml respectively Six compounds: 9-Methoxycanthin-6-one (1); 9-Hydroxycanthin-6one (2); 11-Dehydroklaineanone (3); Longilactone (4); 4(18)-Isomer, 2alcohol-longilactone (5); Eurycomalactone (6) were isolated from the methanol extract The structure of these compounds were elucidated by analysis of the Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (1H-NMR, 13 C- NMR, DEPT 90, DEPT 135, HSQS vµ HMBC) and Electron Spray Ionization Mass Spectrum (ESI-MS) data Compound and were isolated for the first time from Eurycoma longifolia Keywords: Eurycoma longifolia Jack, 9-Methoxycanthin-6-one, 9Hydroxycanthin-6-one, 11-Dehydroklaineanone, Eurycomalactone Tóm tắt luận văn Việt Nam, Bách bệnh hay gọi Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) đ-ợc dùng để chữa sốt rét, chữa ngộ độc r-ợu, vàng da, giun sán, có tác dụng tăng dục Nam Chúng đà thu hái xác định tên khoa học Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack), hä Thanh thÊt (Simaroubaceae) CỈn chiÕt methanol cđa Eurycoma longifolia Jack đ-ợc tiến hành thử hoạt tính sinh học Kết cho thấy, cặn chiết methanol Bách bệnh thể hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định E.coli; P.aeru; S.aureus; Asp.niger; F.oxy; C.albic Cặn chiết methanol Bách bệnh thể hoạt tính độc tế bào với hai dòng tế bào , tế bµo ung th- tư cung (FL), ung th- mµng tim (RD) với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu IC50 t-ơng ứng là: 11,78 àg/ml, 23,25 àg/ml Sáu hợp chất: 9-Methoxycanthin-6-one (1); 9-Hydroxycanthin-6-one (2); 11-Dehydroklaineanone(3);Longilactone(4);4(18)-Isomer,2-alcohol-longilactone (5); Eurycomalactone(6) đà đ-ợc phân lập v xác định cấu trúc từ dịch chiết methanol Cht chất lần đ-ợc tìm thấy từ Eurycoma longifolia Jack Cấu trúc hợp chất đà đ-ợc chứng minh kết hợp ph-ơng pháp phổ cộng h-ởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90, DEPT 135, HSQS vµ HMBC) vµ phổ khối l-ợng ESI-MS v so sánh với tài liệu đà công bố Từ khoá: Eurycoma longifolia Jack, 9-Methoxycanthin-6-one, 9-Hydroxycanthin-6-one, 11-Dehydroklaineanone, Eurycomalactone ... giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hµ Néi -o0o - Luận Văn Thạc sĩ Khoa học Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Ngành : Công nghệ ho¸... trúc hoá học hợp chất phân lập từ Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Nghiên cứu hoạt tính sinh học dịch chiết metanol Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) 4 Ch-ơng 1: Tổng quan 1.1.Vài nét Bách. .. 6 1.1.3 Thành phần hoá học Cây Bách bệnh thuốc tiếng Cây chữa đ-ợc nhiều chứng bệnh (nên có tên Bách - nghĩa 100) Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu hoá học nh- hoạt tính sinh học thuốc

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:38

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan